Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

TÀI LIEU BOI DUONG HSG SINH 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.41 KB, 87 trang )

Tun 1
Tit 1;2;3;4

Ngy son 10/1/2016
Ngy son: 11/1/2016

PHN I: DI TRUYN V BIN D
CHNG I: CC TH NGHIM CA MEN EN
A. L THUYT
I. TRNG TM KIN THC
* Men den chn i tng nghiờn cu l cõy u H Lan, vỡ u H Lan cú 3 thun
li c bn trong nghiờn cu di truyn:
+ Thi gian sinh trng , phỏt trin ngn (cõy hng nm), d trng.
+ Cú nhiu tớnh trng i lp nhau, tớnh trng biu hin rừ rt.
+ Hoa lng tớnh, cú kh nng t th phn cao do cu to ca hoa nờn d to
dũng thun.
* Ni dung c bn (tớnh c ỏo) ca pp phõn tớch cỏc th h lai ca Menden:
- To cỏc dũng thun chng (cho t th phn nhiu ln)
- Lai b, m khỏc nhau v mt hoc mt s cp t.t t/chng tng phn, ri
theo dừi s di truyn riờng r ca tng cp t.t ú trờn con chỏu ca tng cp
b m.
- Dựng toỏn thng kờ phõn tớch cỏc s liu thu c. T ú rỳt ra quy lut
di truyn cỏc tớnh trng.
* Cỏc quy lut ca Men den:
+ Trc õy Men den phỏt biu thnh 3 quy lut:
-Quy lut tớnh tri : Khi lai 2 c th thun chng (P), khỏc nhau bi mt cp
tớnh trng tng phn th i lai th nht (F1) biu hin mt trong 2 kiu hỡnh
ca b hoc m, kiu hỡnh c biu hin F1 gi l kiu hỡnh tri, kiu hỡnh
cha c biu hin F1 gi l kiu hỡnh ln.
-Quy lut phõn li: Khi cho F1 t th phn i lai th hai (F2) cú s phõn li t.t
theo t l trung bỡnh 3 tri: 1 ln.


+ Sau ny cỏc nh khoa hc thng nht gp 2 quy lut ny li thnh quy lut phõn
li, c phỏt biu : Trong quỏ trỡnh phỏt sinh giao t, mi nhõn t di truyn trong
cp nhõn t di truyn phõn li v mt giao t v gi nguyờn bn cht nh c th
thun chng ca P.
- Quy lut phõn li c lp : Cỏc cp nhõn t di truyn (cp gen) ó phõn li c
lp trong quỏ trỡnh phỏt sinh giao t.
(Vỡ vy nờn khi lai 2 b m khỏc nhau v 2 cp t.t t/c tng phn DTL cho F2
cú t l mi kiu hỡnh bng tớch cỏc t l ca cỏc t.t hp thnh nú.
* iều kiện nghiệm đúng của qui luật phân li:
- P t/c về cặp tính trạng tơng phản
- Tính trạng trội phải trội hoàn toàn
- Số cá thể thu đợc ở các thế hệ lai để phân tích phải đủ lớn.
* iều kiện nghiệm đúng của qui luật phân li c lp:
- P t/c về cặp tính trạng tơng phản
1


- Tính trạng trội phải trội hoàn toàn
- Số cá thể thu đợc ở các thế hệ lai để phân tích phải đủ lớn.
- Các cặp gen qui định các cặp tính trạng phải PLĐL với
nhau(nằm trên các cặp NST khác nhau)
* Hin tng tri khụng hon ton: Nhõn t di truyn tri khụng ln ỏt nhõn t di
truyn ln, nờn con lai cú kiu gen d hp t biu bin tớnh tri trung gian. Trong 2
trng hp tri hon ton v tri khụng hon ton , trng hp tri khụng hon
ton l ph bin hn vỡ mụi trng tỏc ng vo kiu gen thng khụng thun li
hon ton, nhõn t di truyn tri thng khụng ln ỏt nhõn t di truyn ln nờn c
th cú kiu gen d hp thng biu hin kiu hỡnh trung gian- iu ny phn ỏnh
mt t.t no ú xut hin l kt qu tỏc ng qua li gia kiu gen v mụi trng.
II. MT S CU HI TRNG TM
Câu1: Nếu không dùng phép lai phân tích có thể sử dụng

thí nghiệm lai nào khác để xác định một cơ thể có kiểu
hình trội là thể đồng hợp hay thể dị hợp ?
Trả lời:
Không dùng phép lai phân tích có thể xác định đợc một cơ có
KH trội là ở thể đồng hợp hay dị hợp bằng cách cho cơ thể đó tự
thụ phấn:
- Nếu kết quả thu đợc là đồng tính thì cơ thể đem lai là
đồng hợp
(SĐL: AA x AA)
- Nếu kết quả thu đợc là phân tính theo tỉ lệ là 3:1 thì cơ
thể đem lai là dị hợp
(SĐL: Aa x Aa )
Câu 2: Nêu ý nghĩa của sự phân li ĐL của các cặp tính
trạng? vì sao nói rằng BDTH có ý nghĩa quan trọng đối với
chọn giống?
Trả lời
a. ý nghĩa của sự phân li độc lập các cặp tính trạng:
Hiện tợng phân li độc lập của các cặp tính trạng là cơ sở
tạo ra nhiều biến dị tổ hợp, làm phong phú và đa dạng về KG và
KH của sinh vật, có ý nghĩa quan trọng đối với tiến hoá và chọn
giống.
b. Biến dị tổ hợp có ý nghĩa đối chọn giống thể
hiện:
Trong chọn giống: nhờ có BDTH, trong các quần thể vật
nuôi hay cây trồng luôn làm xuất hiện các tính trạng mới, qua đó
giúp con ngời dễ dàng chọn lựa và giữ lại những dạng cơ thể
( những biến dị ) mang các đặc điểm phù hợp với lợi ích của con
ngời để làm giống hoặc đa vào sản xuất để tạo ra những giống
cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao.
2



Câu 3: SS 2 trờng hợp trội hoàn toàn và trội không hoàn
toàn trong lai 1 cặp tính trạng .Vì sao trong trội không
hoàn toàn không cần dùng phép lai phân tích cũng biết
đợc thể đồng hợp trội và thể dị hợp?
Trả lời:
1.1. So sánh F1 và F2 trong lai 1 cặp tính trạng ở 2 trờng hợp trội
hoàn toàn và trội không hoàn toàn về cơ sở,cơ chế và kết quả ở
F1 ,F2
* Giống nhau:
- Đây đều là phép lai 1 cặp tính trạng.
- Bố mẹ đem lai đều thuần chủng
- Cơ sở:đều có hiện tợng gen trội lấn át gen lặn
- Cơ chế:quá trình di truyền của tính trạng đều dựa trên
sự phân li của cặp gen trong giảm phân tạo giao tử và sự tổ hợp
của các gen trong thụ tinh tạo hợp tử
- Kết quả thu đợc về KH ở F1 là đều đồng tính
- Kết quả thu đợc về KG ở F1 là 100% có KG dị hợp và ở F2
đều thu đợc các KG với tỉ lệ:
1 : 2 : 1.
* Khác nhau:
Trội hoàn toàn
Trội không hoàn toàn
- Gen trội lấn át hoàn toàn gen - Gen trội lấn át không hoàn
lặn do đó KG dị hợp biểu hiện toàn gen lặn do đó KG dị hợp
KH của gen trội.
biểu hiện KH trung gian giữa
bố và mẹ.
- ở F1 thu đợc đồng loạt là KH - ở F1 thu đợc đồng loạt là KH

mang tính trạng trội.
trung gian
- ở F2 thu đợc các KH theo tỉ
lệ: 3 trội : 1 lặn
- ở F2 thu đợc các KH theo tỉ
lệ: 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn.
1.2. Trong trội không hoàn toàn không cần dùng phép lai phân
tích cũng biết đợc thể đồng hợp trội và thể dị hợp dựa và KH vì
trong trội không hoàn toàn thì KG dị hợp đã biểu hiện ra KH
trung gian.
Câu 4: : Sự DTĐL của các cặp tính trạng là gì ? Nguyên
nhân của hiện tợng nói trên và cho vd để chứng minh?
Trả lời:
a: Sự DTĐL của các cặp tính trạng
-Là hiện tợng các cặp tính trạng di truyền không thuộc vào
nhau.Sự di truyền của cặp tính trạng này độc lập với sự di truyền
của các cặp tính trạng khác
3


b.Nguyên nhân:
-Các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST
khác nhau.Vì vậy trong giảm phân, các cặp gen này PLĐL cùng
với các cặp NST mang chúng, trong thụ tinh các cặp gen lại có khả
năng tổ hợp tự do với nhau
c.VD:Pt/c vàng trơn X xanh nhăn (giao phấn)
F1:100% Vàng ,trơn
F1 X F1 :vàng trơn X vàng ,trơn
F2:9 V-T: 3V-N: 3X-T :1X-N
-Qua kết quả trên thấy ở P, F1 gen qui định hạt vàng tổ hợp với

gen qui định hạt trơn,xanh với nhăn .Tuy nhiên do các gen PLĐL và
tổ hợp tự do nên xuất
hiện 2 kiểu hình mới :xanh-trơn và xanh- nhăn
-Có thể khái quát sự xuất hiện kiểu hình do sự PLĐL và tổ hợp tự
do của các gen qui định các tính trạng
(V-X) (T-N)= 2 X 2 =4 KH.
Câu 5
Phát biểu qui luật PLĐL và nêu các điều kiện nghiệm đúng
của qui luật PLĐL của các cặp tính trạng? í ngha ca qui lut
phõn li c lp?
Trả lời:
* Ni dung quy lut phõn li c lp: Khi lai hai b m thun chng khỏc nhau v 2 cp
tớnh trng tng phn di truyn c lp vi nhau cho F2 cú t l mi kiu hỡnh bng
tớch t l ca cỏc cp tớnh trng hp thnh nú.
* Điều kiện nghiệm đúng:
+Các cặp P phải thuần chủng về các cặp tính trạng đợc theo
dõi
+Tính trạng trội phải trội hoàn toàn
+Số lợng cá thể thu đợc ở thế hệ lai đem phân tích phải đủ
lớn
+Các cặp gen qui định các cặp tính trạng phải PLĐL với
nhau(nằm trên các cặp NST khác nhau)
* í ngha ca QLPLL:
- Do cú s phõn li c lp v t hp t do ca cỏc cp gen trong quỏ trỡnh phỏt sinh
giao t (G) v th tinh dn n xut hin nhiu bin d t hp. iu ú ó gii thớch
tớnh a dng phong phỳ ca loi sinh sn hu tớnh.
- L c s khoa hc v l phng phỏp to bin d hỡnh thnh cỏc ging mi qua
lai to.
Cõu 6:
Bin d t hp l gỡ? Ti sao nhng loi giao phi, bin d li phong phỳ hn

nhiu so vi nhng loi sinh sn vụ tớnh? Vỡ sao bin d t hp cú ý ngha quan
trng i vi tin húa v chn ging?
4


Tr¶ lêi:
* Biến dị tổ hợp: Là sự tổ hợp lại các tính trạng của P tạo thành những kiểu hình mới
khác P.
* GT: ở những loài giao phối, biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những loài sinh
sản vô tính vì:
- Ở những loài sinh sản hữu tính và giao phối do có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do
của các cặp gen trong quá trình phát sinh G đã tạo ra nhiều loại G, các loại G này được
tổ hợp lại khi thụ tinh đã tạo ra nhiều tổ hợp khác nhau làm xuất hiện nhiều biến dị tổ
hợp.
- Loài sinh sản vô tính không có sự giảm phân hình thành G, không có sự thụ tinh , cơ
thể con được hình thành từ một phần hay một nhóm tế bào của cơ thể mẹ qua nguyên
phân nên giống hệt cơ thể mẹ ban đầu , tức là không có biến dị tổ hợp.
* GT: biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng đối với tiến hóa và chọn giống vì:
- Trong quá trình tiến hóa : loài nào càng có nhiều kiểu gen, kiểu hình thì sẽ phân bố
và thích nghi được với nhiều môi trường sống khác nhau. Điều này giúp tăng khả năng
tồn tại và đấu tranh sinh tồn trong điều kiện tự nhiên luôn thay đổi.
- Trong chọn giống: Nhờ biến dị tổ hợp mà trong các quần thể vật nuôi và cây trồng
luôn xuất hiện các dạng mới , giúp con người dễ dàng chọ chọn lựa và giữ lại những
dạng cơ thể mang các đặc điểm phù hợp với lợi ích của con người để làm giống hoặc
đưa vào sản xuất thu được năng suất và hiệu quả kinh tế cao.
Tuần 1
Ngày soạn 10/1/2016
Tiết 5;6;7;8
Ngày soạn: 12/1/2016
B. BÀI TẬP CHƯƠNG I

I/ KIẾN THỨC CẦN CHÚ Ý:
1. Phân biệt kiểu gen, kiểu hình
Kiểu gen
- Thể đổng hợp:
+ Đồng hợp trội AA
+ Đồng hợp lặn aa
- Thể dị hợp
Aa

Kiểu hình
-Tính trạng biểu hiện là thuần chủng:
+ Tính trạng trội thuần chủng
+ Tính trạng lặn ( thuần chủng)
- Tính trạng trội không thuần chủng

2. Tỉ lệ kiểu hình trong phép lai một cặp tính trạng:
- Tỉ lệ 3:1 ==> Cơ thể bố mẹ dị hợp: Aa x Aa
- Tỉ lệ 1:1 ==> Phép lai phân tích trường hợp cơ thể mang tính trội có kiểu gen dị
hợp Aa x aa
- Tỉ lệ 1:0 (đồng tính) ==> Phép lai phân tích trường hợp cơ thể mang tính trội có
kiểu gen đồng hợp AA x aa
( Hoặc các trường hợp AA x AA ;
AA x Aa ; aa x aa )
3. Tỉ lệ kiểu hình trong lai 2 cặp tính trạng:
5


a. Di truyền độc lập
- Tỉ lệ 9: 3: 3: 1 = (3:1)(3:1) ==> Bố và mẹ dị hợp ở 2 cặp này
VD: AaBb x AaBb

- Tỉ lệ 3: 3: 1: 1 = (3:1)(1:1)
+ 1 tính trạng phân li 3:1 ==> Bố và mẹ dị hợp ở cặp gen này
+ 1 tính trạng phân li 1:1 ==> Lai phân tích : Bố (hoặc mẹ) dị hợp và mẹ (hoặc
bố) đồng hợp lặn
Aa x Aa --> 3:1
VD: AaBb x Aabb
=====> (3:1)(1:1) = 3:3:1:1
Bb x bb -----> 1:1
- Tỉ lệ 3:1 = (3:1)(1:0)
+ 1 tính trạng phân li 3:1 ==> Bố và mẹ dị hợp ở cặp gen này Aa x Aa
+ 1 tính trạng phân li 1: 0 ==> ít nhất bố(hoặc mẹ) đồng hợp BB x bb ; BB x
Bb; bb x bb
VD: AaBB x Aabb
- Tỉ lệ 1:1:1:1 = (1:1) (1:1) ==> cả 2 t.trạng đều là kết quả lai phân tích: Bố (hoặc
mẹ) dị hợp và mẹ (hoặc bố) đồng hợp lặn AaBb x aabb hoặc Aabb x aaBb
b. Di truyền liên kết (2 gen cùng nằm trên 1 NST)
P: AB/AB x ab/ab  F1 : AB/ab
+ F1 tự thụ phấn:
AB/ab x AB/ab  F2 : + KG : 1:2:1
+ KH: 3:1
+ F1 lai phân tích: AB/ab x ab/ab  Fa : + KG : 1:1
+ KH: 1:1
* Lưu ý:
- Cơ thể Aa cho 2 loại G = 1/2A:1/2a
- Cơ thể AaBb cho 4 loại G = (1/2A:1/2 a) (1/2 B:1/2 b) = ¼ AB:1/4 Ab:1/4
aB : ¼ ab
- Kết quả F2 trong lai 1 cặp t.t có 4 tổ hợp : 3 KG : 1:2:1
2 KH 3:1
- Kết quả F2 trong lai 2 cặp t.t có 16 tổ hợp : 9 KG: (1:2:1) (1:2:1) = 1: 2: 1: 2: 4:
2 :1: 2: 1

II. BÀI TẬP
Bài 1:
Cho thụ phấn hai cây cà chua lá chẻ và lá nguyên với nhau F 1 thu được 100%
cây lá chẻ, F2 thu được 298 cây lá chẻ và 99 cây lá nguyên.
Hãy biện luận và lập sơ đồ lai.
Giải
a. Biện luận sự di truyền các tính trạng:
- Theo đề bài:
F1 100% lá chẻ  Lá chẻ trội hoàn toàn so với lá nguyên.
F2 phân tính : 298 lá chẻ : 99 lá nguyên = 3:1
6


Kết quả F1, F2 tuân theo các quy luật phân li của Men Đen.
- Quy ước gen:
Gen A quy định lá chẻ.
Gen a quy định lá nguyên.
Vì: F1 đồng tính  P thuần chủng.
Cây lá chẻ AA.
Cây lá nguyên aa.
b. Lập sơ đồ lai:
P:
AA (lá chẻ)
x
aa (lá nguyên)
Gp:
A
a
F1:
Aa (100% lá chẻ)

F1:
Aa (lá chẻ)
x
Aa (lá chẻ)
GF1:
A; a
A; a
F2:
1AA: 2Aa: 1aa
- Kết quả: + Tỉ lệ kiểu gen: 1AA : 2Aa : 1aa
+ Tỉ lệ kiểu hình: 3 lá chẻ
: 1 lá nguyên.
Bài 2:
Cho hai giống chuột thuần chủng giao phối với nhau giữa chuột lông xám và
chuột màu lông đen được F1 toàn chuột màu lông đen. Khi cho các con F1 giao
phối với nhau thì tỉ lệ kiểu hình sẽ như thế nào?
Giải
Vì F1 toàn chuột màu lông đen nên tính trạng màu lông đen là tính trạng trội
có tính trạng màu lông xám là tính trạng lặn.
Qui ước: Gen A qui địng màu lông đen.
Gen a qui địng màu lông xám
P: Màu lông đen
x
Màu lông xám
AA
aa
GP:
A
a
F1:

Aa (màu lông đen)
F1 giao phối: Aa (đực)
x
Aa (cái)
GF1:
1A : 1a
1A : 1a
F2:
1AA : 2Aa : 1aa
(1lông đen t/c): (2 lông đen lai) : (1 lông xám t/c)
Bài 3:
Ở người bệnh teo cơ do gen lặn d nằm trên NST giới tính X quy định, gen D
quy định tính trạng bình thường. Cho người nữ có kiểu gen dị hợp kết hôn với
người nam bình thường thì con cái sinh ra sẽ như thế nào ?
Giải
D
Theo đề ra ta có : X ( bình thường ) ; Xd ( teo cơ )
7


Sơ đồ lai :
thường )

P:

XDXd( bình thường )

X

XDY ( bình



XD, Xd
XD , Y
1 XD XD : 1 XDY : 1 XDXd : 1Xd Y
gái
:
trai :
gái
: trai
( 2 con gái bình thường : 1 con trai bình thường : 1 con trai teo cơ )

G:
F1 :

Bài 4:
Ở lúa, hạt gạo đục là tính trạng trội hoàn toàn so với hạt gạo trong. Giao
phấn giữa giống lúa thuần chủng hạt gạo đục với giống lúa có hạt gạo trong; thu
được F1 và tiếp tục cho F1 tự thụ phấn;
a. Lập sơ đồ lai từ P đến F2.
b. Nếu cho F1 nói trên lai phân tích thì kết quả sẽ như thế nào?
Giải
a/ Sơ đồ lai từ P
F2
Theo qui ước đề bài:
A: ( hạt gạo đục ), a: ( hạt gạo trong).
Giống lúa thuần chủng hạt gạo đục mang kiểu gen AA,
Giống lúa có hạt gạo trong mang kiểu gen aa.
Sơ đồ lai:
P: AA( hạt đục) x aa (hạt trong)

GP:
A
a
F1:
Aa = 100% hạt đục
F1 x F1 :
Aa (hạt đục) x Aa (hạt đục)
GF1: A , a
A, a
F2:
1AA, 2Aa, 1aa
Kiểu hình: 75% hạt gạo đục ; 25% hạt gạo trong,
b/ Cho F1 lai phân tích:
F1 ta đã biết là Aa lai với cây mang tính trạng lặn có hạt gạo trong là aa.
F1:
Aa (hạt đục) x aa ( hạt trong)
GF1:
F2:

A a

a

1Aa
1aa
50% hạt gạo đục ; 50% hạt gạo trong

Bài 5:
Ở cà chua cây cao (A) là trội so với cây thấp ( a)
a, Tìm kiểu gen của dạng cây cao

b, Cho cây cao thuần chủng lai với cây thấp , kết quả KH ở F1 và F2 ntn? Viết
sơ đồ lai ?
Hướng dẫn
8


a, KG của cây cao: AA ; Aa
b, P: Cây cao x
cây thấp
AA
aa
Gp:
A
a
F1:
Aa ( cây cao) x Aa
GF1:
A,a
A, a
F2:
KG: 1AA ; 2Aa ; 1aa
KH: 3 cây cao ; 1 cây thấp
Bài 6:
Khi lai gà trống lông trắng với gà mái lông đen thuần chủng thu được các
con lai F1 đồng loạt có lông màu xanh da trời
a, Tính trạng màu sắc lông gà di truyền theo quy luật nào ?
b, Cho các con lai F1 tạp giao với nhau , kết quả phân li KH ở F2 ntn ?
c, Có cần kiểm tra màu sắc lông gà trước khi giao phối không ?
Tại sao?
Biết rằng tính trạng màu sắc lông gà so 1 gen quy định và tồn tại trên NST

thường
Giải
a, Tính trạng màu lông gà di truyền trội không hoàn toàn . Lông đen là trội
ko hoàn toàn so với lông trắng, KH trung gian là lông màu xanh da trời
b, F1 x F1: Xanh da trời x Xanh da trời
Aa
Aa
GF1:
A, a
A, a
F2: KG: 1aa ; 2A a ; 1aa
KH: 1 lông đen ; 2 lông xanh da trời ; 1 lông trắng
c, Ko cần kiểm tra màu sắc lông vì đây là trội ko hoàn toàn và vì thế 3 màu
lông ứng với 3 kiểu gen
Bài 7:
Ở cà chua, tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng. Cho cà
chua quả đỏ giao phấn với quả vàng . Xác định tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở F1?
Giải
- Quy ước: A: quy định tính trạng quả đỏ
a: quy định tính trạng quả vàng
- Cà chua quả đỏ có kiểu gen: AA, Aa
- Cà chua quả vàng có kiểu gen: aa
a) Sơ đồ lai:
* TH 1:
Pt/c : quả đỏ x
quả vàng
AA
aa
G :
A

a
F1

\

9


* TH 2:
Pt/c : quả đỏ x
quả vàng
Aa
aa
G :
A: a
a
F1 :
Aa : 1aa
TLKH: 1 quả đỏ: 1 quả vàng
Bài 8:
Ở người gen qui định dạng tóc nằm trên NST thường.
a. Ở gia đình thứ nhất bố và mẹ đều có tóc xoăn sinh được đứa con gái có tóc
thẳng. Hãy giải thích để xác định tính trạng trội lặn qui ước gen và lập sơ đồ lai
minh họa.
b. Ở gia đình thứ hai mẹ là tóc thẳng sinh được đứa con trai tóc xoăn và một đứa
con gái tóc thẳng. Giải thích và lập sơ đồ lai.
c. Con gái của gia đình thứ nhất lớn lên kết hôn với con trai gia đình thứ hai.
Hãy xác định kiểu gen, kiểu hình của thế hệ tiếp theo.
Giải
a. Qui ước gen và sơ đồ lai của gia đình thứ nhất.

Theo đề bài bố mẹ đều có tóc xoăn, mà sinh đứa con có tóc thẳng => con
xuất hiện kiểu hình khác bố mẹ, chứng tỏ kiểu hình tóc thẳng ở con là tính trạng lặn
và tóc xoăn là tính trạng trội.
Qui ước:
Gen A qui định tính trạng tóc xoăn.
Gen a qui định tính trạng tóc thẳng.
Con tóc thẳng có kiểu gen aa, còn bố mẹ đều có tóc xoăn (A -) tạo được giao
tử a, nên có kiểu gen Aa.
- Sơ đồ lai:
P

Mẹ tóc xoăn Aa

Gp

x

A , a

Bố tóc xoăn Aa
A , a

F1

1AA , 2Aa ,
aa
(3 tóc xoăn)
(1 tóc thẳng)
b. Xét gia đình thứ hai.
- Mẹ tóc thẳng có kiểu gen aa tạo một loại giao tử mang a.

- Con trai có tóc xoăn (A-) và con gái tóc thẳng aa.
=>bố tạo được hai loại giao tử A và a => bố có kiểu gen Aa, kiểu hình tóc
xoăn.
- Sơ đồ lai.
P
Gp

Tóc thẳng aa
a

x

Tóc xoăn Aa
A, a
10


F1

Aa
aa
( 1 con trai tóc xoăn)
(1 con gai tóc thẳng)
c. Kiểu gen, kiểu hình của thế hệ tiếp theo.
- Con gái của gia đình thứ nhất mang kiểu gen aa
- Con trai của gia đình thứ 2 mang kiểu gen Aa
- Kiểu gen kiểu hình của thế hệ tiếp theo được xác định qua sơ đồ sau:
F1
aa (Tóc thẳng
) x Aa (Tóc xoăn)

GF1
a
A , a
F2
Aa
aa
1 Tóc xoăn
1 Tóc thẳng
KH : (3:1) (3:1) = 9 : 3 : 3 : 1

Tuần 1
Tiết 9;10;11;12

Ngày soạn 11/1/2016
Ngày soạn: 13/1/2016
B. BÀI TẬP CHƯƠNG I (Tiếp)

III/ LUYỆN TẬP GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1:
Cho F1 giao phấn với 3 cây khác nhau, thu được kết quả như sau:
Với cây 1 thu được 6,25 % cây thấp , quả vàng
Với cây 2 thu được 75% cây cao quả đỏ và 25% cây cao quả vàng.
Với cây 3 thu được 75% cây cao quả đỏ và 25% cây thấp quả đỏ.
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng và các gen nằm trên các nst thường
khác nhau.
Hãy biện luận và viết sơ đồ lai cho mỗi trường hợp.
Bài 2:
Ở cá kiếm, gen A quy định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt đỏ.
a. Trong một phép lai giữa cặp cá bố mẹ, người ta thu được 1498 con cá mắt
đen, 496 con cá mắt đỏ. Xác định kểu gen, kiểu hình cặp cá bố mẹ đem lai?

b. Nếu không biết kiểu gen của cá bố, mẹ thì chọn cặp cá đem lai có kiểu hình
như thế nào để đời con đồng nhất về kiểu hình? Viết sơ đồ minh họa?
Bài 3:
Ở lợn, hai cặp t.t về màu lông và chiều dài thân được quy định bởi 2 cặp gen
nằm trên các cặp NST khác nhau. Gen T quy định màu lông trắng trội hoàn toàn
so với gen t quy định màu lông đen là lặn. Gen D quy định thân dài trội hoàn
toàn so với gen d quy định thân ngắn.
Cho giao phối giữa lợn đực t/c lông trắng thân ngắn với lợn cái lông đen thân
dài thu được F1. Tiếp tục cho F1 giao phối với 1 lợn khác thu được kết quả như
11


sau: 37,5% lợn lông trắng thân dài; 37,5% lợn lông trắng thân ngắn ; 12,5% lơn
lông đen thân dài ; 12,5 % lơn lông đen thân ngắn.
a. Lập sơ đồ lai từ P  F1?
b. Biện luận để xác định kiểu gen, kiểu hình của lợn đã giao phối với lợn F1 và
lập sơ đồ lai?
Bài 4:
Cho lai 2 thứ cà chua thuần chủng thân cao quả tròn và thâm thấp quả bầu dục.
F1 thu được toàn cà chua thân cao quả bầu dục. Biết rằng mỗi cặp gen quy định
một cặp tính trạng, các cặp gen nằm trên các cặp NST thường khác nhau, quá
trình giảm phân và thụ tinh xảy ra bình thường.
a. Xác định quy luật di truyền chi phối phép lai trên. Viết sơ đồ lai từ P đến F1.
b. Không viết sơ đồ lai, hãy dự đoán trong tổng số cây cao ở F2 thì cây cao quả
tròn chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
c. Cho cây F1 lai phân tích, viết sơ đồ lai và cho biết tỉ lệ % các kiểu gen và
kiểu hình ở con lai phân tích FB (theo lí thuyết, nếu không có hiện tượng đột
biến, quá trình giảm phân xảy ra bình thường).
Bài 5:
Cho lúa thân cao hạt tròn lai với lúa thân thấp hạt dài, F1 thu được toàn lúa

thân cao hạt dài. Cho F1 giao phấn thu được F2 : 717 cao dài: 240 cao tròn : 235
thấp dài : 79 thấp tròn. Biết rằng mỗi gen xác định một tính trạng.
Tìm kiểu gen, kiểu hình của P để ngay F1 có sự phân li về 2 tính trạng :
a. 3:3:1:1
b. 1:1:1:1
Bài 6:
Gỉa sử ở một loài thực vật gen A – cây cao, a - cây thấp, B – quả đỏ, b – quả
vàng. Lai cây cao quả vàng thuần chủng với cây thấp quả đỏ thuần chủng được
F1 F1 lai phân tích ở F2 thu được một trong 2 tỉ lệ kiểu hình sau:
-Trường hợp 1: 1 cây cao quả đỏ: 1 cây cao quả vàng : 1 cây thấp quả đỏ : 1
cây thấp quả vàng.
- Trường hợp 2: 1 cây cao quả vàng: 1 cây thấp quả đỏ.
Biện luận, viết sơ đồ lai cho mỗi trường hợp trên.
Bài 7:
Ở một loài thực vật khi giao phấn giữa cây có quả tròn , hoa đỏ với cây có quả dài,
hoa trắng. Thu được F1 đều có quả tròn hoa đỏ. Cho F1 lai với một cây cùng loại
khác (dị hợp tử 1 cặ gen). Giả sử F2 xuất hiện một trong hai trường hợp sau:
1. F2 có tỉ lệ: 3 quả tròn, hoa đỏ: 3 quả tròn, hoa trắng: 1 quả dài, hoa đỏ : 1 quả
dài, hoa trắng.
2. F2 có tỉ lệ: 2 quả tròn, hoa đỏ: 1 quả tròn, hoa trắng: 1 quả dài, hoa trắng.
Hãy biện luận và viết sơ đồ lai cho mỗi trường hợp.
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen nằm trên NST thường, NST
không thay đổi cấu trúc trong giảm phân.
12


Bài 8:
Cho 2 thứ đậu: hạt trơn không tua cuốn và hạt nhăn có tua cuốn giao phấn với
nhau. F1 thu được toàn hạt tròn có tua cuốn. Cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau
được F2 có tỉ lệ 9 hạt trơn có tua cuốn : 3 hạt trơn không tua cuốn : 3 hạt nhăn có

tua cuốn : 1 hạt nhăn không tua cuốn.
Kết quả phép lai trên được giải thích theo qui luật nào? Viết sơ đồ lai.
Bài 9:
Qui ước : B - Thân xám
b - thân đen
D - mắt dẹt
d - mắt tròn
Hai cặp gen này qui định 2 cặp tính trạng màu thân và hình dạng mắt nằm trên 2
cặp NST khác nhau. Cơ thể bố có thân xám, mắt dẹt giao phối với cơ thể mẹ có
thân đen, mắt dẹt, thu được 75% thân xám, mắt dẹt; 25% thân xám, mắt tròn.
Hãy biện luận, lập sơ đồ lai đến F1 ?
Bài 10:
ở bí, quả tròn và hoa vàng là hai tính trạng trội hoàn toàn so với quả dài và hoa
trắng. Hai cặp tính trạng này di truyền độc lập với nhau. Trong một phép lai phân
tích của các cây F1, người ta thu được 4 kiểu hình có tỉ lệ ngang nhau là quả tròn
hoa vàng, quả tròn hoa trắng, quả dài hoa vàng, quả dài hoa trắng.
a. Gi ải thích kết quả và lập sơ đồ lai phân tích của F1 nói trên.
b. Cây F1 nói trên có thể được tạo ra từ phép lai giữa 2 cây bố, mẹ có kiểu gen và
kiểu hình như thế nào? Lập sơ đồ lai.
Bài 11:
Ở chuột, màu sắc và chiều dài lông di truyền độc lập với nhau, mỗi tính trạng do
một gen qui định. Khi cho giao phối 2 dòng chuột thuần chủng lông đen, dài với
chuột lông trắng, ngắn được F1 toàn chuột lông đen, ngắn.
a. Viết kiểu gen của chuột bố, mẹ và F1
b. Chuột lông đen, ngắn có thể có những kiểu gen nào?
c. Viết sơ đồ lai từ P--> F2
d. Cho chuột F1 lai phân tích thì kết quả lai ở Fa như thế nào?
Bài 12:
Ở gà gen A qui định chân thấp, a qui định chân cao. BB qui định lông đen, Bb qui
định lông đốm, bb qui định lông trắng. Cho biết các gen qui định chiều cao chân và

màu lông di truyền độc lập. Cho nòi gà thuần chủng chân thấp lông trắng giao phối
với gà chân cao lông đen được F1. Tiếp tục cho F1 giao phối với nhau.
a. Tìm tỉ lệ kiểu hình ở F2 ?
b. Cho F1 lai phân tích, kết quả đời con lai Fa như thế nào?

13


Tuần 2
Tiết 13;14;15;16

Ngày soạn 15/1/2016
Ngày dạy: 18/1/2016

CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ
Câu 1:
Nhiễm sắc thể (NST) là gì?
Nêu những tính chất đặc trưng của NST?
Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ đơn bội?
* NST : Là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào, nằm trong nhân tế bào, có khả năng
nhuộm màu.
* Những tính chất đặc trưng của NST:
- Tế bào mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình dạng, cấu trúc
của NST.
- Trong tế bào sinh dưỡng các NST tồn tại thành cặp tạo nên bộ NST lưỡng bội –
trong đó 1 chiếc có nguồn gốc từ bố, 1 chiếc có nguồn gốc từ mẹ.
- Trong G bộ NST chỉ chưa 1 chiếc trong cặp NST tương đồng, tạo nên bộ đơn bội.
- Ở những loài đơn tính, trong bộ NST 2n có 1 cặp NST giới tính xác định tính đực,
cái cho cá thể.
* Phân biệt bộ NST lưỡng bội (2n) và bộ đơn bội(n):

Bộ NST 2n
Bộ NST n
- NST tồn tại thành từng cặp tương
- NST tồn tại thành chiếc có 1 nguồn gốc
đồng, mỗi cặp gồm 2 NST đơn thuộc 2
nguồn gốc
Gen phân bố thành alen chỉ có 1 nguồn
- Gen phân bố thành từng cặp gen alen
gốc trên các NST đơn.
có thể đồng hợp hay dị hợp
- Tạo nên các G , tham gia vào quá trình
- Là thành phần của tế bào sinh dưỡng,
thụ tinh . Kế tục vật chất di truyền qua
xây dựng nên cơ thể.
các thế hệ trong sinh sản hữu tính.
- Được hình thành qua giảm phân, phát
- Được hình thành chủ yếu bằng nguyên sinh G
phân và thụ tinh
14


Câu 2:
Vai trò NST đối với sự di truyền :
NST có vai trò quan trọng trọng sự di truyền , do có những chức năng sau:
NST là cấu trúc mang gen. Gen nằm trên phân tử ADN của NST. Gen chứa thông
tin qui định tính trạng di truyền của cơ thể.
NST có khả năng tự nhân đôi , nhờ đó thông tin di truyền qui định các tính trạng
được sao chép lại qua các thế hệ cơ thể.
Sở dĩ NST mang gen và tự nhân đôi được vì nó chứa ADN có vai trò quyết định đối
với sự di truyền.

Câu 3:
Nêu những đặc điểm hình thái cấu trúc NST?
* Hình thái NST được nhìn rõ nhất dưới kính hiển vi ở kì giữa của nguyên phân khi
chúng đã xoắn và rút ngắn cực đại, lúc này chiều dài trung bình của NST từ 0,2 –
2micromet, NST có dạng hình hạt, hình que, điển hình là hình chữ V, mỗi NST giữ
vững hình thái đặc thù của nó qua các thế hệ tế bào, nhưng có biến đổi qua các thời kì
của quá trình phân bào.
- Ở kì trung gian giữa 2 lần phân bào nguyên nhiễm, NST có dạng sợi mảnh có các
hạt nhiễm sắc.
Mỗi NST tự nhân đôi thành NST kép gồm có 2 cromatit giống hệt nhau, dính với
nhau ở tâm động .
- Trong quá trình nguyên phân:
+ Ở kì trước các cromatit bắt đầu xoắn
+ Ở kì giữa cromatit đóng xoắn cực đại
+ Ở kì sau cromatit trở thành NST đơn; do tách ra từ 2 cromatit của mỗi
NST kép
+ Ở kì cuối các NST lại tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh.
* Cấu trúc NST: Hai cromatit gắn nhau ở tâm động (eo thứ nhất) chia nó thành 2 cánh.
Tâm động là điểm đính NST vào thoi vô sắc, là điểm trượt của NST trên thoi vô sắc để
đi về 2 cực của thoi vô sắc.
+ Một số NST còn có eo thứ 2 là nơi tổng hợp ARN ribôxôm.
+ Mỗi cromatit bao gồm chủ yếu là một phân tử ADN và prôtêin loại histôn.
Câu 4:
Nguyên phân là gì? Nêu những đặc điểm cơ bản của NST trong quá trình
nguyên phân?
* Nguyên phân là hình thức phân chia tế bào, xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh
dục sơ khai. Từ một tế bào ban đầu có bộ NST 2n, cho ra 2 tế bào mới có bộ NST vẫn
là 2n.
* Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân:
+ Kì đầu: NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn lại có hình thái rõ rệt. Các NST

kép dính vào sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động.
+ Kì giữa: các NST đóng xoắn cực đại. Các NTS kép xếp thành 1 hàng ở mặt
phẳng xích đạo của thoi phân bào.
15


+ Kì sau: từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của
tế bào.
+ Kì cuối: các NST đơn duỗi xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh dần thành chất nhiễm
sắc.
Câu 5:
Giảm phân là gì? Nêu những đặc điểm cơ bản của NST trong quá trình giảm
phân?
* Giảm phân: là hình thức phân bào có thoi phân bào (như nguyên phân) diễn ra trong
thời kì chín của tế bào sinh dục. Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp, từ 1 tế bào
mẹ ban đầu có bộ NST 2n cho 4 tế bào con, mỗi tế bào con có bộ NST bằng nửa tế bào
mẹ (n), là cơ sở để hình thành nên giao tử.
* Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình giảm phân:

Các kì
Kì đầu

Kì giữa
Kì sau
Kì cuối

Lần phân phân bào I
-Các NST xoắn co ngắn
- Hai NST khác nguồn trong cặp tương
đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể

bắt chéo với nhau sau đó tách rời nhau
ra
Các cặp NST tương đồng tập trung và
xếp song song thành 2 hàng ở mặt
phẳng xích đạo thoi phân bào
Các cặp NST tương đồng phân li độc
lập với nhau về 2 cực của tế bào
Các NST kép nằm trong 2 nhân mới
được tạo thành với số lượng là đơn bội

Lần phân bào 2
- NST đơn bội ở dạng kép co
lại cho thấy số lượng

Các NST xếp thành 1 hàng ở
mặt phẳng xích đạo của thoi
phân bào
Từng NST kép chẻ dọc ở tâm
động thành 2 NST đơn phân
li về 2 cực của tế bào
Các NST đơn nằm gọn trong
nhân mới được tạo thành với
số lượng là đơn bội

Câu 6:
Thế nào là NST kép, cặp NST tương đồng? Phân biệt sự khác nhau giữa NST kép
và cặp NST tương đồng?
* Khái niệm:
+ NST kép: Là NST được tạo ra từ sự nhân đôi NST, gồm có 2 cromatit giống hệt
nhau và dính ở tâm động, mang tính chất một nguồn gốc – hoặc có nguồn gốc từ bố,

hoặc có nguồn gốc từ mẹ.
+ Cặp NST tương đồng: Là cặp gồm 2 NST độc lập với nhau, giống nhau về hình
dạng, kích thước , mang tính chất 2 nguồn gốc: có 1 chiếc có nguồn gốc từ bố và một
chiếc có nguồn gốc từ mẹ.
* Sự khác nhau giữa NST kép và cặp NST tương đồng:

NST kép
Cặp NST tương đồng
Chỉ là 1 chiếc NST gồm 2 cromatit - - Gồm 2 NST độc lập lập với nhau, giống
giống nhau dính ở tâm động.
n nhau về hình dạng, kích thước .
- Mang tính chất một nguồn gốc, hoặc ---- mang tính chất 2 nguồn gốc: có 1 chiếc
có từ bố, hoặc có từ mẹ.
có nguồn gốc từ bố và một chiếc có nguồn
16


- Hai cromatit hoạt động giống như
một thể thống nhất.

g gốc từ mẹ.
--- Hai cromatit của cặp NST tương đồng
h hoạt động độc lập với nhau

Câu 7:
Điền các bộ NST ở các kì của giảm phân vào bảng, nếu bộ NST của tế bào ban đầu
là 2n? Tại sao nói giảm phân I mới thực sự là phân bào giảm nhiễm, giảm phân II là
phân bào nguyên nhiễm?
* Điền các bộ NST


Bộ NST
Các kì
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối

Bộ NST ở các kì
Lần phân bào I
Lần phân bào II
2n kép
n kép
2n kép
n kép
2n kép
2n đơn (nằm ở 2 cựcTB)
n kép
n đơn

* GT: - Nói ở giảm phân I là phân bào giảm nhiễm vì số lượng NST ở tế bào con
giảm đi ½ so với tế bào ban đầu( 2n kép n kép).
- Ở lần giảm phân II là phân bào nguyên nhiễm vì số lượng NST ở tế bào con
bằng so với tế bào ban đầu (n kép n đơn)
Câu 8:
Điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân?
* Giống nhau:
- Đều là phân bào có hình thành thoi vô sắc.
- Đều trải qua các kì phân bào tương tự nhau.
- Đều có sự nhân đôi NST.
- Đều có sự biến đổi hình thái NST theo chu kì xoắn.

- Đều góp phần giúp cho loài ổn định về bộ NST qua các thế hệ.
* Khác nhau
Nguyên phân
Giảm phân
Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và mô tế bào Xảy ra ở tế bào sinh dục tại vùng chín.
sinh dục sơ khai.
Gồm 1 lần phân bào và 1 lần nhân đôi
Gồm 2 lần phân bào và 1 lần nhân đôi
NST.
NST .
Ở kì giữa NST tập trung thành NST kép Ở kì giữa I NST tập trung thành cặp
xếp 1 hàng ở mpxđ thoi vô sắc.
NST tương đồng kép và xếp 2 hàng ở
mp xđthoi vô sắc
Kết thúc nguyên phân mỗi tế bào mẹ tạo Kết thúc giảm phân tạo nên các tế bào
ra 2 tế bào con có bộ NST giống hệt tế
giao tử có bộ NST giảm đi ½ , khác
bào mẹ.
nhau về nguồn gốc và chất lượng NST
Đảm bảo sự kế tục vật chất di truyền ổn Đảm bảo sự kế tục vật chất di truyền qua
17


nh trong 1 i cỏ th .

cỏc th h trong sinh sn hu tớnh

Cõu 9:
Cơ chế nào đảm bảo cho bộ NST của loài ổn định?
Những chức năng cơ bản của NST?

* Cơ chế đảm bảo cho bộ NST của loài ổn định:
- các loài giao phối bộ NST của loài đợc duy trì ổn định qua
các thế hệ cơ thể nhờ sự kết hợp 3 quá trình: Nguyên phân,
giảm phân, thụ tinh.
Trong đó các sự kiện quan trọng nhất là: sự tự nhân đôi,
phân li, tổ hợp của các NST trong nguyên phân và giảm phân,
sự tổ hợp các NST tơng đồng có nguồn gốc từ bố và từ mẹ trong
quá trình thụ tinh.
+ Nhờ khả năng tự nhân đôi và phân li chính xác mà bộ NST
lỡng bội từ hợp tử đợc sao chép y nguyên cho tế bào con.
+ Nhờ sự tự nhân đôi, kết hợp với sự phân li độc lập của các
NST tơng đồng trong giảm phân mà tạo nên các giao tử chứa bộ
NST đơn bội.
+ Trong quá trình thụ tinh 2 giao tử đơn bội của cơ thể đực
và cơ thể cái kết hợp với nhau, do đó mà bộ NST lỡng bội củat loài
đợc khôi phục.
- ở các loài sinh sản sinh dỡng bộ NST của loài đợc duy trì ổn
định qua các thế hệ nhờ cơ chế nguyên phân.
* Chức năng cơ bản của NST:
- Là vật chất mang thông tin di truyền
- Có khả năng tự nhân đôi, phân li, tổ hợp trong nguyên
phân, giảm phân, thụ tinh nhằm đảm bảo sự truyền đạt thông
tin di truyền ổn định ở cấp độ tế bào.
- NST chứa các gen có cấu trúc khác nhau, mỗi gen giữ một
chức năng di truyền nhất định.
- Những biến đổi về số lợng, cấu trúc của NST sẽ gây ra
những biến đổi ở các tính trạng di truyền.
Câu 10: Tại sao những diễn biến của NST ở kì sau của
giảm phân I ( kì sau I ) là cơ chế tạo nên sự khác nhau về
nguồn gốc NST trong bộ đơn bội ở các TB con đợc tạo

thành qua giảm phân?
*Trả lời:
Trong TB NST xếp thành từng cặp. Trong giảm phân:
- Vào kì trung gian I các cặp NST trở thành các cặp NST ở
trạng thái kép. Trong mỗi cặp luôn có một chiếc có nguồn gốc từ
bố, 1 chiếc có nguồn gốc từ mẹ.
18


- Đến kì giữa I các NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt
phẳng xích đạo của thoi phân bào theo 1 cách ngẫu nhiên và
mỗi cặp cùng nằm trên 1 sợi tơ vô sắc của thoi phân bào.
- Vào kì sau I các NST kép trong cặp tơng đồng phân li về 2
cực của TB ( không có sự phân cắt tâm động ), chiếc có nguồn
gốc từ bố đi về 1 cực và chiếc có nguồn gốc từ mẹ di chuyển về
cực còn lại của TB.
- Kết thúc kì cuối I tạo thành 2 TB con trong đó: 1 TB chứa
NST có nguồn gốc từ bố, 1 TB chứa NST có nguồn gốc từ mẹ trong
cặp tơng đồng.
Nh vậy, chính sự sắp xếp 1 cách ngẫu nhiên các NST ở kì
giữa I và sự phân li không tách tâm động của các NST kép ở kì
sau I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ
đơn bội ở các TB con đợc tạo thành qua giảm phân.

Tun 2
Tit 17;18;19;20

Ngy son 16/1/2016
Ngy dy: 19/1/2016


CHNG II: NHIM SC TH (tip)
Câu 11: Khái niệm về thụ tinh. Giải thích ý nghĩa của
nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
Trả lời
* Khái niệm về thụ tinh
Thụ tinh là sự kết hợp giữa 1 giao tử đực ( tinh trùng )và 1 giao
tử cái ( Trứng ) để tạo thành hợp tử.
* ý nghĩa củaNP, GP,TT:
- ý nghĩa của NP:
+ Là phơng thức sinh sản của tế bào làm gia tăng số lợng,
kích thớc của tế bào, dẫn đến sự lớn lên của cơ thể. Khi cơ thể
đã ngừng lớn nguyên phân giúp tái tạo các phần cơ thể bị tổn thơng, thay thế các tế bào già, tế bào chết
+ n định bộ NST đặc trng của loài qua các thế hệ tế bào
của cùng 1 cơ thể Với những loài sinh sản vô tính NP m bo n
định bộ NST đặc trng của loài qua các thế hệ c th
- ý nghĩa của giảm phân:
+ Bộ NST trong giao tử giảm đi 1 nửa nhờ vậy khi qua quá
trình thụ tinh bộ NST của loài đợc khôi phục.
19


-

+ Trong giảm phân có xảy ra hiện tợng phân li độc lập, tổ
hợp tự do của NST đã tạo nên nhiều loại giao tử khác nhau về
nguồn gốc. Đây là cơ sở tạo nên các biến dị tổ hợp tạo nên tính
đa dạng của sinh giới.
ý nghĩa của th tinh:
+ Phc hi li b NST lng bi c trng ca loi nh s kt hp gia
giao t c v giao t cỏi

+ Trong quá trình thụ tinh có sự kết hợp ngẫu nhiên của các
loại giao tử đã tạo nên vô số biến dị tổ hợp,to ngun nguyờn liu cho
chn ging v tin húa.
Nh vậy : Sự kết hợp 3 quả trình nguyên phân, giảm ,thụ tinh là
cơ chế duy trì ổn định bộ NST đặc trng của loài qua các thế
hệ cơ thể ở các loài sinh sản hữu tính.
Cõu 12:
NST gii tớnh l gỡ ? Nờu nhng im khỏc nhau gia NST gii tớnh v
NST thng?
* NST gii tớnh l cp NST c bit mang gen quy nh tớnh c, cỏi,gen quy nh
cỏc tớnh trng liờn quan vi gii tớnh v cỏc tớnh trng thng kốm theo.
* Nhng im khỏc nhau gia NST gii tớnh v NST thng:
NST thng
Thng tn ti vi s cp ln hn
1trong t bo lng bi , cỏc cp thng
ging nhau cỏ th c v cỏi
Luụn tn ti thnh cp tng ng
Ch mang gen quy nh tớnh trng
thng ca c th

NST gii tớnh
Cú 1 cp trong t bo lng bi v khỏc
nhau cỏ th c v cỏi trong mi loi
Tn ti thnh tng cp tng ng hoc
khụng tng ng
Quy nh gii tớnh
Mang gen quy nh cỏc tớnh trng liờn
quan vi gii tớnh v cỏc tớnh trng
thng kốm theo.


Câu 13: Trình bày cơ chế NST xác định giới tính ở ngời?
Trả lời
- Cơ chế NST xác định giới tính ở ngời đợc xác định bởi sự
kết hợp 2 cơ chế là phân li của cặp NST giới tính trong GP và tổ
hợp NST giới tính trong thụ tinh.
+ ở nam giới khi giảm phân cho 2 loại tinh trùng mang X và
mang Y với tỉ lệ ngang nhau; ở nữ giới khi giảm phân chỉ tạo ra 1
loại trứng mang X.
+ Khi thụ tinh, nếu TB trứng gặp tinh trùng mang X thì hợp
tử có cặp NST giới tính XX, phát triển thành con gái; nếu TB trứng
20


gặp tinh trùng mang Y thì hợp tử có cặp NST giới tính XY, phát
triển thành con trai.
Viết sơ đồ về cơ chế hình thành giới tính ở
ngời
Vì số lợng 2 loại tinh trùng mang X và mang Y chiếm tỉ lệ tơng
đơng nên khi thu tinh với trứng một cách ngẫu nhiên sẽ tạo ra 2 loại
tổ hợp chứa NST giới tính XX và XY với tỉ lệ ngang nhau vì vậy tỉ
lệ con trai và con gái xấp xỉ bằng nhau.
Câu 14: Giải thích các yếu tố ảnh hởng tới sự phân hoá
giới tính và nêu ứng dụng kiến thức về di truyền giới tính
trong sản xuất?
Trả lời
*. Các yếu tố ảnh hởng đến sự phân hoá giới tính:
- Nếu hoocmôn sinh dục tác động vào những giai đoạn sớm
trong sự phát triển cá thể có thể làm biến đổi giới tính tuy cặp
NST giới tính vẫn không đổi.
VD: dùng metyl testostêrôn tác động vào cá vàng cái làm cá cái

biến thành cá đực.
- Ngoài ra các yếu tố của môi trờng nh: nhiệt độ, cờng độ
ánh sáng, nồng độ cacbonic cũng ảnh hởng đến sự phân hoá giới
tính.
VD: + ở một số loài rùa, nếu trứng đợc ủ ở nhiệt độ dới 280C sẽ nở
thành con đực, còn ở nhiệt độ trên 320C trứng nở thành con cái.
+ Thầu dầu đợc trồng trong ánh sáng cờng độ yếu thì số
hoa đực giảm.
* Ưng dụng kiến thức về di truyền giới tính trong sản xuất:
Nắm đợc cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hởng
tơí sự phân hoá giới tính ngời ta có thể chủ động điều chỉnh
tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi cho phù hợp với mục đích sản xuất.
VD: Tạo ra toàn tằm đực ( tằm đực cho nhiều tơ hơn tằm cái ),
nhiều bê đực để nuôi lấy thịt , nhiều bê cái để nuôi lấy sữa.
Câu 15: So sánh quá trình phát sinh giao tử đực và cái ở
động vật
Trả lời:
* Giống nhau:
- Đều phát sinh từ các TB mầm sinh dục
- Đều trải qua 2 quá trình: nguyên phân của các TB mầm(vựng sinh
sn) và giảm phân (vựng chớn) của các TB sinh giao tử( tinh bào b1
và noãn bào b1)
- Đều xảy ra trong tuyến sinh dục của cơ quan sinh dục
* Khác nhau:
21


Phát sinh giao tử đực
Phát sinh giao tử cái
- Xảy ra trong tuyến sinh dục

- Xảy ra trong tuyến sinh dục
đực( các tinh hoàn)
cái( buồng trứng)
- Số lợng giao tử nhiều: 1 tinh
- Số lợng giao tử ít: 1 noãn bào
bào b1 giảm phân cho 4 giao b1 giảm phân cho 1 giao
tử( tinh trùng)
tử( trứng)
- Trong cùng 1 loài giao tử đực - Giao tử cái có kích thớc lớn do
có kích thớc nhỏ hơn giao tử phải tích luỹ nhiều chất ddỡng
cái
để nuôi phôi ở giai đoạn đầu
nếu xảy ra sự thụ tinh
Câu 16: Di truyền liên kết là gì? Nguyên nhân của
hiện tợng DTLK? Vì sao ruồi giấm là đối tợng nghiên cứu
của Moocgan?
Trả lời:
- Khái niệm: DT liờn kt l hin tng mt nhúm tớnh trng c di truyn cựng
nhau, c quy nh bi cỏc gen trờn mt NSTcựng phõn li trong quỏ trỡnh phõn
bo.
- Nguyên nhân: các gen qui định các cặp tính trạng nằm trên 1
cặp NST tơng đồng hay các gen qui định tính trạng nằm trên 1
NST, cùng phân li trong giảm phân tạo giao tử, cùng tổ hợp trong
quá trình thụ tinh
- Ruồi giấm là đối tợng vì có các đặc điểm: vòng đời ngắn, dễ
nuôi trong ống nghiệm, sinh sản nhanh, có nhiều biến dị.
Câu 17: So sánh qui luật PLĐL và hiện tợng di truyền liên
kết về 2 cặp tính trạng?
Trả lời:
* Giống nhau:

- Đều phản ánh sự di truyền của 2 cặp tính trạng
- Đều có hiện tợng gen trội át hoàn toàn gen lặn
- Cơ chế: phân li các gen trong tạo giao tử và tổ hợp các gen từ
các giao tử trong thụ tinh
- Pt/c tơng phản, F1 mang KH 2 tính trạng trội
- F1 dị hợp 2 cặp gen F2 phân li tính trạng
* Khác nhau:
PLĐL
DTLK
- Mỗi gen nằm trên 1 NST
- Hai gen nằm trên 1 NST
2
- Hai cặp T DTĐL và không phụ - Hai cặp T2DT không độc
thuộc vào nhau
lập và phụ thuộc vào nhau
- Các gen PLĐL trong giảm phân - Các gen phân li cùng với
tạo giao tử
nhau trong giảm phân tạo
22


- Làm xuất hiện nhiều BDTH

giao tử
- Hạn chế xuất hiện BDTH

Cõu 18: Kt qu lai phõn tớch F1 trong 2 trng hp DT c lp v DT liờn kt
ca 2 cp tớnh trng khỏc nhau nh th no? Hin tng DT liờn kt ó b
sung cho quy lut phõn c lp ca Men en nhng im no? í ngha ca
DT liờn kt trong chn ging?

Tr li:
* Kt qu lai phõn tớch ca hai trng hp:
Phõn li c lp
(vi 2 cp gen quy nh 2 cp tớnh trng)
- Cú 4 kiu gen
- T l kiu gen l 1: 1: 1: 1
- Cú 4 kiu hỡnh vi t l 1: 1: 1: 1

Liờn kt gen
(vi 2 cp gen quy nh 2 cp tớnh trng)
- Cú 2 kiu gen
- T l kiu gen l 1: 1:
- Cú 2 kiu hỡnh vi t l 1: 1

* Hin tng DT liờn kt ó b sung cho quy lut phõn c lp ca Men en :
-Khụng ch 1 gen trờn 1 NST m cú nhiu gen trờn NST, cỏc gen phõn b dc theo
chiu di ca NST
- Cỏc gen khụng ch phõn li c lp m cũn hin tng liờn kt vi nhau v hin
tng liờn kt mi l hin tng ph bin
- Hin tng liờn kt gen ó gii thớch vỡ sao trong t nhiờn cú nhng nhúm tớnh
trng luụn i kốm vi nhau
* í ngha ca DT liờn kt trong chn ging:
DT liờn kt m bo s DT bn vng ca tng nhúm tớnh trng c quy nh bi
cỏc gen trờn 1 NST . Nh ú , trong chn ging ngi ta cú th chn c nhng
nhúm tớnh trng tt luụn i kốm vi nhau.
Câu19: Vì sao hiện tợng DTLK lại hạn chế sự xuất hiện
BDTH?
Trả lời:
Trong cơ thể sinh vật chứa rất nhiều gen
Theo Menđen thì mỗi gen nằm trên 1 NST và di truyền độc

lập với nhau do đó qua quá trình giảm phân sẽ tạo ra vô số loại
giao tử và qua quá trình thụ tinh sẽ tạo ra vô số các biến dị tổ
hợp.
Còn theo Moocgan thì nhiều gen nằm trên 1 NST và các gen
đó di truyền liên kết với nhau, do đó trong trờng hợp P thuần
chủng khác nhau về 2, 3 hay nhiều cặp tính trạng đợc quy định
bởi những cặp gen nằm trên cùng 1 cặp NST, thì ở F2 vẫn thu
đợc những KH giống bố mẹ và phân li theo tỉ lệ 3:1, giống nh
23


trong trờng hợp lai một cặp tính trạng ( tức là không làm xuất
hiện các BDTH ).
Vậy..........
Câu 20: Sự phân li ĐL và tổ hợp tự do của các NST xảy ra
trong kì nào của GP và có ý nghĩa nh thế nào?
Trả lời:
- Sự PLĐL và tổ hợp tự do của các NST xảy ra trong kì giữa
(phân li độc lập) và kì sau(tổ hợp tự do) của quá trình giảm
phân
- ý nghĩa: Sự PLĐL và tổ hợp tự do của các NST góp phần
tạo ra nhiều loại giao tử, do đó trong quá trình thụ tinh các giao
tử đó tổ hợp với nhau để tạo ra nhiều loại biến dị tổ hợp có ý
nghĩa quan trọng trong tiến hoá và trong chọn giống, và tạo nên
sự đa dạng trong sinh vật.

24


Tuần 2

Tiết 21;22;23;24

Ngày soạn 17/1/2016
Ngày dạy: 20/1/2016

BÀI TẬP CHƯƠNG II
I. KIẾN THỨC CẦN CHÚ Ý
1. TÍNH SỐ TẾ BÀO CON TẠO THÀNH
Số tế bào con tạo thành từ 1 tế bào ban đầu qua x đợt phân bào: A= 2k
2. TÍNH SỐ NHIỄM SẮC THỂ TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI NGUYÊN LIỆU ĐƯỢC CUNG
CẤP TRONG QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI CỦA NHIỄM SẮC THỂ





NST = 2n . 2k
NST mới = 2n . 2k - 2n = 2n (2k – 1)

3. TÍNH SỐ GIAO TỬ HÌNH THÀNH VÀ SỐ HỢP TỬ TẠO RA
3.1/ Tạo giao tử (Kiểu NST giới tính: đực XY; cái XX)
- Ở vùng chín, mỗi tế bào sinh dục sơ khai (tế bào sinh tinh) qua giảm phân cho 4
tinh trùng và gồm 2 loại X và Y có tỉ lệ bằng nhau.
Số tinh trùng hình thành = Số tế bào sinh tinh x 4
Số tinh trùng X hình thành = Số tinh trùng Y hình thành.
- Ở vùng chín, mỗi tế bào sinh dục sơ khai (tế bào sinh trứng) qua giảm phân chỉ
cho 1 tế bào trứng gồm 1 loại X, 3 tế bào kia là thể định hướng (về sau bị tiêu
biến).
Số trứng hình thành = Số tế bào trứng x 1
Số thể định hướng = Số tế bào sinh trứng x 3

3.2./ Tạo hợp tử
- Một tinh trùng loại X kết hợp với trứng tạo thành 1 hợp tử XX, còn tinh trùng loại
Y kết hợp với trứng tạo thành 1 hợp tử XY
Tinh trùng X x Trứng X  Hợp tử XX (cái)
Tinh trùng Y x Trứng X  Hợp tử XY (đực)
- Mỗi tế bào trứng chỉ kết hợp với một tinh trùng để tạo thành 1 hợp tử.
Số hợp tử tạo thành = Số tinh trùng thụ tinh = Số trứng thụ tinh
3.3/ Tỉ lệ thụ tinh (hiệu suất thụ tinh):
- Tỉ lệ thụ tinh của tinh trùng = Số tinh trùng thụ tinh : Tổng số tinh trùng
hình thành.
- Tỉ lệ thụ tinh của trứng = Số trứng thụ tinh : Tổng số trứng hình thành
4. TÍNH SỐ LOẠI GIAO TỬ VÀ HỢP TỬ KHÁC NHAU VỀ NGUỒN GỐC VÀ CẤU
TRÚC NST

*. Sự phân li và tổ hợp của NST trong quá trình giảm phân.
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×