Tải bản đầy đủ (.docx) (92 trang)

TìNH TRạNG DINH DƯỡNG của BệNH NHÂN UNG THƯ KHOANG MIệNG tại BệNH VIệN k tân TRIềU và một số yếu tố LIÊN QUAN năm 2019 – 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 92 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

TRẦN THỊ THỦY

T×NH TR¹NG DINH D¦ìNG CñA BÖNH NH¢N
UNG TH¦ KHOANG MIÖNG T¹I BÖNH VIÖN K T
¢N TRIÒU
Vµ MéT Sè YÕU Tè LI£N QUAN N¡M 2019 –
2020

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC


HÀ NỘI - 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

TRẦN THỊ THỦY

T×NH TR¹NG DINH D¦ìNG CñA BÖNH NH¢N
UNG TH¦ KHOANG MIÖNG T¹I BÖNH VIÖN K T
¢N TRIÒU


Vµ MéT Sè YÕU Tè LI£N QUAN N¡M 2019 –
2020
Chuyên ngành: Dinh dưỡng
Mã số: 8720403
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

Người hướng dẫn khoa học:
GS.TS. Lê Thị Hương


HÀ NỘI - 2019


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BMI

BMI

Body Mass Index

Chỉ số khối cơ thể
CED

CED

Chronic Energy Deficiency

Thiếu năng lượng trường diễn
ĐTNC


ĐTNC Đối tượng nghiên cứu

ESPEN

ESPEN

The European Society for Clinical Nutrition and Metabolism

Hội dinh dưỡng lâm sàng và chuyển hóa châu Âu.
PG-SGA

SGA Patient – Generated Subjective Global Assessment
Đánh giá tổng thể chủ quan bệnh nhân

PT

Phẫu thuật

SDD

Suy dinh dưỡng

TTDD

Tình trạng dinh dưỡng

UTKM

Ung thư khoang miệng


WHO

World Health Organization
Tổ chức Y tế thế giới


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................3
1.1. Đại cương ung thư khoang miệng..............................................................3
1.1.1. Giải phẫu, chức năng sinh lý của khoang miệng (oral cavity)..........3
1.1.2. Khái niệm ung thư khoang miệng.....................................................5
1.1.3. Dịch tễ học ung thư khoang miệng..................................................5
1.1.4. Một số yếu tố nguy cơ của ung thư khoang miệng...........................8
1.1.5. Chẩn đoán ung thư khoang miệng....................................................8
1.1.6. Điều trị ung thư khoang miệng.........................................................9
1.2. Ảnh hưởng của điều trị ung thư khoang miệng tới dinh dưỡng của bệnh nhân. . .12
1.2.1. Phẫu thuật........................................................................................12
1.2.2. Xạ trị...............................................................................................13
1.2.3. Hóa trị.............................................................................................14
1.3. Dinh dưỡng và điều trị ung thư khoang miệng.........................................15
1.3.1. Vai trò của dinh dưỡng trong điều trị ung thư khoang miệng........15
1.3.2. Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư khoang miệng.......16
1.3.3. Sàng lọc và đánh giá tình trạng dinh dưỡng trên bệnh nhân ung thư. .17
1.4. Nguyên tắc nuôi dưỡng và nhu cầu dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư...24
1.4.1. Nuôi dưỡng theo hướng dẫn của ESPEN và của Hiệp hội dinh
dưỡng Vương quốc Anh ..............................................................24
1.4.2. Nuôi dưỡng bệnh nhân theo khuyến cáo Bộ Y tế...........................26
1.5. Một số nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư khoang

miệng trên thế giới và Việt Nam..............................................................27
1.5.1. Thế giới...........................................................................................27
1.5.2. Việt Nam.........................................................................................28


CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........30
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu...........................................................30
2.2. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................30
2.3. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................30
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu.........................................................................30
2.3.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu..............................................................30
2.3.3. Biến số, chỉ số nghiên cứu..............................................................31
2.3.4. Kỹ thuật và quy trình thu thập thông tin.........................................32
2.3.5. Phương pháp đánh giá, nhận định kết quả......................................34
2.6. Sai số và cách khắc phục sai số................................................................37
2.6.1. Các sai số có thể gặp phải...............................................................37
2.6.2. Cách khắc phục sai số.....................................................................37
2.7. Quản lý, xử lý và phân tích số liệu...........................................................38
CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ.............................................................39
CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN..........................................................50
DỰ KIẾN KẾT LUẬN..................................................................................51
DỰ TRÙ KINH PHÍ......................................................................................53
TÀI LIỆU THAM KHẢO
ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................3
1.1. Đại cương ung thư khoang miệng...........................................................3
1.1.1. Giải phẫu, chức năng sinh lý của khoang miệng..........................3
1.1.2. Khái niệm ung thư khoang miệng.................................................5
1.1.3. Dịch tễ học ung thư khoang miệng...............................................5
1.1.4. Một số yếu tố nguy cơ của ung thư khoang miệng.......................8

1.1.5. Chẩn đoán ung thư khoang miệng................................................8
1.1.6. Điều trị ung thư khoang miệng......................................................9


1.2. Ảnh hưởng của điều trị ung thư khoang miệng tới dinh dưỡng của bệnh
nhân.............................................................................................................12
1.2.1. Phẫu thuật......................................................................................12
1.2.2. Xạ trị...............................................................................................12
1.2.3. Hóa trị............................................................................................14
1.3. Dinh dưỡng và điều trị ung thư khoang miệng....................................15
1.3.1. Vai trò của dinh dưỡng trong điều trị ung thư khoang miệng..15
1.3.2. Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư khoang miệng16
1.3.3. Sàng lọc và đánh giá tình trạng dinh dưỡng trên bệnh nhân ung
thư.............................................................................................................17
1.4. Nguyên tắc nuôi dưỡng và nhu cầu dinh dưỡng cho bệnh nhân ung
thư................................................................................................................24
1.4.1. Nuôi dưỡng theo hướng dẫn của ESPEN và của Hiệp hội dinh
dưỡng Vương quốc Anh..........................................................................24
1.4.2. Nuôi dưỡng bệnh nhân theo Bộ Y tế............................................26
1.5. Nhu cầu khuyến nghị vitamin cho người bình thường.........................26
1.6. Nhu cầu khuyến nghị một số chất khoáng cho người bình thường.....27
1.7. Một số nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư
khoang miệng trên thế giới và Việt Nam.....................................................27
1.7.1. Thế giới...........................................................................................27
1.7.2. Việt Nam.........................................................................................29
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........30
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu........................................................30
2.2. Đối tượng nghiên cứu............................................................................30
2.3. Phương pháp nghiên cứu......................................................................30
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu.......................................................................30

2.3.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu...........................................................30


2.3.3. Biến số, chỉ số nghiên cứu.............................................................31
2.3.4. Quy trình nghiên cứu....................................................................32
2.3.5. Kỹ thuật thu thập thông tin.........................................................33
2.3.6. Phương pháp đánh giá, nhận định kết quả................................33
2.4. Sai số và cách khắc phục sai số.............................................................35
2.4.1. Các sai số có thể gặp phải.............................................................35
2.4.2. Cách khắc phục sai số...................................................................35
2.5. Quản lý, xử lý và phân tích số liệu........................................................36
CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ.............................................................37
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng tham gia nghiên cứu...........................37
3.2. Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan 43
CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN..........................................................49
DỰ KIẾN KẾT LUẬN..................................................................................50
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Chẩn đoán mô bệnh học theo TNM..................................................9
Bảng 1.2. Chẩn đoán giai đoạn TNM................................................................9
Bảng 1.3. Nhóm hóa chất sử dụng trong điều trị ung thư khoang miệng.......14
Bảng 1.4 Phân loại mức độ sụt cân.................................................................19
Bảng 3.1 Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu tại thời điểm nhập viện.......39
Bảng 3.2. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu tại thời điểm nhập viện.....40
Bảng 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu lúc nhập viện....41
Bảng 3.4 Đặc điểm cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu theo phương pháp
điều trị.............................................................................................41

Bảng 3.5. Nhu cầu năng lượng đạt được theo phương pháp điều trị...............44
Bảng 3.6. Mối liên quan giữa một số yếu tố liên quan với tình trạng dinh
dưỡng của bệnh nhân theo thang phân loại PG-SGA.....................45
Bảng 3.7. Mối liên quan giữa một số yếu tố liên quan với tình trạng dinh
dưỡng của bệnh nhân theo BMI......................................................46
Bảng 3.8. Đánh giá các triệu chứng liên quan dinh dưỡng theo phân loại BMI,
PG-SGA tại thời điểm nhập viện.....................................................47
Bảng 3.9. Thời gian trung bình xuất hiện các triệu chứng mới liên quan đến
dinh dưỡng theo phân loại BMI tại thời điểm nhập viện................47
Bảng 3.10. Đánh giá các triệu chứng liên quan đến ăn uống trong nhóm điều
trị hóa xạ đồng thời.........................................................................48
Bảng 3.11. Khẩu phần một số vi chất theo phân loại giảm cân......................49
Bảng 1.1. Chẩn đoán mô bệnh học theo TNM..................................................9
Bảng 1.2. Chẩn đoán giai đoạn TNM ..............................................................9
Bảng 1.3. Nhóm hóa chất sử dụng trong điều trị ung thư khoang miệng.......14
Bảng 1.4 Phân loại mức độ sụt cân.................................................................19


Bảng 3.1 Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu tại thời điểm nhập viện.......37
Bảng 3.2. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu tại thời điểm nhập viện.....38
Bảng 3.3. Đặc điểm cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu lúc nhập viện...39
Bảng 3.4 Nhu cầu năng lượng đạt được trong quá trình điều trị.....................42
Bảng 3.5. Mối liên quan giữa một số yếu tố liên quan với tình trạng dinh
dưỡng của bệnh nhân theo thang phân loại PG-SGA.....................43
Bảng 3.6. Mối liên quan giữa một số yếu tố liên quan với tình trạng dinh
dưỡng của bệnh nhân theo BMI......................................................44
Bảng 3.7. Đánh giá các triệu chứng liên quan dinh dưỡng theo phân loại BMI,
PG-SGA tại thời điểm nhập viện.....................................................45
Bảng 3.8. Đánh giá tần số xuất hiện các triệu chứng liên quan dinh dưỡng
theo phân loại BMI, PG-SGA tại thời điểm nhập viện...................45

Bảng 3.9. Thời gian trung bình xuất hiện các triệu chứng mới liên quan đến
dinh dưỡng theo phân loại BMI tại thời điểm nhập viện................46
Bảng 3.10. Thời gian tồn tại trung bình các triệu chứng liên quan đến dinh
dưỡng theo phân loại BMI tại thời điểm nhập viện........................46
Bảng 3.11. Đánh giá các triệu chứng liên quan đến ăn uống trong nhóm điều
trị hóa xạ đồng thời.........................................................................47
Bảng 3.12. Đặc điểm khẩu phần năng lượng giữa các phương pháp điều trị. 47
Bảng 3.13. Khẩu phần một số vi chất theo phân loại giảm cân......................48


DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Giải phẫu khoang miệng .................................................................3
Hình 1.2. Ung thư lưỡi......................................................................................5
Hình 1.3. Phân bố ung thư khoang miệng các nước trên thế giới.....................6
Hình 1.4. Tỷ lệ mới mắc (a) và tử vong (b) ung thư khoang miệng ở Đông Nam Á.....7
Hình 1.1. Giải phẫu khoang miệng...................................................................3
Hình 1.2. Ung thư lưỡi......................................................................................5
Hình 1.3. Phân bố ung thư khoang miệng các nước trên thế giới.....................6
Hình 1.4. Tỷ lệ mới mắc (a) và tử vong (b) ung thư khoang miệng ở Đông Nam Á.....7


DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Điều trị ung thư biểu mô khoang miệng giai đoạn T1-2N0M0.....10
Sơ đồ 1.2: Điều trị ung thư biểu mô khoang miệng giai đoạn T3N0M0, T13N1-3 M0, T4aN0M0................................................................11
Sơ đồ 1.3: Điều trị ung thư biểu mô khoang miệng giai đoạn T4b, mọi N, M0
hoặc hạch không PT được hoặc BN không đủ điều kiện PT và
giai đoạn M1..............................................................................11
Sơ đồ 1.1: Điều trị ung thư biểu mô khoang miệng giai đoạn T1-2N0M0.........10

Sơ đồ 1.2: Điều trị ung thư biểu mô khoang miệng giai đoạn T3N0M0, T13N1-3 M0, T4aN0M0...................................................................11
Sơ đồ 1.3: Điều trị ung thư biểu mô khoang miệng giai đoạn T4b, mọi N, M0
hoặc hạch không PT được hoặc BN không đủ điều kiện PT và giai
đoạn M1........................................................................................11


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Phân bố nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu............................40
Biểu đồ 3.2. Phân loại PG-SGA ngày 1 Biểu đồ 3.3. Phân loại PG-SGA ngày 5. 42
Biểu đồ 3.4. Phân loại PG-SGA theo nhóm điều trị tại thời điểm nhập viện..42
Biểu đồ 3.5. Phân loại PG-SGA theo nhóm điều trị tại ngày 5.......................43
Biểu đồ 3.6. Phân loại BMI ngày 1.................................................................43
Biểu đồ 3.7. Phân loại BMI ngày 5.................................................................43
Biểu đồ 3.8. Tình trạng cân nặng thay đổi sau 5 ngày điều trị........................44
Biểu đồ 3.1. Phân bố nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu............................38
Biểu đồ 3.2. Phân loại PG-SGA ngày 1 Biểu đồ 3.3. Phân loại PG-SGA ngày
5...................................................................................................39
Biểu đồ 3.3. Phân loại PG-SGA theo nhóm điều trị tại thời điểm nhập viện..40
Biểu đồ 3.4. Phân loại PG-SGA theo nhóm điều trị tại ngày 5.......................40
Biểu đồ 3.5. Phân loại BMI ngày 1.................................................................41
Biểu đồ 3.6. Phân loại BMI ngày 5.................................................................41
Biểu đồ 3.7. Tình trạng cân nặng thay đổi sau 5 ngày điều trị........................41
Biểu đồ 3.8. Đặc điểm năng lượng đạt được theo thời gian điều trị...............42


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Suy dinh dưỡng là một dấu hiệu đặc trưng của bệnh nhân ung thư, trong

đó có ung thư khoang miệng. Theo GLOBOCAN 2018, thế giới ghi nhận
354864 trường hợp ung thư khoang miệng mắc mới, tỷ lệ sút cân ở bệnh nhân
chiếm tới hơn 30% và 177384 trường hợp tử vong [1] [2].
Khoang miệng bao gồm: 2/3 phía trước lưỡi (lưỡi di động), sàn miệng, lợi
hàm dưới, lợi hàm trên, khẩu cái cứng, niêm mạc trong má, khe liên hàm, môi
dưới, môi trên và mép môi [3] [4]. Đây là các bộ phận khởi đầu của ống tiêu
hóa, ung thư tại đây có thể gây ảnh hưởng đến chức năng tiêu hóa. Cùng với đó,
các phương pháp điều trị như phẫu thuật, hóa trị, xạ trị cũng gây ra nhiều vấn đề
khó khăn ảnh hưởng lên tình trạng dinh dưỡng [5] . Một nghiên cứu đã thống
kê có 43% bệnh nhân trải qua phẫu thuật vùng đầu cổ cần được hỗ trợ dinh
dưỡng qua đường ống sonde trong hơn 15 ngày đầu sau phẫu [6]. Và nghiên
cứu cũng chỉ ra rằng, nhóm bệnh nhân dùng thực phẩm lỏng, đặc biệt cho bệnh
nhân dùng ống sonde thì tỷ lệ giảm cân là 61% [2]. Với xạ trị, 25% bệnh nhân
gặp biến chứng như mất vị giác và/hoặc khô miệng trước khi bắt đầu và tăng lên
đến hơn 80% sau khi kết thúc đợt điều trị [7]. Hoá trị cũng góp phần gây giảm
hấp thu dinh dưỡng cho bệnh nhân, chủ yếu thông qua các cơ chế trực tiếp và
gián tiếp, như gây buồn nôn và nôn mửa, tiêu chảy,… chán ăn trên các bệnh
nhân [6].
Dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong chăm sóc bệnh nhân ung thư,
tình trạng dinh dưỡng kém ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình điều trị, chất
lượng cuộc sống của bệnh nhân. Các nghiên cứu đã chỉ ra là hơn 50% bệnh
nhân ung thư bị tử vong có tình trạng suy dinh dưỡng, 20% bệnh nhân có
nguyên nhân chính dẫn đến tử vong là do suy dinh dưỡng [8], [9]. Nghiên cứu
trên bệnh nhân ung thư khoang miệng cũng chỉ ra nhóm đối tượng có chỉ số


2

khối cơ thể thấp (BMI- Body mass index) thì tỷ lệ tử vong sau phẫu thuật sẽ gia
tăng [10].

Chủ động cải thiện tình trạng dinh dưỡng giúp phòng ngừa tình trạng
dinh dưỡng trở nên xấu đi, hỗ trợ điều trị làm giảm độc tính của các phương
pháp can thiệp, làm tăng hiệu quả điều trị [9]. Hiện nay, thế giới đã có nhiều
nghiên cứu đánh giá tình trạng dinh dưỡng và đẩy mạnh xây dựng các phương
pháp điều trị can thiệp để duy trì cân nặng và tình trạng dinh dưỡng tốt cho bệnh
nhân ung thư. Tuy nhiên ở Việt Nam, các nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng,
mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan trên bệnh
nhân ung thư khoang miệng còn nhiều hạn chế. Do vậy, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu “Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư khoang miệng
tại bệnh viện K Tân Triều và một số yếu tố liên quan đến dinh dưỡng năm
2019-2020” với 2 mục tiêu:
1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư khoang
miệng có điều trị xạ trị tại bệnh viện K Tân Triều năm 2019-2020
2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của bệnh
nhân ung thư khoang miệng có điều trị xạ trị tại bệnh viện K Tân
Triều năm 2019-2020


3

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Đại cương ung thư khoang miệng
1.1.1. Giải phẫu, chức năng sinh lý của khoang miệng (oral cavity)
1.1.1.1. Giải phẫu
Miệng là phần đầu của hệ tiêu hóa, bao gồm: khoang miệng, các tuyến
nước bọt, răng, lưỡi.
Khoang miệng được các cung răng chia làm 2 phần: tiền đình miệng và
khoang miệng chính thức. Bao gồm: môi dưới, môi trên, mép, niêm mạc má
trong, lợi hàm dưới, lợi hàm trên, khe liên hàm, vòm miệng (khẩu cái cứng,

khẩu cái mềm), sàn miệng, lưỡi di động (2/3 trước lưỡi)
Khoang miệng là nơi đổ vào cả các tuyến nước bọt. Có 2 loại tuyến
nước bọt: Các tuyến nước bọt lớn (tuyến mang tai, tuyến dưới hàm, tuyến
dưới lưỡi) và các tuyến nước bọt nhỏ (tuyến môi, tuyến má, tuyến khẩu cái,
tuyến lưỡi)
Môi

Lợi hàm trên

Răng
Khẩu cái cứng
Khẩu cái mềm

Lưỡi gà
Hạnh nhân khẩ cái

Cung khẩu cái lưỡi
Niêm mạc má
Lưỡi
Sàn miệng

Hình 1.1. Giải phẫu khoang miệng [11]


4

1.1.1.2. Sinh lý
- Chức năng của miệng:
 Liên quan đến chức năng tiêu hóa: là lối vào của ống tiêu hóa, bắt đầu
quá trình tiêu hóa bằng việc chứa đựng thức ăn, nhào trộn thức ăn với

dịch tuyến nước bọt và đẩy thức ăn xuống họng.
 Liên quan đến chức năng hô hấp: Khoang miệng còn là đường dẫn cho
không khí đi vào cơ thể.
 Liên quan đến chức năng phát âm: sự di chuyển của lưỡi, môi,… cũng
đóng vai trò quan trọng tới việc tạo ra âm thanh và thực hiện một số
hành vi giao tiếp của con người.
Những gián đoạn dù nhỏ trong chức năng của khoang miệng cũng sẽ gây
ảnh hưởng to lớn tới chất lượng sống của con người.


Hiện tượng cơ học của khoang miệng:
Sự nhai: là sự phối hợp giữa răng (răng cửa để cắt, răng hàm để nghiền thức
ăn) và cơ hàm (giúp 2 hàm răng khít lại). Phản xạ nhai diễn ra như sau: thức
ăn ép vào miệng gây ức chế cơ nhai làm hàm dưới trễ xuống và làm căng
các cơ hàm, do đó các cơ hàm co lại, hàm nâng lên làm hai hàm răng khít lại
đồng thời ép viên thức ăn vào miệng, các cơ nhai lại bị ức chế… Cứ như thế
các động tác được lặp lại.



Sự nuốt: khoang miệng tham gia vào giai đoạn đầu của nuốt (nuốt có ý
thức). Thức ăn được đặt trên lưỡi, lưỡi cử động lên trên và ra sau để đẩy
thức ăn vào họng.



Sự bài tiết nước bọt: nước bọt bao gồm men ǣ- amylase và chất nhầy. Men
amylase có tác dụng phân giải tinh bột chín thành đường maltose,
maltotriose, dextrin. Chất nhầy có tác dụng bôi trơn thức ăn để thức ăn dễ
nuốt. Ngoài ra nước bọt còn có ý nghĩa trong vệ sinh răng miệng (chứa một



5

số chất diệt vi khuẩn, chứa kháng thể). Do đó nếu không có nước bọt, miệng
sẽ dễ viêm loét. Điều hòa bài tiết nước bọt qua cơ chế thần kinh: kích thích
phó giao cảm làm tăng bài tiết nước bọt loãng, ít chất nhầy; kích thích giao
cảm làm giảm bài tiết. Vị chua làm bài tiết nước bọt tăng gấp 8-20 lần bình
thường. Còn chất ức chế phó giao cảm thì có tác dụng ức chế [11]
1.1.2. Khái niệm ung thư khoang miệng
Ung thư là bệnh lý ác tính của tế bào, khi bị kích thích của các tác nhân
sinh ung thư, tế bào tăng sinh một cách vô hạn độ, vô tổ chức không tuân theo
các cơ chế kiểm soát về phát triển cơ thể [5]
Ung thư khoang miệng là một thuật ngữ áp dụng cho tất cả các bệnh ung
thư xảy ra ở môi và trong miệng. Những tên gọi cụ thể cho từng loại ung thư
bao gồm: Ung thư niêm mạc miệng (ung thư ảnh hưởng đến phần bên trong của
má), ung thư sàn miệng, ung thư lợi, ung thư môi, ung thư vòm miệng, ung thư
tuyến nước bọt, ung thư lưỡi.

Hình 1.2. Ung thư lưỡi
1.1.3. Dịch tễ học ung thư khoang miệng
Theo thống kê, có trên 18 triệu ca ung thư mới mắc năm 2018 và ước tính
có trên 50% ca mới mắc thuộc khu vực châu Á [1].


6

Ung thư khoang miệng (UTKM) là 1 trong số 11 loại ung thư phổ biến trên
thế giới [12]. Ung thư khoang miệng phân bố rộng khắp tại các quốc gia trên
thế giới, trong đó tỷ lệ mắc cao nhất ở một số quốc gia ở Nam Mỹ, Châu Phi và

khu vực Đông Nam Á (hình 1.3).

Hình 1.3. Phân bố ung thư khoang miệng các nước trên thế giới
(GLOBOCAN 2012)
Số ca mắc ung thư khoang miệng mới và tỉ lệ tử vong trên thế giới cao nhất
ở một số quốc gia đang phát triển như: Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh, Hong
Kong, Singapore và Philipines. Ung thư khoang miệng chiếm tỉ lệ cao ở các
nước châu Á, đặc biệt là các quốc gia Đông Nam Á, thống kê cho thấy có 10517
nam giới và 7554 nữ giới được chẩn đoán mắc ung thư khoang miệng mỗi năm,
tỷ lệ nam : nữ là 1,4: 1. Tỷ lệ mới mắc cao nhất ở nữ giới Brunei và nam giới
Myanmar (hình 1.4).
Ở hầu hết các quốc gia tỷ lệ mới mắc của nam cao hơn ở nữ, tuy nhiên ở
Lào và Brunei, tỷ lệ này ở nữ lại cao hơn nam giới, tương tự đối với tỷ lệ tử
vong (hình 1.4).


7

Hình 1.4. Tỷ lệ mới mắc (a) và tử vong (b) ung thư khoang miệng ở Đông Nam Á
Hút thuốc lá là một trong những nguy cơ chính gây nhiều loại ung thư,
trong đó có ung thư khoang miệng. Việt Nam là 1 trong những nước tiêu thụ
thuốc lá nhiều nhất, ước tính năm 2015, khoảng 45,3% nam giới và 1,1% nữ giới
hút thuốc lá trong tổng số 15,6 triệu người có sử dụng thuốc lá [13]. Đối với nam
và nữ giới, số lượng ca mắc mới của ung thư khoang miệng ở nam giới cao hơn nữ
giới. Thống kê tại các nước công nghiệp, nam giới mắc ung thư khoang miệng gấp
3 lần nữ giới, phần lớn là do tiêu thụ đồ uống có cồn, thuốc lá.
Tại Việt Nam, năm 2012 trong số 89,7 triệu dân có 125 000 người được
chẩn đoán ung thư. Xuất độ chuẩn hóa theo tuổi của ung thư là 140,4/100 000
người, tỷ lệ mắc ung thư dưới 75 tuổi là 14,5%, có 94 700 người tử vong do ung
thư [14]. Ung thư khoang miệng là một trong 10 loại ung thư phổ biến tại Việt



8

Nam [15]. Hằng năm, số lượng bệnh nhân mới mắc của ung thư khoang miệng
lên tới 20000, chiếm từ 6-15% tổng số các loại ung thư. Tỷ lệ 5/100000 nam và
3,8/100000 nữ [16].
1.1.4. Một số yếu tố nguy cơ của ung thư khoang miệng
 Thuốc lá: tỷ lệ ung thư khoang miệng tăng cùng với số lượng hút thuốc
lá hằng ngày và thời gian hút thuốc. Theo nghiên cứu của
 Rượu: ethanol gây kích thích tại chỗ, làm tế bào mất khả năng sửa chữa
AND khi tiếp xúc với nitrosamine. Nguy cơ mắc bệnh ung thư tăng lên
2-3 lần. Hơn thế nữa, những người vừa hút thuốc lá vừa uống rượu, sự
hiệp đồng của 2 yếu tố này làm gia tăng tỷ lệ ung thư tăng lên đến 15
lần, trong khi từng yếu tố đơn độc làm gia tăng tỷ lệ mắc lên 2-3 lần.
 Nhai trầu: Người ăn trầu có nguy cơ ung thư khoang miệng lên 4-25 lần
so với người không ăn.


Chế độ dinh dưỡng: Vitamin A, β carotene trong hoa quả tươi giúp làm
giảm nguy cơ gây ung thư khoang miệng [5]

1.1.5. Chẩn đoán ung thư khoang miệng
Chẩn đoán xác định ung thư biểu mô khoang miệng bằng lâm sàng, cận
lâm sàng (kết quả mô bệnh học).


Lâm sàng:
- Cảm giác đau rát ở môi hoặc ở trong miệng
- Tiết nhiều nước bọt, thường gặp ở ung thư lưỡi

- Cảm giác vướng hoặc như có dị vật trong miệng
- Khít hàm
- Đau tai do phản ứng
- Lung lay răng
- Sờ thấy hạch [11]


9

Bảng 1.1. Chẩn đoán mô bệnh học theo TNM (UICC-2012)
T (u nguyên phát)
N (hạch)
M (di căn xa)
Tis: ung thư tại chỗ
T0: Khối u không xác địnhN0: Không có hạch
M0: Chưa có di
được trên lâm sàng
căn xa
T1: Khối u đường kính <2cm N1: Xác định được hạch đơn cùng bên M1: Có biểu hiện
di căn xa
T2: 2cm < Khối u ĐK < 4cm N2:
-N2a: 3cm< Hạch đơn cùng bên< 6cm
-N2b: Nhiều hạch cùng bên nhưng
không có hạch nào >6cm
-N2c: Hạch 2 bên đơn hoặc nhiều hạch
không có hạch nào >6cm
T3: Khối u >4cm
N3 : Bất kỳ hạch đơn hoặc đa KT>
6cm


Bảng 1.2. Chẩn đoán giai đoạn TNM
Giai đoạn
0
I
II
III

IV

T
Tis
T1
T2
T1
T2
T3
T4
Bất kỳ T
Bất kỳ T

N
N0
N0
N0
N1
N1
N0, N1
N0, N1
N2, N3
Bất kỳ N


M
M0
M0
M0
M0
M0
M0
M0
M0
M1

1.1.6. Điều trị ung thư khoang miệng
Điều trị bệnh nhân ung thư là điều trị đa mô thức. Với bệnh nhân ung thư
khoang miệng, các phương pháp điều trị được lựa chọn tùy theo giai đoạn và thể
trạng của bệnh nhân.
 Phẫu thuật (PT) đóng vai trò quan trọng trong điều trị bệnh ung thư biểu
mô khoang miệng với mục đích điều trị triệt căn, phải phẫu thuật rộng kết hợp với


10

tạo hình.
 Xạ trị (XT) đóng vai trò điều trị triệt căn hoặc hỗ trợ trong điều trị ung thư
biểu mô khoang miệng.
 Hóa chất (HC) có thể dùng đường toàn thân hoặc đường động mạch, có
thể đơn hóa trị hoặc phối hợp đa hóa trị. Hóa trị tân bổ trợ là hóa trị trước phẫu
thuật hoặc xạ trị nhằm mục đích thu nhỏ tổn thương để phẫu thuật hoặc xạ trị thuận
lợi hơn. Tuy nhiên, các nghiên cứu gần đây chỉ ra hóa trị bổ trợ trước không hoặc ít
có lợi ích cải thiện sống thêm, nên chỉ định này cần xem xét cụ thể cho từng trường

hợp.
Phác đồ điều trị ung thư khoang miệng theo NCCN (National
Comprehensive Cancer Network) guidelines [17]
PT cắt u nguyên
phát ± vét hạch cổ
cùng bên ± cân
nhắc vét hạch cổ 2
bên
T1-2 N0
M0

Hạch (-) và không có các
yếu tố nguy cơ cao
Hạch (+) và/hoặc có
các yếu tố nguy cơ cao
(*)

PT cắt lại
hoặc XT hoặc HXĐT

Xạ trị triệt căn
(nếu chống chỉ
định PT)

Hết tổn thương
Còn tổn thương

PT: Phẫu thuật

HXĐT hoặc HC-XT xen kẽ


HC: hóa chất

XT: xạ trị

PT (nếu khu trú)
HXĐT: hóa xạ đồng thời

Sơphá
đồvỡ3:vỏ,
Điều
biểu
miệng
(*): hạch
diệntrị
cắtung
(+), uthư
gđ sau
mổmô
T3 khoang
hoặc T4, N2
hoặc gi
N3, hạch nhóm IV hoặc V (+), u xâm
lấn mạch máu, thần kinh.

Sơ đồ 1.1: Điều trị ung thư biểu mô khoang miệng giai đoạn T1-2N0M0

PT

T3, N0, M0

T1-3, N1-3, M0

N0, N1, N2a-b, N3
→PT cắt u + vét
hạch cùng bên hoặc
2 bên

Không có các
yếu tố nguy cơ

Có các yếu tố
N2c →PT cắt u +
Hóa chất
nguy cơ (*)
vét hạch 2 bên
tiền phẫu
Không PT được
(3 đợt)

PT được: cắt u +

HC/XT hoặc PT
lại hoặc XT


11

Cân nhắc
xạ trị
Hóa xạ

xen kẽ
PT: Phẫu thuật
HC: hóa chất
XT: xạ trị

đồ
3:
Điều
trị
ung
thư
biểu

khoang
miệng giai đoạn T4b, mọi N, M0 hoặc
(*): hạch phá vỡ vỏ, diện cắt (+), u gđ sau mổ T3 hoặc T4, N2 hoặc N3, hạch nhóm IV hoặc V (+), u xâm
lấn
mạchkhông
máu, thần
hạch
PTkinh.
được hoặc BN không đủ điều kiện PT và giai đoạn M1

Sơ đồ 1.2: Điều trị ung thư biểu mô khoang miệng giai đoạn T3N0M0,
T1-3N1-3 M0, T4aN0M0
PS0-1: HXĐT hoặc HC bổ
trợ →XT hoặc HC bổ trợ
→HXĐT

T4b, mọi N, M0

hoặc hạch không
PT được hoặc BN
không đủ điều kiện
PT

PS 2: XT triệt căn hoặc
HXĐT triệt căn
PS 3: XT triệu chứng hoặc
đơn HC hoặc CSTC đơn
thuần

M1

Cân nhắc ĐT tại chỗ
tại vùng u nguyên
phát

Còn hạch cổ, hết u
nguyên phát →PT lấy
hạch nếu có thể (sau 2
tháng)

PS 0-1: HC phối hợp hoặc đơn HC
hoặc PT hoặc XT hoặc HXT với di
căn khu trú hoặc CSTC đơn thuần
PS 2: đơn HC hoặc CSTC đơn thuần

 Bệnh nhân giai đoạn III, IV không
mổ được, chưa có di căn xa được điều
PS 3: CSTC đơn thuần

PT: Phẫu thuật
HXT: hóa xạ trị

HC: hóa chất
XT: xạ trị
CSTC: chăm sóc triệu chứng

HXĐT: hóa xạ đồng thời

Sơ đồ 1.3: Điều trị ung thư biểu mô khoang miệng giai đoạn T4b, mọi N, M0
hoặc hạch không PT được hoặc BN không đủ điều kiện PT và giai đoạn M1
 Điều trị xạ trị đơn độc:
 Nguy cơ cao:


×