Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

ĐỀ CƯƠNG DỊCH hại TRONG KHO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.03 KB, 14 trang )

1. Phân tích những thiệt hại gây ra do dịch hại sau thu hoạch

BÀI

-

Hao hụt về trọng lượng.

-

Làm kém hoặc mất phẩm chất hang hoá theo yêu cầu sữ dụng.

-

Làm nhiễm, bẩn hang hoá thông qua quá trình trao đổi chất giữa côn trùng và nấm mốc.

-

Làm mất them tiền chi phí khi phải giải quyết hậu quả

-

Làm mất tín nhiệm (uy tín) trong buôn bán.

-

Làm mất những giá trị tinh thần (các sản phẩm văn hoá, bảo tang) cần lưu giữ cho nhiều thế

SOẠN
MÔN


hệ.
-

Mất hạt làm giống cho mùa màng kế tiếp.

-

Phá hủy tài liệu, tư liệu hồ sơ, sách báo trong kho.

-

Tốn chi phí phòng trừ dịch hại sau thu hoạch.

-

Gây bệnh cho người.

2. Phân tích các yếu tố sinh vật và phi sinh vật gây tổn thất nông sản sau thu hoạch
a. Các yếu tố sinh vật
-

Thuộc nhóm này là tất cả những sinh vật có mặt gây hại trong kho, chúng sữ dụng vật chất
trong kho làm thức ăn, làm nơi cư trú để phát triển.

-

Chủ yếu là chim, chuột, côn trùng, mọt, mò mạt, vi sinh vật,…

-


Ngoài ra các quá trình biến đổi sinh lý, sinh hoá bên trong vật chất bảo quản cũng được xem
như là quá trình sinh học ảnh hưởng đến chất lượng bảo quản

b. Các yếu tố phi sinh vật
-

Gồm các tác nhân của thời tiết, khí hậu (mưa, bão, lũ lụt,…)

-

Đặc biệt với các vùng khí hậu nóng ẩm (Việt Nam), các yếu tố phi sinh vật không chỉ trực
tiếp làm hư hỏng hàng hoá, phương tiện bảo quản mà còn gián tiếp tạo điều kiện cho các yếu
tố sinh vật có thể gây hại.

-

Ngoài ra còn các yếu tố không đáng kể khác như: bụi, rác, khí độc, hoả hoạn,…v.v


3. Phân tích những đặc thù của sâu mọi hại nông sản sau thu hoạch
-

Hầu hết là loài đa thực

-

Có khả năng nhịn ăn trong thời gian dài

-


Khả năng thích ứng với biến động nhiệt/ ẩm độ cao

-

Khả năng sinh sản cao

-

Phân bố rộng

-

Có khả năng thích nghi cao, đặc biệt có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện thức ăn rất
khô, cá biệt có một số loài có thể sống trong điều kiện thuỷ phần của thức ăn chỉ khoảng 1%
(Watters, 1959)

4. Cơ sở phân nhóm sâu mọt gây hại sau thu hoạch, cho ví dụ mỗi nhóm.
Theo Cotton và Good (1937), côn trùng trong kho chia làm bốn nhóm:
-

Nhóm I – Nhóm gây hại chính: gồm những loài gây những tổn thất đáng kể cho hang hoá
bảo quản, là dạng điển hình gây hỏng và hao hụt trọng lượng hàng hoá, xâm nhiễm trực tiếp
phát triển số lượng lớn. Ví dụ:….

-

Nhóm II – Nhóm gây hại thứ yếu: bao gồm những loài gây hại có tính chất cục bộ và có thể
diễn ra chỉ sau khi có việc xâm nhiễm và phát trển ở các loài hại chính. Ví dụ:…

-


Nhóm III – Nhóm gây hại ngẫu nhiên: là nhóm xâm nhập kho trong quá trình mở cửa kho,
mở bao gói hàng hoá, hoặc trong quá trình vận chuyển,… các loài này bị lôi cuốn bởi sức
hấp dẫn của ánh sang, mùi thơm hoặc vì mục đích trú ẩn. Ví dụ: ruồi, bướm, rết,…

-

Nhóm IV – Nhóm côn trùng ký sinh hay ăn thịt: gồm những loại côn trùng xâm nhiễm vào
kho hàng để ký sinh hoặc ăn thịt các loài côn trùng hại kho. Ví dụ: Ong ký sinh, một số loại
thuộc họ Carabidae.

5. Đặc điểm sinh học, sinh thái, sự gây hại và phương pháp phòng trừ
(Sitophilus oryzae)
-

Tên KH: Sitophilus oryzae L.

-

Họ: Vòi voi – Curculionidae

-

Bộ: Cánh cứng – Coleoptera

loài mọt gạo


-


Phân bố: trên khắp thế giới.Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp cho mọt gạo
phát triển.Ký chủ: ngũ cốc sau thu hoạch trong kho, bao gồm: lúa mì, gạo và ngô.Là đối
tượng kiểm dịch thực vật của Việt Nam.

-

Đặc điểm sinh học, sinh thái:
+ Thời gian một thế hệ phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ và thủy phần của hạt. Nhiệt độ thích
hợp: 250C - 270C
+ Mọt có tính giả chết, thích bò lên cao và phía ngoài các bao nông sản.
+ Mọt có khả năng nhịn ăn, thời gian nhịn ăn phụ thuộc vào nhiệt độ, có thể từ 6 – 12 ngày.
Nhiệt độ tăng, thời gian nhịn ăn giảm.
+ Mọt không phát triển ở nhiệt độ dưới 160C.

-

Phương thức gây hại:
+ Thành trùng và ấu trùng đục vào ăn rỗng hạt.
+ Thành trùng dùng vòi nhọn khoét vào hạt để đẻ trứng. Ấu trùng và nhộng phát triển hoàn
toàn bên trong hạt, ăn hại làm cho sản phẩm chỉ còn lại một lớp vỏ mỏng. Không còn giá trị
sử dụng.Mọt gạo sinh sản nhanh, có khả năng thích ứng rộng với điều kện ngoại cảnh khác
nhau

-

Biện pháp phòng trừ:
+ Vệ sinh kho: kho chứa luôn sạch sẽ. Kẽ nứt phải được làm kín, sàn kho phải được tẩy
trùng. Loại bỏ những nông sản không đạt chất lượng
+ Chiếu xạ: chiếu các tia gamma, tia X, tia UV  làm bất dục, tiêu diệt sâu non.
+ Vật lý cơ giới: dùng sàn để rây hoặc dùng biện pháp thủ công, nhặt những hạt bị mọt ăn

trước khi đóng gói hoặc bảo quản.
+ Biện pháp sinh học: bẫy bả, trộn thuốc với nông sản, dùng chế phẩm sinh học,…
+ Thuốc hóa học: sử dụng N, dùng thuốc trừ sâu hỗn hợp như: Malathion, Dichlovos,
Gastoxin, kháng sinh Streptomycin, penicillin và Tetramycin……

6. Đặc điểm sinh học, sinh thái, sự gây hại và phương pháp phòng trừ loài: mọt bột đỏ
(Tribolium castaneum)


-

Tên khoa học: Tribolium castaneum Herbst.

-

Bộ: Coleoptera

-

Họ: Tenebrionid

-

Nguồn gốc: vùng Ấn Độ - Úc. Phân bố: khắp nơi trên TG, tập trung ở các nước nhiệt đới và
cận nhiệt đới

-

Đặc điểm sinh học, sinh thái:
+ Thời kỳ đẻ trứng kéo dài (150 – 400 ngày).

+ Trung bình 350 – 400 trứng (2-18 trứng/ngày).
+ Trứng được giấu trong bột, được phủ ngoài bằng chất quánh dính do con cái tiết ra.
+ Ấu trùng trải qua 6 -12 lần lột xác.
+ Rất nhạy cảm với nhiệt độ.
+ Khả năng chống chịu thuốc xông hơi khá mạnh.
+ Phụ thuộc vào hàm lượng nước trong thức ăn.
+ Mọt thường có tính quần tụ và giả chết, leo bò rất nhanh và bay khỏe.
+ Khí hậu nóng ẩm, có thể sinh sống ngoài đồng trên lúa và bắp.

-

Đặc điểm gây hại:
+ Côn trùng phá hại thứ cấp.
+ Có khả năng gây hại hơn một trăm loại nông sản phẩm trong kho (thóc, ngô, lúa mì, lạc,
quả khô, dược liệu, da, các loại bột, v.v…).
+ Ăn các ngũ cốc bị nhiễm khuẩn.
+ Khi gây hại, mọt tiết ra chất dịch thối, thu hút nấm bệnh, làm cho sản phẩm có mùi hôi
mất giá trị thương phẩm và mất vệ sinh.

-

Biện pháp phòng trừ
+ Sử dụng các loài đối kháng tự nhiên: Bacillus spp., nấm Beauveria bassiana,..
+ Chiết xuất dầu cây neem, cây Eugenia cariophillus
+ Sử dụng Phosphine với nồng độ và liều lượng thích hợp


7. Đặc điểm sinh học, sinh thái, sự gây hại và phương pháp phòng trừ loài mạt Psocids
(Liposcelis spp.)
-


Bộ: Psocoptera

-

Họ: Liposcelidae

a.
-

Sinh học, sinh thái:
Trứng được đẻ bất kỳ, bằng 1/3 kích thước cơ thể. Ấu trùng hình thái giống trưởng thành
nhưng nhỏ và màu nhạt hơn. Trưởng thành sống 6 thàng hoặc hơn ở 200C, chúng di động
nhanh, có đặc điểm là chuyển động ngập ngừng và có thể chạy lùi nhanh như chạy tới.

-

Loài này nhân mật số nhanh trong điều kiện nóng ẩm, ẩm độ tối thiểu là 60%

-

Một vài dòng của loài Liposcelis kháng Phosphine (trứng). Chúng có thể sống sót khi xong
hơi không đạt yêu cầu

b.
-

Sự gây hại:
Ăn phá nội nhũ mềm từ hạt bị vỡ, chúng sẽ tấn công trước tiên vào phôi. Để lại những lỗ nhỏ
đối với hàng hóa và thực phẩm


c.
-

Biện pháp phòng trừ:
Vệ sinh kho, hàng hóa xếp thông thoáng, giữ A0 thích hợp, xử lý hóa chất khi cần thiết

8. Đặc điểm sinh học, sinh thái, sự gây hại và phương pháp phòng trừ loài Trogodema
granaium
a.
-

Sinh học, sinh thái:
Trứng: 5 – 16 ngày. Ấu trùng: lột xác từ 5 – 15 lần, 26 ngày. Nhộng: 3 – 23 ngày. Trưởng
thành: 10 ngày

-

Ấu trùng có khả năng chịu đựng cao với môi trường không thuận lợi và bước vào giai đoạn
tiềm sinh (đình dục). Khi nhiệt độ bị hạ thấp, thức ăn không phù hợp, mật số cao thì cúng bắt
đầu giai đoạn tiềm sinh. Chúng không ăn, ẩn núp ở các kẽ nứt (thỉnh thoảng cựa quậy tìm
thức ăn trong thời gian ngắn). Trạng thái này có thể kéo dài 8 năm, khó bị giết bởi thuốc trừ
dịch hại hay xông hơi


-

Nhiệt độ thấp có thể sống lâu hơn: 21 0C sống 220 day, 34 – 350C sống 26 day. Mọt trưởng
thành gần như không ăn hại dù miệng rất phát triển. Con cái đẻ trứng rải rác, rất ít khi từng
nhóm. Trong năm, mọt có thể phát triển đến 5 lứa. T0 thích hợp là 33 – 37 0C.


-

Ở T0 = 300C thì con cái có thể đẻ từ 65 – 70 trứng

-

Ở T0 = 320C thì con cái có thể đẻ từ 126 trứng

b.
-

Sự gây hại:
Ấu trùng nở, ăn những mảnh vụn và hạt đã bị gây hại, tuổi lớn có thể tấn công hạt nguyên,
có khi ăn cả xác của thành trùng. Tấn công bất kỳ một thực phẩm có nguồn gốc động vật và
thực vật. Ấu trùng có thể thâm nhập hầu hết các loại bao bì đóng gói thông thường. Cơ thể
và vỏ lột xác gây dị ứng cho con người

c.
-

Biện pháp phòng trừ:
Cần thực hiện các biện pháp cách ly, phòng ngừa an toàn, khử trùng kho bãi cẩn thận trước
khi cho hàng hóa lưu trữ,…Có thể sử dụng pheromone giới tính để phát hiện chúng, sử
dụng hoạt chất của cây neem,… Kiểm soát hiệu quả nhất là CH3, PH3 tùy vào loại hàng hóa.

9. Đặc điểm sinh học, sinh thái, sự gây hại và phương pháp phòng trừ

loài mọt đậu


(Acanthoscelides obtectus)
Sinh học, sinh thái:
-

Mọt hại đậu tương, Phaseolus, Vicia faba, cove đen,… Chúng bắt nguồn từ Nam Mỹ, là đối
tượng kiểm dịch thực vật

-

Con cái đẻ khoảng 85 trứng. Trứng dài, màu trắng được giấu trong các hạt đậu vừa thu
hoạch. Ấu trùng mới nở màu trắng, sau phủ lông dài, có 6 chân tương đối dài nhưng sau lần
lột xác thứ nhất và sau khi chui được vào trong hạt thì mất đi. Sau lần lột xác thứ tư thì hóa
nhộng. Từ nhộng đến khi trưởng thành kéo dài từ 5 – 18 ngày tùy theo nhiệt độ cao thấp.

-

Có khi tìm thấy 28 ấu trùng trong 1 hạt đậu

-

Hoạt động sinh sản chỉ bắt đầu với nhiệt độ thấp nhất là 160C. Chúng thích hợp sống ở vùng
nhiệt đới và cận nhiệt đới, không phát triển ở vùng ôn đới
Sự gây hại:


-

Là đối tượng kiểm dịch thực vât.

-


Ăn hoàn toàn phần vỏ, giảm năng suất 50 -60 %.

-

Hạt mất khả năng nảy mầm, ảnh hưởng mùi vị và chất lượng.

-

Gây thiệt hại đáng kể về kinh tế ( cả trong kho và ngoài đồng).
Phòng:

-

Đóng gói chặt chẽ, bao bì kín.

-

Bảo quản bột và hạt trong kho thoáng mát.

-

Thường xuyên theo dõi và vệ sinh kho sạch sẽ, thu gom không để lưu các sản phẩm thừa.

-

Tìm kiếm và loại bỏ các loại thực phẩm bị nhiễm khuẩn (tiêu hủy hoặc khử trùng).
Trừ:

-


Xử lý nhiệt: (với lượng hàng nhỏ).

-

Biện pháp hóa học: (với số lượng lớn và cá nhân, tổ chức được cấp thẻ, chứng chỉ hành
nghề xông hơi khử trùng).

-

Dùng phosphine (PH3) và methyl bromide (CH3Br) xông hơi kho, phải đảm bảo: Đúng nồng
độ, liều lượng quy định, an toàn phòng chống cháy nổ, an toàn cho người, môi trường.

10. Mọt thuốc lá (Lasioderma serricorne)
-

Bộ: Coleoptera

-

Họ: Anobiidae
Sinh học sinh thái:

-

Vòng đời: 28-42 ngày, con cái đẻ: 10 -100 trứng

-

Nhiệt độ : 30 0C


-

Ẩm độ: 70%

-

Ưa ánh sáng yếu, bay bò khỏe có tính giả chết
Gây hại:


-

Ấu trùng đục lỗ vào hàng hóa và ăn trong đó, đến giai đoạn nhộng chúng làm nôi hóa

nhộng trong đó.
-

Làm rỗng và nát vụng sản phẩm. Tính ăn phá rất rộng.
Phòng trừ:

-

Kho bảo quản phải lạnh và khô.

-

Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ kho và khu sản xuất.

-


Pestoxin liều lượng 12g/tấn để trong 4 ngày.

11. Mọt đục thân nhỏ (Rhyzopertha dominica)
-

Họ Bostrichidae.

-

Bộ: Coleoptera
Sinh học, sinh thái:

-

Vòng đời :25-30 ngày
Con cái đẻ: 300-400 trứng
Nhiệt độ: 18 – 380C
Ẩm độ: 30 – 70%

-

Mọt khỏe, chịu đựng dược môi trường khô, có tính giả chết, khả năng kháng thuốc tốt
Gây hại:

-

Mọt gây hại bằng cách đục chui vào vật bị hại làm rỗng ruột chỉ để lại lớp vỏ mỏng bên ngoài.

-


Có khuynh hướng gây hại tập trung và phân tán chậm.

-

Hạt rời rạc trên mặt đống thường không bị tấn công.
Phòng, trừ:

-

Đông lạnh và sưởi

-

Bảo quản nông sản ở trạng thái thoáng.

-

Biện pháp hóa học

12. Ngài gạo (Corcyra cephalonica)
-

Họ: Ngài sáng (Pyralidae)

-

Bộ: Cánh vảy (Lepidoptera)



Sinh học, sinh thái:
-

Vòng đời : khoảng 42 ngày

-

Con cái đẻ: 89- 191 trứng

-

Nhiệt độ tối ưu: 20-210C

-

Ẩm độ thích hợp: 70%

-

Trưởng thành tuổi thọ ngắn và không ăn
Gây hại:

-

Thường phá hại các kho lương thực

-

Sâu non ăn hại gạo là chủ yếu, ngoài ra còn ăn hại thóc, khoai, sắn khô, cám, bột mì và các loại
quả khô.


-

Sâu non thường nhả tơ làm kết hạt gạo do đó những bao túi thường dính vào nhau thành từng
mảng.

-

Ngài gạo còn tấn công hạt giống gây mất khả năng nảy mầm
Phòng, trừ:

-

Sử dụng nhiệt (nóng, lạnh) bức xạ vi sóng và sóng cơ học

-

Bảo quản nông sản ở trạng thái thoáng.

-

Bảo quản kín.

-

Bảo quản nông sản ở trạng thái lạnh.

-

Một số thuốc BVTV: Dichlovos, Phorát, Pirimiphos-metyl, chế phẩm D10, Guchunging, nhôm

phosphine.

13. Các yêu tố sinh thái (nhiệt độ, ẩm độ) ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của dịch
hại nông sản? Phân tích công thức tổng lượng nhiệt hữu hiệu?
a. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của dịch hại nông sản
-

Nhiệt độ: là yếu tố quan trọng mang tính số lượng ảnh hưởng đến sự vận động và phát triển
của côn trùng.


+ Nhiệt độ thấp phát triển chậm, tỷ lệ chết cao. Nhiệt độ tang lên, tốc độ phát triển tang theo,
tỷ lệ chết giảm. khi nhiệt độ vượt qua nhiệt tối ưu thì các điều kiện không thuận lợi cho côn
trùng phát triển, tốc độ tăng trưởng giảm
+ Mức nhiệt tối ưu của đa số loài nằm ở mức 25 – 35 oC. Tăng cao nhiệt độ hoặc làm giảm
đột ngột sẽ gây chết hầu hết các loài côn trùng gây hại
-

Độ ẩm (tương đối): ….?
Thuỷ phần (trong sản phẩm): ở thủy phần thấp hoặc cao thì tốc độ phát triển quần thể sẽ
thấp, ở thủy phần cực thuận thì tốc độ phát triển đạt mức cao nhất. khi thủy phần cao thì hình
thành sự cạnh tranh sinh trưởng giữa côn trùng và nấm mốc, làm giảm nhanh khả năng sống
sót của côn trùng hại kho và đucợ thay bằng các loài ăn nấm.
b. Tổng nhiệt lượng hữu hiệu

-

Áp dụng theo công thức : T = (x – k)n.

-


Trong đó: T: tổng nhiệt hữu hiệu
x: nhiệt độ mt
k:ngưỡng nhiệt phát triển
n: số ngày để hoàn thành 1 giai đoạn sống hay 1 chu kì sống

-

Mỗi loài sinh vật có một yêu cầu nhất định về lượng nhiệt (tổng nhiệt) để hoàn thành một
giai đoạn phát triển hay một chu kì phát triển gọi là tổng nhiệt hữu hiệu (độ/ngày) tương ứng.
Tổng nhiệt hữu hiệu là hằng số nhiệt cần cho 1 chu kỳ (hay một giai đoạn) phát triển của một
động vật biến nhiệt.

-

K không thay đổi ở cùng một loài nên . Nếu nhiệt độ môi trường (x) càng cao chu kì sống
của chúng càng ngắn. Khi nhiệt độ môi trường cao hoặc thấp hơn đáng kể so với ngưỡng
nhiệt phát triển của côn trùng thì chúng sẽ rơi vào trạng thái choáng váng (sốc nhiệt) rồi hôn
mê, cuối cùng là chết vì quá lạnh hoặc quá nóng.

14. Nêu các đặc tính cần có của thuốc khử trùng nông sản sau thu hoạch. Khi lựa chọn thuốc
khử trùng cần cân nhắc những yếu tố nào?
a. Đặc tính cần có của thuốc khử trùng nông sản:
-

Hoá chất được dùng phải có độc lực cao.


-


Hoá chất dễ sử dụng và ít nguy hiểm đối với người.

-

Rất ít hoặc không gây ảnh hưởng tới hạt và sản phẩm trong kho.

-

Hoá chất không ăn mòn vật liệu xây dựng, các dụng cụ và thiết bị trong kho.

-

Hoá chất phải có tính ổn định cao, khó nổ, khó cháy, rẻ tiền.

b. Các vấn đề cần lưu ý:
-

Mục đích sữ dụng thuốc: Dùng để diệt loại côn trùng nào? thuốc đó thành phần là gì?...

-

Yếu tố con người: Chỉ những người đã được huấn luyện hoặc dưới sự hướng dẫn trực tiếp
của cán bộ chuyên trách về bảo vệ thực vật mới được sử dụng thuốc. Khi sử dụng phải tuân
thủ nghiêm ngặt sự chỉ dẫn ở nhãn thuốc.
Nguồn gốc, tính chất của thuốc: Nhãn thuốc phải ghi thật đầy đủ và rõ ràng về cách sử dụng,
yêu cầu thời gian khử trùng và cách ly, ảnh hưởng thuốc tới hàng hóa và dư lượng, an toàn
môi trường,…

-


Hiệu quả kinh tế

15. Nêu và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác khử trùng nông sản sau thu hoạch?
-

Loại thuốc khử trùng:dùng loại thuốc gì, đặc tính của thuốc ra sao để đảm bảo khử khùng
hiệu quả và an toàn.vd CH3Br có trọng lượng phân tử cao có su hướng chìm xuống khi khử
trùng=>cần bố trí thuốc ở những vị trí thích hợp hoặc khi dùng Mg 2P3 thì thao tác phải
nhanh hơn so với dùng AlP do chúng giải phóng PH3 nhanh.

-

Nồng độ thuốc : sử dụng đúng nồng độ để đảm bảo diệt được các loài côn trùng gây hại tránh
hiện tượng kháng thuốc.

-

Thời gian ủ thuốc: tùy theo loại thuốc sử dụng mà có thời gian ủ thuốc thích hợp để đảm bảo
diệt được côn trùng (CH3Br chỉ cần 2 ngày, PH 3 phải cần 7 ngày) và hạn chế thấp nhất các
chi phí phát sinh như bến cảng, chi phí ăn ở cho nhân viên,…

-

Nhiệt độ môi trường:tùy theo nhiệt độ môi trường mà ta sử dụng loại thuốc thích hợp, tránh
hiện tượng thuốc không phát uy được tác dụng. vd không dùng PH3 khi nhiệt độ <15oC

-

Tính mẩn cảm của sâu mọt với thuốc khử trùng: không dùng các loại khử trùng để côn trùng
khi biết chúng kháng hoặc thuốc đó không có tác dụng với chúng .vd không dùng phosphine

để diệt các pha trứng và nhộng của côn trùng.


-

Khả năng khuyếch tán, thẩm thấu của thuốc: khuyết tán nhanh hay chậm, có khả năng xâm
nhập sâu vào các cây hàng lớn để diệt các côn trùng không nếu khả năng thẩm thấu tốt,
khuếch tán rộng thì hiệu quả cao.vd CH3Br

-

Tính hấp thu của hàng hóa với thuốc: khi xử lí cần quan tâm loại hàng hóa cần xử lí là gì để
lựa chọn loại thuocs xử lí thích hợp tránh độc hại, dư lượng và ít ảnh thưởng đến chất lượng
nông sản.vd: không dùng CH3Br để xử lí các loại hàng hóa có hàm lượng dầu cao và hạt
giống.

-

Sự thất thoát thuốc trong quá trình khử trùng: đảm bảo các kho phải kín, thao tác khử trùng
phải nhanh do thuốc thường ở dạng hơi nên khả năng thất thoát ra ngoài qua khe hở rất cao,
đảm bảo kho kín vừa diệt được côn trùng vừa hạn chế được thất thoát và an toàn với môi
trường và con người.

16. Nêu các đặc tính và điều cần lưu ý khi khử trùng nông sản bằng Phostoxin?
a. Đặc tính của thuốc
-

Chất Phosphine ( PH3) được giải phóng ra từ phản ứng hoá học của Aluminimum Phosphide
(AlP) với hơi nước trong không khí.


AlP + 3H20 -----------------> PH3 + Al(OH)3
-

Mỗi 3 gram hợp chất AlP sẽ phóng thích ra 1 gram PH 3 ( Phosphine ). PH3 là chất độc, diệt
sâu mọt bằng đường hô hấp, có mùi giống đất đèn (CaC2). PH3 có khả năng thẩm thấu
mạnh, nhưng không lưu lại cho sản phẩm. Chất Al(OH)3 là chất bột hydroxit nhôm màu xám
trắng được tạo thành trong quá trình phóng thích PH 3 ( xem phương trình phản ứng hóa học
trên). Đây là chất bã thuốc, không có tính đôc hại, thường chứa trong các túi vải hoặc túi
giấy và sẽ đươc thu hồi, loại bỏ sau khi kết thúc khử trùng.

-

Với thời gian phun thuốc trên 24h có thể tiêu diệt 40 loại sâu mọt. Trên 48h có thể tiêu diệt
cả trứng.

-

Nhược điểm, dễ cháy nổ khi gặp nhiệt độ cao.

b. Yêu cầu khi sữ dụng thuốc
-

Chỉ cho phép những người chuyên trách khử trùng sử dụng;


-

Chỉ được sử dụng để khử trùng kho tàng, phương tiện vận chuyển, nông lâm sản, hàng hoá
khác và những nơi có đủ điều kiện làm kín khí;


-

Cấm sử dụng cho rau quả tươi và các loại hàng hoá có thuỷ phần cao trên 18%.

-

Cấm để thuốc tiếp xúc trực tiếp thiết bị, dụng cụ bằng đồng, hợp kim đồng và các kim loại
quý hiếm trong quá trình sử dụng, bảo quản thuốc.

-

Tránh tiếp xúc với nước

-

Không để chất đống hoặc tập trung quá nhiều tại 1 chỗ

-

Thao tác nhanh chóng tránh nhiễm độc

-

Thời gian ủ thuốc nên ≥ 7 ngày

-

Không dùng khi nhiệt độ dưới 15 độ

17. Nêu các đặc tính và điều cần lưu ý khi khử trùng nông sản bằng Methyl bromide

a. Đặc tính thuốc
-

Ở nhiệt độ và áp suất bình thường, thuốc ở thể khí , ở áp suất cao (được nén trong bình thép)
thuốc ở dạng lỏng không màu, không mùi, không vị. Có tính thẩm thấu mạnh, khó cháy so
với CS2, có độc tính cao. Sử dụng rộng rãi trong khử trùng tàu, container, xà lan, Silo. Gây
thủng tầng ozone.

-

Dùng cho các loại nông sản và để khử trùng kho trống.

-

Liều lượng và nhiệt độ sử dụng thuốc để thể hiện ở bản sau :

Nhiệt độ

Lượng thuốc

Nhiệt độ

Lượng thuốc

(OC)

(g/m3)

(OC)


(g/m3)

16 – 18

47

26 – 28

37

18 – 20

45

28 – 30

33

20 – 24

43

30 – 33

27

24 – 26

40


33 – 35

25

Chú ý : thời gian phủ kín khối hàng ít nhất là 72 giờ.
b. Yêu cầu khi sữ dụng thuốc


-

Chỉ cho phép những người chuyên trách khử trùng sử dụng;

-

Chỉ sử dụng để khử trùng kho tàng, phương tiện vận chuyển, nông lâm sản, hàng hoá khác
và những nơi có đủ điều kiện làm kín khí;

-

Không được sử dụng để khử trùng các sản phẩm có hàm lượng dầu cao như lạc, vừng ... tới
lần thứ 2;

-

Không được sử dụng để khử trùng các loại hạt giống, cành ghép, mắt cây ghép, cây con
giống và hoa quả tươi nếu thuốc có chứa Chloropicrin.

-

Thời gian ủ thuốc 48 giờ


-

Trọng lượng phân tử cao nên có xu hướng chìm xuống dưới lô hàng

-

Khi ở nồng cao hay tiếp xúc nước thuốc gây bỏng

-

Gây hại đến khả năng nảy mầm của hạt

-

Dùng cho xử lý các đối tượng kiểm dịch do:
+ Thẩm thấu tốt
+ Tác dụng nhanh
+ Độ độc cao, phổ rộng



×