Tải bản đầy đủ (.docx) (106 trang)

VAI TRÒ của làm VIỆC NHÓM TRONG TRIỂN KHAI CHIẾN lƣợc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.52 KB, 106 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

VAI TRÒ CỦA LÀM VIỆC NHÓM TRONG
TRIỂN KHAI CHIẾN LƢỢC

Chuyên ngành: Quản trị kinh
doanh

NGUYỄN VIỆT PHƢƠNG


Hà Nội - 2018

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Đề tài: VAI TRÒ CỦA LÀM VIỆC NHÓM
TRONG TRIỂN KHAI CHIẾN LƢỢC

Ngành: Kinh doanh
Chuyên ngành: Quản trị kinh
doanh
Mã số: 8340101

Họ và tên học viên: NGUYỄN VIỆT PHƢƠNG
Lớp: CHK23A QTKD


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS LÊ THÁI


PHONG

Hà Nội - 2018
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin đƣợc chân thành gửi lời cảm ơn đến:
PGS.TS Lê Thái Phong - Trƣởng khoa Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Ngoại
thƣơng. Nhờ vào sự chỉ bảo và hƣớng dẫn tận tình của thầy mà tôi có thể hiểu rõ
về
phƣơng pháp khoa học và nội dung đề tài, từ đó tôi có thể hiểu rõ và thực hiện
luận
văn hoàn thiện hơn.
Quý thầy cô trƣờng đại học Ngoại thƣơng đã truyền đạt những kiến thức và
kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian tôi theo học tại trƣờng. Những kiến thức
này cung cấp cho tôi một nền tảng vững chắc để hoàn thành luận văn cũng nhƣ
phục vụ cho công việc sau này.
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã ủng
hộ
về mặt tinh thần, tạo điều kiện và hỗ trợ cho tôi hết mình trong suốt quá trình học
tập và thực hiện đề tài.
Trong quá trình thực hiện đề tài, mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn
này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng


góp từ quý thầy cô và bạn đọc.
Xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, tháng 6 năm 2018
Ngƣời viết


Nguyễn Việt Phƣơng
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là do bản thân tôi tự nghiên cứu và thực hiện
dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS Lê Thái
Phong.
Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực. Nội dung của
luận văn này chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình
nào.
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính pháp lý trong quá trình nghiên cứu
khoa học của luận văn này.
Hà Nội, tháng 6 năm 2018
Ngƣời viết


Nguyễn Việt Phƣơng
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
PHẦN MỞ
ĐẦU ......................................................................................................... 1
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA LÀM VIỆC NHÓM TRONG
TRIỂN KHAI CHIẾN LƢỢC .....................................................................................
4
1.1. Triển khai chiến
lƣợc ........................................................................................ 4

1.1.1. Khái niệm chiến
lƣợc ..................................................................................... 4
1.1.2. Khái niệm quản trị chiến
lƣợc ....................................................................... 5
1.1.3. Khái niệm triển khai chiến
lƣợc ................................................................. 5
1.1.4. Nội dung cơ bản của triển khai chiến
lƣợc ................................................. 6
1.2. Khái luận về nhóm làm việc ...........................................................................
10
1.2.1 Khái niệm và phân loại nhóm làm việc .....................................................
10
1.2.2 Đặc điểm nhóm làm việc ...........................................................................
13


1.2.3 Các giai đoạn hình thành và phát triển của nhóm làm việc ......................
15
1.2.4. Một số nội dung cơ bản của nhóm làm việc .............................................
18
1.3. Vai trò của làm việc nhóm trong triển khai chiến lƣợc ..................................
19
1.3.1. Vai trò của làm việc nhóm trong tổ chức .................................................
19
1.3.2. Vai trò của làm việc nhóm trong triển khai chiến lƣợc ............................
21
CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................................................
26
2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng và định
tính ......................................... 26

2.1.1. Phƣơng pháp nghiên cứu định
lƣợng ....................................................... 26
2.1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu định
tính .......................................................... 27
2.1.3. Sự khác biệt giữa nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng .........
28
2.2. Mô hình nghiên
cứu ........................................................................................ 29
2.2.1 Các giả thiết nghiên
cứu ............................................................................ 29
2.2.2. Mô hình nghiên cứu .................................................................................
31
2.3. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................
32
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ..................................................................................
32


2.3.2. Xây dựng thang đo ...................................................................................
33
2.3.2.1. Thang đo Các yếu tố của làm việc nhóm ...........................................
33
2.3.2.2. Thang đo Triển khai chiến lƣợc .........................................................
35
CHƢƠNG III: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA LÀM VIỆC NHÓM TRONG TRIỂN
KHAI CHIẾN LƢỢC ................................................................................... 36
3.1. Đặc điểm của mẫu khảo
sát ............................................................................ 36
3.2. Kiểm định mô hình đo lƣờng ..........................................................................
38

3.2.1. Đánh giá sơ bộ bằng thang đo Cronbach’s Alpha ....................................
39
3.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA .............................................................
44
3.2.2.1. Thang đo các yếu tố của làm việc nhóm ............................................
45
3.2.2.2. Thang đo Triển khai chiến lƣợc .........................................................
48
3.3. Đánh giá vai trò của làm việc nhóm trong triển khai chiến lƣợc ...................
48
3.3.1. Phân tích tƣơng
quan ................................................................................ 48
3.3.2. Phân tích hồi
quy ...................................................................................... 49
3.3.3. Dò tìm các vi phạm giả định cần thiết trong phân tích hồi quy ...............
51
3.4. Một số bình luận về vai trò của làm việc nhóm trong triển khai chiến lƣợc ..
53
CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................... 56


4.1. Ý nghĩa và kết luận .........................................................................................
56
4.2. Hàm ý chính sách cho doanh
nghiệp .............................................................. 56
4.2.1. Nâng cao chất lƣợng Thành viên nhóm ...................................................
56
4.2.2. Phát triển văn hóa
nhóm ........................................................................... 62
4.2.3. Xây dựng cơ cấu nhóm linh hoạt, hiệu

quả .............................................. 63
4.2.4. Quản trị sự thay đổi trong nhóm hiệu quả ................................................
65
4.2.5. Hoàn thiện cơ chế giám sát
nhóm ............................................................ 66
KẾT LUẬN ...............................................................................................................
68
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................
70
PHỤ
LỤC .................................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Đặc điểm cơ bản của nhóm làm việc
Bảng 2.1. Sự khác biệt giữa nghiên cứu định tính và nghiên cứu định
lƣợng
Bảng 2.2. Thang đo thành viên nhóm
Bảng 2.3. Thang đo Văn hóa nhóm
Bảng 2.4. Thang đo Quản trị sự thay đổi trong nhóm
Bảng 2.5. Thang đo Cơ cấu nhóm


Bảng 2.6. Thang đo Cơ chế giám sát
nhóm
Bảng 2.7. Thang đo Phát triển kĩ năng
Bảng 2.8. Thang đo Triển khai chiến lƣợc
Bảng 3.1. Thống kê mẫu khảo sát
Bảng 3.2. Cronbach's Alpha của Thang đo thành viên
nhóm
Bảng 3.3. Cronbach's Alpha của Thang đo Văn hóa

nhóm
Bảng 3.4. Cronbach's Alpha của Thang đo Quản trị sự thay đổi trong
nhóm
Bảng 3.5. Cronbach's Alpha của Thang đo Cơ cấu
nhóm
Bảng 3.6. Cronbach's Alpha của Thang đo Giám sát
nhóm
Bảng 3.7. Cronbach's Alpha của Thang đo Phát triển kĩ
năng
Bảng 3.8. Cronbach's Alpha của Thang đo Triển khai chiến
lƣợc
Bảng 3.9. Kết quả Cronbach’s Alpha với thang đo CC
Bảng 3.10. Kết quả Cronbach’s Alpha với thang đo KN
Bảng 3.11. Kết quả kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha
Bảng 3.12. Kết quả KMO & Barlett
Bảng 3.13. Hệ số Eigenvalue
Bảng 3.14. Kết quả EFA thang đo các yếu tố của làm việc
nhóm
Bảng 3.15. Đánh giá độ phù hợp của mô
hình
Bảng 3.16. Kết quả các thông số hồi quy


Bảng 3.17. Kết quả chạy hồi quy đa biến
DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Các giai đoạn hình thành và phát triển nhóm làm
việc
Hình 2.1. Mô hình hành vi nhóm
Hình 2.2. Mô hình nghiên cứu

Hình 3.1. Thống kê mẫu khảo sát theo giới tính
Hình 3.2. Thống kê mẫu khảo sát theo độ tuổi
Hình 3.3. Thống kê mẫu khảo sát theo loại hình tổ
chức
Hình 3.4. Kết quả hồi quy
Hình 3.5. Biểu đồ Scatter
Hình 3.6. Biểu đồ Histogram
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương I: Cơ sở lý luận và vai trò của làm việc nhóm trong triển khai
chiến lược
Triển khai chiến lược
Cở sở lý luận của luận văn đƣợc xây dựng trên những lý thuyết có sẵn về
chiến lƣợc,
quản trị chiến lƣợc và triển khai chiến lƣợc. Mục này làm rõ các nội dung cơ bản
về triển
khai chiến lƣợc.
Khái luận về nhóm làm
việc


Mục này trình bày khái niệm và phân loại nhóm làm việc, các đặc điểm của
nhóm
cùng các giai đoạn hình thành và phát triển
nhóm.
Vai trò của làm việc nhóm trong triển khai chiến
lược
Vai trò của nhóm trong tổ chức, doanh nghiệp, cụ thể hơn là ở trong triển
khai chiến
lƣợc, bao gồm:
- Vai trò của nhóm trong Xây dựng cơ cấu tổ

chức
- Vai trò của làm việc nhóm trong Phát triển văn hóa doanh
nghiệp
- Vai trò của làm việc nhóm trong Xây dựng cơ chế giám
sát
- Vai trò của làm việc nhóm trong Phát triển kĩ năng cá
nhân
- Vai trò của làm việc nhóm trong Quản trị sự thay
đổi
Chƣơng II: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng II giới thiệu về phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng và phƣơng
pháp
nghiên cứu định tính cùng các ƣu, nhƣợc điểm của mỗi phƣơng pháp. Qua đó,
nêu
rõ lý do lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng của tác
giả.
Sau khi lựa chọn đƣợc phƣơng pháp nghiên cứu, tác giả xây dựng nên mô


hình
nghiên cứu gồm 6 biến độc lập (Thành viên nhóm, Cơ cấu nhóm, Văn hóa nhóm,
Cơ chế giám sát nhóm, Quản trị sự thay đổi trong nhóm, Phát triển kĩ năng cá
nhân)
và 1 biến phụ thuộc (Triển khai chiến lƣợc). Từ đó xây dựng nên các thang đo
phục
vụ nghiên cứu thực tế.
Chƣơng III: Thực trạng vai trò của làm việc nhóm trong triển khai
chiến lƣợc
Chƣơng này thực hiện chạy mô hình SPSS dựa trên thông tin thu thập
đƣợc qua bảng hỏi khảo sát. Các công đoạn trong chạy mô hình

gồm:
- Đánh giá sơ bộ bằng chỉ số Cronbach’s Alpha
- Phân tích nhân tố khám phá EFA
- Phân tích tƣơng quan
- Phân tích hồi quy
- Dò tìm các vi phạm giả định cần thiế trong phân tích hồi quy
Thông qua việc chạy mô hình SPSS, tác giả so sánh đƣợc mức độ
ảnh
hƣởng của các yếu trong làm việc nhóm tới triển khai chiến lƣợc, cụ thể là
yếu tố Thành viên nhóm có tác động mạnh nhất tới triển khai chiến lƣợc
(Beta = 0,358), sau đó lần lƣợt là các yếu tố Văn hóa nhóm (Beta = 0,267),
Quản trị sự thay đổi trong nhóm (Beta = 0,243), Cơ cấu nhóm (Beta =
0,154)
và Cơ chế giám sát nhóm (Beta = 0,132), Phát triển kĩ năng có ít ảnh hƣởng


nhất tới Triển khai chiến lƣợc (Beta = 0,120).
Chƣơng IV: Kết luận và kiến nghị
Chƣơng IV đƣa ra kết luận sơ bộ và đề xuất các giải pháp cho doanh nghiệp
để
nâng cao hiệu quả của triển khai chiến lƣợc dựa trên các yếu tố của làm việc
nhóm,
cụ thể là:
- Nâng cao chất lƣợng Thành viên nhóm thông qua đào tạo hoặc tuyển
dụng
- Phát triển Văn hóa nhóm bằng các hoạt động “teambuilding” hay sự liên kết
giữa các thành viên trong quá trình làm việc.
- Xây dựng Cơ cấu nhóm linh hoạt, hiệu quả bằng cách tạo ra các nhóm tùy
theo điều kiện thực tế của công ty nhƣ nhóm chuyên môn, nhóm dự
án...

- Quản trị sự thay đổi hiệu quả bằng sự minh bạch, tinh thần hợp tác dựa
trên
sự công bằng.
- Hoàn thiện Cơ chế giám sát bằng cách nâng cao ý thức của từng thành
viên,
theo dõi thời gian thực cùng việc thiết lập các chỉ tiêu KPI...
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nhóm đƣợc hình thành khi các cá nhân có cùng chung sở thích, chung quan
điểm đến làm việc với nhau vì một mục tiêu thống nhất. Henry Ford đã nói: “Đến


với nhau là khởi đầu, bên nhau là sự tiến triển, làm việc cùng nhau là thành
công”.
Câu nói này càng làm nổi bật tầm quan trọng của làm việc nhóm. Mọi cá nhân
đều
cần phụ thuộc vào đồng đội của anh ta để đóng góp hiệu quả cho tổ chức. Không
ai
có thể làm việc một mình mà họ phải nhờ đến sự hỗ trợ của đồng nghiệp để hoàn
thành nhiệm vụ một cách hiệu quả. Đã có rất nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng hiệu
suất
làm việc sẽ đƣợc cải thiện tốt hơn khi làm việc nhóm bởi ở đó khả năng tốt nhất
của
ngƣời này sẽ có cơ hội kết hợp với khả năng tốt nhất của những thành viên khác

điểm yếu của họ cũng vì thế mà đƣợc hỗ trợ, bổ
sung.
Triển khai chiến lƣợc là một quá trình gồm những hoạt động liên tục từng
bƣớc về xây dựng cơ cấu tổ chức, phân bổ nguồn lực để thực hiện và giám sát,

điều
chỉnh sao cho phù hợp với mục tiêu đã đặt ra của tổ chức. Hiệu quả làm việc của
từng cá nhân trong tổ chức đóng một vai trò nhất định trong việc đảm bảo quá
trình
triển khai chiến lƣợc diễn ra một cách hiệu quả, đúng tiến độ. Và làm việc nhóm
chính là một phƣơng pháp hữu hiệu để phát huy tốt nhất khả năng của mỗi thành
viên từ đó nâng cao hiệu quả công việc. Vì vậy, việc phân tích ảnh hƣởng của các
yếu tố trong làm việc nhóm tới quá trình triển khai chiến lƣợc để từ đó các tổ
chức,
doanh nghiệp đƣa ra các biện pháp cải thiện là một nhu cầu rất cần thiết trong
tình


hình hiện nay.
Vai trò của làm việc nhóm trong tổ chức đã đƣợc đề cập tới từ lâu. Đã có rất
nhiều công trình nghiên cứu, bài báo nói về vai trò của làm việc nhóm trong tổ
chức, doanh nghiệp. Tuy nhiên cho tới nay chƣa có một công trình nghiên cứu
hay
một đề tài luận văn cụ thể nào về vai trò của làm việc nhóm trong quá trình triển
khai chiến lƣợc đƣợc thực hiện. Tất cả mới chỉ dừng ở mức độ các bài báo, tham
luận nói về ảnh hƣởng của làm việc nhóm tới một khía cạnh, một nội dung nào đó
2
của triển khai chiến lƣợc nhƣ phát triển văn hóa doanh nghiệp, cơ hội nâng cao kĩ
năng của các cá nhân...
Trên cơ sở phân tích ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề, tác giả đã tiến
hành nghiên cứu đề tài “Vai trò của làm việc nhóm trong triển khai chiến
lược”
làm luận văn tốt nghiệp khóa học thạc sĩ của
mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Luận văn nhằm nghiên cứu vai trò của làm việc nhóm trong công tác triển
khai
chiến lƣợc của doanh nghiệp. Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu trên, luận văn đề
ra
một số nhiệm vụ nghiên cứu nhƣ sau:
- Phân tích mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố trong làm việc nhóm tới kết quả
của


quá trình triển khai chiến lƣợc. Cụ thể, tác giả sẽ đánh giá mức độ ảnh hƣởng
của
các yếu tố trong làm việc nhóm bao gồm Thành viên nhóm, Văn hóa nhóm, Quản
trị sự thay đổi trong nhóm, Cơ cấu nhóm, Cơ chế giám sát nhóm và Phát triển kĩ
năng tới Triển khai chiến lƣợc.
- Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng của các nhân tố từ đó nâng
cao hiệu quả của triển khai chiến lƣợc.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là vai trò của làm việc nhóm trong triển khai chiến
lƣợc.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn gồm những nội dung nhƣ
sau:
- Đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu vào vai trò của các yếu tố trong làm
việc
nhóm tới quá trình triển khai chiến lƣợc trong tổ chức, doanh
nghiệp.
- Đối tƣợng tham gia khảo sát là những cá nhân đang công tác tại các tổ
chức,
doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.
3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu

Tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng, dùng kỹ thuật thu thập
thông
tin bằng bảng câu hỏi phỏng vấn trực tiếp và bảng câu hỏi trực tuyến. Nghiên cứu


đƣợc tiến hành tại Hà Nội. Mục đích của nghiên cứu nhằm thu thập, phân tích dữ
liệu khảo sát, khẳng định lại các thành phần cũng nhƣ giá trị và độ tin cậy của
thang
đo làm việc nhóm, và kiểm định mô hình lý thuyết.
Phƣơng pháp độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá
(EFA) đƣợc sử dụng để đánh giá thang đo. Phƣơng pháp phân tích mô hình hồi
quy
bội thông qua phần mềm SPSS 20.0 đƣợc sử dụng để kiểm định mô hình nghiên
cứu.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận
văn
đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng:
Chương I: Cơ sở lý luận và vai trò của làm việc nhóm trong triển khai
chiến
lược
Chƣơng II: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng III: Thực trạng vai trò của làm việc nhóm trong triển khai
chiến lƣợc
Chƣơng IV: Kết luận và kiến nghị
Đây là một nội dung nghiên cứu còn mới, đề tài chỉ dừng lại ở một đề tài
nghiên cứu khoa học mang tính hàn lâm nên luận văn chắc chắn còn nhiều thiếu
sót.
Tác giả mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các



chuyên
gia, các thầy cô và bạn đọc để luận văn có điều kiện đƣợc bổ sung và hoàn thiện
hơn.
4
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA LÀM VIỆC NHÓM
TRONG TRIỂN KHAI CHIẾN LƢỢC
Trong các tổ chức và doanh nghiệp, làm việc nhóm là một vấn đề then chốt
bởi vì trong nhiều trường hợp khi làm việc theo nhóm sẽ có thể hoàn thành một
nhiệm vụ mà không bất kỳ một cá nhân riêng lẻ nào có thể thực hiện được. Điều
này cũng đúng với việc triển khai chiến lược của tổ chức và doanh nghiệp . Nội
dung chương này giới thiệu những vấn đề cơ bản nhất về làm việc nhóm và vai
trò
của làm việc nhóm trong triển khai chiến lược bao gồm: khái luận về triển khai
chiến lược, khái luận về nhóm làm việc và vai trò của làm việc nhóm trong triển
khai chiến lược.
1.1. Triển khai chiến lƣợc
1.1.1. Khái niệm chiến lƣợc
Thuật ngữ chiến lƣợc có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp với hai từ “stratos”
(quân
đội, bầy, đoàn) và “agos” (lãnh đạo, điều khiển). Chiến lƣợc đƣợc sử dụng đầu
tiên
trong quân sự để chỉ ra các kế hoạch lớn, dài hạn đƣợc đƣa ra trên cơ sở tin
chắc
đƣợc cái gì đối phƣơng có thể làm và cái gì đối phƣơng không thể làm
đƣợc.
Trên thực tế, tồn tại rất nhiều quan điểm về chiến lƣợc, trong đó có thể kể


đến

một số quan điểm sau:
• Theo Michael Porter: “chiến lƣợc là nghệ thuật tạo ra lợi thế cạnh
tranh”.
• Theo Genral Aileret: “chiến lƣợc là việc xác định những con đƣờng và
phƣơng tiện để đạt tới các mục tiêu đã đƣợc xác định thông qua các chính
sách”.
• Theo Mintzberg: “chiến lƣợc là một mẫu hình trong dòng chảy các quyết
định và chƣơng trình hành động”.
Dù có nhiều quan điểm nhƣng về cơ bản, chiến lƣợc có thể đƣợc hiểu nhƣ

việc xác định chính xác mục tiêu, từ đó xác định con đƣờng hay phƣơng
thức
và định hƣớng phân bổ nguồn lực để đạt đƣợc mục tiêu
đó.
5
1.1.2. Khái niệm quản trị chiến lƣợc
Chiến lƣợc và quản trị chiến lƣợc là hai khái niệm không thể tách rời nhau.
Chiến lƣợc của doanh nghiệp cần phải đƣợc hoạch định một cách chặt chẽ và
phải
đƣợc triển khai thực hiện để đảm bảo đạt đƣợc những kết quả mong đợi. “Quản
trị
chiến lƣợc là một tiến trình nghiên cứu, phân tích môi trƣờng bên trong và bên
ngoài của tổ chức, hiện tại cũng nhƣ tƣơng lai; xác lập nhiệm vụ chức năng và
xây
dựng hệ thống các mục tiêu cần theo đuổi; hoạch định, thực hiện và kiểm tra
chiến


lƣợc nhằm giúp cho tổ chức vận dụng hữu hiệu các nguồn lực và tiềm năng của
tổ

chức để đạt đƣợc các mục tiêu nhƣ mong muốn”. Chiến lƣợc có thể hiểu là một
văn
bản xác định cách thức tổ chức/doanh nghiệp sẽ thực hiện để đạt đến mục tiêu
trong
tƣơng lai, còn quản trị chiến lƣợc là tập hợp các quyết định và hành động quản trị

ảnh hƣởng đến hoạt động dài hạn của một tổ chức/doanh nghiệp. Nó bao gồm
việc
xây dựng chiến lƣợc, thực hiện chiến lƣợc và đánh giá chiến lƣợc. Qua các định
nghĩa trên chúng ta thấy quản trị chiến lƣợc là một quá trình liên
tục.
Quản trị chiến lƣợc đƣợc đặc trƣng bởi sự nhấn mạnh vào những mối tƣơng
tác của một tổ chức/doanh nghiệp với môi trƣờng bên ngoài và mỗi tƣơng tác của
những hoạt động chức năng khác nhau bên trong tổ chức/doanh
nghiệp.
1.1.3. Khái niệm triển khai chiến lƣợc
Kết thúc giai đoạn hoạch định chiến lƣợc, doanh nghiệp đã lựa chọn cho
mình
các phƣơng án chiến lƣợc cấp công ty, cấp đơn vị kinh doanh hay cấp chức
năng.
Bƣớc tiếp theo là doanh nghiệp sẽ triển khai thực hiện các chiến lƣợc đó. Nếu
nhƣ
việc hoạch định chiến lƣợc là nhiệm vụ của các nhà lãnh đạo, quản lý các cấp thì
quá trình triển khai chiến lƣợc sẽ liên quan đến toàn thể các bộ phận, cá nhân
trong
doanh nghiệp. Giai đoạn hoạch định và giai đoạn triển khai có mối quan hệ chặt


chẽ
với nhau. Mục đích của giai đoạn hoạch định chiến lƣợc là xây dựng đƣợc những

chiến lƣợc phù hợp với các mục tiêu chiến lƣợc, các nguồn lực và môi trƣờng
kinh
doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, xây dựng chiến lƣợc mới chỉ là bƣớc đầu
tiên,
việc triển khai thực hiện chiến lƣợc giữ vai trò quan trọng đối với thành công của
chiến lƣợc.
6
Triển khai chiến lƣợc là gì? Triển khai chiến lƣợc là một chủ đề nóng trong
lĩnh vực quản trị học hiện nay. Theo khảo sát của Conference Board gần đây đối
với
các nhà quản trị đều cho thấy rằng họ rất quan tâm đến việc triển khai chiến lƣợc

họ đánh giá nó luôn nằm trong những vấn đề thách thức nhất. Khi đƣợc hỏi để
định
nghĩa triển khai chiến lƣợc, hầu hết các nhà quản lý sẽ trả lời nhƣ sau: “Đó là việc
thực hiện thành công một kế hoạch chiến lƣợc” hoặc “Điều đó giúp cho chiến
lƣợc
của bạn đƣợc hoàn thành”.
Sau đây là một vài quan điểm về triển khai chiến lƣợc đƣợc nhiều ngƣời
chấp
nhận. Cách tiếp cận thứ nhất cho rằng “Triển khai chiến lƣợc là một quá trình”.
Trong cuốn sách Execution: The Discipline of Getting Things Done, Larry Bossidy
và Ram Charan đã đƣa ra tình huống cho việc triển khai nhƣ là một kỷ luật hay
“phƣơng thức có hệ thống của biểu đạt sự thật và hành động theo nó”. Họ giải
thích
rằng “trái tim của việc triển khai nằm ở 3 quy trình cốt lõi” bao gồm: a) Con ngƣời;


b) Chiến lƣợc và c) Hành động.
Ở cách tiếp cận thứ hai, “Triển khai chiến lƣợc nhƣ là một hệ thống”. Những

thông tin đƣợc đƣa ra trong cuốn Execution là rất hữu ích, tuy nhiên các tác giả
không giải thích cặn kẽ việc làm thế nào một tổ chức có thể triển khai đƣợc 3 quy
trình cốt lõi trên có chiến lƣợc thành công. Vào năm 2008, giáo sƣ Robert S.
Kaplan
và cộng sự là David P. Norton đã viết cuốn sách The Execution Premium: Linking
Strategy to Operations for Competitive Advantage. Trong này họ đã trình bày hệ
thống quản lý gồm có 6 bƣớc thực hiện liên tục: 1) Phát triển chiến lƣợc; 2) Lập
kế
hoạch cho chiến lƣợc; 3) Phân phối tổ chức; 4) Kế hoạch hoạt động; 5) Giám sát

học tập; 6) Kiểm tra và thích ứng.
Từ hai quan điểm trên ta có thể hiểu Triển khai chiến lƣợc là một quá trình
gồm những hoạt động liên tục từng bƣớc về xây dựng cơ cấu tổ chức,
phân bổ
nguồn lực để thực hiện và giám sát, điều chỉnh sao cho phù hợp với mục
tiêu
đã đặt ra của tổ chức.
1.1.4. Nội dung cơ bản của triển khai chiến
lƣợc
❖ Xây dựng các mục tiêu hàng năm:
7
Mục tiêu chiến lƣợc là các mục tiêu dài hạn, mang tính khái quát và định
hƣớng cao. Khi tổ chức thực hiện chiến lƣợc, doanh nghiệp sẽ phải xây dựng các
mục tiêu hàng năm để có thể phân công công việc và triển khai các công việc tác


nghiệp một cách cụ thể nhất. Xác định mục tiêu hàng năm là nhiệm vụ đầu tiên
trong giai đoạn triển khai chiến lƣợc.
Mục tiêu hàng năm chính là sự cụ thể hóa mục tiêu chiến lƣợc của tổ chức.
Đƣợc xây dựng trên cơ sở mục tiêu chiến lƣợc, phù hợp với các mục tiêu dài hạn


hỗ trợ cho việc thực hiện các mục tiêu dài hạn.
Mục tiêu hàng năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện chiến
lƣợc. Vai trò của việc thiết lập mục tiêu hàng năm là tạo sự cần thiết cho việc thực
hiện chiến lƣợc chung vì đây là cơ sở phân phối các nguồn lực trong quá trình
thực
hiện chiến lƣợc, cơ sở để đánh giá mức độ hoàn thành công việc của các cấp độ
quản lý, công cụ quan trọng để kiểm soát tiến trình thực hiện chiến lƣợc nhằm đạt
đƣợc các mục tiêu dài hạn đặt ra, căn cứ ƣu tiên để phân bổ nguồn lực hoặc ra
quyết
định quản lý.
❖ Xây dựng các chính sách và kế hoạch hành
động:
Các chính sách đƣợc thiết lập để hƣớng dẫn cho việc thực hiện chiến lƣợc.
Chính sách có thể hiểu là những hƣớng dẫn, các quy tắc và thủ tục đƣợc thiết lập

hỗ trợ và thúc đẩy công việc theo những mục tiêu đã đề ra. Chính sách là những
chỉ
dẫn cho việc đƣa ra quyết định và thể hiện các tình huống thƣờng lặp lại hoặc
những tình huống có tính chu kỳ trong doanh nghiệp. Chính sách cũng nhƣ mục
tiêu
hàng năm giữ vai trò quan trọng trong việc thực hiện chiến lƣợc. Nó giúp cho việc
hợp tác và tạo sự đồng bộ trong doanh nghiệp cũng nhƣ giữa các phòng ban


chức
năng của doanh nghiệp. Các chính sách tạo điều kiện dễ dàng cho việc giải quyết
những vấn đề lặp đi lặp lại và hƣớng dẫn việc thực hiện chiến
lƣợc.
Công việc tiếp theo để triển khai chiến lƣợc là lập và thực hiện các kế hoạch

của các bộ phận chức năng. Mục tiêu của việc lập kế hoạch là nhằm đảm bảo
cho
các hoạt động của doanh nghiệp đƣợc thực hiện theo đúng mục tiêu chiến lƣợc
đã
đề ra. Kế hoạch xác định phƣơng pháp quản lý một hoạt động trong một thời kỳ
nhất định. Đây chính là công cụ quản lý tác nghiệp, là cơ sở của tiếng nói chung
cho
8
toàn doanh nghiệp. Việc lập kế hoạch cho giai đoạn thực hiện là rất quan trọng.
Kế hoạch đƣợc xây dựng dựa trên mục tiêu hàng năm đã đƣợc xác định. Các
mục
tiêu ngắn hạn đƣợc đƣa ra dựa trên việc cụ thể hóa mục tiêu tổng quát và mục
tiêu
hàng năm.
Phân bổ nguồn lực:
Để thực hiện chiến lƣợc, tổ chức sẽ phải cung cấp đủ các nguồn lực cần
thiết
cho các đơn vị, các bộ phận. Các nguồn lực có thể đƣợc phân bổ là nguồn lực tài
chính, nguồn nhân sự và nguồn lực về công nghệ, nguồn lực về cơ sở vật chất...
Tùy theo lĩnh vực hoạt động của tổ chức, các nguồn lực cần phân bổ sẽ đƣợc xác
định phù hợp. Vấn đề quan trọng trong tổ chức thực hiện là đảm bảo và phân bổ
nguồn lực sao cho hợp lý để phục vụ cho việc thực hiện các chiến lƣợc của
doanh


nghiệp. Một doanh nghiệp có các mục tiêu và định hƣớng chiến lƣợc đúng đắn
nhƣng không phân bổ nguồn lực phù hợp thì có thể làm cho chiến lƣợc không
thực
hiện đƣợc hoặc hiệu quả thực hiện chiến lƣợc không cao. Việc phân bổ nguồn
lực

phải đƣợc thực hiện theo mức độ ƣu tiên tùy thuộc vào mục tiêu chiến lƣợc và
mục
tiêu hàng năm đã thông qua.
Đôi khi, trong quá trình phân bổ nguồn lực, do các nguồn lực là hữu hạn,
doanh nghiệp phải cắt giảm bớt nguồn lực cho hoạt động này để đảm bảo đủ
nguồn
lực cho một hoạt động khác. Khi đó doanh nghiệp sẽ có sự điều chuyển các
nguồn
lực hợp lý để đảm bảo hiệu quả hoạt động chung của doanh nghiệp mình. Cũng
phải
nhấn mạnh rằng việc thực hiện chiến lƣợc không phải chỉ đơn giản bằng cách
phân
bổ các nguồn lực hợp lý cho các đơn vị hoặc phòng ban mà phải đảm bảo việc
phân
phối và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
này.
❖ Xây dựng cơ cấu tổ chức:
Sau khi phân bổ các nguồn lực hợp lý, để thực hiện đƣợc chiến lƣợc thì tổ
chức/doanh nghiệp cần xây dựng một cơ cấu tổ chức phù hợp bởi cơ cấu tổ chức

nền tảng về mặt tổ chức của bất kỳ một tổ chức/doanh nghiệp nào. Cơ cấu tổ
chức
là tổng hợp các bộ phận đƣợc chuyên môn hóa, có những trách nhiệm và quyền


×