Tải bản đầy đủ (.pptx) (66 trang)

Gach Ceramic và lò nung con lăn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.8 MB, 66 trang )

Trường Đại học Bách Khoa Tp HCM
Khoa Kỹ thuật Xây Dựng

GẠCH CERAMIC
LÒ NUNG CON LĂN

GVHD:Cù Khắc Trúc


NỘI DUNG
1) Định nghĩa
2) Thành phần cấu tạo

GẠCH
CERAMIC

3) Đặc tính kỹ thuật
4) Quy trình sản xuất
5) Lựa chọn, bảo quản, sử dụng

LOGO


NỘI DUNG
1) Cấu tạo
2) Nguyên tắc vận hành

LÒ NUNG
CON LĂN

3) Biến đổi hóa lý khi nung


4) Khuyết tật sau khi nung
5) Bảo trì, sửa chữa lò

LOGO


I. GẠCH CERAMIC


1. ĐỊNH NGHĨA
Ceramic được mô tả một cách đúng
nhất là: mọi sản phẩm có 1 hình
dạng nhất định được cấu thành bằng
nguyên liệu thô vô cơ (có khoáng
hoặc không có là nguyên liệu tổng
hôp hóa học) được tạo ra từ những
hạt bột ép rời rạc thành trạng thái rắn
như đá sau khi nung.

LOGO


2. THÀNH PHẦN CẤU TẠO
o Thành phần xương ceramic: được tạo
thành gồm các loại sét, cao lanh, trường
thạch, đá,cát... Xương có tác dụng làm
nền, tạo ra cấu trúc cấu thành viên gạch,
tặng độ cứng cho gạch.
o Phần men: là 1 loại thủy tinh chảy bóng
trên mặt xương, thành phần tương tự phần

xương nhưng hàm lượng chất chảy cao
hơn. Tăng giá trị thẩm mỹ, cũng như độ
bền của gạch.

LOGO


2. THÀNH PHẦN CẤU TẠO

LOGO

2.1 Thành phần xương ceramic
• Đất sét: cung cấp tính dẻo, dễ tạo hình, có chứa nhôm, silic, có cả
canxi, sắt..
• Nguyên liệu tạo pha lỏng: tràng thạch, dolomite nhằm tạo ra pha lỏng
trong quá trình nung, liên kết các hạt tạo đk cho phản ứng giữa các
pha rắn xảy ra
• Nguyên liệu khác: bột titan, đá vôi,... Nhằm cung cấp tính chất đặc
biệt ( màu sắc, chịu lửa, độ co rút,..)
• Phụ gia: hàm lượng nhỏ <1% nhiệm vụ để cũng cố tính lưu biến của
thể keo


2. THÀNH PHẦN CẤU TẠO

LOGO

2.2 Thành phần men
 Phần men: là 1 loại thủy tinh chảy bóng trên mặt xương, thành phần tương tự phần
xương nhưng hàm lượng chất chảy cao hơn. Men có vai trò như sau:

+ Men chính:
* triệt tiêu độ nhám, làm sản phẩm bóng, láng, mịn
* tăng khả năng chống ăn mòn hóa học
* tăng giá trị thẩm mỹ
+ Men lót:
* che khuyết tật
* bù trừ hệ số giản nở nhiệt
*chống thẩm thấu từ xương bảo vệ men chính
- Phần mực in: tinh chế từ nguyên liệu khoáng tinh khiết cao, rất mịn. Tạo ra độ thẩm
mỹ cho gạch


3. ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT:
Theo TCVN 7132:2002
3.1 Gạch lát sàn
1. Độ hút nước 6%
2. Cường độ uốn 31N/mm2
3. Độ chịu mài mòn 450-II(số vòng- cấp)
4. Hệ số dãn nở nhiệt 6.81*10-6/OC
5. Độ cứng bề mặt theo thang Mohs 6
6. Chất lượng Bề mặt 99%

LOGO


3. ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT:
3.2 Gạch ốp tường
1. Độ hút nước 13%
2. Cường độ uốn 220N/mm2
3. Độ chịu mài mòn 450-II(số vòng- cấp)

4. Hệ số dãn nở nhiệt 6.6*10-6/OC
5. Độ cứng bề mặt theo thang Mohs 5
6. Chất lượng Bề mặt 99%

LOGO


3. ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT:
3.3 Gạch chống trơn
1. Độ hút nước 5.5%
2. Cường độ uốn 35N/mm2
3. Độ chịu mài mòn 450-II(số vòngcấp)
4. Hệ số dãn nở nhiệt 7.55*10-6/OC
5. Độ cứng bề mặt theo thang Mohs 5
6. Chất lượng Bề mặt 99%

LOGO


LOGO

4. QUY TRÌNH SẢN XUẤT
Chuẩn bị bột xương

Khử Từ

Ép và sấy gạch

Phân loại và dóng
gói sản phẩm


Nung gạch đã tráng
men

Tráng men


LOGO

4. QUY TRÌNH SẢN XUẤT
4.1 Chuẩn bị bột xương:
o Nguyên liệu thô bao gồm đất sét và tràng.
o Sau đó, Các nguyên liệu được, nạp vào phễu
định lượng và được chuyển vào máy nghiền
bi. Tại đây, các nguyên liệu được nghiền mịn,
trộn lẫn nhau và hoà trộn với nước sao.
o Hồ sau khi sấy phun sẽ đạt được dạng bột có
độ ẩm khoảng 6% độ ẩm được băng tải và
gầu nâng đưa vào dự trữ trong các silô chứa

MÁY NGHIỀN BI


4. QUY TRÌNH SẢN XUẤT

LOGO

4.2 Khử Từ
o Hệ thống khử từ gồm 1 máng dài bằng sắt nghiêng 1 góc 15⁰ so với mặt
đất bên trong có chứa thanh nam châm hoặc nam châm điện.

o Hồ từ bể chứa được bơm lên máng khử từ ở đây các tạp chất có từ tính
được thanh nam châm giữ lại, sau thời gian 30 phút người ta lấy ra và
loại bỏ chúng.


LOGO

4. QUY TRÌNH SẢN XUẤT

4.3 Ép và sấy gạch:
o Bột ép được tháo ra khỏi silô tự động, chuyển vào phễu của máy ép và
cấp theo khuôn ép với máy ép với lực ép tối đa 2.500 Kg.

Máy ép thủy lực SACMI PH
1400


4. QUY TRÌNH SẢN XUẤT

LOGO

4.3 Ép và sấy gạch:
o Gạch ở công đoạn này trước khi được đưa vào sấy gọi là gạch mộc. Ở lò
sấy đứng, gạch được sấy trung bình khoảng 75 phút với nhiệt độ sấy tối
đa là 2500C


4. QUY TRÌNH SẢN XUẤT
4.4 Tráng men:
o Men đã được gia công sẵn và

dự trữ trong bể chứa.
o Khi gạch sau khi được sấy ở lò
sấy đứng xong, được theo băng
chuyền dẫn đưa thẳng vào dây
chuyền tráng men, làm sạch,
phun ẩm rồi phủ men và in hoa
văn trang trí bằng các thiết bị
chuyên dùng.

LOGO


4. QUY TRÌNH SẢN XUẤT
4.5 Nung gạch đã tráng men
o Gạch sau khi đã tráng men trang trí
được đưa qua máy xếp tải được xếp
lên các xe lưu chứa.
o Sau đó được vận chuyển đến máy dỡ
tải và cấp vào lò nung thanh lăn.
o Tại đây, lò nung thanh lăn, gạch được
nung ở nhiệt độ từ 1.1500C – 1.1800C

LOGO


4. QUY TRÌNH SẢN XUẤT
 

Đường cong gia công nhiệt nung 55 phút


LOGO


4. QUY TRÌNH SẢN XUẤT
4.6 Phân loại và đóng gói sản phẩm:
o Gạch sau khi nung, qua đường
thanh lăn được đưa vào băng
chuyền phân loại tự động, xếp
chồng và được đóng gói hộp các
tông, dán keo, in nhãn, bọc nilon và
xếp lên xe nâng hàng đưa vào kho
thành phẩm.

LOGO


5. LỰA CHỌN, SỬ DỤNG, BẢO QUẢN

LOGO

5.1 Lựa chọn
o Lưng (bề dày) gạch màu trắng (nguyên liệu là cao lanh và tràng thạch) tốt
hơn màu đỏ (nguyên liệu chính là đất sét).
o Gõ nhẹ vào gạch, âm thanh phát ra thanh chứng tỏ gạch cứng và chắc. Tuy
nhiên, không áp dụng cách này với gạch ốp tường.
o Gạch phải thật phẳng, có thể úp mặt 2 viên gạch vào nhau xem khe hở có bị
cong vênh hay không.
o Nhìn kỹ mặt gạch xem có lỗ nhỏ hay không, càng ít lỗ (không quá 3 lỗ),
càng nhỏ (chỉ bằng đầu kim máy may) càng tốt.
o Nhỏ vài giọt nước vào lưng gạch phần không tráng men, nước thấm càng

chậm càng tốt. Cách này cũng không áp dụng với gạch ốp tường.


5. LỰA CHỌN, SỬ DỤNG, BẢO QUẢN

LOGO

5.2 Bảo quản và sử dụng gạch:
o Gạch phải được bảo quản nơi khô ráo, sạch sẽ, bằng phẳng, chất gạch lên nhau
không quá 2m để tránh bị cấn gãy, đỗ vỡ.
o Kiểm tra bề mặt lát gạch và chuẩn bị vật liệu để lát gạch. Kiểm tra kích thước
chiều dài, chiều rộng của diện tích phải lát để tính toán và pha trộn hợp lý số
lượng gạch, vữa lát, tránh tình trạng bị thiếu hụt.
o Để lát gạch, có nhiều loại vật liệu khác nhau như: chất dính, vữa xi măng, vữa
cát, keo dán chuyên dùng...Vật liệu dùng để lát gạch cần có một thời gian đông
kết, thời gian đông kết khác nhau tuỳ theo từng loại vật liệu. Lưu ý tránh đi lại
hoặc để vật nặng lên trên nền đã lát quá sớm tránh làm nền bị bong tróc.
o Vệ sinh thật sạch nền và tường dự định lát. Phải đầm nền cho thật phẳng và
chắc. Kiểm tra độ phẳng bằng thước cân thuỷ.


5. LỰA CHỌN, SỬ DỤNG, BẢO QUẢN

LOGO

o Ngâm gạch trong nước sạch tối thiểu 15 phút trước khi ốp hoặc lát để
đảm bảo độ kết dính cho phép với công trình.
o Khi nền đã khô, làm sạch tưới nước và phủ một lớp hồ dán dày
khoảng 10mm để chuẩn bị dán gạch.
o Không nên trải lớp hồ dán quá rộng vì nếu lát không kịp, lớp hồ dán

sẽ bị khô không đảm bảo yêu cầu kết dính. Gạch cắt hay những viên
gạch khuyết không nên lắp đặt ở những vị trí hay chú ý nhất.
o Gạch chỉ nên lát vào giai đoạn cuối của công trình, sau khi đã hoàn tất
các công đoạn chính của trần và tường để tránh cát, bụi dơ có thể làm
trầy xước, mất độ bóng. Sau khi lát xong cũng phải làm sạch ngay
nền nhà, loại bỏ cát bụi.


II. LÒ NUNG CON LĂN GẠCH
CERAMIT


1. CẤU TẠO

Cải tiến từ lò tunel.
Chiều dài lò từ 80-175m.
Được phân thành các module
khoảng trên 2m
Giá một lò khoảng 1 triệu đô.

LOGO


×