KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
( Thời gian thực hiện 4 tuần từ ngày 30/10 – 24/11/2017)
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
1. Giáo dục phát triển thể chất
* Phát triển vận động
- Tay:
1. Thực hiện đúng, đầy đủ, + Co và duỗi tay., hai
nhịp nhàng các động tác tay vỗ vào nhau
trong bài thể dục theo hiệu - Chân
lệnh để phát triển các nhóm + Ngồi xổm, đứng lên
- Hoạt động : Thể dục sáng
+ Bài tập tháng 11
cơ và hô hấp, vận động của tại chỗ
cơ thể, tạo cho trẻ tính - Bụng
nhanh nhẹn, biết nhường + Hai tay đưa lên cao,
nhịn, chịu đựng.
cúi về phía trước
- Bật
+ Bật tại chỗ
10. Trẻ thực hiện được vận
động bật xa tối thiểu 35 –
- Hoạt động học:
- Bật xa
+ Bật xa 35 – 40cm
40cm
12. Trẻ thực hiện được vận
- Bật- nhảy từ độ cao
- Hoạt động học:
động nhảy xuống từ độ cao
xuống 30 – 35cm
+ Bật sâu
- Vo, xoáy, xoắn, vặn,
- Hoạt động vui chơi:
30cm
13. Trẻ thực hiện được các búng ngón tay, ve, véo,
+ Góc tạo hình: Nặn một số
vận động: Cuộn, xoay tròn vuốt, miết, ấn bàn tay,
sản phẩm của các nghề...
cổ tay
ngón tay, gắn, nối…
- Hoạt động vui chơi:
15. Vẽ hình người, nhà, cây
- Tô, vẽ hình
+ Góc tạo hình: Tô, vẽ các
ngôi nhà, bệnh viện, lớp
17. Trẻ biết xây dựng, lắp
- Lắp ghép hình
học....
- Hoạt động chơi: Góc xây
ráp với 10 – 12 khối
dựng, lắp ghép…
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
24. Trẻ biết tự rửa tay bằng - Rèn luyện cho trẻ các - Hoạt động vệ sinh:
xà phòng, tự rửa mặt đánh thao tác rửa tay, rửa
+ Thường xuyên tổ chức,
răng
rèn luyện cho trẻ thói quen
mặt, tập đánh răng...
26. Trẻ biết tự cầm bát, thìa - Rèn luyện một số kỹ
vệ sinh...
- Hoạt động ăn:
xúc ăn gọn gàng, không rơi năng, thao tác tự phục
+ Thường xuyên nhắc nhở,
vãi, đổ thức ăn.
rèn luyện các kỹ năng cầm
vụ trong giờ ăn...
bát, thìa khi ăn...
30. Trẻ biết vệ sinh răng
- Vệ sinh cá nhân
- Hoạt động mọi lúc, mọi
miệng, đội mũ khi ra nắng,
- Lựa chọn trang phục
nơi, hoạt động ngoài trời.
mặc áo ấm, đi tất khi trời
phù hợp với thời tiết
+ Thường xuyên nhắc nhở,
lạnh, đi dép, giày khi đi học
- Ích lợi của việc mặc
rèn cho trẻ có thói quen tốt
trang phục phù hợp
vệ sinh răng miệng.
31. Trẻ biết nói với người
- Nhận biết một số biểu
+ Quan sát thời tiết...
- Hoạt động mọi lúc, mọi
lớn khi bị đau, chảy máu, bị
hiện và cách phòng
nơi
sốt
35. Trẻ không tự ý ra khỏi
tránh
- Một số quy định của
- Hoạt động mọi lúc, mọi
trường khi không được phép trường, lớp
nơi:
của cô.
+ Thường xuyên phổ biến
một số nội quy của lớp học.
+ Trò chuyện với trẻ về một
số mối nguy hiểm khi tự ý
ra khỏi trường...
2. Giáo dục phát triển nhận thức
* Khám phá khoa học
42. Trẻ biết phối hợp các
- Hoạt động học:
giác quan để xem xét sự vật
- Đặc điểm, ích lợi của
+ Tìm hiểu về công việc của
hiện tượng như kết hợp
một số nghề phổ biến.
chú công nhân xây dựng.
nhìn, sờ, ngửi, nếm… để tìm
+ Trò chuyện về công việc
hiểu đặc điểm của đối tượng
của y, bác sỹ
trong chủ đề nghề nghiệp.
+ Trò chuyện, tìm hiểu về
công việc của các bác nông
dân, của cô giáo.
- Hoạt động ngoài trời:
- Khám phá một số sự
+ Quan sát, mô tả về thời
vật, hiện tượng gần gũi
tiết, các công việc, đồ dùng
trẻ trong chủ đề nghề
của một số nghề...
nghiệp
45. Trẻ biết phân loại đối
- Phân loại đồ dùng
- Hoạt động vui chơi:
tượng theo một , hai dấu
theo một, hai dấu hiệu
+ Góc học tập: Phân loại đồ
hiệu trong chủ đề nghề
dùng của một số nghề...
nghiệp
* Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán:
51. Đếm trên đối tượng
- Đếm các đối tượng
- Hoạt động học:
trong phạm vi 4
trong phạm vi 4
+ Đếm đến 4, tạo nhóm có 4
58. Trẻ biết sử dụng được
- Đo độ dài của một đối
đối tượng .
- Hoạt động học
dụng cụ để đo dộ dài một
tượng bằng một đơn vị
+ Đo độ dài của một vật
đối tượng và nói được kết
đo
bằng một đơn vị đo
68. Trẻ kể tên được một số
* Khám phá xã hội
- Tên gọi, công việc,
- Hoạt động moi lúc, mọi
công việc, công cụ, sản
công cụ, sản phẩm...của nơi:
phẩm, ích lợi...của một số
một số nghề
quả đo
nghề phổ biến
+ Tò chuyện qua các giờ đó
trẻ...
- Hoạt động ngoài trời:
+ Quan sát công việc, đồ
dùng...của một số nghề.
3. Giáo dục phát triển ngôn ngữ
72. Trẻ có thể hiểu nghĩa của - Nghe, hiểu các từ chỉ - Hoạt động mọi lúc, mọi
một số từ khái quát trong
đặc điểm, tính chất nơi, giao tiếp hàng ngày,
chủ đề nghề nghiệp.
công dụng...của một số qua các giờ khám phá khoa
75. Trẻ biế sử dụng các từ
nghề.
học.
- Trả lời và đặt các câu - Hoạt động học:
chỉ sự vật, hoạt động, đặc
hỏi : Ai ? Cái gì ?Khi + Truyện: Bác sỹ chim
điểm để trả lời một số câu
nào ? Để làm gì ?...
hỏi trong chủ đề nghề
- Hoạt động giao tiếp hàng
ngày…
nghiệp.
78. Trẻ đọc thuộc một số bài - Đọc thơ, ca dao, đồng - Hoạt động học:
thơ về chủ đề nghề nghiệp.
dao, tục ngữ, hò vè.
+ Thơ: Bé làm bao nhiêu
nghề;Hạt gạo làng ta; Cô
80. Trẻ biết bắt trước giọng
- Đóng kịch
giáo của em
- Hoạt động chiều
nói của nhân vậ trong
truyện.
87. Trẻ biết sử dụng kí hiệu
- Nhận dạng một số chữ - Hoạt động chiều:
để “viết” tên, làm vé tàu,
cái
thiệp chúc mừng.
- Tập tô, đồ các nét chữ. chữ e ê, u ư trong vở: Làm
89. Trẻ chú ý nghe, tỏ ra
+ Nhận dạng và tô các nét
quen với chữ cái.
4. Giáo dục phát triển thẩm mĩ
- Trẻ nghe các loại nhạc
thích thú( Hát, vỗ tay, nhún
khác nhau và bày tỏ
- Hoạt động học, hoạt động
nhảy, lắc lư) theo bài hát,
cảm xúc khi nghe hát,
vui chơi, hoạt động mọi
bản nhạc trong chủ đề nghề
nghe nhạc.
lúc,mọi nơi.
nghiệp.
91. Trẻ có khả năng hát
- Hát đúng giai điệu, lời - Hoạt động học:
đúng giai điệu lời ca, hát rõ
ca và thể hiện sắc thái,
+ DH: + Thật đáng chê;
lời và thể hiện sắc thái của
tình cảm của bài hát.
lớn lên cháu lái máy cày;
bài hát qua giọng hát, nét
Cô và mẹ.
mặt, điệu bộ về một số bài
trong chủ đề Nghề nghiệp.
92. Trẻ biết vận động nhịp
- Vận động nhịp nhàng
- Hoạt động học:
nhàng theo nhịp điệu của bài theo giai điệu, nhịp điệu + Vận động: Cáu yêu cô
hát, bản nhạc...trong chủ đề
của bài hát, bản nhac.
chú công nhân
nghề nghiệp.
- Sử dụng các dụng cụ
- Hoạt động vui chơi:
gõ đệm theo phách,
+ Góc âm nhạc.
94. Trẻ có thể vẽ phối hợp
nhịp, tiết tấu.
- Sử dụng các kỹ năng
- Hoạt động học:
các nét thẳng, xiên, ngang,
vẽ, nặn, cắt, dán, xé,
+ Tô màu hình ảnh chú
cong tròn tạo thành bức
xếp hình đê tạo ra sản
công nhân xây dựng
tranh có màu sắc và bố cục
phẩm có màu sắc, kích
+ Vẽ đồ dùng bác sỹ
về chủ đề nghề nghiệp.
95. Trẻ có thể xé, cắt theo
thước, hình dáng/đường + Nặn hạt thóc
đường thẳng, đường cong…
nét trong chủ đề nghề
- Hoạt động chơi:
nghiệp.
+ Góc tạo hình: Tô, vẽ, cắt
và dán thành sản phẩm có
dán ....về các sản phẩm của
màu sắc, bố cục về chủ đề
một số nghề.
nghề nghiệp
96. Trẻ có thể làm lõm, dỗ
bẹt, bẻ loe, vuốt nhọn, uốn
cong để nặn thành sản phẩm
có nhiều chi tiết về chủ đề
nghề nghiệp.
5. Giáo dục phát triển tình cảm kỹ năng xã hội
111. Trẻ thực hiện được một - Thực hiện một số quy - Hoạt động mọi lúc, mọi
số quy định ở lớp và gia
định ở lớp: Để đồ dùng, nơi:
đình: Soau khi chơi biết cất
đồ chơi đúng chỗ, trật
+ Rèn trẻ thực hiện một số
đồ chơi vào nơi quy định;
khi ăn, khi ngủ.
nội quy của lớp
giờ ngủ không làm ồn.
- Hoạt động vui chơi
+ Thỏa thuận một số quy
định khi chơi
- Hoạt động ăn, ngủ
+ Rèn trẻ có thói quen tốt
trong ăn ngủ.
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN 8
Chủ đề nhánh: Cháu yêu cô chú công nhân
(Thực hiện từ ngày 23 -27/10/2017)
Thứ
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Đón trẻ, trò chuyện với trẻ về công việc của cô chú công nhân.
- Kiểm tra đồ dùng tư trang cá nhân của trẻ
Đón trẻ, chơi, - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
điểm danh,
- Chơi với các đồ chơi ở trong lớp.
thể dục sáng. - Điểm danh, báo ăn.
- Thể dục buổi sáng: Bài tập tháng 11: Tập theo cô và kết hợp với
nhạc bài hát “ Lại đây múa hát cùng cô”.
Hoạt động
học
Hoạt động
góc
Hoạt động
ngoài trời
Ăn ngủ,
vệ sinh
Hoạt động
chiều
Chuẩn bị ra
về và trả trẻ
PTTC
- Bật xa
35 cm –
40 cm
PTNN
PTTM
- Thơ : Bé - VĐ: Cháu
làm bao yêu cô chú
nhiêu
công nhân
nghề
PTNT
- Tìm hiểu
về công
việc của
chú công
nhân xây
dựng
PTTM
- Tô màu hình
ảnh chú công
nhân xây dựng
- Góc xây dựng: Trẻ phối hợp các loại đồ chơi, vật liệu chơi,
các thao tác chơi khác nhau để tạo ra sản phẩm như: Ngôi nhà cao
tầng, xưởng may...
- Góc Bác sĩ : Phòng khám bệnh
- Góc nấu ăn: Chế biến các món ăn
- Góc tạo hình: Tô, vẽ, cắt dán, nặn ... một số sản phẩm của
nghề công nhân.
- Góc chơi âm nhạc: Hát múa, vận động theo nhạc về chủ đề
nghề nghiệp
- Góc bán hành: Cửa hàng bán vật liệu xây dựng
- Quan sát - Trò chuyện - Quan s¸t
ngôi nhà về sản phẩm
thời tiết
cao tầng
của cô thợ - Tc: Bắt chước
- Tc: Vận
dệt may
tạo dáng
chuyển
- Tc: Dây
vật liệu
chuyền sản
xây dựng xuất
- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ
sinh, lau miệng sau khi ăn.
- Rèn kỹ rửa mặt đúng cách cho trẻ.
- Giới thiệu với trẻ về một số món ăn, cách chế biến đơn giản
- Nhắc trẻ sử dụng các từ như “mời cô”, “mời bạn” khi vào bữa ăn.
- Rèn cho trẻ ngủ đủ giấc.
- Chơi theo ý thích
- Tô, đồ…vở làm quen với chữ cái, toán.
- Dọn dẹp đồ chơi.
- Nêu gương, bình cờ
- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về.
- Nhắc nhở trẻ sử dụng các từ như “ chào cô”, “chào bạn”, chào người
lớn.
- Trò
chuyện về
người thợ
mộc
- Tc: Kéo
cưa lừa xẻ
Duyệt của BGH
- Quan sát
nghề sửa
chữa xe
máy, ô tô
- Tc: Bánh
xe quay
Ngày 20 tháng 10 năm 2017
Người lập kế hoạch
THỂ DỤC SÁNG
Bài tập tháng 11: Tập theo lời bài hát : Lại đây múa hát cùng cô
I. Mục đích - yêu cầu
- Phát triển các cơ, vận động của cơ thể, tạo cho trẻ tính nhanh nhẹn biết
nhường nhịn, chịu đựng.
- Tập theo cô lần lượt từng động tác một cách dứt khoát .
- Trẻ biết cách xếp hàng chuyển hành theo yêu cầu của cô.
II. Chuẩn bị
- Sân tập bằng phẳng, thoáng mát.
- Trang phục gọn gàng phù hợp, không cho trẻ đi dép guốc quá cao.
- Cô thuộc động tác và bài “ Lại đây múa hát cùng cô”
III. Tổ chức hoạt động
1. Hoạt động 1: Khởi động:
- Cho trẻ đi theo vòng tròn theo sự điều khiển của cô. Đi thường, đi bằng gót
chân, đi bằng mũi chân, đi bằng mép chân, đi nhanh, đi chậm…
- Sau đó cho trẻ đứng thành 3 hàng ngang theo tổ, dãn cách đều.
2. Hoạt động 2: Trọng động:
- Bài tập phát triển chung:
+ ĐT tay: Lại đây với cô…….như đàn chim non ríu rít đậu cành cô ngoan
(Co và duỗi tay, hai tay vỗ vào nhau)
+ ĐT chân: Lại đây với cô……. Như đàn chim non ríu rít đậu cạnh cô ngoan
( Ngồi xổm, đứng lên tại chỗ).
+ ĐT bụng: Lại đây với cô.........như đàn chim non ríu rít đậu cạnh cô ngoan
(Hai tay đưa lên cao cúi gập người xuống )
+ ĐT bật nhảy: Lại đây với cô ……như đàn chim non ríu rít đậu cạnh cô
ngoan (Cho trẻ bật tại chỗ)
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng trong sân 1- 2 vòng
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc xây dựng: Trẻ phối hợp các loại đồ chơi, vật liệu chơi, các thao tác
chơi khác nhau để tạo ra sản phẩm như: Ngôi nhà cao tầng, xưởng may...
- Góc Bác sĩ : Phòng khám bệnh
- Góc nấu ăn: Chế biến các món ăn
- Góc tạo hình: Tô, vẽ, cắt dán, nặn ... một số sản phẩm của nghề công nhân.
- Góc chơi âm nhạc: Hát múa, vận động theo nhạc về chủ đề nghề nghiệp
- Góc bán hành: Cửa hàng bán vật liệu xây dựng
I. Mục đích, yêu cầu
- Trẻ nhận biết được một số góc chơi, biết nhận vai chơi
- Trẻ thực hiện được một số kỹ năng chơi, nắm được một số nội qui khi chơi,
đoàn kết, không tranh giành đồ chơi.
- Tạo sự qua lại, giao lưu giữa các góc chơi.
- Có ý thức trong giờ chơi, biết cất dọn đồ chơi về đúng nơi qui định.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng, đồ chơi, các góc chơi
- Đàn nhạc...
III. Tổ chức hoạt động
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Chào mừng các bé đến với “ Hạt động góc” ngày hôm nay.
- Cô xin giới thiệu với lớp chúng mình về dự buổi hoạt động góc của các bé
hôm nay còn có các cô trong nhà trường cũng về tham dự. Đề nghị chúng ta giành
một tràng pháo tay thật to để chào đón các cô nào.
- Sau đây cô mời tất cả lớp mình đứng dậy hát tặng các cô một bài hát nào.
- Cô và trẻ cùng nhau hát bài: Cháu yêu cô chú công nhân.
- Trò chuyện về nội dung bài hát: Bài hát nói về điều gì? Nói về ai?
- Cô chú công nhân làm công việc gì? Tạo ra sản phẩm nào? Những sản
phẩm đó có ích lợi gì cho chúng ta?...
- Cô giáo dục trẻ biết yêu quý, tôn trọng các nghề, và quý trọng sản phẩm
mà họ tạo ra.
- Cô hỏi trẻ: Chúng mình đang khám phá chủ đề gì ?( Nghề nghiệp) và
nhánh gì?( Cháu yêu cô chú công nhân)
- Vậy thì bạn nào kể cho cô và các bạn biết xung quanh ta có những nghề
nào? Công việc của các nghề?...
- Cô chốt lại ý kiến và giáo dục chủ đề cho trẻ
2. Hoạt động 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
* Thỏa thuận trước khi chơi
- Hôm nay cô đã chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều góc chơi và đồ dùng đồ
chơi:
- Cho trẻ kể tên các góc chơi
- Hôm nay cô có trò chơi: Lăn bóng
- Cô sẽ lăn bóng tới bạn bất kỳ, bạn nào bắt được bóng của cô thì đứng dậy
nói về ý tưởng của mình sẽ chơi góc nào và chơi gì nhé.
- Cô lăn bóng và cho trẻ nói về ý tưởng chơi của mình.
- Góc bác sỹ: Chơi trò chơi gì? “ Phòng khám đa khoa”
+ Nếu chúng mình bị ốm thì phải đi đến đâu? (Bệnh viện, phòng khám ạ).
+ Đến bệnh viện thì gặp ai? ( Bác sĩ, y tá).
+ Ai đưa các con đi bệnh viện? ( Bố mẹ)…
+ Ai chơi ở góc bác sĩ nào? ( Trẻ nhận vai)
- Góc xây dựng xây gì? Muốn có ngôi nhà cao tầng, xưởng may...các con
phải xây như thế nào? Ta phải cần những nguyên vật liệu gì? Ai sẽ chơi ở góc này?
( trẻ nhận vai)
+ Góc tạo hình: Chúng ta sẽ làm gì? Nặn, tô, vẽ, cắt dán... một số sản phẩm
của cô chú công nhân nhé…
+ Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề chủ đề.
+ Góc nấu ăn: Ai chơi ở góc này? Hôm nay sẽ nấu món gì...?
- Bên cạnh đó cô còn chuẩn bị rất nhiều các góc chơi khác, lát nữa cô sẽ mời
các con về góc chơi mà mình yêu thích.
- Trước khi vào góc chơi các con phải như thế nào?có được nói to không?
Có được tranh giành đồ chơi của nhau không? Khi chơi xong các con phải biết làm
gì...?
- Cho trẻ tự nhận vai chơi và góc chơi
- Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi
* Quá trình chơi
- Trong quá trình trẻ chơi, cô là người quan sát, hướng dẫn trẻ chơi
- Cô luôn động viên, khuyến khích trẻ chơi, tạo sự giao lưu, qua lại giữa các
góc chơi
* Nhận xét sau khi chơi
- Cô đến các nhóm chơi phụ nhận xét, sau đó cô dẫn trẻ đến góc chính cùng
nhau quan sát và nhận xét.
- Cô khái quát và nhận xét chung
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Bật nhạc cho trẻ cất dọn đồ chơi
IV. Nhận xét các buổi chơi
Thứ 2
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ 3
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ 4
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ 5
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ 6
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ 2 ngày 23 tháng 10 năm 2017
Lĩnh vực: Phát triển thể chất
Bật xa 35 – 40cm
Tc: Ném bóng vào rổ
I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết bật xa và đúng tư thế, không bị chạm vạch .
2. Kĩ năng
- Rèn khả năng bật, sự nhanh nhẹn khéo léo.
- Biết xác định vị trí khi ném bóng.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ chăm tập thể dục
- Có ý thức khi học, không xô đẩy bạn , đoàn kết khi chơi.
II. Chuẩn bị
- Sân tập bằng phẳng, trang phục gòn gàng.
- 10 - 12 quả bóng, vạch chuẩn, rổ để ném bóng.
III. Tổ chức hoạt động
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài : Cháu yêu cô chú công nhân
- Trò chuyện về chủ đề
2. Hoạt động 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
* Khởi động
- Cho trẻ đi chạy theo vòng tròn, kết hợp đi các kiểu chân: đi thường , đi bằng
mũi bàn chân, đi bằng gót chân. chạy nhanh , chạy chậm…
- Cho trẻ về thành 2 hàng dọc. Điểm số1-2 chuyển thành 4 hàng rồi quay
ngang
* Trọng động
a) Bài tập phát triển chung
- Động tác tay: đưa tay ra phía trước rồi lên cao
- Chân: đưa 2 tay sang ngang rồi đưa tay ra phía trước đồng thời khuỵu gối
- Lườn : Tay chống hông, đứng quay người sang 2 bên 90
- Bật : bật tại chỗ
- Các động tác trên đều tập 2 lần 8 nhịp
b) Vận động cơ bản:
- Đội hình hàng ngang quay mặt vào nhau.
- Cô giới thiệu tên bài tập: Bật xa 35 – 40cm
- Cô thực hiện làm mẫu lần 1( không phân tích)
- Thực hiện làm mẫu lần 2 .Phân tích rõ tùng động tác.
- Mời 1 trẻ lên thực hiện mẫu các bạn khác cho nhận xét.
- Lần lượt cho trẻ lên thực hiện. Cô quan sát khuyến khích trẻ tự tin tham gia.
- Những trẻ còn nhút nhát, cô cho trẻ thực hiện nhiều lần và hướng dẫn tỉ mỉ.
- Lượt 2 cô cho 2 trẻ thi bật với nhau.
- Củng cố: Hỏi trẻ tên bài tập.
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục, thể thao.
c) Trò chơi: Ném bóng vào rổ
- Cô nhắc lại cách chơi.
- Tiến hành chơi. cô quan sát trẻ, sửa sai cho trẻ. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét.
* Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Nhận xét , động viên trẻ.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trò chuyện về người thợ mộc
I. Mục đích- yêu cầu
- Biết về công việc,đồ dùng,vsản phẩm mà các bác thợ mộc làm ra.
- Trả lời mạch lạc rõ ràng, phát triển sự tư duy tò mò quan sát của trẻ.
- Giáo dục trẻ biết quý trọng bảo vệ sản phẩm do bác thợ mộc tạo ra.
II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh hoặc đĩa có ghi hình ảnh bác thợ mộc đang làm việc cho trẻ quan
sát.
- Một số bài hát bài thơ về chủ đề.
III. Tổ chức hoạt động
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ đọc thơ bé làm bao nhiều nghề và xếp thành 2 hàng đỉ ra ngoài trời.
2. Hoạt động 2: Quan sát có chủ đích
* Quan sát và đàm thoại
- Các con có biết lớp chúng mình ngồi học bằng gì không?
- Vậy ai là người làm ra chiếc nghế?
- Bạn nào biết gì về nghề thợ mộc nào?
- Cho trẻ tự tìm xung quanh những sản phẩm của bác thợ mộc làm ra
- Để có được sản phẩm đẹp các bác thợ mộc phải có những nghuyên vật liều
gì?...
- Các con phải làm gì để bảo vệ đồ dùng....?
- Cô củng cố lại
- Nghề thợ mộc làm ra nhiều rản phẩm như ghế ,tủ, giường....để làm được các
bác phải có nhiều đồ dùng như bào cưa, thước...các bác phải chịu khó tạo ra sản
phảm các con phải luôn nhớ ơn và bảo vệ đồ dùng nhé
* Trò chơi vận động: Kéo cưa lừa xẻ
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét giờ chơi
* Chơi tự do
- Trò chơi tự do chơi với lá sỏi ,phấn và các đồ chơi ngoài trời
- Cô bao quát trẻ chơi
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Cho trẻ vào lớp, chuyển hoạt động
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
..............................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 25 tháng 10 năm 2017
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ đọc thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, biết được trong xã hội có nhiều
nghề khác nhau.
- Biét ích lợi của mỗi công việc với đời sống con người.
2. Kĩ năng
- Thể hiện tình cảm qua diễn đạt ngữ điệu khi đọc thơ. Biết kết hợp động tác
khi đọc bài thơ
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết tôn trọng các nghề trong xã hội , bảo vệ đồ dùng, biết giúp
đỡ bố mẹ một số công việc nhỏ.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ nọi dung bài thơ
- Một số đồ dùng cho trẻ chơi trò chơi.
III. Tổ chức hoạt động
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô và trẻ cùng biểu diễn bài “ cháu yêu cô chú công nhân”
- Cho lớp kể về công việc của cô chú công nhân.
2. Hoạt động 2: Thưc hiện nhiệm vụ học tập
* Giới thiệu bài
- Có một bài thơ nói về rất nhiều nghề khác nhau cô giới thiêu cho lớp mình .
- Cô giới thiệu tên bài thơ tên tác giả.
- Đọc lần 1 diễn cảm .
- Đọc lần 2 chỉ vào tranh .
- Cô vừa đọc bài thơ gì? Tác giả của ai?
- Cô trích dẫn từng khổ thỏ và giảng giải nội dung cùng trẻ làm rõ các ýchính
* Đàm thoại , trích dẫn
- Cô con mình vừa đọc bài thơ gì?
- Tác giả của ai?
- Trong bài thơ nói về mấy nghề? Là những nghề gì?
- Ở lớp các con được chơi như thế nào? Bé làm thợ gì mà xây được nhà nhỉ?
- Thợ mỏ đào được gì nào? Người thợ hàn như thế nào?
- Nghề gì mà chữa được bệnh cho mọi người?...
=> Giáo dục : Các con phải làm gì để trở thành công dân tốt cho đất nước?
- Cô chốt lại ý kiến và giáo dục trẻ học giỏi và luôn kính trọng cô chú công
nhân, các nghề trong xã hội
* Dạy trẻ đọc thơ
- Cho cả lớp đọc 3- 4 lần
- Đọc tổ, đọc nhóm, đọc cá nhân
* Trò chơi: Chuyển vật liệu xây dựng
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét giờ chơi
3. Hoạt động 3: Kết thúc:
Đồng thanh hát bài: cháu yêu cô chú công nhân
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát nghề sửa chữa xe máy
I. Mục đích – yêu cầu
- Trẻ biết tên gọi ,công dụng của một số đồ dùng phục vụ trong nghề sủa chữa
xe máy, ô tô, xe đạp.
- Biết miêu tả , trả lời theo ý hiểu, tạo sự tư duy cho trẻ.
- Giáo dục trẻ học giỏi để trở thành những người tài giỏi giúp cho đất nước.
II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh chú thợ sửa chữa xe máy, ô tô và một số đồ dùng phục vụ cho
công việc sửa chữa xe...
- Bài thơ bài hát về chủ đề.
III. Tổ chức hoạt động
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cho trẻ giải một số câu đố về nghề sửa xe
2. Hoạt động 2: Quan sát có chủ đích
* Quan sát và đàm thoại
- Cô miêu tả về nghề sửa xe cho trẻ đoán xem cô vừa nói về nghề gì?
- Cho trẻ quan sát tranh và cho ý kiến nhận xét.
- Các con thấy gì trong bức tranh?
- Đó là ai, đang làm gì?
- Khi sửa xe các chú cần có những gì?
- Khi nào các chú sủa xe mới dùng đồ dùng đó?
- Khi sử dùng dồ dùng đó cần phải giư gìn như thế nào?
- Cô chốt lại
- Nghề sửa xe là nghề rất vất vả phải dùng nhiều đồ dùng bằng sắt như kìm,
búa, cà lê, mỏ lết...khi xe hỏng mọi người đưa đến thợ sủa, các chú dùng xong đều
phải cất gọn gàng lau rửa thường xuyên.
* Trò chơi vận động: Bánh xe quay
- Trò chơi vận động bành xe quay.
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét giờ chơi
* Chơi tự do
- Trò chơi tự do chơi với phấn ,bút màu , lá...
- Cô bao quát trẻ chơi
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Chuyển hoạt động
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
.............................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 25 tháng 10 năm 2017
Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ
VĐ: Cháu yêu cô chú công nhân
NH: Inh là ơi
TC: Đoán tên bài hát qua âm la
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức
- Nhớ tên bài hát, tên tác giả, thuộc lời bài hát, hiểu nội dung bài hát.
- Biết kết hợp các dụng cụ để vận động khi hát.
2. Kĩ năng
- Biết hát đúng giai điệu, biểu diễn hồn nhiên.
- Rèn sự khéo léo khi tham gia trò chơi.
3. Thái độ
- Chăm chú tham gia học, có ý thức khi hát không la hét, gào khi hát.
- Giáo dục trẻ biét yêu quí các cô chú công nhân.
II. Chuẩn bị
- Xắc xô, đàn nhựa, phách, quạt múa…
- Cô và trẻ đều thuộc bài hát, tạo không khí thoải mái khi học.
III. Tổ chức hoạt động
1. Hoạt động 1:Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cô và trẻ đàm thoại về cô chú công nhân
- Cô chú công nhân làm những công việc gì?
- Mô phỏng động tác của cô chú xây dựng VD trộn bữa, đổ nước…
2. Hoạt động 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
* VĐ: Cháu yêu cô chú công nhân
- Cô cho trẻ quan sát tranh về chú công nhân đang xây nhà.
- Nội dung trong bức tranh còn có trong bài hát nào?
- Cô và trẻ cùng hát bài cháu yêu cô chú công nhân ( 2 lần)
- Cô mời từng tổ cầm dụng cụ để biểu diễn bài hát.(3 tổ)
- Nhóm bạn nữ hát nhóm bạn nam vận động, rồi cô lại đổi ngược lại…
- Cá nhân trẻ hát.
- Cả lớp vận động lại 1 lần.
* Nghe hát: Inh là ơi
- Cô giới thiệu tên bài hát, làn điệu dân ca
- Hát lần 1 diễn cảm.
- Hát lần 2 cho trẻ nghe nhạc cô múa phụ hoạ..
* Trò chơi: Đoán teen bài hát qua âm La
- Cô sướng âm la bài nào thì trẻ phải nói được tên và thể hiện lại bài hát đó.
- Chia trẻ thành 2 đội ..
- Khi chơi cô động viên khuyến khích trẻ.
3. Hoạt động 3: Kết thúc.
- Đồng thanh hát: Cháu yêu cô chú công nhân
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát ngôi nhà cao tầng
I. Mục đích –yêu cầu
- Biết những ngôi nhà cao tầng có nhiều phòng, to rộng dành cho nhiều người
ở và các chú xây dựng phải vất vả để xây được những ngôi nhà đó.
- Trả lời mạch lạc tư duy khi trả lời, phát triển khả năng nghi nhớ của trẻ.
- Biết quý trọng bác xây dựng có ước mơ trở thành người có ích .
II. Chuẩn bị
- Ngôi nhà cao tầng ở xung quanh
- Một số câu hởi gợi mở.
III. Tổ chức hoạt động
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô cho trẻ xếp hàng
- Phổ biến một số nội quy khi ra sân
- Cho trẻ hát: Cháubyeeu cô chú công nhân
2. Hoạt động 2: Quan sát có chủ đích
* Quan sát và đàm thoạ về ngôi nhà cao tầng
- Bạn nào có nhận xét gì về những ngôi nhà cao tầng này?
- Có tất cả mây tầng ?có nhiều phòng không/ danh cho một người ở hăy nhiều
người?
- Để xây được ngôi nhà cáo thế này các chú xây dựng phải làm việc như thế
nào?
- Vậy các con phải làm gì để xứng đáng với công lao của các chú?
- Cô giáo dục về chủ đề cho trẻ
* Trò chơi vận động: Vận chuyển vật liệu xây dựng
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét giờ chơi
* Chơi tự do
- Trò chơi tụ do vói sỏi ,lá ...
- Cô bao quát trẻ chơi
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Cho trẻ tập trung, điểm danh, vào lớp
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 26 tháng 10 năm 2017
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
Tìm hiểu về công việc của chú công nhân xây dựng
I. Mục đích yêu cầu
1. kiến thức
- Biết công việc, dụng cụ để làm việc, ích lợi của công việc cô chú công nhân
với xã hội.
2. Kĩ năng
- Biết trả lời mạch lạc, rèn sự tư duy, óc sáng tạo trẻ.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ yêu quý các cô chú công nhân
II. Chuẩn bị
- Một số tranh ảnh về các hoạt động của cô chú công nhân.
- Bài thơ bài hát về chủ đề nghề nghiệp.
- Một số dụng cụ về nghề xây dựng.
III. Tổ chức hoạt động
1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô cho lớp hát bài cháu yêu cô chú công nhân.
2. Hoạt động 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
* Tìm hiểu về các công việc của chú công nhân xây dựng
- Cô phát cho các nhóm một số tranh và gợi ý trẻ thảo luận về nội dung bức
tranh
- Cô nhẹ nhàng đến từng nhóm trao đổi cùng trẻ.
- Sau đó cho các nhóm nêu lên ý kiến về bức tranh vừa thảo luận,cô và các
nhóm khác bổ sung thêm ý kiến .
- Lần lượt các nhóm cho ý kiến về bức tranh.
- Cô gợi ý để trẻ nói được công việc nổi bật của cô chú công nhân
* Mở rộng
- Cho trẻ kể về các công việc khác mà trẻ từng biết, ích lợi công việc đó với
cuộc sống chúng ta.
- Cô giáo dục trẻ phải biết kính trọng và giữ gìn sản phẩm dô cô chú công nhân
làm ra.
- Đồng thanh đọc bài thơ “ Chiếc cầu mới’
* Trải nghiệm
- Cho trẻ quan sát đồ dùng xây dựng và nói lên tác dụng của đồ dùng đó.
- Cô cùng trẻ mô phổng động tác trộn vữa xây …
* Trò chơi
- Thi xem đội nào xây giỏi hơn.
- Chia trẻ thành 3 đội và mỗi thành viên phải vượt qua chướng ngại vật để lấy
gạch về cho dội mình và xây đẹp, nếu hết giờ đội nào xây đẹp không làm đổ tường
bao sẽ nhận được quà.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô động viên tuyên dương trẻ
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trò chuyện về sản phẩm của cô thợ may
I. Mục đích –yêu cầu
- Trẻ nhận biết được một số sản phẩm quen thuộc của cô thợ may, thợ dệt.
- Bằng kiến thức của mình trẻ có ý kiến về sản phẩm mà trẻ biết.
- Biết ích lợi của sản phẩm đó đối với con ngưòi, từ đó yêu quý cô công nhân
hơn...
II. Chuẩn bị
- Một só sản phẩm như: Quần áo, mũ, ba lô...
- Một số bài hát về chủ đề.
III. Tổ chức hoạt động
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cho trẻ giải một số câu đố về nghề dệt may
2. Hoạt động 2: Quan sát có chủ đích
* Quan sát và đàm thoại
- Cô cho trẻ đoán xem trong túi cô có gì?
- Ai có nhận xét gì về sản phẩm này?
- Đó là sản phẩm do ai làm ra?
- Nếu không có các sản phẩm của các cô thợ dệt may chúng mình có quần
áo...để mặc không?
- Để xứng đáng với công lao vất vả mà các cô công nhân làm ra khi sử dụng
sản phẩm cc phải làm gì?
- Cô giáo dục trẻ
* Trò chơi vận động: Dây chuyền sản xuất
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét giờ chơi
* Chơi tự do
- Trò chơi tụ do vói sỏi ,lá ...
- Cô bao quát trẻ chơi
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Cho trẻ tập trung, điểm danh, vào lớp
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 27 tháng 10 năm 2017
Lĩnh vực:Phát triển thẩm mĩ
Tạo hình: Tô màu hình ảnh chú công nhân xây dựng
I. Mục đích – yêu cầu
- Trẻ biết vẽ và tô màu hình ảnh chú công nhân xây dựng, biết phối hợp
những đường nét đã học
- Rèn kỹ năng cầm bút và tô màu
- Yêu quí các chú công nhân
II. Chuẩn bị
- Tranh vẽ minh họa
- Giấy bút, sáp màu đủ cho trẻ...
III. Tổ chức hoạt động
1. Hoạt đọng 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cô cùng trẻ đi tham quan trang trại và quan sát các chú công nhân xây
dựng
- Thưởng cho trẻ bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân
2. Hoạt động 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
* Quan sát và đàm thoại
- Các con đang học chủ đề gi?
- Cô cho tranh mẫu xuất hiện
+ Cô có gì đây? tranh vẽ gì? Chú công nhân đang làm gì? Quần áo chú như
thế nào? Các con có muốn vẽ, tô màu chú công nhân không? Muốn vẽ và tô màu
được các con phải như thế nào?
- Cô đặt câu hỏi với cá nhân trẻ, để trẻ đưa ra những suy nghĩ và hiểu biết về
bản thân
* Trẻ thực hiện
- Cô tổ chức cho trẻ tô, vẽ
- Trong khi trẻ thực hiện cô hướng dẫn trẻ đồng thời động viên khuyến khích
trẻ
* Trưng bày và nhận xét sản phẩm
- Cô mời cả lớp lên treo tranh, cô và cả lớp cùng nhau nhận xét
- Tuyên dương những trẻ làm tốt
- Khuyến khích những trẻ chưa làm được
- Cô nhận xét chung
3. Hoạt động 3 Kết thúc
- Cho trẻ hát: Cháu yêu cô chú công nhân
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát thời tiết
Trò chơi vận động: Bắt chước tạo dáng
Chơi tự do: Chơi với đồ chơi có sẵn...
I. Mục đích, yêu cầu
- Trẻ miêu tả được, cảm nhận về thời tiết hôm nay như thế nào và biết phải
làm gì để bảo vệ sức khỏe khi trời nắng hoặc trời mưa...
- Phát triển óc quan sát, tư duy và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Trẻ hứng thú chơi, biết chơi đúng luật.
- Trẻ được vui chơi thoải mái, thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ.
II. Chuẩn bị
- Cho trẻ tập trung ở bóng râm quanh sân trường.
III. Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Trước khi ra ngoài trời, cô nói địa điểm, mục đích của cuộc đi dạo ngoài
trời.
- Cô kiểm tra quần áo, trang phục của trẻ xem đã gọn gàng và phù hợp với
thời tiết hay chưa.
- Trẻ xếp thành 2 hàng
2. Hoạt động 2: Hoạt động có chủ đích
* Quan sát và đàm thoại
- Cho trẻ quan sát thật tỉ mỉ
- Cô đặt câu hỏi gợi mở, tự trẻ nói lên thời tiết hôm nay như thế nào?
- Cô chốt lại ý kiến chung
- Cô giáo dục trẻ phải biết giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi
* Trò chơi vận động: Bắt chước tạo dánh
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét giờ chơi
* Chơi tự do
- Cô giới thiệu khu vực chơi, giới thiệu đồ chơi, phân khu vực chơi cho trẻ
- Cô bao quát trẻ chơi
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Điểm danh trẻ, dẫn trẻ vào lớp
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN 9
Chủ đề nhánh: Bé làm bác sỹ
(Thực hiện từ ngày 30/10 -03/11/2017)
Thứ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Hoạt động
Đón trẻ, chơi, - Đón trẻ, trò chuyện với trẻ về công việc của các y, bác sỹ
điểm danh,
- Kiểm tra đồ dùng tư trang cá nhân của trẻ
thể dục sáng.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
- Chơi với các đồ chơi ở trong lớp.
- Điểm danh, báo ăn.
- Thể dục buổi sáng: Bài tập tháng 11: Tập theo cô và kết hợp với
nhạc bài hát “ Lại đây múa hát cùng cô”.
PTNT
PTTM PTNN
PTTM
- Trò
Hoạt động
học
- DH:
chuyện Thật đáng
về công
- Truyện:
Bác sỹ chim
- Vẽ đồ
PTNT
- Đếm đến 4,
dùng bác sỹ tạo nhóm trong
chê
phạm vi 4
việc của
y, bác sỹ
- Góc Bác sĩ : Phòng khám bệnh
- Góc nấu ăn: Chế biến các món ăn
- Góc xây dựng: Trẻ phối hợp các loại đồ chơi, vật liệu chơi,
các thao tác chơi khác nhau để tạo ra sản phẩm như: Phòng khám đa
Hoạt động
góc
khoa, bệnh viện...
- Góc tạo hình: Tô, vẽ, cắt dán, nặn ... một số sản phẩm của
nghề bác sỹ.
- Góc chơi âm nhạc: Hát múa, vận động theo nhạc về chủ đề
nghề nghiệp
- Góc bán hành: Hiệu thuốc
Hoạt động
ngoài trời
- QS công
- Quan sát
- Quan sát
- Quan sát
- Quan s¸t
việc của
đồ dùng
Bệnh
thời tiết
Vườn cây
bác sỹ
của bác sỹ
viện( phòn
- TC: Rồng
thuốc nam
- Tc: Ai
- Tc: Ném
g khám)
rắn
- Tc: Trồng cây
giữ bóng
xa
giỏi
- Tc: Phân
loại đồ
dùng
- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ
sinh, lau miệng sau khi ăn.
Ăn ngủ,
vệ sinh
- Rèn kỹ rửa mặt đúng cách cho trẻ.
- Giới thiệu với trẻ về một số món ăn, cách chế biến đơn giản
- Nhắc trẻ sử dụng các từ như “mời cô”, “mời bạn” khi vào bữa ăn.
Hoạt động
chiều
- Rèn cho trẻ ngủ đủ giấc.
- Chơi theo ý thích
- Tô, đồ, vẽ…vở làm quen với chữ cái, toán, tạo hình