Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

BÁO CÁO TÌM HIỂU VỀ BIẾN PHỤ THUỘC CỦA MÔ HÌNH HỆ THỐNG THÔNG TIN THÀNH CÔNG D&E

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 82 trang )

TÌM HIỂU VỀ BIẾN PHỤ THUỘC CỦA
MÔ HÌNH HỆ THỐNG THÔNG TIN
THÀNH CÔNG D & M

GVHD: TS. NGUYỄN BÍCH LIÊN
AIS
LOGO
NHÓM THỰC HIỆN:
TRỊNH THỊ HỢP
NGUYỄN THỊ LAN PHƢƠNG
NGUYỄN NGỌC THÚY SƠN
NGUYỄN THỊ THỦY
TP. Hồ Chí Minh, tháng 1/2016

1


MỤC TIÊU

Bài tiểu luận “Tìm hiểu về biến phụ thuộc của mô
hình hệ thống thông tin thành công D&M” có các
mục tiêu nghiên cứu sau đây:
1. Tìm hiểu các yếu tố (biến phụ thuộc) của mô
hình hệ thống thông tin thành công DeLone &
McLean (viết tắt là mô hình IS thành công D&M).
2. Các đo lƣờng thực nghiệm của từng yếu tố.
3. Mối quan hệ giữa các yếu tố.
4. Ứng dụng của mô hình IS thành công D&M.
2



PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA BÀI TIỂU LUẬN

1. Information Systems Success: The Quest for the
Dependent Variable (William H. DeLone & Ephraim
R. McLean, 1992)
2. The DeLone and McLean Model of Information
Systems Success: A Ten-Year Update (William H.
DeLone & Ephraim R. McLean, 2003)
3. Measuring information systems success: models,
dimensions, measures, and interrelationships
(Stacie Petter, William DeLone and Ephraim
McLean, 2008)
3


PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA BÀI TIỂU LUẬN

4. Organizational impact of system quality, information
quality, and service quality (Narasimhaiah Gorla a,*,
Toni M. Somers b, Betty Wongc, 2010).
5. A Partial test and development of the Delone and
Mclean’s Model of IS success (Seddon, P.B., and
Kiew, M.-Y, 1994).
6. Các yếu tố tác động đến triển khai thành công hệ
thống hoạch định nguồn lực (ERP) tại Việt Nam:
Một áp dụng cải tiến các yếu tố của mô hình IS
thành công (Nguyễn Hữu Hoàng Thọ, ĐH Huế,
2012)
4



CẤU TRÖC BÀI THUYẾT TRÌNH

PHẦN 1: Lịch sử hình thành và phát triển mô hình
IS thành công
PHẦN 2: Nội dung mô hình IS thành công D&M
PHẦN 3: Ứng dụng mô hình IS thành công D&M

5


PHẦN 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

1.1 Lý thuyết nền: Lý thuyết truyền thông
Shannon
Weaver
(1949)

Mason
(1978)

Các yếu tố
của IS thành
công

Kỹ thuật

Ngữ nghĩa

Hiệu quả hoặc ảnh hưởng


Cấp độ

Cấp độ

Cấp độ

Sản xuất

Sản phẩm

Ảnh hưởng
người nhận

Chất lượng Chất lượng
hệ thống
thông tin

Người nhận

Sử dụng

Sự hài lòng
của người
sử dụng

Ảnh hưởng
hệ thống

Tác động Tác động

cá nhân
tổ chức

Hình 1: Các yếu tố của Hệ thống thông tin thành công

6


PHẦN 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

1.1 Lý thuyết nền: Lý thuyết truyền thông
Theo Shannon và Weaver (1949):
• Kĩ thuật là tính chính xác và hiệu quả của hệ thống
sản xuất các thông tin,
• Ngữ nghĩa là sự thành công trong việc truyền đạt
thông tin có chủ định,
• Hiệu quả là sự ảnh hƣởng của các thông tin tới
ngƣời nhận.
7


PHẦN 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

1.1 Lý thuyết nền: Lý thuyết truyền thông
Theo Mason (1978):
“Hiệu quả" là "ảnh hƣởng" và mức độ ảnh hƣởng
của thông tin là một "hệ thống các sự kiện diễn ra ở
giai đoạn nhận cuối cùng của hệ thống thông tin”.
Chuỗi các sự kiện ảnh hƣởng này bao gồm việc
tiếp nhận các thông tin, đánh giá các thông tin, và

các ứng dụng của thông tin, dẫn đến một sự thay đổi
trong hành vi của ngƣời nhận và một sự thay đổi
trong hoạt động của hệ thống.
8


PHẦN 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

1.1 Lý thuyết nền: Lý thuyết truyền thông
Mason (1978):
Các luồng thông tin thông qua một loạt các giai
đoạn từ sản xuất đến việc sử dụng hoặc tiêu thụ của
nó rồi đến ảnh hƣởng của nó đối với hoạt động của
cá nhân và / hoặc tổ chức. Do đó, những điều chỉnh
của Mason với lý thuyết truyền thông đến đo lƣờng
của các hệ thống thông tin cho rằng có thể cần có đo
lƣờng sƣ̣ thành công riêng cho từng mức độ của
thông tin.
9


PHẦN 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

1.1 Lý thuyết nền:
Dựa trên ba cấp thông tin của Shannon và Weaver, và
những mở rộng của Mason về hiệu quả (mức độ ảnh hƣởng),
cùng với việc tổng hợp và đánh giá 180 bài nghiên cứu về IS
thành công, năm 1992 DeLone & McLean đã đƣa ra sáu yếu
tố của hệ thống thông tin thành công:
1. CHẤT LƢỢNG HỆ THỐNG

2. CHẤT LƢỢNG THÔNG TIN
3. SỬ DỤNG
4. SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG
5. TÁC ĐỘNG CÁ NHÂN
6. TÁC ĐỘNG TỔ CHỨC.
10


PHẦN 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1.2 Quá trình phát triển của mô hình IS thành công:

Bảng 1
Năm

Tác giả

1980

Peter Keen

1992

William H.
DeLone
Ephraim R.
McLean

Nội dung nghiên cứu
Trong hội nghị quốc tế về IS, ông đã đƣa ra vấn đề về
biến phụ thuộc trong nghiên cứu IS – “sƣ̣ thành công

của hệ thống thông tin”.
Tổng hợp 180 nghiên cứu trong khoản thời gian 19811987 để đƣa ra một sự phân loại toàn diện các yếu tố
của một IS thành công.
Xây dựng mô hình IS thành công D&M gồm 6 yếu tố có
mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau.

1995

Pitt et al.

Tích hợp thêm yếu tố “chất lƣợng dịch vụ” nhƣ một yếu
tố bổ sung vào mô hình D&M (1992).

1997

Seddon và
Kiew

Chứng minh và mở rộng phiên bản của mô hình IS
thành công D&M bằng cách tách yếu tố “sử dụng” ra
11
khỏi mô hình D&M.


PHẦN 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1.2 Quá trình phát triển của mô hình IS thành công:

Năm
Tác giả
Nội dung nghiên cứu

1999 Seddon, Staples, Đƣa ra ma trận bối cảnh, đây là một tài liệu tham khảo
Patnayakuni và có giá trị cho việc lựa chọn các đo lƣờng của mỗi yếu tố
Bowtell
IS thành công dựa trên bối cảnh.
2001 Molla và Licker
2003 William H.
DeLone
Ephraim R.
McLean

Đề xuất một mô hình thƣơng mại điện tử thành công
dựa trên mô hình IS thành công D&M.
Đánh giá những đóng góp của nhiều nghiên cứu khác
nhau từ 1992 đến 2002 đối với mô hình IS thành công.
Khẳng định ý nghĩa của yếu tố “sử dụng” trong mô hình
IS thành công.
Mở rộng, cải tiến, cập nhật mô hình IS thành công
D&M, nhƣ thêm yếu tố chất lƣợng dịch vụ vào mô hình,
thay thế yếu tố “tác động cá nhân” và “tác động tổ chức”
thành yếu tố ''lợi ích ròng”, đề cập đến chất lƣợng hệ
12
thống thƣơng mại điện tử,…


PHẦN 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1.2 Quá trình phát triển của mô hình IS thành công:

Năm
Tác giả
2006 Sabherwal et al.

2008

2010

Nội dung nghiên cứu
Phân tích meta (metaanalyses) để kiểm tra các
mối quan hệ trong mô hình D&M.
Stacie Petter
Tổng hợp 180 bài báo tƣ̀ 1992 đến 2007, sau đó
chọn ra 90 bài báo có báo cáo kết quả thực
William H. DeLone
nghiệm về mối tƣơng quan giữa các yếu tố của
Ephraim R.
IS thành công để đánh giá và tóm tắt kết quả.
McLean
Đo lƣờng 6 yếu tố của IS thành công và phân
tích 15 cặp liên kết giữa các yếu tố này.
Narasimhaiah
Đƣa ra giả thiết về mối quan hệ giữa chất lƣợng
Gorla
hệ thống thông tin và tác động tổ chức, giả thiết
về mối quan hệ cùng chiều giữa chất lƣợng hệ
Toni M. Somers
thống và chất lƣợng thông tin.
Betty Wong
Kiểm định các giả thuyết bằng cách sử dụng dữ
liệu khảo sát thực nghiệm.
13



PHẦN 2: NỘI DUNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG

THÔNG TIN THÀNH CÔNG D&M
2.1 Mô hình IS thành công D&M 1992:
2.1.1 Cách xây dựng mô hình:
DeLone & McLean (1992) thực hiện tổng hợp,
đánh giá (review) 180 nghiên cứu đƣợc công bố trên
6 tạp trí hàng đầu trong khoản thời gian 1981-1987,
và tiến hành phân loại IS thành công dựa trên đánh
giá này. Từ đó, các tác giả đã xây dựng mô hình hệ
thống thông tin thành công (hình 2) gồm 6 yếu tố có
mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau theo một quy trình.

14


PHẦN 2: NỘI DUNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG

THÔNG TIN THÀNH CÔNG D&M
2.1 Mô hình IS thành công D&M 1992:
2.1.2 Các yếu tố của mô hình:

Hình 2: Mô hình hệ thống thông tin thành công D&M (1992)

15


PHẦN 2: NỘI DUNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG

THÔNG TIN THÀNH CÔNG D&M

2.1 Mô hình IS thành công D&M 1992:
2.1.2 Các yếu tố của mô hình:
(1). Chất lượng hệ thống
“Chất lƣợng hệ thống” là các đặc tính mong
muốn của một quy trình hệ thống. Ví dụ: dễ sử dụng,
tính linh hoạt, độ tin cậy, thời gian đáp ứng...
Bảng 2 trình bày các nghiên cứu thực nghiệm với
các biến đo lƣờng cụ thể của chất lƣợng hệ thống,
phản ánh các đặc tính kỹ thuật của các hệ thống trong
câu hỏi khảo sát.

16


2.1.2 Các yếu tố của mô hình IS thành công D&M 1992 :
Bảng 2: Các đo lường thực nghiệm của Chất lượng hệ thống
Tác giả
Bailey and Pearson
(1983)

Mổ tả nghiên cứu
Mô tả đo lường
IS tổng thể; 8 tổ chức, 32 (1) Thuận tiện truy cập
nhà quản lý
(2) Tính linh hoạt của hệ thống
(3) Tích hợp hệ thống

Barti and Huff
(1985)
Belardo, Kanvan, and

Wallace
(1982)

Franz and Robey
(1986)
Srinivasan
(1985)

DSS; 9 tổ chức, 42
người ra quyết định
DSS quản lý cấp bách,
10 trường hợp cấp bách

(4) Thời gian đáp ứng
Thực hiện các mong đợi của người sử
dụng
(1) Độ tin cậy

(2) Thời gian đáp ứng
(3) Dễ sử dụng

(4) Dễ học tập
IS cụ thể; 34 tổ chức, 118 Nhận thức được tính hữu dụng IS (12
nhà quản lý người dùng khoản mục)

Mô hình máy tính dựa
(1) Thời gian đáp ứng
trên hệ thống; 29 công ty
(2) Độ tin cậy của hệ thống
(3) Khả năng tiếp cận của hệ thống


17


PHẦN 2: NỘI DUNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG

THÔNG TIN THÀNH CÔNG D&M
2.1 Mô hình IS thành công D&M 1992:
2.1.2 Các yếu tố của mô hình:
(2). Chất lượng thông tin
“Chất lƣợng thông tin” là những đặc tính kết quả
đầu ra mong muốn của hệ thống thông tin, nhƣ là các
báo cáo quản trị và trang Web. Ví dụ: sự phù hợp, dễ
hiểu, chính xác, súc tích, đầy đủ, phổ biến, kịp thời, khả
năng sử dụng,…
Bảng 3 trình bày các nghiên cứu thực nghiệm với
các biến đo lƣờng cụ thể của chất lƣợng thông tin.

18


2.1.2 Các yếu tố của mô hình IS thành công D&M 1992 :
Bảng 3: Các đo lường thực nghiệm của Chất lượng thông tin
Tác giả
Bailey and
Pearson

Mổ tả nghiên cứu
Tổng quát IS, 8 tổ chức, 32
nhà quản lý


Mô tả đo lường
Độ chính xác; Đầy đủ; Luân chuyển; Tính kịp
thời; Độ tin cậy; Tính hoàn thiện; Súc tích; Định
dạng; Phù hợp.

IS tổng quát; 21
doanh nghiệp tài chính, 276
nhà quản lý ngƣời dùng
IS đƣợc phát triển bởi ngƣời
sử dụng; 10
công ty, 272 ngƣời sử dụng

Tính hữu ích của báo cáo

(1983)
Mitler and Doyle
(1987)

Rivard and Huff
(1985)

(1) Tính hoàn thiện của thông tin
(2) Độ chính xác của thông tin
(3) Mức độ phù hợp của báo cáo

Srinivasan
(1985)

(4) Tính kịp thời của báo cáo

Mô hình hệ thống máy tính; 29 (1) Độ chính xác của báo cáo
công ty
(2) Mức độ phù hợp của báo cáo
(3) Tính dễ hiểu
(4) Tính kịp thời của báo cáo
19


PHẦN 2: NỘI DUNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG

THÔNG TIN THÀNH CÔNG D&M
2.1 Mô hình IS thành công D&M 1992:
2.1.2 Các yếu tố của mô hình:
(3). Sử dụng
“Sử dụng” là mức độ và cách thức mà nhân viên
và khách hàng sử dụng các tính năng của một hệ thống
thông tin. Ví dụ: số lƣợng truy cập, tần suất sử dụng,
tính chất sử dụng, quy mô sử dụng, mục đích sử dụng,
thời gian sử dụng,…
Bảng 4 trình bày các đo lƣờng của yếu tố sử
dụng từ các nghiên cứu thực nghiệm coi việc sử dụng
là một trong những yếu tố cấu thành nên IS thành
công.
20


2.1.2 Các yếu tố của mô hình IS thành công D&M 1992 :
Bảng 4: Các đo lường thực nghiệm của Sử dụng
Tác giả
Baroudi, Olson,

and Ives (1986)
Barti and Huff

(1985)
Fuerst and
Cheney
(1982)
Glnzberg
(1981)

Kim and Lee

(1986)
Perry (1983)

Mô tả nghiên cứu
IS tổng thể; 200 công ty, 200
quản lý sản xuất
DSS; 9 tổ chức, 42
ngƣời ra quyết định

Mô tả đo lường
Sử dụng IS để hỗ trợ sản xuất
Tỷ lệ phần trăm thời gian DSS đƣợc sử
dụng trong tình huống ra quyết định

DSS; 8 công ty dầu, 64 ngƣời (1) Tần suất sử dụng chung
sử dụng
(2) Tần suất sử dụng cụ thể


Hệ thống quản lý danh mục
đầu tƣ;
Ngân hàng Hoa Kỳ, 29 cán
bộ quản lý danh mục đầu tƣ
IS tổng thể; 32
tổ chức, 132 ngƣời

(1) Số phút
(2) Số buổi
(3) Số lƣợng chức năng sử dụng

IS tổng thể; 53 công ty

Sử dụng ở mức độ dự báo

(1) Tần suất sử dụng
(2) Sự tự nguyện sử dụng
21


PHẦN 2: NỘI DUNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG

THÔNG TIN THÀNH CÔNG D&M
2.1 Mô hình IS thành công D&M 1992:
2.1.2 Các yếu tố của mô hình:
(4). Sự hài lòng của người sử dụng
Sự hài lòng của ngƣời sử dụng là mức độ ngƣời
sử dụng hài lòng với các kết quả đầu ra của hệ thống
thông tin (các báo cáo, trang Web và dịch vụ hỗ trợ).
Ví dụ: các công cụ đa thuộc tính đƣợc sử dụng rộng rãi

để đo lƣờng sự hài lòng ngƣời sử dụng thông tin.
Sự hài lòng của ngƣời sử dụng là yếu tố đƣợc
sử dụng rất nhiều trong các nghiên cứu về sự thành
công của IS. Bảng 5 trình bày các đo lƣờng thực
nghiệm của yếu tố “sự hài lòng của ngƣời sử dụng”.
22


2.1.2 Các yếu tố của mô hình IS thành công D&M 1992 :
Bảng 5: Các đo lường thực nghiệm của Sự hài lòng của
người sử dụng
Tác giả
Baroudi, Olson, and
Ives
(1986)
Barti and Huff
(l985)
Jenkins, Naumann,
and Wetherbe
(1984)
Sanders, Courtney,
and Loy
(1984)

Mô tả nghiên cứu
IS tổng thể; 200 doanh
nghiệp, 200
quản lý sản xuất

Mô tả đo lường

Sự hài lòng ngƣời sử dung thông tin

DSS; 9 tổ chức, 42
ngƣời ra quyết định

Sự hài lòng của ngƣời sử dụng thông
tin

IS đặc biệt, 23 tập
đoàn, 72 hệ thống quản
lý phát triển

Sự hài lòng của ngƣời sử dụng (25
khoản mục đo lƣờng)

Hệ thống kế hoạch hợp (1) Sự hài lòng tổng thể
tác tài chính (IFPS), 124
(2) Sự hài lòng của việc ra quyết định
tổ chức,373 ngƣời sử
dụng
23


PHẦN 2: NỘI DUNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG

THÔNG TIN THÀNH CÔNG D&M
2.1 Mô hình IS thành công D&M 1992:
2.1.2 Các yếu tố của mô hình:
(5). Tác động cá nhân
Tác động cá nhân là sự ảnh hƣởng của hệ thống

thông tin đến các cá nhân ngƣời nhận. Ví dụ: năng suất
cá nhân, hiệu quả công việc, chất lƣợng của quyết
định, thời gian đi đến quyết định, độ chính xác của dự
báo,…
Yếu tố tác động cá nhân đƣợc D&M tìm thấy
trong rất nhiều nghiên cứu đo lƣờng sự thành công của
một hệ thống thông tin. Bảng 6 trình bày các đo lƣờng
thực nghiệm của yếu tố tác động cá nhân.
24


2.1.2 Các yếu tố của mô hình IS thành công D&M 1992 :
Bảng 6: Các đo lường thực nghiệm của Tác động cá nhân
Tác giả
Cats-Baril and
Huber

Mô tả nghiên cứu
DSS, 1 trƣờng ĐH, 101
sinh viên

(1987)

Dickson, DeSanctis,
and McBride
(1986)
Goslar, Green, and
Hughes
(1986)
Green and Hughes

(1986)

Hệ thống đồ họa; 840
sinh viên tốt nghiệp
DSS: 19 tổ chức, 43
nhân viên bán hàng thị
trƣờng
DSS; 63 cán bộ quản lý
thành phố

Mô tả đo lường
(1) Chất lƣợng của kế hoạch nghề
nghiệp
(2) Số lƣợng đối tƣợng và lựa chọn
thay thế
Chất lƣợng của quyết định

(1) Số lựa chọn xem xét thay thế
(2) Thời gian để quyết định
(3) Sự tự tin trong quyết định
(4) Khả năng nhận dạng các giải pháp
(1) Thời gian để quyết định
(2) Số lƣợng thay thế đƣợc xem xét
(3) Số dữ liệu đƣợc xem xét
25


×