Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

BAO CAO THUC TAP NGUYEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.52 KB, 87 trang )

Sở LĐ-TB & XH Lâm Đồng
Trường TCN Tư Thục Tân Tiến
54/30 Khu phố 1, Lộc Tiến, TP.Bảo Lộc
Tel.0263.3868894
KHOA: MAY VÀ THIẾT KẾ THỜI TRANG

BÁO CÁO
TỐT

THỰC TẬP
NGHIỆP

Nội dung: May sản xuất công nghiệp
GVHD:

Hoàng Thị Kim Dung

HS: Trần Thị Hạnh Nguyên
Đinh Thị Ngọc Hạnh
Lớp: May X
Mã Hàng: ASMN 10

Bảo lộc 2019

NHẬN XÉT CỦA XƯỞNG MAY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: Hoàng Thị Kim Dung

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Bảo Lộc, Ngày…. Tháng…. Năm 2018
Kí Tên

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên

2


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: Hoàng Thị Kim Dung

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Bảo Lộc, Ngày…. Tháng…. Năm 2018
Kí Tên

NHẬN XÉT CỦA PHÒNG ĐÀO TẠO

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên

3


GVHD: Hoàng Thị Kim Dung

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Bảo Lộc, Ngày…. Tháng….Năm 201

Kí Tên

LỜI MỞ ĐẦU
Ngành công nghiệp dệt may là một ngành có truyền thống từ lâu đ ời c ủa ng ười Vi ệt.
Có truyền thống từ lâu đời của người Việt đây là một ngàng quan tr ọng trong n ền kinh

HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên

4


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: Hoàng Thị Kim Dung

tế của nước nhà, vì nó có vai trò thiết yếu cho con người . là ngàng gi ải quy ết đ ược
nhiều việc làm cho xã hội và đặc biệt đó là ngàng có thế mạnh trong xuất khẩu.
Em được biết Việt Nam là một nước xuất khẩu dệt đứng thứ năm thết gi ới v ới t ỷ l ệ
tăng trưởng bình quân 15% năm.
Trong thời gian gần đây ngàng dệt may của nước ta có thể nói đã xâm phạm khá rộng
rãi vào thị trường thế giới
từ đó ngành may của nước ta được nâng cao và vi ệc sử d ụng đ ồng ph ục , đ ồ b ảo h ộ lao
động trong lúc làm việc cũng được chú trọng hơn , thể hi ện sự chuyên nghi ệp tránh
những rủi ro tối thiểu và có thể cho người khác nhìn vào bi ết được môi tr ường làm vi ệc
sạch sẽ an toàn với công dụng của quần áo đồ bảo hộ lao động và s ự h ướng d ẫn t ận
tình về cả kiến thức , thực hành và kinh nghi ệm mà Cha Sr Th ầy Cô đã ch ỉ d ẫn cho
chúng em .
Chúng em xin cho sản phẩm Aó Sơ Mi Nghề bảo hộ lao động của các bạn nam sửa dụng
trong ngành cơ khí làm báo cáo thực tập tốt nghiệp .Để chúng em tìm hi ểu sâu hơn về
đồ bảo hộ lao động giúp người sửa dụng ngày càng thoải mái và ưa chuộng

Bài báo cáo gồm 4 phần
Phần I : giới thiệu sơ lược về xưởng may Tuyết Xương
Phần II : Qúa trình sản xuất một mã hàng .
Chương I : Chuẩn bị sản xuất về nguyên phụ liệu
Chương II : Chuẩn bị sản xuất về thiết kế
Chương III : Chuẩn bị sản xuất về công nghệ
Phần III : Triển khai sản xuất
Chương I : Công đoạn cắt.
Chương II : Công đoạn may .
Chương III : Công đoạn hoàn thành
Phần IV :Lời kiến nghị.

LỜI CẢM ƠN

HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên

5


GVHD: Hoàng Thị Kim Dung

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Thực tập là khảng thời gian trang bị cho mỗi học viên những kiến thức và hành trang
cho nghề nghiệp tương lai của mình .
Sáu tuần thực tập ngắn ngủi cũng là cơ hội cho chúng em tổng hợp và hệ thống hoá lại
những kiến thức đã học một cách chuyên sâu. Đồng thời kết hợp với thực tế để nâng
cao kiến thức chuyên môn , tuy thời gian chỉ là sáu tuần nhưng qua quá trình được
thực hành như những công nhân trong nghành may một cách thực thụ , chúng em là
những người con của Cha Sr và Thầy Cô đã trao dồi cho chúng em những vốn kiến

thức và tay nghề để nhưng học viên như chúng em có thể mở rộng tầm nhìn và hành
trang vững chắc bước ra ngoài xã hội .
thời gian qua em rút ra rằng việc cọ sát với môi trường thực tiễn là một điều rất quan
trọng và quý giá mà nhà trường đã tạo điều kiện thuật lợi cho chúng em . nó giúp học
viên xây dựng đượcnền tảng vững chắc về cả lý thuyết lẫn thực hành .
Vì kiến thức bản thân còn nhiều non nớt hạn hẹp . Trong quá trình sản xuất không thể
không nói đến những sai sót thường gặp trong thời gian thực tập qua . mà nhà trường
đã không ngừng chỉnh sửa và chỉ dạy cho chúng em .
Chúng em xin chân thành dành lời cảm ơn đặc biệt tới Cha trưởng Phòng Đào Tạo
Cha Giám Đốc,Sr Nguyễn Hồng Quế , Cô Hoàng Thị Kim Dung và các quý cha quý sr
quý thầy cô thời gian thực tập đã cùng góp phần trong thời gian thực tập của chúng
em. Lời cuối cùng chúng em xin chúc sức khỏe tới toàn thể quý cha ,quý sr và quý
thầy cô sức khỏe và thật nhiều niềm vui trong cuộc sống đặc biệt trong sự nghiệp trồng
người của mình ạ.

MỤC LỤC
HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên

6


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: Hoàng Thị Kim Dung

Nhận xét của xương may Tuyết Sương.......................................................................................2
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn..............................................................................................3
Nhận xét của phòng đào tạo........................................................................................................4
Lời mở đầu..................................................................................................................................5
Lời cảm ơn..................................................................................................................................6

Phần I: Giới thiệu sơ lược về xưởng may Tuyết Sương......................................................10
Giới thiệu về xưởng may Tuyết Sương.....................................................................................11
Bộ máy tổ chức về xưởng may Tuyết Sương............................................................................15
Sơ đồ vị trí mặt bằng nhà máy..................................................................................................16
Phần II: Quy trình sản xuất mã hàng...................................................................................29
Giới thiệu mã hàng....................................................................................................................30
Hình vẽ mô tả............................................................................................................................30
Chương I: Chuẩn bijsarn xuất về nguyên phụ liệu............................................................31
1.1 Sơ đồ tổ chức kho...............................................................................................................32
1.2 Nguyên tắc kiểm tra đo đếm...............................................................................................33
Chương II: Chuẩn bị sản xuất về thiết kế............................................................................35
2.1.

Sơ đồ chuẩn bị sản xuất về mặt thiết
kế......................................................................36

2.2.

Bảng thống kê chi tiết sản
phẩm..................................................................................37

2.3.

Bảng thông số ni
mẫu...................................................................................................37

2.4.

Công thức thiết
kế........................................................................................................38


2.5.

Bảng thông số kích thước tính theo công thức thiết
kế................................................39

2.6.

Phương pháp nhảy
mẫu................................................................................................40

2.6.1. Bảng thông số kích thước tính theo công thức thiết kế.............................................40
2.6.2. Bảng thống kê số của sự biến thiên và cự ly dịch chuyển........................................41
2.7. Tiến hành nhảy mẫu.....................................................................................................42
2.8. Thiết kế mẫu rập..........................................................................................................43
2.9. Bảng tiêu chuẩn giác sơ đồ..........................................................................................44
2.10. Giác sơ đồ..................................................................................................................45

HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên

7


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: Hoàng Thị Kim Dung

Giác vải chính...........................................................................................................................45
Giác vải phụ.............................................................................................................................46
Giác keo....................................................................................................................................47

Chương III: Chuẩn bị sản xuất về công nghệ......................................................................48
3.1 Tiêu chuẩn kĩ thuật - hình vẽ........................................................................................49
3.2 Sơ đồ chuẩn bị về mặt công nghệ.................................................................................50
3.3 Số lượng chi tiết...........................................................................................................51
3.4 Bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu...................................................................52
3.5 Bảng cân đối NPL.........................................................................................................53
3.6 Định mức chỉ cho 1 mã hàng........................................................................................54
3.7 Định mức chỉ vắt sổ......................................................................................................57
3.8 Định mức chỉ may........................................................................................................58
3.9 Định mức keo...............................................................................................................60
3.10 Quy trình may.............................................................................................................61
3.11 Thiết kế chuyền...........................................................................................................63
3.12 Bảng cân đối vị trí làm việc........................................................................................64
3.13 Thiết kế mặt hàng phân xưởng....................................................................................66
3.14 Đơn giá tiền lương......................................................................................................67
Phần III: Triển khai sản xuất................................................................................................70
Chương I: Công đoạn cắt.......................................................................................................71
1.1 Sơ đồ quy trình cắt........................................................................................................72
1.2 Sơ đồ phân xưởng cắt....................................................................................................73
1.3 Bảng quy trình đánh số và cắt.......................................................................................74
Chương II: Công đoạn hoàn thành.......................................................................................81
3.1 Sơ đồ công đoạn hoàn thành.........................................................................................82
3.2 Quy trình hoàn tất sản phẩm.........................................................................................83
3.3 Kiểm tra ủi tẩy..............................................................................................................84
3.4 Hoàn thành sản phẩm....................................................................................................85
3.5 Bao gói, đóng kiện........................................................................................................87
Phần IV: Lời kiến nghị...........................................................................................................89

HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên


8


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: Hoàng Thị Kim Dung

HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên

9


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: Hoàng Thị Kim Dung

HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên

10


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: Hoàng Thị Kim Dung

PHẦN I:
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC
VỀ XƯỞNG MAY
TUYẾT SƯƠNG


HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên

11


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: Hoàng Thị Kim Dung

GIỚI THIỆU VỀ XƯỞNG MAY.
1. Thông tin về đơn vị thực tập:
Những ngày đáng ghi nhớ:
 1992: Tiến hành mua đất
 1995: Bắt đầu điểm hiện diện, với hội viên đầu tiên là cha Giuse Nguyễn Văn
Chính, với những công việc trồng trọt và một vài lớp dạy nghề nhỏ.
 2002: Bắt đầu công cuộc dạy nghề với phép chính thức của nhà nước.
 2004: Thành lập Cộng thể Arte Mide Zatti. Từ đó đến nay đã hoàn thành việc
xây dựng cộng thể và công cuộc dạy nghề cùng với lưu xá (nam và nữ).
Lịch sử công cuộc dạy nghề Tân Tiến:
Để thực thi một trong những sứ mệnh chính yếu của dòng Saledieng Don
Bosco trên toàn thế giới là giáo dục và đào tạo nghề cho tầng lớp lao động, đặc
biệt là giới thanh thiếu niên. Dòng Don Bosco tại Việt Nam sau khi khảo sát và
nghiên cứu nhu cầu của người dân địa phương và giới lao động bình dân, đã cùng
với cộng thể SDB Tân Hà tìm cách mở cơ sở dạy nghề tại địa phương Bảo Lộc là
một trong những kết quả của công việc đó là được UBND thị xã Bảo Lộc cho phép
thành lập (02/12/2002) và đưa vào hoạt động trung tâm dạy nghề tư thục Tân Tiến
từ năm 2003, đến năm 2008 UBND tỉnh Lâm Đồng cho phép nâng cấp thành
trường Trung Cấp Nghề Tư Thục Tân Tiến theo quyết định số 447/QĐ-UBND
ngày 19 tháng 02 năm 2008.
Bên cạnh những đầu tư về nhân lực và tài chính của tỉnh dòng SDB VN,

cũng còn có chính phủ Cộng hòa Liên Bang Đức, thông qua tổ chức Miserior đã
tài trợ chính dành cho việc trang bị và xây dựng cơ sở vật chất cho cơ sở dạy nghề
này.
Qua một thời gian hoạt động từ năm 2003 là trung tâm dạy nghề Tân Tiến với
khoảng 30 học sinh dần dần phát triển đến nay, trường đã đào tạo khoảng 1300 học
viên cho cả hai trình độ trung cấp và sơ cấp, và trong đó có khoảng 10% học sinh
là người dân tộc, cũng còn có nhiều em dân tộc khác cũng muốn theo học nhưng
vì hoàn cảnh hoặc không có điều kiện nên không theo được. Học sinh hằng năm

HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên

12


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: Hoàng Thị Kim Dung

cho đến bây giờ là khoảng từ 350 đến 400 học sinh. Số các em ra trường và tìm
việc theo nghề mình đã học được khoảng 70%.
Song song với việc đào tạo nghề, cộng thể Tân Hà còn đảm trách công cuộc
lưu xá cho các em có nhu cầu ở lại trong cộng thể để dễ dàng theo học nghề, văn
hóa và đào tạo về mặt nhân bản. Thành phần học sinh này là do hoàn cảnh gia đình
và ảnh hưởng tiêu cực của xã hội, các em gặp nhiều khó khăn và cơ nhỡ trong việc
học tập, nhất là những khiếm khuyết về mặt đạo đức và nhân cách.
Với nhu cầu hiện nay, con số muốn theo học cũng được tăng lên, nhưng vì
điều kiện cơ sở vật chất, cơ sở và trang thiết bị không đủ đáp ứng nên cũng không
thể tiếp nhận thêm các em.
Mục tiêu:
Tên các ngành, khóa học, các loại văn bằng:

Các ngành nghề đào tạo trình độ trung cấp (theo tên gọi TCDN): hàn, cắt
gọt kim loại, điện công nghiệp, kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí, công
nghệ ôtô, may và thiết kế thời trang, lập trình máy tính, tài chính kế toán.
Mục tiêu chính của trường hiện nay: Đào tạo nghề cho các thanh thiếu niên
nam nữ không phân biệt tôn giáo, giai cấp, dân tộc tại Lâm Đồng và các tỉnh lân
cận có nhu cầu học nghề. Ngoài việc đào tạo nghề, trường còn chú trọng giáo dục
để các em có được đời sống nhân bản trưởng thành, tác phong công nghiệp tốt để
nhờ đó các em trở thành người có ích cho gia đình và xã hội, trở thành một công
dân tốt.
Các ngành nghề sơ cấp: may công nghiệp, tin học văn phòng, hàn, cắt gọt
kim loại, điện công nghiệp, sửa chữa xe máy, điện lạnh. Bằng nghề cho trình độ
trung cấp, chứng chỉ nghề cho trình độ sơ cấp.
2. Thông tin về công trình tham gia thực tập:
2.1. Giới thiệu chung về công trình:
Xưởng may Tuyết Sương hình thành vào năm 2006, được xây dựng
nhằm đáp ứng nhu cầu của các học sinh nghề và đào tạo ra trường muốn kiếm
việc làm. Khi khởi sự bắt đầu có hai dây chuyền với khoảng 50 công nhân tham
gia làm việc và nhận hàng cho các công ty xuất khẩu Dacotex, công ty Minh

HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên

13


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: Hoàng Thị Kim Dung

Nhung Tp.HCM và các công ty sản xuất, may đồng phục cho các trường trong
địa bàn Tp. Bảo Lộc.

2.2. Đặc điểm công trình, yêu cầu kỹ thuật:
Cơ sở vật chất, trang thiết bị hầu như đã đầy đủ để đáp ứng nhu cầu sản
xuất. Một phần máy móc do nhà trường hỗ trợ, còn phần lớn là do các vị ân
nhân xa gần, trong đó có chị Tuyết Sương.
Hoạt động từ năm 2006 tới nay, vì may mặc gia công nên yêu cầu kỹ
thuật phải được đáp ứng nghiêm ngặt, các sản phẩm quần áo phải đạt yêu cầu
về kỹ thuật và mỹ thuật để đảm bảo uy tín cho cơ sở.
2.3. Cơ cấu tổ chức đơn vị thi công, nhiệm vụ các bên liên quan:
Cơ sở được xây dựng và tổ chức chặt chẽ, bao gồm các loại máy móc
thông dụng phục vụ cho nhu cầu sản xuất may mặc hằng ngày.
Các công nhân tham gia quá trình sản xuất may mặc phải có nhiệm vụ
tuân thủ các quy định phân xưởng đề ra, phải làm tốt công việc đã được giao
phó để tạo uy tín cho phân xưởng.
2.4. Giải pháp công nghệ thi công, trang thiết bị phục vụ:
Các học sinh và công nhân làm việc tại cơ sở may mặc Tuyết Sương
trong lúc làm việc, ngoài các yêu cầu chung còn phải tìm ra các thao tác tiên
tiến để có thể cho ra một sản phẩm với thời gian ngắn nhất nhưng đảm bảo tính
kỹ thuật và mỹ thuật.
Quá trình thi công theo một dây chuyền dọc để tiện sản xuất và trang
thiết bị được sắp xếp thuận lợi để đảm bảo tầm nhìn của người điều chuyền.
Các trang thiết bị khác bao gồm:


Khoảng 20 máy 1 kim



Máy vắt sổ 1 kim 3 chỉ




Máy vắt sổ 3 kim 5 chỉ



Máy thùa khuy



Máy 2 kim



Máy chạy lưng



Máy chạy viền



Máy đóng nút



Máy bông lai

HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên

14



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP



GVHD: Hoàng Thị Kim Dung

Bàn ủi hơi

Các trang thiết bị trên mang lại hiệu quả cao cho cơ sở.
2.5. Các yêu cầu về an toàn:
Trong quá trình sản xuất, công nhân tham gia việc may mặc cần thực hiện tốt
về nội quy của cơ sở để đảm bảo an toàn trong quá trình lao động.
Các thiết bị phải được sử dụng theo quy định, nhằm hạn chế những sai sót và
hư hỏng ngoài ý muốn.

HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên

15


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: Hoàng Thị Kim Dung

BỘ MÁY TỔ CHỨC XƯỞNG MAY
TUYẾT SƯƠNG
I. Giám đốc:
1. Trách nhiệm chung:

Chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của xưởng



may jean xuất khẩu và chuyền may pierre cardine.


Xây dựng phương án sản xuất kinh doanh.



Xây dựng cơ cấu tổ chức trong xưởng may jean xuất khẩu, xác định nhiệm
vụ xây dựng phương án chi lương, phân phối lao động cho thu nhập phù hợp
với quy định của công ty.
Chủ động và phối hợp các đơn vị chức năng trong công ty để giao dịch, tìm



kiếm đơn hàng, thực hiện các hợp đồng đã ký.


Chủ động tìm kiếm và đánh giá nhà cung cấp.



Chịu trách nhiệm chung về trật tự, an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy.



Chịu trách nhiệm chung về việc xây dựng chuyền may cho pierre cardine.




Chịu trách nhiệm về kết quả báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh của bộ
phận Tổng giám đốc.

2. Trách nhiệm trực tiếp:


Trực tiếp điều hành các bộ phận sau:



Lao động tiền lương.



Bộ phận kinh doanh.



Tổ KCS.
II.

Phó Giám đốc:

1. Trách nhiệm chung:


Chịu trách nhiệm về tình hình sản xuất: Năng suất, chất lượng, hiệu quả sản


HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên

16


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: Hoàng Thị Kim Dung

xuất.


Xác định năng lực sản xuất, lập kế hoạch sản xuất, phân bổ hoạt động sản
xuất hợp lý cho từng bộ phận trong phạm vi được giao.



Xem xét, nắm bắt yêu cầu kỹ thuật đơn hàng, ra quyết định tối ưu để thực
hiện trong sản xuất.



Kết hợp các nguồn lực trong phạm vi quyền hạn như: lao động, vật tu,
nguyên phụ liệu, thiết bị,… để đưa vào sản xuất ở các khâu: cắt, may, hoàn
tất. Đảm bảo số lượng, chất lượng và ngày giao hàng.



Nắm bắt tình hình máy móc, thiết bị (số lượng, chất lượng), đề xuất việc

mua, chế tạo công cụ, cữ gá lắp để cải tiến năng suất, chất lượng theo từng
đơn hàng. Xem xét nhu cầu vật tư, phụ tùng, nguyên liệu, phụ liệu cho sản
xuất, phù hợp với yêu cầu sản xuất: đúng, đủ, tiết kiệm.



Chịu trách nhiệm chính chương trình lý hóa, cải tiến chất lượng, nâng cao
năng suất.



Xem xét, kiểm tra và xử lý việc nhập vật tư, nguyên liệu, phụ liệu, thành
phẩm, phế phẩm phế liệu theo quy định của công ty.



Chịu trách nhiệm báo cáo định kỳ về: nguyên phụ liệu, vật tư, phụ tùng, văn
phòng phẩm và sản lượng do phòng kế toán.

2. Trách nhiệm cụ thể:


Trực tiếp điều hành các bộ phận: kế hoạch, kỹ thuật, tổ cắt, các chuyền may
jean, tổ hoàn tất và tổ cơ điện.


III.

Báo cáo trực tiếp cho Quản Đốc các công tác được phân công.
Trợ lý Giám đốc:


1. Công tác tư vấn:


Hỗ trợ tư vấn cho Quản đốc và xây dựng các phương án về tổ chức nhân sự,
tuyển dụng, đào tạo cho xưởng may jean và Pierre Cardine.



Chịu trách nhiệm về trật tự, an toàn lao động, phòng cháy, chữa cháy, nội
quy và kỷ luật lao động cho xưởng may jean xuất khẩu và Pierre Cardine.



Trách nhiệm chính cho chương trình thực hiện ISO của xưởng may jean xuất
khẩu và thực hiện chương trình hỗ trợ khách hàng đánh giá xưởng và kiểm

HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên

17


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: Hoàng Thị Kim Dung

tra nước xuất xứ (COO).
2. Trách nhiệm trực tiếp:



Chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh trong phạm vi bộ phận
sản xuất cho Pierre Cardine.



Giao dịch, đàm phán với SAVICO để đề xuất việc ký hợp đồng sản xuất cho
chuyền may Pierre Cardine và tìm kiếm các khách hàng khác nếu không đủ
kế hoạch sản xuất cho chuyền may Pierre Cardine.



Chủ động tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp.



Bố trí nhân sự, thiết bị nguyên phụ liệu trong bộ phận để thực hiện hợp đồng
và các công tác được giao.



Giải quyết các trở ngại trong sản xuất kinh doanh phạm vi bộ phận Pierre
Cardine.



Chịu trách nhiệm về sử dụng nguyên phụ liệu, vật tư, phụ tùng,… Thực hiện
các thủ tục xuất nhập kho và báo cáo định kỳ về hoạt động sản xuất kinh
doanh cho phòng kế toán và công ty.




Thanh lý các hợp đồng đã thực hiện ở bộ phận Pierre Cardine.



Các công tác khác khi cần.



Báo cáo trực tiếp cho Quản đốc.

IV.

Bộ phận văn phòng:

1. Phụ trách lao động:


Quản lý lao động, theo dõi tuyển dụng, đào tạo.



Đề xuất việc ký hợp đồng lao động, thôi việc,… thực hiện các chế độ liên
quan đối với người lao động.



Soạn thảo văn bản có liên quan về tổ chức, lao động.

2. Phụ trách về tiền lương:



Chấm công.



Theo dõi công nhân nghỉ theo chế độ quy định (phép năm, đám cưới, nghỉ
việc riêng, ốm, hộ sản)



Tổng hợp lương, thưởng hàng năm.

3. Kế toán lương:

HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên

18


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: Hoàng Thị Kim Dung

Chịu trách nhiệm trước Quản đốc về công tác bảo vệ người, tài sản, an ninh,



chính trị, trật tự an toàn, PCCC trong khu vực xưởng.



Giám sát mọi hoạt động trong nhà máy.



Phối hợp với bảo vệ của công ty trong các công tác chuyên môn.



Quản lý hồ sơ và cập nhật các tài liệu có liên quan đến PCCC.



Xây dựng lực lượng PCCC của xưởng.



Lập công tác về PCCC của xưởng.



Phân công kiểm tra các phương tiện PCCC về phẩm chất cũng như vị trí
theo đúng quy định.
Nắm vững tính chất gây cháy, nổ các loại thiết bị điện, các loại nguyên phụ



liệu, hàng hóa thành phẩm…



Lập sổ theo dõi các trang thiết bị PCCC.



Phối hợp với các tổ trưởng kiểm soát việc chấp hành nội quy, kỷ luật lao
động, văn minh công nghiệp, chấm công trong toàn xưởng.
Trình ký các văn thư khi cần.



4. Bảo vệ:
Quét rác và lau sàn nhà trong khuôn viên xưởng, văn phòng, wc, kho, cơ



điện (hàng ngày).


Vận chuyển đổ rác từ xưởng đến bãi đổ rác của công ty.



Vệ sinh khu vực hành lang tiếp giáp với nhà máy sợi chỉ may theo định kỳ.



Vệ sinh lối đi đối diện khó khăn (theo chu kỳ).




Vệ sinh khu vực tiền sảnh xưởng bao gồm: hành lang sát tường, đường đi,
hai hàng cây.



Vệ sinh trần nhà cửa kính (theo chu kỳ).



Vệ sinh thiết bị khi có yêu cầu.



Ngoài ra thực hiện các yêu cầu khác về vệ sinh công nghiệp khi có yêu cầu
của xưởng và công ty.
V.

Bộ phận kinh doanh:

1. Trưởng bộ phận:


Tư vấn và xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh cho Quản đốc trong

HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên

19


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


GVHD: Hoàng Thị Kim Dung

phạm vi cho phép dựa trên cơ sở năng lực của công ty và của xưởng.


Tìm kiếm đối tác, khách hàng, đàm phán, báo giá, trả lời thư cho khách
hàng. Đề xuất việc ký kết các loại hợp đồng bán hàng, chủ yếu là hợp đồng
FOB (sử dụng vải công ty và các phụ liệu sản xuất trong nước).



Nghiên cứu tình hình thực tế của xưởng may jean xuất khẩu và công ty để đề
xuất việc ký hợp đồng gia công để đảm bảo có việc làm một cách liên tục.



Chủ động tìm kiếm đánh giá nhà cung câp và chọn ra những nhà cung cấp
tốt nhất.



Soạn thảo các hợp đồng mua bán xuất khẩu, nhập khẩu,… Xem xét tính khả
thi của hợp đồng, kể cả các hợp đồng phụ, kể cả hợp đồng wash, hợp đồng
thêu, hợp đồng in… và các hợp đồng khác (nếu có).



Xem xét nội dung của các tín dụng thư má khách hàng mở ra cho công ty
Dệt Phong Phú (đối với hợp đồng bán hàng) và đề xuất các nội dung để

Phong Phú mở các tín dụng thư cho khách hàng (đối với hợp đồng mua
hàng).



Lập chứng từ cần thiết cho việc xuất hàng, hỗ trợ phòng xuất nhập khẩu
thanh lý các nguyên phụ liệu ở sở hải quan (đối với hợp đồng gia công xuất
khẩu).



Cung cấp chứng từ cho việc đánh giá nước xuất xứ (COO) trong phạm vi
công việc (hợp đồng, tờ khai hải quan).



Lập hồ sơ chứng từ xin cấp quota.



Báo cáo trực tiếp cho Quản đốc.

2. Nhân viên:
VI.

Bộ phận kế hoạch điều độ:

1. Trưởng bộ phận:



Trực tiếp chỉ đạo các hoạt động trong bộ phận.



Trực tiếp lập kế hoạch sản xuất cụ thể cho các chuyền may theo yêu cầu của
từng đơn hàng cụ thể.



Chuẩn bị nguyên liệu, phụ liệu cho đầu vào, phối hợp với KCS để kiểm tra
chất lượng.

HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên

20


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP



GVHD: Hoàng Thị Kim Dung

Phối hợp với các bộ phận có liên quan trong xưởng đảm bảo tiến độ thực
hiện.



Theo dõi tiến độ năng suất, chất lượng và sản lượng đầu ra để đáp ứng nhu
cầu giao hàng.




Tiếp xúc đàm phán và đề xuất việc ký kết các hợp đồng phụ như: wash,
thêu…



Theo dõi đôn đốc kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng phụ và thanh lý hợp
đồng phụ.



Cung ứng NPL vật tư, phụ tùng… theo các đề xuất được duyệt. Chủ động
giải quyết về tình hình cung ứng NPL cho sản xuất đảm bảo đúng tiến độ.



Cung cấp packing list, đề xuất nhập hóa đơn và giao hàng đối với hợp đồng
nội. Cung cấp packing list, bảng cân đối NPL cho bộ phận kinh doanh của
xưởng (đối với hợp đồng ngoại).



Lập bảng thanh lý NPL và thanh lý hợp đồng nội.



Báo cáo tình hình hoạt động các mặt trong hoạt động sản xuất theo định kỳ:
tuần, tháng, năm cho xưởng may jean xuất khẩu và cho cả công ty.




Lập dự báo kế hoạch cho năm sau.



Báo cáo trực tiếp cho phó Quản đốc.

2. Cân đối vật tư, nguyên phụ liệu, thanh lý hợp đồng:


Cân đối vật tư, nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất, trao đổi thông tin với
khách hàng, giải quyết những phát sinh.



Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, lập nhu cầu vật tư nguyên phụ liệu gửi cho
thủ kho và các bộ phận sản xuất có liên quan để giao nhập kịp thời.



Lập bảng thanh lý hợp đồng khi hết hợp đồng hoặc đơn hàng (hợp đồng nội).



Lập bảng định mức khai hải quan để nhận nguyên phụ liệu đối với hợp đồng
gia công nước ngoài và lập bảng định mức hải quan khi xuất hàng.




Lập thủ tục nhận và xuất hàng với mọi hình thức.



Các công tác khác khi yêu cầu.



Báo cáo trưởng bộ phận.

3. Kế hoạch vật tư:

HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên

21


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP



GVHD: Hoàng Thị Kim Dung

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, cung ứng vật tư, nguyên phụ liệu, phụ tùng,
văn phòng phẩm,… các đơn đặt hàng đã được lãnh đạo duyệt. Việc cung ứng
đảm bảo đúng chất lượng, giá cả tiến độ yêu cầu. Chịu trách nhiệm việc xin
tạm ứng và thanh toán đúng thủ tục và thời gian quy định của công ty.




Chủ động tìm kiếm đánh giá nhà cung cấp và lựa chọn nhà cung cấp thích
hợp.



Làm việc với khác hàng về mẫu mã nguyên phụ liệu, vật tư, … xác định
đúng chủng loại, chất lượng theo yêu cầu để đặt hàng – giải quyết các phát
sinh đối với nhà cung cấp và khách hàng.



Giao – nhận nguyên phụ liệu, vật tư, phụ tùng, văn phòng phẩm, và thành
phẩm theo yêu cầu của từng hợp đồng hoặc đơn hàng. Lập phiếu xuất, nhập
kho nguyên phụ liệu, vật tư, phụ tùng, văn phòng phẩm…, lập báo cáo định
kỳ (tháng, năm, quý) cho xưởng may jean xuất khẩu và công ty đúng yêu
cầu và kịp thời.



Lập packing list và hóa đơn giao thành phẩm cho khách hàng tại nơi quy
định theo hợp đồng (đối với hợp đồng nội).



Xây dựng hệ thống mã số nhập kho.



Các công tác khác khi cần thiết.




Báo cáo với trưởng bộ phận.

4. Thiết lập, quản lý, lưu trữ hồ sơ COO:


Thu nhập, cập nhật, xử lý kiểm tra các số liệu trong hệ thống đánh giá nước
xuất xứ (COO). Lưu trữ hồ sơ COO.



Kiểm tra các số liệu và chứng từ các bộ phận có liên quan đến C.O.O.

5. Phụ trách kho:
6. Bốc xếp:
VII.

Bộ phận kỹ thuật:

1. Kỹ thuật trưởng:


Chịu trách nhiệm quản lý bộ phận, điều hành việc thực hiện các công việc
chính như sau:



Lập tiêu chuẩn kỹ thuật.


HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên

22


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: Hoàng Thị Kim Dung



Tác nghiệp nguyên phụ liệu.



Thiết kế mẫu, may mẫu, nhảy cỡ.



Định mức thời gian và lập quy trình công nghệ.



Chế tạo rập mẫu thành phẩm, rập cắt.



Kỹ thuật tác nghiệp sơ đồ và tác nghiệp cắt.




Kỹ thuật cắt.



Theo dõi hướng dẫn và điều chỉnh trong quá trình thực hiện quy trình công
nghệ.



Thiết lập hồ sơ quy trình và hướng dẫn các thành viên trong bộ phận cũng
như phối hợp các bộ phận khác nhau trong việc khách hàng đánh giá nhà
máy và kiểm tra nước xuất xứ (COO).

2. Phụ tá kỹ thuật trưởng – kỹ thuật tiền phương:


Chịu trách nhiệm cụ thể các công việc sau:



Kiểm tra mẫu đầu chuyền.



Nắm bắt phản ánh và trao đổi thông tin về kỹ thuật giữa phòng kỹ thuật
xưởng và các bộ phận quản lý trực tiếp: cắt, may, KCS, ủi hoàn tất.




Phụ tá kỹ thuật trưởng trong việc can thiệp và giải quyết phát sinh kỹ thuật
và chất lượng trong sản xuất (cả ở phòng kỷ thuật và các bộ phận khác).



Thay mặt xử lý công việc thay cho kỹ thuật trưởng khi kỹ thuật trưởng đi
vắng.



Theo dõi và điều chỉnh những thao tác sai quy trình có thể gây sai sót trong
sản xuất.

3. Kỹ thuật lập tiêu chuẩn kỹ thuật:


Lập tiêu chuẩn kỹ thuật dựa trên tài liệu, mẫu gốc và các góp ý của khách
hàng.



Lập tiêu chuẩn ủi – gấp xếp và đóng gói.

4. Kỹ thuật tác nghiệp nguyên phụ liệu:


Lập bảng tác nghiệp nguyên phụ liệu dựa trên tài liệu, mẫu gốc và các góp ý
của khách hàng.




Định mức phụ liệu chào giá và sản xuất.

HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên

23


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP



GVHD: Hoàng Thị Kim Dung

Theo dõi việc kiểm tra chất lượng phụ liệu của KCS và báo cáo với kỹ thuật
trưởng.

5. Kỹ thuật định mức thời gian và lập quy trình may:


Lập bảng định mức thời gian chế tạo.



Lập sơ đồ nhánh cây.



Thiết kế chuyền.


6. Kỹ thuật thiết kế mẫu rập:


Thử độ co nguyên liệu và keo.



Thiết kế mẫu rập.



Nhảy cỡ.



Sao sơ đồ.



Lập bảng quy định giác sơ đồ và cắt.

7. Kỹ thuật nghiên cứu công nghệ, cữ gá và mẫu rập thành phẩm:


Làm rập phục vụ cho các công đoạn vẽ, lấy dấu và cắt gọt tại tổ cắt, chuyền
may và ủi đóng gói.




Chế tạo rập mica.



Nghiên cứu, thiết kế cữ gá (chế tạo nếu đủ điều kiện).



Quản lý và kiểm soát việc sử dụng cữ gá, các chân vịt đặc biệt, các bộ cự li
máy chuyên dùng.

8. Kỹ thuật tác nghiệp sơ đồ và tác nghiệp cắt:


Tác nghiệp sơ đồ theo kế hoạch.



Tác nghiệp bàn cắt.



Theo dõi định mức nguyên liệu (vải, keo, lót).

9. Kỹ thuật sơ đồ:


Giác sơ đồ sản xuất.




Giác sơ đồ định mức.

10. Kỹ thuật cắt:


Kiểm tra sơ đồ.



Kiểm tra cắt.

HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên

24


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP



Theo dõi việc kiểm tra chất lượng vải.



Lập quy cách đánh số.

GVHD: Hoàng Thị Kim Dung

11. May mẫu:



May các loại mẫu theo yêu cầu của khách hàng, xưởng và công ty.



Ghi nhận thực tế may mẫu vào sổ may mẫu.



Làm các công việc khác khi có yêu cầu.

III. Tổ cắt:
 Phụ trách tổ cắt:


Phân bổ công việc hợp lý cho từng công việc trong tổ.



Chịu trách nhiệm về kế hoạch cắt, đánh số, ủi ép… phù hợp với tiến trình
sản xuất, chịu trách nhiệm về chất lượng và năng suất.



Kiểm tra báo cáo các số liệu theo yêu cầu.



Chịu trách nhiệm huấn luyện, đào tạo cho các thành viên trong tổ.




Kiểm tra công việc chung trong tổ.



Các nhiệm vụ khác khi cần.

 Thợ cắt sử dụng máy cắt khi cần.
 Thợ cắt vòng.
 Đánh số.
 Ủi ép.
 Trải vải.
 Thống kê cắt.
 Kiểm tra bán thành phẩm.
VIII.

Các chuyền may:

Chuyền 1,2,3,4,5,6,7
1. Tổ trưởng:


Phân bổ lao động hợp lý cho từng lao động trong tổ.



Chịu trách nhiệm về kế hoạch sản xuất phù hợp với tiến độ giao hàng.




Chịu trách nhiệm chung về chất lượng, năng suất và tất cả các công việc

HSTT: Ngọc Hạnh-Hạnh Nguyên

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×