Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Hàng thừa kế theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành những vấn đề lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.37 KB, 17 trang )

Hàng thừa kế theo quy định của pháp luật Việt
Nam hiện hành những vấn đề lý luận và thực tiễn
Phùng Thị Cẩm Châu
Khoa Luật
Luận văn ThS ngành: Luật Dân sự; Mã số: 60 38 30
Người hướng dẫn:
Năm bảo vệ: 2007
Abstract: Trình bày các khái niệm chung về hàng thừa kế. Nêu sơ lược về hàng thừa kế
trong pháp luật một số nước như Pháp, Nhật Bản, Thái Lan và tiến trình phát triển của
pháp luật Việt Nam về hàng thừa kế từ trước năm 1945 đến nay. Tập trung nghiên cứu
các quy định pháp luật tại Bộ Luật Dân sự năm 2005 về các hàng thừa kế, phân chia di
sản trong từng hàng thừa kế, những người thuộc các hàng thừa kế mà khơng được quyền
hưởng di sản. Phân tích thực trạng áp dụng pháp luật về hàng thừa kế, một số thành công
và hạn chế từ thực trạng này. Đưa ra yêu cầu và đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật về
hàng thừa kế: quy định vợ, chồng thuộc hàng thừa kế thứ nhất, có quyền ngang nhau và
được ưu tiên hàng đầu trong việc hưởng di sản thừa kế của nhau theo pháp luật; con đẻ và
cha mẹ đẻ được thừa kế theo pháp luật của nhau; con riêng và cha dượng, mẹ kế cũng có
thể được thừa kế của nhau nếu họ đã thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau như cha con,
mẹ con; công nhận quyền thừa kế của con và cha mẹ của người để lại di sản ...
Keywords: Hàng thừa kế; Luật dân sự; Quy nh phỏp lut; Tha k

Content
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Thừa kế là một chế định quan trọng trong luật dân sự nói riêng và trong ph¸p luËt nãi
chung, bëi lÏ nã cã mèi quan hệ mật thiết, hữu cơ với quyền sở hữu tài sản- một trong những
quyền cơ bản của con ng-ời. Một bộ phận không thể thiếu trong chế định này là những quy
phạm điều chỉnh quan hệ thừa kế theo pháp luật- hình thức thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện
và trình tự thừa kế do pháp luật quy định. Nh- vậy, quy định hàng thừa kế là một vấn ®Ị then
chèt trong ®iỊu chØnh quan hƯ thõa kÕ theo pháp luật. Qua xác định hàng thừa kế, ng-ời ta cã
thĨ xem xÐt chđ thĨ nµo cã qun h-ëng di sản của ng-ời chết để lại và phần di sản đ-ợc h-ởng


là bao nhiêu. Do vậy, nếu pháp luật về hàng thừa kế có những quy định khoa học, phù hỵp víi


thực tiễn sẽ giúp cho việc giải quyết vấn đề thừa kế đ-ợc nhanh gọn. Ng-ợc lại, nó sẽ là nguyên
nhân dẫn tới những tranh chấp, bất đồng. Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng đó, các n-ớc trên thế
giới luôn quan tâm tới việc hoàn thiện quy định pháp luật về hàng thừa kế. Với công tác xây
dựng pháp luật về thừa kế, hay cụ thể hơn là về hàng thừa kế cũng t-ơng tự việc xây dựng bất kỳ
quy phạm nào khác, nắm vững pháp luật hiện hành, phân tích đ-ợc những thành công cũng nhtồn tại của nã, hiĨu râ t×nh h×nh thùc tiƠn, cïng víi mét nhÃn quan sâu rộng về tiến trình phát
triển của lịch sử pháp luật n-ớc nhà cũng nh- pháp luật t-ơng ứng của các n-ớc trên thế giới sẽ
giúp cho các nhà lập pháp xây dựng đ-ợc những quy định tốt, có tính khả thi, đáp ứng nhu cầu
xà hội một cách hiệu quả.
ở n-ớc ta, pháp luật về thừa kế nói chung và pháp luật về hàng thừa kế nói riêng không
ngừng đ-ợc xây dựng, sửa đổi bổ sung cho phù hợp với tình hình kinh tế - xà hội. Bộ luật Dân
sự Việt Nam năm 2005 đ-ợc ban hành và có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 đánh dấu một b-ớc
tiến quan trọng trong lịch sử pháp luật n-ớc nhà. Trong đó, những quy định về hàng thừa kế
cùng với toàn bộ chế định thừa kế đà kế thừa nhiều quy phạm trong các văn bản tr-ớc đây song
cũng có một số thay đổi cơ bản. Trải qua một thời gian thực hiện dù ch-a phải là dài nh-ng với
số l-ợng các vụ việc thừa kế theo pháp luật vốn ®· diƠn ra phỉ biÕn, cïng víi sù ph¸t triĨn đa
dạng của các quan hệ sở hữu, nay lại xuất hiện ngày một nhiều với tính chất phức tạp gia tăng,
các quy phạm cũng đà đ-ợc áp dụng nhiều lần trong cuộc sống, dần bộc lộ những -u điểm cũng
nh- hạn chế của chúng. Bởi vậy, b-ớc đầu, chúng ta cũng có thể đ-a ra một số đánh giá về thực
trạng pháp luật, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa pháp luật hiện
hành.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề hàng thừa kế theo pháp luật đà từng đ-ợc nhắc đến trong một số công trình khoa
học nh-: "Thừa kế theo pháp luật của công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay" cđa TiÕn sÜ
Phïng Trung TËp; "B×nh ln khoa häc vỊ Thõa kÕ trong Bé lt D©n sù ViƯt Nam" cđa Tiến sĩ
Nguyễn Ngọc Điện; "Hỏi đáp về pháp luật thừa kế" của Giáo s-, Tiến sĩ Đinh Văn Thanh và
Trần Hữu Biền; Luận văn Thạc sĩ luật học "Diện và hàng thừa kế theo quy định của Bộ luật Dân
sự năm 2005" của tác giả Phan Thị Kim Chi,... Ngoài ra, nhiều bài viết về đề tài này cũng đÃ

đ-ợc đăng tải trên các tạp chí Luật học, Nhà n-ớc và pháp luật, Dân chủ và pháp luật, Tòa án
nhân dân,...
Những bình luận sâu sắc, những ý kiến xác đáng về h-ớng hoàn thiện pháp luật của các nhà
khoa học, nhà nghiên cứu đà đ-ợc ghi nhận làm cơ sở hoàn thiện pháp luật về thừa kế. Tuy
nhiên, các công trình nghiên cứu trên chủ yếu khai thác trên phạm vi t-ơng đối rộng lớn, có khi
là toàn bộ chế định thừa kế hoặc tất cả các vấn đề liên quan tới thừa kế theo pháp luật, hay công
trình có phạm vi nghiên cứu hẹp hơn cũng bao quát cả diện và hàng thừa kế. Với đề tài "Hàng


thừa kế theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành - Những vấn đề lý luận và thực
tiễn", chúng tôi tiếp tục nghiên cứu vấn đề thừa kế nh-ng chỉ đi vào những vấn đề xoay quanh
hàng thừa kế trong pháp luật Việt Nam hiện nay.
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về hàng thừa kế theo pháp luật
thực định. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi có tham khảo pháp luật thừa kế Việt Nam
trong suốt quá trình lịch sử và pháp luật về thừa kế của một số quốc gia khác trên thế giới, các
tài liệu chuyên khảo và một số văn bản pháp luật liên quan,...
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu đề tài
Dựa trên cơ sở ph-ơng pháp luận là chủ nghĩa duy vật biện chứng, khi nghiên cứu đề tài
này, chúng tôi kết hợp sử dụng nhiều ph-ơng pháp nh-: phân tích, tổng hợp, so sánh,... để làm
sáng tỏ từng vấn đề, đồng thời đối chiếu với những vấn đề liên quan, qua đó đ-a ra những nhận
xét, đánh giá một cách đa diện.
5. Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài
Trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi tr-ớc hết tập trung tìm hiểu về hàng thừa kế trong
pháp luật Việt Nam hiện hành. Việc nghiên cứu trong ph¹m vi hĐp nh- vËy hy väng sÏ mang l¹i
sù nhìn nhận t-ơng đối toàn diện và sâu sắc về vấn đề pháp lý quan trọng này. Với cách tiếp
cận vấn đề từ truyền thống đến hiện đại, trên cơ sở tham khảo pháp luật một số n-ớc trên thế
giới, xuất phát từ việc đi sâu phân tích những thành công và hạn chế trong pháp luật hiện hành
về hàng thừa kế trên cả ph-ơng diện luật thực định cũng nh- thực tiễn áp dụng, luận văn cũng
h-ớng tới việc đ-a ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hàng thừa kế.

6. Những kết quả nghiên cứu mới của luận văn
Liên quan tới lĩnh vực thừa kế, cho tới nay, một số công trình khoa học đà công bố đều
bình luận, đánh giá về thừa kế một cách khá toàn diện trên phạm vi rộng. Luận văn thạc sĩ luật
học "Diện và hàng thừa kế theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005" của tác giả Phan Thị
Kim Chi khai thác t-ơng đối sâu sắc vấn đề ng-ời thừa kế theo pháp luật nh-ng tËp trung nhiỊu
vµo néi dung diƯn thõa kÕ. Do vËy, việc nghiên cứu vấn đề thừa kế với phạm vi khá hẹp là hàng
thừa kế trong luận văn này sẽ đem lại những phân tích chuyên sâu hơn xung quanh vấn đề hàng
thừa kế, tìm hiểu lý do, bản chất trong các quy định liên quan tới hàng thừa kế, đánh giá những
ý nghĩa của các quy định đó theo những cách nhìn nhận mới mẻ, từ đó đ-a ra một số kiến nghị
nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật ViƯt Nam hiƯn hµnh vỊ hµng thõa kÕ.
7. KÕt cÊu của luận văn


Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3
ch-ơng:
Ch-ơng 1: Những vấn đề chung
Ch-ơng 2: Pháp luật Việt Nam hiện hành về hàng thừa kế
Ch-ơng 3: Thực trạng áp dụng pháp luật về hàng thừa kế và những đề xuất nhằm hoàn thiện
pháp luật về hàng thừa kế
Nội dung cơ bản của luận văn

Ch-ơng 1
Những vấn đề chung
1.1. Khái niệm hàng thừa kế
Trên cơ sở dẫn dắt từ khái niệm thừa kế, thừa kế theo pháp luật, chúng tôi tập trung hoàn
thiện khái niệm hàng thừa kế. Theo đó, thừa kế là sự dịch chuyển tài sản của ng-ời chết sang
cho những ng-ời còn sống. Theo quy định của pháp luật, sự dịch chuyển này có thể đ-ợc thực
hiện bằng một trong hai hoặc cả hai hình thức: thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật.
Trong đó, thừa kế theo pháp luật là hình thức thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự
thừa kế do pháp luật quy định. Nh- vậy, quy định về hàng thừa kế là một vấn đề then chốt trong

điều chỉnh quan hệ thừa kế theo pháp luật. Pháp luật các quốc gia đều có những quy định về
hàng thừa kế song ch-a có khái niệm pháp lý hàng thừa kế. Tuy vậy, khái niệm này đà đ-ợc đề
cập trong một số tài liệu chuyên khảo. Qua việc phân tích, đánh giá những khái niệm đó trong
một số cuốn từ điển, những công trình nghiên cứu của các học giả, chúng tôi xây dựng khái
niệm mới về hàng thừa kÕ: Hµng thõa kÕ lµ mét nhãm ng-êi thõa kÕ theo ph¸p lt cã qun
ngang nhau trong viƯc nhËn di sản. Các hàng thừa kế đ-ợc sắp xếp theo một trật tự tuyệt đối
trên nguyên tắc những ng-ời ở hàng thừa kế tr-ớc có mối quan hệ thân thích gần gũi hơn với
ng-ời để lại di sản so với những ng-ời ở hàng thừa kế sau. Việc h-ởng di sản của hàng thừa kế
tr-ớc loại trừ quyền h-ởng di sản của hàng thừa kế sau.
1.2. Sơ l-ợc tiến trình phát triển của pháp luật Việt Nam về hàng thừa kế
Dựa vào quá trình pháp điển hóa pháp luật Việt Nam về thừa kế, chúng tôi phân chia tiến
trình phát triển của pháp luật Việt Nam về hàng thừa kế thành năm giai đoạn, đ-ợc trình bày
theo năm tiểu mục t-ơng øng lµ:


1.2.1. Giai đoạn tr-ớc năm 1945
1.2.2. Giai đoạn từ năm 1945 đến tr-ớc ngày 10/9/1990
1.2.3. Giai đoạn từ ngày 10/9/1990 đến tr-ớc ngày 01/07/199
1.2.4. Giai đoạn từ ngày 01/7/1996 đến tr-ớc ngày 01/01/2006
1.2.5. Giai đoạn từ ngày 01/01/2006 đến nay
Trong từng tiểu mục, chúng tôi trình bày những quy định pháp luật t-ơng ứng, phân tích và
đánh giá sự phát triển của nó so với giai đoạn tr-ớc. Qua đó, độc giả có thể thấy những sự khác
biệt cơ bản trong bản chất các quy định pháp luật về hàng thừa kế thời kỳ tr-ớc và sau năm
1945 cũng nh- những -u điểm của quy định pháp luật Việt Nam hiện hành trong đối sánh với
pháp luật tr-ớc đây. Qua sơ l-ợc tiến trình đó, chúng tôi chứng minh cho sự phát triển ngày
càng hoàn thiện hơn của pháp luật ViƯt Nam vỊ hµng thõa kÕ.
1.3. Hµng thõa kÕ trong pháp luật một số n-ớc trên thế giới
Pháp luật về hàng thừa kế của ba quốc gia là Pháp, Nhật Bản và Thái Lan là những nội dung
đ-ợc chúng tôi lựa chọn trình bày, rồi so sánh, đối chiếu với pháp luật Việt Nam, tìm ra những
nét giống và khác nhau, từ đó có ý nghĩa tham khảo xây dựng ph-ơng án hoàn thiện hơn pháp luật

Việt Nam hiện hành về hàng thừa kế. T-ơng ứng với việc phân tích pháp luật của từng quốc gia
nói trên là một tiểu mục:
1.3.1. Hàng thừa kế trong pháp luật Pháp
1.3.2. Hàng thừa kế trong pháp luật Nhật Bản
1.3.3. Hàng thừa kế trong pháp luật Thái Lan
Qua tìm hiểu pháp luật một số quốc gia trên thế giới, chúng tôi b-ớc đầu có những đánh
giá chung. Có thể thấy rằng các n-ớc khác nhau quan niệm về hàng thừa kế theo pháp luật khác
nhau. Các quan hệ trong gia đình, bao gồm cả những quan hệ về thừa kế tài sản luôn mang nặng
yếu tố bản sắc văn hóa, truyền thống dân tộc và chịu ảnh h-ởng không nhỏ của tín ng-ỡng, tôn
giáo. Đồng thời, hoàn cảnh xà hội, cơ sở kinh tế trong mỗi thời kỳ khác nhau cũng chi phối đáng
kể tới quan hệ thừa kế. Do vậy, quy định pháp luật luôn thể hiện những nhân tố đó. Song, có thể
thấy một điểm t-ơng đồng trong pháp luật các n-ớc, đó là quy định về hàng thừa kế dành nhiều
-u tiên cho những ng-ời có quan hệ huyết thống mà không quan tâm thích đáng đến ng-ời có
quan hệ hôn nhân với ng-ời để lại di sản. Quan hệ hôn nhân không đ-ợc xem xét trong việc
xác định chủ thể của quyền thừa kế một cách độc lập mà th-ờng bị chi phối bởi quan hệ huyết
thống, ng-ời vợ góa (chồng góa) đ-ợc h-ởng phần di sản nhiều hay ít phụ thuộc vào vị trí của họ


ở hàng nào cùng với những ng-ời có quan hệ huyết thống. Điều này sẽ hoàn toàn khác biệt khi ta
so sánh với quy định về hàng thừa kế trong pháp luật hiện hành của Việt Nam.

Ch-ơng 2
Pháp luật Việt Nam hiện hành về hàng thừa kế
2.1. Các hàng thừa kế theo quy định tại Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005
Luận văn trích dẫn Khoản 1 Điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005, từ đó khái quát chung, sơ
đồ hóa và phân tích nội dung các hàng thừa kế theo quy định này. Trên cơ sở bám sát ý nghĩa
vật chất, tinh thần của di sản và cơ sở kinh tế, đạo đức của việc dịch chuyển di sản, chúng tôi lý
giải, bình luận quy định về thứ tự những ng-ời thừa kế theo pháp luật, nhóm theo từng hàng
thừa kế t-ơng ứng với các tiểu mục:
2.1.1. Hµng thõa kÕ thø nhÊt

2.1.2. Hµng thõa kÕ thø hai
2.1.3. Hàng thừa kế thứ ba
Trong mỗi tiểu mục, chúng tôi đi sâu tìm hiểu nguyên nhân, phân tích và có những nhận
xét về ý nghĩa của quy định thứ tự sắp xếp từng ng-ời thừa kế, ở hàng thừa kế thứ nhất là: vợ,
chồng của ng-ời chết, cha, mẹ và con của ng-ời chết (bao gồm cha đẻ, mẹ đẻ và con đẻ, cha
nuôi, mẹ nuôi và con nuôi, con riêng và cha d-ợng, mẹ kế); ở hàng thừa kế thứ hai là: ông nội,
bà nội, ông ngoại, bà ngoại của ng-ời chết và cháu ruột của ng-ời chết mà ng-ời chết là ông
nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh rt, chÞ rt, em rt cđa ng-êi chÕt; ë hàng thừa kế thứ
ba là: cụ nội, cụ ngoại của ng-ời chết và chắt ruột của ng-ời chết mà ng-ời chết là cụ nội, cụ
ngoại, bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của ng-ời chết và cháu ruột của ng-ời chết
mà ng-ời chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột. Cuối mỗi phần phân tích về nội
dung từng hàng thừa kế và sau khi trình bày về toàn bộ ba hàng thừa kế, chúng tôi đều đ-a ra
những tiểu kết, đánh giá những thành công cũng nh- hạn chế trong quy định pháp luật về hàng
thừa kế. Chúng ta thấy, các hàng thừa kế theo quy định của pháp luật hiện hành có sự mở rộng
t-ơng đối. Quy định về hàng thừa kế bên cạnh việc xem trọng mối quan hệ huyết thống cũng đÃ
thể hiện sự bảo vệ mối quan hệ hôn nhân và quan hệ nuôi con nuôi (nếu có) trong gia đình. Bên
cạnh đó, sự dịch chuyển tài sản theo hàng thừa kế đà cân đối quyền thừa kế của những ng-ời
thừa kế thuộc thế hệ tr-ớc, cùng và sau thế hệ của ng-ời, từ đó một phần di sản có thể đ-ợc sử
dụng làm t- liệu sinh hoạt cho một số ng-ời thừa kế, phần khác đ-ợc bảo tồn và phát huy giá trị
kinh tế một cách hiệu quả. Đồng thời, việc xác định ba hàng thừa kế theo pháp luật hiện hành
có thể nói là minh chứng xác đáng cho nguyên tắc mọi cá nhân đều bình đẳng vÒ quyÒn thõa kÕ


và nguyên tắc củng cố, giữ vững tình th-ơng yêu, đoàn kết trong gia đình - hai trong số các
nguyên tắc cơ bản của pháp luật thừa kế Việt Nam. Đặc biệt, hàng thừa kế thứ nhất bao gồm
những ng-ời thừa kế thuộc các bậc, các đời khác nhau vừa ®¶m b¶o cho di s¶n di chun võa
mang ý nghÜa về mặt đạo đức "trẻ cậy cha, già cậy con", vừa phần nào đảm bảo giá trị kinh tế
của di sản. Quy định hàng thừa kế thứ nhất cũng đà bao quát cả những ng-ời có quan hệ hôn
nhân, huyết thống và nuôi d-ỡng với ng-ời để lại di sản, họ có mối quan hệ gần gũi hơn cả với
ng-ời để lại di sản thừa kế. Quan hệ hôn nhân đà đ-ợc xem xét ngang hàng với quan hệ huyết

thống, quan hệ nuôi d-ỡng khi quy định về những ng-ời thuộc hàng thừa kế. Hơn nữa, quyền
thừa kế của ng-ời có quan hệ hôn nhân với ng-ời để lại di sản (vợ góa hoặc chồng góa) không
thể bị mất di trong bất kỳ tr-ờng hợp nào. Dù di sản có đ-ợc phân chia theo di chúc hay theo
pháp luật, quyền thừa kế của những ng-ời thừa kế ở hàng này vẫn luôn đ-ợc bảo vệ. Quy định
về hàng thừa kế bởi vậy rất phù hợp với truyền thống đạo lý của dân tộc, đồng thời thể hiện
những điểm tiến bộ v-ợt trội so với pháp luật thừa kế thời kỳ cũ cũng nh- pháp luật một số
quốc gia khác trên thế giới.
Tuy nhiên, mỗi hàng thừa kế với phạm vi ng-ời thừa kế khá rộng sẽ khiến cho di sản dễ bị
phân chia nhỏ lẻ, manh mún và thực tế đôi khi gây nhiều khó khăn cho việc sử dụng và phát
triển khối di sản đó, nhất là khi di sản là bất động sản, di sản là sản nghiệp kinh doanh, là các
loại quỹ,... Bên cạnh đó, quy định mét sè ng-êi thõa kÕ thuéc hµng thõa kÕ thø hai và thứ ba
theo pháp luật hiện nay mặc dù có ý nghĩa về mặt đạo đức xà hội song ch-a đảm bảo đ-ợc ý
nghĩa về kinh tế của di sản; đặc biệt, khi sắp xếp cụ nội, cụ ngoại của ng-ời để lại di sản trong
hàng thừa kế thứ ba, các nhà lập pháp có lẽ quan tâm nhiều tíi viƯc b¶o vƯ quan hƯ hut thèng
trong thõa kÕ và mục đích phân chia di sản đ-ợc triệt để mà ch-a cân đối với cơ sở kinh tế của
việc dịch chuyển di sản, ch-a bám sát thực tế quy luật cuộc sống.
2.2. Phân chia di sản theo hàng thừa kế và thừa kế thế vị
Mục này đ-ợc phân thành ba tiểu mục với những nội dung:
2.2.1. Phân chia di sản trong từng hàng thừa kế
Luận văn đà trích dẫn Khoản 2 Điều 676 và phân tích quy định này theo nhiều khía cạnh
khác nhau, có sự so sánh với pháp luật n-ớc ta thời phong kiến và pháp luật một số các quốc
gia khác để đánh giá những -u điểm của nguyên tắc phân chia di sản: "Những ng-ời thừa kế
cùng hàng đ-ợc h-ởng phần di sản bằng nhau". Các hàng thừa kế là hoàn toàn độc lập, cùng
với đó, việc phân chia di sản trong từng hàng cũng hoàn toàn độc lập, không hề bị ảnh h-ởng
bởi sự xuất hiện của bất kỳ ai không thuộc hàng thừa kế đó. Đây là một quy định mang tính
tuyệt đối, không có ngoại lệ, khác với cách phân định di sản trong pháp luật Việt Nam ở một số
thời kỳ tr-ớc và cũng khác với cách phân chia di sản cđa nhiỊu n-íc trªn thÕ giíi. Tuy nhiªn,


sự khác biệt này dễ dàng đ-ợc chấp nhận, bởi vì, đà xác định những ai đó cùng thuộc một hµng

thõa kÕ cã nghÜa r»ng hä cã mèi quan hƯ gần gũi t-ơng đ-ơng nhau với ng-ời để lại di sản, vậy
nên phần di sản mà họ nhận đ-ợc phải bằng nhau. ở đây, không còn chế độ thừa kế riêng dành
cho vợ và chồng, không có sự phân biệt con đẻ hay con nuôi, con trong giá thú hay con ngoài
giá thú, không có sự nhìn nhận khác nhau về anh, chị, em cùng cha cùng mẹ và anh, chị, em
cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha, không còn sự phân biệt giữa họ tộc bên nội hay bên
ngoại trong vấn đề thừa kế. Đó chính là những minh chứng cho những quan niệm hiện đại về
con ng-ời, về gia đình, đặc biệt về nỗ lực xóa bỏ t- t-ởng trọng nam khinh nữ, tiến tới bình
đẳng giới thực sự trong mọi lĩnh vực của đời sống mà biết bao thế hệ ng-ời Việt Nam đà cố
gắng v-ơn tới và từng b-ớc dành đ-ợc thành công; khẳng định mạnh mẽ những giá trị pháp luật
tốt đẹp của dân tộc.
2.2.2. Trình tự h-ởng di sản giữa các hàng thừa kế
Khoản 3 Điều 676 đà đ-a ra nguyên tắc phân chia di sản giữa các hàng thừa kế. "Những
ng-ời ở hàng thừa kế sau chỉ đ-ợc h-ởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế tr-ớc do đÃ
chết, không có quyền h-ởng di sản, bị truất quyền h-ởng di sản hoặc từ chối nhận di sản". Sau
khi trích dẫn quy định này, chúng tôi đà có sự giải thích, bình luận nhiều mặt nhằm làm sáng tỏ
mối liên hệ giữa các hàng thừa kế trong pháp luật Việt Nam, đồng thời đối sánh với pháp luật
một số quốc gia khác nhằm tìm ra điểm giống nhau, khác nhau và lý giải cho những điều đó.
Mặc dù pháp luật quy định ba hàng thừa kế nh-ng khi phân chia di sản thừa kế theo pháp
luật, không thể tồn tại đồng thời nhiều ng-ời của những hàng thừa kế khác nhau cùng đ-ợc
h-ởng di sản theo hàng. Trình tự h-ởng di sản thừa kế theo hàng trong pháp luật Việt Nam
hoàn toàn dựa trên nguyên tắc hàng gần loại trừ hàng xa, không hề có sự xen kẽ với bậc thừa kế
nh- pháp luật Nhật Bản, Thái Lan... quy định. Quyền h-ởng di sản của những ng-ời thuộc hàng
thừa kế tr-ớc loại trừ quyền h-ởng di sản của những ng-ời thuộc hàng thừa kế sau là một
nguyên tắc hoàn toàn thut phơc do tÝnh khoa häc, hỵp lý cđa nã. Rõ ràng là, trong số những
ng-ời thân thích của ng-ời chết, có những ng-ời ở mức độ quan hệ gần gũi hơn mà chắc hẳn
lúc sinh thời, ng-ời để lại di sản mong muốn khi mình mất đi, khối tài sản của mình sẽ thuộc về
những ng-ời đó; chỉ khi những ng-ời đó không thể thực tế nhận di sản, di sản mới lần l-ợt
thuộc về những ng-ời có quan hệ xa hơn. Do vậy, pháp luật dành sự -u tiên nhiều hơn đối với
những ng-ời có quan hệ gần gũi hơn với ng-ời chết trong việc h-ởng di sản là hợp lý. Càng về
các hàng thừa kế sau, số l-ợng ng-ời thừa kế thuộc cùng một hàng càng có thể nhiều thêm nên

di sản thừa kế sẽ đ-ợc phân chia càng có nguy cơ manh mún cao. Tuy vậy, trên thực tế, di sản
thừa kế th-ờng đ-ợc tiếp nhận bởi hàng thừa kế thứ nhất hoặc có thể đến hµng thõa kÕ thø hai.
Hµng thõa kÕ thø ba chđ yếu đ-ợc đặt ra trên bình diện lý thuyết, cơ hội để hàng thừa kế thứ ba
nhận di sản là kh¸ hiÕm hoi.


2.2.3. Thừa kế thế vị
Luận văn không phải là một công trình đi sâu nghiên cứu về thừa kế thế vị nên trong nội
dung này, chúng tôi không có tham vọng "mổ xẻ" kỹ l-ỡng vấn đề mà chỉ trình bày khái quát
thừa kế thế vị và mối liên hệ giữa thừa kế thế vị và hàng thừa kế.
Trên thực tÕ, trong mét vơ viƯc thõa kÕ cơ thĨ, cã những ng-ời thuộc về các hàng thừa kế
khác nhau lại cùng nhau h-ởng di sản hoặc có những ng-ời thừa kế ở hàng sau thay mặt ng-ời
thừa kế ở hàng tr-íc nhËn di s¶n. Qun h-ëng di s¶n cđa mét số ng-ời thừa kế ở hàng sau
trong những tr-ờng hợp này không phải với t- cách h-ởng di sản theo hàng mà là thừa kế thế
vị. Thừa kế thế vị không phải là thừa kế theo pháp luật nh-ng có mối liên hệ mật thiết với thừa
kế theo pháp luật, vì để xác định đ-ợc ng-ời thừa kế thế vị, ng-ời áp dụng pháp luật cần xác
định chính xác hàng thừa kế. Các con (cháu) thừa kế thế vị đ-ợc h-ởng phần di sản mà bố, mẹ
(ông, bà) mình đáng lẽ đ-ợc h-ởng nếu còn sống, con (cháu) nhận di sản theo thừa kế thế vị
nh- thể đó là tài sản của cha, mẹ (ông, bà) mình. Điều này hoàn toàn hợp lý khi quan niệm các
con không phân biệt con đẻ, con nuôi, con trong giá thú, con ngoài giá thú, kể cả con riêng của
cha d-ợng, mẹ kế (trong tr-ờng hợp đà chăm sóc, nuôi d-ỡng nhau nh- cha con, mẹ con) đều
có quyền thừa kế thế vị cho cha, mẹ.
Pháp luật quy định về thừa kế thế vị đà bảo vệ quyền lợi của các cháu hoặc các chắt của
ng-ời để lại di sản một cách trực tiếp trong tr-ờng hợp cha hoặc mẹ của cháu hoặc của chắt
chết tr-ớc hoặc cùng một thời điểm với ng-ời để lại di sản là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà
ngoại mà vẫn còn ng-ời thừa kế của ông bà tại hàng thừa kế thứ nhất. Điều này là phù hợp với
đạo lý và thực tiễn n-ớc ta, đồng thời tạo nên sự t-ơng thích với pháp luật thừa kế của các quốc
gia khác trên thế giới.
Thừa kế thế vị xét theo mối liên hệ với hàng thừa kế, ngoài việc hàng thừa kế là cơ sở xác
định ng-ời thừa kế thế vị, luận văn cũng làm rõ sự loại trừ nhau của t- cách ng-ời thừa kế theo

hàng và ng-ời thừa kế thế vị trong một việc thừa kế theo pháp luật cụ thể. Không khi nào có
tr-ờng hợp một ng-ời vừa đ-ợc thừa kế với t- cách thuộc hàng thừa kế, vừa đ-ợc thừa kế thế vị.
2.3. Những ng-ời thuộc các hàng thừa kế mà không đ-ợc quyền h-ởng di sản
Nói tới hàng thừa kế, sẽ là không đầy đủ khi chúng tôi không nói về những những ng-ời
không có quyền thừa kế theo quy định tại Điều 643 Bộ luật dân sự năm 2005. Thông th-ờng,
ng-ời thuộc các hàng thừa kế có thể nhận di sản trong tr-ờng hợp di sản đ-ợc phân chia đến
thứ tự hàng đó, nh-ng pháp luật có những quy định về những ng-ời không đ-ợc quyền h-ởng di
sản đà "t-ớc bỏ" quyền thừa kế của một số ng-ời. Đó là những tr-ờng hợp đ-ợc trình bày lần
l-ợt trong các tiểu mục sau:


2.3.1. Ng-ời bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc về hành vi
ng-ợc đÃi nghiêm trọng, hành hạ ng-ời để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự,
nhân phẩm của ng-ời đó
2.3.2. Ng-ời vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi d-ỡng ng-ời để lại di sản
2.3.3. Ng-ời bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng ng-ời thừa kế khác nhằm
h-ởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà ng-ời thừa kế đó quyền h-ởng
2.3.4. Ng-ời có hành vi lừa dối, c-ỡng ép hoặc ngăn cản ng-ời để lại di sản trong việc
lập di chúc; giả mạo di chóc, sưa ch÷a di chóc, hđy di chóc nh»m h-ëng một phần hoặc
toàn bộ di sản trái với ý chí của ng-ời để lại di sản
Sau khi phân tích dấu hiệu từng hành vi cụ thể đ-ợc đề cập trong mỗi tiểu mục, đánh giá
từng tr-ờng hợp không đ-ợc quyền h-ởng di sản theo quy định tại Điều 643 Bộ luật dân sự,
chúng tôi đ-a ra kết luận chung. Theo đó, dù với những dấu hiệu khác nhau nh-ng có thể thấy,
những hành vi đ-ợc liệt kê đà trái pháp luật, vi phạm nghiêm trọng những nghĩa vụ của bản
thân chủ thể thực hiện hành vi, xâm phạm đến danh dự, uy tín, tính mạng, sức khỏe,... của bố,
mẹ, vợ, chồng, anh, chị, em... đồng thời trái đạo đức xà hội, trái thuần phong mỹ tục của dân
tộc Việt Nam. Những ng-ời có các hành vi đó hoàn toàn không xứng đáng h-ởng di sản của
ng-ời quá cố. Quy định không cho phép họ h-ởng di sản theo pháp luật do vậy hết sức phù hợp
với truyền thống đạo lý tốt đẹp trong nhân dân. Điều này cũng phù hợp với thông lệ pháp lý
quốc tế.


Ch-ơng 3
Thực trạng áp dụng pháp luật về hàng thừa kế và những đề xuất nhằm hoàn thiện pháp
luật về hàng thừa kế
3.1. Thực trạng ¸p dơng ph¸p lt vỊ hµng thõa kÕ
3.1.1. Mét sè thành công
Nội dung này bao gồm các đánh giá:
- Các hàng thừa kế theo pháp luật nhìn chung đ-ợc xác định chính xác trong thực tiễn áp
dụng của các cấp tòa án.
- Khi xác định hàng thừa kế theo pháp luật, các tòa án đà xem xét đầy đủ vấn đề thừa kế
thế vị trong tr-ờng hợp có căn cứ pháp lý xảy ra.


- Mặc dù ch-a có quy định pháp luật cụ thể nh-ng ở nhiều vụ án, vấn đề nh-ờng quyền
h-ởng di sản thừa kế đà đ-ợc giải quyết một cách khoa học.
3.1.2. Những hạn chế
Nội dung này bao gồm các đánh giá:
- Có tòa án giải quyết vấn đề thừa kế theo pháp luật đà không vận dụng đúng những quy
định pháp luật về hàng thừa kế.
- Các tòa án đôi khi ch-a thống nhất việc xác định t- cách ng-ời thừa kế theo hàng trong
tr-ờng hợp có ng-ời thừa kế thế vị.
- Một số tòa án còn lúng túng trong việc xác định hàng thừa kế theo pháp luật khi cân đối
với tính hợp lý của sự việc và ý chí của đ-ơng sự và những ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan.
Với bố cục nh- vậy, luận văn đ-a ra và phân tích bốn vụ án thực tế điển hình làm minh
chứng cho các luận điểm nói trên.
3.2. Những đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật về hàng thừa kế
Tr-ớc khi đ-a ra những kiến nghị hoàn thiện pháp luật hiện hành về hàng thừa kế, luận văn
hệ thống lại những cơ sở khoa học và thực tiễn của việc hoàn thiện.
3.2.1. Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về hàng thừa kế

Có những cơ sở khoa học và thực tiễn d-ới đây:
- Hoàn thiện quy định về hàng thừa kế nhằm tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho việc xác định
và ổn định quan hệ thừa kế theo pháp luật, từ đó củng cố gia đình Việt Nam.
- Hoàn thiện quy định về hàng thừa kế nhằm góp phần hoàn thiện chế định thừa kế.
- Hoàn thiện quy định về hàng thừa kế xuất phát từ thực trạng pháp luật Việt Nam hiện
hành về hàng thừa kế.
- Hoàn thiện pháp luật về hàng thừa kế xuất phát từ nhu cầu xà hội trong tình hình mới.
3.2.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về hàng thừa kế
Trên cơ sở những phân tích, đánh giá về pháp luật thực định trong ch-ơng 2 và thực trạng
áp dụng pháp luật hiện hành trong mục 3.1, cùng với việc hệ thống những yêu cầu hoàn thiện
pháp luật Việt Nam hiện hành về hàng thừa kế, luận văn đi tới những đề xuất mới nhằm hoàn


thiện pháp luật về hàng thừa kế với những kiến nghị cơ bản về các vấn đề: nội dung hàng thõa
kÕ, thõa kÕ thÕ vÞ, tõ chèi qun h-ëng thõa kế, nh-ờng quyền h-ởng thừa kế,...
Một phần khá lớn dung l-ợng trong nội dung này, tác giả dành để kiến nghị về những vấn
đề trong nội dung hàng thừa kế. Kiến nghị đ-ợc đ-a ra có nội dung cơ bản là thiết kế lại nội
hàm và thứ tự các hàng thừa kế theo pháp luật. Nhìn một cách tổng quát, quyền thừa kế theo
các hàng thừa kế chỉ nên trao cho những ng-ời có quan hệ thân thích, có khả năng h-ởng di sản
theo quy luật cuộc sống, có thể tính tới cả những ng-ời thừa kế chủ yếu về mặt lý thuyết làm
"dự bị" cho tr-ờng hợp đặc biệt có thể xảy ra.
Để tránh cho di sản thừa kế bị manh mún do phân chia cho nhiều ng-ời thừa kÕ, tõng thø tù
thõa kÕ còng chØ bao gåm mét số ít đối t-ợng và sắp xếp theo mức độ quan hệ gần rồi đến xa
hơn. Riêng với những ng-ời cã quan hÖ huyÕt thèng, ng-êi mang huyÕt thèng trùc hệ phải đ-ợc
-u tiên hơn ng-ời mang huyết thống bàng hệ, có cân đối tới yếu tố khoảng cách về đời trong
quan hệ với ng-ời để lại di sản, -u tiên những ng-ời có quan hệ huyết thống bề d-ới tr-ớc.
Vậy, những ng-ời thừa kế có lẽ nên quy định thành các hàng sau đây:
Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, con đẻ, con nuôi của ng-ời chết;
Hàng thừa kế thứ hai gồm: cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của ng-ời chết;
Hàng thừa kế thứ ba gồm: anh ruột, chị ruột, em ruột của ng-ời chết;

Hàng thừa kế thứ t- gồm: cháu ruột của ng-ời chết mà ng-ời chết là ông nội, bà nội, ông
ngoại, bà ngoại;
Hàng thừa kế thứ năm gồm: cháu của ng-ời chết mà ng-ời chết là bác ruột, chú ruột, cậu
ruột, cô ruột, dì ruột;
Hàng thừa kế thứ sáu gồm: bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của ng-ời chết;
Ngoài ra, ph¸p lt cịng cã thĨ dù liƯu mét sè hàng thừa kế mà trong đó bao gồm những
ng-ời có quan hệ huyết thống xa hơn với ng-ời để lại di sản.
Bên cạnh quy định chung về các hàng thừa kế, pháp luật cũng cần tiếp tục bổ sung và hoàn
thiện các quy định về những tr-ờng hợp thừa kế theo pháp luật đặc thù nh- quyền thừa kế giữa
vợ và chồng trong tr-ờng hợp họ không có những đóng góp chung; giữa con sinh ra theo ph-ơng
pháp khoa học và cha, mẹ; giữa con riêng và cha d-ợng, mẹ kế, giữa cháu và bác, chú cậu, cô,
dì ruột trong tr-ờng hợp họ đà chăm sóc nuôi d-ỡng nhau nh- cha con, mÑ con;...


Phần nội dung còn lại, chúng tôi đ-a ra những kiến nghị hoàn thiện những quy định liên
quan mật thiết tới hàng thừa kế theo pháp luật nh-: thừa kế thÕ vÞ, tõ chèi qun h-ëng thõa kÕ,
nh-êng qun h-ëng thừa kế,...
Về thừa kế thế vị, pháp luật cần có những h-ớng dẫn cụ thể hơn mối liên hệ giữa thừa kế
thế vị và thừa kế theo hàng làm căn cứ áp dụng thống nhất trong quá trình xét xử những vụ án
thừa kế theo pháp luật.
Để góp phần giải quyết triệt để quan hệ thừa kế theo hàng, pháp luật cần thiết có quy định
cụ thể về khái niệm, chủ thể, hình thức, thời điểm, hậu quả pháp lý,... cđa viƯc tõ chèi h-ëng
qun thõa kÕ.
T-¬ng tù nh- vËy, kh¸i niƯm nh-êng qun thõa kÕ, chđ thĨ trong quan hệ nh-ờng quyền
thừa kế, hậu quả pháp lý của việc nh-ờng quyền thừa kế,... cũng cần sớm đ-ợc đ-ợc quy định
chi tiết làm cơ sở vững chắc cho quá trình giải quyết các vụ việc trên thực tế.

Kết luận
1. Thừa kế là sự dịch chuyển tài sản của ng-ời chết sang cho những ng-ời còn sống, là một
trong những căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu - một thứ quyền năng cơ

bản của con ng-ời. Tõ xa x-a, thõa kÕ ®· xt hiƯn nh- mét tất yếu khách quan của lịch sử và
ngày càng phổ biến cùng với sự phát triển của xà hội. Điều chØnh quan hƯ thõa kÕ cịng nh®iỊu chØnh mäi quan hệ liên quan đến sở hữu và chuyển dịch tài sản khác không khi nào đ-ợc
xem là vấn đề đơn giản, nay lại trở nên phức tạp hơn trong điều kiện phát triển đa dạng của các
quan hệ sở hữu, các loại tài sản. Chế định thừa kế - một bộ phận quan trọng của pháp luật dân
sự- với nh-ng quy định chung về thừa kế và các quy định cơ thĨ vỊ hai h×nh thøc thõa kÕ theo
di chóc và thừa kế theo pháp luật là những căn cứ pháp lý điều chỉnh các vấn đề nảy sinh trong
quan hƯ thõa kÕ. Trong thõa kÕ theo ph¸p lt, viƯc xác định hàng thừa kế là một vấn đề then
chốt. Do vậy, nhằm hoàn thiện pháp luật về thừa kế theo pháp luật, nhà làm luật cần thiết quan
tâm tới việc hoàn thiện quy định về hàng thừa kế.
2. Di sản là tài sản, nh-ng đó không phải là loại tài sản thông th-ờng mà còn mang trong
mình ý nghĩa lớn lao của những giá trị gia đình, của những tình cảm con ng-ời thiêng liêng,
gắn bó. Những quan hệ về thừa kế tài sản vì thế luôn chịu sự chi phèi cđa c¸c u tè kinh tÕ x· héi, mang nặng yếu tố bản sắc văn hóa, truyền thống dân tộc và chịu ảnh h-ởng không
nhỏ của tín ng-ỡng, tôn giáo. D-ờng nh- có một nguyên tắc chung trong việc dịch chuyển di
sản theo pháp luật, đó là di sản phải đ-ợc -u tiên di chuyển cho ng-ời thân thÝch trong gia


đình, đặc biệt là những ng-ời mà ng-ời chết đ-ợc ràng buộc bởi những bổn phận nuôi d-ỡng
và hỗ trợ kinh tÕ.
3. ë n-íc ta, ph¸p lt vỊ thõa kÕ nói chung và pháp luật về hàng thừa kế nói riêng từ năm
1945 đến nay không ngừng đ-ợc xây dựng, sửa đổi bổ sung cho phù hợp với tình hình kinh tÕ x· héi. Bé lt D©n sù ViƯt Nam năm 2005 đ-ợc ban hành đà có những quy định về hàng thừa
kế mang tính khoa học, hợp lý. Quy định về hàng thừa kế Điều 676 Bộ luật Dân sự 2005 và các
điều khoản liên quan đà bảo vệ sự dịch chuyển di sản theo đa diện. Một mặt, nó thể hiện sự bảo
vệ, củng cố và duy trì bản chất tốt đẹp truyền thống của các quan hệ xà hội phát sinh trong việc
chia thừa kế. Mặt khác, từng hàng thừa kế luôn có sự hiện diện của những ng-ời thân thích
thuộc về nhiều thế hệ khác nhau bảo đảm di sản vừa thực hiện đ-ợc "sứ mệnh" tinh thần, vừa
phần nào đảm bảo ý nghĩa kinh tế vốn có trong tài sản. Tuy nhiên, những quy định đó không
hoàn toàn tránh khỏi những thiếu sót ở những khía cạnh nhất định.
4. Trong xà hội hiện đại, ý nghĩa của di sản đà có những chuyển dịch đáng kể. Di sản giờ
không chỉ thiên về ý nghĩa tinh thần và có giá trị làm t- liệu sinh hoạt nh- tr-ớc mà trong nhiều
tr-ờng hợp là những t- liệu sản xuất, kinh doanh, có giá trị kinh tế rất to lớn. Do vậy, quy định

về hàng thừa kế theo pháp luật cần phải h-ớng tới mục tiêu đảm bảo hài hòa những ý nghĩa đó
trong thừa kế. Sự điều chỉnh pháp luật bên cạnh tiêu chí bảo đảm sự phù hợp với đạo đức truyền
thống, văn hóa dân tộc, từ đó gìn giữ tình đoàn kết, th-ơng yêu giữa các thành viên trong gia
đình, dòng tộc cũng cần quan tâm đúng mức tới sự thuận lợi trong chiếm hữu, sử dụng, định
đoạt di sản của những ng-ời thừa kế, tạo điều kiện phát triển khối di sản, qua đó góp phần phát
triển kinh tế- xà hội của đất n-ớc.
5. Quyền thừa kế theo các hàng thừa kế chỉ nên trao cho những ng-ời có quan hệ thân
thích, có khả năng h-ởng di sản theo quy luật cuộc sống, có thể tính tới cả những ng-ời thừa kế
chủ yếu về mặt lý thuyết làm "dự bị" cho tr-ờng hợp đặc biệt có thể xảy ra. Để tránh cho di sản
thừa kế bị manh mún do phân chia cho nhiều ng-ời thõa kÕ, tõng thø tù thõa kÕ còng chØ bao
gåm một số ít đối t-ợng và sắp xếp theo mức độ quan hệ gần rồi đến xa hơn. Riêng với nh÷ng
ng-êi cã quan hƯ hut thèng, ng-êi mang hut thèng trực hệ phải đ-ợc -u tiên hơn ng-ời
mang huyết thống bàng hệ, có cân đối tới yếu tố khoảng cách về đời trong quan hệ với ng-ời để
lại di sản, -u tiên những ng-ời có quan hệ huyết thống bề d-ới tr-ớc theo quan niệm xà hội
"n-ớc mắt chảy xuôi", đồng thời tạo điều kiện để tập trung của cải xà hội vào tay những nhân
lực trẻ, từ đó "tạo đà" cho sự phát triển. Bên cạnh quy định chung về các hàng thừa kế, pháp
luật cũng cần tiếp tục bổ sung và hoàn thiện các quy định về những tr-ờng hợp thừa kế theo
pháp luật đặc thù nh- quyền thừa kế giữa vợ và chồng trong tr-ờng hợp họ không có những
đóng góp chung; giữa con sinh ra theo ph-ơng pháp khoa học và cha, mẹ; giữa con riêng vµ cha


d-ợng, mẹ kế, giữa cháu và bác, chú cậu, cô, dì ruột trong tr-ờng hợp họ đà chăm sóc nuôi
d-ỡng nhau nh- cha con, mẹ con;...
Ngoài ra, những quy định liên quan mật thiết tới hàng thừa kế theo pháp lt nh- thõa kÕ
thÕ vÞ, tõ chèi qun h-ëng thõa kÕ, nh-êng qun h-ëng thõa kÕ cịng cÇn sím cã những quy
định cụ thể hơn nhằm giải quyết triệt để những quan hệ thừa kế theo pháp luật nảy sinh trên
thực tiễn.
6. Là một yếu tố thuộc kiến trúc th-ợng tầng, pháp luật đ-ợc xây dựng trên nền tảng của cơ
sở hạ tầng là điều kiện nền kinh tế - xà hội. Mặc dù có tính dự báo trong t-ơng lai nh-ng tr-ớc
tốc độ vận động, phát triển ngày một lớn của xà hội, các quy định pháp luật không thể tránh

khỏi sự lạc hậu trong những thời kỳ nhất định. Từ đó, yêu cầu sửa đổi, bổ sung hoặc xây dựng
mới các quy định pháp luật luôn đ-ợc đặt ra. Có phải chăng đó cũng chính là động lực của sự
phát triển mÃi mÃi không khi nào dừng lại.
References
các văn bản pháp luật
1. Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 97-SL ngày 22-5 của Chủ tịch n-ớc Việt Nam dân chủ cộng
hòa về sửa đổi một số quy lệ và chế định trong dân luật.
2. Chính phủ (2001), Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22-10 quy định chi tiết về đăng ký kết
hôn theo Nghị quyết số 35/2000/QH10 của Quốc hội về việc thi hành Luật hôn nhân
và gia đình năm 2000, Hà Nội.
3. Bộ T- Pháp (1956), Thông t- 1742- BNC ngày 18-9 quy định một số vấn đề về thừa kế, Hà
Nội.
4. Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980 và 1992 (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Hiến pháp n-ớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đà đ-ợc sửa đổi, bổ sung
năm 2001 (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Quốc hội (1959), Luật hôn nhân và gia đình, Hà Nội.
7. Quốc hội (1986), Luật hôn nhân và gia đình, Hà Nội.
8. Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội.


9. Quốc hội (2000), Luật hôn nhân và gia đình, Hà Nội
10. Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội.
11. Tòa án nhân dân tối cao (1960), Thông t- sè 690-DS ngµy 29-4 h-íng dÉn xư lý viƯc ly hôn
và các vấn đề có liên quan tới việc ly hôn vì chế độ đa thê, Hà Nội.
12. Tòa án nhân dân tối cao (1968), Thông t- số 594-NCPL ngày 27-8 h-ớng dẫn giải quyết
tranh chấp về thừa kế, Hà Nội.
13. Tòa án nhân dân tối cao (1972), Thông t- sè 112/NCPL ngµy 19-8 vỊ hƯ thèng hãa lt lƯ về
hôn nhân và gia đình, Hà Nội.
14. Tòa án nhân dân tối cao (1981), Thông t- số 81-TANDTC ngày 24-7 năm 1981 h-ớng dẫn
giải quyết các tranh chấp về thừa kế, Hà Nội.

15. Tòa án nhân dân tối cao (1990), Nghị quyết số 02/1990/NQ-HĐTP ngày 19-10 của Hội đồng
thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao h-ớng dẫn thi hành Pháp lệnh thừa kế năm 1990,
Hà Nội.
16. Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23-12 của Hội đồng
thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao h-ớng dẫn áp dụng một số quy định của Luật hôn
nhân và gia đình năm 2000, Hà Nội.
17. ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội (1990), Pháp lệnh thừa kế, Hà Nội.
Các tài liệu tham khảo khác
18. Trần Hữu Biền và Đinh Văn Thanh (1995), Hỏi đáp về pháp luật thừa kế, Nxb Công an nhân
dân, Hà Nội.
19. Bộ luật Dân sự Nhật Bản (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Bộ luật Dân sự Pháp (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Bộ luật Dân sự và th-ơng mại Thái Lan (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Phan Thị Kim Chi (2006), Diện và hàng thừa kế theo quy định của Bộ luật Dân sự năm
2005, Luận văn thạc sĩ luật học, Tr-ờng Đại học Luật Hµ Néi, Hµ Néi.


23. Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học về thừa kế trong Bộ luật Dân sự, Nxb Trẻ,
Thành phố Hå ChÝ Minh.
24. Phïng Trung TËp (2004), Thõa kÕ theo pháp luật của công dân Việt Nam từ năm 1945 đến
nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
25. Tòa án nhân dân tối cao (2000), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội.
26. Tòa án nhân dân tối cao (2001), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội.
27. Tòa án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội.
28. Tòa án nhân dân tối cao (2003), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội.
29. Tòa án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội.
30. Tòa án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội.
31. Tòa án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội.
32. Tr-ờng Đại học luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân
dân, Hà Nội.

33. Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Lịch sử nhà n-ớc và pháp luật Việt Nam,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
34. Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật dân sự Việt Nam, Nxb Công an nhân
dân, Hà Nội.
35. Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Néi.
36. Tõ ®iĨn TiÕng ViƯt (1967), Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi.



×