Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI công ty xây dựng CII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.28 MB, 39 trang )

GVHD: TS NGUYỄN ĐỨC TRỌNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Lời Nói Đầu
Nhằm giúp đỡ sinh viên chúng em có thể tiếp cận với thực tế
công việc sau hơn bốn năm học tập trên ghế nhà trường, sau khi hoàn
thành học lý thuyết sinh viên chúng em cần đến các đơn vị sản xuất để học
tập thực tế,liên hệ giữa lý thuyết đã học với thực tiễn sản xuất.
Tại các đơn vị thực tập, sinh viên sẽ tìm hiểu các tài liệu, các số liệu
chuẩn bị cho việc làm đồ án tốt nghiệp sau này.
Các thầy cô trong bộ môn Đường Bộ, Khoa Công Trình, Trường Đại
Học Giao Thông Vận Tải cơ sở II đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho
chúng em đi thực tập trong thời gian 6 tuần.
Em được bố trí thực tập ở công ty xây dựng CII. Trong khoảng thời
gian thực tập em đã nhận được sự giúp đỡ rất tận tình, chu đáo của các anh
chị trong công ty, ban chỉ huy gối thầu xây dựng số 07 và đặc biệt là dưới
sự hướng dẫn của thầy giáo Tiến sĩ Nguyễn Đức Trọng trong suốt thời
gian em thực tập tốt nghiệp, giúp đỡ em làm quen với công việc, tham
khảo và tìm hiểu các tài liệu liên quan đến thực tế công việc, giải thích các
thắc mắc trong quá trình tìm hiểu,…
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các anh chị trong phòng Thiết
Kế Cầu – Đường cùng các thầy cô giáo trong bộ môn.



SVTH:Nguyễn Văn Lời

1



GVHD: TS NGUYỄN ĐỨC TRỌNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày...........tháng......năm 2014
Ký tên

SVTH:Nguyễn Văn Lời


2


GVHD: TS NGUYỄN ĐỨC TRỌNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

PHẦN I:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN 565
A.Tổng quan về công ty:
- Công ty cổ phần CII được chuyển thể từ danh nghiệp Nhà nước:công ty đầu tư kinh doanh
Công Trình Giao Thông CII,số DKKD:313409 do sở kế hoạch và đầu tư TP HỒ CHÍ MINH cấp
18/01/2000.
- Địa chỉ : 185 Hoa Lan,Phường 2,Quận Phú Nhuận,TP HCM.
- Số điện thoại :08.3512 2712,số Fax :08.35120633.
- Website: www.ciiec.com.vn.
- Vốn điều lệ : 40.000.000.000 đồng.
- Địa bàn hoạt động: Thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh miền Trung, miền Đông và Tây Nam
Bộ.
B.Lĩnh vực kinh doanh:
Xây dựng, kinh doanh, chuyển giao công nghệ công trình giao thông theo hình thức hợp đồng
(B.O.T). Xây dựng: giao thông, công nghiệp, dân dụng, thủy lợi, thủy điện, điện. Tư vấn xây dựng
(trừ thiết kế, khảo sát, giám sát công trình xây dựng). Sản xuất: vật liệu xây dựng, cấu kiện kê
tông đúc sẵn. Sửa chữa phương tiện thiết bị thi công, gia công dầm cầu thép, cấu kiện thép, sản
phẩm cơ khí khác (không sản xuất, gia công cơ khí, xi mạ điện, sơn hàn tại trụ sở). Cung ứng các
loại vật tư, vật liệu xây dựng, thiết bị giao thông vận tải. Lập dự án đầu tư, đấu thầu, lập dự toán,
tổng dự toán công trình. Thí nghiệm, kiểm nghiệm vật liệu xây dựng. Thẩm tra dự án đầu tư, thẩm
tra thiết kế kỹ thuật, thẩm định dự toán, dự toán công trình. Kiểm định chất lượng công trình xây
dựng. Quản lý dự án; đánh giá sự cố lập phương án xử lý. Xây dựng cơ sở kỹ thuật hạ tầng khu

công nghiệp, cụm dân cư và đô thị. Môi giới bất động sản. Đo đạc bản đồ. Nuôi trồng thủy sản.
Chăn nuôi (không hoạt động tại trụ sở). Trồng trọt. Thiết kế công trình giao thông (cầu, đường
bộ). Giám sát thi công xây dựng công trình xây dựng giao thông (cầu, đương bộ)./.
Các lĩnh vực hoạt động chính
*Lĩnh vực 1: Xây dựng các công trình giao thông và hạ tầng.
*Lĩnh vực 2: Cung cấp các dịch vụ xây dựng.
Các sản phẩm, dịch vụ chính
* Công trình giao thông, bao gồm cầu, cống, đường các cấp và các loại.
* Công trình hạ tầng, bao gồm cống, rãnh, san lấp mặt bằng.

SVTH:Nguyễn Văn Lời

3


GVHD: TS Nguyễn Đức Trọng

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

THUYẾT MINH THIẾT KẾ
BẢN VẼ THI CÔNG
Công trình
MỞ RỘNG XA LỘ HÀ NỘI
ĐỊA ĐIỂM : QUẬN 9, TP. HỒ CHÍ MINH

PHÂN ĐOẠN: PHẦN ĐƯỜNG CHÍNH TỪ NÚT THỦ ĐỨC ĐẾN BẮC TRẠM 2
GÓI XÂY LẮP 07: XÂY DỰNG ĐƯỜNG VÀ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC CỦA ĐƯỜNG
CHÍNH ( ĐOẠN TỪ NÚT THỦ ĐỨC ĐẾN CẦU SUỐI CÁI )
CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Giới thiệu chung :

Chủ đầu tư : Công ty CP Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật Tp.HCM (CII).
Đơn vị tư vấn thiết kế : Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Xây dựng Hồng Anh.
1.2 Các căn cứ pháp lý :
- Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 của QH khóa XI
- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Bộ trưởng Bộ xây dựng về việc ban hành
quy định quản lý chất lượng công trình xây dựng.
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính Phủ về việc quản lý Dự án đầu tư và
xây dựng.
- Quyết định số 567/2009/QĐ-CII ngày 24/07/2009 của Tổng giám đốc công ty CII về phê
duyệt Dự án mở rộng Xa lộ Hà Nội
- Hợp đồng kinh tế số : 08/2010/HĐKT – HNHC ngày 25/02/2010 giữa Công ty cổ phần Đầu tư
và xây dựng Xa lộ Hà Nội ( HNHC ) và công ty THHH Tư vấn xây dựng và thi công Hồng Anh
v/v giao nhận thầu tư vấn thiết kế Phần đường chính – đoan từ nút Thủ Đức đến bắc Tram 2.
1.3 Các tài liệu liên quan sử dụng
- Hồ sơ khảo sát địa hình, địa chất, mặt đường cũ bước lập dự án đầu từ công trình “ Mở rộng
Xa lộ Hà Nội, đoạn từ cầu Sài Gòn đến nút giao Tân Vạn “ do liên doanh Tổng công ty từ vấn
thiết kế giao thong vận tải ( TEDI ) và công ty TNHH TVTk B.R lập năm 2008.
- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công Dự án “ Mở rộng Xa lộ Hà Nội, đoạn từ nút giao Bình Thái đến
nít giao Thủ Đức “, do công ty TNHH TVTK B.R lập năm 2009.
- Hồ sơ khảo sát địa chất, thiêt kế bản vẽ thi công Dự án “ Xây dựng cầu Suối Cái ” do Công ty
TNHH TVXD & TC Hồng Anh lập năm 2008, Chủ đầu từ Khu đô thị số 2 thuộc Sở Giao thông
vận tải Thành Phố Hồ Chí Minh.
- Hồ sơ thiết kế bãn vẽ thi công Dự án “ Xây dựng nút giao thông hoàn chỉnh tại vị trí cổng
chính Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh “, do Công ty Cổ phần tư vấn thiết kế GTVT
phía Nam thực hiện năm 2009, Chủ đầu từ Khu độ thị số 2 thuộc Sở Giao thông vận tải Thành phố
Hô Chí Minh.
1.4 Các tiêu chuẩn áp dụng
Các tiêu chuẩn về khảo sát
SVTH:SVTH:Nguyễn Văn Lời


4


GVHD: TS Nguyễn Đức Trọng

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TÊN TIÊU CHUẨN
- Quy trình đo vẽ bản đồ TL 1/500-1/5000
- Quy trình khảo sát đường ô tô
- Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ô tô đắp trên
nền đất yếu – Tiêu chuẩn thiết kế
- Công tác trắc địa trong xây dựng – Yêu cầu chung
- Quy trình thử nghiệm xác định Modyn đàn hồi
chung của áo đường mềm bằng cần đo độ võng
Benkelman
- Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình
- Tính toán các đặc trưng dòng chảy lũ
Các tiêu chuẩn về thiết kế

MÃ HIỆU
96 TCN 43-90
22 TCN 263-2000
22 TCN 262 -2000
TCXDVN 309 – 2004
22 TCN 251 – 1998

22 TCN 259 - 95
22 TCN 220 - 95


TÊN TIÊU CHUẨN
-Đường ô tô – Yêu cầu thiết kế
-Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế
-Áo đường mềm – Các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế
-Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ô tô đắp trên nền đất yếu –
Tiêu chuẩn thiết kế
-Vải địa kĩ thuật trong xây dựng nền đắp trên đất yếu-Tiêu chuẩn
thiết kế, thi công, nghiệm thu
-Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn
-Cống tròn bê tông lắp ghép – Yêu cầu kĩ thuật
-Kết cấu bê tông cốt thép-Tiêu chuẩn thiết kế
-Kết cấu thép-Tiêu chuẩn thiết kế
-Tính toán các đặc trưng dòng chảy lũ
-Tiêu chuẩn thoát nước mạng lưới bên ngoài và công trình
-Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sang nhận tạo đường, đường phố, quảng
trường đô thị
-Đường và hè phố-Nguyên tắc cơ bản xây dựng công trình đảm bảo
người tàn tật tiếp cận sử dụng
-Điều lệ bao hiệu đường bộ
-Các quy trình, quy phạm khác đang sử dụng
Các tiêu chuẩn về vật liệu
TÊN TIÊU CHUẨN

SVTH:SVTH:Nguyễn Văn Lời

MÃ HIỆU
TCVN 4054 – 2005
TCXDVN 104 – 2005
22 TCN 211- 06
22 TCN 262-2000

22 TCN 248-98
22 TCN 18-79
22 TCN 159-95
TCXDVN 356-2005
TCVN 5575-1991
22 TCN 220-95
22 TCN 51-84
TCXDVN 259-2001
TCXDVN 265-2002
22 TCN 237-01
22 TCN 237-01

MÃ HIỆU

5


GVHD: TS Nguyễn Đức Trọng

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

-Cốt liệu cho bê tông và vữa-Yêu cầu kĩ thuật
-Vữa xây dựng-Yêu cầu kĩ thuật
-Nước trộn bê tông và vữa-Yêu cầu kĩ thuật
-Xi măng poóc lăng
-Xi măng hóa học cho bê tông
-Tiêu chuẩn nhựa đường đặc-Yêu cầu kĩ thuật và phương pháp thí
nghiệm
-Thép cốt bê tông cán nóng
-Thép các bon cán nóng dùng cho xây dựng-Yêu cầu kĩ thuật

-Thép tấm kết cấu cán nóng
-Que hàn điện dùng cho thép các bon thấp và thep hợp kim thấp
-Mối hàn-Phương pháp thử và kéo

TCVN 7570:2006
TCVN 4314-1986
TCXDVN 302-2004
TCVN 2682-1992
TCXDVN 325:2004
22 TCN 279-01
22 TCN 1651-1985
TCVN 5709-1993
TCVN 6522-1999
TCVN 3222-2000
TCVN 5403-1991

Các tiêu chuẩn về thi công – kiểm tra – giám sát chất lượng công trình
TÊN TIÊU CHUẨN
-Tổ chức thi công
-Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công-Quy
phạm thi công và nghiệm thu
-Công tác đất-Quy phạm thi công và nghiệm thu
-Quy trình kiểm tra nghiệm thu độ chặt của nền đất
-Thi công và nghiệm thi các công tác nền móng
-Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép lắp ghép-Quy phạm thi công
và nghiệm thu
-Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối-Quy phạm thi công
và nghiệm thu
-Kết cấu gạch đá-Quy phạm thi công và nghiệm thu
-Quy trình thi công và nghiệm thu lớp móng cấp phối đá dăm trong

kêt cấu áo đường ô tô
-Quy trình kĩ thuật thi công và nghiệm thi các lớp kết cấu áo đường
bằng cấp phối thiên nhiên
-Quy trình thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa-Yêu
cầu kĩ thuật
-Tiêu chuẩn kĩ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường láng nhựa
-Điều lệ báo hiệu đường bộ
-Quy trình thí nghiệm xác định chỉ số CBR của đất,đá dăm trong
phòng thí nghiệm
-Quy trình nén đất, đá dăm trong phòng thí nghiệm
-Xác định độ chặt nền móng bằng phểu rót cát
SVTH:Nguyễn Văn Lời

6

MÃ HIỆU
TCVN 4055-1985
TCVN 4252-1998
TCVN 4447-1987
22 TCN 02-71
TCXD 79-1980
TCVN 4452-1987
TCVN 4453-1995
TCVN 4085-1985
22 TCN 334-06
22 TCN 304-2003
22 TCN 249-1998
22 TCN 271-2001
22 TCN 237-2001
22 TCN 332-06

22 TCN 333-06
22 TCN 346-06


GVHD: TS Nguyễn Đức Trọng

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

-Quy trình xác định độ nhám mặt đường đo bằng phương pháp rắc
cát
-Kiểm tra đánh giá độ bằng phăng mặt đường theo chỉ số độ ghề
quốc tế IRI
-Yêu cầu kĩ thuật và phương pháp thí nghiệm vật liệu nhựa đường
-Xác định mô đun đàn hồi của áo đường mêm bằng tấm ép cứng
-Quy trình thử nghiệm xác định mô đun đàn hồi chung của áo
đường mềm bằng cần đo võng Bekelman
-Yêu cầu kĩ thuật sơn tín hiệu giao thông dạng lỏng trên nền bê
tông xi măng va bê tông nhựa đường
-Sơn tín hiệu giao thông, sơn vạch đường nhiệt dẻo
-Sơn tín hiệu giao thông lớp phủ phản quang trên biển báo hiệu

22 TCN 278-01
22TCN 277-01
22 TCN 319-2004
22 TCN 211-2006
22 TCN 251-98
64 TCN 92-02
22 TCN 282-02
22 TCN 285-02


Các tiêu chuẩn về an toàn lao động và phòng tránh cháy nổ
TÊN TIÊU CHUẨN
-Quy phạm kĩ thuật an toàn trong xây dựng
-An toàn điện trong xây dựng
-An toàn cháy-yêu cầu chung
-An toàn nổ-Yêu cầu chung

SVTH:Nguyễn Văn Lời

7

MÃ HIỆU
TCVN 5308-1991
TCVN 4036-1985
TCVN 3254-1989
TCVN 3255-1986


GVHD: TS Nguyễn Đức Trọng

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG II: VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH ĐỊA CHẤT THỦY VĂN
KHU VỰC TUYẾN
2.1 Vị trí
Phạm vị xây dựng phần đường chính Xa lộ Hà Nội đoạn từ nút Thủ Đức đến nút Bắc Trạm 2
( thuộc Dự án mở rộng Xa lộ Hà Nội đoạn từ cầu Sai Gòn đến nút giao Tân Vạn ) nằm trên địa
bàn quận 9, quận Thủ Đức,tp Hồ Chí Minh, có vị trí điểm đâì nói tiếp với điểm cuối gói thầu xây
lắp từ nút giao Bình Thái đến nút giao Thủ Đức ( Dự án mở rộng Xa lộ Hà Nội ), điểm cuối nối
tiếp với điểm đầu của dự án “ Xây dựng nút giao thông hoàn chỉnh tại vị trí cổng chính Đại học

Quốc gia Thành Phố Hồ Minh ” ( dự án do Khu quản lý giao thông đô thị số 2,thuộc sở GTVT
thành phố HCM làm chủ đầu tư ).
Điểm đầu: Nút giao Thủ Đức, Km8 + 700,00 ( đầu nối với dự án Nút giao Thủ Đức )
Điểm cuối : Bắc nút Trạm 2,Km 11 + 728,00 (đầu nối với dự án Nút giao Đại học Quốc gia).
Trên tuyến có 01 vị trí cầu: cầu Suối Cái. Phạm vị từ Km 9+577,74 ÷Km9+936,84 là phạm vị
xây dựng cầu Suối Cái ( thuộc dự án khác, đang xây dựng ).
Phân đoạn đường chính từ nút Thủ Đức đến Bắc Trạm 2 được chia làm 2 gói thầu xây lắp:
Gói thầu xây lắp 07: Từ nút Thủ Đức đến cầu Suối Cái,Km8+700,00 ÷Km9+577,744,
L=877,74m
Gói thầu xây lắp 08: từ cầu Suối Cái đến bắc Trạm 2, Km9+936,84 ÷Km11=728,00,
L=1791,16m
Hồ sơ này chỉ đề cập đến gói thầy xây lắp 07
Các hạng múc chính xây dựng trong gói thầu xây lắp 07:
-Cải tạo và mở rộng nền mặt đường
-Xây mới hệ thông thoát nước
2.2 Địa hình khu vực tuyến:
-Hệ tọa độ sử dụng : VN2000, cao độ : Quốc gia
-Đoan tuyến từ nút giao Thủ Đức đến cầu Suối Cái dài khoảng 1Km có địa hình thay đổi dốc
xuống từ ngã từ Thủ Đức ( cao độ khoảng +29,82 ) đến khoảng Km9+500 (cao độ khoảng + 7,59
m), độ dốc dọc trung bình 3%. Từ Km9+500 địa hình thấp dần về phía cầu Suối Cái ( cao độ trên
bờ khoảng 6,47m ),tương đối bằng phẳng,độ dốc dọc khoảng 0,5%.
-Dân cư: bên trái tuyến chỉ yếu là khu vực nhà máy xí nghiệp, bên phải tuyến dân cư tậptrung
đông đúc xen lân là các nhà máy,xí nghiệp,đa số là nhà cấp 4 xen lẫn các nhà xây dựng kiên cố.
2.3 Khí hậu Thủy văn và Địa chất công trình
Những điều kiên tự nhiên sau đây có ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng và khai thác
tuyến đường sau này. Theo tài liệu khí tượng thuy văn Tp.Hồ Chí Minh lấy từ các trạm, khu vực
của dự án nằm trong khu vực khí tượng thủy văn chung của Thành phố, chịu ảnh hưởng khí hậu
gió màu cận xích đạo, với các chỉ tiêu sau đây :
2.3.1 Khí hậu
SVTH:Nguyễn Văn Lời


8


GVHD: TS Nguyễn Đức Trọng

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Khí hậu ôn hào mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa của vùng đồng bằng hàng năm có
hai mùa rõ rệt mùa khô và mùa mưa.
Khí hậu có tính ổn định cao, thay đổi khí hậy giữa các năm nhỏ.
Không có thiên tai, hầu như không có bão lụt, chỉ bị ảnh hưởng nhẹ không đáng kể.
2.3.2 Nhiệt độ
Đặc trưng nhiệt độ của khu vực Thành phố Hồ Chí Minh theo số liệu quan trắc: các tháng
lạnh nhất là tháng 12, tháng 1; các tháng nóng nhất là từ tháng 2 đến tháng 5; thời kì nhiêt độ dao
động mạnh nhất là giữa các tháng 3,4; thời kì dao động thấp nhất la cào tháng 10,11
Nhiệt độ trung bình năm : 27,50C
Nhiệt độ cao nhất ghi nhận được là 40oC
Nhiệt độ thấp nhất ghi nhận được là 13,80C
Biến thiên nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm : từ 7,20C ( ban ngày 30-34oC , ban đêm 16oC
– 22OC
2.3.3 Độ ẩm không khí
-Độ ẩm không khí tương đôi trung bình năm ghi nhận được khoảng 78%
-Độ ẩm không khí tường đối cao nhất ghi nhận được khoảng 88%, thấp nhất khoảng 40%.
-Độ ẩm không khí tường đối cao thường được ghi nhận vào các tháng mùa mữa từ 82-85% )
có khi lên đến mức độ bão hòa 100% ) và thấp nhất trong các tháng mùa khô từ 70-76%
2.3.4 Lương bốc hơi
-Lượng bốc hơi cao nhât ghi nhận được : 1223,3mm/năm
-Lượng bốc hơi nhỏ nhất ghi nhận được: 1136/năm
-Lượng bốc hơi trung bình: 1169,4mm/năm

-Các tháng có lượng bốc hơi cao thường được ghi nhận vào mùa khô ( 104,4mm/tháng88,4mm/tháng ) trung bình 97,4mm/tháng.
-So với lượng mưa, lượng bốc hơi chiếm 60% tổng lượng mưa.
2.3.5 Chế độ mưa
-Mưa chủ yếu tập trung vào các tháng 6, 7, 8, 9, 10, 11 hàng năm, chiếm từ 65-95% lượng
mưa rơi cả năm. Tháng có lượng mưa cao nhất là 537,9mm, còn các tháng 12, 1, 2, 3, 4, 5 hầu như
không có mưa.
-Lượng mưa trung bình năm là 1859 mm
-Lượng mưa cao nhất ghi nhận được là 2047,7 mm/năm
-Lượng mưa thấp nhất ghi nhận được là 1654,3 mm/năm
-Lượng mưa lớn nhất ghi nhận được trong ngày là 177mm.
2.3.6 Bức xạ mặt trời
- Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở vĩ độ thấp, vị trí mặt trời luôn luôn cao và ít thay đổi các
tháng trong năm, do vậy chế độ bức xạ mặt trời rất phong phú và ổn định.
-Tổng lượng bức xạ trong năm khoảng 145-152kcal/cm2
-Lượng bức xạ cao nhất ghi nhận được vào tháng 3 ( 156,9kcal/cm 2)
-Lượng bức xạ bình quân ngày khoảng 417cal/cm2
-Số giờ nắng trong năm 2448 giờ, số giờ nắng cao nhất thường có vào tháng 1-3.
SVTH:Nguyễn Văn Lời

9


GVHD: TS Nguyễn Đức Trọng

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

2.3.7 Gió
Trong vùng có hai hương gió chính ( Đông-Nam, Tây-Tây Nam) lần lượt xen kẽ nhau từ
tháng 5 đến tháng 10. Không có hướng gió chiếm ưu thế, tốc độ gió khoảng 6,8m/s
Nói chung, khí tượng thời tiết không ảnh hưởng lớn đến việc thi công công trình, tuy nhiên

nên hạn chế thi công trong mùa mưa các hạng mục cần tránh mưa.
2.3.8 Thủy văn
Do đặc điểm Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong khu vực hạ nguồi hệ thông sông Sài GònĐồng Nai, gần biển Đông, nên khu vực chịu ảnh hưởng bởi thủy triều của biển Đông, nước mặt
có chế độ bán nhật triêu. Đồng thời đây là khu vực bằng phẳng, nhiều kênh rạch, sông ngòi nên
còn chịu ảnh hưởng của các công trình chứa nước ở thượng nguồ sông Đồng Nai như công trình
thủy điện Trị An, thủy lợi Dầu Tiếng. Theo số liệu quan trắc tại trạm Phú An, mực nước cao nhất (
Hmax) và mực nước thấp nhất ( Hmin ) như sau :
Tần suất ( P )
Hmax(m)
Hmin(m)

1%
1.53
-1.58

10%
1.45
-1.93

25%
1.4
-2.09

50%
1.36
-2.23

75%
1.31
-2.34


99%
1.22
-2.5

Nhận xét : Mặc dù khu vực thành phố Hồ Chí Minh bị ảnh hưởng bởi chế độ thủy văn như trên
nhưng khu vực đoạn thiết kế của gói thầu địa hình tương đối cao nên hầu như không bị ảnh
hưởng, tương đối thuận lợi cho xây dựng công trình
2.3.9 Địa chất dọc tuyến
Trong bước TKBVTC, không khảo sát địa chất công trình, tận dụng lại số liệu hô sơ kkhảo sát
địa chất bước lập Dự án. Căn cứ số liệu các hố khoan ND12, ND14, ND16 để xác định tầng địa
chất và các chỉ tiêu cơ lý.
Số liệu địa chất phần nền đường được tóm tắt như sau :
-Lớp đất số 1: Cát pha màu vàng xám, nâu vàng, nâu đỏ, xám trắng, lẫn sét và ít sỏi sạn,
trạng thái dẻo, chiều dày tại các vị trí hố khoan 1,00÷6,00m. Các chỉ tiêu cơ lý đặc trưng như sau:
+Giới hạn chảy : WL=23,10%
+Giới hạn dẻo : WP=16,70%
+Chỉ số dẻo : IP=6,40%
+Độ sệt : B=0,64%
+Độ ẩm tự nhiên : W=20,80 %
+Dung trọng tự nhiên tiêu chuẩn : γW=1,989 g/cm3
+Hệ số rỗng : eo=0,618 %
+Góc ma sát trong tiêu chuẩn : φ=20o08’
+Lực dính kết tiêu chuẩn : C=0,089 kg/cm2
+Hệ số nén lún : a1-2=0,028 cm2/kg
+Cường độ quy ước: R’=1,00 kg/cm2
-Lớp đất số 2: cát hạt to, màu vàng xám, kết cấu chặt vừa. Chỉ xuất hiện ở lỗ khoan ND14,
dưới lớp đất số 1, có bề dày 1,4m. Các chỉ tiêu cơ lý đặc trưng như sau :
+Độ ẩm tự nhiên: W= 17,90%
SVTH:Nguyễn Văn Lời


10


GVHD: TS Nguyễn Đức Trọng

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

+Hệ số rỗng max: εmax=0,921%
+Hệ số rỗng min : εmin=0.612%
+Góc nghỉ khi khô: αW=31o27
+Góc nghỉ khi ướt: αk=27o45’
-Lớp đất số 3: sét pha màu nâu đỏ, xám trắng, nâu vàng, lẫn ít sỏi sạn laterit, trạng thái nửa
cứng.Các chỉ tiêu cơ lý đặc trưng như sau:
+Giới hạn chảy : WL=36,10%
+Giới hạn dẻo : WP= 15,7%
+Chỉ số dẻo : IP= 6,50%
+Độ sệt : B=0,58%
+Độ ẩm tự nhiên : W=19,40%
+Dung trọng tự nhiên tiêu chuẩn: γW=1,999 g/cm3
+Hệ số rỗng : eo=0,599%
+Góc ma sát trong tiêu chuẩn : φ=20o38’
+Lực dính kết tiêu chuẩn : C=0,084 kg/cm2
+Hệ số nén lún : a1-2=0,026 cm2/kg
+Cường độ quy ước : R’=1,00 kg/cm2
Nhận xét : Địa chất khu vực xâu dựng đoan tuyến tương đối tốt, có thể trực tiếp đặt móng nền
tự nhiên, tuy nhiên có thể cục bộ những khu vực nhỏ, khu vực là bùn rác, hữu cơ nên quá trình thi
công cần xem xét và xử lý cụ thể theo khu vực. riêng khu vực gần Suối Cái, lớp địa chất đặt móng
hơi yếu nên cần có biện pháp xử lý.


SVTH:Nguyễn Văn Lời

11


GVHD: TS Nguyễn Đức Trọng

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG III : HIỆN TRẠNG TUYẾN ĐƯỜNG HIỆN HỮU
3.1 Phần hiện trạng đường cũ
Hiện trạng tuyên đường có thể mô tả tóm tắt như sau :
3.1.1 Hiện trạng nền mặt đường
-Mặt đường BTN hiện hữu rộng trung bình khoảng 24m ( bao gồm 6 làn xe, có dải phân
cách di động giữa phần làn ngược nhiều bằng BTCT ). Lề đất 2 bên rộng từ 1-2m. Mặt đường
tuyến chính một số vị trí bị uốn vòng sâu trung bình khoảng 3-5cm do tác dụng của xe tải trọng
lớn gây ra ( hư hỏng loại 1 ) làm giảm đáng kể khả năng khai thác tuyến, tính ổn định của nền
mặt.
-Bình diện tuyến là 1 đường thẳng,thuận lợi khi thiết kế đúng cấp đường
-Cường độ mặt đường hiện hữu : tận dụng số liệu khảo sát mặt đường cũ trong bước lập dự
án. Cường độ đặc trưng trên mặt hiện hữu của đường chính có giá trị : làn bên trái : 2006daN/cm 2
( =200,6Mpa); làn bên phải : 2018 daN/cm2 ( 201,8 Mpa). Lấy giá trị nhỏ EO=200,6 Mp để kiểm
toán kết cấu áo đường chung cho mặt đường hiện hữu.
3.1.2 Hiện trạng lề đường
-Lề đường hai bên là đất đắp
3.1.3 Hiện trạng các công trình kĩ thuật công chánh cấp điện, cấp nước, điện thoại, chiếu sang
-Trên đoạn tuyến các hệ thống cấp nước, điện thoại, chiếu sáng đã được xây dựng, tuy con hạn
chế nhưng nhìn chung hệ thông này đã đáp ứng được như cầu của khu vực
3.1.4 Hiện trạng thoát nước trên tuyến
a. Phần thoát nước dọc tuyến

Chưa xây dựng hệ thống thoát nước mặt, nước được thoát tự nhiên theo mặt đường, và đổ về
hai bên mặt đường, rồi chảy tràn đổ về Suối Cái.
b.Phần thoát nước ngang tuyến
Trên đoạn tuyến không có vị trí thoát nước ngang, nước chảy về cuối tuyến, đổ về Suối Cái
( đây là dòng chảy thoát nước ngang cho khu vực ).
3.1.5 Hiện trạng các giao lộ trên tuyến
Toàn đoạn tuyến có 11 vị trí giao, chủ yéu là đường có quy mô nhỏ, đường dân sinh, đường
vào khu nhà máy, kho bãi
3.1.6 Cầu trên tuyến
Cuối tuyến có vị trí cầu Suối Cái hiện hữu và đang được thay thế xây dựng mới.

SVTH:Nguyễn Văn Lời

12


GVHD: TS Nguyễn Đức Trọng

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG IV : QUI MÔ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
Theo quyết định duyệt số 567/2009/QĐ – CII, Dự án BOT “ Mở rộng Xa lộ Hà Nội ”, đường
chính có các tiêu chuẩn thiết kế sau :
• Loại đường : đường phố chính đô thị
• Cấp kĩ thuật : 60 km/h
• Mô đun đàn hồi yêu cầu : Eyc ≥155 Mpa
• Hướng tuyến : tim tuyến Xa lộ Hà Nội mở rộng trung với tim tuyến Xa lộ Hà Nội quy
hoạch ( bám theo tim đường Xa lộ Hà Nội hiện hữu ).
• Mặt cắt ngang :
Bề rộng mặt cắt ngang bố trí chung tùy vị trí :

+ Đoạn bình thường, thiết kế thnh 2 làn xe hỗn hợp:
B=1,00m (lề đất) + 12,00m + 5,00m (vỉa h) = 18,00m.
+ Đoạn qua cầu vượt trạm 2, thiết kế tiếp nối với đường chính, tránh trụ cầu vượt:
B= 0,50m (dải an toàn) + 12,00m + 8,50m (vỉa hè) = 21,00m.
+ Đoạn mở rộng kết nối 2 đường ram 2,3 cầu vượt với đường song hành (Km6 + 952,23,
Km7 +224,11), thiết kế thành 2 làn xe hỗn hợp + 1 làn chuyển rộng 3,5m:
B=1,00m (lề đất) + 15,50m + 5,00m (vỉa hè) = 21,50m.
+ Đoạn mở rộng làn rẽ trái, thiết kế thành 2 làn xe hỗn hợp + 1 làn chờ rẽ trái:
B= 1,00m (lề đất) + 14,00m + 3,00m (vỉa hè) = 18,00m.
- Phần lề đất: Để tăng an toàn và mỹ quan cho hệ thống thoát nước dọc hai bên tuyến, thiết
kế xây dựng mỗi bên rộng 1m;
- Bê rộng dải an toàn : 0.5m (đoạn qua cầu vượt Trạm 2);
- Dốc ngang mặt đường 2% (dốc ngang một mái sang bên phải tuyến).
- Dốc ngang lề đất 4% (hướng ra ngoài);
- Dốc ngang vỉa hè 2% (hướng vào tim đường);
- Taluy đắp 1/1,5.
• Mặt cắt dọc :
+ Trắc dọc thiết kế bám theo trắc dọc hiện hữu và đảm bảo chiều dày bù vênh tính toán. Độ dốc
dọc thay đổi từ 0%-4% ( theo từng đoạn )
• Kết cấu mặt đường :
-

Kết cấu mặt đường song hành, nhánh vuốt nối, làn chuyển tốc : Eyc ≥ 155 Mpa.
+ Bê tông nhựa nóng hạt mịn BTNC 12.5 dày 5cm;

SVTH:Nguyễn Văn Lời

13



GVHD: TS Nguyễn Đức Trọng

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

-

-

-

-

-

+ Tưới nhựa dính bám tiêu chuẩn 0.5 kg/m2;
+ Bê tông nhựa nóng hạt trung BTNC 19 dày 7cm;
+ Tưới nhựa thấm bám tiêu chuẩn 1.0kg/m2;
+ Cấp phối đá dăm loại 1 dày 45cm, chia làm 3 lớp mỗi lớp dày 15cm;
+ Đá mi K=0.98, Eo=42 Mpa (nền đào, nửa đào nửa đắp dày 30cm, nền đắp dày
50cm).
Kết cấu mặt đường vuốt nối các nhánh cầu vượt nút Trạm 2 (nhánh 1,2,4) :
+ Bê tông nhựa nóng hạt mịn BTNC 12.5 dày 5cm;
+ Tưới nhựa dính bám tiêu chuẩn 0.5 kg/m2;
+ Bê tông nhựa nóng hạt trung BTNC 19 dày 7cm;
+ Tưới nhựa thấm bám tiêu chuẩn 1.0 kg/m2;
+ Cấp phối đá dăm loại 1 trung bình dày 20cm;
Mặt đường cũ vệ sinh làm sạch. Kết cấu mặt đường vuốt nối các nhánh cầu vượt nút Trạm
2 (nhánh 3) :
+ Bê tông nhựa nóng hạt mịn BTNC 12.5 dày 5cm;
+ Tưới nhựa dính bám tiêu chuẩn 0.5 kg/m2;

+ Bê tông nhựa nóng hạt trung BTNC 19 dày 7cm;
+ Tưới nhựa thấm bám tiêu chuẩn 0.5 kg/m2;
+ Mặt đường cũ vệ sinh làm sạch.
Kết cấu bó vỉa:
+ Bó vỉa loại 1 cho mép đường phải tuyến;
+ Bó vỉa loại 2 cho mép đường trái tuyến;
+ Bó vỉa loại 3 cho mép đường thuộc đường mở rộng chính Xa lộ Hà Nội;
+ Bó vỉa loại 4 sử dụng cho phần tiểu đảo trong phạm vi nút giao Thủ Đức.
+ Bó vỉa người tàn tật : bố trí sử dụng tại các ngã 3, ngã tư nhằm giúp người dân tiếp
cận sử dụng.
+ Kết cấu bó vỉa bằng bê tông đá 1x2 M.300 trên lớp bê tông lót đá 1x2 M.150 dày
6cm.
Kết cấu bó vỉa: bằng gạch thẻ xây vữa XM M.100. Bó nền được xây cách khoảng 6m bố trí
một khe co giãn, tại vị trí khe có bố trí thanh gỗ chèn.
+ Bó vỉa loại 1 : sử dụng cho mép trong vỉa hè phía nhà dân khi chiều cao mặt vỉa hè
thiết kế đến cao độ tự nhiên có chiều cao ≤ 70cm;
+ Bó vỉa loại 2 : sử dụng cho mép trong vỉa hè phía nhà dân khi chiều cao mặt vỉa hè
thiết kế đến cao độ tự nhiên có chiều cao > 70cm.
Vỉa hè : Xây dựng vỉa hè bên trái tuyến rộng 5m. Kết cấu theo thứ tự từ trên xuống như sau
:
+ Gạch bê tông tự chèn dày 10cm M.400;
+ Cát đắp dày 30cm K≥0.95;

SVTH:Nguyễn Văn Lời

14


GVHD: TS Nguyễn Đức Trọng


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

+ Đất nền K≥0.90 (tận dụng đất đào).

• Công trình thoát nước :
+ Chu kì cống tràn P = 3 năm
+ Bố trí thu nước mặt bằng hệ thống cống dọc hai bên đường
+ Hố ga, máng thu, gối cống… sử dụng theo kết cấu định hình của Sở Giao thông vận tải thành
phố Hồ Chí Minh quy định.

CHƯƠNG V : GIẢI PHÁP THIẾT KẾ TUYẾN
Trên đoạn tuyến dự kiến thiết kế 06 vị trí tách và nhập với đường chính. Giải pháp thiết kế
kết nối như sau:
e-1: Các vị trí kết nối theo hiện trạng, 02 vị trí:
1- Vị trí trước trung tâm đào tạo khu công nghệ cao (Km5+830), để thuận tiện cho lưu
thông ra đường chính từ Trung tâm đào tạo khu công nghệ cao, thiết kế vuốt nối vào đường chính
với quy mô như sau:
- Hướng lưu thông: Từ đường song hành phải ra đường chính.
- Bề rộng mặt đường vuốt nối : 24m.
- Bán kính bó vỉa vuốt nối : R=6,25m.
- Kết cấu mặt đường: giống kết cấu đường song hành phải:
- Lề : mỗi bên rộng 1m; đắp đất chọn lọc K >= 0,95.
- Diện tích mặt đường vuốt nối : 334m2.
2- Vị trí đường vào khu công nghệ cao hiện hữu, đường D1 (Km6 +106): Khi cầu Suối
Cái trên đường song hành phải chưa kịp đầu tư xây dựng nên việc lưu thông từ đường chính vào
đường song hành phải sẽ thông qua vị tri giao lộ này, thiết kế vuốt nối vào đường chính với quy
mô như sau:
- Hướng lưu thông: Lưu thông 2 chiều.
- Bề rộng mặt đường vuốt nối : Theo hiện trạng đường vào khu công nghệ cao.
- Bán kính bó vỉa vuốt nối : Hướng đường chính: R=6,25m; hướng đường vào khu công nghệ

cao: R=20m.
- Kết cấu mặt đường: Phần mở rộng giống kết cấu đường song hành phải; phần cải tạo trên
SVTH:Nguyễn Văn Lời

15


GVHD: TS Nguyễn Đức Trọng

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

mặt đường cũ: giống kết cấu vuốt nối chung các đường nhánh.
- Diện tích mặt đường vuốt nối : 921 m2 (mở rộng và vuốt nối)
e-2: Các vị trí kết nối tách nhập với đường chính, 02 vị trí tách, 02 vị trí nhập: Thiết kế
kết nối tách, nhập của đường song hành phải và đường chính mục đích để phương tiện xe con và
xe tải ra vào đường song hành và đường chính được thuận tiện và không làm ảnh hưởng nhiều đến
lưu thông trên tuyến song hành.
Đối với trên đường chính, tại các vị trí tách nhập sẽ thiết kế mở rộng mặt đường thêm 01 làn
xe tăng (giảm tốc) có bề rộng mặt 3,5m để chuyển làn.
Đối với đường song hành, tại các vị trí tách làn mở rộng sang trái tuyến 01 làn xe rẽ phải (ra
đường chính) rộng 3,50m, và mở rộng sang bên phải 01 làn xe rộng 3m chờ rẽ trái.
Chiều dài đoạn mở rộng được thiết kế theo quy định như trong tiêu chuẩn 22TCN 273 -01:
Chiều dài đoạn giảm tốc (i<2%):
Chiều dài vuốt
Chiều dài làn song
Vtk (đường chính)
Tổng
nối
song
50

40
20
60
60
50
30
80
70
60
45
105
80
70
60
130
(Hiệu chỉnh chiều dài khi độ dốc > 3% ).
Như vậy chọn chiều dài làn chuyển tốc trên đường chính là 130m.
Đối với đường song hành phải, tại các vị trí đường tách (từ đường song hành ra đường chính),
mở rộng mặt đường sang phải để bố trí làn rẽ trái rộng 3m (mặt cắt ngang đường song hành phải
tại vị trí này B= 1,00m_lề đất + 14,00m + 3,00m_vỉa hè = 18,00m). Chiều dài song song của làn
rẽ trái thiết kế dài 40m. Quy mô thiết kế chi tiết tại các vị trí như sau:
1- Vị trí tách: Thiết kế 02 vị trí tại các lý trình Km5+260 và Km7+540. Giải pháp thiết kế
như sau:
* Vị trí Km5+260:
- Hướng lưu thông: Từ đường song hành phải ra đường chính.
- Bề rộng mặt đường vuốt nối : trung bình 32,67m.
- Bán kính đường cong tim làn : R=18m.
- Bán kính bó vỉa vuốt nối : Bên trái R=10m (và 22m), bên phải R=4,5m.
- Chiều dài làn chuyển tốc trên đường chính : 130m.
- Kết cấu mặt đường nhánh vuốt nối và làn chuyển tốc trên đường chính: giống kết cấu đường

song hành phải.
- Lề : mỗi bên rộng 1m; đắp đất chọn lọc K >= 0,95.
- Diện tích mặt đường vuốt nối : 1026 m2.
* Vị trí Km7+540:
- Hướng lưu thông: Từ đường song hành phải ra đường chính.
- Bề rộng mặt đường vuốt nối : trung bình 32,67m.
SVTH:Nguyễn Văn Lời

16


GVHD: TS Nguyễn Đức Trọng

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

- Bán kính đường cong tim làn : R=18m.
- Bán kính bó vỉa vuốt nối : Bên trái R=10m (và 22m), bên phải R=4,5m.
- Chiều dài làn chuyển tốc trên đường chính : 130m.
- Kết cấu mặt đường nhánh vuốt nối và làn chuyển tốc trên đường chính: giống kết cấu đường
song hành phải.
- Lề : mỗi bên rộng 1m; đắp đất chọn lọc K >= 0,95.
- Diện tích mặt đường vuốt nối : 1026 m2.
2- Vị trí nhập: Thiết kế 02 vị trí tại các lý trình Km5+760 và Km6+640. Giải pháp thiết kế
như sau:
* Vị trí Km5+760:
- Hướng lưu thông: Từ đường đường chính vào đường song hành phải.
- Bề rộng mặt đường vuốt nối : 33,06m.
- Bán kính đường cong tim làn: R=18m.
- Bán kính bó vỉa vuốt nối : Bên trái R=4,5m, bên phải R=19 (và 22m) .
- Chiều dài làn chuyển tốc trên đường chính : 130m.

- Kết cấu mặt đường nhánh vuốt nối và làn chuyển tốc trên đường chính: giống kết cấu đường
song hành phải.
- Lề : mỗi bên rộng 1m; đắp đất chọn lọc K >= 0,95.
- Diện tích mặt đường vuốt nối : 660m2.
* Vị trí Km6+640:
- Hướng lưu thông: Từ đường đường chính vào đường song hành phải.
- Bề rộng mặt đường vuốt nối : 33,06m.
- Bán kính đường cong tim làn: R=18m.
- Bán kính bó vỉa vuốt nối : Bên trái R=4,5m, bên phải R=19 (và 22m) .
- Chiều dài làn chuyển tốc trên đường chính : 130m.
- Kết cấu mặt đường nhánh vuốt nối và làn chuyển tốc trên đường chính: giống kết cấu đường
song hành phải.
- Lề : mỗi bên rộng 1m; đắp đất chọn lọc K >= 0,95.
- Diện tích mặt đường vuốt nối : 660m2.
e-3: Thiết kế vuốt nối các nhánh của cầu vượt Trạm 2
- Các nhánh của cầu vượt Trạm 2 vuốt nối vào đường song hành phải có 04 nhánh (đường
ram). Để tránh giao cắt nguy hiểm các phương tiện lưu thông từ các nhánh này không thiết kế lưu
thông trực tiếp ra đường chính của XLHN.
Đối với nhánh 1 : trên đường song hành phải tại các vị trí tách thiết kế mở rộng mặt đường bố
trí làn chờ rẽ phải rộng 3m (thu hẹp vỉa hè còn 3,00m).
Đối với các nhánh 3, 4: trên đường song hành phải tại các vị trí tách, nhập thiết kế mở rộng
mặt đường bố trí làn tách nhập rộng 3,5m (xem mục 5.3 thiết kế mặt cắt ngang).
Do mặt bằng hạn chế nên bán kính cong chuyển hướng từ nhánh 2 vào đường song hành và từ
đường song hành vào nhánh 3 thiết kế với bán kính tối thiểu giới hạn (R=60m)
Kết cấu vuốt nối:
- Kết cấu tăng cường trên mặt đường cũ đối với nhánh 1,2,4:
+ BTNC 12,5 (hạt mịn) dày 5cm.
+ Nhựa dính tiêu chuẩn 0,5 kg/m2.
SVTH:Nguyễn Văn Lời


17


GVHD: TS Nguyễn Đức Trọng

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

+ BTNC 19 (hạt trung) dày 7cm.
+ Nhựa thấm bám tiêu chuẩn 1 kg/m2.
+ Cấp phối đá dăm loại I dày trung bình 20cm.
+ Mặt đường cũ vệ sinh làm sạch.
- Kết cấu tăng cường trên mặt đường cũ đối với nhánh 3:
+ BTNC 12,5 (hạt mịn) dày 5cm.
+ Nhựa dính tiêu chuẩn 0,5 kg/m2.
+ BTNC 19 (hạt trung) dày trung bình 7cm.
+ Nhựa dính tiêu chuẩn 0,5 kg/m2.
+ Mặt đường cũ vệ sinh làm sạch.
Kết cấu mở rộng:
- Kết cấu mở rộng: giống kết cấu mở rộng đường song hành.
(Chi tiết xem bản vẽ kèm theo).
e-4: Thiết kế vuốt nối các nhánh khác.
Giải pháp thiết kế kết nối với các đường ngang:
- Cắt vỉa hè, vuốt nối mở rộng bán kính tùy thuộc bề rộng đường giao, bố trí bán kính vuốt
nối vào mép đường hiện hữu, bán kính vuốt nối từ 5 ÷ 8m.
- Chiều dài vuốt nối đường nhánh đạt độ dốc dọc vuốt nối <= 6%.
Kết cấu vuốt nối :
+ BTNC 12,5 (hạt mịn) dày 5cm.
+ Nhựa dính tiêu chuẩn 0,5 kg/m2.
+ BTNC 19 (hạt trung) dày 7cm.
+ Nhựa thấm bám tiêu chuẩn 1 kg/m2.

+ Cấp phối đá dăm loại I dày trung bình 20cm.
+ Mặt đường cũ vệ sinh làm sạch.
5.7 An toàn giao thông
-Bố trí vạch sơn biển báo theo quy định của “ điều lệ báo hiệu đường bộ ” của Bộ Giao thông
vận tải 22 TCN 237-01.

SVTH:Nguyễn Văn Lời

18


GVHD: TS Nguyễn Đức Trọng

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG VI : GIẢI PHÁP THI CÔNG HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC
a. Công tác chuẩn bị:
- Định vị tim cống, tim giếng thu và phạm vi phui đào bằng các cọc gỗ sơn đỏ trên nền đất.
Các điểm gởi này nằm tại các vị trí đảm bảo sau khi đào đất phui cống và hố ga thì vẫn còn
để kiểm tra trong quá trình thi công.
- Dùng rào tole bao quanh khu vực thi công theo giải pháp đảm bảo giao thông nêu trên.
Ngoài ra, còn đặt các biển báo hướng dẫn giao thông, đèn tín hiệu, và nếu cần thì sẽ cho
người mặc áo dạ quang để điều khiển giao thông.
- Khi rào tôn khu vực thi công phải đảm bảo có xe vận chuyển vật liệu từ trong rào ra tham
giao giao thông và ngược lại mà vẫn đảm bảo an toàn giao thông.
- Huy động thiết bị mỗi đoạn thi công gồm: 01 máy đào 0,5m3 hoặc 0,7m3 tùy theo mặt
bằng rộng hay hẹp; 02 xe tải 15 tấn chở đất đi đổ tại bãi chứa chất thải; 02 xe chở bê tông
thương phẩm; 02 xe chở ống cống và các thiết bị phụ trợ thi công khác.
- Huy động vật liệu: Cừ larsen; thép tấm; thép hình; cát đắp nền; cấu kiện đúc sẵn hạng mục
thoát nước, bó vỉa; cát, đá, xi măng... được tập kết tại vị trí chuẩn bị thi công theo khối

lượng yêu cầu của đoạn thi công.
- Nhân công: Tùy theo phân đoạn thi công, và tùy theo biện pháp tổ chức thi công cụ thể
từng đoạn mà đội trưởng sẽ bố trí số lượng công nhân lao động phổ thông, công nhân lành
nghề phù hợp với tính chất công việc chuẩn bị thi công.
b. Công tác đào đất hố móng:
-

Tại vị trí thi công nằm trên mặt đường, hoặc các kết cấu bê tông xi măng thì dùng máy cắt
bê tông cắt tại phạm vi thi công tạo ngăn cách giữa khu vực thi công và công trình hiện
hữu.
- Đào theo từng lớp bằng máy đào và đổ lên xe tải chở đi đổ tại nơi quy định.
- Trong quá trình đào móng lưu ý tạo rãnh và hố thu nước để đảm bảo đáy móng luôn luôn
được khô ráo.
c. Lắp đặt cốt thép, ván khuôn và đổ bê tông hoàn thiện phần thân hố ga:
* Vật liệu:
- Ván khuôn thép, bê tông thương phẩm đá 1x2 M.200, cốt thép các loại.
* Thi công:
SVTH:Nguyễn Văn Lời

19


GVHD: TS Nguyễn Đức Trọng

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

-

Bố trí 10 công nhân, cùng các dụng cụ thi công như xẻng, cuốc, đầm dùi…
Việc thi công thân hố ga được thực hiện theo cách thức giống nhau và được thi công vào

lúc đã lắp đặt xong phần cống.
Nhà thầu sẽ thi công đồng loạt nhiều hố ga trên 1 đoạn tuyến để phù hợp với việc vận
chuyển và cung cấp bê tông thương phẩm. Trình tự thi công chi tiết như sau:
+ Lắp đặt cốt thép và ván khuôn: sử dụng ván khuôn thép định hình;
+ Đổ bê tông thành hố ga bằng bê tông thương phẩm M.200;
+ Đầm bê tông bằng đầm dùi cho đến khi có bọt khí nổi lên bề mặt bê tông;
+ Hoàn thiện bề mặt bê tông bằng bay;
+ Lắp đặt các cấu kiện đúc sẵn: khuôn, nắp máng lưỡi hố ga.

d. Công tác thi công cống hộp:
Cống hộp được thi công theo trình tự như sau:
- Dùng máy cắt bê tông cắt tại phạm vi thi công tạo ngăn cách giữa khu vực thi công và công
trình hiện hữu.
- Dùng máy đào đào theo từng lớp và đổ lên xe tải chở đi đổ tại nơi quy định. Khi đào qua
khỏi lớp nền, mặt đường hiện hữu, đến lớp đất mềm tự nhiên thì lắp các cừ larsen vào đúng
vị trí, dùng máy đào 07 hoặc búa rung hạ cừ đến cao độ thiết kế.
- Khi đào đất tới vị trí còn khoảng 10cm-20cm thì không đào bằng cơ giới nữa mà cho công
nhân đào bằng thủ công. Trong quá trình đào móng lưu ý tạo rãnh và hố thu nước để đảm
bảo đáy móng luôn luôn được khô ráo.
- Sau khi hoàn thành công tác đào đất, đóng cừ tràm hố móng, tiến hành dọn vệ sinh bùn đất
thừa dưới hố móng bằng nhân công và kiểm tra cao độ đào đúng cao độ thiết kế thì tiến
hành thi công lắp đặt cống.
- Cát san lấp được chở đến vị trí hố móng dùng máy đào xúc cát đổ xuống hố móng với khối
lượng được tính toán phù hợp với khối lượng thiết kế. Sau đó cho nhân công san ra bằng
phẳng bằng xẻng và bàn cào, dùng đầm bàn đầm chặt lớp cát vừa san đảm bảo độ dày cát
lót là 10cm đối với móng cống và 15cm đối với móng hố ga. Dùng máy thủy bình kiểm tra
cao độ lớp cát nếu đạt yêu cầu và được sự chấp thuận của TVGS thì tiến hành thi công lớp
bê tông lót.
- Dùng ván khuôn gỗ hoặc thép ghép ván khuôn đổ bê tông lót móng cống, các tấm ván
khuôn phải được cố định bằng các thanh chống để đảm bảo khi đổ bê tông không bị xê

dịch. Sau khi xe chở bê tông tươi đến nơi, tiến hành lấy mẫu thí nghiệm kiểm tra chất
lượng bê tông và khi được sự chấp thuận của TVGS thì tiến hành đổ bê tông. Cho phễu rót
của xe đổ bê tông vào máng thu đổ xuống đáy cống, đối với những vị trí mà xe không tiếp
cận được máng đổ thì sử dụng gầu máy đào để đổ bê tông. Cho công nhân ban ra và dùng
đầm bàn đầm chặt.
- Sau khi đổ bê tông đạt cường độ thì dùng cẩu hoặc máy đào cẩu lắp các đốt cống vào đúng
vị trí thiết kế đã được định vị sẵn, dùng nhân công điều chỉnh lại cho chính xác rồi tiến
hành nghiệm thu.
- Lắp dựng ván khuôn, đổ bê tông mối nối cống.
h. Công tác đắp đất, thi công tái lập mặt đường.
SVTH:Nguyễn Văn Lời

20


GVHD: TS Nguyễn Đức Trọng

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

- Sau khi thi công xong thân cống và các hạng mục khác được TVGS chấp thuận thì tiến hành
công tác đắp cát 2 bên thân cống, và lưng cống, đắp thành từng lớp dày 15÷ 20cm, dùng đầm cóc
đầm chặt phù hợp với độ chặt của nền đường thiết kế (K>=0,95).
- Thi công các hạng mục phụ trợ và hoàn thiện.

CHƯƠNG VII : TỔ CHỨC THI CÔNG
7.1 Trình tự thi công
Chuẩn bị mặt bằng công trình : xây dựng kho, lán trại, tập kết máy móc, thiết bị thi công.
Nhận bàn giao cọc mốc, tiến hành định vị cắm tuyến, tim công trình.
Di dời các công trinh kĩ thuật trong phạm vị bị ảnh hưởng, giải tỏa mặt bằng để thi công.
Thi công các công trình phụ trợ như : biển báo, rào chắn, đường tạm…để phân luồng giao

thông, đảm bảo giao thông.
Thi công hệ thống thoát nước dọc 2 bên : cống dọc, hố ga, cửa xả.
Thi công cống ngang trên đoạn tuyến.
Thi công nền đường mở rộng : đào vét hữu cơ, đánh cấp taluy thiên nhiên, đắp lại bằng đất
đắp, lu lèn đạt độ chặt yêu câu,
Thi công đắp nền đường mở rộng, lề đất đắp, taluy theo từng lớp dày ≤ 30cm, gọt sửa mái
taluy từng đoạn.
Thi công lớp đệm bằng sỏi đỏ
Thi công lớp CPĐD móng đường mở rộng + lớp CPĐD bù vênh đường cũ ( +vuốt nối )
Thi công triền lề, bó vỉa
Thi công lớp BTNN bù vênh
Thi công thảm BTNN mặt đường, vuốt nối nút giao theo đúng yêu cầu thiết kế
Thi công các công trình phòng hộ, an toàn giao thông
Hoàn thiện và bàn giao.
7.2 Phân luồng giao thông, đảm bảo giao thông trong quá trình thi công
Giai đoạn 1: lâp hàng rào thi công phần đường mở rộng, thi công hệ thống thoát nước và nền
SVTH:Nguyễn Văn Lời

21


GVHD: TS Nguyễn Đức Trọng

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

mặt đường đến lớp BTN hạt trung C19 (lớp dưới), để phân luồng bảo đảm giao thông, có thể thi
công bên trái và bên phải tuyến, tùy theo tiến độ di dời công trình hạ tầng kĩ thuật và năng lực của
đơn vị thi công. Hệ thống chiếu sang hai bên đường hiện hữu giữ nguyên và cần có phương án
bảo vệ. Các phương tiện vẫn lưu thông trên phần mặt đường chính hiện hữu.
Giai đoạn 2 : Sauk hi thi công xong phần đường mở rộng, phân luồng giao thông cho làn xe

máy đi trên phần đường mở rộng mỗi bên và 2 làn o tô lưu thông trên phần đường hiện hữu mỗi
bên, thi công dải phân cách giữa, kết hợp thi công lắp đặt hệ thông chiếu sang trong dải phân cách
giữa, di dời hệ thống chiếu sang hiện hữu lấy mặt bằng thi công hết phạm vi nền mặt đường mở
rộng đến hết lớp BTN hạt trung C19 Giai đoạn hoàn thiện : thi công hoàn thiện phần mặt đường
hiện hữu, thi công BTN lớp trên phần mở rộng, thi công vạch sơn, biển báo…Hoàn thiện và bàn
giao, phân luồng giao thông trên phần đường không thi công.
7.3 Phân đoạn thi công
Nguyên tắc chung : Chiều dài phân đoạn thi công được chọn theo các nguyên tắc chung như
sau :
-Chiều dài phải phù hợp để thi công dứt điểm các hạng mục từng đoạn rồi mới chuyển sang
đoạn khác, đồng thời phải đảm bảo mức độ cảnh giới nguy hiểm, đảm bảo an toàn lao động cho
toàn bộ khu vực thi công.
-Lưu ý hạn chế ảnh hưởng đến sinh hoạt của dân sinh dọc hai bên đường ( chú ý các vị trí
trường hoc, bệnh viện…)
-Đảm bảo giao thông thông suốt, cần hạn chế thi công trong giờ cao điểm của lưu thông.
-Phù hợp với năng lực của đơn vị thi công và tiến độ, thời gian triển khai và hoàn thành từng
công trình cụ thể phải được thể hiện chi tiết trong tiến độ tổ chức thi công.
-Giữa các đoạn thi công có thể có thi công gối đầu và được sắp xếp hợp lý để giải quyết tiến độ
thi công nhanh nhất và hợp lý nhất.
Chiều dài phân đoạn thi công : Tùy theo năng lực của đơn vị thi công, vị trí thi công, hạng mục
thi công và tiến độ thi công, phân đoạn thi công có thể dài từ 100-500m, đơn vị thi công cần lên
tiến độ cụ thể để lựa chọn phân đoạn thi công cho phù hợp.
7.4 Hàng rào thi công, cọc tiêu, biển báo thi công và công nhân điều tiết
7.4.1 Hàng rào thi công
Hàng rào thi công được bố trí để cách ly khu vực thi công và phần đường đang lưu thông.
Hàng rào thiết kế 2 loại, loại bằng tôn phía dưới, lưới B40 phía trên và loại bằng lưới thép B40,
hàng rào cao 1,95m, mỗi mô đun thiết kế dài 3m như sau :
Rào tôn :
-Khung thép hình đứng cao 1,95m và sườn tăng cường dọc dài 3m bằng thép hộp
□25x25x2mm.

-Tôn sóng màu xanh lá phía dưới, sơn vạch phản quang màu đỏ ( cách 50m sơ vạch dài
SVTH:Nguyễn Văn Lời

22


GVHD: TS Nguyễn Đức Trọng

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

6m ), cao 1,1m, dài 3m, dày 3mm.
-Lưới thép B40 phía trên cao 0,86, dài 3m
-Hàng rào được chon vào chân đế BT đá 1x2 M300

7.4.2 Cọc tiêu, biển báo thi công và công nhân điều tiết

Tùy từng phân đoạn thi công cụ thể để bố trí cọc tiêu, biển báo thi công và nhân công điều
tiết nhưng cơ bản phải có những loại biển báo sau đây :
-Biển báo cấm, biển hướng dẫn tại ngã ba, ngã tư đầu phân đoạn thi công để thông báo
hướng dẫn lưu thông cho các làn xe và cấm các loại xe lưu thông. Sử dụng các loại biển 103, 107,
417, 505…
-Các loại biển báo bố trí ở đầu công trường – khu vực thi công, gồm các biển chủ yếu sau
:
+Biển chỉ dẫn “ Phía trước có công trường ” cách vị trí đầu công trường khoảng 100150m
+Biển chỉ dẫn “ Công trường đang thi công” cách vị trí đầu công trường 50m.
+Các loại biển : biển báo cấm 101, biển báo nguy hiểm 227…tại các điểm đầu phân
đoạn thi công
-Ban đêm phải có đèn tín hiệu để cảnh báo
7.5 Phương pháp thi công
7.5.1 Thi công cơ giới :

Sử dụng thi công cơ giới trong công tác : sản xuất và vận chuyển vật liệu, thi công đào đất,
đắp đất, cát, thi công các công tác bê tông cho các công trình trên tuyến, thi công móng, mặt
đường.

SVTH:Nguyễn Văn Lời

23


GVHD: TS Nguyễn Đức Trọng

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

SVTH:Nguyễn Văn Lời

24


GVHD: TS Nguyễn Đức Trọng

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

7.5.2 Thi công thủ công :
Hầu hết các công tác bạt sửa mái taluy đều được sử dụng lao động thủ công, công tác đắp
đất, cát nền, đắp bù một số đoạn có khối lượng nhỏ. Công tác đào đắp bù phụ móng công trình,
đào sữa hố móng, gia công lắp dựng cốp pha, cốt thép, sản xuất lắp dựng hệ thống chỉ dẫn đảm
bảo an toàn giao thông, thi công bó vỉa, triền lề và một số công tác khác.
7.6 Biện pháp thi công chi tiết
7.6.1 Thi công hệ thống thoát nước dọc :
a.Tổ chức thi công :

-Định vị cắm tiêu tim cống, tim hố ga theo sơ đồ thiết kế.
-Tập kết thiết bị, vật liệu, ống cống, hố ga đúc sẵn, gối cống tại chân công trình.
-Đào hố móng đến cao độ thiết kế. đảm bảo hố móng luôn khô ráo trong suốt quá trình thi
công, nếu tại vị trí cống có nước chảy thường xuyên cần làm rảnh thoát nước đảm bảo khô ráo cho
hố móng, đất đào được đổ ở nơi quy định.
-Tạo độ dốc phẳng đáy hố móng
-Thi công lớp cát rót, lớp bê tông lót móng, gối công, lớp bê tông đế công theo đúng thiết kế.
-Phải luôn luôn dùng máy kinh vĩ để kiểm tra vị trí, máy thủy bình để kiểm tra cao độ, bề mặt
đế vống phải bằng phẳng không lồi lõm.
-Cẩu lắp ống công vào vị trí gối công lắp sẵn.
-Cẩu lắp phần hố ga đúc sẵn vào vị trí lắp đặt.
-Mối nối cống phải được thực hiển đúng theo bản vẽ thiết kế, chèn cống bằng thủ công.
-Thi công phân còn lại của hố ga
-Sau khi thi công xong thân cống và các hạng mục khác được TVGS chấp thuận thì tiến hành
công tác đắp cát 2 bên thân công, và lưng cống, đắp thành từng lớp dày 15-20cm, dùng đầm cóc
đầm chặt phù hợp với độ chặt nền đường thiết kế ( K≥0.95).
-Thi công các hạng mục phụ trợ và hoàn thiện.
b.Thiết bị thi công
-Ô tô tự đổ

: 01 chiếc

-Máy đào

: 01 chiếc

-Máy trộn bê tông 500L

: 01 chiếc


SVTH:Nguyễn Văn Lời

25


×