Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

BÁO CÁO MÔN THỰC VẬT HỌC, KHOA CÂY TRỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP-TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG


DH15TT
BÁO CÁO MÔN THỰC VẬT HỌC
GVHD: Trần Văn Khải


Nhóm 1:
• Nguyễn Phước An
DTT143813
• Nguyễn Ngọc Đàng
DTT143823
• Trần Nguyễn Xuân Bách
DTT143814
• Nguyễn Thanh Bút
DTT143815
• Văn Thị Mộng Cầm
DTT145386
• Lê Hoàng Đạo
DTT145395


CHỦ ĐỀ : NGHÀNH NẤM


A. Ngành Nấm (Fungi) :
I. Đặt điểm chung
- Nấm là các sinh vật có nhân thật, không có sắc


tố quang hợp, dinh dưỡng theo kiểu hấp thụ:
sống trên những xác hữu cơ hoại mục (nấm hoại
sinh) hoặc sống nhờ các động thực vật khác (nấm
kí sinh), một số chung sống với tảo (cộng sinh)
tạo thành Địa y.
- Theo quan điểm cổ điển, nấm là những tản thực
vật không có diệp lục nên sống dị dưỡng.
- Theo quan điểm Sinh học hiện đại, nấm được
tách khỏi giới Thực vật và tập hợp thành giới
Nấm với các đặc điểm cơ bản trên.


II. Phân loại:
Ngành nấm được phân làm 6 lớp :
1. Lớp Nấm Cổ (Chytridiomycetes)
2. Lớp Nấm Noãn (Oomycetes)
3. Lớp Nấm Nang (Ascomycetes)
4. Lớp Nấm Tiếp Hợp (Zygomycetes)
5. Lớp Nấm Đảm (Basidiomycetes)
6. Lớp Nấm Bất Toàn (Deuteromycetes)


1. Lớp nấm cổ (Chytridiomycetes)
• Cơ thể dinh dưỡng có thể dưới dạng thể nguyên hình
(dạng hợp bào), hay dạng sợi Nấm đơn sơ, phát triển yếu.
• Sinh sản vô tính bằng động bào tử
• Sinh sản hữu tính đẳng giao,dị giao hay noãn giao.
• Cả động bào tử và giao tử đều có một roi ở phía sau.

• Hầu hết ký sinh trên tảo, động vật, thực vật ở

nước, hoặc hoại sinh trên xác động, thực vật.
Một số ký sinh trên các thực vật ở cạn nhưng
chỉ phát triển được trong điều kiện độ ẩm của
đất rất cao.
• Các đại diện:
– Nấm rễ cải (Olpidium brassicae Wor.):
– Nấm mụn (chi Synchytrium):


Nấm mụn


2. Lớp nấm noãn/nấm trứng (Oomycetes)
* Đặc điểm:
- Sợi nấm phát triển nhưng chưa có vách ngăn ngang.
- Bào tử có 2 roi (1 roi nhẵn và 1 roi hình lông chim).
Sinh sản hữu tính noãn giao.
- Lớp gồm nhiều bộ với khoảng 550 loài, phần lớn kí
sinh hoặc hoại sinh trên xác động vật ở nước, đôi
khi trên đất ẩm.
- Đại diện: Mốc nước (chi Saprolegnia)


Xác cá với các sợi
mốc nước
(Saprolegnia) màu
trắng




3. Lớp nấm nang/nấm túi (Ascomycetes)
* Đặc điểm:
- có hệ sợi phát triển, sợi nấm có vách ngăn
ngang.
- Vách tế bào = kitin, glucan.
- Chủ yếu sống trên cạn, hoại sinh hoặc kí sinh ở
thực vật bậc cao và động vật.
- Sinh sản vô tính = đính bào tử.
- Sinh sản hữu tính = bào tử túi nằm trong túi.
trong mỗi túi thường có 8 bào tử. Túi thường
được hình thành trong một bộ phận đặc biệt
gọi là thể quả, nhưng cũng có khi túi nằm
trực tiếp trên sợi nấm.


 Ở đa số Nấm túi có cấu tạo cơ thể phức tạp hơn thì
quá trình sinh sản hữu tính xảy ra sự kết hợp nội
chất của 2 cơ quan sinh sản đực và cái, không có sự
phân hóa thành giao tử.
 CQSS cái (túi cái/túi quả) gồm 2 phần: phần dưới phình to trong
chứa nhiều nhân và phần cổ ở trên có hình 1 ống ngắn.
 CQSS đực (túi đực) chỉ gồm 1 tế bào trong chứa nhiều nhân.


Chu trình sống của nấm túi
1. Sợi sơ cấp; 2. Túi đực; 3. Túi cái; 4. Kết hợp tế bào chất; 5. Sợi sinh túi; 6.
Thể quả;
7. Sự hình thành túi và kết hợp nhân; 8. Hợp tử; 9. Giảm phân; 10. Nguyên
phân; 11. Bào tử túi



 Thể quả gồm có các túi xen kẽ với những sợi bên bất
thụ họp thành bào tầng, và lớp mô giả (các sợi nấm kết
bện với nhau) làm nhiệm vụ bảo vệ. Có 3 dạng thể quả:
thể quả kín, thể quả mở lỗ, và thể quả hở.

Các dạng thể quả
1,2. Thể quả hình cầu kín; 3,4. Thể quả mở lỗ; 5,6. Thể quả hình đĩa


Nấm túi là một lớp lớn, khoảng hơn 30.000
loài, chiếm tới 30% số nấm hiện biết, được
chia làm 2 phân lớp và nhiều bộ.
a) Phân lớp Nấm túi trần (Hemiascomycetidae):gồm
những nấm túi chưa có thể quả và sợi sinh túi.
 - Nấm men (Saccharomyces): với hơn 20 loài, có cấu tạo
đơn bào, hình trứng hay bầu dục. Sinh sản sinh dưỡng
bằng nảy chồi, Sinh sản hữu tính bằng bào tử túi (4 bào tử,
ít khi 8).
+ Men bia (S. cerevisiae Hans.)
+ Men rượu (S. vini)


b) Phân lớp Nấm túi thật (Euascomycetidae)

Gồm những Nấm túi có thể quả, chia làm 3
nhóm:
• nhóm có thể quả kín
• nhóm có thể quả mở lỗ đỉnh
• nhóm có thể quả hở, hình đĩa



Nhóm có thể quả kín: gồm 3 bộ là
Eurotiales, Onygenales và
Microascales. Trong đó thường gặp
nhất là bộ Eurotiales (Bộ Nấm cúc) với họ
đại diện tiêu biểu là Eurotiaceae. Nhiều
loài của 2 giống Penicillium và Aspergillus
có ý nghĩa trong thực tiển cuộc sống.


Aspergillus (Nấm cúc):


Penicillium (Nấm mốc xanh):


 Nhóm Nấm túi có thể quả mở lỗ ở đỉnh: gồm có 5 bộ. Trong
đó đại diện điển hình nhất là bộ Erysiphales (Nấm phấn
trắng): bao gồm những nấm ngoại ký sinh, sợi nấm lan trên bề
mặt mô bệnh tạo thành một lớp phấn trắng nên gọi là Nấm
phấn trắng.
Ðại diện:
• Leveillula malvaceanum Golov. gây bệnh phấn trắng lá
bông và các cây họ Bông (Malvaceae).
• Erisiphe graminis D. C. gây bệnh phấn trắng lúa mì.


• Erisiphe cichoracearum D. C. gây bệnh phấn trắng trên nhiều
loại cây trồng khác nhau.



 Nhóm Nấm túi có thể quả dạng dĩa :Bộ đại diện Pezizales: gồm
những nấm chủ yếu là hoại sinh. Thể quả hình dĩa sâu, mềm. Túi bào tử
mở bằng nắp. Bộ có 3 họ, họ phổ biến nhất là Pezizaceae với giống đại
diện điển hình là Peziza (Nấm tai mèo):thể quả hình dĩa mềm, giống
như tai mèo, có màu vàng nâu hay da cam, thường sống trên gỗ mục hay
trên đất ẩm. Mặt trong của dĩa phủ bởi một lớp mang các túi bào tử xếp
xen kẽ với sợi bên gọi là bào tầng.

Nấm tai mèo: 1. Thể quả; 2.Cắt dọc một phần lớp sinh sản


Cảm ơn thầy và các
bạn đã chú ý lắng
nghe



×