Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Điều tra đánh giá ảnh hưởng của một số biện pháp canh tác đến tình hình bệnh hại cây hồ tiêu tại Cu Kuin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 28 trang )

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BVTV

: Bảo Vệ Thực Vật

P.

: Phytopthora

F.

: Fusarium

C. gloeosporioides

: Collectotrichum gloeosporioides

CSB

: Chỉ Số Bệnh

TLB

: Tỉ Lệ Bệnh

QCVN

: Qui chuẩn Việt Nam

CT



: Công thức

TXBGB

: Tần xuất bắt gặp bệnh


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................................
DANH MỤC BẢNG..................................................................................................................
DANH MỤC BIỂU ĐỒ............................................................................................................
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài..........................................................................................
1.2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................................
1.2.2. Mục tiêu cụ thể:........................................................................................................
1.3. Ý nghĩa khoa học:.........................................................................................................
1.4. Ý nghĩa thực tiễn:.........................................................................................................
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tổng quan về cây hồ tiêu..........................................................................................
2.1.1. Vị trí và phân loại cây hồ tiêu..............................................................................
2.1.2. Nguồn gốc và lịch sử phát triển..........................................................................
2.2. Đặc điểm thực vật học..............................................................................................
2.3. Tổng quan nghiên cứu bệnh hại trên cây hồ tiêu............................................
2.3.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước.................................................
2.3.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước.................................................
2.3.3. Tổng quan khu vực nghiên cứu...........................................................................
2. Tài nguyên..........................................................................................................................
PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA
3.1. Đối tượng điều tra......................................................................................................

3.2. Phạm vi điều tra..........................................................................................................
3.3. Nội dung điều tra.........................................................................................................
3.4. Phương pháp điều tra................................................................................................
3.4.1. Điều tra bệnh chết chậm......................................................................................
3.4.2. Điều tra bệnh chết nhanh.....................................................................................


3.4.3. Điều tra bệnh thán thư..........................................................................................
3.5. Điều tra nông hộ về tình hình sản xuất và dịch hại tại địa điểm điều
tra ..............................................................................................................................................
3.6. Đề xuất biện pháp phòng trừ.................................................................................
PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Thành phần bệnh hại trên cây hồ tiêu ...............................................................
4.2. Diễn biến bệnh hại trên cây hồ tiêu ...................................................................
4.2.1. Diễn biến bệnh thán thư .....................................................................................
4.2.1.1. Ảnh hưởng của các chế độ canh tác khác nhau đến bệnh thán thư. . .
4.2.1.2. Ảnh hưởng của chế độ phân bón đến bệnh thán thư.............................
4.2.2. Diễn biến bệnh vàng lá chết chậm...................................................................
4.2.2.1 Ảnh hưởng của các chế độ canh tác khác nhau đến bệnh chết chậm
4.2.2.2 Ảnh hưởng của các chế độ phân bón khác nhau đến bệnh chết
chậm.........................................................................................................................................
4.2.3 Diễn biến bệnh chết nhanh..................................................................................
4.2.3.1 Ảnh hưởng của các chế độ canh tác khác nhau đến bệnh chết nhanh
4.2.3.2 Ảnh hưởng của các chế độ phân bón khác nhau đến bệnh chết
nhanh........................................................................................................................................
4.2.4. Ảnh hưởng của đất và rễ đến các phương thức canh tác khác nhau....
4.2.4.1. Ảnh hưởng của đất đến các phương thức canh tác khác nhau............
4.2.4.2. Ảnh hưởng của rễ đến các phương thức canh tác khác nhau..............
4.2.5. Ảnh hưởng của đất và rễ đến các chế độ phân bón khác nhau..............
4.2.5.1. Ảnh hưởng của đất đến các chế độ phân bón khác nhau......................

4.2.5.2. Ảnh hưởng của rễ đến các chế độ phân bón khác nhau........................
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận..........................................................................................................................
5.2. Kiến nghị.........................................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤC LỤC: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ



DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1: Thành phần bệnh hại trên cây hồ tiêu ở các độ tuổi khác nhau
Bảng 4.2: Diễn biến bệnh thán thư ở các phương thức trồng
Bảng 4.3: Diễn biến bệnh thán thư theo chế độ phân bón khác nhau
Bảng 4.4 Ảnh hưởng của các chế độ canh tác khác nhau đến bệnh chết
chậm Bảng 4.5 Ảnh hưởng của các chế độ phân bón khác nhau đến bệnh
chết chậm Bảng 4.6. Ảnh hưởng của các chế độ canh tác khác nhau đến
bệnh chết nhanh
Bảng 4.7. Ảnh hưởng của các chế độ phân bón khác nhau đến bệnh chết
nhanh
Bảng 4.8. Ảnh hưởng của đất đến các phương thức canh tác khác nhau
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của đất đến các chế độ phân bón khác nhau
Bảng 4.10. Ảnh hưởng của rễ đến các phương thức canh tác khác nhau
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của rễ đến các chế độ phân bón khác nhau
Bảng 4.12. Hiện trạng sử dụng phân bón trong sản xuất hồ tiêu của nông
hộ tại 3 xã Xã Eaning, Xã Ea Bhôk, Xã Đray Bhăng huyện Cư Kuin (số liệu
điều tra năm 2018)
Bảng 4.13. Hiện trạng cách canh tác và chăm sóc trong sản xuất hồ tiêu
của nông hộ tại 3 xã Eaning, Ea Bhôk, Đray Bhăng. (số liệu điều tra năm
2018



DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 4.1: Diễn biến tỷ lệ bệnh thán thư theo phương thức canh tác khác
nhau
Biểu đồ 4.2: Diễn biến chỉ số bệnh thán thư theo phương thức canh tác khác
nhau
Biểu đồ 4.3: Diễn biến tỷ lệ bệnh thán thư theo chế độ phân bón khác nhau
Biểu đồ 4.4: Diễn biến chỉ số bệnh thán thư theo chế độ phân bón khác nhau
Biểu đồ 4.5: Diễn biến tỷ lệ bệnh chết chậm theo phương thức canh tác khác
nhau
Biểu đồ 4.6: Diễn biến chỉ số bệnh chết chậm theo phương thức canh tác khác
nhau
Biểu đồ 4.7: Diễn biến tỷ lệ bệnh chết chậm theo chế độ phân bón khác nhau
Biểu đồ 4.8: Diễn biến chỉ số bệnh chết chậm theo chế độ phân bón khác nhau
Biểu đồ 4.9: Diễn biến tỷ lệ bệnh chết nhanh theo phương thức canh tác khác
nhau
Biểu đồ 4.10:Diễn biến tỷ lệ bệnh chết nhanh theo chế độ phân bón khác nhau
Biểu đồ 4.11: Diễn biến anh hưởng của rễ đến các chế độ phân bón khác khác
nhau
Biểu đồ 4.12: Diễn biến anh hưởng của đất đến chế độ phân bón khác nhau
Biểu đồ 4.13: Diễn biến anh hưởng của rễ đến các phương thức canh tác khác
nhau
Biểu đồ 4.14: Diễn biến anh hưởng của đất đến các phương thức canh tác khác
nhau


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây hồ tiêu là một cây công nghiệp lâu năm có giá tr ị kinh t ế cao, giữ vị trí

quan trọng trong cơ cấu cây trồng của nước ta. Vi ệt Nam hi ện nay là m ột trong
những nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu hồ tiêu, chiếm tới 40% thị phần hồ
tiêu xuất khẩu trên toàn thế giới. Theo s ố liệu hiệp h ội h ồ tiêu Vi ệt Nam (VPA),
diện tích hồ tiêu canh tác của nước ta năm 2010 đạt 51 ngàn ha. T ập trung ch ủ
yếu ở các tỉnh Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ. Vì vậy, cây h ồ tiêu là m ột
trong những cây trồng mang lại nguồn thu nhập quan tr ọng cho nhi ều địa
phương trong cả nước, góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện và nâng cao đ ời
sống cho bà con nông dân.
Huyện Cư Kuin là huyện trồng tiêu phổ biến và phát tri ển tại Đăk Lak
song lại bị ảnh hưởng bởi nhiều loại bệnh hại , thậm chí nhiều thời điểm cây
tiêu chết hàng loạt do canh tác, bón phân không hợp lí , không chú trọng đến việc
cải tạo đất, không xử lý mầm bệnh. Một số diện tích tiêu tr ồng trên nh ững
vùng đất không phù hợp, không được chăm sóc theo đúng quy trình kỹ thu ật,
giống tiêu không rõ nguồn gốc khiến tình hình sâu bệnh hại trên cây h ồ tiêu
ngày càng phát triển mạnh, nhất là bệnh chết nhanh cây tiêu do n ấm
Phytophthora capsici gây ra và bệnh chết chậm cây tiêu do nấm Pythium sp,
Fusarium sp, tuyến trùng và rệp sáp là nguyên nhân chính dẫn đến sự không bền
vững trong sản xuất hồ tiêu, làm giảm năng suất cây tiêu và thu nh ập c ủa nông
dân.
Từ thực tế trên, tiến hành thực hiện đề tài : “Điều tra đánh giá ảnh hưởng
của một số biện pháp canh tác đến tình hình bệnh hại cây hồ tiêu t ại Cu
Kuin” là rất cần thiết.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.
Xác định được ảnh hưởng của một số biện pháp canh tác đến thành phần
và diễn biến một số bệnh hại chủ yếu trên cây hồ tiêu tại Huyện Cư Kuin.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể:


Xác định được hiện trạng sử dụng phân bón và hình thức tr ồng tiêu tại Cư
Kuin.

Xác định được ảnh hưởng của chế độ phân bón đến thành phần và di ễn
biến một số bệnh hại chủ yếu trên cây hồ tiêu tại Cư Kuin.
Xác định được ảnh hưởng của hình thức trồng đến thành phần và di ễn
biến một số bệnh hại chủ yếu trên cây hồ tiêu tại Cư Kuin.
1.3. Ý nghĩa khoa học:
Góp phần những nghiên cứu về bệnh hại trên cây tiêu tại địa phương.
1.4. Ý nghĩa thực tiễn:
Quản lí bệnh hại vườn cây hiệu quả, giữ sản lượng và tăng hiệu quả kinh
tế trong sản xuất hồ tiêu.


PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tổng quan về cây hồ tiêu
2.1.1. Vị trí và phân loại cây hồ tiêu
Cây hồ tiêu có tên khoa học là Piper Nigrum L., thuộc lớp Magnoliophyta,
bộ Piperales, thuộc họ Piperaceae, chi Piper là một chi quan trọng về kinh tế và
sinh thái học trong họ tiêu Piperaceae bao gồm khoảng 1000 đến 2000 loài cây
thân bụi, thân thảo và cây thân leo. Sự đa dạng trong chi này đ ược quan tâm
trong nghiên cứu và tìm hiểu sự tiến hóa của thực vật (Dyer L.A và palmer A.N,
2004).
2.1.2. Nguồn gốc và lịch sử phát triển
Cây hồ tiêu (Piper nigrum L.) có nguồn gốc từ Ấn Độ. Các tài li ệu của Ấn Độ
đã ghi chép lại việc sử dụng hạt tiêu cách đây 3000 năm. Đ ến đầu th ế k ỷ th ứ
XIII, cây tiêu mới được trồng rộng rải và sử dụng trong bữa ăn hàng ngày. Đến
thế kỷ thứ XVIII, cây tiêu được trồng ở Srilanka và ở Campuchia. Vào đầu th ế k ỷ
XX thì cây tiêu được trồng tiếp ở Châu Phi như:Congo, Nigieria,Madagasca vag
Châu Mỹ như: Brazil, Mexico,... Ngày nay hồ tiêu được trồng phổ bi ến ở m ột s ố
nước Đông Nam Á và Nam Á như: Việt Nam, Indonesia, Malaysia, Thái Lan,
Campuchia,......
Ở Việt Nam hồ tiêu mọc hoang được tìm thấy từ thế kỷ XVI, nhưng đến

thế kỷ XVII mới được đưa vào trồng (Chevarlier, 1925; Phan H ữu Trinh và
ctv,...1987). Đến cuối thế kỷ XIX, hồ tiêu được trồng với di ện tích tương đối khá
lớn ở Phú Quốc, Hà Tiên và một số ít được trồng ở Bà Rịa - Vũng Tàu. Hi ện nay
hồ tiêu được trồng phổ biến ở Tây Nguyên (Gia Lai, Kon Tum, Đăk Nông), Đông
Nam Bộ (Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu), Miền Trung (Phú Yên, Qu ảng
Trị), vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (Phú Quốc, Kiên Giang).
2.2. Đặc điểm thực vật học
Cây tiêu trồng quanh vườn hay trồng thành đồn đi ền có nhi ều gi ống khác
nhau, nhưng phần lớn có đặc tính thực vật gần giống nhau. Đó là loại dây leo,
thân mềm dẻo, có thể mọc dài đến 10 m nhưng ở vườn trồng người ta không để
vượt quá 3 - 4 m.
Hệ thống rễ: Thường có từ 3 - 6 rễ cái, một chùm rễ phụ ở dưới đ ất, trên


đốt thân có rễ bám. Rễ cọc chỉ có khi cây tiêu tr ồng b ằng hạt,có th ể ăn sâu đ ến
2,5 m, làm nhiệm vụ chính là hút nước. Rễ cái phát tri ển từ hom tiêu, có th ể ăn
sâu tới 2 m. Rễ phụ mọc thành chùm, phát tri ển theo chi ều ngang r ất dày đặc,
phân bố nhiều ở độ sâu 15 - 40 cm làm nhi ệm vụ hút n ước và ch ất dinh d ưỡng
cho cây. Rễ bám mọc từ đốt thân chính hoặc cành của cây h ồ tiêu, nhi ệm v ụ
chính là giữ cây bám chắc vào trụ. Khả năng hút nước và ch ất dinh d ưỡng không
đáng kể.
Cây hồ tiêu có ba loại cành chính: Cành tược, cành lươn, cành cho trái.
Cành tược: Mọc ra từ các mầm nách lá ở những cành tiêu nh ỏ h ơn 1 tu ổi.
Đối với cây trưởng thành, cành tược phát sinh từ các mầm nách trên khung cành
thân chính phía dưới thấp của trụ tiêu, và thường là cành cấp 1. Đặc đi ểm c ủa
cành tược là góc độ phân cành nhỏ, dưới 45O, cành mọc tương đối thẳng. Cành
tược có sức sinh trưởng mạnh, khỏe, thường được dùng để giâm cành nhân
giống.
Cành lươn: Cành phát sinh từ mầm nách gần sát gốc của bộ khung thân chính
của cây hồ tiêu trưởng thành. Đặc trưng của cành lươn là có dạng bò sát đất và các

lóng rất dài. Cành lươn cũng được dùng để nhân giống, có tỷ lệ sống trong vườn
ươm thấp và cây thường ra hoa quả chậm hơn so với cành tược nhưng tuổi thọ lại
dài và năng suất cao.
Cành cho trái: Đó là cành mang trái, thường phát sinh từ m ầm nách trên
cây hồ tiêu lớn hơn 1 năm tuổi. Đặc trưng của cành ác là góc đ ộ phân cành l ớn,
mọc ngang, độ dài của cành thường ngắn hơn 1 m, cành khúc khu ỷu và lóng r ất
ngắn, cành cho trái trên bộ khung cây hồ tiêu đa số là cành cấp 2 tr ở lên. Cành
cho quả nếu đem giâm cành cũng ra rễ, cho quả r ất s ớm. Tuy v ậy, cây phát tri ển
chậm, không leo mà mọc thành bụi vì lóng đốt không có r ễ bám ho ặc r ất ít nên
tuổi thọ thấp.
Lá tiêu thuộc loại lá đơn, có nhiều dạng: Bầu tròn, thuôn dài, hình tr ứng.
Gân lá chìm hay nổi, nhiều hay ít tùy thuộc theo giống.
Hoa tiêu thuộc loại hoa đơn tính hoặc lưỡng tính. Cây h ồ tiêu ra hoa d ưới
dạng hoa tự hình gié, treo lủng lẳng, gié hoa dài 7 - 12 cm, tùy gi ống h ồ tiêu và
tùy điều kiện chăm sóc. Trên gié hoa có trung bình 20 - 60 hoa x ếp thành hình


xoắn ốc, hoa hồ tiêu lưỡng tính hay đơn tính. Quả hồ tiêu thuộc loại trái h ạch,
không có cuống, mang 1 hạt hình cầu. Hoa tự xuất hiện đầy đủ đ ến khi hoa n ở
thụ phấn 1,0 - 1,5 tháng. Thụ phấn, phát triển thành quả (4,0 - 5,5 tháng) giai
đoạn này quả lớn nhanh về kích thước và đạt độ lớn tối đa. Đây là giai đoạn cây
hồ tiêu cần nước và dinh dưỡng nhất.
Quả hồ tiêu thuộc loại quả mọng, lúc non màu xanh, khi chín chuy ển sang
vàng và đỏ. Quả hồ tiêu thường chín tập trung vào các tháng 1 - 2 trong năm, đôi
khi kéo dài đến các tháng 4 - 5 do các lứa hoa ra mu ộn và cũng tùy theo đ ặc đi ểm
của giống.

 Tổng quan khu vưc nghiên cứu

Cây hồ tiêu là loại cây công nghiệp nhiệt đới có yêu cầu cao về đi ều ki ện sinh

thái mới có thể phát triển tốt và cho năng suất cao.
Nhiệt độ: nhiệt độ từ 18 - 27oC là khoảng nhiệt độ tối ưu giúp cây hồ tiêu
sinh trưởng và phát triển tốt nhất. Cây hồ tiêu chịu được nhiệt độ tối thi ểu là
10oC và tối đa là 40oC, ở nhiệt dộ từ 6 - 10oC sec khiến cây bị nám lá non và rụng
lá, ở nhiệt độ 15oC cây tiêu sẽ ngừng sinh trưởng, nếu nhiệt độ trên 40 oC sẽ gây
ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng và phát triển của cây tiêu. Nếu s ống trong
một thời gian quá dài ở nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp thì cây sẽ héo và ch ết.
Ánh sáng: hồ tiêu là loại cây ưa bóng ở mức độ nhất định. Ánh sáng tán xạ
nhẹ phù hợp với nhu cầu sinh lý về sinh trưởng và phát dục, ra hoa đậu qu ả của
cây hồ tiêu và kéo dài tuổi thọ của vườn cây. Do đó người trồng cần chú ý đi ều
tiết ánh sáng trong vườn tiêu thích hợp để cây có đủ ánh sáng tán x ạ mà v ẫn
đảm bảo vườn được thông thoáng.
Để tạo tán cho vườn tiêu thì người trồng tiêu thường chọn những loại cây
trụ có tán rộng như cây muồng, cây keo,.... hoặc tr ồng xen kẽ thêm nh ững lo ại
cây có bóng che để tạo môi trường tốt nhất cho cây tiêu sinh trưởng và phát
triển tốt nhất.


Lượng mưa cần thiết để cây tiêu phát triển tốt là từ 1500 - 2500 mm. Đ ộ
ẩm không khí dạt 70 - 90% là đạt tiêu chuẩn cần thi ết để tăng kh ả năng th ụ
phấn trên cây.
Cây tiêu cần được phân bố lượng nước thích hợp vào từng thời kỳ thì m ới
có thể phát triển hạt tối đa và cho năng xuất hiệu qu ả. C ụ th ể sau th ời gian thu
hoạch và bắt đầu phân hóa mầm hoa thì đ ể cây khô hạn từ 15 - 20 ngày sau đó
mới thực hiện tưới tiêu để ra hoa đồng loạt và thời điểm thu hoạch đồng đều
hơn. Chú ý cần bổ sung lượng nước thích hợp vì cây tiêu không ch ịu đ ược ng ập
úng trong thời gian nhiều giờ.
Thời tiết nhiều gió sẽ làm cây tiêu bị gãy nhiều nhánh, phát triển chậm. Do
đó để làm cây tiêu phát triển tốt cần chú ý đến hệ thống đất đai rừng chắn gió, có
thể kết hợp với việc tạo bóng râm cho cây tiêu và chắn gió để tạo ra điều kiện

sinh thái hợp lý.
Đất đai: cây hồ tiêu có thể phát tri ển trên nhiều loại đất khác nhau như:
đất đỏ bazan, đất sét pha cát, đất phù sa bồi, đ ất xám, đ ất d ể thoát n ước không
ngập úng. Đất giàu mùn tơi xốp thành phần cơ giới nhẹ đến trung bình, giàu
dinh dưỡng, độ pH thấp nhất là 4,5 tốt nhất từ 5,5 - 6 đất không quá giàu ki ềm,
tầng đất canh tác trên 70 cm và tầng nước ngầm sâu h ơn 2m d ể giúp r ễ ph ụ d ể
phát triển và không bị ngập rễ cái.
Điều cần chú ý là tiêu có bộ rễ yếu nên đất trồng tiêu không đ ược có đ ộ
dốc quá lớn hơn 5% và tránh đất bị ngập úng.
2.3. Tổng quan nghiên cứu bệnh hại trên cây hồ tiêu.
Tiêu là một cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế rất cao, nhưng bên cạnh đó
thành phần sâu bệnh hại trên cây hồ tiêu rất đa dạng và phong phú, nên đã có rất
nhiều nghiên cứu về bệnh hại trên cây hồ tiêu ở trên thế giới và trong nước.
2.3.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước
Theo Anandaraj và Samar (1995), trên cây h ồ tiêu có 17 lo ại b ệnh trong đó
bệnh chết nhanh do Phytopthora ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu quả kinh tế
của cây hồ tiêu.
Ở bang Kerala (Ấn Độ), hai loại bệnh virus phát tri ển gây hại trên cây tiêu,
dòng virus gây khảm cây dưa leo ( Cucumber mosaic virus, CMV-Pn) và virus mốc


vàng (Pepper yellow mottle virus, PYMV). Hai loại virus này làm cho cây sinh
trưởng chậm và cho năng suất kém. Bệnh có thể truyền qua dịch cây, các đ ộng
tác cắt ghép, dụng cụ, và qua côn trùng vectơ như rầy mềm ( Aphis gossypii) đối
với virus CMV-Pn, và rệp sáp Planococcus citri và Ferrisia virgata đối với virus
PYMV (Govindan và ctv, 2003).
Anith và cộng sự (2002) đã thành công trong việc phân lập dòng vi khuẩn
kháng với Phytophthora capsici từ vùng rễ cây tiêu, đã chọn được được chủng
PN-026 có khả năng hạn chế Phytophthora capsici gây héo cây trong vườn ươm.
Theo Wonoto (1972) ở Sarawak, Malaysia bệnh vàng lá biểu hiện lá mất

diệp lục, cây còi cọc và có triệu chứng thiếu dinh dưỡng nghiêm trọng. Triệu chứng
bệnh tăng thêm khi có sự kết hợp giữa tuyến trùng Meloidogyne incognita và
Fusarium solani, trong điều kiện khô hạn và đất nghèo dinh dưỡng.
Theo Ramana và Eapen (2000), bệnh tuyến trùng là m ột trong các lo ại
bệnh gây hại quan trọng trên cây tiêu, chủ yếu là Meloidogyne inconita và
Radopholus similis gây ra. Sundararaju và ctv (1979) ghi nhận có 48 loài tuy ến
trùng thuộc 29 giống gây hại trên cây tiêu. Trong khi đó Ramana và Eapen (2000)
ghi nhận được có 30 giống và 54 loài gây hại cho cây tiêu.
Shahnazi và ctv (2014), khẳng định bệnh vàng lá di nấm Fusarium solani
gây hại nghiêm trọng đến năng xuất cây hồ tiêu tại Malaysia. Nghiên cứu cũng
đã xac định được 34 chủng nấm Fusarium solani trên vườn tiêu đen bằng
phương pháp sinh học phân tử.
Theo Anandaraj (2005), để kiểm soát bệnh chết nhanh cần ph ải áp d ụng
tổng hợp các biện pháp như canh tác, giốn chống chịu, sinh h ọc, hóa h ọc. Bi ện
pháp canh tác như tạo bóng mát, bố trí hệ thống thoát nước và bón phân hửu c ơ
có vai trò rất lớn trong kiểm soát bệnh chết nhanh.
Bridge (1978) phân lập được bao gồm tuyến trùng Radopholus simila,
M.incognita và nấm Fusarium oxysporum, F.solani từ những rễ cây tiêu bị bệnh ở
Indonesia. Dựa trên những điều tìm thấy, ông cho rằng bệnh vàng lá có nguyên nhân
rất phức tạp, không chỉ do một tác nhân gây bệnh: Một loài tuyến trùng hay một loài
nấm, mà nguyên nhân do sự tương tác giữa tuyến trùng và nấm.
2.3.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước


Cây hồ tiêu là cây công nghiệp mũi nhọn của nước ta. Sản xuất hồ tiêu
theo hướng tập trung, sản phẩm xuất khẩu ra nước ngoài mang nhiều lợi nhuận
cho người lao động và đạt hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều loại cây khác. V ấn đ ề
làm giảm năng suất, diện tích và chất lượng hồ tiêu đối v ới nước ta hi ện nay là
bệnh hại tiêu. Những nghiên cứu về bệnh hại tiêu ở việt nam vẫn còn ít. Tuy
nhiên bước đầu cũng đạt được những thành tựu đáng kể trong công tác tr ồng,

chăm sóc, phòng trừ bệnh hại tiêu.
Theo đánh giá của Cục Bảo Vệ Thực Vật (2007), trên cây tiêu có 17 lo ại
bệnh gây hại, trong đó bệnh: Thán thư, cháy đen lá, mốc h ồng, tuy ến trùng,
virus, chết nhanh, chết chậm gây hại nặng và khá ph ổ bi ến ở nhi ều vùng. Các
bệnh khác như nấm mạng nhện, tảo đỏ, rụng gié, chết thân, th ối rễ do vi khu ẩn,
khô vằn là những bệnh tuy có xuất hiện nhưng tác hại không lớn.
Theo Nguyễn Đăng Tôn và Bùi Chí Bảo (2011), thành phần bệnh h ại trên
cây hồ tiêu bao gồm: chết nhanh (Phytopthora capsici), tuyến trùng
(Meloidogyne inconita và Radopholus similis), xoăn lá (PYMV, CMV,TMV, virus),
thối rễ,...
Phạm Ngọc Dung (2013), đã xác định được 7 loài bệnh hại h ồ tiêu ở
quảng trị trong đó bệnh vàng lá chết chậm do tuyến trùng Meloidogyne inconita
là tác nhân chính kết hợp với một số nấm rễ khác gây hại rất phổ bi ến. Bệnh
chết nhanh do nấm Phytopthora sp. gây hại phổ biến, nguy hiểm và ảnh hưởng
nghiêm trọng đến năng xuất cây hồ tiêu.
Theo Võ Thị Thu Oanh (2000), để hạn chế bệnh hại tiêu, không lấy hom
giống trong vườn có cây bị bệnh, đặc biệt là bệnh tiêu điên. Tuy ển ch ọn các
giống tốt, sạch bệnh để nhân giống, nên trồng gi ống kháng bệnh nh ư Lada
Belantoeng. Để hạn chế sự phát triển bệnh chết nhanh cần gi ống kháng b ệnh
và không bị bệnh, đặc biệt là những vùng có nguy c ơ nhi ễm bệnh cao. Tr ước khi
trồng 2-3 tuần, nên để cây ở nơi riêng và phun thu ốc trừ nấm lên toàn b ộ cây và
bầu đất để xử lí nguồn bệnh.
Theo Nguyễn Văn Nam (1996) khi nghiên cứu một s ố loại Fusarium gây
hại trên một số cây trồng chính đã cho rằng Fusarium solani là một trong những
nguyên nhân lâm cây tiêu suy yếu, lá vàng và rụng ch ỉ còn tr ơ b ộ x ương trên c ọc.
Fusarium solani là một loại nấm ký sinh yếu, không có khả năng xâm nh ập và


gây hại độc lập song chúng có thể phối hợp với Fusarium oxysporum, Fomes,
Rhizoctonia bataticola.

Theo Ngô Vĩnh Viễn (2007), trên hồ tiêu có 3 nhóm dịch hại có ý nghĩa
kinh tế và cần được quan tâm nghiên cứu giải quyết là: 1. Bệnh ch ết nhanh; 2.
Bệnh chết chậm; 3. Bệnh virus. Tác giả cũng cho rằng bệnh ch ết nhanh là
nguyên nhân gây suy thoái vườn tiêu của nhiều địa phương nh ư Cam L ộ (Qu ảng
Trị), Chư Sê (Gia Lai), Xuân Lộc (Đồng Nai), Phú Quốc (Kiên Giang). Về nguyên
nhân gây bệnh chết nhanh, tác giả cho rằng do hai nhóm n ấm Phytopthora và
Pythium gây ra bao gồm P. capsici, P. nicotianae, P. cinnamomi và Pythium sp. Về
bệnh chết chậm do tác động cộng hưởng của nhiều tác nhân như: tuy ến trùng,
nấm Fusarium, Pythium, rệp sáp và mối. Khi nghiên cứu về biện pháp phòng trừ,
tác giả cho rằng thuốc Agrifos-400 có tác động tốt đối với bệnh chết nhanh, h ạn
chế sự lây lan của bệnh, và phân hữu cơ đa chức năng MT1 có hiệu qu ả hạn ch ế
tác hại của bệnh chết chậm, tăng năng suất hồ tiêu tại Đăk Nông và Qu ảng Tr ị
(Ngô Vĩnh Viễn, 2007).
Bệnh hại nghiêm trọng nhất hiện nay đối với hồ tiêu là bệnh ch ết nhanh,
nguyên nhân gây bệnh là do loài nấm Phytophthora palmivora (Nguyễn Đăng
Long, 1987-1988) kí sinh trên rễ và thân ngầm gây ra. Theo nh ận xét c ủa tác gi ả
bệnh phụ thuộc rất nhiều vào quá trình tích luỹ của nấm bệnh ở trong đất, nếu
có thêm những tác nhân từ bên ngoài tác động vào, bệnh sẽ dễ dàng phát tri ển
thành dịch. Khi dịch đã phát sinh, sự lây lan nhanh chóng c ủa b ệnh theo ki ểu v ết
dầu loang do nước mưa chảy tràn. Bằng những công trình nghiên cứu gần đây
nhất cho thấy bệnh chết nhanh trên cây tiêu do loài nấm Phytopthora capsici gây
nên. Ở một số quốc gia khác như: Ấn Độ, Malaysia, Trung Quốc, Thái Lan,
Philippines còn xuất hiện thêm loài nấm
P. nicotianae và loài nấm P. palmivora còn xuất hiện ở Indonesia, Ấn Độ, Thái Lan,
Trung Quốc, Brazil (Đoàn Nhân Ái, 2007).
Bệnh chết nhanh gây hại trên tất cả các vùng trồng tiêu ở Việt Nam. Bệnh
thường được quan sát rõ và điển hình vào cuối mùa mưa và đầu mùa khô. Ban
đầu các đầu chóp rễ biến màu và có màu nâu nhạt hay màu nâu th ấm n ước, sau
chuyển sang màu nâu đen, rễ bị thối và không cung c ấp đủ n ước và dinh d ưỡng
cho cây nên cây bị héo nhanh, mép lá hơi cong l ại và tr ở nên vàng tr ước khi r ụng,



sau khi lá rụng quả bắt đầu nhăn nheo và khô. Khi cây b ị hại thân lá có hi ện
tượng héo rũ nhanh, từ khi bệnh xuất hiện đến khi cây tiêu ch ết hoàn toàn có
thể chỉ trong vòng vài ba tuần lễ. Trên cây bị bệnh thường quan sát th ấy m ạch
dẫn trong thân bị thâm đen. Bệnh có th ể quan sát th ấy trong mùa m ưa t ừng
nhánh cây bị héo xanh và có thể chết từng phần trên “nọc tiêu”, nhiều khi mùa
mưa bệnh cũng có thể gây thối chùm hoa, chùm quả. Cây sinh trưởng chậm, lá
nhạt màu và biến sang màu vàng, sau đó lá, hoa, trái rụng d ần từ d ưới g ốc lên
ngọn, các đốt rụng từ trên xuống và gốc bị thối. Bệnh chết nhanh là nguyên nhân
gây suy thoái vườn tiêu ở một số địa phương như: Cam Lộ - Quảng Tr ị, Chư Sê Gia Lai, Xuân Lộc - Đồng Nai, Phú Quốc - Kiên Giang,… các vùng tr ồng tiêu t ừ Đà
Nẵng trở vào thường biểu hiện bệnh chết nhanh rõ nhất vào cu ối tháng 12 và
đầu tháng giêng (lúc kết thúc mùa mưa và chuyển sang mùa khô), các tỉnh từ đèo
Hải Vân trở ra biểu hiện của bệnh lại rõ hơn ở cuối tháng 4 đ ầu tháng 5 khi gió
mùa đông bắc không gây mưa ở vùng này (Phạm Ngọc Dung, 2011).
Hiện nay bệnh chết nhanh vẫn chưa có thuốc đặc trị cho nên bi ện pháp
chủ đạo hiện nay vẫn là phòng bệnh nhằm hạn chế tối đa ảnh h ưởng của b ệnh.
Việc vệ sinh sạch sẽ tại các khu vườn là yếu tố c ơ bản trong phòng ch ống b ệnh
hiệu quả. Lối đi và các trang thiết bị phải được giữ gìn sạch sẽ. Các khu v ườn
cũng cần được làm sạch không còn những mảnh vụn cây tr ồng bị th ối nát, đó là
những vật dễ mang mầm bệnh Phytophthora (Broadley, 1992).

Theo Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Miền Nam bệnh thán th ư có
nguyên nhân là do nấm Colletotrichum gloeosporioides gây ra. Trên lá có những
vết vằn lớn màu vàng nâu, xung quanh vết vằn có những qu ầng đen. N ếu v ết
bệnh lây sang cành, bông thì làm rụng đốt, cành, h ạt khô đen và lép. Nh ững qu ả
ở gần cuối của chùm hoa phát triển cho đến chín mà không bị những v ết đốm
đen. Những hạt gần phần bị bệnh thì nhỏ hơn. Bệnh cũng gây ra một vết nứt
nhẹ trên một số quả và ảnh hưởng đến sự phát tri ển sau này của quả. Những
quả bị bệnh khô dần và vẫn tồn tại trên cuống quả như các quả hồ tiêu bị lép.

Theo Báo cáo dịch hại chính trên hồ tiêu và bi ện pháp phòng tr ừ c ủa Vi ện
Khoa học Nông nghiệp Việt Nam thì bệnh chết chậm thường có tri ệu chứng


vàng lá từ từ, thời gian từ khi biểu hiện đến khi chết có thể kéo dài cả năm.
Bệnh làm chết cả khóm hoặc chết 1 - 2 dây. Cây bị bệnh kém phát tri ển, năng
suất thấp, bộ rễ thường bị hủy hoại quan sát thấy rễ có nhi ều mụn u s ưng, v ết
thâm đen trên rễ do tập đoàn tuyến trùng gây ra. Gốc thân, cổ rễ bị thâm đen,
thối khô. Các bó mạch trong thân bị chuy ển màu thâm đen. Do b ộ r ễ b ị tổn h ại,
quá trình thoát nước, vận chuyển muối khoáng bị gián đoạn nên cây m ới b ị
bệnh có biểu hiện sinh trưởng kém, lá vàng và rụng dần dần, cây còn nh ỏ có th ể
bị chết khô hoàn toàn. Trường hợp cây tiêu bị bệnh nhẹ thì dây tiêu không ch ết
nhưng sinh trưởng không bình thường và cằn cỗi.
Có nhiều tác nhân tham gia gây bệnh chết chậm như tuy ến trùng vùng r ễ,
rệp sáp, mối, nấm Fusarium spp., Phytophthora, Pythium,…. Một số nghiên cứu
cho rằng, tuyến trùng ký sinh gây thương tổn cho bộ rễ, sau đó nấm Fusarium và
các loại nấm khác ký sinh theo là nguyên nhân gây hi ện tượng ch ết ch ậm. Ở
những vùng có mật độ rệp sáp hại rễ cao và mối gây hại sẽ làm cho tri ệu ch ứng
của bẹnh thêm rõ ràng và bệnh phát tri ển nhanh h ơn. (Báo cáo d ịch h ại chính
trên hồ tiêu và biện pháp phòng trừ. Viện Khoa học Nông nghiệp Vi ệt Nam).
Bridge (1978) phân lập được bao gồm tuyến trùng Radopholus simila,
M.incognita và nấm Fusarium oxysporum, F.solani từ những rễ cây tiêu bị bệnh ở
Indonesia. Dựa trên những điều tìm thấy, ông cho rằng bệnh vàng lá có nguyên nhân
rất phức tạp, không chỉ do một tác nhân gây bệnh: Một loài tuyến trùng hay một loài
nấm, mà nguyên nhân do sự tương tác giữa tuyến trùng và nấm.
Theo Winoto (1972) ở Sarawak, Malaysia bệnh vàng lá biểu hiện lá mất diệp
lục, cây còi cọc và có triệu chứng thiếu dinh dưỡng nghiêm trọng. Triệu chứng
bệnh tăng thêm khi có sự kết hợp giữa tuyến trùng Meloidogyne incognita và
Fusarium solani, trong điều kiện khô hạn và đất nghèo dinh dưỡng.
Tác giả Nambiar và Sarma (1977) cho rằng nguyên nhân gây b ệnh vàng lá

chết chậm cây tiêu ở Ấn Độ bao gồm các loài n ấm nh ư Fusarium sp., Rhizoctonia
sp. và tuyến trùng như: Meloidogyne incognita. Tầm quan trọng của sự thiếu K
và P trong đất, sự thiếu nước cũng ảnh hưởng đến bệnh.
2.3.3. Tổng quan khu vực nghiên cứu
a) Vị trí địa lí


Huyện Cư Kuin là một huyện của Việt Nam, thuộc tỉnh, cách trung tâm
Thành phố Buôn Ma Thuột 19 km. Phía Đông giáp huyện Krông Pak và Krông
Bông, phía Tây Nam giáp huyện Krông Ana và huyện Lắk, phía Bắc giáp thành
phố Buôn Ma Thuột.
b) Đặc điểm địa hình, khí hậu
 Địa hình, địa thế:

Huyện Cư Kuin nằm trên vùng có độ cao trung bình 400m-500m so với mực
nước biển, có hướng thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam.
Địa hình được chia thành 2 dạng chính như sau:
+ Dạng địa hình tương đối bằng phẳng chiếm phần lớn diện tích của
huyện (khoảng 90% diện tích tự nhiên), có độ dốc trung bình từ 0-8 o.
+ Dạng đồi núi với các đồi bát úp nhô lên giữa vùng bằng phẳng, có độ
dốc trung bình 15-20o.
 Khí hậu, thời tiết:

Huyện Cư Kuin mang đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa cao
nguyên với các đặc trưng khí hậu như sau:
+ Nhiệt độ trung bình năm: 23,9oC.
+ Số giờ nắng trung bình trong năm: 2.473 giờ.
+ Độ ẩm tương đối trung bình năm: 82%.
+ Lượng mưa trung bình trong năm: 1.400mm-1.500mm.
+ Lượng bốc hơi trung bình năm: 85,5mm.

Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 (gió Tây Nam thịnh hành), thường
có mưa lớn và tập trung, chiếm hơn 85% lượng mưa cả năm.
Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau (gió Đông Bắc thịnh
hành), mùa này nắng và nóng, ít mưa, lượng mưa chiếm 15% lượng mưa cả năm.
 Thuỷ văn:.

Do ảnh hưởng của địa hình và tính chất đặc trưng của khí hậu, mùa mưa
mức độ tập trung nước nhanh, tốc độ dòng chảy mạnh, mùa khô mực nước
xuống thấp, thường xảy ra tình trạng khô hạn một số vùng.
2. Tài nguyên


a) Đất đai: Huyện Cư Kuin là huyện có diện tích đất phong phú và màu mỡ,
thuận tiện cho sự phát triển các cây công nghiệp nhiệt đới có kinh tế cao đặc
biệt là cây hồ tiêu.
b) Mặt nước: Có mạnh lưới sông suối khá dày, hệ thồng nước phong phú
cung cấp đủ nước tưới cho một số diện tích cây trồng như: cà phê, tiêu, cây ăn
quả,... vào mùa khô.


PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA
3.1. Đối tượng điều tra
Thành phần bệnh hại trên cây hồ tiêu tại huyện Cư Kuin.
3.2. Phạm vi điều tra
Địa điểm: Xã Eaning, Xã Ea Bhôk, Xã Đray Bhăng huyện Cư Kuin tỉnh Đăk Lăk.
Thời gian: từ tháng 1/2018 -tháng 12/2018
3.3. Nội dung điều tra
xác định được ảnh hưởng của một số biện pháp canh tác đến thành phần
và diễn biến một số bệnh hại chủ yếu trên cây hồ tiêu tại Huyện Cư Kuin.

Đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại chính trên cây hồ tiêu.
3.4. Phương pháp điều tra
 Điều tra hiện trạng sử dụng phân bón và hình th ức trồng tiêu t ại đ ịa

phương.
Thiết kế phiếu điều tra phỏng vấn trực tiếp nông hộ gồm các nội dung
chính: thông tin chung, thông tin hình thức trồng tiêu, tr ồng xen (loại tr ồng
xen), trồng thuần, chế độ phân bón (loại phân bón, th ời gian bón, li ều l ượng
bón, kĩ thuật bón). Phiếu điều tra được đính kèm trong phần mục lục.
 Điều tra thành phần, tần xuất bắt gặp bệnh hại hồ tiêu:

-

Điều tra ngoài đồng ruộng: theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương

pháp điều tra phát hiện sinh vật chính gây hại hồ tiêu QCVN 01 - 172 :
2014/BNNPTNT do bộ nông nghiệp và phát tri ển nông thôn ban hành. T ại m ỗi
vườn, điều tra 10 điểm ngẫu nhiên hoặc nằm ngẫu nhiên trên đường chéo khu
vực điều tra. Điểm điều tra phải nằm cách mép ngoài vườn ít nhất 1 hàng cây
hoặc 5m. Tại mỗi điểm điều tra 3 trụ đối với bệnh thán thư và điều tra 5 trụ đối
với bệnh chết nhanh và vàng lá chết chậm. Quan sát nhận di ện từ xa đ ến g ần
sau đó điều tra trực tiếp trên cây hoặc các bộ phận của cây. Thu th ập các b ộ
phận bị bệnh của cây đem về phòng thí nghiệm để định danh xác định nguyên
nhân gây bệnh.
- Phương pháp phân lập ký sinh gây bệnh trực tiếp t ừ m ẫu cây b ệnh


+ Môi trường nuôi cấy sử dụng môi trường PDA: thành phần (trong 1 lit
môi trường): khoai tây (200g), đường dextro (20g), agar (20g).
+ Rửa mẫu bệnh dưới vòi nước

+ Lựa chọn các mô bệnh điển hình
+ Cắt mô bệnh thành những miếng nhỏ có kích thước 1x1cm. Miếng cắt
phải có cả phần mô bệnh và mô khỏe. Khử trùng bề mặt cồn bằng 70 o trong 1520 giây. Sau đó rửa sạch bằng nước cất vô trùng.
+ Thấm khô miếng cắt bằng giấy thấm vô trùng, dùng dao đã kh ử trùng
cắt vết bệnh thành các miếng nhỏ 5x5mm.
+ Đặt các mảnh mô cây vào đĩa petri có chứa môi trường dinh dưỡng PDA
+ khi nấm đã phát triển với kích thước 1-2cm, lấy phần đầu s ợi n ấm c ấy
truyền sang đĩa petri chứa môi trường PDA mới.
S ố đi ểm đi ều tra xu ất hi ện b ệnh
- Tần xuất bắt gặp bệnh (TXBG%) = .................................................... x100
T ổng s ố đi ểm đi ều tra
Quy định:

+

: TXBG <10%

++

: ≤ 25%

+++

: ≤ 50%

++++ : > 50%
3.4.1. Điều tra bệnh chết chậm
- Thời gian điều tra: 30 ngày 1 lần, từ tháng 01/2018 - 12/2018
- Địa điểm điều tra: Xã Eaning, Xã Ea Bhôk, Xã Đray Bhăng huy ện C ư Kuin,
Tỉnh Đăk Lăk.

- Tại điểm điều tra của mỗi đại diện công thức bón phân, công th ức canh
tác khác nhau chọn 3 vườn, mỗi vườn chọn 10 điểm điều tra, mỗi đi ểm đi ều tra
5 cây. Tiến hành phân cấp bệnh theo mức phân cấp và tính tỷ l ệ b ệnh, ch ỉ s ố
bệnh theo công thức.
Phân cấp mức độ bệnh chết chậm
Cấp 1: dưới 20% số nhánh bị vàng, rụng


Cấp 3: trên 20% đến 30% số nhánh bị vàng, rụng
Cấp 5: trên 30% đến 40% số nhánh bị vàng, rụng
Cấp 7: trên 40% đến 50% số nhánh bị vàng, rụng
Cấp 9: trên 50% số nhánh bị vàng, rụng.
Tỷ lệ bệnh TLB(%)
TLB(%) =

x 100

Trong đó: A: Số cây bị bệnh (hoặc bộ phận bị bệnh)
B: Tổng số cây điều tra (hoặc bộ ph ận đi ều tra)
Chỉ số bệnh (CSB%)
CSB% =
Trong đó:

x 100

c: Chỉ số cấp bệnh ở mỗi cấp tương ứng
n: Số nhánh bị hại trong m ỗi cấp
C: Chỉ số cấp bệnh cao nhất
N: Tổng số nhánh đi ều tra


3.4.2. Điều tra bệnh chết nhanh
- Thời gian điều tra: 30 ngày 1 lần, từ tháng 01/2018 - 12/2018
- Địa điểm điều tra: Xã Eaning, Xã Ea Bhôk, Xã Đray Bhăng huy ện C ư
Kuin, Tỉnh Đăk Lăk.
- Địa điểm điều tra: Tại điểm điều tra của mỗi đại di ện công th ức bón
phân, công thức canh tác khác nhau, mỗi đại di ện ch ọn 3 vườn, m ỗi v ườn ch ọn
10 điểm điều tra, mỗi điểm điều tra 5 cây. Quan sát, ghi nhận s ố dây bị bệnh
Tỷ lệ bệnh =

x 100

3.4.3. Điều tra bệnh thán thư
- Thời gian điều tra: 30 ngày 1 lần, từ tháng 01/2018 - 12/2018
- Địa điểm điều tra: Xã Eaning, Xã Ea Bhôk, Xã Đray Bhăng huy ện C ư
Kuin, Tỉnh Đăk Lăk.
- Chọn điểm nghiên cứu Tại điểm điều tra của mỗi đại di ện công th ức
bón phân, công thức canh tác khác nhau, mỗi đại di ện chọn 3 v ườn. Mỗi vườn
điều tra 10 điểm ngẫu nhiên, mỗi đi ểm điều tra 3 tr ụ, m ỗi tr ụ 3 t ầng, m ỗi t ầng


4 hướng. Mỗi hướng điều tra một cành quả đếm tổng s ố lá trên cành, s ố lá b ị
bệnh ở các cấp.
Cấp bệnh thán thư được phân chia như sau:
Cấp 1: 1-10% Diện tích lá bị bệnh
Cấp 3: >10-20% Diện tích lá bị bệnh
Cấp 5: >20-30% Diện tích lá bị bệnh
Cấp 7: >30-40% Diện tích lá bị bệnh
Cấp 9: >40% Diện tích lá bị bệnh
Các công thức tính toán
 Công thức tính tỉ lệ bệnh


TLB(%) =

x 100

A: Tổng số lá (cây, quả,...) bị bệnh
B: Tổng số lá (cây, quả,...) điều tra
 Công thức tính chỉ số bệnh

CSB(%) = x 100
Trong đó:
c: Cấp bệnh tương ứng
n: Số lượng cá thể (lá, cây, quả,...) bị bệnh ở mỗi cấp
C: Cấp bệnh cao nhất
N: Tổng số nhánh điều tra
3.5. Điều tra nông hộ về tình hình sản xuất và dịch hại tại địa điểm điều
tra
Lấy mẫu phiếu điều tra nông hộ (mẫu phiếu được gắn kèm ở phần mục
lục). Tiến hành điều tra các nông hộ về những vấn đề có liên quan đ ến bi ện
pháp phòng trừ, phương pháp thu hoạch và bảo quản ở khu vực nghiên c ứu, t ất
cả thông tin được thu thập vào phiếu điều tra.
3.6. Đề xuất biện pháp phòng trừ
Từ kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của các yếu tố độ tuổi, lo ại tr ụ, đ ịa
hình, phân bón,phương thức trồng đến tỉ lệ bệnh và phỏng vấn nông h ộ thu
thập tài liệu thứ cấp đề xuất biện pháp phòng trừ.


PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Thành phần bệnh hại trên cây hồ tiêu
Tiến hành điều tra thành phần bệnh hại cây hồ tiêu tại đ ịa đi ểm nghiên

cứu. Kết quả thể hiện trong bảng 4.1.
Thành phần bệnh hại cây hồ tiêu
Tại huyện Chư Kiun, tỉnh Đắk Lắk. Kết quả được thể hiện trong bảng 4.1
Bảng 4.1. Thành phần bệnh hại trên hồ tiêu ở các độ tuổi khác nhau
Stt
1

Tên việt nam
Bệnh thán thư

Nguyên nhân gây bệnh

Tần suất bắt gặp

Colletotrichum sp.

+++

Fusarium sp1.

2

Bệnh vàng lá chết
chậm

Fusarium sp2.
Fusarium sp3.

+++


Rhizoctonia solani
Meloidogyne incognita
Phytophthora sp1.

3

Bệnh chết nhanh

4

Bệnh tiêu điên

Virus, dinh dưỡng

5

Bệnh tảo đỏ

Cephaleuros mycoides

Phytophthora sp2.

+
+
+++

Ghi chú:

+
: <10 % diện tích điều tra bị nhiễm

++ : 11%-25% diện tích điều tra bị bệnh
+++ : 26% -50% diện tích điều tra bị bệnh
Bảng 4.1 cho thấy: trên cây hồ tiêu tại Cư Kiun có 5 loại bệnh gây hại, trong đó
bệnh vàng lá chết chậm, than thư và tảo đỏ có tần suất bắt gặp cao, sau đó là
bệnh chết nhanh và bệnh tiêu điên.
4.3.2. Triệu chứng và nguyên nhân của các loại bệnh hại hồ tiêu
* Bệnh thán thư


Hình 2: Nấm Colletotrichum sp.
phát triển trên PDA

Hình 1: Lá tiêu bị bệnh thán thư

HÌnh 3: Sợi nấm và bào tử nấm
Colletotrichum sp.

Triệu chứng: Phần lá tiêu bị bệnh có vòng tròn đồng tâm điển hình
Trên môi trường PDA tản nấm có màu trắng xám nhạt đến màu xám
đậm, sau 6-7 ngày hệ sợi đã phủ kín đĩa môi trường và tạo nhiều bào tử. Bào
tử nấm thán thư dạng hình viên thuốc con nhộng, bào tử được nhìn qua v ật
kính 40 (thấu quang) nên không xác định được màu sắc bào tử.
* Bệnh tảo đỏ


×