Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Đề cương thực hành kỹ thuật điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (914.26 KB, 11 trang )

Thực hành Kỹ thuật điện

Trường ĐH SPKT Hưng Yên

BÀI 1: THIẾT KẾ, LẮP ĐẶT MẠCH KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
BA PHA BẰNG NÚT ẤN TRỰC TIẾP
1.1. Yêu cầu công nghệ, sơ đồ nguyên lý, trang bị điện và nguyên lý làm việc của mạch
điện
1.1.1 Yêu cầu công nghệ
Thiết kế, lắp đặt mạch khởi động động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động theo yêu cầu công nghệ
sau:
- Ấn nút S1: động cơ ba pha khởi động trực tiếp, đèn xanh sáng
- Ấn nút STOP: động cơ dừng, đèn đỏ sáng
- Khi có hiện tượng quá nhiệt, động cơ dừng, đèn vàng sáng.

1.1.2 Sơ đồ nguyên lý

Hình 1.1: Sơ đồ nguyên lý mạch động lực và mạch điều khiển khởi động động cơ
không đồng bộ ba pha bằng nút ấn trực tiếp

Bùi Long Vũ – Bộ môn Cơ điện tử - Khoa Cơ khí

1


Thực hành Kỹ thuật điện

Trường ĐH SPKT Hưng Yên

1.1.3 Trang bị điện
Trong mạch điện gồm những phần tử gì:



…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………
……………………………………………………………………………………………....
………………………………………………………………………………………………

1.1.4 Nguyên lý làm việc
Sinh viên tự trình bày nguyên lý làm việc:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………….

1.2. Trình tự lắp đặt
1.2.1 Lắp đặt mạch điều khiển:
- Tùy thuộc vào vật tư được phát, sinh viên tự đánh số chân của các phần tử khí cụ điện vào trong
mạch nguyên lý.
- Lắp đặt theo thứ tự từ trên xuống dưới, từ trái sang phải.
Lưu ý: Các chân trung tính được nối với nhau và nối vào dây trung tính chính.
Kiểm tra mạch điện điều khiển:
Kiểm tra nguội: Dùng đồng hồ vạn năng để ở thang đo điện trở nấc X10Ω, hai đầu que nối với
hai đầu điểm đo.
-

Thành lập bảng các điểm đo kiểm tra nguội( Điểm đo là các điểm được đấu nối nối tiếp

nhau trên mạch nguyên lý). Sau đo tiến hành đo kiểm tra theo từng điểm đo đã xác định
được trên mạch nguyên lý. Nếu kim đồng hồ nhảy lên một giá trị điện trở nào đó thì điểm đo
đó thông mạch, nếu kim đồng hồ không thay đổi trạng thái tức kim đứng yên vị trí ban đầu

Bùi Long Vũ – Bộ môn Cơ điện tử - Khoa Cơ khí

2


Thực hành Kỹ thuật điện

Trường ĐH SPKT Hưng Yên

điểm đo đó không thông mạch phải kiểm tra lại.
-

Để tránh hiện tượng ngắn mạch, sử dụng hai đầu que nối vào hai chân cấp nguồn cho tải rồi
quan sát đồng hồ: Nếu kim đồng hồ chỉ 0 mạch bị ngắn mạch, nếu im chỉ một giá trị điện trở
nào đó mạch không bị ngắn mạch.

1.2.2 Lắp đặt mạch động lực
Từ Aptomat ba pha nối vào một phía của ba cặp tiếp điểm thường hở Contactor, phía còn lại
nối với phần tử đốt nóng của rơ le nhiệt, đầu còn lại của phần tử đốt nóng nối với động cơ.

1.3. Một số sai hỏng thường gặp
- Mạch điều khiển không làm việc
- Mạch điều khiển làm việc ngay nhưng không duy trì được trạng thái nút ấn Start
- Các đèn không sáng tắt đúng yêu cầu

Bùi Long Vũ – Bộ môn Cơ điện tử - Khoa Cơ khí


3


Thực hành Kỹ thuật điện

Trường ĐH SPKT Hưng Yên

BÀI 2: ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA BẰNG NÚT
ẤN QUA HAI PHƯƠNG PHÁP: TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP
2.1 Sơ đồ nguyên lý, trang bị điện và nguyên lý làm việc của mạch điện
2.1.1 Yêu cầu công nghệ
Đảo chiều gián tiếp:
Thiết kế và lắp đặt mạch điện đảo chiều quay động cơ không đồng bộ ba pha roto lồng sóc
hoạt động theo nguyên lý sau:
- Ấn nút S1, động cơ quay theo chiều thuận
- Ấn nút S2, động cơ quay theo chiều ngược
- Ấn nút STOP động cơ dừng
- Chỉ đảo chiều quay khi đã ấn nút STOP
Đảo chiều trực tiếp:
Thiết kế và lắp đặt mạch điện đảo chiều quay động cơ không đồng bộ ba pha roto lồng sóc
hoạt động theo nguyên lý sau:
- Ấn nút S1, động cơ quay theo chiều thuận
- Ấn nút S2, động cơ quay theo chiều ngược
- Ấn nút STOP động cơ dừng
- Khi động cơ đang quay chiều thuận có thể đảo chiều quay ngay và ngược lại.

Bùi Long Vũ – Bộ môn Cơ điện tử - Khoa Cơ khí

4



Thực hành Kỹ thuật điện

Trường ĐH SPKT Hưng Yên

2.1.2 Sơ đồ nguyên lý

Hình 2.1: Mạch đảo chiều trực tiếp động cơ không đồng bộ ba pha bằng nút ấn

Bùi Long Vũ – Bộ môn Cơ điện tử - Khoa Cơ khí

5


Thực hành Kỹ thuật điện

Trường ĐH SPKT Hưng Yên

Hình 2.2: Mạch đảo chiều gián tiếp động cơ không đồng bộ ba pha bằng nút ấn
2.1.2 Trang bị điện trong mạch
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………

2.1.3 Nguyên lý hoạt động
Chuẩn bị làm việc: bật áp tô mát Q
Mạch đảo chiều trực tiếp:
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Mạch đảo chiều gián tiếp:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Bùi Long Vũ – Bộ môn Cơ điện tử - Khoa Cơ khí

6


Thực hành Kỹ thuật điện

Trường ĐH SPKT Hưng Yên

2.2 Trình tự lắp đặt
2.2.1 Lắp đặt mạch điều khiển

- Tùy thuộc vào vật tư được phát, sinh viên tự đánh số chân của các phần tử khí cụ điện vào trong
mạch nguyên lý.
- Lắp đặt theo thứ tự từ trên xuống dưới, từ trái sang phải

Mạch đảo chiều trực tiếp:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Mạch đảo chiều gián tiếp:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Kiểm tra mạch điện điều khiển:
Kiểm tra nguội: Dùng đồng hồ vạn năng để ở thang đo điện trở nấc X10Ω, hai đầu que nối với
hai đầu điểm đo.
-


Thành lập bảng các điểm đo kiểm tra nguội( Điểm đo là các điểm được đấu nối nối tiếp
nhau trên mạch nguyên lý). Sau đo tiến hành đo kiểm tra theo từng điểm đo đã xác định
được trên mạch nguyên lý. Nếu kim đồng hồ nhảy lên một giá trị điện trở nào đó thì điểm đo

Bùi Long Vũ – Bộ môn Cơ điện tử - Khoa Cơ khí

7


Thực hành Kỹ thuật điện

Trường ĐH SPKT Hưng Yên

đó thông mạch, nếu kim đồng hồ không thay đổi trạng thái tức kim đứng yên vị trí ban đầu
điểm đo đó không thông mạch phải kiểm tra lại.
-

Để tránh hiện tượng ngắn mạch, sử dụng hai đầu que nối vào hai chân cấp nguồn cho tải rồi
quan sát đồng hồ: Nếu kim đồng hồ chỉ 0 mạch bị ngắn mạch, nếu im chỉ một giá trị điện trở
nào đó mạch không bị ngắn mạch.

2.2.2 Lắp đặt mạch động lực
Từ Áp tô mát ba pha nối với một phía của ba cặp tiếp điểm thường hở của K1, K2; phía còn
lại của K1 nối với phần tử đốt nóng của rơ le nhiệt F1, phía còn lại của F1 nối với động cơ; phía
còn lại của K2 giữ nguyên một dây pha, hay dây pha còn lại đảo cho nhau.

2.3 Một số sai hỏng thường gặp
- Mạch điều khiển không hoạt động
- Mạch không duy trì trạng thái của nút ấn S1, S2

- Công tắc tơ K1, K2 cùng hoạt động
- Mạch động lực nối sai
-…

Bùi Long Vũ – Bộ môn Cơ điện tử - Khoa Cơ khí

8


Thực hành Kỹ thuật điện

Trường ĐH SPKT Hưng Yên

BÀI 3: ĐIỀU KHIỂN ĐỔI NỐI SAO – TAM GIÁC ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
BA PHA THEO NGUYÊN TẮC THỜI GIAN
3.1 Mạch nguyên lý, trang bị điện và nguyên lý làm việc của mạch điện
3.1.1 Mạch nguyên lý

Hình 3.1: Mạch điều khiển đổi nối sao – tam giác động cơ không đồng bộ ba pha theo
nguyên tắc thời gian
3.1.2 Trang bị điện
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
..
Bùi Long Vũ – Bộ môn Cơ điện tử - Khoa Cơ khí


9


Thực hành Kỹ thuật điện

Trường ĐH SPKT Hưng Yên

3.1.3. Nguyên lý hoạt động
Chuẩn bị làm việc: bật áp tô mát 3 pha
Để làm việc: ấn nút S1, công tắc tơ K1, K2, rơ le thời gian KT có điện, công tắc tơ K3
không có điện; làm thay đổi trạng thái tiếp điểm K1, K2. Động cơ khởi động với cách nối hình sao,
đèn H1 sáng. Sau một khoảng thời gian đặt trước, tiếp điểm thường đóng mở chậm và thường mở
đóng chậm KT tác động thay đổi trạng thái làm công tắc tơ K2 mất điện, K3 có điện, K1 vẫn duy trì
trạng thái có điện; động cơ chuyển sang chế độ làm việc với cách nối hình tam giác, đèn H2 sáng.
Để dừng hoạt động ấn nút D
Trường hợp khẩn cấp ấn nút Stop

3.2. Trình tự lắp đặt
3.2.1 Lắp đặt mạch điều khiển
Từ nút ấn Stop  nút thường đóng D  nút thường hở S1  cuộn hút công tắc to K1 
tiếp điểm thường mở 43, 44 của K1 mắc song song với nút ấn S1  tiếp điểm thường đóng 31, 32
của công tắc tơ K3  cuộn hút rơ le thời gian KT  tiếp điểm thường đóng mở chậm KT  cuộn
hút công tắc tơ K2  đèn H2 mắc song song với cuộn hút K2 tiếp điểm thường mở đóng chậm
KT  cuộn hút công tắc tơ K3 đèn H2 mắc song song với cuộn hút K3  tiếp điểm thường mở
43, 44 mắc song song với tiếp điểm thường mở đóng chậm KT để duy trì khi KT mất điện.

3.2.2 Lắp đặt mạch động lực
Trong quá trình lắp đặt mạch động lực lưu ý cách mắc động cơ:
- Cách mắc hình sao là cách mắc mà ba điểm cuối của động cơ được nối chung với nhau
- Cách mắc hình tam giác là cách mắc mà điểm cuổi của cuộn dây này được nối với điểm đầu

của cuộn dây kia.
Từ áp tô mát 3 pha  một phía của công tắc tơ K1 và K3  phía còn lại của K1 nối với phần tử đốt
nóng của rơ le nhiệt F  ba điểm đầu của động cơ  ba điểm cuối của động cơ nối với K3 (lưu ý
đảm bảo điểm đầu của cuộn này nối điểm cuối của cuộn kia)  phía đầu K2 mắc vào phía cuối K3
 phía còn lại của K2 nối chung vào nhau.

3.3 Một số sai hỏng thường gặp
- Mạch điều khiển không hoạt động
- Mạch không duy trì trạng thái của nút ấn S1
- Công tắc tơ K2, K3 cùng hoạt động
- K1, K2 hoạt động nhưng K3 không hoạt động
- Rơ le thời gian không hoạt động
- Mạch động lực nối sai
- Đèn H1, H2 không báo sáng
-…

Bùi Long Vũ – Bộ môn Cơ điện tử - Khoa Cơ khí

10


Thực hành Kỹ thuật điện

Bùi Long Vũ – Bộ môn Cơ điện tử - Khoa Cơ khí

Trường ĐH SPKT Hưng Yên

11




×