Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Tập huấn sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP - Bài 1: Giống và quản lý vùng sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 23 trang )

ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN VÙNG SẢN XUẤT
GIỐNG VÀ GỐC GHÉP
QUẢN LÝ ĐẤT VÀ GIÁ THỂ

1


Phần 1. Đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất
Là việc đầu tiên để sản xuất rau VietGAP
Yêu cầu:
Phải được khảo sát, đánh giá các điều kiện thực tế có phù
hợp với các quy định nhà nước về các mối nguy gây ô
nhiễm sinh học, hoá học và vật lý

2


Nhận diện mối nguy hoá học
Mối nguy
Hóa chất BVTV

Nguyên nhân

- Đất, nước trong khu vực canh
tác bị ô nhiễm thuốc BVTV
- Vùng đất trồng, nguồn nước bị
ô nhiễm các chất độc hoá học
bền vững từ các máy móc thiết bị
trong khu vực sản xuất hoặc hoá
chất từ khu công nghiệp, bệnh
viện … liền kề



3


Mối nguy
Kim loại nặng
(Chì, cadimi,
thủy ngân,
asen, …)

Nguyên nhân
- Do có sẵn hoặc bón phân có chứa nhiều
kim loại nặng trong thời gian dài.
- Phát thải từ khu vực công nghiệp, dân
cư và đường giao thông liền kề (qua
nước thải, không khí)

Nhận diện mối nguy vật lý
Mối nguy

Nguyên nhân

Bụi, khói

4


Mối nguy sinh học
Mối nguy
+ Vi khuẩn,

nấm
+ Vi rut
+ SV ký sinh

Nguyên nhân
Đất, nước trong vùng sản xuất bị ô
nhiễm vi sinh vật từ nguồn nước
thải chăn nuôi, nước thải sinh hoạt,
bệnh viện, khu công nghiệp ...

Cách thức

Vibrio cholerate
5


 Đánh giá nguy cơ ô nhiễm hoá học, sinh học
Vùng dự kiến

Vùng đất liền kề
Những yếu tố nào
cần được xem xét?

Chăn thả gia súc? Nhà máy, khu CN,
bệnh viện?
Rác thải? Chôn
lấp rác thải?

Vùng bị rải hoá chất
trong chiến tranh?


Nước thải sinh
hoạt?

Hóa chất tồn đọng?

Chăn nuôi
Nơi chứa
công nghiệp? hoá chất?
Hệ thống
nước thải?

Gần khu
CN,
NM?

Đi lại của vật
nuôi ?
6


Đánh giá nguy cơ ô nhiễm sinh học, hoá học

 Lấy mẫu đất, nước để phân tích mức độ
ô nhiễm hoá học, sinh học theo quy định:
- Phương pháp
- Người lấy mẫu
- Nơi phân tích
- Chỉ tiêu phân tích


7


Sau khi đánh giá và phân tích mức ô nhiễm

Sản xuất
bình
thường

Xác định nguyên nhân -> Khắc phục: VD
 Xử lý đất, nước bị ô nhiễm sinh học….
 Ô nhiễm bởi vùng liền kề -> tạo hàng
rào vật lý, kênh mương làm chệch đi
dòng ô nhiễm tới vùng sản xuất.
• Cách ly khu vực chăn nuôi
Quy hoạch đồng ruộng: nơi XL chất thải,
ủ phân, kho chứa phân

Không
sản
xuất

8


Sơ đồ trang trại

Nhà sơ
chế
Nơi đổ

rác
thải

Nhà vệ
sinh
Kho chứa
dụng cụ

Suối,
kênh
mương

B1
360 m2

B2

A1

370 m2

400 m2

B3
A2

Trạm
bơm

380 m2


400 m2

A3

C1

C2

C3

400 m2

200 m2

190 m2

180 m2

Tường bao, đường đi

9


Mẫu 1a: Nhật ký đánh giá điều kiện vùng sản xuất
Tên nhà sản xuất
Vị trí, số lô đất:
Môi trường

Đất


Ngày tháng đánh giá
Diện tích lô đất:
Tác nhân
gây ô
nhiễm

Đạt

Biện pháp xử lý
đã áp dụng

Không đạt

Thuốc
BVTV,
KLN
Vi
vật

Không khí

Đánh giá hiện tại

sinh

Mùi
Khí thải
độc hại
Bụi

Tiếng ồn
Người đánh giá
(ký, ghi rõ họ tên)

10


Mẫu 1b: Nhật ký xử lý đất
Vị trí, số lô đất:
Diện tích lô đất:
Ngày

Tên hoá
chất, phụ
gia sử dụng

Số
lượng

Cách
xử lý

Diện tích
(m2)

Thời tiết
khi sử
dụng

Người xử



11


2. Giống rau

Mối
nguy
Hóa
học

Nguồn gốc

Cách thức gây ô nhiễm

Giống cây rau Nếu sử dụng không đúng (quá liều,
được xử lý hoá hoá chất độc không trong danh mục
chất không an
sử dụng) có thể tồn dư lâu dài và
toàn
gây ô nhiễm
12


Biện pháp loại trừ và giảm thiểu
- Giống rau phải có nguồn gốc rõ ràng

- Không sử dụng giống không rõ nguồn gốc


13


Biện pháp loại trừ và giảm thiểu

Nếu mua, phải có hồ sơ
ghi rõ tên và địa chỉ của
tổ chức, cá nhân và thời
gian cung cấp, số
lượng, chủng loại,
phương pháp xử lý
giống ...

Giống tự sản xuất phải có
hồ sơ ghi lại đầy đủ các
biện pháp xử lý hạt giống,
cây con, hóa chất sử dụng,
thời gian, tên người xử lý và
mục đích xử lý
14


Mẫu 2a. Giống rau và gốc ghép (tự sản xuất hạt giống)
Loại
rau /gốc
ghép

Tên
giốn
g


Ngày
sản
xuất

Nơi
sản
xuất

Số
lượng
(g/kg)

Chất lượng
(tỷ lệ nảy
mầm/sống)
- %)

Biện pháp
xử lý hoá
chât

Tên hóa
chất xử


Mục
đích
xử lý


Người
thực
hiện

15


Mẫu 2b. Giống rau (mua giống)
Loại rau
/gốc ghép

Ngày
sản
xuất

Nơi
sản
xuất

Ngày
mua
giống

Số
lượng
(g/kg)

Chất
lượng


Biện pháp
xử lý hoá
chât

Lý do
áp
dụng

Người
thực
hiện

16


3. Quản lý đất và giá thể: SẢN XUẤT
Mối nguy hoá học và kim loại nặng
Mối nguy

Nguồn gốc

Hoá học

- Sử dụng thuốc hoá học không phù
(Dư lượng thuốc hoá hợp, đúng cách để lại dư lượng trong
học và các hoá chất đất
khác trong đất)
-Vứt bỏ bao bì không đúng quy định;
đổ ngẫu nhiên hoặc rò rỉ hoá chất,
nhiên liệu vào đất

Kim loại nặng
- Sử dụng liên tục phân bón có hàm
(As, Pb, Cd, Hg)
lượng kim loại nặng cao
- Phát thải phát sinh từ các khu vực
liền kề
17


3. Quản lý đất và giá thể: SẢN XUẤT (tt)
Vi sinh vật gây bệnh và vật ký sinh
Mối nguy

Nguồn gốc

Các sinh vật gây
bệnh
(Vi khuẩn, vi rút
và ký sinh)

- Sử dụng phân tươi chưa qua xử lý
- Phân động vật trong khu vực sản
xuất và khu vực liền kề

Vật ký sinh
(Giun, sán, động
vật nguyên
sinh...)

- Nguồn gốc như trên


18


3. Quản lý đất và giá thể: SẢN XUẤT (tt)
Trước

Trong và sau

SẢN XUẤT

SẢN XUẤT
Đánh giá những mối nguy đối
với đất trồng và giá thể mà
chúng có thể phát sinh trong
quá trình thực hiện sản xuất rau
theo VietGAP

đã thực hiện

Tại sao?
Nguy cơ ô nhiễm
phát sinh từ bên trong:
Phân bón, thuốc …

Nguy cơ ô nhiễm
phát sinh từ bên ngoài:
Chăn nuôi, nước thải …
19


Diễn ra trong suốt quá trình sản xuất


Biện pháp đánh giá, loại trừ và giảm thiểu mối nguy
Hàng năm, phải tiến hành phân tích, đánh giá
các mối nguy tiềm ẩn trong đất và giá thể.
Bằng cách:
- Phân tích hiện trạng
-Lấy mẫu đất và giá thể một cách đại diện
để phân tích đánh giá mức độ ô nhiễm
Biện pháp xử lý thích hợp:
Khi xuất hiện các mối nguy vượt giới hạn cho phép nhà
sản xuất phải xử lý theo biện pháp
tương tự như tiêu chí 1
20


Giảm thiểu các mối nguy:
- Sử dụng phân bón,
- Hoá chất hợp lý
- Cách ly động vật chăn thả (hàng rào, kênh mương …)
- Không nuôi, thả động vật trong khu vực sản xuất, sơ chế
- Sử dụng các biện pháp chống xói mòn, thoái hoá đất

21


Mẫu 3a. Nhật ký đánh giá định kỳ đất đai và giá thể
Tên nhà sản xuất
Tác

nhân
gây ô
nhiễm

Vùng đất
Nguồn giá
thể

Ngày

tháng đánh giá

Ô nhiễm đã xảy ra Ô nhiễm hiện tại
năm trước
Mức Biện pháp Loại ô Mức độ
độ
xử lý đã áp nhiễm
dụng
-

Người đánh giá
(ký, ghi rõ họ tên)

22


Phụ lục : Giá trị giới hạn tối đa cho phép của một số kim loại
nặng trong đất, giá thể
Giá trị giới hạn
(mg/kg đất khô)


TT

Thông số

1

Arsen (As)

12

2

Cadimi (Cd)

2

3

Chì (Pb)

70

4

Đồng (Cu)

50

5


Kẽm (Zn)

200

Chú thích: Trích từ QCVN 03:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về giới hạn cho phép của kiem loại nặng trong đất

23



×