Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

GA sinh 7 .T29- 46

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.96 KB, 54 trang )

Ngày soạn: 11.12.07
Tiết 29 Ngày dạy:
LỚP SÂU BỌ
Bài 28: THỰC HÀNH: XEM BĂNG HÌNH VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
+ Tìm hiểu, quan sát một số tập tính của sâu bọ như: tìm kiếm, cất giữ thức ăn, chăm
sóc và bảo vệ thế hệ sau, quan hệ bầy đàn có ở băng hình
+ Ghi chép được những đặc điểm chung của tập tính để có thể diễn đạt bằng lời về tập tình
đó sau khi xem băng
+ Liên hệ với những nội dung đã được học để giải thích được tập tính đó như một sự thích
nghi rất cao của sâu bọ đối với môi trường sống
2. Kó năng: quan sát, tóm tắt, phân tích, tổng hợp
3. Thái độ: giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn
II. Phương pháp dạy học: trực quan, vấn đáp
III. Chuẩn bò của GV và HS:
1. Giáo viên:
+ Máy chiếu, băng hình
2. H ọ c sinh : ôn lại kiến thức ngành chân khớp
IV. Tiến trình bài học:
* Mở bài: giáo viên giới thiệu ngắn gọn nội dung chương trình xem băng, thời gian cho từng
phần.
Nêu yêu cầu của bài thực hành:
+ Theo dõi nội dung băng hình
+ Ghi chép các diễn biến của tập tính sâu bọ
+ Có thái độ nghiêm túc trong giờ học
* Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Xem băng hình và ghi chép:
+ Giáo viên cho học sinh xem toàn bộ băng hình lần thứ nhất
+ Cho học sinh xem lại đoạn băng hình và yêu cầu học sinh ghi chép các tập tính của sâu bọ:
- Tìm kiếm, cất giữ thức ăn


- Sinh sản
- Tính thích nghi và tồn tại của sâu bọ
+ Với những đoạn khó hiểu, học sinh có thể yêu cầu giáo viên chiếu lại và trao đổi nhóm
Hoạt động 2: Trao đổi, thảo luận, giải thích các tập tính của sâu bọ trên băng hình:
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào các đặc điểm sau đây để giải thích:
- Hoạt động sống của sâu bọ, đặc biệt về dinh dưỡng và sinh sản.
- Khả năng đáp ứng của sâu bọ với các kích thích bên ngoài hay bên trong cơ thể
- Sự thích nghi và tồn tại của chúng
- Có khả năng chuyển giao từ thế hệ này sang thế hệ khác
Hoạt động 3: Làm bảng thu hoạch ngắn gọn sau khi xem băng hình
Giáo viên yêu cầu học sinh dùng 4 đặc điểm trên để đánh giá hiệu quả của các tập tính ở sâu
bọ
*. Nhận xét, đánh giá:
+ Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh
+ Giáo viên đánh giá kết quả học tập của nhóm dựa vào phiếu học tập
V,HDVN ø:
+ Ôân lại toàn bộ kiến thức ngành chân khớp
+ Kẻ bảng trang 96, 97 vào vở bài tập
VI, Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 11.12.07
Tiết 30 Ngày dạy:
Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
+ Trình bày được đặc điểm chung của ngành chân khớp
+ Giải thích được sự đa dạng của ngành chân khớp
+ Nêu được vai trò thực tiễn của ngành chân khớp
2. Kó năng: quan sát tranh, phân tích, hoạt động nhóm
3. Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ các loài động vật có ích
II. Phương pháp dạy học: trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp

III. Chuẩn bò của Gv và HS:
1. Giáo viên:
+ Tranh vẽ phóng to hình SGK
2. H ọ c sinh : kẻ bảng 1,2,3 SGK tr. 96,97 vào vở bài tập.
IV. Tiến trình bài học:
1, n đònh tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ: ko
3, Bài mới
* Mở bài: Chân khớp có số lượng loài lớn, tầm quan trọng cao. Dù sống ở nước, ở nơi ẩm ướt,
trên cạn hay trên không thì chân khớp đều có các đặc điểm chung như nhau và có vai trò lớn
đối với tự nhiên và đời sống con người
Hoạt động 1: Đặc điểm chung của ngành chân khớp
+ Mục tiêu: thông qua hình vẽ và các đặc điểm của các đại diện ngành chân khớp rút ra
được đặc điểm chung của ngành
+ Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Yêu cầu học sinh quan sát các hình vẽ
trong SGK, nghiên cứu thông tin kênh hình
→ Thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập mục

+ Giáo viên thông báo đáp án đúng: 1,3,4
+ Yêu cầu học sinh rút ra kết luận
+ Quan sát tranh, đọc kỹ các đặc điểm dưới
hình → Thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập
+ Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung
+ Tự rút ra kết luận
* Kết luận: Đặc điểm chung của ngành chân khớp:

+ Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động vớii nhau

+ Có vỏ kitin che chở bên ngoài, làm chỗ bám cho hệ cơ
+ Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác
Hoạt động 2: Sự đa dạng ở chân khớp
+ Mục tiêu: học sinh chứng minh được sự đa dạng của chân khớp về cấu tạo, môi trường sống
và tập tính
+ Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, hoàn
thành bảng 1: đa dạng về cấu tạo và môi
trường sống của chân khớp
+ Kẻ sẵn bảng, gọi học sinh lên điền vào
+ Chốt lại bằng bảng chuẩn kiến thức
+ Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm → hoàn
thành bảng 2 SGK tr.97
+ Treo bảng phụ, yêu cầu học sinh lên điền
vào
+ Chốt lại kiến thức đúng
+ Hỏi: Vì sao chân khớp đa dạng về tập tính
+ Thảo luận → hoàn thành bảng 1
+ Đại diện các nhóm lên điền vào bảng phụ
+ Các nhóm khác theo dõi, bổ sung
+ Tiếp tục thảo luận nhóm, hoàn thành
bảng 2
+ Đại diện nhóm lên điền vào bảng phụ
+ Trả lời câu hỏi
NỘI DUNG BẢNG 1
S
T
T
Tên đại

diện
Môi trường sống Các phần
cơ thể
Râu Chân
ngực
Cánh
nước
Nơi
ẩm
cạn Số
lượng
Không

Không


1
Giáp xác
(tôm
sông)

+ 2 2 đôi 5 đôi +
2
Hình
nhện
(Nhện)
+ 2 + 4 đôi +
3
Sâu bọ
(Châu

chấu)
+ 3 1 đôi 3 đôi +
* Kết luận: Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường khác nhau mà chân khớp
rất đa dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính
Hoạt động 3: Vai trò thực tiễn của chân khớp
+ Mục tiêu: nêu được những mặt lợi và hại của chân khớp
+ Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức đã
học, liên hệ thực tế → hoàn thành bảng 3
+ Cho học sinh kể thêm tên các đại diện
chân khớp có ở đại phương
+ Hỏi: Nêu vai trò của chân khớp đối với tự
nhiên và đời sống?
+ Chốt lại kiến thức
+ Dựa vào những kiến thức đã học và những
hiểu biết của mình → hoàn thành
bảng 3
+ Kể tên một vài chân khớp khác
+ Thảo luận nhóm, nêu được lợi ích và tác
hại của chân khớp
* Kết luận:
+ Ích lợi: Cung cấp thực phẩm cho con người, làm thức ăn cho động vật khác, làm thuốc
chữa bệnh, thụ phấn cho cây trồng, làm sạch môi trường
+ Tác hại: gây hại cho cây trồng và sản xuất nông nghiệp; hại đồ gỗ, tàu thuyền; là động
vật trung gian truyền bệnh
* Kết luận chung: Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
4.Kiểm tra, đánh giá:
Khoanh tròn câu đúng:
1. Điểm giống nhau giữa động vật ngành chân khớp với ngành giun đốt là:

a. Cơ thể phân đốt
b. Không có xương sống
c. Đối xứng 2 bên
d. Tất cả đều đúng
2. Lợi ích chng của sâu bọ và nhện là:
a. Là nguồn thức ăn cho động vật lớn
b. Tiêu diêt sâu bọ gây hại
c. Giúp thụ phấn cho thực vật
d. Tất cả đều đúng
5. HDVNø:
+ Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài
+ Ôn lại toàn bộ kiến thức về động vật không xương sống
+ Kẻ bảng 1,2,3 bài 30 vào vở bài tập
V, Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 16.12.07
Tiết 31 Ngày dạy:
Chương 6: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
CÁC LỚP CÁ
Bài 31: CÁ CHÉP
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
+ Hiểu được các đặc điểm về đời sống của cá chép
+ Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống ở nước
2. Kó năng: quan sát tranh và mẫu vật, hoạt động nhóm
3. Thái độ: giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn
II. Phương pháp dạy học: trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp
III. Chuẩn bò của GV và HS:
1. Giáo viên:
+ Tranh cấu tạo ngoài của cá chép
+ Mẫu vật cá chép

2. H ọ c sinh : kẻ bảng 1 vào vở bài tập.
IV. Tiến trình bài học:
1, n đònh tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ
3, Bài mới
* Mở bài: giáo viên giới thiệu như SGK phần giới thiệu chung ngành động vật có xương sống
Hoạt động 1: tìm hiểu về đời sống cá chép
+ Mục tiêu: hiểu được đặc điểm về môi trường sống và đời sống của cá chép, trình bày được
đặc điểm sinh sản của cá chép
+ Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK
+ Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh thảo luận:
- Cá chép sống ở đâu, thức ăn của chúng là
gì?
- Tại sao nói cá chép là động vật biến
nhiệt?
- Nêu đặc điểm sinh sản của cá chép?
- Số lượng trứng của cá chép nhiều như
vậy có ý nghóa gì?
+ Đọc thông tin, thu thập kiến thức
+ Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:
- Sống ở ao, hồ, sông suối; ăn tạp: thực vật
và động vật
- Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ
môi trường
- Đẻ nhiều trứng, thụ tinh ngoài
- Duy trì nòi giống: do thụ tinh ngoài nên
khả năng trứng gặp tinh trùng ít → đẻ nhiều
+ Yêu cầu học sinh rút ra kết luận

trứng
+ Rút ra kết luận
* Kết luận:
+ Sống trong môi trường nước ngọt, ưa vực nước lặng, ăn tạp, là động vật biến nhiệt
+ Sinh sản: đẻ trứng, thụ tinh ngoài, trứng thụ tinh phát triển thành phôi
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngoài
+ Mục tiêu: giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở
nước; Nêu được chức năng của các loại vây cá
+ Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Cấu tạo ngoài:
+ Yêu cầu học sinh quan sát mẫu cá chép
sống, đối chiếu với hình 31.1 SGK → Nhận
biết các bộ phận trên cơ thể cá chép
+ Treo tranh câm cấu tạo ngoài, gọi học sinh
lên trình bày
+ Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK, quan
sát kỹ cá chép đang bơi trong nước → Thảo
luận nhóm→ hoàn thành bảng 1 tr. 103
+ Thông báo đáp án đúng: 1B; 2C; 3F; 4A;
5G
+ Yêu cầu học sinh trình bày đặc điểm cấu
tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi
lội
2. Vai trò của các loại vây cá:
+ Yêu cầu học sinh đọc thông tin
+ Nêu câu hỏi:
- Vây cá có chức năng gì?
- Nêu vai trò của từng loại vây cá?
+ Yêu cầu học sinh rút ra kết luận

+ Quan sát mẫu cá chép sống, đối chiếu với
hình SGK → Nhận biết các bộ phận trên cơ
thể cá chép
+ Lên bảng trình bày trên tranh câm
+ Đọc thông tin SGK, quan sát cá chép đang
bơi trong nước → Thảo luận nhóm→ hoàn
thành bảng 1 tr. 103
+ Trình bày lại đặc điểm cấu tạo ngoài của
cá thích nghi với đời sống bơi lội
+ Nghiên cứu thông tin→ Trả lời câu hỏi:
Vây cá như bơi chèo → giúp cá di chuyển
trong nước
+ Rút ra kết luận
Kết luận:
1. Cấu tạo ngoài: nội dung bảng 1
2. Chức năng của vây cá:
+ Vây ngực, vây bụng: giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên, xuống
+ Vây lưng, vây hậu môn:giữ thăng bằng theo chiều dọc
+ Khúc đuôi mang vây đuôi: giữ chức năng chính trong sự di chuyển của cá
Kết luận chung: học sinh đọc phần đóng khung SGK
4. Kiểm tra, đánh giá:
+ Nêu câu hỏi: Trình bày đặc điểm chung của cá chép thích nghi với đời sống bơi lội
+ Cho học sinh làm bài tập 4 tr.104
5, HDVNø:
+ Học bài theo câu hỏi trong SGK
+ Đọc mục “Em có biết?”
V, Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 17.12.07
Tiết 32 Ngày dạy:
Bài 32: THỰC HÀNH MỔ CÁ

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Xác đònh được vò trí và nêu được vai trò một số cơ quan của cá chép trên mẫu
mổ
2. Kó năng: rèn luyện kỹ năng mổ động vật có xương sống; kỹ năng trình bày mẫu mổ
3. Thái độ: giáo dục ý thức nghiêm túc, cẩn thận, chính xác
II. Phương pháp dạy học: trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp
III. Chuẩn bò của Gv và Hs:
1. Giáo viên:
+ Mẫu vật: 6 con cá chép
+ Bộ đồ mổ, khay mổ, đinh ghim
+ Tranh phóng to hình 31.1; 31.3 SGK
+ Mô hình cá chép
2. H ọ c sinh : Khăn lau, xà phòng
IV. Tiến trình bài học:
1, Ổ đònh tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ
3, Bài mới :
* Mở bài: giáo viên giới thiệu mục đích, nội dung bài thực hành: tìm hiểu đặc điểm cấu tạo
trong của cá chép, phân tích vai trò của một số nội quan trong đời sống cá chép
Giáo viên chia nhóm, nêu yêu cầu của bài thực hành
Hoạt động 1: hướng dẫn mổ cá
+ Giáo viên treo tranh hình 31.1; 31.2 → hướng dẫn học sinh cách mổ cá: chú ý vò trí đường
cắt để nhìn rõ nội quan cá
+ Yêu cầu học sinh tiến hành mổ cá
+Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn, lúng túng trong khi mổ; nhận xét,
động viên những nhóm mổ tốt.
Hoạt động 2: Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Yêu cầu học sinh quan sát bộ xương cá,
bộ não cá trên mẫu

+ Yêu cầu học sinh nhận dạng và xác đònh
vò trí của lá mang, tim, dạ dày, ruột, gan,
mật, thận, tinh hoàn hoặc buồng trứng
+ Yêu cầu học sinh gỡ các nội quan, đối
chiếu với hình vẽ SGK và mô hình cấu tạo
trong của cá chép
+ Kiểm tra mẫu mổ của từng nhóm
+ Yêu cầu học sinh thảo luận, ghi vào bảng
nhận xét vò trí và vai trò của các nội quan

+ Quan sát bộ xương, bộ não cá
+ Nhận dạng, xác đònh vò trí các nội quan
+ Đối chiếu với hình vẽ và mô hình
+ Trình bày mẫu mổ của nhóm cho giáo
viên kiểm tra
+ Thảo luận nhóm→ hoàn thành bảng: Các
nội quan của cá
Bảng: các nội quan của cá
Tên nội quan Nhận xét và nêu vai trò
Mang Nằm dưới xương nắp mang, gốm các lá mang gắn vào
xương cung mang→ trao đổi khí
Tim Nằm phía trước khoang thân ứng với vây ngực → co bóp,
thu và đẩy máu vào động mạch, giúp tuần hoàn máu
Thực quản, dạ dày, ruột Phân hoá rõ rệt, gan tiết ra mật giúp tiêu hoá được tốt
Bóng hơi Trong khoang thân, sát cột sống → cá chìm nổi dễ dàng
trong nước
Thận Hai thận màu tím đỏ sát cột sống→ lọc từ máu các chất
không cần thiết để thải ra ngoài
Tuyến sinh dục, ống sinh
dục

Trong khoang thân, cá đực có 2 dải tinh hoàn, ở cá cái có
2 buồng trứng→ sinh sản
Bộ não Nằm trong hộp sọ, nối với tuỷ sống nằm trong các đốt
sống → điều khiển, điều hoà hoạt động của cá
4. Kiểm tra, đánh giá:
+ Yêu cầu các nhóm báo cáo thu hoạch của nhóm → giáo viên nhận xét, bổ sung cho hoàn
chỉnh
+ Nhận xét từng mẫu mổ
+ Nêu sai sót của từng nhóm → rút kinh nghiệm cho cả lớp
+ Cho điểm các nhóm
+ Yêu cầu các nhóm dọn dẹp vệ sinh
5.HDVNø: Xem trước bài cấu tạo trong của cá chép
V, Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 20.12.07
Tiết 33 Ngày dạy:
Bài 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
+ Nêu được đặc điểm về cấu tạo, hoạt động của các hệ cơ quan: tiêu hoá, tuần hoàn, hô hấp,
bài tiết và thần kinh của cá chép
+ Giải thích được các đặc điểm cấu tạo trong giúp cá thích nghi với đời sống ở nước
2. Kó năng: quan sát tranh, hoạt động nhóm
3. Thái độ: giáo dục ý thức yêu thích môn học
II. Phương pháp dạy học: trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp
III. Chuẩn bò của Gv và Hs:
1. Giáo viên:
+ Tranh cấu tạo trong của cá chép
+ Mô hình cá chép
+ Tranh sơ đồ hệ thần kinh cá chép
2. H ọ c sinh : xem bài trước ở nhà

IV. Tiến trình bài học:
1, n đònh tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ
3, Bài mới:
* Mở bài: yêu cầu học sinh kể tên các hệ cơ quan đã quan sát được trong bài thực hành
Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần, chức năng của hệ tiêu hoá
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Yêu cầu học sinh dựa vào bài thực
hành, quan sát hình → Nêu các thành
phần của cơ quan tiêu hoá và chức
năng của từng thành phần
+ Hỏi:
- Hoạt động tiêu hoá thức ăn diễn ra
như thế nào?
- Nêu chức năng của hệ tiêu hóa?
+ Yêu cầu học sinh rút ra kết luận
+ Thảo luận nhóm → trình bày được
các thành phần của hệ tiêu hoá và trả
lời các câu hỏi của giáo viên
Yêu cầu nêu được:
- Thức ăn được răng hàm nghiền nát
và được biến đổi thành chất dinh
dưỡng dưới tác dụng của enzim tiêu
hóa
- Các chất cặn bã được thải ra ngoài
qua hậu môn
+ Rút ra kết luận
Kết luận:
* Hệ tiêu hoá:
+ ng tiêu hoá: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn

+ Tuyến tiêu hoá: gan, mật, tuyến ruột
+ Chức năng: biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, thải chất bã
* Bóng hơi thông với thực quản giúp cá chìm nổi trong nước
Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ tuần hoàn và hô hấp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm:
- Cá hô hấp bằng gì?
- Vì sao trong bể nuôi cá người ta
thường thả rong hoặc cây thuỷ sinh
vào?
+ Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ hệ
tuần hoàn → thảo luận nhóm, làm bài
tập 
+ Hỏi: Hệ tuần hoàn gồm những cơ
quan nào?
+ Chốt lại kiến thức chuẩn:
Đáp án: tâm nhó, tâm thất, động mạch
chủ bụng, các động mạch mang, động
mạch chủ lưng, mao mạch ở các cơ
quan, tónh mạch, tâm nhó
+ Yêu cầu học sinh rút ra kết luận
+ Thảo luận → trả lời câu hỏi
- Cá hô hấp nhờ mang
- Cung cấp thêm ôxi cho cá hô hấp
+ Quan sát sơ đồ hệ tuần hoàn→ thảo
luận nhóm, hoàn thành bài tập
+ Trình bày các cơ quan của hệ tuần
hoàn: tim, hệ mạch (động mạch, tónh
mạch, mao mạch)

+ Rút ra kết luận
Kết luận:
+ Hô hấp: cá hô hấp nhờ mang
+ Tuần hoàn:
- Tim 2 ngăn: 1 tâm nhó, 1 tâm thất
- 1 vòng tuần hoàn kín, máu đỏ tươiđi nuôi cơ thể
Hoạt động 3: Hệ bài tiết
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK
+ Nêu câu hỏi:
- Thận nằm ở đâu?
- Nêu chức năng của hệ bài tiết?
+ Đọc thông tin
+ Nhớ lại bài thực hành → Trả lời câu
hỏi:
- Nằm sát cột sống
- Lọc từ máu các chất không cần
+ Yêu cầu học sinh rút ra kết luận thiết để thải ra ngoài
+ Rút ra kết luận
Kết luận: hệ bài tiết: 2 dải thận màu đỏ nằm sát sống lưng → Lọc từ máu các chất
không cần thiết để thải ra ngoài
Hoạt động 4: Thần kinh và giác quan
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Yêu cầu học sinh quan sát kỹ hình
33.2; 33.3 SGK → làm bài tập mục
:
- Nêu rõ các bộ phận của hệ thần
kinh ở cá?
- Trình bày các thành phần cấu tạo
của bộ não cá chép? Chức năng của

từng phần?
+ Yêu cầu học sinh đọc thông tin →
trả lời câu hỏi:
- Trình bày các giác quan của cá
chép? Vai trò?
+ Lưu ý: bộ não cá chép đã có sự
phân hoá: điều khiển, điều hoà hoạt
động của cá
+ Yêu cầu học sinh rút ra kết luận
+ Quan sát các hình SGK , nghiên cứu
thông tin → làm bài tập :
- Các bộ phận của hệ thần kinh: bọ não,
tuỷ sống, các dây thần kinh
- Não cá chia làm 5 phần:
Não trước: kém phát triển
Não trung gian
Não giữa: lớn, trung khu thò giác
Tiểu não: phát triển → phối hợp các
cử động phức tạp
Hành tuỷ: điều khiển nội quan
- Giác quan:
Mắt không có mi → nhìn gần
Mũi: đánh hơi, tìm mồi
Cơ quan đường bên: nhận biết áp lực,
tốc độ dòng nước, vật cản
+ Đại diện nhóm trình bày → nhóm
khác bổ sung
+ Tự rút ra kết luận
Kết luận:
* Hệ thần kinh:gồm trung ương thần kinh (não, tuỷ sống) và các dây thần kinh

Bộ não gồm 5 phần:
+ Não trước: kém phát triển
+ Não trung gian
+ Não giữa: lớn, trung khu thò giác
+ Tiểu não: phát triển → phối hợp các cử động phức tạp
+ Hành tuỷ: điều khiển nội quan
* Giác quan:
+ Mắt không có mi → nhìn gần
+ Mũi: đánh hơi, tìm mồi
+ Cơ quan đường bên: nhận biết áp lực, tốc độ dòng nước, vật cản
Kết luận chung: học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
4. Kiểm tra, đánh giá:
Hỏi: Cá có cấu tạo trong thích nghi với đời sống như thế nào?
Cho học sinh làm bài tập 3 SGK
5. HDVNø:
+ Học bài, trả lời câu hỏi SGK
+ Vẽ sơ đồ cấu tạo não cá chép vào vở
+ Sưu tầm tranh ảnh về các loài cá.
V, Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 15.12.04
Tiết 34 Ngày dạy:
Bài 30: ÔN TẬP PHẦN I: ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: củng cố lại kiến thức của học sinh về:
+ Tính đa dạng của động vật không xương sống
+ Sự thích nghi của động vật không xương sống với môi trường
+ Ý nghóa thực tiễn của động vật không xương sống trong tự nhiên và trong đời sống
2. Kó năng: phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm
3. Thái độ: giáo dục ý thức yêu thích bộ môn
II. Phương pháp dạy học: thảo luận nhóm, vấn đáp

III. Chuẩn bò của Gv và Hs:
1. Giáo viên:
Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 và 2
2. H ọ c sinh : kẻ bảng 1,2,3 SGK vào vở bài tập.
IV. Tiến trình bài học:
1, Ổ đònh tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ: trong quá trình ôn tập
3, Bài mới:
* Mở bài: như SGK
Hoạt động 1: tính đa dạng của động vật không xương sống
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Yêu cầu học sinh nghiên cứu bảng
1, đọc các đặc điểm, đối chiếu hình
vẽ → ghi tên
ngành, tên đại diện vào chỗ trống
+ Gọi đại diện nhóm lên hoàn thành
bảng
+ Thông báo đáp án đúng
+ Yêu cầu học sinh:
- Kể thêm tên đại diện ở mỗi ngành
- Nhận xét tính đa dạng của động
vật không xương sống

+ Đọc phần đặc điểm, xem hình vẽ
→ Điền tên ngành và tên các đại
diện
+ Đại diện nhóm thông báo kết quả
→ Lớp nhận xét, bổ sung
+ Kể thêm tên một số đại diện của
từng ngành

+Nhận xét tính đa dạng của động vật
không xương sống
Kết luận: Động vật không xương sống đa dạng về cấu tạo, lối sống nhưng vẫn mang
đặc điểm đặc trưng của mỗi ngành thích nghi với điều kiện sống
Hoạt động 2: Sự thích nghi của động vật không xương sống:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Yêu cầu học sinh làm bài tập mục

+ Kẻ bảng → gọi học sinh hoàn
thành bảng
+ Giáo viên theo dõi, sửa chữa
+ Nghiên cứu kỹ bảng 1, vận dụng
kiến thức đã học → hoàn thành bảng
2
+ Học sinh lên điền vào bảng theo
hàng ngang, lớp nhận xét, bổ sung
Kết luận: nội dung bảng 2
Hoạt động 3: tầm quan trọng thực tiễn của động vật không xương sống
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Yêu cầu học sinh đọc bảng 3 → ghi
tên loài vào cột 3
+ Kẻ bảng, gọi học sinh lên điền vào
bảng
+ Yêu cầu học sinh kể thêm một số ý
nghóa thực tiễn khác
+ Hoàn thành bảng 3
+ Một số học sinh lên điền vào bảng,
lớp nhận xét, bổ sung
+ Nêu thêm các ý nghóa thực tiễn mà
mình biết

+ Chốt lại bằng bảng chuẩn
Kết luận: nội dung bảng phụ
Tầm quan trọng Tên loài
- Làm thực phẩm
- Có giá trò xuất khẩu
- Được nhân nuôi
- Có giá trò dinh dưỡng chữa bệnh
- Làm hại cơ thể động vật và người
- Làm hại thực vật
- Làm đồ trang trí
- Tôm, cua, so,ø trai, ốc, mực
- Tôm, cua, mực
- Tôm, sò, cua…
- Ong mật, bọ cạp…
- Sán lá gan, giun đũa….
- Châu chấu, ốc sên…
- Sân hô, ốc…
Kết luận chung: cho học sinh đọc phần tóm tắt ghi nhớ SGK
4. Kiểm tra, đánh giá: Sắp xếp cột B cho tương ứng với nội dung cột A:
Cột A Cột B
1. Cơ thể chỉ là một tế bào nhưng thực hiện đầy đủ các
chức năng sống của cơ thể.
2. Cơ thể đối xứng toả tròn, thường hình trụ hay hình dù
với 2 lớp tế bào
3. Cơ thể mềm, dẹp, kéo dài hoặc phân đốt
4. Cơ thể mềm, thường không phân đốt và có vỏ đá vôi
5. Cơ thể có bộ xương ngoài bằng kitin, có phần phụ
phân đốt
a. Ngành chân khớp
b. Các ngành giun

c. Ngành ruột
khoang
d. Ngành động vật
nguyên sinh
e. Ngành thân mềm
Đáp án: 1.d; 2c; 3.b; 4.e; 5.a
5. HDVNø: ôn tập toàn bộ động vật không xương sống.
V, Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 1.01.08
Tiết 35 Ngày dạy:
THI HỌC KÌ I
I. Mục tiêu bài học:
+ Kiểm tra, đánh giá lại toàn bộ kiến thức mà học sinh đã được học về ngành động vật có
xương sống.
+ Đánh giá được tình hình học tập, trình độ của học sinh→ điều chỉnh
II. Phương pháp dạy học: trắc nghiệm khách quan, trắc nghiệm tự luận
III. Phương tiện dạy học: Đề kiểm tra
IV. Tiến trình bài học: phát đề, học sinh làm trong 45 phút
§Ị 1
A/ ThiÕt lËp ma trËn ®Ị:
CÊp ®é t duy cđa
häc sinh
Chn ch¬ng tr×nh
NhËn biÕt Th«ng hiĨu
VËn dơng ë
møc ®é
thÊp
VËn dơng ë
møc ®é cao
TN TL TN TL TN TL TN TL

Vai trß cđa th©n mỊm 1(0,25)
§Ỉc ®iĨm chung cđa §VKXS 1(0,25)
§Ỉc ®tiĨm Sán l«ng
1(0,25)
NhËn biÕt §VNS 1(0,25)
Ph©n lo¹i ®¹i diƯn cđa c¸c
ngµnh §VKXS
1(2)
CÊu t¹o ngoµi cđa trai s«ng 1(1)
Cấu tạo vỏ cơ thể tôm
chức năng của từng
phần phụ
1(2)
vòng đời sán lá gan,cách
phòng tránh nhiễm sán lá
gan
1(3)
Vai trß cđa giun ®Êt 1(1)
Tỉng sè c©u( sè ®iĨm) 3(0,75) 3(3,25) 2(5) 2(1)
B/§Ị bµi
I,Tr¾c nghiƯm(4 ®iĨm)
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ a, b, c… ở đầu câu trả lời đúng(1 )đ
1. Lợi ích của động vật thân mềm trong đời sống con người là:
a. Cung cấp nguyên liệu làm thuốc b. Cung cấp đá vôi cho xây dựng
c. Cung cấp thực phẩm d. Cung cấp sản phẩm làm đồ mỹ nghệ
e. Tất cả đều đúng
2. Điểm giống nhau giữa động vật ngành chân khớp với động vật ngành giun đốt là:
a. Cơ thể phân đốt b. Không có xương sống
c. Đối xứng 2 bên d. Tất cả đều đúng
3. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở Sán lơng mà khơng có ở Sán lá gan và sán dây?

A. Giác bám phát triển. B. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.
C. Mắt và lơng bơi phát triển. D. Ruột phân nhánh chưa có hậu mơn.
4. Động vật ngun sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng?
A. Trùng giày. B. Trùng biến hình.
C. Trùng sốt rét. D. Trùng roi xanh.
Câu 2: Hãy chỉ ra những câu sai trong những câu dưới đây vàø sửa lại cho đúng vào
bài làm của mình (2đ)
§óng Sai
A, Thủ tøc, Trïng roi thc ngµnh §V nguyªn sinh.
B, S¸n l¸ gan, giun ®Êt thc ngµnh giun trßn.
C, Trai s«ng, T«m s«ng thc ngµnh th©n mỊm.
D, NhƯn thc líp h×nh nhƯn ngµnh th©n mỊm
E, Ch©u chÊu, bä ngùa thc líp s©u bä, ngµnh ch©n khíp
Câu 3 : Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống(1 đ)
Cho các từ và cụm từ sau:
Lớp đá vôi, bản lề, canxi, hai, ba, lớp xà cừ, tự vệ, lớp sừng, áo trai
Cơ thể trai có vỏ cứng bằng chất ……………………….gồm …………….mảnh vỏ gắn với nhau
bởi…………………………. ở phía lưng. Vỏ trai gồm………….. lớp:……………………………., …………………………………,
…………………………………. Lớp đá vôi do mặt ngoài của …………………… tiết ra. Vỏ cứng có tác dụng
giúp trai…………………….
PHẦN TỰ LUẬN: (6đ)
C©u 1: (2đ)
Nêu đặc điểm vỏ cơ thể tôm? Trình bày các phần phụ của tôm và chức năng của từng
phần
C©u 2: (3đ)
Trình bày sơ đồ tóm tắt vòng đời sán lá gan? Dựa vào vòng đời hãy nêu cách phòng
tránh nhiễm sán lá gan?
C©u 3: (1®)
T¹i sao ngêi ta l¹i nãi " Giun ®Êt lµ c¸i cµy cđa nhµ n«ng"?
C, §¸p ¸n biĨu ®iĨm

C©u Néi dung §iĨm
1 1- E, 2- B, 3- C, 4- D 1
2
A sai :Trïng roi - §VNS, Thủ tøc - Rt khoang
B sai: S¸n l¸ gan - giun dĐp; giun ®Êt - giun ®èt
C sai: Trai s«ng - th©n mỊm ; T«m s«ng - ch©n khíp
D ®óng
2
3
Canxi / hai / bản lề / ba / Lớp đá vôi / lớp sừng / lớp xà
cừ / áo trai / tự vệ.
1
4
§ặc điểm vỏ cơ thể tôm:
- Vá kitin ngÊm canxi→ cøng, che chë vµ lµ chç b¸m cho c¬.
- Cã s¾c tè → mµu s¾c m«i trêng
Các phần phụ của tôm và chức năng của từng phần:
Các phần phụ chức năng
M¾t, r©u ®Þnh híng ph¸t hiƯn måi
Ch©n hµm Gi÷ vµ xư lÝ måi
Ch©n ngùc Bß vµ b¾t måi
Ch©n bơng B¬i, gi÷ th¨ng b»ng, «m trøng
TÊm l¸i L¸i, gióp t«m nh¶y
0,5
1,5
5
sơ đồ tóm tắt vòng đời sán lá gan:
sán lá gan
Trâu ,bò → Trứng → u trùng
↑ ↓

Rau,bèo ← Kết kén ← u trùng có đuôi
cách phòng tránh nhiễm sán lá gan:
- HS nêu được các bp vệ sinh: ….
- Diệt ốc , sử lí phân, diệt trứng, sử lí rau, diệt kén.
2
1
6
Ngêi ta l¹i nãi " Giun ®Êt lµ c¸i cµy cđa nhµ n«ng" v× giun ®Êt sèng
chui ln trong ®Êt cã t¸c dơng xíi ®Êt t¬i xèp, t¨ng l¬ùng khÝ oxi cho
®Êt cã t¸c dung gièng nh chiÕc cµy.
1
Đề 2:
A/ ThiÕt lËp ma trËn ®Ị:
CÊp ®é t duy cđa
häc sinh
Chn ch¬ng tr×nh
NhËn biÕt Th«ng hiĨu
VËn dơng ë
møc ®é
thÊp
VËn dơng ë
møc ®é cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
Ph©n biƯt §VNS vµ Rt
Khoang(§V ®¬n bµo víi §V
®a bµo)
1(0,25
§Ỉc ®iĨm Giun §òa 1(0,25)
§Ỉc ®iĨm Sán lá gan
1(0,25)

§Ỉc ®iĨm Tơm sơng
1(0,25)
Ph©n biƯt ®Ỉc ®iĨm gi÷a c¸c
ngµnh §VKXS
1(2)
Ph©n biƯt c¸c §VNS 1(2)
Cấu tạo ngoài củagiun thích
nghi với đời sống chui luồn
trong đất
1(1,5)
Vai trß cđa giun ®Êt 1(0,5
)
Vòng đời của giun đũa, c¸ch
phßng tr¸nh bƯnh giun
1(3)
Gi¶i thÝch v× s¨o mùc ®ỵc xÕp
vµo nghµnh th©n mỊm
1(1)
Tỉng sè c©u( sè ®iĨm) 3(0,75) 2(3,75) 2(4,5) 2(1)
B/§Ị bµi
I,Tr¾c nghiƯm(4 ®iĨm)
Câu 1(1đ): Hãy khoanh tròn vào chữ a, b, c… ở đầu câu trả lời đúng
1. Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:
a. Sống trong nước b. Cấu tạo đa bào
c. Sống thành tập đoàn d. Cấu tạo đơn bào
2. Thành ngoài của cơ thể giun đũa gồm 2 lớp là:
a. Lớp biểu bì và lớp cơ vòng b. Lớp cơ dọc và lớp cơ vòng
c. Lớp biểu bì và lớp cơ dọc d. Lớp cơ dọc và lớp cơ chéo
3. Đặc điểm khơng có ở Sán lá gan là :
A. Giác bám phát triển. B. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.

C. mắt và lơng bơi phát triển. D. ruột phân nhánh chưa có hậu mơn.
4.Các phần phụ có chức năng giữ và xử lí mồi của tơm sơng là:
A. Các chân hàm. B. Các chân ngực (càng, chân bò).
C. Các chân bơi (chân bụng). D.tấm lái.
Câu 2(2d): Sắp xếp ý ở cột B cho phù hợp với cột A
Cét A Cét B
1, C¬ thĨ chØ cã 1 tÕ bµo nhng ®¶m
nhËn chøc n¨ng cđa c¬ thĨ sèng .
2, C¬ thĨ ®èi xøng to¶ trßn, thêng h×nh
trơ hay dï víi 2 líp tÕ bµo .
3, C¬ thĨ mỊm, dĐp, kÐo dµi hc ph©n
®èt.
4, C¬ thĨ mỊm thêng kh«ng ph©n ®èt
vµ cã vá ®¸ v«i.
5, C¬ thĨ cã bé x¬ng ngoµi b»ng c¬
kitin,cã phÇn phơ ph©n ®èt.
a.Ngµnh ch©n khíp
b.C¸c ngµnh giun
c. Ngµnh rt khoang.
d. Ngµnh th©n mỊm
e. Ngµnh §V nguyªn sinh.
f. Ngµnh §V cç x¬ng sèng
Câu 3(1đ): Đánh dấu + vào ô đúng với câu mà em cho là đúng và ngược lại. (ghi kÕt
qu¶ vµo bµi thi)
Đún
g
Sai
a. Trùng kiết lò và trùng sốt rét thích nghi cao với lối sống kí sinh
b. Trùng kiết lò và trùng sốt rét đều huỷ hoại hồng cầu sinh ra
nhiều bệnh nguy hiểm

c. Trùng kiết lò kí sinh trong máu người, trùng sốt rét kí sinh ở thành
ruột
d. Trùng sốt rét không có bộ phận di chuyển , trùng kiết lò có chân
giả rất ngắn
e. Trùng kiết lò chui vào kí sinh ở hồng cầu, trùng sốt rét nuốt hồng
cầu.
PHẦN TỰ LUẬN(6đ):
C©u 4: (2đ)
Đặc điểm cấu tạo ngồi của giun đất thích nghi với đời sống chui luồn trong đất như thế
nào? Nêu lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt?
C©u 5: (3đ)
Trình bày sơ đồ tóm tắt vòng đời của giun đũa? Dựa vào vòng đời hãy nêu cách phòng
tránh các bệnh giun?
C©u 6: (1®)
T¹i sao mùc b¬i nhanh l¹i ®ỵc xÕp vµo ngµnh th©n mỊm cïng èc sªn chËm ch¹m?
C, §¸p ¸n biĨu ®iĨm
Câu Nội dung Điểm
1 1- B, 2- C, 3- C, 4- A 1
2
1- e, 2- c , 3- b, 4- d, 5- a
2
3
Đúng a,b,d ; Sai: c,e
1
4
Cấu tạo ngoài của giun đũa thích nghi với Đ/s chui luồn:
- Cơ thể thuôn 2đầu,
- Chất nhầy da trơn, chui luồn dẽ dàng trong đất
- Phân đốt , mỗi đốt có 1 vòng tơ (chi bên)
- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục

Li ớch ca giun t i vi t trng trt:
Giun đất sống chui luồn trong đất đã đùn đất lên cao, làm tăng độ phì
nhiêu của đất. Làm cho đất tơi xốp, tăng lợng khí oxi trong đất.
1
1
5
Vong i giun ua:
Giun ua e trng ra ngoai õu trung trong trng thc n sụng
( Ruụt ng i)
* Cach phong bờnh:
+ Vờ sinh mụi trng, vờ sinh ca nhõn khi n uụng .
+ Tõy giun inh ky: 2lần/1năm
2
1
6
Mực bơi nhanh lại đợc xếp vào ngành thân mềm cùng ốc sên chậm
chạm: vì mực cũng mang các đặc điểm của ngành thân mềm nh: cơ
thể mềm không phân đốt, có khoang áo, hệ tiêu hoá phân hoá
1
V, Ruựt kinh nghi eọm
Ngaứy soaùn: 1.01.08
phõaõn
Mau, gan, tim, phụi Ruụt non ng i
( u trung)
Tiết 36 Ngày dạy:
Bài 34: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CÁ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
+ Nắm được sự đa dạng của cá về số loài, lối sống, môi trường sống
+ Trình bày được đặc điểm cơ bản phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương

+ Nêu được vai trò của cá trong đời sống con người
+ Trình bày được đặc điểm chung của cá
2. Kó năng: quan sát tranh, so sánh, hoạt động nhóm
3. Thái độ: giáo dục ý thức yêu thích môn học
II. Phương pháp dạy học: trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp
III. Chuẩn bò của Gv và Hs:
1. Giáo viên:
+ Tranh ảnh một số loài cá sống trong những điều kiện khác nhau
+ Kẻ sẵn bảng 1
2. H ọ c sinh : Kẻ bảng 1 vào vở bài tập
IV. Tiến trình bài học:
1, n đònh tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ
3, Bài mới:
* Mở bài: Cá là động vật có xương sống có đời sống hoàn toàn ở nước, chúng phân bố
ở các môi trường nước trên thế giới và đóng một vai trò quan trọng trong tự nhiên và
trong đời sống con người
Hoạt động 1: Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống
+ Mục tiêu: Chứng minh được sự đa dạng của cá về thành phần loài và về môi trường
sống: thấy được do thích nghi với những điều kiện sống khác nhau nên cá có cấu tạo và
hoạt động sống khác nhau.
+ Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Yêu cầu học sinh đọc thông tin
SGK, quan sát hình 31.1→ 31.7
+ Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm→
hoàn thành bài tập mục 
+ Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông
tin kênh hình → Hoàn thành bảng :
nh hưởng của điều kiện sống tới cấu

tạo ngoài của cá
+ Gọi đại diện nhóm trả lời → Nhận
xét, bổ sung
+ Hỏi: Điều kiện sống ảnh hưởng đến
cấu tạo ngoài của cá như thế nào?
+ Yêu cầu học sinh rút ra kết luận
+ Đọc thông tin, quan sát hình →
Thảo luận nhóm → Làm bài tập mục

+ Tiếp tục nghiên cứu thông tin kênh
hình → hoàn thành bảng
+ Đại diện nhóm trả lời → các nhóm
khác nhận xét, bổ sung
+ Trả lời
+ Rút ra kết luận
Kết luận: Cá có số lượng loài lớn, được chia thành 2 nhóm lớn
- Lớp cá sụn: bộ xương bằng chất sụn
- Lớp cá xương: bộ xương bằng chất xương
Điều kiện sống khác nhau đã ảnh hưởng đến cấu tạo và tập tính của cá
Hoạt động 2: Đặc điểm chung của cá:
+ Mục tiêu: học sinh trình bày được đặc điểm chung của lớp cá
+ Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm →
hoàn thành bài tập mục 
+ Gọi đại diện nhóm trả lời
+ Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm
chung của lớp cá
+ Dựa vào kiến thức đã học → Thảo
luận nhóm → hoàn thành bài tập

+ Đại diện nhóm trình bày→ nhóm
khác bổ sung
+ Nêu đặc điểm chung của lớp cá
Kết luận: Đặc điểm chung của lớp cá:
- Sống trong môi trường nước
- Bơi bằng vây
- Hô hấp bằng mang
- Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu đặc điểm nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
- Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
- Là động vật biến nhiệt
Hoạt động 3: Vai trò của cá
+ Mục tiêu: Học sinh trình bày được vai trò của cá trong tự nhiên và trong đời sống
+ Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Yêu cầu học sinh thảo luận các câu
hỏi sau:
- Cá có vai trò gì trong tự nhiên và
trong đời sống con người? Nêu ví dụ?
- Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi
cá ta cần phải làm gì?
+ Yêu cầu học sinh rút ra kết luận?
+ Nghiên cứu thông tin SGK cùng
hiểu biết của mình → trả lời câu hỏi
+1 vài học sinh trình bày→ Lớp bổ
sung
+ Rút ra kết luận
Kết luận: Vai trò của cá:
+ Cung cấp thực phẩm
+ Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp
+ Diệt bọ gậy, sâu bọ hại lúa

Kết luận chung: học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
4. Kiểm tra, đánh giá:
1. Nêu đặc điểm cơ bản để phân biệt cá sụn và cá xương?
2. Nêu ảnh hưởng của các tầng nước khác nhau và những điều kiện sống khác nhau lên
cấu tạo và khả năng di chuyển của cá?
3. Trình bày đặc điểm chung của lớp cá?
5.HDVNø:
+ Học bài theo câu hỏi và kết luận trong SGK
+ Đọc mục “Em có biết?”
+ Chuẩn bò theo nhóm: Ếch đồng
+ Kẻ bảng tr 114 vào vở bài tập.
V, Rút kinh nghiệm:
Häc k× II
Ngày soạn: 10.01.08
Tiết 37 Ngày dạy:
LỚP LƯỢNG CƯ.
Bài 35: ẾCH ĐỒNG
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
+Nắm vững các đặc điểm đời sống cuả ếch đồng.
+ Mô tả được đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn.
2. Kó năng:
+ Kó năng quan sát tranh và mẫu vật.
+ Kó năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích.
II. Phương pháp dạy học: trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp
III.Chuẩn bò của Gv và Hs:
1. Giáo viên:
+Bảng phụ trang 114. Sgk
+Tranh cấu tạo ngoài của ếch đồng.

+ Mẫu: Ếch nuôi trong lồng nuôi.
2.H ọ c sinh : Ếch đồng( theo nhóm)
IV.Tiến trình bài học:
1, n đònh tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ:
3, Mở bài:
* Mở bài: như SGK
Hoạt động 1: Đời sống.
+ Mục tiêu:Nắm được đặc điểm đời sống của ếch đồng. Giải thích được một số tập tính của
ếch đồng.
+Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK
+Hỏi :
- Trình bày đời sống ếch đồng?
- Vì sao ếch đồng thường kiếm mồi vào ban
đêm?
- Em có nhận xét gì về đời sống của ếch
đồng?
+ Yêu cầu học sinh tự rút ra kết luận.

+ Đọc thông tin, ghi nhớ kiến thức, tóm tắt
về đời sống ếch đồng.
+ Trả lời câu hỏi: Ếch đồng có đời sống vừa
ở nước, vừa ở cạn.
+ Học sinh tự rút ra kết luận.
Kết luận:
+Ếch đồng: có đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn (ưa nơi ẩm ướt)
+ Kiếm ăn vào ban đêm.
+ Là động vật biến nhiệt, có hiện tượng trú đông.

Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và di chuyển
+ Mục tiêu: Giải thích được đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng, thích nghi với đời sống
vừa ở nước, vừa ở cạn. Nêu được cách di chuyển của ếch khi ở nước và khi ở cạn.
+ Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a. Di chuyển.
+ Yêu cầu học sinh quan sát hình 35.2, quan
sát cách di chuyển của ếch trong lồng nuôi.
→ Yêu cầu học sinh : Mô tả cách di chuyển
của ếch khi ở cạn.
+ Yêu cầu học sinh quan sát cách di chuyển
của ếch trong nước và hình 35.3→ Yêu cầu
học sinh : Mô tả cách di chuyển của ếch khi
ở nước
b. Cấu tạo ngoài:
+ Yêu cầu học sinh quan sát hình 35.1→
35.3→ Hoàn thành bảng Tr.114
+ Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm:
- Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch
thích nghi với đời sống ở cạn?
- Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch
thích nghi với đời sống ở nước?
+ GV:treo bảng phụ→ Yêu cầu học sinh giải
thích ý nghóa thích của từng đặc điểm .
+ Chốt lại kiến thức
+ Quan sát hình, cách di chuyển của ếch ở
cạn→ mô tả: Di chuyển bằng cách nhảy
cóc.
+ Quan sát hình, cách di chuyển của ếch ở
nước→ mô tả: Chi sau đẩy nước, chi trước

bẻ lái.
→ Ếch có 2 cách di chuyển: Nhảy cóc, bơi.
+ Quan sát hình → thảo luận nhóm, hoàn
thành bảng phụ.
+ Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi:
- Đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn:
2,4,6
- Đặc điểm thích nghi với đời sống ở nước:
1,3,5
+ Giải thích ý nghóa thích nghi của từng đặc
điểm.
1. Giảm sức cản của nước.
2. Khi bơi vùă thở vừa quan sát.
3. Giúp hô hấp trong nước.
4. Bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bò khô, nhận
biết âm thanh trên cạn.
5. Thuận lợi cho việc di chuyển.
6. Đẩy nước, bơi trong nước dễ dàng.
Kết luận:
a. Di chuyển: Ếch có 2 cách di chuyển:
- Nhảy cóc (trên cạn)
- Bơi (dưới nước)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×