Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TÌM HIỂU quy trình sản xuất một chương trình truyền hình TẠI Phòng dựng Tuyến tính tại Đài PT-TH Bình Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (776.79 KB, 36 trang )

TÊN ĐƠN VỊ THỰC TẬP

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Đài PT-TH Bình Định




BẢN NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
Thời gian thực tập : Từ 04/09/2017 đến 07/10/2017
Họ và tên sinh viên: TỐNG DUY HIỆP
Lớp
: ĐTTT-K36
- Khóa: 36
Ngành
: Điện tử truyền thông
Khoa: Kỹ thuật & Công nghệ - Trường Đại học Qui Nhơn
NỘI DUNG NHẬN XÉT

I. Chấp hành nội qui cơ quan:
Đạo đức đời sống:
……….……………………………….………………………….....................................
……….……………………………….………………………….....................................
Tinh thần thực tập:
……….……………………………….………………………….....................................
……….……………………………….………………………….....................................

II. Báo cáo:


Bố cục:
……….……………………………….………………………….....................................
……….……………………………….………………………….....................................

Nội dung:
……….……………………………….………………………….....................................
……….……………………………….………………………….....................................
……….……………………………….………………………….....................................

III. Nhận xét chung:
……….……………………………….………………………….....................................
……….……………………………….………………………….....................................
……….……………………………….………………………….....................................

IV. Đánh giá: (bằng điểm số)
……….……………………………….………………………….....................................

……., ngày….tháng ….. năm 2017
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ THỰC TẬP


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU............................................................................................................................1
NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP..........................................................................................2
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG.................................................................................................2

2 . Cơ cấu và bộ máy làm việc của đài PT-TH Bình định.....................................3
2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Đài PT-TH Bình Định................5
2.1 vị trí và chức năng.........................................................................................................5
2.2 Nhiệm vụ quyền hạn.....................................................................................................5

2.3 Quy trình sản xuất chương trình truyền hình................................................................6
2.3.1 Nhiệm vụ và chức năng của các khối sản xuất chương trình truyền hình.................7
PHẦN II : DỰNG HÌNH............................................................................................................9

1. Giới thiệu về máy dựng HP z820......................................................................9
Máy tính HP Z820 là cỗ máy có thông số kỹ thuật thiết kế rất mạnh được lựa chọn cho
các nhà phát thanh, hoạt hình, nhà thiết kế đồ họa và các chuyên gia sáng tạo khác. Nó
có sức mạnh để hỗ trợ các giải pháp phần mềm yêu cầu như Avid , Adobe, Designer 3D
Photoshop , Adobe Premiere Pro CS6................................................................................9
1.1 Cấu hình của máy..........................................................................................................9

2. phần mềm dựng Adobe Premiere Pro CS6......................................................10
2.1 Giới thiệu phần mềm...................................................................................................10

3. Quy trình dựng................................................................................................23
3.1 Tạo project mới...........................................................................................................24
3.2 Nhập dữ liệu cần thiết cho quá trình dựng..................................................................24
3.3 Lựa chọn và sắp xếp cảnh dựng..................................................................................24
3.4. Hiệu chỉnh và chèn kĩ xảo..........................................................................................28
3.5 Xử lý âm thanh............................................................................................................29
3.6. Tạo tiêu đề, bảng chữ.................................................................................................31
3.7 Kiểm tra.......................................................................................................................32
3.8 Duyệt...........................................................................................................................33
3.9 Phát sóng.....................................................................................................................33
KẾT LUẬN...............................................................................................................................33


LỜI NÓI ĐẦU
Truyền hình là loại hình thông tin đại chúng mới xuất hiện từ khoảng giữa thế
kỷ XX, nhưng đã phát triển rất nhanh chóng,, mạnh mẻ và được phổ biến rất

rộng rải trong vài ba thập kỷ trở lại đây. có thể nói , hiện nay truyền hình là
phương tiện truyền thông, phương tiện giải trí thuần túy, ngày nay truyền hình
có được ứng dụng trong rất nhiều lỉnh vực của cuộc sống hiện đại.
Thế mạnh về truyenf hình và cung cấp thông tin dưới dạng hình ảnh (kết hợp
âm thanh và mức độ ổn định về cả chử viết ) mang tinh hấp dẩn, sinh động, trực
tiếp và tổng hợp. Từ đó loại hình truyền thống độc đáo đặc biệt này tạo nên được
ở người tiếp nhận thông tin hiệu quả tổng hợp tức thời về nhận thức và thẩm
mỹ , trước hết là ở trình độ trực quang trực cảm .
Sau đây là bản báo cáo của em sau 1 tháng thực tập ở Phòng dựng Tuyến tính
tại Đài PT-TH Bình Định, nhờ sự giúp đỡ của các bác, các cô, các chú, các anh
chị trong Đài, em đã hiểu phần nào về quy trình sản xuất một chương trình
truyền hình và đã có điều kiện để áp dụng thực tế những kiến thức được học ở
trường, để từ đó làm cơ sở cho em hoàn thành bài báo cáo này.

1

Báo Cáo thực Tập

Tống Duy Hiệp


NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG
1 . Giới thiệu về truyền hình
Hệ thống truyền hình là một loạt các thiết bị cần thiết để đảm bảo các quá
trình phát và thu các hình ảnh thấy trong thực tế. Truyền hình được dùng vào
nhiều mục đích khác nhau. Tuỳ theo từng mục đích của truyền hình mà xác định
chỉ tiêu kỹ thuật của hệ thống cho phù hợp. Mục đích chính là ảnh truyền đi phải
trung thực, chất lượng ảnh càng cao thì thiết bị của hệ thống truyền hình càng
phức tạp, cồng kềnh và phải tuân thủ các nguyên tắc sau:

Ảnh của vật cần truyền đi qua hệ thống quang học của máy quay hội tụ trên
Katốt quang điện của bộ chuyển đổi ảnh tín hiệu. Ở bộ chuyển đổi này ảnh
quang được chuyển đổi thành tín hiệu điện nghĩa là chuyển đổi năng lượng ánh
sáng thành năng lượng điện.
Hình ảnh là tin tức cần truyền đi, tín hiệu điện mang tin tức về hình ảnh được
gọi là tín hiệu hình hay tín hiệu Video. Quá trình chuyển đổi ảnh quang thành tín
hiệu điện là quá trình phân tích ảnh. Dụng cụ chủ yếu để thực hiện sự phân tích
này là phần tử biến đổi quang điện hay ống phát hình.
Tín hiệu hình được khuyếch đại, gia công được truyền đi theo kênh thông tin
sang phía thu. Ở phía thu, tín hiệu hình được khuyếch đại lên đến mức cần thiết
rồi đưa đến bộ chuyển đổi tín hiệu → ảnh. Bộ chuyển đổi này có tác dụng ngược
lại với bộ chuyển đổi ở phía phát, nó chuyển đổi tín hiệu hình nhận được thành
ảnh quang. Quá trình chuyển đổi hình thành ảnh quang là quá trình tổng hợp
ảnh, hay khôi phục ảnh. Dụng cụ để tín hiệu thực hiện sự chuyển đổi này là phần
tử biến đổi điện quang hay còn gọi là ống thu hình.
Quá trình biến đổi tín hiệu→ ảnh phải hoàn toàn đồng bộ và đồng pha với quá
trình chuyển đổi ảnh tín hiệu thì mới khôi phục được ảnh quang đã truyền đi xa.
Để thực hiện được sự đồng bộ và đồng pha trong hệ thống truyền hình phải dùng
một bộ tạo xung đồng bộ, xung đồng bộ được đưa đến bộ chuyển đổi ảnh→ tín
2

Báo Cáo thực Tập

Tống Duy Hiệp


hiệu để khống chế quá trình phân tích ảnh, đồng thời đưa đến bộ khuyếch đại và
gia công tín hiệu hình để cộng với tín hiệu hình rồi truyền sang phía thu, tín hiệu
hình được cộng thêm xung đồng bộ được gọi là tín hiệu truyền hình.
Ở phía thu, xung đồng bộ được tách ra khỏi tín hiệu truyền hình và dùng để

khống chế quá trình tổng hợp ảnh hay quá trình khôi phục ảnh.
2 . Cơ cấu và bộ máy làm việc của đài PT-TH Bình định

GIÁM ĐỐC
(Tổng biên tập)

P.GIÁM ĐỐC
NỘI DUNG
(Truyền hình)

P.GIÁM ĐỐC
NỘI DUNG
(Phát thanh)

P.GIÁM ĐỐC
KỸ THUẬT

SỰ HỜI
SỰTẬP
THỜI
TẬP
TẬPBIÊN
TẬP
BIÊN TẬP
KỸ THUẬT
BIÊN
BIÊN
THÔNG
TỔ CHỨC
KẾ HOẠCH

KỸ THUẬT
PHÒNG
PHÒNG
PHÒNG
PHÒNG
PHÒNGTIN
PHÒNG
PHÒNG
PHÒNG
PHÒNG BIÊN
PHÒNG
CÁO CHÍNH
ĐỀ
HÌNHTHANH
TRÌNH
HÌNH THANH
VĂN NGHỆ
TÀI CHÍNH
CHUYÊN
TRUYỀN PHÁT
CHƯƠNG
VÀ QUẢNG
-HÀNH
TRUYỀNPHÁT

• Giám đốc (tổng biên tập): Giám đốc là người đứng đầu cơ quan tổ chức,
chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp và quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân
tỉnh Bình Định.
• Phó giám đốc nội dung: là người giúp việc cho Giám đốc, chịu trách nhiệm
trước Giám đốc về phần việc được phân công và cùng Giám đốc chịu trách

3

Báo Cáo thực Tập

Tống Duy Hiệp


nhiệm trước Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định , quản lý các phòng biên tập ,
kiểm duyệt nội dung chương trình trước khi đưa vào phát sóng.
• Phó giám đốc kỹ thuật: là người giúp việc cho Giám đốc, chịu trách nhiệm
trước Giám đốc về phần việc được phân công và cùng Giám đốc chịu trách
nhiệm trước Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định , quản lý các phòng liên quan ,
quản lý các thiết bị kỹ thuật.
• chức hành chính: Tham mưu cho lãnh đạo Đài về công tác nhân sự, thi đua
khen thưởng và công việc quản trị hành chính.
• Kế hoạch tài chính: về công tác tài chính và công tác kế hoạch hàng năm
của Đài .
• Thông tin và quảng cáo: Đảm nhận hoạt động dịch vụ thông tin và quảng
cáo của Đài .
• Phòng biên tập thời sự truyền hình : Chịu trách nhiệm sản xuất, biên tập
các bản tin thời sự truyền hình hàng ngày.
• Phòng biên tập thời sự phát thanh : Chịu trách nhiệm sản xuất, biên tập
các bản tin thời sự phát thanh hàng ngày.
• Phòng biên tập chuyên đề : Biên tập dàn dựng các chương trình chuyên đề,
chuyên mục theo kế hoạch hàng tuần, hàng tháng , sản xuất các phóng sự,
phim tài liệu được giao. Chương trình tiếng dân tộc.
• Phòng biên tập chương trình : Biên tập chương trình phát sóng, kho tư liệu.
• Phòng biên tập văn nghệ : Biên tập, dàn dựng chương trình văn hoá, văn
nghệ trên sóng phát thanh và truyền hình.
• Phòng kỹ thuật truyền hình : Đảm nhận phần hậu kỳ : dựng phim, lồng

tiếng , trung tâm sản xuất chương trình, truyền dẫn phát sóng. Khai thác, vận
hành, duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị kỹ thuật truyền hình của Đài
như : Trung tâm sản xuất, trung tâm truyền dẫn phát sóng, Đài phát sóng
Vũng Chua, trạm phát lại Hoài Nhơn, Xe truyền hình.

4

Báo Cáo thực Tập

Tống Duy Hiệp


• Phòng kỹ thuật phát thanh : Khai thác, vận hành, duy tu, bảo dưỡng, sửa
chữa các thiết bị kỹ thuật phát thanh của Đài
2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Đài PT-TH Bình Định
2.1 vị trí và chức năng
Đài PT-TH tỉnh Bình Định là đơn vị trực thuộc ủy ban nhân dân tỉnh Bình
Định, có chức năng thông tin, tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng và
pháp luật của Nhà nước, góp phần nâng cao dân trí, Phục vụ đời sống tinh thần
của nhân dân trong tỉnh bằng các chương trình phát thanh và truyền hình.
Đài PT-TH tỉnh Bình Định chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp và quản lý nhà
nước của Ủy ban nhân dân tỉnh ( thông qua Sở Thông tin và Truyền thông về
quản lý nhà nước về báo chí và truyền dẫn phát sóng ) đồng thời chịu sự chỉ đạo,
hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Đài Tiếng nói Việt Nam Và Đài
Truyền hình Việt Nam.
Đài PT-TH tỉnh Bình Định có tư cách pháp nhân, có con dấu và được mở tài
khoản tại kho bạc nhà nước để hoạt động theo quy định của pháp luật.
2.2 Nhiệm vụ quyền hạn
Các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật. , Sản
xuất và phát sóng các chương trình phát thanh, các chương trình truyền hình

theo quy định của pháp luật.
Quản lý trực tiếp hệ thống kỹ thuật chuyên dùng của Đài để sản xuất chương
trình, truyền dẫn tín hiệu và phát sóng các chương trình Phát thanh và Truyền
hình.
Phối hợp với Đài Tiếng Nói Việt Nam, Đài Truyền Hình Việt Nam sản xuất
các chương trình phát thanh, truyền hình phát sóng trên sóng đài quốc gia.
Nghiên cứu khoa học và ứng dụng các thành tựu kỹ thuật, công nghệ thuộc
lĩnh vực phát thanh, truyền hình, thông tin điện tử. Tổ chức đào tạobồi dưỡng
chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thuật chuyên nghành phát thanh, truyền hình.
5

Báo Cáo thực Tập

Tống Duy Hiệp


Hướng dẫn cán bộ các đài truyền thanh huyện và thị xã về nghiệp vụ, kỹ thuật
phát thanh và truyền hình.
2.3 Quy trình sản xuất chương trình truyền hình
Do đặc điểm của sản phẩm truyền hình là các chương trình phong phú, đa
dạng và có tính chất đặc thù riêng (về văn hóa, kinh tế nghệ thuật, giáo dục,
tuyên truyền, thông tin…) nên công nghệ sản xuất cũng không nhất thiết phải
theo khuôn mẫu cố định mà nó cho phép sử dụng khả năng sáng tạo .
 Sơ đồ khối quy trình công nghệ sản xuất chương trình truyền hình:

Biên
tập, đạo
diễn

Duyệt

kịch
bản

Điều độ
sản xuất

Sản
xuất
tiền kỳ

Sản
xuất
hậu kỳ

Duyệt
nội
dung

Phát
sóng

6

Báo Cáo thực Tập

Tống Duy Hiệp


2.3.1 Nhiệm vụ và chức năng của các khối sản xuất chương trình truyền
hình

 Biên tập , đạo diển :
Là những người xây dựng ra các chương trình truyền hình, là những người
sáng tác hoặc dựa theo một kịch bản có sẵn để chuyển thể thành một kịch bản
truyền hình.Kịch bản là một văn bản thể hiện một chương trình bằng từ ngữ, có
hai dạng kịch bản là: kịch bản quay và kịch bản dựng.
 Duyệt kịch bản:
Khâu duyệt kịch bản nhằm kiểm tra nội dung chương trình có phù hợp hay
không thì mới cho sản xuất để tránh lãng phí.
 Điều độ sản xuất :
Sau khi kịch bản được duyệt cho phép sản xuất thì từ việc bố trí các phương
tiện sản xuất cho đến nhân lực sản xuất đều do khối này quy định. Ngoài ra, còn
bố trí địa điểm thực hiện chương trình, thời gian thực hiện (tiền kỳ, hậu kỳ, phát
sóng).
 Sản xuất tiền kỳ:
Sau khi phóng viên biên tập có kịch bản hoàn chỉnh, chương trình được tiến
hành quay, ghi hình bằng thiết bị gọn nhẹ trên xe truyền hình lưu động, hay tại
studio truyền hình theo ý tưởng và nội dung do biên tập viên hoặc đạo diễn chỉ
đạo. Kỹ thuật của chương trình (hình ảnh, âm thanh, ánh sáng…) do các kỹ thuật
viên chịu trách nhiệm. Cũng có thể ghi các chương trình truyền hình khai thác
qua đường truyền vệ tinh, cáp quang...sản phẩm của khâu tiền kỳ là băng hình
gốc để sản xuất hậu kỳ , kèm theo là phiếu sản xuất tiền kỳ.
 Sản xuất hậu kỳ :
Từ các băng đã ghi ở khâu tiền kỳ được đưa tới phòng dựng, tiến hành dựng
hình theo kịch bản của biên tập viên chương trình. Khi đã hoàn chỉnh phần hình,
băng được đưa sang phòng tiếng để thực hiện các công việc sau.
Lời thuyết minh, bình luận và lời thoại được ghi vào kênh CH1 ở mức chuẩn
7

Báo Cáo thực Tập


Tống Duy Hiệp


Nhạc và tiếng động nền được đưa vào kênh CH2 để ghi ở mức nền.
Sau đó băng được sang hòa âm. Đi kèm theo băng thành phẩm là phiếu sản xuất
hậu kỳ. Phiếu này là chứng chỉ chất lượng kỹ thuật của băng chương trình, là cơ
sở để băng không phải OTK kỹ thuật.
 Duyệt kiểm tra nội dung:
Trước khi đưa vào phát sóng, chương trình phải được duyệt nội dung. Hội
đồng nghiệm thu của Đài sẽ duyệt và cho phép phát sóng hay không phát sóng
vào phiếu nghiệm thu phát sóng của băng chương trình .Nếu cần phải sửa chữa,
băng được quay về bắt đầu từ khâu hậu kỳ video. Các băng khai thác hoặc
những băng phát lại (thời gian hơn 1 tháng) đều được thực hiện trước tiên qua
khâu duyệt nội dung, sau đó OTK kỹ thuật và chuyển đến phòng phát sóng.
 Phát sóng :
Thực hiện phát sóng các băng chương trình đã đầy đủ thủ tục quyết định và
thực hiện phát sóng trực tiếp các chương trình studio từ các địa điểm tiếp theo
thông qua các đường truyền vệ tinh, cáp quang…
Để nâng cao chất lượng kỹ thuật và nghệ thuật âm thanh của chương trình,
trung tâm kỹ thuật thực hiện hòa âm. Một số chương trình tiến tới sẽ thực hiện
hòa âm tất cả các chương trình trước khi phát sóng.

8

Báo Cáo thực Tập

Tống Duy Hiệp


PHẦN II : DỰNG HÌNH

1. Giới thiệu về máy dựng HP z820
Máy tính HP Z820 là cỗ máy có thông số kỹ thuật thiết kế rất mạnh được lựa
chọn cho các nhà phát thanh, hoạt hình, nhà thiết kế đồ họa và các chuyên
gia sáng tạo khác. Nó có sức mạnh để hỗ trợ các giải pháp phần mềm yêu
cầu như Avid , Adobe, Designer 3D Photoshop , Adobe Premiere Pro
CS6...
1.1 Cấu hình của máy
• Bộ xử lý:
Intel® Xeon E5-2643 socket 2011 ( 3,3Ghz Upto 3,5GHz ) Cache 20M total,
QPI 8,0GT/s Cores 08 , Threads16 Luồng .
• Bộ nhớ đồ họa :
2,5Gb GDDR5 cores 320 nhân cuda, Giao tiếp 320bit. Chuyên đồ họa
render 3D, AutoCAD, thiết kế CN và XD dựng phim...
• Âm thanh:
Integrated Intel/Realtek HD ALC262 Audio
• Bộ nhớ ram Ecc :
32Gb DDRam 3 (gắng tối đa 512Gb)
• Hệ điều hành :
Windows 7 Professional 64-Bit
• Cổng giao tiếp :
Mạng lan Kết nối phía trước Kết nối phía sau gồm : Tích hợp kép Intel GbE
LAN Infineon TPM 1.2 Gigabit 1- USB 2.0, 2 - USB 3.0, 1 - Microphone, 1
- Headphone

6- USB 2.0, 3 - USB 3.0 ,2 - PS2 ,1 - Serial, 1 - RJ45, 1 -

1394a
• Nguồn :

9


Báo Cáo thực Tập

Tống Duy Hiệp


Dùng Nguồn HP 80PLUS Điện áp sử dụng Từ 90v - 240v công suất 850w
đến 1150w
2. phần mềm dựng Adobe Premiere Pro CS6
2.1 Giới thiệu phần mềm
Adobe Premiere Pro là một phần mềm hiệu chỉnh video, người dùng có thể
sao chép, hiệu chỉnh và chia sẻ video trên net, trên radio, trên đĩa hoặc trên
những thiết bị. Premiere Pro sử dụng cơ chế mới cho phép nhập, biên tập và xuất
video với chất lượng cao HD . Tuy nhiên, để làm việc tốt với video chất lượng
HD yêu cầu hệ thống máy tính của người dùng phải rất mạnh, lượng RAM lớn
và đĩa cứng có tốc độ cao, dung lượng còn trống lớn.
Giao diện làm việc của Adobe Premiere Pro CS6

Hình 2.1 : Giao diện làm việc của Adobe Premiere Pro CS6
10

Báo Cáo thực Tập

Tống Duy Hiệp


1. Project Pannel: Cửa sổ dự án – Đây là nơi chứa tất cả các file nguồn đã
import, các title tạo trong khi dựng.
2. Source Monitor: Đây là cửa sổ gồm: màn hình xem lại các file nguồn.
3. Program Monitor: Đây là cửa sổ xuất hiện sản phẩm đã dựng của bạn. Nó

cho phép xem lại tất cả hình anh, âm thanh, effect mà chúng ta đã thao tác
trong quá trình dựng.
4. Effect Pannel: Đây là cửa sổ gồm: Effects - Các hiệu ứng, kỹ xảo của
chương trình
5. Timeline Pannel: Đây là cửa sổ xuất hiện tiến độ làm việc của sequence, bao
gồm các đường hình và các đường tiếng
 Ngoài ra trong khi làm việc, chúng ta còn gặp các cửa sổ làm việc sau:
• Effect Controls: Là cửa sổ cho phép điều chỉnh các hiệu ứng hình ảnh, âm
thanh:

Hinh 2.2: cửa sổ điều chỉnh các hiệu ứng hình ảnh, âm thanh
11

Báo Cáo thực Tập

Tống Duy Hiệp


• Audio Mix: Là cửa sổ cho phép xem lại, điều chỉnh, trộn các đường tiếng:

Hình 2.3 : cửa sổ cho phép xem lại, điều chỉnh, trộn các đường tiếng
2.2.1 Tạo project, sequence mới
a. Tạo project mới : Project có nghĩa là dự án. Trong Adobe Premiere mỗi khi
bắt đầu dựng một phim mới, ta cần phải tạo một project mới. Điều này sẽ giúp
người dựng phim quả lý các project phim một cách dễ dàng hơn.
• Bước 1: Khởi động AP, sẽ cũng xuất hiện một màn hình giới thiệu như hình
dưới đây

12


Báo Cáo thực Tập

Tống Duy Hiệp


• Bước 2: Chọn New Project. Một cửa sổ mới sẽ xuất hiện như hình sau:

• Bước 3: Ở mục Location, chúng ta nhấn vào Browse để chọn thư mục chứa
Project mà chúng ta đang tạo. Ở mục Name, chúng ta đặt tên Project.
• Bước 4: Sau đó nhấn vào Ok.
b. Tạo sequence mới :
 Sequence trong AP là thuật ngữ để chỉ một bản dựng

nơi mà diễn ra mọi

thao tác biên tập phim trên đó. Trong một Project ta có thể tạo rất nhiều
Sequence khác nhau. Có các trường hợp sau cần tạo một Sequence mới: khi
bắt đầu một Projetc mới và tạo thêm Sequence cho Project đang sử dụng.
 Các bước tạo một Sequence mới như sau:

13

Báo Cáo thực Tập

Tống Duy Hiệp


• Bước 1: Trên thanh công cụ Menu, chọn File > New > Sequence. Như hình
sau:


• Bước 2: Trong thẻ Sequence Presets, lựa chọn một Sequence được thiết lập
trước trong danh sách Available Presets.
• Bước 3: Đặt tên cho Sequence ở mục Sequence Name. Sau đó chọn OK.
Như vậy là chúng ta đã tạo xong một Sequence mới.
2.2.2 . Import và quản lý file import
a. Import : Sau khi đã tạo Projetc cũng như Sequence, để bắt đầu công việc
dựng phim, chúng ta phải nhập (Import) các đoạn phim, âm thanh vào chương
trình. Có các cách sau để import các file nguồn vào chương trình:
• Cách 1: Dùng chuột rê file video, audio thả trực tiếp vào cửa sổ Source
Project.
• Cách 2: Trên thanh Menu, vào File > Import, hoặc nhấn phím Ctrl + I, tìm
đến thư mục chứa file cần import, chọn các file cần import, giữ phim Ctrl để
chọn import nhiều file. Sau đó nhấn OK.

14

Báo Cáo thực Tập

Tống Duy Hiệp


• Cách 3: Tại cửa sổ Project, Click chuột phải, chọn Import, tìm đến thư mục
chứa file cần import, chọn các file cần import, giữ phim Ctrl để chọn import
nhiều file. Sau đó nhấn OK.
• Cách 4: Double Click chuột trái vào chỗ trống ở cửa sổ Project, tìm đến thư
mục chứa file cần import, chọn các file cần import, giữ phim Ctrl để chọn
import nhiều file. Sau đó nhấn OK.
b. Quản lý file import
 Tạo các thư mục theo chất liệu (video, audio, image, ...) và theo nguồn (băng
quay, tư liệu, ..)


15

Báo Cáo thực Tập

Tống Duy Hiệp


2.2.3 cắt , ghép
Trong khi cắt phim, có hai công cụ được sử dụng nhiều nhất là công cụ chọn
(Selection Tool) và công cụ cắt (Razor Tool). Để biết được hiện tại AP đang ở
chế độ Select hay Razor, ta cần di chuột vào vùng Timeline, nếu con trỏ chuột
có hình mũi tên thì có nghĩa ta đang ở chế độ Seletc, nếu con trỏ có hình một
chiếc dao lam thì có nghĩa ta đang ở chế độ cắt. Để chọn chế độ Select hay
Razor ta nhấn chuột trái vào biểu tượng Select hoặc Razor trên thanh công cụ.
Nếu dùng bàn phim, nhấn phím C để chọn công cụ Razor và phím V cho công
cụ Select.

 Cắt phim trên Timeline
 Cách cắt này thường áp dụng khi chúng ta dựng các phim sự kiện - tức là
trình tự phim sẽ đúng như trình tự của sự kiện. Cắt phim trên Timeline được
thực hiện theo các bước sau:
• Bước 1: Mở sequence bằng cách nhấn đúp chuột vào tên sequnce.
• Bước 2: Dùng chuột gắp file video từ cửa sổ project thả vào timeline. Trên
màn hình Program sẽ xuất hiện hình ảnh của video. Bên dưới màn hình
Program sẽ thấy các chức năng Play, Stop, … như hình dưới:

• Bước 3: Chuyển sang công cụ Razor bằng cách nhấn phím C trên bàn phím,
muốn cắt ở vị trí nào thì ta di chuột tới vị trí đó và nhấn chuột trái. Đoạn clip
sẽ bị cắt như hình dưới:


16

Báo Cáo thực Tập

Tống Duy Hiệp


2.2.4 Tạo title, chèn title và sửa title
a. Tạo title
Để tạo các tiêu đề trong AP bằng tiếng việt thì máy tính của bạn phải bắt buộc
phải cài Unikey. AP chỉ nhận các phông chữ có mã VNI nên trước khi tạo chữ
bạn phải chuyển bảng mã trong Unikey sang VNI Windows:

 Để tạo một title mới ta có các cách sau:
• Cách1: Trên thanh Menu, chọn Title > New Title > Defaul Still...:

• Cách 2: Trong cửa sổ project, nhấn chuột vào nút (New Items) chọn Title...

17

Báo Cáo thực Tập

Tống Duy Hiệp


 Một cửa sổ mới xuất hiện:

 Đặt tên cho Title ở vùng Name và nhấn OK. Một cửa sổ tạo title xuất hiện:


18

Báo Cáo thực Tập

Tống Duy Hiệp


 Chọn phông chữ bắt đầu bằng VNI, chọn công cụ Type (T) để bắt đầu viết
chữ. Sau khi viết chữ xong ta cần định dạng lại chúng về vị trí (Position),
phông chữ, loại chữ, cỡ chữ, màu chữ. Sau đó tắt cửa sổ title đi.
b. Chèn title
Sau khi tạo title, ta sẽ thấy nó nằm ở cửa sổ Project như các file nguồn khác.

 Để sử dụng các title, ta dùng chuột gắp title thả vào đường hình (video track)
ở vị trí mà chúng ta muốn chèn. Chú ý rằng, title phải được đặt ở đường hình
nằm trên những đường hình khác:

19

Báo Cáo thực Tập

Tống Duy Hiệp


 Như thế title mới xuất hiện trên hình ảnh như hình dưới đây:

20

Báo Cáo thực Tập


Tống Duy Hiệp


c. Sửa title
Để sửa title, ta nhấn đúp chuột trái vào title cần sửa trên timeline hoặc ở cửa
sổ Project. Màn hình cho phép chỉnh sửa title xuất hiện. Thực hiện các thao tác
chỉnh sửa rồi đóng cửa sổ title vào là quá trình chỉnh sửa hoàn tất.
2.2.5 xuất phim
Sau khi đã hoàn thành các công việc cắt ghép video và audio, chèn các title
thích hợp, công việc cuối cùng của dựng phim là xuất chúng ra thành sản phẩm.
Muốn xuất sequence nào, ta phải chọn sequence đó trên cửa sổ timeline:

 Sau đó, trên thanh Menu, chọn File > Export > Media

21

Báo Cáo thực Tập

Tống Duy Hiệp


 hoặc dùng tổ hợp phím Ctrl + M, một cửa sổ export xuất hiện:

 Ở vùng Export Setting, chúng ta chọn định dạng file cần xuất ở mục Format,
chọn Preset hoặc thiết lập các thông số kỹ thuật về Video và Audio ở bên
dưới. Chọn thư mục ra ở Output Name. Chọn Export Video và Export Audio
để xuất cả hình ảnh lẫn âm thanh. Nểu chỉ xuất hình thì chọn Export Video,
nếu chỉ xuất âm tiếng thì chọn Export Audio.
 Sau khi thiết lập các thông số, nhấn Export, Premiere sẽ thực hiện quá trình
xuất phim:


 Trong Adobe Premiere Pro CS4 hoặc cao hơn (CS5, CS5.5), cửa sổ Export
có thêm chức năng Queue để chuyển sequence muốn xuất sang một phần
mềm xuất phim khác tên là Adobe Media Encoder.
 Giao diện của Media Encoder như hình dưới:
22

Báo Cáo thực Tập

Tống Duy Hiệp


 Nếu muốn thay đổi về định dạng file, ta nhấn chuột vào các mũi tên hình tam
giác để thay đổi. Sau đó, ta nhấn vào nút Start Queue để Adobe Media
Encoder thực hiện quá trình xuất phim .
3. Quy trình dựng
Để đáp ứng được mọi nhu cầu giải trí của người dân, truyền hình cần có các
chuyên mục với nhiều thể loại khác nhau như tin tức, ca nhạc, phim tài liệu,
phim truyện, game show…Các biên tập hay đạo diễn sẽ tuỳ vào từng thể loại
của chuyên mục mà lên kịch bản của từng chương trình.
Sau khi kịch bản đã được duyệt, biên tập hay đạo diễn sẽ xác định địa điểm,
thời gian, nhân vật… để bắt đầu việc sản xuất tiền kỳ. Một êkíp làm việc trong
khâu này gồm: biên tập, đạo diễn, quay phim, hoạ sĩ, dựng cảnh, ánh sáng…
Êkíp làm việc này phải tuân thủ theo đúng yêu cầu kịch bản đề ra.
Quay phim là quá trình thực hiện ghi tín hiệu Audio, Video vào băng bằng
các thiết bị ghi hình gọn nhẹ hoặc xe lưu động ghi tại các Studio truyền hình,
ghi các chương trình truyền hình khai thác qua các đường truyền vệ tinh, cáp
quang… Sản phẩm thu được là:
23


Báo Cáo thực Tập

Tống Duy Hiệp


×