Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

NGHIÊN cứu TÌNH HÌNH cấp cứu sản KHOA tại KHOA hồi sức TÍCH cực BỆNH VIỆN BẠCH MAI từ năm 2008 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.47 KB, 42 trang )

PHẠM ĐỨC HIẾU

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH
CẤP CỨU SẢN KHOA
TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC
BỆNH VIỆN BẠCH MAI
TỪ NĂM 2008-2012
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS – TS: NGUYỄN GIA BÌNH


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Tai biến sản khoa là những biến chứng gặp trong

các giai đoạn mang thai, chuyển dạ và trong thời
kỳ hậu sản.
 Các tai biến sản khoa thường gặp là chảy máu sau
sinh, rối loạn đông máu, nhiễm khuẩn, nhiễm độc
thai nghén, sản giật…

WHO (1999), Reduction of maternal mortality. A Join WHO/ UNFPA/ UNICEFF Worldbank
Statement, page 10,13 – 17.


- Khi xảy ra các tai biến sản khoa thường phải cấp
cứu rất nhanh chóng bởi đây là những cấp cứu
khẩn cấp, nguy cơ tử vong rất cao.
- Tỉ lệ tử vong bà mẹ khi xảy ra các tai biến sản
khoa :
Thế giới : 400/100.000
Việt Nam: 137/100.000


WHO(2004), Maternal Mortality in 2000 : Estimates developed by WHO/ UNICEF/
UNFPA, page 1, 10, 12.
Vương Tiến Hòa (2004), Những vấn đề thách thức trong sức khỏe sinh sản hiện nay, Nhà xuất bản
Y học, trang 7, 10, 19, 24 - 28.


MỤC TIÊU:
1. Mô tả tỉ lệ cấp cứu sản khoa thường gặp.
2. Nhận xét các hình thái cấp cứu sản khoa và

phương pháp điều trị các cấp cứu sản khoa
thường gặp.


TỔNG QUAN

-

Tình hình tử vong mẹ và TBSK trên thế giới:
Trên thế giới mỗi năm có khoảng 500.000 phụ nữ
tử vong có liên quan đến thai sản [1]
Theo Unicef năm 2000, tỉ lệ tử vong mẹ của các
nước công nghiệp là 13, các nước đang phát triển
là 440, còn các nước kém phát triển là 890

1.

UNFPA (2004), Maternal mortality update 2004 : delivering into good hands, page 5, 9-13.

2.


UNICEFF (2007), The State of the world’s children 2007 - Table 8.


TỔNG QUAN
 Các nguyên nhân sản khoa trực tiếp gây tử vong
-

mẹ là các tai biến sản khoa:
Băng huyết
Nhiễm khuẩn
Sản giật
Đẻ khó
Tai biến do nạo phá thai

UNFPA (2004), Maternal mortality update 2004 : delivering into good hands, page 5, 913.


TỔNG QUAN
 Tình hình tử vong mẹ và TBSK ở Việt Nam:
- Theo Unicef, tỉ lệ tử vong mẹ ở Việt Nam năm 2000

là 130 trên 100.000 trẻ sinh ra sống [1]
- Các loại TBSK thường gặp tại Việt Nam là: chảy
máu sau đẻ, nhiễm khuẩn, sản giật, vỡ tử cung và
uốn ván...[2]
1. UNICEFF (2007), The State of the world’s children 2007 - Table 8.
2. Bộ Y tế (2005), Niêm giám thống kê 2004.



TỔNG QUAN

1.
-

-

Các hình thái TBSK thường gặp:
Chảy máu sau đẻ:
Theo WHO, chảy máu sau đẻ là lượng máu mất
trên 500ml sau đẻ thường hoặc trên 1000 ml sau
mổ đẻ
Theo Lê Điềm, lượng mất máu sau sổ thai từ 300
ml coi như chảy máu sau đẻ
Có thể xảy ra sớm trong 24h sau sổ thai hoặc
muộn đến 6 tuần đầu thời kỳ hậu sản

Gowri Ramanathan, Sabaraman Arulumaran. Postpartum Hemorrhage; J.Obstet Gynaecol Can
2006, 967-73


TỔNG QUAN
 Theo Gable và cộng sự, chảy máu sau đẻ có thể

được phân loại theo lượng máu mất:
Độ

Lượng máu
mất (ml)


Tỉ lệ máu mất so với khối
lượng tuần hoàn (%)

1
2
3
4

< 900
1200 – 1500
1800 – 2100
> 2100

15
20 – 25
30 – 35
40

Gabbe SG, Niebye JR, Simpson SL (1991), Obstetics: Normal and problem
pregnancies, New York : Churchill livingstone.


TỔNG QUAN

-

Nguyên nhân:
Đờ tử cung
Sót rau
Sang chấn đường sinh dục

Lộn đáy tử cung
Các bệnh về máu

Gowri Ramanathan, Sabaraman Arulumaran. Postpartum Hemorrhage; J.Obstet Gynaecol Can
2006, 967-73


TỔNG QUAN
 Yếu tố nguy cơ:
- Sản phụ sinh con thứ 3 trở lên hoặc bệnh lý tiền
-

sản giật
Quá trình chuyển dạ quá dài, trẻ sơ sinh nặng cân
(4 – 5 kg)
Nạo phá thai nhiều lần
Thiếu máu
Nội khoa: tiểu cầu thấp, rối loạn đông máu...


TỔNG QUAN
2. Rối loạn đông máu trong sản khoa:
- Là sự rối loạn cân bằng giữa sự đông máu và sự
tiêu sợi huyết
- Xảy ra trong thời kỳ mang thai, chuyển dạ và cả
sau đẻ gây ra bởi các nguyên nhân sản khoa hoặc
các nguyên nhân toàn thân


TỔNG QUAN

- Hậu quả thường trầm trọng bởi biến chứng chảy

máu nặng khó cầm hay choáng không hồi phục.
- Các nguyên nhân:
+ Băng huyết tử cung rau
+ Sốc nhiễm khuẩn
+ Thai lưu trong tử cung
+ Tiền sản giật, sản giật
+ Choáng do chảy máu, vỡ tử cung


TỔNG QUAN
Lâm sàng:
- Chảy máu ồ ạt qua đường âm đạo sau đẻ đường
dưới
- Chảy máu dữ dội vết mổ
- Tụ máu dưới da rộng
- Chảy máu lợi, chân răng
- Có thể đái máu
- Nặng: choáng, loạn thần, co giật…


TỔNG QUAN
3. Nhiễm khuẩn hậu sản:
- Là nhiễm khuẩn xảy ra ở sản phụ sau đẻ mà khởi
điểm là từ đường sinh dục (âm đạo, cổ tử cung, tử
cung vùng rau bám…)
- Thường liên quan đến nạo phá thai không an toàn,
thời gian chuyển dạ dài, đỡ đẻ không đảm bảo vệ
sinh vô trùng

Trường Đại học Y Hà Nội – Bộ Môn Sản (2002), Bài giảng sản phụ khoa, tập 1, Nhà xuất bản y học,
Trang 153 – 155, 173,180 – 183, 210 – 211.


TỔNG QUAN
- Các yếu tố nguy cơ trước cuộc đẻ gây nhiễm

khuẩn hậu sản:
+ Suy dinh dưỡng
+ Thiếu máu
+ Nhiễm độc thai nghén
+ Ối vỡ non, vỡ sớm
+ Sản phụ có viêm nhiễm đường sinh dục


TỔNG QUAN
- Các yếu tố trong và ngay sau đẻ gây nhiễm khuẩn

hậu sản:
+ Thăm khám nhiều lần âm đạo mà không đảm
bảo vô trùng
+ Các thủ thuật sản khoa: mổ lấy thai, bóc rau
+ Chuyển dạ kéo dài
+ Băng huyết sớm sau sinh
+ Ứ sản dịch, sót rau


TỔNG QUAN
4. Nhiễm độc thai nghén – sản giật:
Là tình trạng bệnh lý do thai nghén gây ra trong

3 tháng cuối thai kỳ, bao gồm 3 triệu chứng
chính: phù, tăng huyết áp và protein niệu

Phan Trường Duyệt (1990) Nhiễm độc thai nghén, Tài liệu học tập viện BVBMTSS, SĐT 994/3


TỔNG QUAN
- Tăng huyết áp: sớm nhất, nhiều nhất và có giá trị

tiên lượng cho cả mẹ và con
Xác định: HA > 140/90 mmHg sau 2 lần đo
cách nhau 6h
hoặc HA tâm thu tăng >30mmHg hoặc HA tâm
trương tăng trên 15mmHg so với trước khi có thai


TỔNG QUAN
- Protein niệu: có protein trong nước tiểu

+ Trên 0.3 g/l ở mẫu nước tiểu 24h
+ Trên 0.5 g/l ở mẫu nước tiểu ngẫu nhiên
- Phù: tăng cân quá nhanh (trên 500g/tuần hay trên
2250g/tháng). Có 2 thể phù:
+ Thể có biểu hiện lâm sàng (phù toàn thân)
+ Thể không biểu hiện lâm sàng (phù tạng)
Trần Hán Chúc 1999, Nhiễm độc thai nghén, Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học năm
1999, Trang 166 - 196


TỔNG QUAN

- Tiền sản giật:

Là giai đoạn quá độ từ nhiễm độc thai nghén
thành biến chứng sản giật.
Khoảng 75% sản giật xảy ra ở 3 tháng cuối
thai kỳ, 20% trong chuyển dạ và 5% trong thời kỳ
hậu sản.

Trường Đại học Y Hà Nội – Bộ Môn Sản (2002), Bài giảng sản phụ khoa, tập 1, Nhà xuất bản y học,
Trang 153 – 155, 173,180 – 183, 210 – 211.


TỔNG QUAN
-

Xuất hiện 1 trong các triệu chứng sau:
Cân nặng tăng trên 2 kg trong 1 tuần
Tăng huyết áp ≥ 160 / 110 mmHg
Protein niệu > 5g
Lượng nước tiểu < 400ml trong 24h
Thị lực mờ hẳn
Tiểu cầu giảm 100 G/l

Nguyễn Cận – Phan Trường Duyệt (1987), Nhận xét về ảnh hưởng của một số
yếu tố ngoại lai đến rối loạn cao huyết áp trong thời kỳ có thai, Hội nghị
tổng kết nghiên cứu khoa học và điều trị 1987 trang 1 - 3


TỔNG QUAN
- Sản giật là biến chứng nguy hiểm, thường do phù


não, mạch máu bị co thắt gây tăng huyết áp. Dấu
hiệu quan trọng nhất trước khi lên cơn sản giật là
đau đầu dữ dội
- Biểu hiện bằng những cơn co giật qua 4 giai đoạn:
xâm nhiễm, giật cứng, giật giãn cách và hôn mê.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu:

1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:
- Tất cả các bệnh nhân trong và sau khi kết thúc
thai nghén có 1 hoặc nhiều triệu chứng của tai
biến sản khoa nằm điều trị tại khoa hồi sức tích
cực từ tháng 1-2008 đến 6-2012
1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:
- Các BN không liên quan đến thai nghén


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2. Phương pháp nghiên cứu:
2.1. Thiết kế nghiên cứu:
Mô tả hồi cứu
2.2. Cỡ mẫu:
Thuận tiện



×