Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Biến đổi khí hậu và các tác động ở ĐBSCL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.57 MB, 40 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
VIỆN KHOA HỌC
KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (IMHEN)

Giới thiệu tóm tắt
Kịch bản Biến đổi khí hậu, nước biển dâng
và tác động đến khu vực đồng bằng sông Cửu Long
PGS. TS. Nguyễn Văn Thắng, PGS. TS. Huỳnh Thị Lan Hương, TS. Mai Văn Khiêm
Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu

TP. HCM, 18/8/2017


Biểu hiện của BĐKH ở Việt Nam (1958 – 2014)
• Nhiệt độ trung bình:
Cả giai đoạn (1958-2014) tăng 0,62oC
(riêng thời kỳ 1985-2014 tăng 0,42 oC).
• Nhiệt độ cực trị tăng ở hầu hết các vùng.
• Nhiệt độ cực tiểu tăng mạnh hơn cực đại,
nhất là ở Tây Bắc, Nam Trung Bộ và Tây
Nguyên.

No. of
hot days

No. of
cold nights

• Số ngày nóng tăng đáng kể, 34 ngày/thập kỷ
• Số đêm lạnh giảm 11 đêm/thập kỷ (Nam Bộ)
(oC/10 năm)



(oC/10 năm)

Tmax

Tmin


Biểu hiện của BĐKH ở Việt Nam – Lượng mưa
Tổng lượng mưa
• Phía Bắc giảm (5,8 - 12,5%);
phía Nam tăng (6,9 - 19,8%);
• Nam Trung Bộ tăng nhiều
nhất; ĐB Bắc Bộ giảm nhiều
nhất.
• Mưa trái mùa và mưa lớn dị
thường thường xuyên hơn.

• Hạn hán xuất hiện
thường xuyên hơn
vào mùa khô.

Mưa cực đoan
• Tăng mạnh ở Nam Trung Bộ, Tây
Nguyên.

RX1day:
(mm/50 năm)

RX5day:

(mm/50 năm)


Số lần xuất hiệ n

Biểu hiện của BĐKH ở Việt Nam – Cực đoan

20
18
16
14
12
10
8
6
4
2
0

Số trận lũ quét tăng.

Bão mạnh có xu thế tăng.


mm/năm

Biểu hiện của NBD ở Việt Nam
8
6
4

2
0
-2
-4
-6
-8

Mực nước biển tại khu vực biển Việt Nam có xu
thế tăng
Mực nước trung bình tại trạm hải văn Việt Nam
có xu thế tăng khoảng 2,45mm/năm.
Mực nước trung bình toàn Biển Đông từ số liệu
vệ tinh có xu thế tăng (4,05±0,6mm/năm)


Biểu hiện biến đổi khí hậu ở ĐBSCL
• Nhiệt độ có xu thế gia tăng trong những năm qua ở khu vực ĐBSCL. Tuy nhiên, mức
tăng của nhiệt độ thấp hơn các vùng khí hậu khác.
• Nhiệt độ trung bình năm (1958-2014) tăng
0,5 oC
• Nhiệt độ mùa khô tăng nhanh hơn các
tháng mùa mưa; Khu vực phía Nam tăng
nhanh hơn khu vực phía Bắc.
• Nhiệt độ tối cao không có xu thế tăng rõ
ràng, một số trạm có xu thế giảm. Nhiệt độ
tối thấp có xu thế tăng mạnh.
• Số ngày nắng nóng có xu thế tăng nhẹ.
Tuy nhiên, một số trạm quan trắc có xu thế
giảm nhẹ (Rạch Giá, Cao Lãnh,..).



Biểu hiện biến đổi khí hậu ở ĐBSCL
• Lượng mưa năm có xu thế gia tăng từ 5
đến 20% ở đa số khu vực; giảm từ 010% ở Cà Mau, 10-20% ở Phú Quốc.
• Lượng mưa 1 ngày và 5 ngày lớn nhất, số
ngày mưa lớn có xu thế gia tăng ở hầu hết
khu vực; đặc biệt ở các tỉnh phía Đông
của khu vực ĐBSCL.
• Tần suất hạn không có xu thế biến đổi rõ
ràng; hạn nghiêm trọng có xu thế tăng nhẹ
trong mùa khô.


Kịch bản BĐKH – (chi tiết cho các tỉnh Nam Bộ)
Nhiệt độ
3,3÷3,5°C
1,7÷1,9°C

RCP4.5

RCP8.5

Đến cuối thế kỷ
So với
(1986-2005)


Kịch bản BĐKH – (chi tiết cho các tỉnh Nam Bộ)
Lượng mưa
10 đến 15%

5 đến 15%

RCP4.5

RCP8.5

Mưa mùa khô giảm

Đến cuối thế kỷ
So với
(1986-2005)


Kịch bản BĐKH – Các hiện tượng cực đoan
Số lượng bão mạnh đến rất mạnh có xu thế tăng.
Thời điểm bắt đầu của gió mùa mùa hè có xu hướng bắt đầu sớm hơn, kết thúc
muộn hơn.
Mưa trong thời kỳ gió mùa mùa hè tăng.
Số ngày nắng nóng (Tx ≥ 35oC) tăng
Hạn hán trở nên khắc nghiệt hơn do nhiệt độ tăng và lượng mưa giảm trong
mùa khô.


Kịch bản BĐKH – NBD ven biển Việt Nam
Khu vực

2030
12 (7÷18)
12 (7÷18)


Mũi Kê Gà-Mũi Cà Mau
Mũi Cà Mau-Kiên Giang
Khu vực I

Khu vực
Mũi Kê Gà-Mũi Cà Mau
Mũi Cà Mau-Kiên Giang
II

Khu vực II

Khu vực III

I
Hòn
Dấu

Đèo
Ngan
III
g

Khu vực IV

IV
Mũi
Đại
VLãnh

VII

Mũi Cà
Mau

VI

2030
12 (8÷17)
12 (9÷17)

QĐ. Hoàng
Sa

Đèo
Hải
Vân

QĐ. Trường
Sa

 




Khu vực V

Mũi Kê


Khu vực VII


Các mốc thời gian của thế kỷ 21. Kịch bản RCP4.5: 53cm
2040
2050
2060
2070
2080
17(10÷25)
22(13÷32)
28(17÷40)
33(20÷49)
40(24÷58)
17(10÷25)
23(14÷32)
28(17÷40)
34(21÷49)
41(25÷58)

Khu vực VI






(32÷76cm)

Các mốc thời gian của thế kỷ 21. Kịch bản RCP8.5 : 73cm
2040
2050

2060
2070
2080
18(12÷26)
25(16÷35)
32(21÷46) 41(27÷59) 51(33÷73)
18(13÷26)
25(17÷35)
33(23÷47) 42(29÷59) 52(36÷73)

2090
46(28÷67)
48(29÷68)

(49÷103cm)
2090
61(41÷88)
63(44÷89)

2100
53(32÷77)
55(33÷78)

2100
73(48÷105)
75(52÷106)

Mực nước biển
Kịch bản RCP4.5: 53cm (32÷76cm)
Kịch bản RCP8.5 : 73cm (49÷103cm)

Một số hiện tượng cực đoan
Mưa cực đoan gia tăng
Số lượng bão mạnh đến rất mạnh tăng
Nắng nóng có xu thế tăng
Hạn hán trở nên khắc nghiệt hơn ở một số vùng do nhiệt độ tăng và mưa
trong mùa khô


BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ĐBSCL
Nhiệt độ

Biến đổi khí hậu
hiện tại

Kịch bản BĐKH
(so với 1986-2005)

CO2

Lượng mưa

Cực đoan khí hậu

Nước biển dâng

• Nhiệt độ TB (19582014) tăng 0,5oC.
• Nhiệt độ TB (19852014) tăng nhanh.

Lượng mưa có xu thế • Nhiệt độ cực trị tăng.
• Số ngày nắng nóng giảm

tăng trên đa số khu vực.
nhẹ
• Tăng ở phía Bắc.
• Hạn hán nghiêm trọng
• Giảm ở phía Nam.
hơn trong mùa xuân.
• Số lượng bão mạnh tăng.

• MNB trung bình trạm
Vũng Tàu, Côn Đảo,
Thổ Chu, Phú Quốc
tăng từ 3,19m/năm
đến 5,28mm/năm; cao
hơn so với trung bình
cả nước.

Đến cuối thể kỷ
- RCP4.5: tăng 1,7-1,9oC;
- RCP8.5: tăng 3,3-3,5oC.

Đến cuối thể kỷ:
- RCP4.5: tăng 5÷15%
- RCP8.5: tăng 10÷15%

NBD ở khu vực Mũi Kê Gà Cà Mau năm 2100
RCP4.5: 53cm (32÷77cm);
RCP8.5: 73cm (48÷105cm);

Tăng vào
mùa mưa


Cuối thế kỷ
tăng 1,7oC - 3,5oC

Giảm vào
mùa xuân

• Nhiệt độ cực trị tăng.
• Mưa cực đoan tăng.
• Hạn hán khắc nghiệt hơn
vào mùa xuân.
• Số lượng bão mạnh và rất
mạnh tăng.

NBD ở khu vực Cà Mau
Kiên Giang năm 2100
RCP4.5: 55cm (33÷78cm);
RCP8.5: 75cm (52÷106cm);

Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu; Website: www.imh.ac.vn

-


~3°C

Để cuối thế kỷ tăng không quá 20C, tổng lượng phát thải phải được giới hạn ở
mức 1000GtC, trong đó lượng phát thải do con người giới hạn ở mức 790GtC

Ipcc, 2014


13


Nguy cơ ngập do nước biển dâng – Đồng bằng sông Cửu Long

Nếu NBD 100 cm, 38,9%
diện tích ĐBSCL khu vực
có nguy cơ bị ngập; Hậu
Giang (80,62%), Kiên
Giang (76,86%), Cà Mau
(57,69%).


Nguy cơ ngập do nước biển dâng – Long An
Nếu NBD 100 cm,
27,21% diện tích
Long An có nguy cơ
bị ngập; Bến Lức
(80,11%), Thủ Thừa
(65,57%).


Nguy cơ ngập do nước biển dâng – Tiền Giang

Nếu NBD 100cm,
29,67% diện tích
Tiền Giang có nguy
cơ bị ngập; TX. Gò
Công (37,23%),

huyện Gò Công Đông
(41,36%), Gò Công
Tây (42,44%).


Nguy cơ ngập do nước biển dâng – Bến Tre
Nếu NBD 100cm, 22,2%
diện tích Bến Tre có nguy
cơ bị ngập; Ba Tri (45,91%),
Bình Đại (34,16%).


Nguy cơ ngập do nước biển dâng – Trà Vinh

Nếu NBD 100cm, 21,33%
diện tích Trà Vinh có nguy
cơ bị ngập; Càng Long
(46,02%), Tiểu Cần
(56,30%).


Nguy cơ ngập do nước biển dâng – Vĩnh Long

Nếu NBD 100cm, 18,83%
diện tích Vĩnh Long có
nguy cơ bị ngập; huyện
Vũng Liêm (22,88%), Long
Hồ (19,98%).



Nguy cơ ngập do nước biển dâng – Đồng Tháp

Nếu NBD 100cm, 4,64% diện
tích Đồng Tháp có nguy cơ
bị ngập; huyện Lai Vung
(11,72%).


Nguy cơ ngập do nước biển dâng – An Giang

Nếu NBD 100cm, 1,82%
diện tích An Giang có
nguy cơ bị ngập; huyện
Thoại Sơn (8,75%).


Nguy cơ ngập do nước biển dâng – Kiên Giang

Nếu NBD 100cm,
76,86% diện tích
Kiên Giang có
nguy cơ bị ngập;
huyện An Biên
(95,46%), Giang
Thành (98,93%).


Nguy cơ ngập do nước biển dâng – TP Cần Thơ
Nếu NBD 100cm,
20,52% diện tích

TP. Cần Thơ có nguy
cơ bị ngập; huyện Thới
Lai (39,82%)


Nguy cơ ngập do nước biển dâng – Hậu Giang

Nếu NBD 100cm,
80,62% diện tích
Hậu Giang có nguy cơ
bị ngập; huyện Long Mỹ
(96,94%), Phụng Hiệp
(94,70%)


Nguy cơ ngập do nước biển dâng – Sóc Trăng

Nếu NBD 100cm,
50,67% diện tích
Sóc Trăng có nguy cơ
bị ngập; huyện Mỹ Tú
(62,24%), TX. Ngã Năm
(96,54%).


×