Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật và phòng chống ma túy tại huyện Vân Hồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.47 KB, 35 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài tôi tự viết và không sao chép của ai.
Các số liệu và kết luận là do tôi tự nghiên cứu và qua quá trình th ực tế
trong thời gian tôi thực tập tại cơ quan Viện kiểm sát nhân dân huy ện Vân
Hồ.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Học viên

Nguyễn Thị Tuyến

LỜI CÁM ƠN


Theo hình thức tự liên hệ thực tập, được sự đồng ý của lãnh đ ạo Viện
Kiểm Sát nhân dân huyện Vân Hồ, tôi được về thực tập tại Viện ki ểm sát
nhân dân huyện Vân Hồ. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban ch ủ nhiệm khoa
các phòng ban trường Trung Cấp Luật Tây Bắc, các thầy cô giáo trong khoa
đã giúp tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ thực tập trong th ời gian t ừ ngày
11/5/2015 đến ngày 1/8/2015 mà nhà trường ra kế hoạch. Đồng th ời, tôi
xin được gửi lời cám ơn sâu sắc tới giáo viên Chu Diệu Huyền đã nhiệt tình
giúp đỡ, hướng dẫn tôi làm tốt bài báo cáo thực tập.
Thông qua chuyên đề này tôi xin chân thành cám ơn đội ngũ cán bộ của
Viện kiểm sát nhân dân huyện Vân Hồ đã giúp đỡ tôi trong quá trình th ực
tập, định hướng cho việc thực tập tại đơn vị, nghiên cứu hồ sơ, tài liệu và
những vấn đề thực tiễn theo đúng chuyên nghành, phục v ụ cho việc làm
báo cáo thực tập cũng như trong công việc trong tương lai c ủa tôi và đ ặc
biệt là Chuyên viên Lý Hoàng Linh đã giúp đỡ tôi nhiệt tình đ ể tôi v ận
dụng kiến thức mà tôi được học tập tại trường để áp dụng vào th ực tế
cũng như hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập.
Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của mình cũng nh ư nh ững h ạn ch ế
nhất định về kiến thức chuyên môn, về kinh nghiệm th ực ti ễn và các kỹ


năng, phương pháp nghiên cứu khoa học mặc dù đã r ất n ỗ l ực trong quá
trình tìm hiểu, nghiên cứu, nhưng không tránh kh ỏi nh ững thiếu sót, h ạn
chế trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này, vì v ậy rất mong
nhận được sự góp ý chân thành của quý thầy cô và các bạn đọc quan tâm
đến vấn đề này để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn và kính chúc s ức kh ỏe t ới quý c ơ
quan, quý thầy cô và các bạn. Chúc quý cơ quan, quý th ầy cô và các b ạn
luôn thành công trong cuộc sống, trong công việc.
Tôi xin chân thành cám ơn!


Vân H ồ, ngày

tháng

năm 2015

Ng ười vi ết đ ề tài
Nguy ễn Th ị Tuy ến

A.

M Ở ĐẦ U

1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta đã rất chú tr ọng công tác
tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho mọi tầng l ớp nhân dân trong xã
hội để đưa các quy định của pháp luật đi vào cuộc s ống xã h ội, giáo dục ý th ức
pháp luật xã hội chủ nghĩa cho nhân dân nhằm nâng cao hi ệu l ực qu ản lý nhà
nước bằng xã hội trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã h ội chủ

nghĩa Việt Nam.
Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật là một b ộ ph ận của công tác
giáo dục chính trị, tư tưởng, phải được thường xuyên quan tâm đổi m ới phương


thức lãnh đạo, chỉ đạo, phát huy vai trò, trách nhi ệm của các c ơ quan nhà n ước,
các đoàn thể xã hội và các doanh nghiệp trong việc xây dựng và tổ ch ức th ực
hiện.
Để công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đạt hiệu quả cao và thi ết
thực, hiện nay, các cấp Ủy đảng đã liên tục củng c ố, nâng cao nh ận th ức và tăng
cường sự lãnh đạo về công tác này, thường xuyên quan tâm lãnh đạo, ch ỉ đ ạo các
cơ quan nhà nước, các đoàn thể, các tổ chức để xác định rõ trách nhiệm và huy
động sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội tham gia vào công tác tuyên truy ền,
phổ biến giáo dục pháp luật; đảm bảo mọi chủ trương, chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nước đều được phổ biến kịp thời, đầy đủ đến toàn th ể cán
bộ, đảng viên và nhân dân, tạo sự chuyển biến tích cực v ề nhận th ức và ý th ức
tôn trọng, chấp hành pháp luật của toàn th ể cán bộ và nhân dân, góp ph ần th ực
hiện tốt các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng hệ th ống chính tr ị
trong sạch, vững mạnh.

Qúa trình đưa pháp luật vào cuộc sống được bắt đầu từ hoạt động phổ
biến và giáo dục pháp luật, đây là khâu đầu tiên c ủa hoạt động th ực thi
pháp luật, là cầu nối để truyền tải pháp luật vào cuộc sống.
Với vị trí, vai trò quan trọng như vậy công tác tuyên truyền phổ biến
giáo dục pháp luật không ngừng được tỉnh Sơn La nói riêng và v ới huy ện
Vân Hồ nói chung đẩyb mạnh thực hiện và đặt ra nh ững kế hoặch ho ạt
động phù hợp với đặc thù riêng của địa phương mình. Tuy nhiên trên th ực
tế huyện Vân Hồ là một huyện miền núi, vùng cao còn rất nhiều khó khăn,
ý thức pháp luật trong nhân dân còn nhiều hạn chế, do đó đòi h ỏi công tác
phổ biến, giáo dục pháp luật phải được tiến hành thường xuyên, liên tục

với nhiều biện pháp thích hợp hơn. Là một sinh viên cuối khóa đ ược tự
liên hệ cơ quan mình thực tập, em chọn cơ quan Viện kiểm sát nhân dân
huyện Vân Hồ, trong quá trình thực tập, trong quá trình th ực tập em đ ược
tiếp cận, tìm hiểu công tác phổ biến, tuyên truy ền và giáo d ục pháp lu ật
qua đó thấy được phần nào những khó khăn vướng mắc cũng nh ư nh ững


kết quả đã đạt được của công tác tại địa bàn huyện. Do đó em lựa chọn đ ề
tài: “Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về phòng chống
ma túy tại huyện Vân Hồ” là nội dung chính trong chuyên đề em nghiên
cứu và viết bài báo cáo nghề nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
Nghiên cứu đề xuất tăng cường hiệu quả công tác tuyên truyền, ph ổ biến
giáo dục pháp luật trong lĩnh vực thông tin và truyền thông.
3. Đối tượng và phạm vi công tác tuyên truyền, phổ biến giáo d ục
pháp luật.
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu về các hoạt động liên quan đến công tác tuyên truy ền, phổ
biến, giáo dục pháp luật của các cán bộ, công chức, viên chức, học sinh,
người lao động của các cơ quan, đơn vị, tr ường học, doanh nghiệp, l ực
lượng vũ trang đóng trên địa bàn huyện.
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
- Đề tài nghiên cứu về công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục, pháp
luật về phòng chống ma túy trên địa bàn huy ện Vân Hồ t ừ năm 2013 đ ến
nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
-

Đề tài chọn phương pháp lập luận cho việc nghiên cứu là phép duy


v ật
biện chứng, các quan điểm cơ bản của Đảng, Nhà nước ta về tuyên truyền
phổ biến giáo dục pháp luật.
Trên cơ sở phương pháp luận được xác định qua quá trình nghiên c ứu đ ề
tài còn sử dụng hệ thống các phương pháp nghiên cứu cụ th ể nh ư: ph ương
pháp tổng hợp, phân tích, đánh giá số liệu; tham khảo ý kiến của các Kiểm sát
viên, Chuyên viên trong cơ quan…
5. Kết cấu đề tài


Bài báo cáo gồm 3 chương
Chương 1: Lý luận chung về công tác tuyên truyền, phổ biến giáo d ục
pháp luật về phòng chống ma túy tại huyện Vân H ồ.
Chương 2:Giới thiệu về Viện kiểm sát nhân dân huy ện Vân H ồ.
Chương 3: Thực trạng của công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục
pháp luật về phòng chống ma túy tại huyện Vân H ồ.
Do điều kiện và khả năng có hạn nên bài báo cáo nghiên c ứu không tránh
khỏi sự hạn chế và thiếu sót. Kính mong nhận được sự quan tâm, tham gia
đóng góp ý kiến của thầy cô giáo để nâng cao năng lực, kiến th ức c ủa bản
thân để bài báo cáo nghiên cứu của em thật sự có ý nghĩa trong th ực tiễn.
Em chân thành cảm ơn!
Vân H ồ, ngày tháng năm 2015
Ng ười vi ết đ ề tài

Nguy ễn Th ị Tuy ến

B.

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TUYÊN

BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG

TRUYỀN, PHỔ
MA TÚY.


Được đến thực tập tại Viên kiểm sát nhân dân huy ện Vân H ồ, tr ực
thuộc Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Sơn La, tôi đ ược tập th ể lãnh đạo,
các anh chị Kiểm sát viên và Cán bộ trong cơ quan nhiệt tình giúp đ ỡ,
đặc biệt là Chuyên viên Lý Hoàng Linh là người tr ực tiếp h ướng d ẫn tôi
để hoàn thành chuyên đề này. Việc nghiên cứu và th ực hiện đề tài này
không những bước đầu tạo tiền đề cho việc tiếp cận với các tri th ức
khoa học, hình thành nên thói quen đọc sách, tìm tòi, nghiên c ứu, mà còn
giúp tôi có cách nhìn tổng quát và những hiểu biết đúng đắn về công tác
tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về phòng chống ma túy t ại
huyện Vân Hồ nói riêng, từ đó tìm ra những giải pháp cần thiết nh ằm
khắc phục những khó khăn, tồn tại và nâng cao hiệu quả công tác tuyên
truyền trong thời gian tới.
Thông qua đó tôi xin trình bày một số hiểu biết mà mình đã thu th ập đ ược
trong suốt 03 tháng thực tập của mình.
1.1

Khái niệm về công tác phổ biến giáo dục pháp lu ật:
Phổ biến, giáo dục pháp luật là một từ ghép hai từ “ ph ổ biến pháp
luật” và “giáo dục pháp luật”.
Phổ biến pháp luật có hai nghĩa:
1.1.1 Nghĩa hẹp:
- Là giới thiệu tinh thần, nội dung văn bản pháp luật cho đối t ượng
của nó.
1.1.2 Nghĩa rộng:

- Là truyền bá pháp luật cho mọi tầng lớp nhân dân trên cả n ước.
Trong các văn bản của ta, nghĩa này được sử dụng nhiều h ơn nghĩa
hẹp.
Gíao dục pháp luật là một khái niêm rộng bao gồm cả quá trình nâng

cao tri thức pháp luật cho đối tượng và bằng mọi cách nh ằm hình thành


tình cảm, niềm tin pháp luật cho đối tượng, từ đó nâng cao ý th ức ton
trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật của đối tượng.
Cả cụm từ phổ biến, giáo dục pháp luật có hai nghĩa:
- Nghĩa hẹp (theo nghĩa động từ): Là việc truyền bá pháp luật cho
đối tượng nhằm nâng cao trí thức, tình cảm niềm tin pháp luật cho đ ối
tượng từ đó nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh ch ấp hành
pháp luật của đối tượng.
- Nghĩa rộng (theo nghĩa danh từ): Là công tác, lĩnh v ực, ngạch (theo
nghĩa thông thường mà không phải nghĩa trong pháp lu ật v ề cán b ộ công
chức) phổ biến giáo dục pháp luật bao gồm tất cả các công đo ạn ph ục v ụ
cho công tác phổ biến giáo dục pháp luật:
+ Định hướng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật;
+ Lập chương trình, kế hoạch phổ biến, giố dục pháp luật;
+ Áp dụng các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật;
+ Triển khai chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật;
+ Kiểm tra, đôn đốc, uốn nắn, sơ kết công tác ph ổ biến giáo d ục
pháp luật, đúc rút kinh nghiệm, nghiên cứu khoa h ọc, nâng cao trình đ ộ lí
luận... về phổ biến giáo dục pháp luật.
1.2 Đối tượng của công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp
luật về phòng chống ma túy.
Là bao gồm các tầng lớp nhân dân trong xã hội từ
1.2 Đặc điểm của công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp

luật về phòng chống ma túy.
Tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật là khâu đầu tiên của hoạt
động thực thi pháp luật, là cầu nối để đưa các ch ủ tr ương, chính sách
pháp luật của Đảng và Nhà nước vào đời sống của mỗi người dân.
Thông qua đó không những góp phần nâng cao ý th ức tuân th ủ và ch ấp


hành nghiêm chỉnh pháp luật của nhân dân, giúp nhân dân tự bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của mình mà còn có ý nghĩa quan tr ọng trong
việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.
1.3 Mục đích của công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp
luật về phòng chống ma túy.
- Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật được xem dưới nhiều
góc độ khác nhau như là: đối tượng, cấp độ hình thức hoặc thời gian cần
thiết cho hoạt động đó. Có thể khái quát mục đích của hoạt đ ộng tuyên
truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ở nước ta hiện nay qua các n ội dung
cơ bản sau:
+ Thứ nhất: Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật nhằm nâng cao
nhận thức pháp lý, sự hiểu biết về pháp luật, hình thành tri th ức pháp lu ật
cần thiết cho công dân. Đây là mục đích hàng đ ầu c ủa tuyên truy ền, ph ổ
biến, giáo dục pháp luật ở nước ta. Bởi lẽ đại bộ phận nhân dân đang ở
trong tình trạng ít hiểu biết về pháp luật. Do đó, tuyên truy ền, ph ổ bi ến,
giáo dục pháp luật nhằm mở rộng khối kiến thức pháp lý, nâng cao kh ả
năng hiểu biết kiến thức pháp luật là hết sức cần thiết.
+ Thứ hai: Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm khơi dậy tình
cảm, lòng tin và thái độ đúng đắn đối với pháp luật.Để hình thành lòng tin
và đem lại thái độ đúng đắn, tích cực đối với pháp lu ật ở m ỗi ng ười c ần
phải giải quyết nhiều vấn đề liên quan, trước hết là vấn đề tuyên truy ền,
phổ biến, giáo dục pháp luật. lòng tin vào pháp luật là lòng tin vào công lý
vào lẽ công bằng được tạo lập bởi pháp luật.

+ Thứ ba: Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật nhằm hình thành thói
quen xã hội theo pháp luật với động cơ tích cực.
Tuyên tuyền, phổ biến giáo dục pháp luật không chỉ cung c ấp nh ững kiến
thức lý luận hay các quy định pháp luật cụ thể mà quan trọng h ơn là t ạo


lập được thói quen xử sự theo pháp luật ở mỗi người trong xã hội. Thói
quen này được hình thành không phải là thụ động, vô th ức mà d ựa trên
nền tảng của động cơ. Hành vi hợp pháp tích cực , nâng cao ý thức chấp
hành pháp luật của cán bộ, nhân dân, góp phần tăng cường trật tự, kỷ
cương, ngăn ngừa có hiệu quả vi phạm pháp luật, nâng cao dân trí pháp lý,
văn hoá pháp luật, giảm thiểu về tệ nạn ma túy.
1.4 Vai trò của công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật v ề
phòng chống ma túy.
- Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật là cầu nối để chuy ền tải pháp
luật vào cuộc sống của mọi người dân.
- Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật giúp cho mọi người có tri th ức
pháp lý, hiểu biết nhiều hơn về pháp luật và từ đó giúp cho ng ười dân có
những hành vi, xử sự đúng với pháp luật. Ngoài ra công tác tuyên truy ền
phổ biến, giáo dục pháp luật còn là tiền đề cho việc ta sử d ụng quy ền l ực
Nhà nước, phát huy tính dân chủ, mở rộng quyền tự do của mọi người.
Thông qua đó mà mỗi người có thể tự bảo vệ quy ền và l ợi ích h ợp pháp
của mình khi ta bị xâm phạm.
- Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật còn là m ột trong nh ững m ắt
xích quan trọng có ý nghĩ đặc biệt trong việc tăng c ường pháp ch ế xã h ội
chủ nghĩa. Vì công tác tuyên truyền phổ, biến giáo dục pháp luật là nh ằm
phát huy vai trò hiệu lực của pháp luật trong đời sống xã hội.
1.5 Nguồn thu nhập thông tin về tuyên truyền phổ biến, giáo dục
pháp luật.
- Xác định được rõ vị trí, vai trò của công tác ph ổ biến, giáo d ục pháp lu ật

đối với việc thi hành pháp luật trên thực tế nh ằm nâng cao ý th ức pháp
luật nói chung và ma túy nói riêng góp phần xây d ựng m ột xã h ội s ống và
làm việc theo pháp luật. Trong thời gian thực tập trên địa bàn huy ện Vân
Hồ em được tiếp xúc và tìm hiểu với rất nhiều các quy đ ịnh của Đ ảng và


Nhà nước về vấn đề tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật, qua việc
tìm hiểu một số văn bản sau:
+ Luật phổ biến, giáo dục pháp luật được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 20 tháng 6 năm
2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 .
+ Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 của Ban Bí thư Trung ương Đảng
về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác PBGDPL, nâng cao ý
thức chấp hành pháp luật của cán bộ và nhân dân.
+ Quyết định số 2160/QĐ-TTg ngày 26/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt Đề án "Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm
nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho thanh thiếu niên” giai đoạn 2011 2015.
+ Quyết định số 37/QĐ-UBND ngày 11/02/2015 của UBND huy ện Vân H ồ
về việc ban hành Kế hoạch tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
năm 2015; Kế hoạch số 02/KH- HĐPH ngày 10/02/2015 của Chủ t ịch H ội
đồng PHPBGDPL huyện Vân Hồ về tuyên truy ền, phổ biến, giáo d ục pháp
luật năm 2015
+ Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 09/4/2012 của Thủ t ướng Chính ph ủ
về ban hành Chương trình hành động thực hiện Kết luận số 04-KL/TW
ngày 19/4/2011 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khoá XI) về tăng cường
sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo d ục pháp lu ật, nâng
cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ và nhân dân từ năm 2012 đến
năm 2016.
+ Báo cáo Kết quả công tác phổ biến, giáo dục pháp lu ật c ủa huy ện Vân
Hồ từ năm 2013 đến tháng 6 năm 2015.

Ngoài ra, em còn thu thập thông tin để làm đề tài thông qua nghiên c ứu S ổ
tay hướng dẫn về công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật, tìm


hiểu tra cứu các thông tin trên mạng, xem bản tin tư pháp, tham gia bu ổi
tuyên truyền của huyện…

CHƯƠNG 2
GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ VIỆN KIỂM SÁT
NHÂN DÂN HUYỆN VÂN HỒ

2.1- Vị trí địa lý và phân bố dân cư.
2.1.1- Vị trí địa lí
Huyện Vân Hồ thuộc tỉnh Sơn La, được thành lập theo Nghị quy ết số
72/NQ-CP ngày 10.6.2013 của Chính phủ về chia tách địa gi ới hành chính
huyện Mộc Châu để thành lập huyện Vân Hồ. Huyện n ằm trên tuyến giao
thông huyết mạch của vùng Tây Bắc – Quốc lộ 6, cách trung tâm t ỉnh 140
km, cách Hà Nội 170km. Toàn huyện có diện tích tự nhiên 97.984 ha diện


tích tự nhiên và 55.797 nhân khẩu của 14 xã: Chi ềng Khoa, Chi ềng Xuân,
Chiềng Yên, Yên Hoà, Lóng Luông, Mường Tè, Quang Minh, Song Khủa, Su ối
Bàng, Tân Xuân, Tô Múa, Vân Hồ, Xuân Nha. Ranh gi ới huy ện ti ếp giáp v ới:
-

Phía Đông giáp huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình;

-

Phía Tây giáp huyện Mộc Châu;


-

Phía Nam giáp các huyện Mường Lát, Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa và

nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào;
-

Phía Bắc giáp huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình.

Bản đồ của huyện Vân Hồ


-

2.1.2 Phân bố dân cư.
- Vân Hồ là một huyện mới chia tách từ huy ện Mộc Châu, là vùng đ ất c ổ,
hình thành và phát triển sớm trong lịch sử, có nhiều di tích l ịch s ử - văn
hóa như: Đền Hang Miếng (xã Quang Minh), hang mộ T ạng Mè (xã Su ối
Bàng) và các di tích lịch sử thuộc căn cứ địa Mộc H ạ. Trên đ ịa bàn huy ện có
nhiều dân tộc cùng sinh sống như Thái, Kinh, Mường, Mông, Dao... mỗi dân
tộc có bản sắc đặc trưng và ngành nghề truyền th ống riêng biệt .Dân số
của huyện là 55.797 người, gồm 6 dân tộc Mông, M ường, Dao, Thái, Tày,
Kinh… Huyện có 4 dân tộc anh em chung sống đoàn kết. Trong đó dân tộc
Thái chiếm tỷ lệ 42,26 %, dân tộc Mông chiếm tỷ lệ 23,65%, dân t ộc Kinh
chiếm tỷ lệ 6,72%, dân tộc Mường chiếm tỷ lệ 20,91%. Tổng số hộ trên


địa bàn huyện Vân Hồ năm 2013 là 13.254 hộ với 57.917 khẩu bao g ồm 5
dân tộc anh em cùng sinh sống, cơ cấu dân tộc như sau:

Tổng hợp cơ cấu dân tộc huy ện Vân H ồ năm 2013:
Dân tộc
Tổng
Thái
Kinh
Mường
Mông
Dao
Dân tộc khác

Số h ộ
13.254
5.815
1.036
2.919
2.658
825
1

Số khẩu
57.917
24.478
3.892
12.112
13.700
3.732
3

Cơ cấu %
100,00

42,26
6,72
20,91
23,65
6,44
0,005

2.2 Cơ cấu tổ chức cán bộ của Viện kiểm sát nhân dân huyện Vân Hồ
Theo Điều 48 - Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, quy
định tổ chức bộ máy của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện gồm có Văn
phòng và các phòng; những nơi chưa đủ điều ki ện thành l ập phòng thì có
các bộ phận công tác và bộ máy giúp việc.
Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện có Viện trưởng, các Phó Vi ện
trưởng, Kiểm sát viên, công chức khác và người lao động khác.
Viện kiểm sát nhân dân huyện Vân Hồ có 11 đồng chí gồm 04 nữ, 07 nam
trong đó có: 01 kiểm sát viên trung cấp, kiểm sát viên s ơ c ấp b ậc IV: 01
đồng chí, kiểm sát viên sơ cấp bậc I: 01 đồng chí, chuyên viên: 06 đ ồng chí,
kế toán: 01 đồng chí, cán bộ văn phòng: 01 đ ồng chí. Đ ược th ể hiện qua s ơ
đồ sau:
Sơ đồ bộ máy tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân huyện Vân Hồ:

VIỆN TRƯỞNG
Đ/c Trần Công Tiến


Hình sự

Dân sự

Đ/c Nguyễn Trọng Hiệp –

Trưởng Bộ phận

Đ/c Lương Tiến Chung –
Trưởng Bộ phận

Văn phòng

Kiểm
sát Tin
Thi
Thi
Khiếu
Thốn
báo –
Văn
hành
hành
nại
g kê
Kiểm
Dân
phòng
án
án
tội
sát điều
Tố
hình
dân
phạm

sự
tra-Xét
cáo
sự
sựKiểm Sát nhân dân huyện Vân Hồ.
2.3 Chức năng nhi

m
v

c

a
Vi

n
xử

Kế
toán

Theo Điều 2 - Luật tổ chức viện kiểm sát năm 2014 quy đ ịnh về: Chức
năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân. Viện Kiểm Sát nhân dân
huyện Vân Hồ là cơ quan trực thuộc của Viện Kểm Sát nhân dân tỉnh S ơn
La, thực hiện thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp trên
địa bàn huyện theo quy định cụ thể:
+ Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tiếp nhận, giải quy ết t ố giác, tin
báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố.
+ Thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra vụ án hình sự của c ơ quan
điều tra, đồn biên phòng, hạt kiểm lâm.

+ Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong giai đo ạn
truy tố.
+ Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong vi ệc
xét xử các vụ án hình sự.
+ Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc bắt tạm gi ữ, tạm giam, thi
hành án hình sự.
+ Kiểm sát việc giải quyết vụ án hành chính, vụ việc dân sự hôn nhân và
gia đình, kinh doanh, thương mai, lao động và nh ững việc khác theo quy
định của pháp luật, kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành chính.
+ Giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo
trong hoạt động tư pháp.


+ Thống kê tội phạm và các công tác khác.
2.4

Thời gian thực tập.

Với chương trình đào tạo Trung cấp Luật, để hoàn thành chuyên đ ề th ực
tập của mỗi học viên trường Trung cấp Luật Tây Bắc quy định thời gian
thực tập cuối khóa bắt đầu từ ngày 11/5/2015 và kết thúc vào ngày
18/8/2015 được thực hiện. Thời gian thực tập liên tục trừ các ngày nghỉ
theo quy định của Luật Lao Động. Trong thời gian thực tập theo đúng các
quy định của Trường tôi đã tuân thủ nghiêm ngặt về thời gian và th ực hiện
đúng các yêu cầu về công việc do Cán bộ hướng dẫn th ực tập phân công.

CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN GIÁ
DỤC PHÁP LUẬT TẠI HUYỆN VÂN HỒ.
Sau bước đầu thu thập các thông tin cần thiết việc nghiên c ứu cho chuyên

đề của mình tôi đã tiến hành tìm hiểu và đã thu thập được một số thông
tin về công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về phòng chống
ma túy tại huyện Vân Hồ. Đó là:
3.1 Tình hình về công tác t uyên truyền phổ biến giáo dục, pháp luật
về phòng chống ma túy trên huyện Vân Hồ (số liệu từ ngày
2401/2014 đến 02/6/2015)
Xác định công tác truyền, phổ biến giáo dục pháp luật là nhiệm v ụ
cơ bản, trọng tâm và có ý nghĩa quy ết định tới việc nâng cao ý th ức pháp
luật và tránh nhiệm vụ thực thi pháp luật của cán bộ, nhân dân trong
huyện.
Điều đầu tiên khi đề cập tới việc tiến hành công tác tuyên truy ền
phổ biến, giáo dục pháp luật tại địa bàn huyện Vân Hồ ta cần tìm hi ểu về


phong tục, về tập quán về tâm lý xã hội của người dân đ ịa ph ương. Vân H ồ
là huyện miền núi với phần đông là dân tộc thiểu số sinh sống nh ư: Mông,
Mường, Thái… có hình thức phong tục tập quán đa d ạng và phong phú
được thể hiện rất rõ trong tư tưởng, tình cảm và trong tư duy, lối sống,
cách ứng xử của mỗi dân tộc. Nó đã được hình thành trong lịch sử, trở
thành một nếp sống ổn định và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ
khác. Ví dụ như: ở dân tộc Mông có truyền thống trồng cây thuốc phiện t ừ
lâu đời vì vậy mà nơi tập trung người dân tộc Mông của huyện như xã:
Lóng Luông, Tân Xuân, Vân Hồ… được gọi là điểm nóng của tội phạm ma
túy. Là một huyện mới được tách hơn 2 năm do vậy mà còn rất nhiều khó
khăn, phức tạp và chủ yếu là các xã vùng sâu vùng xa giao thông đi l ại còn
khó khăn, có nhiều xã gần biên giới điện và nước sạch còn ch ưa có, tệ n ạn
ma túy rất phức tạp và ngày càng tinh vi, quyết liệt trong hình th ức ph ạm
tội của các đối tượng. Trong những năm qua dù còn nhiều khó khăn nh ưng
huyện Vân Hồ vẫn có nhiều cố gắng chủ động đưa những thông tin đ ể
tuyên truyền pháp luật trên nhiều lĩnh vực và nhiều hình th ức khác nhau

như: Tìm hiểu về Hiến pháp, tuyên truyền về phòng, chống tham nhũng
của cán bộ, tuyên truyền về phòng chống ma túy,… Tuy nhiên đ ược chú
trọng hơn hẳn là công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật về
phòng chống ma túy. Thấy rõ được rằng mặc dù đời sống nhân dân còn
nhiều khó khăn, trình độ dân trí còn nhiều hạn chế nh ưng nh ư vậy thì
việc tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật đã giúp đưa các thông tin
về chính sách của Đảng và Nhà nước cần thiết hơn bao gi ờ hết.
Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đã được các cấp,
ngành, địa phương trong huyện Vân Hồ tổ chức với nhiều hình thức đa
dạng, phong phú, ý nghĩa, tạo được sự chuyển biến rõ nét trong nh ận th ức
và ý thức chấp hành pháp luật của người dân, góp phần làm gi ảm các hành
vi vi phạm pháp luật, giữ vững an ninh trật tự trên địa bàn. Trên c ơ s ở đó


tổ chức các chiến dịch ra quân tuyên truyền pháp luật và được m ở rộng
đến nhiều đối tượng, nhiều địa bàn với nhiều nội dung và hình th ức
phong phú, đa dạng như: tuyên truyền miệng, qua báo chí, mạng lưới
truyền thanh ở cơ sở, qua các cuộc thi tìm hiểu pháp lu ật, hòa gi ải ở c ơ
sở…
Bảng số liệu
Qua bảng số liệu về công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp lu ật v ề
huyên Vân Hồ ta thấy được:
Qua bảng số liệu ta thấy, có nhiều hình thức phổ biến giáo dục pháp
luật được huyện Vân Hồ áp dụng, tuy nhiên tùy điều kiện cụ th ể nh ư sau:
3.1.1. Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật thông qua hình th ức
tuyên truyền miệng
Tuyên truyền miệng về pháp luật là một hình thức tuyên truyền mà
người nói trực tiếp nói với người nghe về lĩnh vực pháp luật. Trong đó,
chủ yếu là phổ biến, giới thiệu các quy định pháp luật nhằm nâng cao
nhận thức pháp luật cho người nghe, hướng cho người nghe hành động

theo các chuẩn mực pháp luật.
Hình thức tuyên truyền miệng có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ v ới
nhiều hình thức tuyên truyền khác, lồng gét với hình thức tuyên truy ền
khác và là một bộ phận quan trọng trong tổng thể các hình th ức tuyên
truyền luật pháp. Điều đó được thể hiện như sau:
+ Thứ nhất: tuyên truyền miệng là một công đoạn không th ể thiếu
trong phần lớn các hình thức tuyên truyền pháp luật.
Ví dụ: tuyên truyền miệng không thể thiếu trong các hội ngh ị, trong các
buổi sinh hoạt câu lạc bộ, các buổi hòa giải ở cơ sở…
+ Thứ hai: tuyên truyền miệng là các biện pháp chủ yếu để tuyên
truyền phổ biến giáo dục pháp luật thông qua các ph ương ti ện thông tin
đại chúng.


Ví dụ: báo nói, báo hình, mạng lưới ở truyền thanh cơ sở.. .
+ Thứ ba: trong việc thực hiện tuyên truyền miệng, báo cáo viên kết
hợp với việc lồng ghép các hình thức tuyên truy ền khác.
Ví dụ: sử dụng các tài liệu và tư liệu về tuyên truyền phổ biến, giáo dục
pháp luật, sử dụng các hình ảnh minh họa có giá tr ị nh ư là tuyên truy ền
thông qua tranh ảnh trực quan...
+ Thứ tư: tuyên truyền miệng là hình thức tuyên truyền linh hoạt có
nhiều ưu thế, có thể tiến hành ở bất cứ nơi nào, trong bất kỳ điều kiện và
hoàn cảnh khác nhau, với số lượng người nghe không hạn chế, t ạo điềi
kiện cho người nói giải thích, phân tích làm sáng tỏ n ội dung mà mình c ần
tuyên truyền tới nhân dân.
Quy mô và đối tượng của hình thức tuyên truyền miệng về pháp
luật:
Quy mô của hình thức tuyên truyền miệng miệng rất đa dạng, có th ể
được vận dụng để tổ chức các hội nghị, các lớp tập huấn, nói chuy ện v ề
một chuyên đề mà ta cần phổ biến hoặc có thể tổ ch ức tuyên truy ền cá

biệt cho một số đối tượng.
Đối tượng của hình thức tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật
với hình thức qua miệng rất đa dạng, phong phú bao g ồm đ ủ m ọi thành
phần như: cán bộ, tri thức, nông dân, doanh nhân...
3.1.2 Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật thông qua ph ương
tiện thông tin đại chúng
Đây là phương pháp tuyên truyền có đối tuợng tác động rộng, các
đối tượng có trình độ nhận thức khác nhau, do vậy việc tuyên truy ền bằng
hình thức này có những đặc thù riêng:
-

Tuyên truyền phổ biến giáo dục, pháp luật qua báo chí:

+ Đặc tính cơ bản của báo chí là tính phổ cập, nhanh chóng, k ịp th ời và


có lan rộng. Vì vậy, mà vai trò của báo chí trong công tác tuyên truy ề ph ổ
biến, giáo dục pháp luật đóng một vai trò rất quan trọng, là m ột công c ụ,
phương tiện hữu hiệu đưa pháp luật đến với mọi tầng lớp nhân dân trên
cả nước, giúp cho đông đảo nhân dân dễ dàng tiếp thu, nắm bắt, tìm hi ểu,
nâng cao cả về nhận thức và về ý thức pháp luật. Báo chí góp ph ần ph ản
ánh thực tiễn thi hành pháp luật và hướng dẫn dư luận xã h ội ủng hộ,
biểu dương người tốt, việc tốt trong việc chấp hành pháp luật, lên án
những biểu hiện tiêu cực, những hành vi vi phạm pháp luật trong xã h ội,
tạo niềm tin vào pháp luật, vào công lý trong mọi tầng lớp nhân dân. Trong
công tác tuyên truyền chính sánh, pháp luật, báo chí còn đóng vai trò là c ầu
nối giữa Đảng, Nhà nước, quản lí xã hội bằng pháp luật, tạo nền t ảng xây
dựng một xã hội ổn định, công bằng, dân chủ và văn minh.
-


Tuyên truyền phổ biến giáo dục, pháp luật qua hệ thống đài

truyền thanh ở cơ sở:
So với các loại hình tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp lu ật trên
phương tiện thông tin đại chúng khác, hình thức này có đối t ượng và
phạm vi tác động hẹp hơn. Tuy nhiên hình thức tuyên truy ền qua hệ
thống đài truyền thanh có nhiều lợi thế hơn như:
+ Khả năng truyền thông tin nhanh và kịp thời.
+ Gần gũi, thân thiết với người dân ở cơ sở bởi những nội dung pháp
luật
được phát thanh trên mạng lưới truyền thanh ở cơ sở là những quy
định pháp luật liên quan đến thiết thực đời sống của nhân dân c ơ s ở,
những sự việc, những con người có thật tại địa ph ương, rồi có nh ững
băn khoăn, thắc mắc của người dân cơ sở về chính sách pháp lu ật sẽ
được giải quyết một cách kịp thời...
+ Chủ động về thời gian phát thanh và việc lựa chọn n ội dung phù
hợp với tập quán sinh hoạt, lao động, sản xuất c ủa ng ười dân t ại đ ịa


phương cùng với yêu cầu nhiệm vụ chính trị của địa ph ương và đáp
ứng được nhu cầi tìm hiểu về pháp luật của người dân.
+ Có khả năng tác động đến nhiều đối tượng ở cùng một thời gian và
có phạm vi rộng.
+ Có thể thực hiện phát thanh được nhiều lần, tiết kiệm đ ược th ời
gian, công sức và tiền của vì không tập chung ng ười dân t ại m ột đi ểm
để phổ biến pháp luật.
-

Tuyên truyền phổ biến trên mạng lưới internet:


Tuyên truyền phổ biến giáo dục, pháp luật trên mạng internet là m ột
hình thức tuyên truyền mới, có hiệu quả trong thời đại hiên nay th ời
đại bùng nổ công nghệ thông tin. Ưu điểm của hình th ức này là có th ể
hướng tới tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhiều đối
tượng, thuộc nhiều lứa tuổi khác nhau, việc tra cứu thuận tiện có th ể
tìm nhiều thông tin liên quan đến vấn đề cần quan tâm, giúp cho người
dân hiểu biết,nắm bắt pháp luật kịp thời, tiết kiệm được nhiều th ời
gian, công sức so với việc tự tìm hiểu.
3.1.3 Tuyên truyền phổ biến giáo dục, pháp luật thông qua ho ạt
động trợ giúp pháp lý, tư vấn pháp luật, hòa giải ở cơ s ở:
- Tuyên truyền phổ biến giáo dục, pháp luật thông qua hoạt động trợ
giúp pháp lý:
Trợ giúp pháp lí được hiểu là việc cung cấp các d ịch v ụ pháp lí mi ễn phí
của các tổ chức thựuc hiện trợ giúp pháp lí cho người nghèo, đối tượng
chính sách, đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng đặc biệt khó khăn và một s ố
đối tượng có hoàn cảnh khó khăn khác theo quy định của pháp lu ật.
Mục đích của hoạt động này là nhằm giúp người được trợ giúp pháp
lí bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình, nâng cao hiểu biết pháp lu ật,
có ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật, góp phần bảo vệ công lý, b ảo
đảm mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, th ực hiện công bằng xã


hội. Chính vì thế, mà hoạt động trợ giúp pháp lí là hoàn toàn miễn phí đ ối
với người được trợ giúp pháp lí.
Hoạt động trợ giúp pháp lý được thực hiện dưới nhiều hình th ức
khác nhau như: tư vấn pháp luật , trợ giúp pháp lý, đại diện ngoài tố tụng,
sinh hoạt câu lạc bộ trợ giúp pháp lý… Thông qua hình th ức này, ho ạt đ ộng
trợ giúp pháp lý đã góp phần thực hiện tuyên truy ền ph ổ bi ến giáo d ục,
pháp luật cho người dân, giúp cho người dân nâng cao được trình độ hi ểu
biết và ý thức pháp luật để có cách ứng xử phù hợp với pháp luật.

- Tuyên truyền phổ biến giáo dục, pháp luật thông qua hoạt động tư
vấn pháp luật:
Tư vấn pháp luật được hiểu là việc giải đáp pháp luật, h ướng d ẫn cá
nhân, các tổ chức xử sự đúng pháp luật, cung cấp dịch vụ pháp lý tr ợ giúp
cho các cá nhân, tổ chức thực hiện và bảo vệ quyền lợi hợp pháp c ủa
mình. Từ đó cung cấp cho các cá nhân, các tổ chức hiểu biết về pháp lu ật ở
mức cơ bản, phổ thông về một vấn đề nhất định, giúp họ hiểu rõ được vị
thế, quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình trong m ọi quan hệ pháp lu ật c ụ
thể và nảy sinh trong đời sống xã hội.
- Tuyên truyền phổ biến giáo dục, pháp luật thông qua hoạt động hòa
giải ở cơ sở:
Đây là việc các hòa giải viên bằng hoạt động hòa gi ải c ủa mình sẽ h ướng
dẫn giải thích và cung cấp các kiến thức pháp luật, về tình c ảm pháp lu ật
cho các bên tranh chấp và những người khác trong cộng đông dân c ư nhằm
hình thành ở họ sự hiểu biết pháp luật, có ý th ức tôn trọng pháp lu ật và
thói quen hành động theo pháp luật.
Ý nghĩa của hoạt động hòa giải ở cơ sở:


+ Góp phần giữ gìn đoàn kết trong nội bộ nhân dân, củng cố phát huy
những tình cảm và đạo lý truyền thống tốt đẹp trong gia đình và c ộng
đồng dân cư
+ Hạn chế đơn thư vượt cấp, tràn lan và có tình trạng kéo dài
+ Góp phần nâng cao hiểu biết về pháp luật, làm cảm hóa, giáo d ục v ề ý
thức nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật cho các bên.
3.2 Tình hình về công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục, pháp lu ật
về phòng chống ma túy trên huyện Vân Hồ (số liệu từ ngày
2401/2014 đến 02/6/2015)
Điều đầu tiên khi đề cập tới việc tiến hành công tác tuyên truy ền ph ổ
biến, giáo dục pháp luật tại địa bàn huyện Vân H ồ ta cần tìm hi ểu v ề

phong tục, về tập quán về tâm lý xã hội của người dân đ ịa ph ương. Vân H ồ
là huyện miền núi với phần đông là dân tộc thiểu số sinh sống nh ư: Mông,
Mường, Thái… có hình thức phong tục tập quán đa d ạng và phong phú
được thể hiện rất rõ trong tư tưởng, tình cảm trong tư duy, lối sống, cách
ứng xử của mỗi dân tộc, được hình thành trong lịch sử, đã trở thành một
nếp sống ổn định và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác , ví
dụ như: ở dân tộc Mông có truyền thống trồng cây thuốc phiện t ừ lâu đ ời
vì vậy mà nơi tập chung người dân tộc Mông của huy ện như xã: Lóng
Luông, Tân Xuân, Vân Hồ… được gọi là điểm nóng của tội phạm ma túy. Là
một huyện mới được tách hơn 2 năm do vậy mà còn rất nhi ều khó khăn,
phức tạp và chủ yếu là các xã vùng sâu vùng xa giao thông đi l ại còn khó
khăn, có nhiều xã gần biên giới điện và nước sạch còn ch ưa có, tệ n ạn ma
túy rất phức tạp và ngày càng tinh vi, quyết liệt trong hình th ức ph ạm t ội
của các đối tượng. Trong những năm qua dù còn nhiều khó khăn nh ưng
huyện Vân Hồ vẫn có nhiều cố gắng chủ động đưa những thông tin đ ể


tuyên truyền pháp luật trên nhiều lĩnh vực và nhiều hình th ức khác nhau
như: Tìm hiểu về Hiến pháp, tuyên truyền về phòng, chống tham nhũng
của cán bộ, tuyên truyền về phòng chống ma túy,… Tuy nhiên đ ược chú
trọng hơn hẳn là công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật về
phòng chống ma túy. Thấy rõ được rằng mặc dù đời sống nhân dân còn
nhiều khó khăn, trình độ dân trí còn nhiều hạn chế nh ưng nh ư vậy thì
việc tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật đã giúp đưa các thông tin
về chính sách của Đảng và Nhà nước cần thiết h ơn bao gi ờ h ết. Công tác
đưa pháp luật vào đời sống của nhân dân làm cho dân thêm tin làm theo
pháp luật, là việc hết sức quan trọng và phải được đặt ra hàng đầu.Nh ững
năm qua huyện Vân Hồ không những đã chủ động trong vi ệc t ổ ch ức và
phối kết hợp chỉ đạo công tác tuyên truyền, ph ổ biến giáo d ục pháp lu ật
theo sát các nhiệm vụ chính trị của Tỉnh và địa phương đặt ra, chủ đ ộng

phối hợp giữa các nghành với nhau như: Công an, Đoàn thanh niên, H ội
phụ nữ,… để tổ chức việc tuyên truyền có hiệu quả đến được mọi ng ười
dân và đã đạt được một số thành quả có thể kể đến như sau:
Bảng số liệu về công tác tại hbuyện
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy được hình thức tuyên truyền phổ biến
pháp luật thông qua hình thức tuyên truyền miệng được huyện th ực hiện
là chủ yếu, thường xuyên ở các cấp, các nghành, bản. Hình th ức tuyên
truyền bằng miệng chiếm ưu thế và phát huy tích cực h ơn so v ới các hình
thức phổ biến khác vì: tuyên truyền miệng là một hình thức tuyên truyền
giáo dục trực tiếp, thông qua nghệ thuật diễn giải, đ ưa tiếng nói và tình
cảm của Đảng đến với mọi đối tượng, tác động trực tiếp vào trái tim, kh ối
óc của từng con người. Thông qua việc truy ền miệng còn là sự giao ti ếp và
đối thoại sinh động giữa người nói và người nghe, th ực hiện có hiệu qu ả
thông tin hai chiều trong quá trình dân chủ hóa thông tin trong Đ ảng và
trong xã hội; đồng thời, nó còn chuy ển tải được nhiều v ấn đề quan tr ọng


×