Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

báo cáo tốt nghiệp phân tích tình hình tài chính công ty TNHH TM bảo thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.74 KB, 71 trang )

Báo cáo thực tập

Phân tích tài chính Công ty TNHH TM Bảo Thọ

LỜI MỞ ĐẦU
Tài chính là bộ phận quan trọng của danh nghiệp,tất cả hoạt động sản
xuất kinh doanh đều có môí quan hệ mật thiết và tình hình tài chính của đơn
vị.Chúng tác động qua lại và phụ thuộc lẫn nhau.Tình hình tài chính có thể thúc
đẩy hoặc kìm hãm quá trình kinh doanh hoặc ngược lại,các hạt động sản xuất
kinh doanh có thể làm xấu đi hoặc cải thiện vị thế tài chính của 1 đơn vị .
Do đó tại 1 đơn vị để có thể biết được những điểm mạnh,điểm yếu trong
hoạt động sản xuất kinh doanh của mình,từ đó xác định nguyên nhân có giải
pháp về tình hình tài chính cũng như sản xuất kinh doanh của đơn vị trong tương
lai.
Xuất phát từ đó,trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH TM Bảo Thọ
em đã tìm hiểu thực tiễn hoạt động của chi nhánh.Em nhận thấy tài chính là vấn
đề mà chi nhấn cần có sự quan tâm rất lớn,phân tích tình hình tài chính là việc
quan trọng để phục vụ công tác quản lí có hiệu quả ,nó có ý nghĩa to lớn với
mục tiêu phát triển và tồn tại của chi nhánh.
Mặt khác,thông qua phân tích tình hình tài chính của chi nhánh giúp em
nâng cao vốn kiến thức tài chính nói chung và phân tích tình hình tài chính ngân
hang nói riêng.Vì vậy em chọn đề tài “phân tích tình hình tài chính tại Công ty
TNHH TM Bảo Thọ” làm báo cáo thực tập tốt nghiệp.
Thực tập tốt nghiệp là bước khởi hành cho sự vận dụng kiến thức đã học
vào thực tế.Với phương châm “học đi đôi với hành” “ lí thuyết gắn liền với thực
tế” nhà trường đã tạo cho sinh viên của mình có cơ hội trực tiếp tiếp xúc với
thực tế từ đó giúp sinh viên áp dụng và nắm vững kiến thức đã học được .
Được sự hưỡng dẫn của giáo viên ,các cán bộ nhân viên của Công ty
TNHH TM Bảo Thọ em đã hoàn thành đợt thực tập của mình.
1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
+ Mục tiêu nghiên cứu đề tài là nghiên cứu tình hình tài chính công ty


thông qua các báo cáo tài chính. Trên cơ sở đó đánh giá và đưa ra những giải
pháp thích hợp để gia tăng nguồn vốn của công ty và nâng cao hơn nữa hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty .
+ Trong thời gian chuyên đề thực tập tại Công ty TNHH TM Bảo Thọ em
đã nhận thức được tầm quan trọng của phân tích tài chính của công ty cho nên
em đã chọn đề tài: Phân tích tài chính và các giải pháp nhằm tăng cường năng
lực tài chính tại Công ty TNHH TM Bảo Thọ.
2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài tại đơn vị thực tập trong khoảng thời gian
từ năm , 2012, 2013về tổ chức quản lý và các giải pháp nhằm tăng cường năng
lực tài chính tại Công ty TNHH TM Bảo Thọ.
1

SVTH: Thái Thị Hải Yến


Báo cáo thực tập

Phân tích tài chính Công ty TNHH TM Bảo Thọ

3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài xoay quanh về báo cáo tài chính và các
giải pháp nhằm tăng cường năng lực tài chính tại Công ty TNHH TM Bảo Thọ.
4. Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp đánh giá
+ Phương pháp nhân tố ảnh hưởng .
+ Phương pháp dự đoán
+ Phương pháp thống kê
+ Phương pháp kế toán: Sử dụng các chứng từ, tài khoản, sổ sách kế toán,
tiến hành sắp xếp theo trình tự luân chuyển, kiểm soát các nghiệp vụ kinh tế phát

sinh.
+ Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Hỏi trực tiếp những người cung cấp
thông tin, những dữ liệu cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài.
. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung chuyên đề thực tập gồm 3
chương:
CHƯƠNG I:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ
TNHH TM BẢO THỌ.
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG
TY TNHH THƯƠNG MẠI BẢO THỌ.

CHƯƠNG I:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CH
NGHIỆP

1,KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
2

SVTH: Thái Thị Hải Yến


Báo cáo thực tập

Phân tích tài chính Công ty TNHH TM Bảo Thọ

Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính là tổng thể các phương pháp được sử dụng để đánh giá tình hìn
tại, giúp cho nhà quản lý chuẩn xác và đánh giá được DN, từ đó giúp những đ

những dự đoán chính xác về mặt tài chính của DN, qua đó có những quyết định ph
1.2, Vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.1, Phân tích tài chính đối với nhà quản lý:
Người quản lý là người trực tiếp quản lý DN, họ hiểu rõ nhất tài chính DN, do
phục vụ cho việc phân tích. Phân tích TCDN đối với nhà quản lý nhằm đáp ứng nh
-Tạo ra những chu kì đều đặn đánh giá hoạt động quản lý trong giai đoạn đ
bằng tài chính, khả năng sinh lời,khả năng thanh toán và rủi ro tài chính trong

-Hướng các quyết định của Ban giám đốc theo chiều hướng phù hợp với tình h
quyết định về đầu tư, tài trợ, phân phối lợi nhuận …
-Phân tích TCDN là cơ sở cho những dự đoán tài chính
-Phân tích TDCN là một công cụ để kiểm tra,kiểm soát hoạt động,quản lý trong D
Phân tích tài chính làm nổi bật điều quan trọng của dự đoán tài chính, mà dự đoán
quản lý, làm sang tỏ,không chỉ chính sách tài chính mà còn làm rõ chính sách chun
1.2.2, Phân tích tài chính đối với người cho vay
Các nhà đầu tư là những người giao vốn của mình cho DN quản lý và như vậy có
những cổ đông,các cá nhân hoặc các đơn vị, DN khác. Các đối tượng này quan tâm
toán về giá trị của DN. Thu thập của các nhà đầu tư là tiền lợi được chia và tăng d
họ cần các thông tin về điều kiện tài chính, tình hình hoạt động, kết quả kinh
trưởng của DN, để có thể đánh giá một cách khái quát nhất về tình hình tài chín
những hướng đầu tư có lợi nhất.
1.2.3, Phân tích tài chính đối với người cho vay
Đây là những người cho DN vay vốn để đảm bảo nhu cầu SXKD. Khi cho vay, h
năng hoàn trả tiền vay.Thu nhập của họ là lãi suất tiền vay. Do đó, phân tích tài ch
là xác định khả năng hoàn trả nợ của khách hàng. Tuy nhiên, phân tích với những
những khoản cho vay ngắn hạn có những nét khác nhau.
-Đối với những khoản cho vay ngắn hạn: người cho vay đặc biệt quan tâm đến k
cho DN. Nói khác đi là khả năng ứng phó của DN khi nợ vay đến hạn trả.
-Đói với những khoản cho vay dài hạn: người ch vay phải tin chắc chắn khả năng
lời của DN mà việc hoàn trả vốn và lãi tùy thuộc vào khả năng sinh lời này.

1.2.4, Phân tích tài chính đối với người hưởng lương trong DN.
Đây là những người có nguồn thu nhập duy nhất là tiền lương được trả. Tuy nh
người hưởng lương có một số cổ phần nhất định trong DN. Đối với những DN nà
thu nhập từ tiền lương được trả và tiền lời được chia. Cả hai khoản thu nhập này
kết quả SXKD. Do vậy, phân tích tài chính giúp họ định hướng việc làm ỏn định
yên tâm dcs sức và hoạt ddngj SXKD của DN tùy theo công việc được phân cong
1.3, Chức năng của phân tích tài chính
1.3.1, Chức năng đánh giá
TCDN là hệ thống các luồng dịch giá trị, các nguồn vận động của những nguồn lự
tạo lập, phân phói và sử dụng quỹ tiền tệ hoặc vón hoạt dộng của DN nhằm đặt m
khuôn khổ của pháp luật. Các nguồn chuyển dịch giá trị, sự vận động của các ng
diễn ra như thế nào, nó tác động ra sao, gần với mục tiêu hay ngày càng xa rời
3

SVTH: Thái Thị Hải Yến


Báo cáo thực tập

Phân tích tài chính Công ty TNHH TM Bảo Thọ

DN, có phù hợp với cơ chế chính sách và pháp luật hay không là những vấn đề
đưa ra câu trả lời. Quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng vốn hoạt động và các
như thế nào, tác động ra sao đến kết quả hoạt động… là những vấn đề phân tích
hiện trả lời và làm rõ những vấn đề nêu trên là thực hiện chức năng đánh giá TCDN
1.3.2, Chức năng dự đoán
Mọi quyết định của con người đều hướng vào thực hiện những mục tiêu nhất định
thể là ngắn hạn,có thể là mục tiêu dài hạn. Nhưng nếu liên quan đến đời sống kin
thấy tiềm lực tài chính, diễn biến luồng chuyển dịch giá trị, sự vận động của vốn h
ra trong tương lai. Bản thân DN cho dù đang ở giai đoạn nào trong chu kỳ phát tri

đều hướng tới những mục tiêu nhất định. Những mục tiêu này được hình thành t
năng lực của bản thân cùng những diễn biến của tình hình kinh tế quốc tế,trong
DN khác cùng loại,sự tác động của các yếu tố kinh tế xã hội trong tương lai. Vì vậ
phù hợp và tổ chức thực hiện hợp lý, đáp ứng được mục tiêu mong muốn của các
thấy tình hình tài chính của DN trong tương lai.
Đó là chức năng dự đoán TCDN.
1.3.3, Chức năng điều chỉnh
TCDN là hệ thống các quan hệ kinh tế tài chính dưới hình thức giá trị phát sinh
các hoạt động. Hệ thống các quan hệ đó bao gồm nhiều loại khác nhau,rất đa dạn
chịu ảnh hưởng cùng nhiều nguyên nhân và nhân tố cả bên trong lẫn bên ngoài D
tài chính đó sẽ là bình thường nếu tất cả các mắt xích trong hệ thống đều diễn ra bì
hợp hài hòa các mối quan hệ. Tuy nhiên những mối quan hệ kinh tế ngoại sinh,bả
đối tượng quan hệ không thể kiểm soát và chi phối toàn bộ.
2,PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.

2.1,Phương pháp đánh giá
2.1.1,Phương pháp so sánh:
Là phương pháp được sử dụng rộng rãi và phổ biến trng phân tích kinh tế nói
nói riêng.Khi sử dụng phương pháp so sánh cần chú ý những vấn đề sau:
Thứ nhất: Điều kiện so sánh:
-Phải tồn tại ít nhất 2 đại lượng ( 2 chỉ tiêu )
-Các đại lượng ( các chỉ tiêu ) phải đảm bảo tính chất so sánh được. Đó là s
kinh tế, thống nhất về phương pháp tính toán, thống nhất về thời gian và đơn vị đo
Thứ 2: Xác định gốc để so sánh:
Gốc so sánh được tùy thuộc vào mục đích của phân tích. Gốc so sánh có t
điểm,cũng có thể xác định theo từng kỳ.Cụ thể:
-khi xác định xu hướng và tốc độ phát triển của chỉ tiêu phân tích thì gốc so sá
của chỉ tiêu phân tích ở thời điểm trước, một kỳ trước hoặc hàng loạt kỳ trước. Lúc
thời điểm này với thời điểm trước,giữa kỳ này với kỳ trước,năm này với năm trước
-khi đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu,nhiệm vụ đặt ra thì gốc so sánh là tr

phân tích,Khi đó,tiến hành so sánh giữa thực tế với kế hoạch của chỉ tiêu.
-Khi xác định vị trí của DN thì gốc so sánh được xác định là giá trị trung bình
phân tích của đối thủ cạnh tranh.
Thứ ba: Ký thuật so sánh:
Kỹ thuật so sánh thường được sử dụng là so sánh bằng tuyệt đối, so ánh bằng số
4

SVTH: Thái Thị Hải Yến


Báo cáo thực tập

Phân tích tài chính Công ty TNHH TM Bảo Thọ

-So sánh bằng số tuyệt đối để thấy sự biến động về số tuyệt đối của chỉ tiêu p
-So sánh bằng số tương đối để thấy thực tế so với kỳ gốc chỉ tiêu tăng hay giả

2.1.2, Phương pháp phân chia ( chi tiết ):
Đây là phương pháp được sử dụng để chia nhỏ quá trình và kết quả thành n
phục vụ cho mục tiêu nhận thức quá trình và kết quả đó dưới những khía cạnh kh
tiêu quan tâm của từng đối tượng trong từng thời kỳ. Thông thường trong phân tíc
quá trình phát sinh và kết quả đạt được trong những tiêu thức sau:
-Chi tiết theo yếu tố cấu thành của chỉ tiêu nghiên cứu: là việc chi nhỏ quá trìn
thời gian phát sinh và phát triển. Phân chia theo thời gian giúp nhận thức đư
triển,tính phổ biến của chỉ tiêu nghiên cứu.
-Chi tiết theo không gian phát sinh của hiện tượng và kết quả kinh tế là việc
theo địa điểm phát sinh và phát triển của chỉ tiêu nghiên cứu, Phân chia đối tượn
kiện đánh giá vị trí,vai trò của từng bộ phận đối với quá trình phát triển của DN.
2.1.3,Phương pháp liên hệ đối chiếu:
Là phương pháp phân tích sử dụng để nghiên cứu xem xét mối liên hệ kinh tế

tượng kinh tế, đồng thời xem xét tính cân đối các chỉ tiêu kinh tế trong quá trình
Sử dụng phương pháp này cần chú ý đến các mối liên hệ mang tính nội tại,ổn định
lại,các liên hệ ngược,liên hệ xuôi,tính cân đối tổng thể,cân đối từng phần. Vì vậy,
tin đầy đủ và thích hợp về các khía cạnh liên quan đến các luồng chuyển dịch giá t
nguồn lực DN.
2.2,Phương pháp phân tích nhân tố:
Là phương pháp được sử dụng để thiết lập công thức tính toán các chỉ tiêu ki
quan hệ với các nhân tố ảnh hưởng. Trên cơ sở mối quan hệ giữa chỉ tiêu được sử
nhân tố ảnh hưởng mà sử dụng hệ thống các phương pháp xác định mức độ ảnh h
phân tích tính chất ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích,
2.2.1,Phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
Là phương pháp được sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nh
cứu.Có nhiều phương pháp xác định ảnh hưởng của các nhân tố,sử dụng phương
mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích với các nhân tố ảnh hưởng. Các phương ph
hưởng của các nhân tố thường được sử dụng phân tích tài chính DN là:
- Phương pháp thay thế liên hoàn:
Được sử dụng khi chỉ tiêu phân tích có quan hệ với nhân tố ảnh hưởng thể hiệ
tích hoặc thương. Nếu là phương trình tích thì các nhân tố được sắp xếp theo
lượng, trường hợp trường hợp có nhiều nhân tố số lượng hay nhiều nhân tố chất l
đứng trước nhân tố thứ yếu. Khi đó để xác định mức đọ ảnh hưởng của các nhân tố
thế số kỳ gốc của mỗi nhân tố bằng số thực tế của các nhân tố đó ( nhân tố nào đ
thực tế từ đó còn những nhân tố khác giữ nguyên ở kỳ gốc); sau mỗi lần thay th
quả của lần thay thế ấy; chênh lệch giữa các kết quả đó với kết quả của lần thay
hưởng của các nhân tố vừa thay thế.
-Phương pháp số chênh lệch
Đây là hệ quả của phương pháp thay thế liên hoàn áp dụng khi nhân tố ảnh hưởn
tiêu phân tích. Sử dụng phuương pháp này,muốn xác định ảnh hưởng của nhân tố
lệch giữa thực tế với kỳ gốc trên cơ sở tuân thủ trình tự sắp xếp các nhân tố.
-Phương pháp cân đối
5


SVTH: Thái Thị Hải Yến


Báo cáo thực tập

Phân tích tài chính Công ty TNHH TM Bảo Thọ

Đây là phương pháp được sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân
có quan hệ với nhân tố ảnh hưởng dưới dạng tổng hoặc hiệu.Xác định mức độ ả
đến chỉ tiêu phân tích,bằng phương pháp cân đối người ta xác định chênh lệch gi
nhân tố ấy. Tuy nhiên cần để ý đến quan hệ thuận,nghịch giữa nhân tố ảnh hưởng v
2.2.2. Phương pháp phân tích tính chất của các nhân tố
Sau khi xác đinhj mức độ ảnh hưởng của các nhân tố,để có đánh giá và dự đoán
quyết định và cách thực hiện các quyết định cần tiến hành phân tích tính chất ản
Việc phân tích được thực hiện thông qua chỉ rõ và các vấn đề như: chỉ rõ mức độ
chất chủ quan,khách quan của từng nhân tố ảnh hưởng,phương pháp đánh giá và
xác định ý nghĩa của các nhân tố tác động đến chỉ tiêu đang nghiên cứu,xem xét.
2.3, Phương pháp dự đoán
Là phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp sử dụng để dự báo TCDN. Có
nhau để dự đoán các chỉ tiêu kinh tế tài chính trong tương lai.Song, thường ngườ
pháp như: phương pháp hồi quy,phương pháp quy hoạch tuyến tính v.v…
3,KỸ THUẬT PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Thực hiện các phương pháp phân tích nêu trên,sau khi thu thập được thông tin
sử dụng một số kĩ thuật cơ bản như: phân tích dọc, phân tích ngang, phân tích
chạy,kỹ thuật chiết khấu dòng tiền…

3.1,Kỹ thuật phân tích dọc:
Là kỹ thuật phân tích sử dụng để xem xét tỷ trọng của từng bộ phận trong tổng q

trọng khi sử dụng kỹ thuật phân tích này là xác định tỷ trọng của từng thành phần.
3.2, Kỹ thuật phân tích ngang:
Là sự so sánh về số lượng trên cùng một chỉ tiêu. Thực chất áp dụng phương ph
đối và những thông tin thu thập được sau khi xử lý và thiết kế dưới dạng bảng.
3.3, Kỹ thuật phân tích qua hệ số:
Là xem xét mối quan hệ giữa các chỉ tiêu dưới dạng phân số. Tùy theo cách thiế
chỉ tiêu là hệ số,tỷ số hay tỷ suất.
3.4, Kỹ thuật phân tích độ nhạy
Là kỹ thuật nêu và giải quyết các giả định đặt ra khi xem xét một chỉ tiêu trong
tiêu khác.Điều này có lien quan đến việc thay đổi một cách có hệ thống một trong
trong kế hoạch, dự toán được thiết lập trước đó và xem xét các phản ứng,thay đổi c
cũng là phương pháp hữu dụng nó cung cấp các thông tin về khoảng biến thi
biết,đồng thời cho người sử dụng quản lý được những phát sinh bất thường, cho b
mạnh, yếu đến chỉ tiêu nghiên cứu.
3.5, Kỹ thuật chiết khấu đồng tiền:
Là kỹ thuật sử dụng để xác định giá trị của tiền tệ tại các thời điểm khác nhau.
Khi sử dụng các phương pháp và kỹ thuật nêu trên,phân tích tài chính có thể sử
các kỹ thuật phân tích dọc,phân tích ngang,phân tích qua hệ số,phân tích dãy thờ
tài trợ…
4.NHỮNG THÔNG TIN CẦN THIẾT CHO PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
6

SVTH: Thái Thị Hải Yến


Báo cáo thực tập

Phân tích tài chính Công ty TNHH TM Bảo Thọ

Sự xuất hiện, tồn tại, phát triển cũng như quá trình suy thoái của doanh nghiệp

tố, đó là những yếu tố thuộc môi trường bên trong và bên ngoài DN, có những y
và những yếu tố mang tính khách quan.
Phân tích tài chính có mục tiêu đi tới những dự đoán tài chính, dự đoán kết quả
sở đó mà đưa ra những quyết đinh phù hợp. Như vậy, không thể chỉ giới hạn ở vi
hiệu tài chinhsmaf phải tập hợp đầy đủ các thông tin liên quan đến tình hình tài
như các thông tin chung về kinh tế, tiền tệ, thuế khóa, các thông tin về ngành kinh
về pháp lý, về kinh tế đối với DN, cụ thể là:
4.1, Các thông tin chung:
Đó là những thông tin chung về tình hình kinh tế chính trị, môi trường pháp lý
cơ hội kinh tế, cơ hội đầu tư,cơ hội về kỹ thuật công nghệ… Sự suy thoái hay tăn
có tác động mạnh mẽ đến kết quả kinh doanh của DN. Những thông tin về các
triển vọng phát triển trong SXKD và dịch vụ thương mại… Ảnh hưởng lớn đến
kinh doanh trong từng thời kỳ.
Khi phân tích tài chính,điều quan trọng phải biết sự lặp đi lặp lại của cơ hội:
đến suy thoái và ngược lại.
4.2, Các thông tin theo ngành kinh tế:
Đó là những thông tin mà kết quả hoạt động của DN mang tính chất của ngành k
tế của sản phẩm tiến trình kỹ thuật tiến hành, cơ cấu sản xuất có tác động đến khả
vốn, nhịp độ phát triển của các chu kỳ kinh tế,độ lớn của thị trường và triển vọng p
4.3, Các thông tin của bản thân doanh nghiệp:
Đó là những thông tin về chiến lược,sách lược kinh doanh của DN trong từng th
tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp,tình hình tạo lập,phân phối và
khả năng thanh toán… Những thôn tin này được thể hiện qua những giải trình của
của hoạch toán kế toán, hạch toán thống kê,hoạch toán nghiệp vụ…
4.4, Các thông tin khác liên quan đến doanh nghiệp:
Những thông tin liên quan đến DN rất phong phú và đa dạng. Một số công k
những người có lợi ích gắn liền với sự sống còn của DN. Có những thông tin được
tài chính công bố có những thông tin chỉ trong nội bộ DN mới biết.
Tuy nhiên,cũng cần thấy rõ rằng: Những thông tin thu thập không phải là tất cả
số lượng cụ thể,nó chỉ được thể hiện thông qua miêu tả đời sống kinh tế của DN.

Do vậy, để có những thông tin cần thiết phục vụ cho quá trình phân tích tài c
phân tích phải sưu tầm đầy đủ và thích hợp những thông tin liên quan đến hoạt đ
thể hiện thước đo số lượng của thông tin. Sự thích hợp phản ánh chất lượng thông

5, NỘI DUNG PHAN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
5.1, Phân tích chính sách tài chính của doanh nghiệp
5.1.1, Phân tích chính sách huy động vốn của doanh nghiệp
Để tiến hành kinh doanh, DN phải có một nhất định.Đây là yếu tố không thể th
được phép tiến hành kinh doanh hay không. Một DN đang hoạt động cũng không
Vì thế, việc huy động vố,đảm bảo vốn phục vụ nhu cầu SXKD, đồng thời huy độn
DN là một trong những chính sách quan trọng và nhiệm vụ luôn được các nhà qu
là vấn đề các đối tượng khác rất chú ý. Để đưa ra quyết định về huy động vốn, trư
nguồn vốn Dn có tể khai thác huy động trong quá trình kinh doanh, xem xét đánh
vốn và việc sử dụng các công cụ tài chính của DN.
7

SVTH: Thái Thị Hải Yến


Báo cáo thực tập

Phân tích tài chính Công ty TNHH TM Bảo Thọ

5.1.1.1, Những nguồn vốn doanh nghiệp huy động trong sản xuất kinh doanh
Để SXKD thì các DN có một khối lượng nhất định về vốn. Vốn là yếu tố có tín
tồn tại và phát triển của DN. Tùy theo từng loại DN, tùy theo tính chất hoạt động k
có các phương án huy động vốn khác nhau phù hợp.
5.1.1.2, Phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp
Tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp thể hiện qua cơ cấu và sự biến động
nguồn vốn là tỉ trọng của từng loại nguồn vốn trong tổng số. Thông qua tỉ trọng c

những đánh giá được chính sách TCDN, mức độ mạo hiểm tài chính thông qua c
thấy được khả năng tự chủ hay phụ thuộc về tài chính của DN. Nếu tỉ trọng nguồ
chứng tỏ sự độc lập về tài chính của DN càng thấp và ngược lai.
Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn để khái quát đánh giaskhar
chính của DN, xác định mức độ độc lập tự chủ trong sản xuất kinh doanh hoặc nhữ
phải trong việc khai thác nguồn vốn.
5.1.1.3, Phân tích chính sách sử dụng công cụ tài chính
Chính sách sử dụng công cụ tài chính thể hiện sự lựa chọn các công cụ tài ch
DN.
Tiến hành so sánh chỉ tiêu giữa thực tế cuối kỳ và đầu năm. Đồng thời xác định
tăng (giảm ) của từng nguồn hoặc xác định tỉ trọng của từng nguồn chiếm trong tổn
Qua đó ta có thể thấy được DN đã sử dụng công cụ tài chính nào để huy động
đánh giá chính sách sử dụng công cujtaif chính của DN có phù hợp hay không,
yếu tố khác như chi phí sử dụng nguồn vốn,mục đích sử dụng nguồn vốn…
5.1.1.4, Phân tích chính sách tài trợ
Chính sách tài trợ là cơ sở của việc tạo vốn, trong đó chỉ ra các định hướng cơ
nguồn vốn,số lượng và thời hạn huy động vốn của DN trong một thời kì nhất định
nghĩa quan trọng trong việc đánh giá cách xác định phương tiện tài trợ,những n
caauf tài trợ đem lại sự ổn định và an toàn.
Khi phân tích chính sách tài trợ cần chú ý đến nguyên tắc cân bằng tài chính,xá
chuyển và mối quan hệ giữa vốn lưu chuyển và nhu cầu vốn lưu chuyển.
5.1.2,Phân tích chính sách đầu tư của doanh nghiệp
5.1.2.1,Phân tích quyết định đầu tư
Phân tích quyết định đầu tư là việc xem xét đánh giá sự lựa chọn dự án đầu tư
chỉ nhằm tính khẳng định tính khả thi của dự án mà điều quan trọng hơn là lựa chọ
5.1.2.2,Phân tích cơ cấu đầu tư
Cơ cấu đầu tư trong doanh nghiệp thể hiện chính sách phân phối tổng số vốn đ
đầu tư. Phân tích cơ cấu đầu tư trong DN trước hết cần xác địnhtỷ trọng của từng l
đầu tư của DN. Sau đó, so sánh thực tế với kế hoạch về tỉ trọng của từng loại đầu t
5.1.2.3, Phân tích hiệu quả đầu tư

Thông qua các chỉ tiêu như: giá trị hiện tại thuần, tương lai thuần, thời gian hoà
quả hoạt động của đầu tư.
5.1.3,Phân tích chính sách phân phối lợi nhuận
Phân phối lợi nhuận sẽ làm giảm lượng tiền của DN mà đáng lẽ được đưa
năng tạo ra lợi nhuận cao hơn. Chính sách phân phối lợi nhuận có ý nghĩa quan t
của DN và sự tăng giá trị của DN. Việc phân phối lợi nhuận sẽ ảnh hưởng đến quy
quá trình tái sản xuất mở rộng DN, xã hội.
5.2,Phân tích tình hình sử dụng vốn trong doanh nghiệp
8

SVTH: Thái Thị Hải Yến


Báo cáo thực tập

Phân tích tài chính Công ty TNHH TM Bảo Thọ

5.2.1,Phân tích sự biến động và cơ cấu phân bổ vốn
Tổng số vốn kinh doanh của DN, bao gồm 2 loại: vốn cố định và vốn lưu độ
và tình hình phân bổ vốn là để đánh giá tình hình tăng giảm bốn,phân bổ vốn nh
việc sử dụng vốn của Dn có hợp lý hay không. Để phân tích người ta tiến hành trên
Thứ nhất: Xem xét sự biến động của tài sản ( vốn) cũng như từng loại tài sả
giữa cuối kỳ và đầu năm cả về số tuyệt đối lẫn tương đối của tổng số tài sản cũng
loại tài sản. Qua đó thấy được sự biến động về quy mô kinh doanh của DN.
Thứ hai: Xem xét cơ cấu vốn có hợp lý hay không? Cơ cấu vốn đó tác động
kinh doanh? Thông qua việc xác định tỉ trọng của từng loại tài sản trong tổng tài
trọng từng loại giữa cuối kỳ với đầu năm để thấy sự biến động của cơ cấu vốn.Đ
tác dụng khi để ý đến tính chất và ngành nghề kinh doanh của DN.
5.2.2,Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động.Trong quá trình sả

DN liên tục vận động qua các giai đoạn khác nhau của chu kỳ SXKD
Để phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động, người ta sử dụng các chỉ tiêu
(1) Số vòng (số lần ) luân chuyển vốn lưu động

Số vòng luân chuyển vốn lưu động

=

(2) Số ngày vận chuyển vốn lưu động

Số ngày luân chuyển vốn lưu động

=

Số ngày luân chuyển vốn lư động

=

Hoặc:

Phương pháp phân tích: So sánh giữa thực tế và kỳ gốc của từng chỉ tiêu đồng
của các nhân tố và xác định hệ quả kinh tế do tốc độ luân chuyển vốn lưu động tha
5.2.3, Phân tích hiệu quả sử dụng vốn
Hiệu quả sử dụng vốn của DN thể hiện qua năng lực tạo ra giá trị sản xuất, do
lời vốn, phân tích hiệu quả sử dụng vốn có tác dụng đánh giá chất lượng công tác
ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của DN.
Khi phân tích người ta sử dụng các chỉ tiêu:
Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn (Hv)
Hv
Trong đó: KQ là kết quả sản xuất kinh doanh

là toàn bộ vốn sử dụng bình quân và được xác định:

9

SVTH: Thái Thị Hải Yến


Báo cáo thực tập

Phân tích tài chính Công ty TNHH TM Bảo Thọ

=
-Hiệu quả sử dụng vốn vay (Hvv)
Hvv=
Trong đó: LN là tổng lợi nhuận trước thuế
là tổng số vay bình quân
-Hiệu quả sử dụng vốn chủ(Hvc)
Hvc =

Trong đó: LNs là tổng lợi nhuận sau thuế
là tổng vốn chủ sở hữu bình quân
Phương pháp phân tích: Tiến hành so sánh giưa thực hiện và kế hoạch, kỳ này
DN khác cùng loại hình có điều kiện SXKD tương tự đồng thời xác định mức độ ả
đến hiệu quả sử dụng vốn.
5.3,Phân tích tiềm lực tài chính của doanh nghiệp
5.3.1,Phân tích kết quả kinh doanh
Phân tích kết quả kinh doanh, trước hết tiến hành đánh giá chung báo cáo k
đi sâu xem xét chỉ tiêu lợi nhuận gộp về bán hàng vf cung cấp dịch vụ.
5.3.1.1,Đánh giá chung kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Được tiến hành thông qua phân tích, xem xét, sự biến động của từng chỉ

hoạt động kinh doanh giữa kỳ này với kỳ trước (năm nay với năm trước) dựa v
tuyệt đối và tương đối trên từng chỉ tiêu giữa kỳ này với kỳ trước(năm này với năm
tích các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các khoản chi phí,kết quả kinh doanh củ
5.3.1.2, Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
LG =

li x lgi

Trong đó: LG là tổng lợi nhuận bán hàng
Sli là số lượng tiêu thụ sản phẩm i
Lgi là lợi nhuận gộp đơn vị sản phẩm
Bằng việc so sánh giữa thực tế với kỳ gốc đồng thời sử dụng phương ph
hợp với phương pháp cân đối xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tổn
5.3.1.3,Phân tích mối quan hệ doanh thu, chi phí, và lợi nhuận
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí
Phân tích mối quan hệ doanh thu, chi phí và lợi nhuận thực chất là xem x
trên góc độ, dưới những khía cạnh khác nhau phù hợp mục tiêu quan tâm của từng
5.3.2,Phân tích mức độ tạo tiền và tình hình lưu chuyển tiền tệ
5.3.2.1,Phân tích đánh giá mức độ tạo tiền
Việc phân tích được thực hiện trên cơ sở xác định tỷ trọng dòng tiền thu
dòng thu trong kỳ của DN.
5.3.2.2,Phân tích khả năng chi trả thực tế trong doanh nghiệp
Khả năng chi trả thực tế được tính toán dựa vào lượng tiền thuần từ hoạt độ
10

SVTH: Thái Thị Hải Yến


Báo cáo thực tập


Phân tích tài chính Công ty TNHH TM Bảo Thọ

Hệ số trả nợ ngắn hạn =

Hệ số trả lãi

=

5.3.2.3,Phân tích lưu chuyển tiền tệ trong mối quan hệ với các hoạt độn
gPhân tích dòng tiền thu vào và chi ra cho theo từng hoạt động giúp các đ
nhìn sâu hơn về dòng tiền của DN, biết được những nhân, tác động ảnh hưởng tớ
bằng tiền và các khoản tương đương tiền trong kỳ.
5.3.3,Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán
Trong kinh doanh, việc chiếm dụng và đi chiêm dụng vốn là điều bình thườ
quan hệ kinh tế giữa DN với các đối tượng như Nhà nước, khách hàng, nhà cung
quản trị DN lo ngại là các khoản nợ dây dưa, long vòng khó đòi, các khoản phải th
hồi và các khoản phải trả không có khả năng thanh toán. Để nhận biết điều đó cần
nợ để thấy được tính chất hợp lý của các khoản nợ và để có giải pháp quản lý phù
dưa, long vòng khó đòi.
(1)

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát =

(2)

Hệ số khả năng thanh toán nợ NH =

(3)

Hệ số thanh toán nhanh =


(4)

Hệ số thanh toán tức thời =

(5)

Hệ số khả năng thanh toán nợ DH =

(6)

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay =

(7)

Số vòng thu hồi nợ =

11

SVTH: Thái Thị Hải Yến


Báo cáo thực tập

Phân tích tài chính Công ty TNHH TM Bảo Thọ

(8)

Thời hạn thu hồi nợ bình quân =


(9)

Hệ số các khoản phai thu =

(10)

Hệ số các khoản phải trả =

5.4,Dự báo các báo cáo tài chính
Là quá trình thiết lập các chỉ tiêu dự đoán cho các báo cáo tài chính của DN
định lượng và tường minh, nhằm định hướng và kiểm chứng cho tình hình và ho
trong một tương lai xác định.
Dự báo cáo tài chính DN nhằm giúp các chủ thể quản lý đạt được mục đích c
các hoạt động của đơn vị trong tương lai và kiểm chứng tình hình hoạt động tài ch
5.4.1,Dự báo báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Dự báo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bao gồm hệ thống chi tiêu d
căn cứ của dự báo doanh thu bán hàng, dự báo giá vốn hàng xuất kho để bán, dự
phí quản lý doanh nghiệp, dự báo lãi (lỗ). Phương pháp lập các chỉ tiêu này có t
hợp cả ba phương pháp, phù hợp với chỉ tiêu. Căn cứ để xác định từng chi tiêu như
-Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ căn cứ vào dự báo doanh thu bán hàn
- Doanh thu thuần được xác định bằng cách lấy doanh thu bán hàng trừ đi các
bao gồm: phần giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, chiết khấu thương mại,
pháp trực tiếp, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu (nếu có). Các khoản g
liệu ước tính theo các khoản giảm trừ kỳ trước và tỷ lệ tăng giảm của doanh thu dự
- Trị giá vốn xuất kho để bán căn cứ vào số lượng sản phẩm,hàng hóa dự báo
hoặc giá mua cộng chi phí mua của số hàng dự báo.
- Lợi nhuận gộp được xác định bằng cách lấy doanh thu thuần trừ đi giá vốn hàn
- Chi phí bán hàng,căn cứ vào số liệu dự báo chi phí bán hàng.
- Chi phí quản lý DN căn cứ vào số liệu dự báo chi phí quản lý DN
- Doanh thu hoạt đọng tài chính và chi phí hoạt động tài chính, căn cứ vào số liệu

trước và tỷ lệ tăng,giảm của doanh thu dự báo.
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh được xác định bằng cách lấy lợi nhu
chính trừ đi chi phí cho tài chính,CPBH và chi phí QLDN.
- Thu nhập khác và chi phí khác,căn cứ vào dự báo các khoản thu,chi phí khác.
- Tổng lợi nhuận trước thuế được xác định theo công thức :
Tổng lợi nhuận trước thuế = lợi nhuận từ HĐKD + lợi nhuận khác
- Thuế thu nhập DN phải nộp căn cứ vào bảng tổng lợi nhuận trước thuế nhân
DN.
- lợi nhuận sau thuế được xác định bằng cách lấy tổng lợi nhuận trước thuế trừ đ
Phương pháp dự báo một số chỉ tiêu chủ yếu
(1) Dự báo doanh thu bán hàng.
12

SVTH: Thái Thị Hải Yến


Báo cáo thực tập

Phân tích tài chính Công ty TNHH TM Bảo Thọ

Dự báo doanh thu bán hàng của DN dựa trên khối lượng sản phẩm,hàng h
ước tính của từng loại sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ. Theo công thức:

DT =
Sti x Gi)
Trong đó: DT là tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ dự báo
Sti là số lượng SP,hàng hóa,dịch vụ dự kiến bán ra trong kỳ dự báo
Gi là đơn giá dự kiến bán đơn vị sản phẩm,hàng hóa,dịch vụ
i =1,n là số loại sản phẩm,hang hóa,dịch vụ dự kiến bán.
Muốn lập dự báo doanh thu bán hàng của toàn DN phải xác định được doa

loại sản phẩm,hàng hóa,dịch vụ.
- khối lượng sản phẩm,hàng hóa,dịch vụ từng loại Sti = S0 + s
Trong đó: S0 là khối lượng sản phẩm hàng hóa,dịch vụ bán ra kỳ trước
s llaf khối lượng sản phẩm,hàng hóa dự kiến tăng hoặc giảm trong kỳ dự bá
Đơn giá bán ra của từng loại : Gi = G0 + G
Trong đó: G0 là giá của sản phẩm từng loại trong kỳ trước
G là dự kiến sự biến động của giá cả thị trường,sự thay đổi về giá do
DN…
Việc ước tính số lượng và đơn giá của từng loại SP,HH,DV bán ra phụ thuộc vào
báo.Ước tính doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của từng loại sản phẩm
từng loại sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ một cách chính xác,tổng cộng lại ta có đ
toàn DN.
(2) Dự báo sản xuất sản phẩm (hoặc mua hàng) trong DN

Dự báo sản xuất sản phẩm (hoặc mua hàng) trong DN là dự kiến số sản phẩ
mua) trong kỳ dự báo để đáp ứng nhu cầu bán và dự trữ. Khi lập dự báo sản xuất
cứ vào dự báo bán hàng và dự báo hàng tồn kho ( thường tính theo tỉ lệ % dự bá
sản lượng tồn kho thực tế của từng loại sản phẩm,hàng hóa cuối kỳ trước).
Dự báo sản xuất có liên quan chặt chẽ với dự báo bán hàng và dự báo dự trữ
đúng đắn vừa đẩy nhanh tiến độ luân chuyển của vốn không làm ứ đọng vốn, vừ
cho quá trình bán hàng ở kỳ sau.
Sản lượng sản xuất hoặc mua hàng dự báo được xác định như sau:
Khối lượng
Khối lượng
khối lượng sản
Khối lượng sản p
Sản phẩm cần sản = sản phẩm dự +
phẩm dự kiến dự kiến tồn kh
Sản xuất trong kỳ(Sx) bán trong kỳ(Sb) tồn cuối kỳ (Sc)
đầu kỳ (Sđ)

Trong đó: Sc = Sb x Tỷ lệ tồn kho dự kiến cuối kỳ
(3) Dự báo thành phần hàng hóa tồn kho cuối kỳ.

Thành phẩm hàng tồn kho cuối kỳ.
Thành phẩm, hàng hóa tồn kho cuối kỳ là thành phẩm,hàng hóa dự trữ chuẩn b
sau.Việc dự báo chính xác thành phẩm ,hàng hóa tồn kh cuối kỳ là cơ sở quan trọn
ra của kỳ sau,phục vụ khách hàng một cách kịp thừi nâng cao uy tín của doanh ng
kho quá nhiều sẽ gây tình trạng ứ đọng vốn, ngược lại nếu thành phẩm tồn kho qu
bán hàng,giảm uy tín với khách hàng, cả hai trường hợp trên đều dẫn đến kinh d
thực tế khi dự báo lượng thành phẩm tồn kho phải căn cứ vào dự báo thành phẩm
13

SVTH: Thái Thị Hải Yến


Báo cáo thực tập

Phân tích tài chính Công ty TNHH TM Bảo Thọ

thành phẩm ước tính áp dụng công thức sau :
Lượng sản phẩm
= Lượng thành dự kiến đưa ra * Tỷ lệ tồn kho dự kiến cuối
tồn kho cuối kỳ dụ kiến
Sauk hi xác định lượng thành phẩm hàng hóa tồn kho cuối kỳ , phải sử dụng cô
định giá thành sản phẩm tồn kho.
Trị giá thành phẩm = Luượng thành phẩm tồn kho cuối kỳ * giá trị SX đơn vị th
tồn kho
(4) Dự báo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong giá thành sản phẩm.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong giá thành sản phẩm là yếu tố chiếm

phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Chi phí nguyên vật liệu trự tiếp ảnh h
liệu tiêu hoa tính cho một đơn vị sản phẩm, đơn giá nguyên vật liệu dung
cao thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp càng cao và ngược lại. Để xác định
liệu trực tiếp , sử dụng công thức:

Chi phí NVL trực tiếp = KL sản phẩm cần SX trong kỳ * KL từng loại NVL tiêu h
từng loại NVL xuất dung
Trong đó: đơn giá NVL xuất dung cho sản xuất có thể tính theo mọt trong các p
pháp bình quân của vật liệu luân chuyển trng kỳ, phương pháp đích danh, phươ
trước …..
Đơn giá NVL có thể tăng hoặc có thể do tính thời vụ khả năng về nguồn vốn cung
, người lập dự báo phải chú ý đến nhân tố giá đẻ việc lập dự báo được chính xác .
một số loại NVL sử dụng có thể do tính chất thương phẩm phúc tạp nên cần có địn
Vì vậy, khi lập dự báo cũng cần thiết phải chú ý đến nhân tố này.
(5) Dự báo chi phí nhân công trực tiếp trong giá thành phẩm.

Dự báo chi phí nhân công trực tiếp trong giá thành phẩm bao gồm dự báo tiền lươ
sản xuất và các khoản trích theo lương theo quy định. Tuy nhiên, các khoản trích
một tỷ lệ nhất định theo quy chế quy định. Vì vậy, khi dự báo chi phí nhân công t
tiền lương phải trả và dự kiến khoản tiền để chi trả tiền lương cho người lao độn
trả và dự kiến tiền lương phải trả cho nhân công sản xuất và đơn giá thời gian lao
lượng sản phẩm sản xuất thành và đơn giá lương sản phẩm tùy thuộc vào hình
nghiệp. Khi lập dự báo chi phí nhân công trực tiếp phải chú ý đến kết cấu nhân
từng loại nhân công và đơn giá giờ công của từng loại. Dự báo chi phí nhân công
các nhà quản lý của doanh nghiệp có kế hoạch chủ động trong việc sủ dụng lao
cho việc phân tích ảnh hưởng của chi phí nhân công đối với chi phí sản xuất và giá
Căn cứ để lập dự báo chi phí nhân công trực tiếp là khối lượng sản phẩm cần sản
sản xuất 1 đơn vị sản phẩm và đơn giá giờ công trục tiếp sản xuất nếu trả lương th
sản phẩm thì tùy thuộc và đơn giá lương sản phẩm theo công thức :
Chi phí nhân = Khối lượng sản

* định mức thời
*
đơn giá g
Công trực tiếp phẩm cần sản xuất
gian SX hoàn thành 1 sp
công trực tiếp
Chi phí nhân
= khối lượng sản phẩm * đơn giá lượng sản phẩm
Công trực tiếp
cần sản xuất
dự kiến
Trong tường hợp doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau ,Phải
14

SVTH: Thái Thị Hải Yến


Báo cáo thực tập

Phân tích tài chính Công ty TNHH TM Bảo Thọ

trực tiếp trong giá thành riêng ch từng loại sản phẩm khác nhau , sau đó tổng hợp
nhân cng trong toàn bộ doanh nghiệp.

(6)Dự báo chi phí sản xuất chung trong giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất chung trong giá thành sản phẩm gòm các khoản chi phí liên quan
chi phí. Khi lập dự báo cần tính toán riêng biến phí và định phí, sau đó tổng hợp lạ
Căn cứ để lập dự báo chi phí sản xuất chung và dự vào kết quả thống kê thực ngh
hao biến phí sản xuất chung theo từng khoản mục biến phí sản xuất .Còn định p
không thay đổi so với thực tế nê cs thể căn cứ vào định phí thực tế phát sinh tron

uwcs tính cho kỳ dự báo có tính các biện pháp giảm giá thành. Chi phí sản xuất là
loại sản phẩm nên phải phân bổ cho từng loại sản phẩm theo tiêu thức phân bổ
được chọn làm căn cứ phân bổ là: số giừ máy hoạt động, số giờ máy làm việc củ
theo công thức :
Hệ số phân bổ chi phí sản suất chung =

Chi phí sản xuất chung = Tiêu thức phân bổ của từng mặt hàng *hệ số phân bổ
Trong trường hợp công tác định mức và dự báo trình độ cao thì có thể xác định m
chi phí, nhằm đảm bảo tính chính xác và tính khả thi của công tác dự báo.
Ngài ra, việc dự báo chi phí sản xuất chung còn có thể căn cứ vào đơn giá chi p
xuất hoàn thành sản phẩm.
(7)Dự báo giá vốn hàng bán xuất bán.
Căn cứ vào dự toán các khoản mục chi phí sản xuất trong giá thành sản phẩm, tr
đầu kỳ, cối kỳ để dự báo giá vốn hàng xuất bán theo công thức:
Chi phí sản xuất chung = khối lượng SP
*
Định mức chi phí SX
sản xuất hoàn thành
chung 1đv SP
Gía vốn hàng bán =Tổng giá thành + Tỷ giá thành phẩm tồn kho – Trị giá thàn
sản phẩm sản xuất trong kỳ đầu kỳ
kho cuối
Trong đó
Tổng giá thành sản = dự báo chi phí NVLTT + Dự báo chi phí NCTT + Dự bá chi
phẩm sx trông kỳ
trong giá thành sp
trng giá thành sp
trong tổng

(8)Dự báo chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp.

Chi phí bán hàng chi phí quản lí doanh nghiệp gồm nhiều khoản mục khác nhau,đ
phí và biến phí. Khi lập báo cáo khoản chi phí này căn cứ vào dự báo bán hàn
nghiệp,như phương thức bán hàng ,phưng thức quản lý,địa diểm kinh doanh….
Đối với biến phí của 1 đơn vị sản phẩm bán ra hoặc căn cứ vào danh thu bán hàn
suất của biến phí bán ra.
Tổng biến phí bán hàng = só lượng hàng bán ra * đơn giá biến phí bán ra
Hoặc = Doanh thu bán hàng 8 tỷ sất biến phí bán hàng
Tổng dự toán chi =Tổng định phí bán hàng+ Tổng biến phí bán hàng
phí bán hàng
Đối với chi phí bán hàng cũng được dự báo tương tự như dự báo chi phí bán h
xuất chi phí quản lí DN liên quan đến nhiều khâu quản lí khác nhau quản l
tư,Nguyên vật liệu, quá trình sản xuất… Vì vậy , nếu cần xác định chi phí quản
15

SVTH: Thái Thị Hải Yến


Báo cáo thực tập

Phân tích tài chính Công ty TNHH TM Bảo Thọ

đọng cũng phải lựa chọn tiêu thức phân bổ một cách hợp lí.
(9)Dự báo lãi (lỗ)
Căn cứ vào kết quả dự báo các chỉ tiêu trên,chỉ tiêu lãi (lõ) của DN được dự báo n
Tổng lợi nhuận = Lợi nhuận hoat đọng KD + Lợi nhuận hoạt đọng khác
trước thuế
Lợi nhuận HĐKD = Doanh thu – Gía vốn hàng bán – chi phí bán hàng – chi phí q
hàng bán
5.4.2 Dự báo bảng cân đối kế toán.
Dự báo bảng cân dói kế toán là việc dự tính mọt cách khái quát tình hình sản xuấ

sản của danh nghiệp tại thời điểm nhất định trong tương lai.
Thông qua các chỉ tiêu dự báo trên bảng cân đối kế toán, nhà quản lí có cách n
động kinh doanh của danh nghiệp.Từ đó có những giải pháp hữu hiệu tăng c
sản,phân phối, sử dụng vốn hợi lí, hiệu quả, huy ddngj vón tối đa vốn tiềm tàng n
trong hoạt đọng sản xuất kinh doanhh của doanh nghiệp. Cơ sở để lập dự báo kết q
dự báo có liên quan như dự báo tiền, dự báo hàng tồn kho,….
Phương pháp lập dự báo bảng cân đí kế tán được thực hiện như sau:
-Số liệu cột “Đầu năm” căn cứ và số liệu kế toán cuối năm trước. Trong trường hợ
năm trước thì số liệu ở ctj này, cũng là số liệu ước tính thực hiện cuối năm trước.
- Số liệu ở cột “Cuối kỳ” được xác định cụ thể theo từng chỉ tiêu của bảng.
Những chỉ tiêu chủ yếu được dự báo một cách đầy đủ như dự báo thành phẩm,hàn
hàng … nhưng cũng có những chỉ tiêu phải dự báo dự trên tùy ý.
5.4.3 Dự báo cáo cáo lưu chuyển tiền tệ.
TRong quá trình sản xuất kinh doanh, DN phải có một lượng vốn bằng tiền nhấ
cầu chi tiêu về mua nguyên vật liệu, vật tư, trả lương, trả ch người bán, trả thuế,…
Dự báo cáo lưu chuyển tiền tệ là việc dự kiến lượng tiền thu, chi trong kỳ, luồn
hoạt động của DN.
Cơ sở để lập dự báo cáo lưu chuyển tiền tệ là : dự báo cáo kết quả kinh doanh v
toán cùng kỳ, các dự báo chi tiết khác có liên quan đến thu , chi của DN và số dư
thời điểm lập dự báo,….
Dự báo luồng tiền vào, căn cứ và dự báo kết quả kinh doanh các nguồn thu
hàng; bao gồm cả bán hàng thu tiền ngay, bán hàng theo phương thức trả chậm
tiền thu mua bán cổ phiếu, trái phiếu … và các hoạt động đầu tư…..
Dự báo luongf tiền ra, căn cứ vào mục đích chỉ tiêu sản xuất kinh doanh như: d
nhà cung cấp NVL, dịch vụ mua ngoài, dự báo thanh toán trả tiền lương cho công
Trình tự lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ gồm các bước cơ bản sau đây:
Dự kiến tồn quỹ tiền mặt và tiền gửi ngân hàng đầu kỳ. Số tiền dự kiến tồn quỹ
nhất. Nếu việc lập dự báo sau ngày 31/12 năm trước thì số liệu này lấy ngay ở ban
Dự kiến số tiền thu được trong kỳ thông qua doanh thu dự kiến của từng laoij sản
xác định như sau:

STK = DT0 + DTK – DTCK = DT0 + DT TK
Trong đó: DTK = DTTK + DTCK
STK: Là số tiền bán hàng dự kiến thu được trong kỳ.
DTO: Doanh thu bán chịu kỳ trước thu tiền trong kỳ này.
DTk: Doanh thu dự kiến kỳ này.
16

SVTH: Thái Thị Hải Yến


Báo cáo thực tập

Phân tích tài chính Công ty TNHH TM Bảo Thọ

DTCK: Doanh thu bán chịu dự kiến kỳ này dự kiến thu kì sau.
DTTK: Doanh thu thu tiền ngay dự kiến của kỳ này.
Tổng hợp dự kiến tiền thu bán hàng trong kỳ ta được dự báo thu tiền bán hàng tr
Dự kiến tổng tiền chi trong kì,bao gồm chi cho snar xuất như chi mua cho NVL, v
cong nhân.
Cân đối thu chi dự trên cơ sở tiền đầu kỳ và tiền thu được trong kỳ,các định nhu cầ
cuối kỳ để xem xét trên góc độ sau:
+ Nếu thu lớn hơn chi thì ưu tiên các khoản trả nợ tiền vay,trả nợ người bán, nộ th
+ Nếu thu nhỏ hơn chi thì phải có kế hoạch vay để đảm bảo có vốn kinh doanh x
tiền thuần của toàn DN trong kỳ dự báo.
5.5, Phân tích khả năng sinh lời,tăng trưởng của doanh nghiệp.
5.5.1, Phân tích khả năng sinh lời.
Khả năng sinh lời được đánh giá trên những góc độ khác nhau. Có thể đánh giá
động, cũng cố thể đánh giá khả năng sinh lời kinh tế hoặc khả năng sinh lời
5.5.1.1, Khả năng sinh lời từ hoạt động.
Thực chất là so sánh kết quả thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dichj vụ với d

hoạt động này cùng một niên độ kế toán. Ta có thể sử dụng các chỉ tiêu sau:
 Tỷ suất lợi nhuận gộp.
 Tỷ suất lợi nhuận thuần.
5.5.1.2, Khả năng sinh lời kinh tế.
THể hiện khả năng sinh lời của tổng tài sản mà doanh nghiệp đang quản lý và sử
giá.
 Khả năng sinh lời của tổng tài sản.
 Khả năng sinh lời tài sản kinh doanh gộp.
 Khả năng sinh lời tài sản kinh doanh thuần.
5.5.1.3, Khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu.
Khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu phản ánh mối quan hệ mật thiết giữa tỷ suất
quay của vốn chủ sở hữu phải tăng được tỷ suất lợi nhuận thuần, tăng được
sử dụn chính sách tài chính phù hợp.
5.5.2, Đánh giá khả năng tăng trưởng.
Đánh giá chính xác khả năng tăng trưởng, giúp cho việc tính toán khả năng phát
lai, là vấn đề có ý nghĩa quan trọng không chr đối với chủ DN, mà các nhà đ

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA Công ty TNHH
2.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA Công ty TNHH TM Bảo Thọ.
17

SVTH: Thái Thị Hải Yến


Báo cáo thực tập

Phân tích tài chính Công ty TNHH TM Bảo Thọ

2.1 Tên công ty.
Tên công ty : CÔNG TY TRÁCH NHIÊM HỮU HẠN THƯƠNG MẠI BẢO THỌ

Trụ sở: số 159 – Trường Chinh – TP VInh –Nghệ An.
Điện thoại: 0383 523 499
FAX:
0383 523 499
2.2, Vốn điều lệ
Số vốn điều lệ : 43.659.000.000.VND
Bằng chữ: Bốn mươi ba tỷ, sáu trăm năm mươi chin triệu đồng chẵn.
2.3, Quyết định thành lập.
Hiện nay công ty có nhiều kỹ sư và trung áp kỹ thuật giỏi kinh nghiệm, nhiều cán
và đội ngũ công nhân lành nghề.Hiện tại số lượng nhân viên lên đến 130 ng
- Maketing ngiên cứu thị trường:120 người
- Bộ phận văn phòng: 20 người
- Lái xe,hỗ trợ sau khi bán hàng :10 người
- Nhân viên bán hàng:35 người
- Bộ phận quản lý:20 người Thiết kế: 5 người
- Trong đó : trình độ đại học 50 người, cao đẳn :50 người,trung cấp và thợ l
người.
Từ khi thành lập đến nay công ty đã phát huy được những uy tín cũng như
ty TNHH TM Bảo Thọ
Là đối tác tin cậy của của mọi khách hàng vứi ngành nghề kinh doanh gạc
mã nhiều chủng loại.
2.4 Nghành nghề kinh doanh.
 Nhành nghề kinh doanh
- Bán gạch ốp lát nhà,cac công trình, trang trí nội thất,xây dựng các công trình
- Tư vấn ,thiết kế văn phồng,nhà ở,….
- Hiện nay công ty đã có đầy đủ tranh tiết bị máy móc, xe maysphucj vụ cho
nhu cầu của khách hàng và xưởng gia công có diện tích 140 m2 thuộc địa b
công ty có nhiều chi nhánh nhỏ phân phối bán hàng và trưng bày sản phẩm g
- Công ty đã thực hiện hàng trăm hợp đồng với khách hàng trên phạm vi toà
có giá trị trên nhiều tỷ đồng (trong khoảng 3 năm gần đây)


 Khách hàng, thị trường chủ yếu của công ty
Đối với hình thức bán lẻ khách hàng chính là cá nhân ,tổ chức trên địa bàn.
2.5 Chức năng.
Được thành lâp . công ty TNHH TM BẢO THỌ là công ty cung cấp gạch ố
Vinh.
Với năng lực về tài chính cũng như năng lục chuyên môn,Công ty TNHH TM
để thực hiện những gói thầu, những dự án với khói lượng và giá trị lớn.
2.6, Nhiệm vụ.
Trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, để tồn tại phát triển
ty cần phải nghiên cứu nhu cầu trong và ngoài nước, trên cơ sở đó xây dựng c
và thực hiện chúng nhằm mở rộng thj trường và nâng cao sức cạnh tranh. Cong
được giao theo đúng chế độ, chính sách và đạt hiệu quả cao.Đồng thời có nh
18

SVTH: Thái Thị Hải Yến


Báo cáo thực tập

Phân tích tài chính Công ty TNHH TM Bảo Thọ

triển nguồn vốn, đảm bảo các khoản chi phí chăm lo đời sống cho cán bộ côn
nghĩa vụ trọn vẹn với nhà nước.
Bộ máy quản lý .
Qua quá trình hình thành và phát triển công ty đã có nhiều nỗ lực trong việc đ
theo chỉ đạo của các cấp trê rút gọn bộ máy quản lí để phục vụ cho quá trình q
trên xuống dưới được thống nhất nhonh chóng nhưng do đặc thù công ty là kin
đơn giản.
-


2. Thực trạng tình hình tài chính tại Công ty TNHH TM Bảo Thọ.

2.1, Phân tích chính sách tài chính tại Công ty TNHH TM Bảo Thọ.
2.1.1, Phân tích chính sách huy ddngj vốn của Công ty TNHH TM Bảo Thọ.
Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Công ty TNHH TM Bảo Thọ để xem xát các kế
của vốn. Từ bảng cân đối kế toán (31/12/2012) ta có bảng phân tích như sau:

Bảng 2.2: Bảng phân tích cơ cấu và biến động nguồn vốn năm 2012
Chỉ tiêu
NỢ PHẢI TRẢ
A.Nợ ngắn hạn
1.Vay NH
2.Phải trả người bán

Số đầu năm
Số tiền
T.tr(%)
1
2
41.436.832.536
37,19
41.352.888.759
99,80
32.880.333.110
79,51
8.110.468.192
19,61
19


Số c
Số tiền
3
21.113.697.892
20.951.578.465
14.060.000.000
6.292.361.849

SVTH: Thái Thị Hải Yến


Báo cáo thực tập

Phân tích tài chính Công ty TNHH TM Bảo Thọ

3.Người mua trả tiền trước
4.Thuế và CKPNNN
5.Phải trả NLĐ
6.Chi phí phải trả NH
II. Nợ dài hạn
1.Vay và nợ dài hạn
B. Vốn chủ sở hữu
I.Vốn Chủ sở hữu
1.Vốn đầu tư Chủ sở hữu
2.Lợi nhuận sau thuế chưa
Tổng cộng nguồn vốn

(110.528.011)
253.728.000
218.887.468

83.943.777
83.943.777
69.971.638.462
69.971.638.462
71.659.000.000

(0,27)
0,61
0,53
0,20
100,00
62,81
100,00
102,41

97.698.327
126.811.710
374.706.579
162.119.427
162.119.427
38.451.990.304
38.451.990.304
43.659.000.000

(1.687.361.538)

(2,41)

(5.207.009.696)


111.408.470.998

100,00

59.565.688.196

20

SVTH: Thái Thị Hải Yến


Báo cáo thực tập

Phân tích tài chính Công ty TNHH TM Bảo Thọ

Qua bảng số liệu trên cho thấy: Tổng nguồn vốn của công ty cuối năm
2012 tăng 51.842.782.802 đồng với tỷ lệ tăng 87.03%. Trong đó : Vốn chủ sở
hữu 31.519.648.158 đồng với tỷ lệ 81,97 % còn nợ phải trả tăng 20.323.134.644
đ với tỷ lệ tăng 95.26%. Vốn CSH đầu năm chiếm 64,55 % và cuối năm chiếm
62,81% trong tổng nguồn vốn. Điều đó cho thấy chính sách tài trợ của công ty
là sử dụng vốn của bản than và tình hình tài chính của công ty khá lành mạnh.
Nguồn vốn chủ sở hữu tăng ở tất cả các bộ phận nhưng chủ yếu tăng nhiều ở
vốn đầu tư CSH là 28.000.000.000 đ với tỷ lệ tăng 64,13 % sau đó tới lợi nhuận
chưa phân phối tăng 3.519.647.658 đ với tỷ lệ giảm %. Còn nguồn kinh doanh
thì không biến động. Điều này cho thấy công ty đã chú ý đến tổ chức, khai thác,
và huy động nguồn vốn của chính mình. Tuy nhiên việc sử dụng quá nhiều
VCSH chưa hẳn là điều tốt vì chi phí sử dụng vốn là rất cao. Công ty nên sử
dụng vốn vay nhiều hơn vì nếu trong thời kì lãi suất kinh doanh cao hơn lãi suất
vay mượn sẽ làm tăng khuếch đại tỷ suất lợi nhuận vốn CSH.
Nợ phải trả tăng 20.323.134.644 đ với tỷ lệ tăng 95,26 %. Trong đó nợ

ngắn hạn tăng 20.401.310.294 đ với tỷ lệ tăng 97,37 % và nợ dài hạn giảm
78.175.650 đ với tỷ lệ giảm 48,22 %. Công ty chủ yếu dùng vốn vay ngắn hạn
( đầu năm là 20.951.578.465 đ, cuối năm là 83.943.777 đ) nhằm làm tăng lợi
nhuận cho công ty. Nợ phải trả tăng chủ yếu do vay và nợ NH tăng
18.820.33.110 đ với tỷ lệ tăng 28,89 % phải trả người lao động tăng 126.916.290
đ với tỷ lệ tăng 100,08%. Còn thuế và các khoản phải nộp nhà nước giảm
155.819.111 đ với tỷ lệ giảm 41,58 %. Điều này cho thấy cuối năm các khoản nợ
phải trả của công ty tăng lên.Mặc dù nợ phải trả tăng nhưng công ty vẫn có đảm
bảo khả năng thanh toán chứng tỏ tình hình tài chính của công ty lành mạnh.
Nhưng công ty cần phải cân nhắc tránh tình trạng nợ phải trả quá cao.

21

SVTH: Thái Thị Hải Yến


Báo cáo thực tập

Phân tích tài chính Công ty TNHH TM Bảo Thọ

Bảng 2.3: Bảng phân tích cơ cấu và biến động nguồn vốn năm 2013
ĐVT: đồng
Chỉ tiêu

Số đầu năm

Tăng giảm

Số cuối năm


Số tiền
1

T.tr(%)
2

Số tiền
3

T.tr(%)
4,00

NỢ PHẢI TRẢ

73.423.369.740

49,48

41.436.832.536

37,19

A.Nợ ngắn hạn

73.372.675.967

99,93

41.352.888.759


99,80

1.Vay NH

62.664.676.929

85,45

32.880.333.110

79,51

2.Phải trả người bán
3.Người mua trả tiền
trước
4.Thuế và CKPNNN
5.Phải trả NLĐ
6.Chi phí phải trả NH
II. Nợ dài hạn
1.Vay và nợ dài hạn
B. Vốn chủ sở hữu
I.Vốn Chủ sở hữu
1.Vốn đầu tư Chủ sở
hữu
2.Lợi nhuận sau thuế
chưa PP

10.339.671.770

14,09


8.110.468.192

19,61

Tổng cộng nguồn vốn

-

Số tiền(+/-)
(1)-(3) = (5)
31.986.537.20
4
32.019.787.20
8
29.784.343.81
9
2.229.203.578

Tỷ lệ%
(5)/(4)*100

T.tr(%)
(2)-(4)

77,19

12,29

77,43


0,13

90,58

5,94

27,49

(5,52)

0

-

(169.529.832)
333.133.886
204.723.214
50.693.773
50.693.773
74.965.303.495
74.965.303.495

(0,23)
0,45
0,27
0,07
100,00
50,52
100,00


-110.528.011
253.728.000
218.887.468
83.943.777
83.943.777
69.971.638.462
69.971.638.462

0,27
0,61
0,53
0,20
100,00
62,81
100,00

(59.001.821)
79.405.886
(14.164.254)
(33.250.004)
(33.250.004)
4.993.665.033
4.993.665.033

53,38
31,30
(6,47)
(39,61)
(39,61)

7,14
7,14

(0,50)
(0,16)
(0,26)
(0,13)
(12,29)
-

76.769.000.000

100,23

71.659.000.000

102,41

5.110.000.000

7,13

(2,18)

(179.369.505)

(0,23)

(1.687.361.538)


(2,41)

1.507.992.033

(89,37)

2,18

148.388.673.23
5

100,00

111.408.470.998

100,00

36.980.202.23
7

33,19

-

22

SVTH: Thái Thị Hải Yến


Báo cáo thực tập


Phân tích tài chính Công ty TNHH TM Bảo Thọ

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

23

SVTH: Thái Thị Hải Yến


Báo cáo thực tập

Phân tích tài chính Công ty TNHH TM Bảo Thọ

Qua bảng số liệu trên cho thấy: Tổng nguồn vốn của công ty trong năm 2012
tăng 36.980.202.237 đ với tỷ lệ 33,19 %. Trong đó: Vốn CSH tăng
4.993.665.033 đ với tỷ lệ tăng 7,14 % còn nợ phải trả tăng 31.986.537.204đ với
tỷ lệ tăng 77,19%. Vốn CSH đầu năm chiếm 62,81 % và cuối năm chiếm
50,52% trong tổng nguồn vốn. Điều đó cho thấy chính sách tài trợ của công ty
chủ yếu là sử dụng vốn vay và tình tinh tài chính của công ty có sự giảm sút. Số
vay mượn và nguồn vốn CSH ( đầu năm là 41.436.832.536 đ, cuối năm là
73.423.369.740 đ) tăng lên nhưng mức tăng của vốn chủ sở hữu tăng thấp hơn
vốn vay (đầu năm là 69.971.638.462 đ, cuối năm là 74.965.303.495 đ)
Nguồn vốn chủ sở hữu chủ yếu là nguồn vốn đầu tư CSH và không biến
động so với đầu năm, việc nguồn vốn CSH tăng nhẹ là do lợi nhuận sau thuế của
công ty giảm 1.507.992.034 đ với tỷ lệ giảm 89,37% cho thấy công ty đang gặp
khó khăn trong việc tìm kiếm lợi nhuận. Còn nguồn vốn của công ty không thay
đổi.
Nguồn vốn CSH tăng trong khi đó các khoản nợ của công ty là Nợ ngắn
hạn ( tăng 32.019.787.208 đ với tỷ lệ tăng 77,43%) và Nợ dài hạn( giảm

33.250.004 đ với tỷ lệ tăng 39,61%). Ta thấy số vay mượn tương đối nhiều, công
ty đã chiếm dụng một số lượng vốn tương đối lớn của các nhà cung ứng. Công
ty cần chú ý khoản này vì lạm dụng nó quá lớn công ty không có khả năng chi
trả sẽ ảnh hưởng đến uy tín của mình.
Nhận xét chung của 2 năm :
Qua 2 bảng phân tích về cơ cấu và biến động của nguồn vốn ta thấy: So
với năm 2012 thì đến cuối năm 2013 nguồn vốn của công ty tăng lên đến
148.388.673.235 đ, tỷ lệ tăng mỗi năm một cao. Đó là công ty đã tăng cường sử
dụng vốn vay nợ lên cao để đảm bảo kinh doanh đi vào ổn định và làm khuếch
đại tỷ suất lợi nhuận của VCSH
Năm 2012 Nợ phải trả cuối kỳ là 20.323.134.644 đ, năm 2013 là
31.986.537.204 đ. Nợ phải trả tăng cho thấy việc công ty chiếm dụng vốn nhiều
hơn việc người khác chiếm dụng. Nợ phải trả tăng cho thấy việc công ty chiếm
dụng vốn nhiều hơn người khác chiếm dụng. Vấn đề chiếm dụng vốn là một vấn
24

SVTH: Thái Thị Hải Yến


Báo cáo thực tập

Phân tích tài chính Công ty TNHH TM Bảo Thọ

đề tất yếu trong điều kiện hiện nay song công ty cần chú ý chú trọng đến việc
hoàn trả đối với các khoản nợ ngắn hạn và các khoản nợ dài hạn đến hạn trả.
Công ty cần chú ý đến tính chất 2 mặt của việc sử dụng nợ, nếu sử dụng tốt thì
làm tăng tỷ suất lợi nhuận vốn CSH , nhưng nếu sử dụng quá nhiều làm mất khả
năng thanh toán có thể phá sản tới công ty.
2.1.2. Phân tích chính sách tài trợ của công ty
 Phân tích vốn lưu chuyển năm 2012

VLC = (vốn chủ sở hữu + Vay dài hạn) - TSDH
* Đầu năm 2012:
VLC = 38.451.990.304 + 162.119.427 – 21.073.875.141 = 17.540.234.590 đ
* Cuối năm 2012:
VLC = 69.791.638.462 + 83.943.777 – 33.735.600.276 = 36.319.981.963 đ
 VLC = 36.319.981.963- 17.540.234.590 = 18.79.747.373 (đồng)

Xét mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
 VCSH = 69.971.638.462 – 38.451.990.304 = 31.519.648.158
 VDH = 83.943.777 – 162.119.427 = -78.175.650
 TSDH = - (33.735.600.276 – 21.073.875.141) = -12.661.725.135

*  VLC =  VCSH +  VDH +  TSDH
= 31.519.648.158 -78.175.650 -12.661.725.135 = 18.779.747.373
Nhận xét: Nguồn vốn dài hạn lớn hơn TSDH chứng tỏ công ty đều có
VLC. Đây là dấu hiệu an toàn đối với công ty vì nó cho phép công ty đương đầu
với những rủi ro có thể xảy ra như việc phá sản của khách hàng lớn, việc cắt
giảm tín dụng của nhà cung cấp kể cả việc thua lỗ nhất thời.
 So với đầu năm 2012 thì VLC cuối năm 2012 tăng 18.779.747.373 đ là
một phần công ty giữ lại thu nhập để tăng vốn, đi vay trả bớt nợ vay hơn nữa
trong cuối năm 2012 công ty giảm đầu tư tài sản dài hạn tăng cường vào đầu tư
ngắn hạn nhằm thu hồi vốn nhanh. Vốn CSH tăng một phần là do lợi nhuận sau
thuế của công ty cuối năm 2011 tăng
 Phân tích vốn lưu chuyển năm 2013
VLC = (vốn chủ sở hữu + Vay dài hạn) - TSDH
25

SVTH: Thái Thị Hải Yến



×