Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

đáp án môn học: vấn đề cơ bản của triết học là gì?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (558.74 KB, 39 trang )

Mục lục:
Câu 1: Vấn đề cơ bản
của triết học là gì?Tại
sao nói vấn đề cơ bản
của triết học ? 1
Câu 2: Phân tích
những điều kiện tiền
đề của sự ra đời triết
học Mác
2
Câu 3: Vì sao nói sự ra
đời của triết học Mác là
bớc ngoặt cách mạng
trong lịch sử triết học. 3
Câu 4: Phân tích định
nghĩa vật chất của
Lênin và ý nghĩa khoa
học của định nghĩa
này?5
Câu 5: Phân tích
nguồn gốc và bản chất
của ý thức: 6
Câu 6: Phân tích quan
điểm của triết học Mac
Lênin về sự vận động
của vật chất? 8
Câu 7: Phân tích mối
quan hệ biện chứng
giữa vật chất và ý thức
trong hoạt động thực
tiễn.16


Câu 8: Phân tích nội
dung của nguyên lý về
mối liên hệ phổ biến và
ý nghĩa phơng pháp
luận của nguyên lý này
28
Câu 9: Phân tích nội
dung của nguyên lý về
sự phát triển và ý nghĩa
phơng pháp luận của
phơng pháp này 38
Câu 10: Phân tích nội
dung của quy luật thống
nhất và đấu tranh của
các mặt đối lập. ý
nghĩa của việc nắm
quy luật này trong hoạt
động thực tiễn? 38
Câu 11: Trình bày nội
dung quy luật chuyển
hoá từ sự thay đổi về lợng dẫn đến sự thay
đổi về chất và ngợc lại?

ý nghĩa phơng pháp
luận của quy luật? 44
Câu 12: Phân tích nội
dung của quy luật phủ
định của phủ định. ý
nghĩa của việc nắm
vững quy luật này

trong hoạt động thực
tiễn? 50
Câu 13: Thực tiễn là
gì? Hãy phân tích vai
trò của thực tiễn đối với
quá trình nhận thức.
71
Câu 14: Phân tích con
đờng biện chứng của
thực tiễn: 75
Câu 15: Phân tích quy
luật về sự phù hợp của
quan hệ sản xuất với
tính chát và trình độ
của lực lợng sản xuất. ý
nghĩa thực tiễn của
việc nắm vữ ng quy
luật này ở nớc ta hiện
nay.
Câu 16: Tại sao nói phơng thức sản xuất là
nhân tố quyết định sự
tồn tại và phát triển của
xã hội?..111
Câu 17: Trình bày về
mối quan hệ biện chứng
giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thợng tầng của
xã hội. Nêu những đặc
điểm của cơ sở hạ tầng
và kiến trúc thợng tầng

của xã hội trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở nớc ta? 122
Câu 18: Tại sao nói sự
phát triển của các hình
thái kinh tế - xã hội là
quá trình lịch sử - tự
nhiên? 124
Câu 22: Tại sao nói cách
mạng khoa học xã hội là
phơng thức thay thế
hình thái kinh tế xh này
bằng hình thái kinh tế
xã hội hội khác cao hơn,
tiến bộ hơn? 131
Câu 23: Trình bày quan
điểm của triết học Mác

về bản chất con ngời?
137
Câu 24: Phân tích mối
quan hệ biện chứng tồn
tại xã hội và ý thức xã hội.
ý nghĩa thực tiễn của
vấn đề trong giai đoạn
hiện nay.141


Đề cơng triết học 2005
Câu 1: Vấn đề cơ bản

của triết học là gì?Tại
sao nói vấn đề cơ bản
của triết học ?
Trả lời: Theo nguyên chữ
hán thì "triết" có nghĩa
là trí bao hàm sự hiểu
biết, nhận thức sâu sắc
của con ngời về thế giới
và đạo lý. Còn theo
tiếng Hy lạp cổ đại thì
"triết" có nghĩa là yêu
mến sự thông thái vì
lúc đó triết học là một
lĩnh vực trí thức duy
nhất bao quát mọi hiểu
biết khác nhau của con
ngời về thế giới chung
quanh và về bản thân
mình. Nhng khái niệm
triết học dù ở phơng
Đông hay phơng Tây, dù
có biến đổi nh thế nào
trong lịch sử thì cũng
gồm 2 yếu tố là nhận
thức và nhận định.
Ngày nay triết học theo
nh Mác định nghĩa là
"hệ thống những quan
niệm chung nhất của
con ngời về thế giới và

về vai trò của con ngời
trong thế giới đó". Từ
đó ta thấy các đặc trng của triết học theo
quan điểm của Mác.
- Triét học là 1 trong
những hình thái ý thức
xã hội nhất định, có vai
trò nội dung khác so với
những hình thái ý thức
xã hội khác.
- Triết học trớc hết là
những quan niệm chung
nhất về thế giới, khác với
những quan niệm của
những môn khoa học cụ
thể chỉ là những quan
niệm về từng mặt nhất
định của thế giới .
Những
quan
niệm
chung nhất này hợp
thành một hệ thống
nhất định phản ánh

một cách tơng đối toàn
vẹn thế giới.
Nguồn gốc nhận thức và
nguồn gốc xã hội của
triết học: Triết học chỉ

ra đời khi có 2 điều
kiện là:
- Nguồn gốc nhận thức:
triết học ra đời khi tri
thức đợc tích luỹ ở mức
độ nhất định cần có
khả năng t duy trừu tợng
của con ngời để có khả
năng tổng kết, thống
nhất chúng thành một
hệ thống và phát triển
chúng.
- nguồn gốc xã hội: triết
học ra đời khi trong xã
hội có những ngời có
khả năng tiếp thu các tri
thức và tổng kết , phát
triển chúng. Bởi vậy
triết học ra đời khi có
sự phân công lao động
xã hội thành lao động
trí óc và lao động chân
tay, đó là vào thời kỳ
chiếm hữu nô lệ.
Tại sao nói vấn đề cơ
bản của triết học ?
Trả lời: Theo ănghen,
ngay từ thời cổ xa con
ngời đã gặp phải vấn
đề về mối quan hệ

giữa linh hồn và thể xác
của nó. Và từ quan niệm
về sự tách rời giữa linh
hồn và thể xác đã nảy
sinh và vấn đề về quan
hệ giữa linh hồn con ngời và thế giới bên ngoài.
Chính vì vậy khi triết
học không thể không
giải đpá vấn đề này .
Lúc này với tầm khát
quát cao hơn vấn đề
đợc đặt ra là mối quan
hệ giữa t duy và tồn tại,
giữa tâm và vật, giữa
vật chất và ý thức. Do
đó vấn đề cơ bản của
triết học, đặc biệt là
triết học hiện đại, là
vấn đề quan hệ giữa t

duy và tòn tại, nó gồm
có hai mặt nhằm trả lời
cho hai câu hỏi.
+ Giữa vật chất và ý
thức cái nào có trớc cái
nào có sau và cái nào
đóng vai trò quyết
định? Chúng ta có thể
phản ánh trung thực thế
giới khách quan không?

ngời có khả năng nhận
thức đợc thế giới không?
Do đó giỉa quyết đợc
vấn đề này cũng sẽ là
tiêu chuẩn để xác định
thế giới quan của triết
gia và học thuyết của
họ.
Ví dụ nh những triết gia
thừa nhận vật chất có trớc và quyết định ý thức
gọi những triết gia theo
chủ nghĩa duy vật và
ngợc lại nếu họ thừa
nhận ý thức có trớc và
quyết định vật chất
thì họ đi theo chủ
nghĩa duy tâm.
Câu 2: Phân tích
những điều kiện tiền
đề của sự ra đời triết
học Mác
Trả lời:
* Tiền đề kinh tế - xã
hội của triết học Mác:
triết học Mác cũng nh
những bộ phận cấu
thành của chủ nghĩa
Mác kinh tế chính trị và
chủ nghĩa cộng sản
khoa học xuất hiện vào

những năm 40 của thế
kỉ 19. Thời kỳ này chủ
nghĩa t bản đã xác lập
và giữ vị trí thống trị ở
các nớc phơng tây,
đồng thời với quá trình
đó giai cấp vô sản đã
lớn mạnh và trở thành lực
lợng chính trị độc lập.
Sự xuất hiện triết học
Mác cũng nh chủ nghĩa
Mác nói chung đợc
chuẩn bị trớc hết bởi sự
phát triển của cuộc đấu

tranh giữa lao động và
t bản, giữa giai cấp vô
sản và t bản.
Sự phát triển của PTSX
TBCN làm cho mâu
thuẫn vốn có trong lòng
XHTB ngày càng trở lên
sâu sắc không thể
điều hoà đợc. Đó là
mâu thuẫn giữa LLSX
mang tính xã hội và
QHSX chiếm hữu t
nhân về t liệu sản xuất.
Mâu thuẫn này đợc
biểu hiện về mặt xã hội

đó là mâu thuẫn giai
cấp. Thời kì này phong
trào đấu tranh của công
nhân mang tính tự
phát, thiếu tổ chức
nặng về kinh tế và bạo
lực. Về sau những cuộc
đấu tranh này không
còn là đấu tranh tự
phát, đấu tranh kinh tế
mà nó phát triển thành
cuộc đấu tranh mang
tính tự giác, đấu tranh
chính trị - thực tiễn
phong trào đấu tranh
đã bộc lộ nhiều hạn chế,
nó thiếu một lí luận CM
khoa học để tập hợp và
giác ngộ quần chúng
nhân dân, vạch ra con
đờng biện pháp đa
cuộc đấu tranh tới
thắng lợi CN Mác ra đời
nhằm mục đích đó của
lịch sử.
* Tiền đề về lí luận:
sự xuất hiện của CN Mác
và triết học của nó
không chỉ đợc quyết
định bởi những điều

kiện kinh tế xã hội mà
còn toàn bộ đời sống xã
hội, đời sống khoa học
và văn hoá mác và
ănghen đã kế tục và
hoàn thiện của thiên tài
triết học cổ đại Đức
(Hêghen, Phơbách); kinh
tế
chính
trị
Anh
(A.smit, Ricacdo); chủ

nghĩa xã hội không tởng
Pháp
(Xanh-ximong,
phurie)

Anh
(OWen).
* Về triết hoc: nền triết
học trớc Mác đã đặt ra
và giải quyết đợc nhiều
vấn đề có giá trị lí
luận, đây là kho tàng
vô giá mà lịch sử loài
ngời đã đạt tới, sở dĩ
triết học mác ra đời là
vì đã kế thừa đợc

những thành tựu đó,
đặc biệt là triết học
cổ điển Đức với đại
biểu tiêu biểu là Hêghen
và Phơbách.
Câu 3: Vì sao nói sự ra
đời của triết học Mác là
bớc ngoặt cách mạng
trong lịch sử triết học.
Trả lời: Trong lịch sử đã
có không ít những bớc
nhảy vọt, những bớc
ngoặt cách mạng, tạo ra
những thành tựu vĩ đại
trong khoa học, văn học
nghệ thuậtĐối với triết
học, sự xuất hiện chủ
nghĩa Mác là bớc ngoặt
quan trọng trong lịch sử
t tởng xã hội.
Cơ sở triết học của triết
học Mác là chủ nghĩa
duy vật biện chứng và
chủ nghĩa duy vật lịch
sử. Mác không chỉ dừng
lại ở việc sáng lập ra chủ
nghĩa duy vật biện
chứng. Ông còn vận
dụng những quan điểm
của CNDVBC vào việc

nghiên cứu lịch sử xã hội
loại ngời để phát hiện
ra những quy luật khách
quan phát triển của xã
hội. Từ đó thành lập
môn khoa học về CNDV
lịch sử. Việc tạo ra
CNDVLS là biểu hiện vĩ
đại nhất của bớc ngoặt
cách mạng trong triết
học do Mác và ănghen
thực hiện. Điều đó đã

đợc các nhà triết học
thời đại và nhân loại
tiến bộ đánh giá cao coi
nh Mác đã để lại cho loại
ngời 1 di sản sách quý
báu bằng "ngọn núi
trắng to và cao nhất
châu Âu". ănghen viết
"Mác là ngời đầu tiên đã
phát hiện ra những quy
luật phát triển của xã hội
loài ngời nghĩa là đã
tìm ra 1 sự thật giản
đơn là: trớc hết con ngời cần phải ăn, uống, ở
và mặc trớc khi lo đến
làm chính trị, khoa học,
nghệ thuật và tôn

giáo".
Lần đầu tiên triết học
Mác -Lênin nêu ra khái
niệm hình thái kinh tế
xã hội với những quy luật
khách quan phát triển
của xã hội tơng đối
hoàn chỉnh nh:
- Quy luật QHSX phù hợp
với tính chất và trình
độ của LLSX.
- Quy luật về mối quan
hệ biện chứng giữa cơ
sở hạ tầng và kiến trúc
thợng tầng.
- Quy luật về giai cấp và
đấu tranh giai cấp.
- Về tính tất yếu của
cách mạng vô sản và
chuyên chính vô sản.
- Về mối quan hệ biện
chứng giữa vai trò của
quần chúng nhân dân
và các vĩ nhân lãnh tụ
trong lịch sử.
- Về mối quan hệ biện
chứng giữa tồn tại xã hội
và ý thức xã hội.
Tất cả điều đó đã
khẳng định triết học

mác ra đời là một bớc
ngoặt cách mạng trong
lịch sử triết học. Lênin
đã nhấn mạnh: "nếu
không có một cơ sở triết
học vững vàng thì
tuyệt nhiên không có


khoa học tự nhiên nào
hay chủ nghĩa duy vật
nào có thể tiến hành
đấu tranh chống đợc sự
lấn bớc của nhuững t tởng t sản và sự phục hồi
của thế giới quan t sản.
Muốn tiến hành đợc
cuộc đấu tranh ấy và
đa nó đến thành công
hoàn toàn, nhà khoa học
tự nhiên phải là một nhà
duy vật hiện đại, một
đồ đệ tự giác của
CNDV mà Mác là ngời
đại diện, nghĩa là nhà
khoa học tự nhiên ấy
phải là một nhà duy vật
biện chứng".
Câu 4: Phân tích định
nghĩa vật chất của
Lênin và ý nghĩa khoa

học của định nghĩa
này?
Định nghĩa vật chất
Vật chất là phạm trù rất
phức tạp và có rất nhiều
quan niệm khác nhau
về vật chất, đứng trên
các giác độ khác nhau.
Nhng theo Lênin định
nghĩa: "Vật chất là một
phạm trù triết học dùng
để chỉ thực tại khách
quan đợc đem lại cho
con ngời trong cảm giác,
đợc cảm giác của chúng
ta chép lại, chụp lại,
phản ánh và tồn tại
không lệ thuộc vào cảm
giác".
Vận động của vật chất
Định nghĩa phạm trù vận
động
Ph.Ăngghen đã định
nghĩa vận động nh
sau: "Vận động, hiểu
theo
nghĩa
chung
nhất thì bao gồm tất
cả mọi sự thay đổi và

mọi quá trình diễn ra
trong vũ trụ, kể từ sự
thay đổi vị trí đơn
giản cho đến t duy".

a. Vận động "hiểu theo
nghĩa chung nhất" - là
một phạm trù triết học.
b. Vận động là "một phơng thức tồn tại của vật
chất", là "thuộc tính cố
hữu của vật chất" có
nghĩa vật chất tồn tại
bằng cách vận động,
thông qua vận động đẻ
biểu hiện mình là gì.
c. Có ngời hỏi vậy vận
động có phải là một
dạng vật chất không?
Không phải, vận đọng
tồn tại ở mọi dạng vật
chất với tính cách là một
thuộc tính cố hữu của
vật chất.
d. Vận động có tính
khách quan vì "vật chất
tự thân vận động".
e. Vận động đợc bảo
toàn cả về mặt lợng và
mặt chất.
Các hình thức vận

động cơ bản của vật
chất.
Vì là "phơng thức tồn
tại của vật chất" nên
hình thức vận động
của vật chất rất phong
phú, muôn vẻ. Có nhiều
cách phân chia, nhng F.
Ăngghen đã phân chia
vận động thành 5 hình
thức cơ bản:
(1) Vận động cơ, sự di
chuyển vị trí của các
vật thể trong không
gian.
(2) Vận động vật lý, vận
động của các phân tử,
các hạt cơ bản, vận
động điện tử, nhiệt,
điện, từ
(3) Vận động hóa, vận
động của các nguyên tử,
các quá trình hóa hợp và
phân giải các chất.
(4) Vận động sinh, trao
đổi chất giữa các cơ
thể sống và môi trờng.
(5) Vận động xã hội, sự
thay đổi của các quá


trình xã hội, các hình
thái kinh tế - xã hội.
ý nghĩa phơng pháp
luận
Nắm vững nội dung
phạm trù vận động, góp
phần xác lập lập trờng
duy vật. Bởi vì vận
động chỉ là thuộc tính
của vật chất, có tính
khách quan.
Vật chất chỉ tồn tại
bằng phơng thức vận
động. Vì thế con ngời
muốn tìm hiểu đợc vật
chất phải thông qua
nghiên cứu vận động
của nó. Nhờ nghiên cứu
vận động của vật chất
con ngời đã phát hiện ra
những đặc rng của nó
ở các hình thức vận
động thể hiện ở những
lĩnh vực khoa học khác
nhau.
Vận động của t duy (sự
suy nghĩ) nằm trong
vận động xã hội, bởi vì
nguồn gốc trực tiếp
hình thành nó là quan

hệ xã hội, trớc hết là
quan hệ lao động sản
xuất.
Câu 5: Phân tích
nguồn gốc và bản chất
của ý thức:
* Nguồn gốc của ý thức.
- Nguồn gốc tự nhiên
a. ý thức là thuộc tính
phản ánh của một dạng
vật chất sống có tổ
chức cao là bộ óc ngời
+ ý thức có nguồn gốc
từ vật chất nhng không
phải mọi dạng vật chất
đều có ý thức.
+ Chỉ có óc ngời, một
dạng vật chất có tổ chức
kết cấu đặc biệt (14 tỷ
tế bào thần kinh) - kết
quả của quá trình vận
động rất lâu dài của
vật chất mới có thuộc
tính ý thức. Ăngghen gọi
một cách hình ảnh: óc

ngời là một đóa hoa rực
rỡ nhất của vật chất.
+ Phản ánh là thuộc
tính chung của mọi dạng

vật chất. Thuộc tính này
đợc nẩy sinh khi các
dạng vật chất liên hệ, tác
động qua lại với nhau.
Chẳng hạn cái gơng soi
chịu tác động của một
vật nào đó đã tạo ra
hình ảnh về vật đó
trong gơng.
+ Thuộc tính phản ánh
của vật chất có quá
trình vận động phát
triển lâu dài từ thấp
đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp, gắn với
những dạng vật chất
khác nhau
* Phản ánh vật lý, hóa
học trong giới tự nhiên vô
sinh mang tính thụ
động (cái gơng soi).
* Trong giới tự nhiên hữu
sinh có phản ánh sinh
học mang đặc tính
định hớng, lựa chọn.
Phản ánh sinh học đợc
thực hiện thông qua
hình thức kích thích
các tế bào hớng về nơi
có nguồn dinh dỡng.

* Hình thức phản xạ vô
điều kiện có ở những
động vật có hệ thần
kinh trung ơng.
* Phản ánh tâm lý có ở
động vật có hệ thần
kinh cao cấp với bộ óc
khá hoàn thiện. Đó là
hình thức phản ánh có
tính chất bản năng do
nhu cầu trực tiếp của
sinh lý cơ thể và do quy
luật sinh học chi phối.
* Phản ánh có ý thức là
hình thức phản ánh cao
cấp chỉ có ở óc ngời.
b. ý thức là sự phản ánh
hiện thức khách quan
vào óc ngời và đợc cải
biến ở trong đó.

+ Bộ óc ngời là cơ quan
phản ánh (thông qua các
giác quan).
+ Hiện thực khách quan
là đối tợng phản ánh (tác
động vào các giác
quan).
- Nguồn gốc xã hội
* Lao động là nguồn

gốc xã hội trực tiếp
quyết định sự ra đời
của ý thức con ngời.
- Lao động sản xuất là
hoạt động thực tiễn cải
tạo thế giới khách quan
của con ngân hàng
nhằm duy trì sự sống
còn của loài ngời.
- Lao động sản xuất đã
làm cho cơ thể sinh học
của con ngời có bớc phát
triển nhảy vọt.
- Ngôn ngữ (nói và viết)
ra đời. Ngôn ngữ là cái
vỏ vật chất của t duy, là
công cụ giao tiếp trong
lao động sản xuất và
trong đời sống.
- Tạo ra quan hệ mới
giữa ngời với ngời gọi là
quan hệ xã hội; trong đó
quan hệ sản xuất là cơ
bản nhất, có tính quyết
định nhất và có tính
cộng đồng.
- Làm bộc lộ những mối
liên hệ bản chất, bên
trong có tính quy luật
của đối tợng để óc ngời

phản ánh đợc bản chất
của đối tợng.
2. Bản chất của ý thức
và kết cấu của ý thức
Từ việc xem xét nguồn
gốc của ý thức, có thể
thấy rõ ý thức có bản
tính phản ánh, sáng tạo
và bản tính xã hội.
Bản tính phản ánh thể
hiện thông tin về thế
giới bên ngoài, là biểu
thị nội dung nhận đợc
từ vật gây tác động và
đợc truyền đi trong quá
trình phản ánh. Bản

tính phản ánh quy luật
mặt khách quan của ý
thức, tức là ý thức phải
lấy cái khách quan làm
tiền đề, bị khách quan
quy định và có nội
dung phản ánh là thế
giới khách quan.
ý thức ngay từ đầu đã
gắn liền với lao động,
với hoạt động sáng tạo
cải biến và thống trị tự
nhiên của con ngời và

trở thành mặt không
thể thiếu đợc của hoạt
động đó. Tính sáng tạo
của ý thức thể hiện ở
chỗ, nó không chụp lại
một cách thụ động;
nguyên si sự vật mà
phản ánh gắn liền với cải
biến, quá trình thu thập
thông tin gắn liền với quá
trình xử lý thông tin.
Phản ánh và sáng tạo liên
quan chặt chẽ với nhau,
không thể tách rời.
Không có phản ánh thì
không có sáng tạo vì
phản ánh là điểm xuất
phát, là cơ sở của sáng
tạo. Ngợc lại, không có sự
sáng tạo thì không phải
là sự phản ánh ý thức. Đó
là mối quan hệ giữa hai
quá trình thu nhận xử lý
thông tin, là sự thống
nhất giữa mặt khách
quan và chủ quan trong
ý thức.
Câu 6: Phân tích quan
điểm của triết học Mac
Lênin về sự vận động

của vật chất?
Kể từ khi con ngời có
nhận thức thì đã xu hớng tìm hiểu về chính
mình và thế giới xung
quanh. Và từ đó triết
học ra đời để giải
quyết những vấn đề
khó khăn này. một trong
những vấn đề khó khăn


ấy chính là trả lời câu
hỏi vật chất là gì. để
trả lời câu hỏi này thì
rất nhiều nhà triết học
nổi tiếng từ cổ đại
đến trung đại và cả
đến thời hiện đại cả
những nhà triết học
theo chủ nghĩa duy vật
lẫn các nhà triết học
theo chủ nghĩa duy
tâm đã tìm hiểu và
cho ra những quan
điểm
riêng,
những
quan điểm khác nhau
về vật chất. Trong quan
điểm của chủ nghĩa

duy vật thì thực thể
của thế giới vật chất cái
tồn tại vĩnh cửu tạo nên
mọi sự vật và hiện tợng
cùng với những thuộc
tính
của
chúng.Còn
những nhà triết học duy
tâm thì lại có quan
điểm theo kiểu phụ
thuộc vào ý thức để
nhằm mục đích bác bỏ
sự tồn tại của vật chất.
Theo các nhà triết học
HyLạp cổ đại thì vật
chất mang tính khái
quát nhng chỉ là khái
quát bề ngoài của vật
chất. Nhng một số nhà
triết học duy vật thời
cận đại lại cho rằng
nguyên tử là những
phần tử vật chất nhỏ bé
nhất không thể phân
chia đợc nhng vẫn tách
rời một cách siêu hình.
Cho tới cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX nhờ
những phát minh khoa

học mới con ngời mới đợc
hiểu biết căn bản và
sâu sắc hơn về nguyên
tử để từ đó Đảng ta đã
vận dụng những sáng
tạo trong triết học MácLênin vào thực tiễn sinh
động ở Việt Nam, đã tạo
ra vũ khí sắc bén cho
cuộc đấu tranh giải

phóng dân tộc thống
nhất đất nớc, xây dựng
đất nớc tiến lên chủ
nghĩa xã hội.
* Sự vận động của vật
chất:
Phạm trù về vật chất đợc
hiểu rất khác nhau phụ
thuộc vào sự phát triển
của hoạt động thực tiễn
và nhận thức trong từng
thời kỳ của lịch sử nhân
loại.
Phạm trù về vật chất là
một trong những phạm
trù cơ bản. Để hiểu rõ
về phạm trù vật chất
chúng ta cần phải tìm
hiểu quan điểm vật
chất của Lê Nin với

những quan điểm vật
chất của những nhà
triết học khác.
Theo quan điểm của
Chủ nghĩa duy tâm thì
thực thể của thế giới cơ
sở của mọi cái tồn tại là
bản nguyện tinh thần
nào đó. Đó có thể là ý
chí của thợng đế là ý
niệm tuyệt đối hoặc
là những quan hệ có
tích chất siêu nhân.
Chủ nghĩa duy tâm cho
rằng tồn tại về thực chất
là tồn tại tinh thần còn
chủ nghĩa duy tâm tôn
giáo cho rằng sự tồn tại
thực chất là sự tồn tại
của đấng siêu nhân,
đấng tối cao nh chúa
trời, thợng đế.
Theo Vit-ghen-sten nhà
triết học Anh cho rằng
vật chất là cáI gì có vị
trí của nó, nghĩa là
chiếm một chỗ nhất
định nào đó.Nừu theo
định nghĩa đó thì ý
thức tồn tại trong óc của

chúng ta cũng có một vị
trí nhất định, nh vậy ý
thức cũng là vật chất.

Một nhà triết học Anh
khác là Rút-xơn lại định
nghĩa vật chất là cáI
mà ta có thể nhận thức
đợc bằng t duy.Quan
niệm đó là sự giảI
thích của ông sau đó là
nhằm đa ý thức vào
kháI niệm vật chất để
rồi từ đó đI đến chỗ
cho rằng thế giới vật
chất cũng là yếu tố của
ý thức
Còn theo A-ve-na-ri-uxơ, mọt nhà triết học
Đức theo chủ nghĩa
duuy tâm chủ quan thì
nói về vật chất: Trong
kinh
nghiệm
hoàn
toànđã đợc gột rửa, thì
không có cái vật lý
không có vật chất
theo nghĩa siêu hình
tuyệt đối của tiếng đó,
bởi vì nghĩa đó vật

chất chỉ là sự trừu tợng.
Nó sẽ là tổng số những
vế đối lập rút ra khỏi
mọi vế trung tâm.giống
y nh trong sự đồng cách
về nguyên tắc, nghĩa
là trong kinh nghiệm
hoàn toàn,tình trạng
có vế đối lập mà không
có vế trung tâm là
đIũu không thể tởng tợng đợc, vật chất trong
quan điểm siêu hình
tuyệt đối cũng vậy, là
một sự vô nghĩa hoàn
toàn.
Còn trong quan niệm
của chủ nghĩa duy vật
thì thực thể của thế giới
là vật chất cái tồn tại
vĩnh cửu tạo nên mọi sự
vật và hiện tợng cùng với
những thuộc tính của
chúng.
Thời cổ đại các nhà
triết học Phơng Đông
cho rằng vật chất gồm
năm yếu tố: Kim - Thuỷ Mộc - Hoả - Thổ và
trong Kinh dịch thì cho

rằng thế giới đợc tạo nên

bởi hai loại âm - dơng.
Các nhà triết học HyLạp
cổ đại đã đồng nhất
vật chất nói chung với
những dạng cụ thể của
nó tức là những vật thể
hình hữu cảm tính
đang tồn tại ở thế giới
bên ngoài. Talet cho rằng
vật
chất

nớc,
Anaximen cho rằng vật
chất là không khí. He ra
clít cho rằng vật chất là
Hoả còn ămpêđoclo thì
cho rằng vật chất bao
gồm bốn yếu tố đất, nớc, lửa và không khí một
cách khái quát hơn
Anaximen thì cho rằng
vật chất không thể nhận
biết đợc bằng cảm giác
với tên là Apây rôn cao
hơn trong số các nhà
triết học HyLạp Đêmôclit
cho rằng vật chất là
nguyên tử nhỏ nhất
không thể chia đợc,
không thể nhận thức đợc bằng cảm tính. Nói

chung theo các nhà triết
học HyLạp cổ đại vật
chất mang tính khái
quát nhng là khái quát
bề ngoài của vật chất.
Từ cuối thế kỷ thứ XVI và
đặc biệt trong hai thế
kỷ XVII - XVIII nền khoa
học tự nhiên - thực
nghiệm Châu Âu nhờ
ứng dụng đợc những
thành tựu về cơ học toán học đã phát triển
một cách mạnh mẽ. Lúc
này khoa học đã có
những phát hiện mới về
quang, về điện, về
điện từ. Thiên văn học
đã giải thích đợc cấu
tạo của hệ mặt trời.
Động vật học và thực vật
học đã nghiên cứu đợc
đặc điểm của hàng
chục nghìn dạng cơ thể
sống, tuy vậy quan

điểm siêu hình máy
móc vẫn chi phối những
hiểu biết của triết học
về vật chất. Ngời ta giải
thích mọi hiện tợng của

tự nhiên bằng sự tác
động qua lại của lực hấp
dẫn và lực đẩy giữa các
phần tử của vật thể
theo đó thì các phần tử
của vật thể trong quá
trình vận động là bất
biến cái thay đổi chỉ
là trạng thái không gian
và tập hợp của chúng.
Mọi phân biệt về chất
giữa các vật thể đều
bị quy giảm về sự
phân biệt về lợng. Niềm
tin vào chân lý cơ học,
trong cơ học Niutơn đã
khiến cho các nhà khoa
học lúc đó đồng nhất
vật chất với khối lợng, coi
vận động của vật chất
chỉ là biểu hiện của
vận động cơ học,
nguồn gốc của vận
động đợc coi là nằm ở
bên ngoài của vật chất.
Kế thừa quan điểm
nguyên từ luận cổ đại,
các nhà triết học duy
vật cổ đại vẫn tiếp tục
coi nguyên tử là những

phần tử vật chất nhỏ
nhất không thể phân
chia đợc, vẫn tách rời
chúng một cách siêu
hình với vận động,
không gian và thời gian.
Các nhà t tởng thời cận
đại vẫn cha thấy đợc
vận động là thuộc tính
cố hữu của nguyên tử.
Phải đến cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX khi
xuất hiện những phát
minh mới trong khoa học
tự nhiên con ngời mới có
đợc những hiểu biết căn
bản hơn càng sâu sắc
hơn về nguyên tử. Năm
1895
Rơnghen
phát
hiện ra tia Rơnghen

(còn gọi là tia X) đợc ứng
dụng rộng rãi trong thực
tế, một trong những
ứng dụng quan trọng là
dùng để chữa bệnh ung
th nông (gần ngoài da)
diệt vi khuẩn. Năm 1896

Béccơren phát hiện ra
hiện tuợng phóng xạ.
Năm 1902 hai vợ chồng
nhà bác học Maricuiri ngời Ba Lan đã phát hiện
ra chất phóng xạ cực
mạnh. Vào năm 1905
thuyết tơng đối của
Anhxtanh ra đời. . .
Những phát hiện này đã
chứng minh rằng nguyên
tử không phải là phần
vật chất bất biến không
thể phân chia đợc mà
trái lại nó luôn chuyển
động biến đổi. Quan
niệm này đã làm đảo
lộn quan điểm về vật
chất trớc kia, đã đẩy chủ
nghĩa duy vật cũ vào
cuộc khủng hoảng. Chủ
nghĩa duy tâm học đã
lợi dụng tình hình đó
và tuyên bố vật chất đã
biến mất đã tiêu tan nên
khoa học tự nhiên cũng
rơi vào khủng hoảng.
Đúng lúc đó xuất phát từ
yêu cầu phát triển khoa
học của nhận thức nói
chung Lênin đã chứng

minh rằng: không phải
vật chất tiêu tan biến
mất mà thực ra là do
những định nghĩa về
vật chất trớc đây nh: nớc, lửa, nguyên tử
không thể giới hạn đợc
nó đó chính
là do
những giới hạn nhận thức
của con ngời về thế giới
vật chất cha đầy đủ.Và
khi khoa học tự nhiên
phát triển đã làm lộ rõ
ra mâu thuẫn đó. Do
đó phải thay thế quan
niệm cũ về vật chất
bằng quan niệm mới


đáp ứng nhu cầu về sự
phát triển khoa học. Vì
vậy định nghĩa về vật
chất của Lê nin ra đời.
Theo Lê nin:
Vật chất là một phạm
trù triết học dùng để
chỉ thực tại khách quan
đợc đem lại cho con ngời trong cảm giác, đợc
cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản

ánh và tồn tại không lệ
thuộc vào cảm giác
Phạm trù vật chất ở đây
đợc hiểu là quan niệm
triết học về vật chất,
hơn nữa nó là một quan
niệm triết học khoa học
về vật chất dới hình
thức phạm trù phản ánh
những thuộc tính căn
bản phổ biến của vật
chất. Đồng thời nó khác
với quan niệm của các
khoa học cụ thể. Vật
chất ở đây đợc hiểu là
thực tại khách quan tức
là tất cả những gì tồn
tại độc lập bên ngoài ý
thức của chúng ta, độc
lập không phụ thuộc với
ý thức của chúng ta gọi
là vật chất. Nhng nh thế
cha đủ vật chất là cái
tuy tác động lên giác
quan của chúng ta có
thế gây cho chúng ta
cảm giác.
Định nghĩa về vật chất
của Lê nin
đã khắc

phục đợc những hạn chế
và sai lầm của tất cả các
quan điểm về vật chất
trớc kia, nó khắc phục
đợc khủng hoảng của
chủ nghĩa duy vật,
nâng chủ nghĩa duy
vật lên một bớc phát
triển mới là sự ra đời
của chủ nghĩa suy vật
biện chứng. Mặt khác
nó khắc phục đợc cuộc
khủng hoảng trong khoa
học tự nhiên nhất là

trong vật lý học. Nó mở
đờng cho khoa học tự
nhiên phát triển đi lên.
Hơn nữa định nghĩa
về vật chất của Lê nin
làm cơ sở cho việc xác
định quan điểm đúng
đắn, khoa học về lịch
sử, xã hội loài ngòi.
Đêmôcrit là đại biểu
xuất sắc nhất của chủ
nghĩa duy vật Hylạp cổ
đại. Từ quan niệm
nguyên tử của Lơxip ông
xây dựng thành học

thuyết nguyên tử cổ
điển
hoặc
thuyết
nguyên tử về cấu tạo vật
chất. Khi xây dựng
thuyết nguyên tử ông
lấy nguyên lý về vật
chất và vận động của
vật chất làm nguyên lý
cơ sở. ông bắt đầu giải
thích bức tranh thế giới,
xác định khởi nguyên
thế giới và theo ông nó
bao gồm hai yếu tố: là
cái tồn tại (các nguyên
tử) và cái không tồn tại
(khoảng không). Quan
điểm của ông bắt đầu
xuất hiện khái niệm tồn
tại và không tồn tại, tồn
tại các nguyên tử chính
là những hạt vật chất
cực nhỏ không thể
phân chia đợc. Những
hạt vật chất này khác
nhau về hình dáng
kích thớc để chỉ ra sự
khác nhau ấy ông cho
rằng


bao
nhiêu
nguyên tử sẽ có bấy
nhiêu hình dáng kích
thớc. Trong quan niệm
của ông số lợng nguyên
tử vô hạn và hình dáng
kích thớc cũng vô hạn.
Các nguyên tử không có
đặc tính về chất lợng
không có màu sắc, cảm
giác. Các nguyên tử với t
cách là cái tồn tại - cái
khởi nguyên nên nó

không bao giờ biến mất
mà tồn tại vĩnh viễn.
Còn cái không tồn tại
(chân không) là cái bất
động vô hạn là điều
kiện cho sự vận động
của các nguyển tử. Do
đó khởi nguyên của thế
giới là sự thống nhất của
hai mặt tồn tại và khôn
giao không tồn tại. Tồn
tại không còn là cái tồn
tại thuần tuý mà qua các
hạt vật chất cực nhỏ sự

vật tồn tại trong cái
không tồn tại không ảnh
hởng gì và vì vậy
không tồn tại cũng đợc
hiểu nh cái tồn tại. Sự
xuất hiện của sự vật và
sự mất đi của chúng
chính là sự kết hợp và
phân huỷ của các
nguyên tử trong chân
không. Sự biến đổi sự
vật từ sự vật này sang
sự vật khác thực chất là
sự biến đổi trật tự vị
trí của các nguyên tử
trong chân không. Vật
trong quan niệm của
Đêmôcrit có sự kế thừa
của các nhà triết học trớc
đó.
Trong khi đó quan niệm
về vật chất của Lênin
cho rằng: thuộc tính cơ
bản của vật chất là
thực tại khách quan,
tồn tại không lệ thuộc
vào cảm giác vật chất
là vô cùng vô tận, nó có
vô vàn các thuộc tính
khác nhau rất đa dạng

và phong phú mà khoa
học ngày càng tìm ra
và phát hiện thêm
những thuộc tính của
nó. Trong tất cả các
thuộc tính của vật chất
thì
thực tại khách
quan tức tồn tại bên
ngoài và độc lập với ý
thức con ngời là chung
nhất, vĩnh hằng với mọi

dạng mọi đối tợng khác
nhau của vật chất.
Thuộc tính tồn tại
khách quan chính là
tiêu chuẩn để phân
biệt cái gì là vật chất
cái gì không phải là vật
chất cả trong tự nhiên
lẫn trong đời sống xã
hội. Tất cả những gì
tồn tại bên ngoài và độc
lập với ý thức của con ngời đều là những dạng
vật chất nh: ánh sáng,
âm thanh, không khí,
các quy luật tự nhiên-xã
hội. . . tuy không tồn tại
dới dạng vật thể (là

những vật có hình dạng
kích thớc mà ta có thể
sờ, cầm, nắm, bắt đợc
nh bàn ghế, phấn. . .)
cũng không mang thuộc
tính khối lợng năng lợng
cũng không có cấu trúc
nguyên tử phân tử (nh
quan niệm của Đêmôcrit)
nhng chúng tồn tại khách
quan. Vật chất tồn tại
khách quan nhng không
phải tồn tại vô hình trừu
tợng mà tồn tại hiện thực
cụ thể cảm tính. Khi vật
chất tác động lên giác
quan của con ngời thì
nó gây ra cảm giác,
đem lại cho con ngời sự
nhận thức về chính nó.
Còn Hêraclit lại coi lửa
nh một cơ sở đầu tiên
của mọi tồn tại, lửa
không chỉ là cơ sở của
mọi vật mà còn là khởi
nguyên sinh ra chúng
cái chết của lửa là sự ra
đời của không khí và
cái chết của không khí
là sự ra đời của nớc, từ

cái chết của nớc sinh ra
không khí, từ cái chết
của không khí sinh ra
lửa và ngợc lại . Bản
thân vũ trụ không phải
là do chúa trời sinh ra
hay lực lợng siêu nhiên

thần bí nào tạo ra. Nó
mãi mãi, đã đang và sẽ
là ngọn lửa vĩnh viễn
không ngừng bùng cháy
và tàn lụi ví vũ trụ nh
một ngọn lửa bất diệt.
Hêraclit đã tiếp cận với
quan niệm nhấn mạnh
tính vĩnh viễn và bất
diệt của thế giới. Nếu
nh Talet coi nớc nh là
khởi nguyên với t cách là
một thực thể sinh sản
mọi sinh vật thì Hêraclit
đã hiểu khởi nguyên
theo nghĩa độ cao hơn
coi lửa không chỉ là
thực thế sinh sản ra mọi
vật mà còn là khởi tổ
thống trị toàn thế giới.
Định nghĩa của Lê nin
về vật chất đã bao quát

cả hai mặt của vấn đề
cơ bản cuả triết học
trên lập trờng của chủ
nghĩa duy vật biện
chứng. Định nghĩa vật
chất của Lênin có ý
nghĩa thế giới quan và
phơng pháp luận sâu
sắc đối với nhận thức
khoa học và thực tiễn.
Nó đã khắc phục đợc
tính chất siêu hình trực
quan trong các quan
niệm về vật chất của
chủ nghĩa duy vật trớc
Mác, quy vật chất vào
các dạng cụ thể cảm
tính hoặc một thuộc
tính cụ thể nào đó của
vật chất. Trong hiện
thực khách quan mọi sự
vật hiện tợng của thế giới
vật chất đều có liên hệ
chuyển hoá qua lại, biến
đổi và phát triển. Nên
việc quy vật chất vào
nguyên tử - dạng cụ thế
của vật chất nh chủ
nghĩa duy vật trớc Mác
đã làm (đã nói ở phần

trên) tất yếu sẽ vấp phải
mâu thuẫn không thể
tránh khỏi khi mà khoa

học tự nhiên vợt qua giới
hạn nguyên tử đi vào
nghiên cứu điện tử và
các hạt cơ bản khác (nh
nuclêon, proton. . . .).
Là sự khái quát các
thành tựu của khoa học
tự nhiên định nghĩa
của Lênin về vật chất có
vai trò định hớng cho sự
phát triển của nhận thức
khoa học, giúp cho nhận
thức khoa học tránh đợc
các cuộc khủng hoảng tơng tự nh cuộc khủng
hoảng vật lý cuối thế kỷ
thứ XIX đầu thế kỷ XX.
Triết học Mác - Lê Nin là
một trong ba bộ phận
cấu thành Chủ kỷ XX.
Câu 7: Phân tích mối
quan hệ biện chứng
giữa vật chất và ý thức
trong hoạt động thực
tiễn.
Định nghĩa vật chất:
Vật chất là một phạm trù

triết học rất rộng lớn và
rất khó định nghĩa.
Những nhà triết học duy
vật trớc đây đã có rất
nhiều định nghĩa về
vật chất trên những góc
độ khác nhau. Nhng xét
đến cùng thì cha có
một định nghĩa nào
thật sự chính xác về vật
chất. Sau này khi Lê Nin
đa ra định nghĩa về
vật chất, thì phạm trù
vật chất mới đợc hiểu
một cách chính xác
nhất. Dựa trên cơ sở
phân tích một cách
sâu sắc những đặc
tính của vật chất Lê Nin
đã khẳng định: "Vật
chất là một phạm trù
triết học, dùng để chỉ
thực tại khách quan đợc
đem lại cho con ngời
trong cảm giác, đợc cảm
giác của chúng ta chép
lại, chụp lại, phản ánh và


tồn tại không phụ thuộc

vào cảm giác.
Theo nh định nghĩa
của Lê Nin, "Vật chất là
một phạm trù triết học"
có nghĩa là vật chất đã
đợc ông xem xét ở
những
phần
chung
nhất, khái quát nhất và
căn bản nhất. "Vật chất
là thực tại khách quan"
tức là tất cả những gì
tồn tại bên ngoài và độc
lập với suy nghĩ của con
ngời. Ngoài ra "Vật chất
còn tồn tại không lệ
thuộc cảm giác và đem
lại cho con ngời trong
cảm giác". Qua điều
này Lê Nin đã khẳng
định vật chất là cái có
trớc, ý nghĩa là cái có
sau. Trên lập trờng của
chủ nghĩa duy vật ông
đã giải pháp đợc mặt
thứ nhất trong vấn đề
cơ bản của triết học. Và
"Vật chất đợc cảm giác
của chúng ta chép lại,

chụp lại, phản ánh lại".
Điều này có nghĩa là
con ngời có khả năng
nhận thức thế giới vật
chất. Nh vậy ông đã giải
đáp đợc mặt thứ hai
trong vấn đề cơ bản
của triết học trên lập trờng khả tri.
Các đặc điểm của vật
chất
Thứ nhất là: Vật chất tồn
tại bằng vận động, đây
chính là thuộc tính cố
hữu của vật chất và là
cách thức biểu hiện sự
tồn tại của vật chất.
Theo Engghen thì: "Vận
động, hiểu theo nghĩa
chung nhất - tức đợc
hiểu là một phơng thức
tồn tại của vật chất, một
thuộc tính cố hữu của
vật chất - thì bao gồm
mọi sự thay đổi và mọi
quá trình diễn ra trong

vũ trụ. Kể từ sự thay
đổi vị trí đơn giản
cho đến t duy".
Nh vậy chỉ có thông

qua vận động và bằng
cách vận động, vật chất
mới biểu hiện sự tồn tại
của mình. Không thể
có vận động bên ngoài
vật chất và vận động
của vật chất là tự thân
vận động. Vận động
bao gồm năm hình thức
chính đó là: Vận động
cơ học (sự di chuyển vị
trí trong không gian);
Vận động vật lý (quá
trình nhiệt, điện, từ,
vận động của các phân
tử, nguyên tử); Vận
động hóa học (quá
trình hóa hợp và phân
giải các chất); Vận
động sinh học (các quá
trình trao đổi chất
giữa cơ thể và môi trờng); và vận động xã
hội (sự biến đổi, thay
đổi lẫn nhau của các
hình thức xã hội).
Mặc dù vật chất luôn
luôn vận động không
ngừng, nhng ẩn bên
trong nó còn có cả sự
đứng im tơng đối.

Chính nhờ sự đứng im
mà thế giới vật chất mới
phản hóa thành các sự
vật hiện tợng phong phú
và đa dạng Sự đứng im
tơng đối, nó biểu hiện
một trạng thái vận động
thăng bằng.
Thứ hai là: Không gian
và thời gian là những
hình thức vận động
của vật chất.
Không gian là khái niệm
chỉ bối cảnh lịch sử,
điều kiện kinh tế - xã
hội trong đó một đối tợng vật chất nào đó tồn
tại. Còn thời gian là khái
niệm dùng để chỉ
thuộc tính diễn ra

nhanh, chậm, kế tiếp
nhau theo trật tự nhất
định của các quá trình
vật chất.
Thứ ba là: Tính thống
nhất vật chất của thế
giới
Thế giới vật chất tồn tại
vĩnh viễn, là vô cùng, vô
tận. Mà ẩn trong nó là

các quá trình vật chất
đang biến đổi và
chuyển hóa lẫn nhau là
nguyên nhân và kết
quả của nhau.
ý thức
Định nghĩa ý thức
ý thức là sự phản ánh
sáng tạo thế giới khách
quan vào trong bộ não
ngời thông qua lao
động và ngôn ngữ.
. Nguồn gốc của ý thức
ý thức xuất phát từ hai
nguồn gốc chính đó là:
Nguồn gốc tự nhiên và
nguồn gốc xã hội.
Xét về nguồn gốc tự
nhiên: ý thức bao giờ
cũng là sản phẩm của
dạng vật chất sống đó
là bộ não ngời. Nó không
xảy ra đâu khác ngoài
hoạt động sinh lý, thần
kinh của bộ não. Có thể
nói bộ não ngời chính
nơi sinh ra, nơi diễn ra
các hoạt động ý thức. Và
sự ra đời của ý thức là
kết quả của quá trình

tiến hóa lâu dài của các
hình thức phản ánh, nó
là hình thức phản ánh
cao nhất.
Xét về nguồn gốc xã hội:
Sự ra đời của ý thức
gắn liền với quá trình
hình thành và phát
triển của bộ não ngời và
chịu sự ảnh hởng, chi
phối của lao động, của
các quá trình giao tiếp
và các quan hệ mang
tính chất xã hội.
Kết cấu của ý thức:

Nh ta đã biết ý thức là
một hiện tợng tâm lý, xã
hội có kết cấu phức tạp.
Nó bao gồm tự ý thức, tri
thức - tình cảm và ý
chí. Trong đó tri thức là
cái quan trọng nhất, là
phơng thức tồn tại của ý
thức. Bởi vì nh ta đã
biết tri thức đó là kiến
thức, kinh nghiệm, sự
hiểu biết mà sự phát
triển của ý thức có quan
hệ chặt chẽ với quá

trình con ngời nhận
thức và cải tạo tự nhiên.
Nếu nh kiến thức, kinh
nghiệm và tầm hiểu
biết của con ngời ngày
một nhiều hơn, tức là tri
thức ngày một đợc tích
luỹ, phát triển, thì con
ngời sẽ ngày càng tìm
hiểu sâu hơn về bản
chất của sự vật, hiện tợng và ngày càng đạt đợc nhiều thành tựu trong
quá trình chinh phục tự
nhiên. Việc nhấn mạnh
tri thức là yếu tố quan
trọng nhất trong việc
hình thành và phát
triển ý thức, nó đồng
nghĩa với việc chống lại
những t tởng, những
quan điểm mang tính
"đơn giản hóa" một
cách thái quá, chỉ coi ý
thức đơn thuần là tình
cảm, là niềm tin, ý chí.
Nhng quan điểm trên là
biểu hiện của căn bệnh
chủ quan, duy ý chí. Cố
nhiên chúng ta không
thể phủ nhận vai trò
cũng không kém phầm

quan trọng của các yếu
tố tình cảm, niềm tin, ý
chí Trong đó tự ý thức
cũng là một nhân tố khá
quan trọng trong quá
trình hình thành và
phát triển ý thức. Tự ý
thức là sự tự nhận thức
về bản thân mình và

con ngời. Khi phản ánh
thế giới khách quan, con
ngời tự nhận thức về
bản thân, phân biệt và
đối lập mình với thế giới
khách quan. Điều này
cho thấy con ngời đã
khẳng định mình là
một thực thể hoạt động
độc lập, có cảm giác, có
t duy và có địa vị, vị
trí trong xã hội tức là
con ngời đang tự ý thức.
Ngoài ra còn một nhân
tố không thể không
nhắc đến, đó là Vô
thức. Đây là một hiện tợng tâm lý, xảy ra bên
ngoài phạm vi ý thức.
Điển hình của trạng thái
vô thức là hiện tợng

khoái cảm, nó thể hiện
thông qua: tình yêu quê
hơng, đất nớc - Tình
mẫu tử và tình yêu nam
nữ.
Bản chất của ý thức.
Do ý thức bao giờ cũng
chỉ là sự phản ánh thế
giới khách quan, nên nó
luôn mang tính thứ hai
(tức là luôn bị quyết
định).
Và nội dung của ý thức
luôn bị thế giới khách
quan quy định. Điều
này thể hiện ở chỗ: khi
các hiện tợng của thế giới
khách quan truyền vào
trong não bộ của con ngời thì ngay lập tức
chúng đợc bộ não của
con ngời xử lý và
chuyển thành ý thức.
Một điều không thể
phủ định là: khi phản
ánh thế giới khách quan,
ý thức không phải là bản
sao thụ động, đơn
giản, máy móc. Mà đó
là sự phản ánh sáng tạo,
có mục đích và hớng

dẫn con ngời cải tạo thế
giới khách quan. Ngoài ra
ý thức còn mang tính

lịch sử - xã hội. Và
những điều kiện xã hội
là yếu tố quy định nội
dung của ý thức. Hơn
thế nữa sự vận động
của xã hội là không
ngừng nên ý thức cũng
luôn thay đổi. ở những
giai đoạn lịch sử - xã hội
khác nhau thì ý thức
của con ngời sẽ không
giống nhau.
Mối quan hệ biện
chứng giữa vật chất và
ý thức.
Trong quá trình nghiên
cứu ở trên, chúng ta đã
nhận định vật chất tồn
tại bên ngoài và độc lập
với ý thức. Nên khi ta
muốn nhận thức thế giới
khách quan, phải xuất
phát từ các điều kiện
thực tiễn. Và tồn trọng
thực hiện theo các điều
kiện thực tế. Điều này

cho thấy vật chất luôn
quyết định ý thức. Thế
nhng nếu chỉ khẳng
định vật chất là cái
quyết định, chi phối ý
thức không thôi, thì
chúng ta đã mắc phải
quan điểm sia lầm của
chủ nghĩa duy vật siêu
hình. Vật chất và ý thức
là hai phạm trù độc lập
nhng chúng lại có mối
tác động tơng hỗ. Tức
là: Vật chất luôn luôn
quyết định ý thức và ý
thức lại là sự phản ánh
vật chất.
Xét mối quan hệ: Vật
chất quyết định ý thức
ta thấy
Vật chất quyết định sự
hình thành ý thức trong
đó bộ não ngời là một
khí quan vật chất rất
đặc biệt trong việc
hình thành ý thức.
Ngoài ra vật chất còn
quyết định nội dung
phản ánh của ý thức và



quyết định đến sự
biến đổi ý thức. Vì nh
chúng ta đã biết ý thức
bao giờ cũng chỉ là sự
phản ánh thế giới vật
chất. Thế giới vật chất
nh thế nào thì ý thức
phản ánh nh thế ấy.
Thực tế cho thấy rằng
chủ trơng, đờng lối,
chính sách, các mục
đích, phơng hớng và
các biện pháp đều phải
xuất phát từ thế giới
khách quan. Nh vậy vật
chất còn đóng vai trò là
điều kiện để hiện thức
hóa ý thức.
Từ những nhận định
trên ta thấy mọi hoạt
động của con ngời trong
thực tiễn đều phải xuất
phát từ những điều
kiện khách quan, không
đợc chủ quan duy ý chí.
Xét mối quan hệ ý
thức tác động lại vật
chất ta thấy
ý thức có thể làm cho

vật chất phát triển khi
nó mang tính khoa học
và ngợc lại nó cũng có
thể làm kìm hãm sự
phát triển của vật chất
nếu nó phi khoa học.
Thế nhng xét đến cùng
thì sự tác động của ý
thức đối với vật chất
cũng chỉ là sự tác động
gián tiếp, qua hoạt động
của con ngời. Chính vì
thế yêu cầu con ngời trớc
khi hành động phải xác
định đợc mục đích,
phơng hớng và phơng
pháp hành động. Ngoài
ra còn phải phát huy
tính năng động chủ
quan, chống chủ quan
duy ý chí. Nghĩa là phát
huy vai trò sáng tạo, tích
cực,
tinh
thần
tự
nguyện, tự giác trong
hoạt động, lao động và
học tập.


Nói tóm lại, trong mối
quan hệ biện chứng
giữa vật chất và ý thức
thì vật chất bao giờ
cũng đóng vai trò quyết
định ý thức và ý thức
luôn luôn tác động lại
vật chất một cách tích
cực, năng động, thông
qua hoạt động của con
ngời. Chính vì thế khi
ta nâng cao đợc vai trò
của ý thức với vật chất,
đồng nghĩa với việc ta
nâng cao tầmhiểu biết
về thế giới khách quan
và biết vận dụng linh
hoạt kiến thức của
mình vào thực tiễn.
Vận dụng mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức
vào sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở nớc ta
hiện nay
Trong phần trớc, khi
trình bày mối quan hệ
biện chứng giữa vật
chất và ý thức, chúng ta
đã khẳng định vật
chất là thực tại khách

quan, là tất cả những
gì tồn tại không phụ
thuộc vào ý thức của
con ngời. Tức là chúng
tồn tại độc lập, không
bị ý muốn chủ quan của
con ngời chi phối. Nhng
nếu chỉ tồn tại độc lập
thì thôi thì cha đủ.
Vật chất còn quyết
định đến sự hình
thành và phát triển của
ý thức, ngợc lại ý thức
cũng phản ánh thế giới
vật chất vào bộ não của
con ngời. Chính vì thế
khi nhận thức thế giới
khách quan phải xuất
phát từ những điều
kiện thực tế và khi hoạt
động, chúng ta phải tôn
trọng các quy luật khách
quan. Trong hoạt động
thực tiễn, phạm trù vật
chất đại diện cho ph-

ơng tiện, công cụ mà
con ngời sử dụng để tác
động vào thế giới quan
biến đổi nó theo ý

muốn chủ quan của
mình. Qua đây chúng
ta có thể thấy vật chất
nó quan trọng nh thế
nào đến mục đích hoạt
động của con ngời. Vậy
điều kiện đặt ra đó là
khi muốn đặt ra một
phơng hớng hoạt động
chúng ta phải đặt nó
vào trong những điều
kiện vật chất, những
điều kiện khách quan
cho phép. Việc nhận
thức và vận dụng không
đúng điều kiện khách
quan sẽ dẫn chúng ta
đến những sai lầm
nghiêm trọng trong thực
tiễn. Vậy việc nhận thức
đúng các điều kiện
khách quan sẽ giúp
chúng ta có phơng hớng
hành động đúng đắn,
phù hợp với thực tiễn và
hạn chế đợc những sai
lầm đáng tiếc xảy ra.
Nhng đáng tiếc rằng
trong tiến trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở

Việt Nam, chúng ta đã
phạm phải một số sai
lầm nghiêm trọng mà có
thể coi chúng là những
"căn bệnh". Để thấy rõ
vai trò quan trọng của
việc vận dụng mối quan
hệ biện chứng giữa vật
chất và ý thức vào trong
thực tiễn chúng ta phân
tích một số "căn bệnh"
mà nớc Việt Nam đã
mắc phải thị trờng quá
trình xây dựng chủ
nghĩa xã hội. Từ đó tìm
ra nguyên nhân và hớng
khắc phục.
Thứ nhất là bệnh chủ
quan duy ý chí
Thực tế của căn bệnh
này là do trong hoạt

động nhận thức và
trong hoạt động thực
tiễn, chúng ta đã tuyệt
đối hóa nhân tố chru
quan, mà không chú ý
đến thực tiễn khách
quan, coi thờng sự vận
động và phát triển của

các quy luật khách quan.
Cụ thể là, trong quá
trình hoạch định đờng
lối chính sách cách mạng
và vận dụng chúng theo
ý muốn chủ quan, theo ý
thức tự phát nên đã làm
ảnh hởng đến tiến
trình xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt
Nam. Lê Nin đã nhận
định rằng: "Đối với một
chính đảng vô sản
không sai lầm nào nguy
hiểm hơn là định ra
các sách lợc của mình
theo ý muoón
chủ
quan". Định ra một sách
lợc trên cơ sở đó có
nghĩa là làm cho sách lợc đó bị thất bại". [V.I.
Lênin - Toàn tập - Nxb
Tiến Bộ, Matxcơva 1981].
Có lẽ vì không hiểu rõ
đợc vấn đề này, nên
trong tiến trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội,
chúng ta đã chủ quan
trong việc đánh giá
những khả năng hiện

có. Chính vì thế đã sai
lầm trong việc đánh giá
về tốc độ cải tạo và
phát triển kinh tế. Dẫn
đến việc đề ra mục
tiêu quá cao trong xây
dựng và phát triển sản
xuất.
Sai lầm này cho thấy
chúng ta đã vi phạm
nguyên tắc khách quan
của sự xem xét, hoàn
toàn trái với việc vận
dụng mối quan hệ biện
chứng giữa vật chất và
ý thức.

Thứ hai là bệnh giáo
điều:
Bệnh giáo điều này thể
hiện ở chỗ, t duy chủ
quan đã vận dụng vào
thực tế một cách máy
móc, dập khuôn, thiếu
sáng tạo một mô hình
nào đó, dẫn đến mang
lại hiệu quả xấu trong
thực tiễn. Thực chất
bệnh giáo điều là sự
tuyệt đối hóa tri thức lý

luận, tri thức khoa học,
đặt chúng trong sự
tuyệt đối hóa. Và "sùng
bái" những tri thức đó,
vận dụng một cách
tuyệt đối những tri
thức đó vào thực tiễn
khách quan.
Trong quá trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở
miền Bắc, chủ tịch Hồ
Chí MInh đã căn dặn:
"Không chú trong đến
đặc điểm của dân tộc
mình, khi học tập kinh
nghiệm của các nớc anh
em, là sai lầm nghiêm
trọng, là vi phạm chủ
nghĩa giáo điều".
Thế nhng, chúng ta vẫn
mắc phải sai lầm, đó là
nhận thức giáo điều mô
hình xã hội chủ nghĩa
của Liên Xô, coi đó là
kiểu mẫu duy nhất, vận
dụng vào Việt Nam một
cách máy móc dập
khuôn, mà không tính
đến đặc điểm của
Việt Nam. Đã thế, khi

phát hiện ra sai lầm,
chúng ta đã chậm khắc
phục, sửa chữa, nên đã
làm ảnh hởng tiêu cực
đến sự phát triển của
đất nớc.
Nói tóm lại, việc mắc
phải những sai lầm trên
đã là nghiêm trọng nhng
việc sửa chữa, khắc
phục sai lầm còn khó
khăn hơn rất nhiều. Rất

may là khi phát hiện ra
sai lầm, Đảng và Nhà nớc
ta đã nhanh chóng khắc
phục cho phù hợp với quy
luật khách quan và yêu
cầu thực tiễn. Chủ
nghĩa xã hội ở Liên Xô
sụp đổ, đó chính là
bài học sâu sắc nhất
cho Đảng và Nhà nớc ta.
Việc vận dụng thực tiễn
làm điểm dựa cho sự
nhận thức thế giới khách
quan và trong hoạt động
thực tiễn phải tôn trọng,
hành động theo các quy
luật khách quan, sẽ giúp

chúng ta tránh khỏi
những sai lầm đáng
tiếc. Những "căn bệnh"
do sự nhận thức không
đúng về lý luận mối
quan hệ giữa vật chất
và ý thức hết sức nguy
hiểm. Nó đã làm cho
nền kinh tế Việt Nam
tụt hậu rất nhiều so với
thế giới.
Qua các phân tích trên,
chúng ta thấy vật chất
luôn luôn chi phối và
quyết định ý thức. Nhng ý thức cũng tác động
trở lại vật chất một cách
rất tích cực. Bản thân ý
thức không thể làm thay
đổi đợc hiện thực song
nó có vai trò hết sức to
lớn, thể hiện nh sau:
Thứ nhất, ý thức phản
ánh đúng hiện thực. Nó
làm cho hoạt động thực
tiễn của con ngời cũng
theo quy luật hiện thực.
Do đó sẽ làm thúc đẩy
sự phát triển của hiện
thực khách quan. Lê Nin
đã khẳng định: "Không

có lý luận cách mạng thì
không có phong trào
cách mạng". Những t tởng khoa học và lý luận
cách mạng, có vai trò to
lớn, thúc đẩy sự phát
triển và tồn tại của dân


tộc, vì chúng trang bị
cho con ngời những tri
thức đúng đắn về quy
luật khách quan. Trên cơ
sở đó con ngời vận
dụng và hành động cho
phù hợp.
Thứ hai, ý thức phản ánh
không đúng hiện thực
khách quan, sẽ làm cho
hoạt động thực tiễn
không đúng quy luật, sẽ
làm cản trở và kìm hãm
hiện thực khách quan.
Do đó việc nâng cao
vai trò của ý thức đối với
vật chất đồng nghĩa với
việc nâng cao năng lực
nhận thức các quy luật
khách quan và vận dụng
chúng trong hoạt động
thực tiễn của con ngời.

Trong quá trình xác
định đờng lối cách
mạng và chỉ đạo thực
tiễn việc xác định mối
quan hệ biện chứng
giữa vật chất và ý thức,
luôn là tiêu chí hàng
đầu mà Đảng ta đề ra.
Đảng cộng sản Việt Nam
luôn xuất phát từ điều
kiện thực tế, tôn trọng
và hành động theo quy
luật khách quan, không
ngừng đúc rút kinh
nghiệm từ thực tiễn
cách mạng của nớc ta.
Đây chính là biểu hiện
của việc coi vật chất
(các quy luật khách
quan) có vai trò quyết
định ý thức (sự nhận
thức).
Nhng bên cạnh đó Đảng
ta cũng không quên
nhấn mạnh vai trò to lớn
của t tởng, lý luận khoa
học trong thực hiện cách
mạng, luôn luôn xác
định "lấy chủ nghĩa
Mác - Lê Nin, t tởng Hồ

Chí Minh làm kim chỉ
nam cho hành động".
Tiếp tục sự nghiệp đổi

mới theo con đờng xã hội
chủ nghĩa [Báo nhân
dân ngày 25/6/1991].
Chính vì luôn luôn
nắm vững bản chất
cách mạng và khoa học
của chủ nghĩa Mác - Lê
NIn và vậnd ụng một
cách đúng đắn, sáng
tạo vào hoàn cảnh cụ
thể của nớc ta, nên Đảng
Cộng sản Việt nam đã
đem lại một nguồn sinh
khí mới cho đất nớc. Đa
đất nớc tiến lên từng
ngày, từng giờ.
Nh vậy, nguyên tắc triết
học Mác - Lê Nin về mối
quan hệ biện chứng
giữa vật chất và ý thức
luôn nhắc nhở chúng ta
phải xem xét các sự vật
từ thực tế khách quan.
Tránh chủ quan duy ý
chí. Đồng thời phát huy
tính năng động chủ

quan để cải tạo khách
quan.
Sau khi giải phóng đất
nớc, toàn dân dới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam bắt tay vào
việc xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt
Nam. Nhng đất nớc Việt
Nam bị chiến tranh tàn
phá nặng nền, đặc
biệt là miền Bắc, cơ sở
vật chất kĩ thuật yếu
kém, năng suất lao
động thấp, cha đảm
bảo đời sống. Còn miền
Nam thì kinh tế đảo
lộn, suy sụp toàn bộ
Đứng trớc tình hình đó,
Đại hội Đảng lần thứ IV đã
đặt ra những chỉ tiêu,
dự kiến quá cao, cụ thể
là: kế hoạch năm 1976 1980 đặt mục tiêu quá
cao về xây dựng cơ
bản và phát triển sản
xuất. Năm 1975, Đảng
đề ra mục tiêu phấn
đấu đạt 21 triệu tấn l-

ơng thực, 1 triệu tấn cá

biển, 1 triệu hecta khai
hoang, 1 triệu 200 hecta
rừng mới trồng, 10 triệu
tấn than sạch
Trớc những dự kiến sai
lầm, kết hợp với cơ chế
tập trung, quan liêu bao
cấp đã ảnh hởng xấu
đến nền kinh tế nớc ta
nói chung và đời sống
nhân dân nói riêng.
Đến năm 1980, nhiều
chỉ tiêu kinh tế chỉ đạt
50% - 60% mức đề ra,
sự gia tăng kinh tế chập
chạp, tổng sản phẩm xã
hội tăng bình quân
1,5%, công nghiệp tăng
2,6%, nông nghiệp giảm
0,75%. Đến Đại hội Đảng
lần V chúng ta vẫn cha
tìm ra nguyên nhân
giải quyết một cách
đầy đủ. Qua đây
chúng ta có thể thấy rõ
tác động tiêu cực của
các chủ trơng, chính
sách quản lý (ý thức)
đối với nền kinh tế (vật
chất).

Với tinh thần nhìn
thẳng vào sự thật,
đánh giá đúng và nói rõ
sự thật, Đại hội Đảng lần
thứ VI đã khẳng định
những thành tựu đã đạt
đợc, nêu rõ những yếu
kém, những khó khăn
cha vợt qua. Đại hội
không đánh giá thấp
hay coi thờng những
khó khăn, mà cẩn thận
phân
tích
những
nguyên nhân chủ quan,
tìm ra những sai lầm,
khuyết điểm. Để nhằm
tìm ra hớng giải quyết,
Đảng cộng sản cho rằng:
do bảo thủ, nhận thức
giáo điều mô hình về
Chủ nghĩa xã hội của
Liên Xô, lạc hậu trong
cách nhận thức và duy
trì quá lâu cơ chế tập

trung quan liêu, bao cấp
và áp dụng kinh nghiệm
của các nớc anh em một

cách máy móc.
Để đa cách mạng nớc ta
tiến lên, Đảng ta đã đề
ra đờng lối đổi mới
toàn diện đất nớc, từ t
duy đến tổ chức bộ
máy nhà nớc. Đại hội Đảng
đã chỉ ra rằng: Đổi mới
t duy, lý luận về Chủ
nghĩa xã hội không phải
là thay đổi mục tiêu Xã
hội chủ nghĩa đã lựa
chọn mà tìm ra con đờng ngắn nhất, mà đạt
hiệu quả cao nhất.
Chúng ta vẫn tiếp tục
xây dựng Chủ nghĩa xã
hội, nhng theo suy nghĩ
và nhận thức mới, trong
những điều kiện và
hoàn cảnh mới, vận dụng
những kinh nghiệm đã
đúc kết trong quá trình
xã hội chủ nghĩa xã hội
trớc đây để đổi mới t
duy lý luận. Có lẽ chính
vì thế mà các định hớng đợc Đảng đề ra hết
sức hợp lý và phù hợp với
tiến trình xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam.

Cụ thể là, Đảng đề ra
các định hớng và xác
định những chủ trơng
đổi mới, đặc biệt là về
kinh tế, đã chủ trơng
thực hiện ba chơng
trình kinh tế: lơng thực
- thực phẩm - hàng hoá
tiêu dùng, hàng xuất
khẩu. Khuyến khích
phát triển nền kinh tế
đa thành phần, thừa
nhận sự tồn tại của kinh
tế tiểu t sản, kinh tế t
bản t nhân đã đổi mới
cơ chế quản lý, sử dụng
đúng đắn quan hệ
hàng hoá - tiền tệ. Mặc
dù gần đây tình hình
quốc tế hết sức phức

tạp, đã ảnh hởng không
nhỏ đến kinh tế và
chính trị của nớc ta.
Thế nhng, với sự nỗ lực
khắc phục khó khăn kiên
trì, tìm tòi, khai thác
các con đờng đổi mới.
Đại hội toàn quốc lần VII
đã đánh giá tình hình

kinh tế, chính trị, xã hội
Việt Nam hơn 4 năm
thực hiện đờng lối đổi
mới có rất nhiều tiến bộ,
đạt đợc nhiều thành tựu
bớc đầu rất quan trọng.
Nhờ tình hình kinh tế
ngày càng có bớc phát
triển nên tình hình
chính trị của đất nớc
cũng dần ổn định. Và
tình hình chính trị ổn
định sẽ tạo điều kiện
cho đất nớc ta phát triển
kinh tế. Đánh dấu bằng
sự ra đời của nền kinh
tế hàng hoá nhiều
thành phần, vận động
theo cơ chế thị trờng.
Có thể nói rằng nhờ có
đờng lối đổi mới, mà
sản xuất mới phát triển.
Đời sống nhân dân nói
chung đợc cải thiện. Do
đó đã góp phần làm ổn
định đất nớc cả về
kinh tế lẫn chính trị.
Đồng thời phát huy dân
chủ trong xã hội.
Đứng trớc những thành

tựu to lớn đó, Đảng ta
không hề chủ quan. Đại
hội Đảng lần VII đã chỉ
ra những tồn tại, cần
sớm giải quyết. Đặc biệt
là về kinh tế. Đó là: lạm
phát còn ở mức cao,
nhiều cơ sở sản xuất
đình đốn, kéo dài, lao
động thiếu việc làm
tăng lên Đồng thời tự
phê bình về việc chậm
xác định rõ yêu cầu về
nội dung, đổi mới, còn
nhiều lúng túng và sơ
hở trong quản lý.

Có thể nói Đảng cộng
sản Việt Nam ngày càng
vận dụng đúng đắn
phơng pháp luận duy
vật biện chứng về mối
quan hệ giữa vật chất
và ý thức, vào quá trình
xây dựng Chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam. Muốn
xây dựng thành công
chủ nghĩa xã hội, cần
phải có cơ sở hạ tầng
của chủ nghĩa xã hội,

phải có cơ sở vật chất
phát triển. Đất nớc ta
đang dần đạt đợc các
yêu cầu trên, điều này
là nhờ vào đờng lối lãnh
đạo sáng suốt của Đảng
và Nhà nớc cộng với sự
đồng lòng, nhất trí của
nhân dân.
Câu 8: Phân tích nội
dung của nguyên lý về
mối liên hệ phổ biến và
ý nghĩa phơng pháp
luận của nguyên lý này.
I. Quan điểm triết học
Mác-lênin về mối liên hệ
phổ biến.
1 Khái niệm về mối
quan hệ phổ biến:
Trong quan niệm đời thờng cũng nh trong khoa
học, khi sử dụg cụm từ
''mối liên hệ'' thì chủ
yếu đợc sử dụng theo
nghĩa là sự ràng buộc
lẫn nhau của các sự vật.
Trong phép biện chứng
tức là nó dùng để chỉ
sự ràng buộc lẫn nhau
không thể tảchời giữa
các sự vật. Đồng thời còn

là sự tác động làm biến
đổi lẫn nhau của các sự
vật. Nguyên lý về mối
liên hệ phổ biến của
các sự vất và hiện tợng
trong thế giới đợc coi là
đặc trngcơ bản của
phép biện chứng duy
vật.
Khái niệm liên hệ phổ
biến nói lên rằng, các sự


vật và hiện tợng muôn
hình nghìn vẻ trong
thế giới không cái nào
tồn tại một cách cô lập,
biệt lập mà chúng là
một hệ thống nhất,
trong đó các sự vật và
hiện tợng tồn tại bằng
cách tác động nhau,
ràng buộc nhau, quy
định và chuyển hoá lẫn
nhau. Điều đó là dễ
hiểu, bởi vì vật chất
biểu hiện sự tồn tại của
mình bằng vận động,
mà vận động có nghĩa
là liên hệ, Ăng -ghen

viết: ''Tất cả thế giới mà
chúng ta có thể nghiên
cứu đợclà một hệ thống,
một tập hợp gồm các vật
thể khăng khít với nhau
Việc các vật thể ấy
đều có liên hệ qua lại với
nhau đã có nghĩa là các
vật thể này tác động
lẫn nhau, và sự tác
động qua lại ấy chính là
sự vận động'' (Giáo
trình ''Triết học Maclênin''-tập 1)
Mối liên hệ này chẳng
những diễn ra ở mọi sự
vật và hiện tợng trong tự
nhiên, trong xã hội,n
trong t duy, mà còn diễn
ra đối với các mặt, các
yếu tố, các quá trình
của mỗi sự vật và hiện tợng. Mối liên hệ của các
sự vật và hiện tợng trong
thế giới là đa dạng và
nhiều vẻ.Khi nghiên cứu
hiện thực khách quan,
chúng ta có thể phân
chia chúng ra thành
từng loại tuỳ theo tính
chất phức tạp hay đơn
giản, phạm vi rộng

hayhẹp, trình độ nông
sâu vai trò trực tiếp
haygián tiếp Vì thế,
chúng ta có thể khái
quát chúng thành nhiều
mối liên hệ : cái chung

và cái riêng, cơ bản và
không cơ bản, bên trong
và bên ngoài, chủ yếu
và thứ yếu Sự phân
loại các liên hệ này chỉ
có ý nghĩa tơng đối,
bởivì, mỗi loại liên hệ
chỉ là một hình thức,
một bộ phận, một mắt
khâu của mối liên hệ
phổ biến nói chung.
Song, sự phân loại các
mối liên hệ là cần thiết,
vì rằng vị trí của từng
mối liên hệ trong việc
quy định sự vận động
và phát triển của sự vật
và hiện tợng không hoàn
toàn nh nhau. Sau đây
chúng ta xét một số mối
liên hệ.
-Mối liên hệ bên trong và
bên ngoài:

Mối liên hệ bên trong
chính là mối liên hệ cơ
cấu của bản thân sự
vật, còn mối liên hệ bên
ngoài chính là các mối
liên hệ của các yếu tố
bên trong với các yếu tố
của sự vật khác và đồng
thời cũng chính là mối
liên hệ giữa sự vật này
với sự vật khác.Trong đó
mối liên hệ bên trong
giữ vai trò quyết định
vì nó chính là cơ cấu
của sự vật.Chẳng hạn,
việc xây dựng cơ cấu
kinh tế của mỗi quốc gia
hiện nay là một thể
thống nhất của các mối
liên hệ giữa các ngành
kinh tế, khu kinh tế.
Đồng thời mỗi ngành
kinh tế lại có các mối liên
hệ với các ngành kinh tế
lại có các mối liên hệ với
các ngành kinh tế Quốc
tế.
-Mối liên hệ cơ bản và
không cơ bản:
Mối liên hệ cơ bản

chính là mối liên hệ tậo
thành bản chất của sự

vật. Nó biểu hiện thành
cơ chế vận hành của hệ
thống. Chẳng hạn, trong
xã hội t bản là tổng thể
của các mối quan hệ
kinh tế, chính trị, xã
hội. Nhng những mối
quan hệ kinh tế là mối
quan trọng quyết định
mối quan hệ khác, đồng
thời ngay trong kinh tế
t bản, mối quan hệ giữa
t bản và lao đọng làm
thuê là mối liên hệ bản
chất của xã hội t bản mà
đợc biểu hiện là giá trị
thặng d -là mối quan hệ
bất bình đẳng trong
quan hệ kinh tế của xã
hội t bản, nó chính là
phần giá trị dôi ra.
-Mối liên hệ trực tiếp và
gián tiếp :
Mối liên hệ trực tiếp là
mối liên hệ mà nó không
thông qua các khâu
trung gian mà nó tác

động trực tiếp đến cơ
cấu sự vật. vì vậy mối
quan hệ trực tiếp có vai
trò lớn hơn so với sự vật.
-Mối quan hệ khách
quan và chủ quan: Trong
nghiên cứu kinh tế xã
hội, mối
liên hệ này rất đợc coi
trọng trong đó khách
quan giữ vai trò quyết
định.
ý nghĩa của nghiên cứu
nguyên lý về mối liên hệ
phổ biến và đợc áp
dụng vào trong công
cuộc đổi mới đất nớc
(đổi mới kinh tế, chính
trị )
Nghiên cứu nguyên lý về
mối liên hệ phổ biến rất
có ý nghĩa đối với
chúng ta trong hoạt
động nhận thức và hoạt
động thực tiễn. Từ
những luận giải trên có
thể thấy:

+Thực chất của việc
nhận thức nhất là nhận

thức khoa học chính là
nghiên cứu về mối liên
hệ -quan hệ của các đối
tợng nhất định trong
đó điều quan trọng của
nó là tìm ra mối quan
hệ tất yếu ổn định
hoặc phải mô hình
hoá, công thức hoá
+Sự tác động lânớc
ngoài nhau của các sự
vật, hiện tợng làm biến
đổi lẫn nhau chính là
sự biểu hiện ràng buộc
lẫn nhau vì vạy trong
nghiên cứu khoa học ngời ta thờng phải bắt
đầu từ việc nghiên cứu
quan hệ tác động.
+Trong quá trình nhận
thức và giải quyết các
vấn đề thực tiễn cần
phải xem xét và giải
quyết bất cứ vấn đề gì
bằng mọi mặt (mọi mối
liên hệ ) có thể có
nghĩa là phải tránh
quan điểm phiến diện
tránh siêu hình máy
móc trong nhận thức và
giải quyết vângân sách

đề.
+Trong khi giải quyết
một cách toàn diện
đồng thời cũng đòi hỏi
phải phân biệt đợc các
giá trị khác nhau của các
mối quan hệ. Vì vậy
cần giải quyết các mối
liên hệ không đồng
nhất. Nhng trong điểm
ấy không đợc tách rời
nhng cái khác. Do đó
trong nhận thức và thực
tiễn cần phải tránh cái
nguỵ biện chiết trung.
Ngày nay, trong công
cuộc đổi mới đất nớc,
Đảng ta chủ trơng đổi
mới toàn diện, đồng bộ
và triệt để. Nội dung
đổi mới bao gồm nhiều
mặt, song trong mỗi bớc

đi lại phải xác định
đúng khâu then chốt
để tập trung sức giải
quyết làm cơ sở đổi
mới các khâu khác, lĩnh
vực khác. Vì vậy trong
mối liên hệ giữa đổi

mới chính trị, Đảng ta
chủ trơng trớc hết là
đổi mới kinh tế, coi đó

điều
kiện
đẻ
tiénhành thuận lợi đổi
mới cho lĩnh vực chính
trị .
* Xây dựng một nền
kinh tế độc lập tự chủ
kết hợp với chủ động hội
nhập kinh tế Quốc tế ở
nớc ta.
Thực trạng nền kinh tế
nớc ta hiện nay:
Những thành tựu đạt
đợc.
Việc thực hiện chiến lợc
kinh tế -xã hội 19912000 của nớc ta đã đạt
đợc những thành tựu to
lớn và rất quan trọng:
1-Sau mấy năm đầu
thực hiện chiến lợc, đất
nớc đã ra khỏi khủng
hoảng kinh tế xã hội.
Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) sau10 năm tăng
hơn
gấp

đôi
(2,07lần).Tích luỹ nội
bộ 27%GDP .Từ tình
trạng hàng hoá khan
hiếm nghiêm trọng, nay
sản xuất đã đáp ứng đợc các nhu cầu thiết yếu
của nhân dân và nền
kinh tế, tăng xuất khẩu
và có dự trữ kết cấu hạ
tầng kinh tế, xã hội phát
triển nhanh. Cơ cấu
kinh tế có bớc chuyển
dịch tích cực. Trong
GDP, tỷ trọng nông
nghiệp từ 38,7% giảm
xuống
24,3%,
công
nghiệp và xây dựng từ
22,7% tăng lên 36,6%,
dịch vụ từ 38,6% tăng
lên 39,1%.

2 -Quan hệ sản xuất đã
có bớc đổi mới phù hợp
hơn với trình độ phát
triển của lực lợng sản
xuất và thúc đẩy sự
hình thành nền kinh tế
thị trờng định hớng xã

hội chủ nghĩa kinh tế
nhà nớc giữ vai trò chủ
đạo trong nền kinh tế.
Cơ chế quản lý vac
phân phối
có nhiều
đổi mới, đáp ứng yêu
cầu phát triển kinh tế
-xã hội.
3 -Từ chõ bị bao
vây,cấm vận, nớc ta đã
phát triển quan hệ kinh
tế với hầu khắp các nớc,gia nhập và có vảitò
ngày càng tích cực
trong nhiều tổ chức
kinh tế và khu vực, chủ
động từng bớc hội nhập
có hiệu quả với kinh tế
thế giới. Nhịp độ tăng
kim ngạch xuất khẩu
gần gấp ba nhịp độ
tăngGDP.
4- Đời sống vật chất,
tinh thần của nhân dân
đợc cải thiện rõ rệt.
Trình độ dân chí, chất
lợng nguồn nhân lực và
tính năng động trong xã
hội đợc nâng lên đáng
kể. Đã hoàn thành mục

tiêu xoá mù chữ và phổ
cập trung học cơ sở ở
một số thành phố, tỉnh
đồng bằng. Số sinh viên
đại học, cao đẳng tăng
gấp 6 lần. Đào tạo nghề
đợc mở rộng. Năng lực
nghiên cứu khoa học đợc
tăng cờng, ứng dụng
nhiều công nghệ tiến.
các hoạt động văn hoá,
thông tin phát triển rộng
rãi và nâng cao chất lợng.
5-Cùng với những nỗ lực
to lớn của lực lợng vũ
trang nhân dân trong
xây dựng và bảo vệ Tổ


quốc, những thanhf tựu
phát triển kin tế -xã hội
đã tạo điều kiện tăng cờng tiềm lực củng cố
thế trận quốc phòng
toàn dân và an ninh
nhân dân, giữ vững
độc lập, chủ quyền
thống nhất toàn ven lãnh
thổ, bảo đảm ổn định
chính trị và trậy tự an
toàn xã hội

(Văn kiện đại hộiIX; Tạp
chí kinh tế và phát
triển)
Những thành tựu đạt đợc trong chiến lợc kinh tế
- xã hội 1991-2000đã tạo
thế và lực của đất nớc
hơn hẳn 10 năm trớc,
tạo khả năng độc lập tự
chủ đợc nâng lên, tạo
thêm điều kiện đẩy
mạnh công nghiệp hoá,
hiên đại hoá. Nguyên
nhân của những thành
tựu là đờng lối đổi mới
đúng đắn của Đảng
cùng những cố gắng và
tiến bộ trong công tác
quản lýcủa nhà nớc đã
phát huy đợc nhân tố có
ý nghĩa quyết định là
ý chí kiên cờng, tính
năng động , sáng tạo và
sự nỗ lực phấn đấu của
nhân dân ta. Tuy nhiên,
bên cạnh những
thành tựu đã đạt đợc,
thực trạng nền kinh tế
-xã hội nớc ta vẫn còn
những mặt yếu kém,
bất cập.

Những
mặt
yếu
kém,bất cập.
1 -Nền kinh tế kém
hiệu quả và sức cạnh
tranh còn yếu.
Tích luỹ nộibộ và sức
mua trong nớc còn thấp.
Cơ cấu kinh tế chuyển
dịch chậm theo hớng
công nghiệp hoá, hiện
đại hoá,gắn sản xuất với
thị trờng ; cơ cấu đầu

t còn nhiều bất hợp lý.
Tình trạng bao cấp và
bảo hộ còn nặng. Đầu t
của nhà nớc còn thất
thoát và lãng phí.Nhịp
độ thu hút đầu t trực
tiếp của nứoc ngoài
giảm mạnh. Tăng trởng
kinh tế của những năm
gần đây sút, năm 2000
tuy đã tăng lên nhng còn
thấp hơn mức bình
quâu của thập kỷ 90.
2 Quan hệ sản xuất có
mặt cha phù hợp,hạn chế

việc giải phóng và phát
triển sản xuất bởi vì
mỗi hình thái kinh tế -xã
hội có một kiểu quan hệ
sản xuất của nó tơng
ứng với một trình độ
nhất định của lực lợng
sản xuất. Các thành
phần kinh tế còn phát
triển chậm, còn mang
tính hình thức, hiệu
quả thấp, cha phát huy
hết năng lực, cha thực
sự đợc bình đẳng và
yên tâm đầu t kinh
doanh. Cơ chế quản lý,
chính sách phân phối
có mặt cha hợp lý, cha
thúc đẩy tiếp kiệm,
tăng năng suất kích
thích đầu t phát triển;
chênh lệch giàu nghèo
tăng nhanh làm ảnh hởng rất lớn đến nền
kinh tế quốc dân, làm
cho nó phát triển không
đồng đều, tích cực.
3 Kinh tế vĩ mô còn
những yếu tố thiếu
vững chắc. Hệ thống
tài chính, ngân hàng,

kế hoạch đổi mới chậm,
chất lợng hoạt động hạn
chế; môi trờng đầu t
kinh doanh còn nhiều vớng mắc, cha tạo điều
kiện và hỗ chọ tốt cho
các thành phần kinh
tếphát triển sản xuất
kinh doanh.

4 Giáo dục, đào tạo còn
yếu; khoa học công
nghệcha thật sự trở
thành động lực phát
triển kinh tế -xã hội do
nền khoa học công
nghệ ở nớc ta còn yếu
kém cha phát triển vì
cha đợc đầu t thoả
đáng.
5- Đờ sống của một bộ
phận nhân dân cồn
nhiều khó khăn nhất là ở
vùng núi, vùng sâu, vùng
thờng xuyên bị thiên tai.
Số lao động cha có việc
làm còn lớn. Nhiều tệ
nạn xã hội cha đợc đẩy
lùi, đắc biệt là tệ nạn
ma tuý, mại dâm, lây
nhiễm

HIV/AIDS

chiều hớng lan rộng. tai
nạn giao thông ngày
càng tăng. Môi trờng
sống bị ô nhiễm ngày
càng nhiều (Văn kiện
IV). Những vấn về xã hội
này đã gây ra rất nhiều
khó khăn cho nền kinh
tế nỡc nhà, nó làm cản
trở sự phát triển và tiến
bộ của mọi mặt.
Nguyên nhân chủ yếu
của những mặt yếu
kém, bất cập nói trên là
do nững khuyết điểm
trong công tác lãnh đạo
chỉ đạo, điều hành,
nổi lên là.
-Công tác tổ chức thực
hiện nghị quyết của
đảng, pháp luật và
chính sách của nhà nớc
cha nghiêm, kém hiệu
lực, hiệu quả. Nguyên
tắc tập trung dân chủ
cha đợc thực hiện tốt,
trách nhiệm tập thể cha
đợc xác định rõ ràng,

vai trò cá nhân phụ
trách cha đợc đề cao
:kỷ luật không nghiêm.
-Một số vấn đề về quan
điểm nh sở hữu và
thành phần kinh tế,

vảitò của Nhà nớc và thị
trờng, xây dựng nền
kinh tế độc lập tự chủ,
hội nhập kinh tế quốc tế
.cha đợc làm rõ, cha
có sự thống nhất hoá
thiếu dứtkhoát, thiếu
nhất quán, chậm trễ,
gây trở ngại cho công
cuộc đổi mới và công
tác tổ chức thực hiện
(Văn kiện đại hội IX)
2. Tình hình thế giới và
những điều kiện thuận
lợi để nớc ta phát triển
kinh tế và tham gia hội
nhập kinh tế Quốc tế.
Bối cảnh quốc tế trong
thời gian tới có nhiều
thời cơ lớn đan xen với
nhiều thách thức lớn. khả
năng duy trì hoà bình
ổn định trên thế giới và

khu vực cho phép chúng
ta tập chung sức vào
nhiệm vụ trung tâm là
phát triển kinh tế. Một
số xu thế tác đọng trực
tiếp tới sự phát triển kinh
tế -xã hội của nớc ta 10
năm tới là.
-Khoa học và công nghệ.
đặc biệt là công nghệ
thông tin và công nghệ
sinh học, tiếp tục có
những bớc nhảy vọt,
thcs đẩy sự phát triển
kinh tế tri thức, làm
chuyển dịch nhanh cơ
cấu kinh tế và biến đổi
sâu sắc các lĩnh vực
của đơif sống xã hội. Tri
thức và sở hữu trí tuệ
có vai trò ngày càng
quan trọng. Trình đọ
làm chủ thông tin, tri
thức có ý nghĩa quyết
định sự phát triển. Chu
trình luân chuyển vốn,
đổi mmới công nghệ và
sản phẩm ngày cang f
đợc rút ngắn ; các điều
kiện kinh doanh trên thị

trờng thế giới luôn thay
đổi đòi hỏi các quốc

gia cũng nh doanh
nghiệp phải rất nhanh
nhạy nắm bắt thích
nghi. Các nớc đang phát
triển , trong đó có nớc
ta, có cơ hội thu hẹp
khoảng cách so với các nớc phát triển cải thiện vị
thế của mình; đồng
thời đứng trớc nguy cơ
tụt hậu xa hơn nếu
không tranh thủ đợc cơ
hội, khắc phục yếu
kém để vơn lên,
-Toàn cầu hoá kinh tế: là
xu thế khách quan, lôi
cuón các nớc, bao trùm
hầu hết các lĩnhvực,
vừa thúc đẩy hợp tác,
vừa tăng sức cạnh tranh
và tính tuỳ thuộc lẫn
nhau giữa các nền kinh
tế.
Toàn cầu hoad kinh tế
vàb hội nhập kinh tế
quốc tế là một quá
trình vừa hợp tác để
phát triển vừa đấu

tranh rất phức tạp, đặc
biệt là đấu tranh của
các nớc đang phát triển
bảo vệlợi ích của mình,
vì một trật tự kinh tế
công bằng, chống kại
những áp đặt phi lý
của các cờng quốc kinh
tế, các công ty xuyên
quốc gia. Đối vớ nớc ta
tiến trình hội nhập kinh
tế quốc tế trong thời
gian tới đợc nâng lên
một bớc mơí gắn với
việc thực hiện các cam
kết quốc tế, đòi hỏi
chúng ta phải ra sức
nâng cao hiệu quả sứ
cạnh tranh và khả năng
độc lập tự chủ của nền
kinh tế tham gia có hiệu
quả vào phân công lao
động quốc tế.
Châu á - thái Bình Dơng vẫn là khu vực phát
triển năng động, trong
đó Trung Quốc có vai

trò ngày càng lớn. Sau
khủng hoảng tài chính kinh
tế,

nhiều
nớc
ASEAN và Đông á đang
khôi phục đã phát triển
và khả năng cạnh tranh
mới. Tình hình đó tạo
thuận lợi cho chúng ta
trong hợp tác phát triển
kinh tế, đồng thời cũng
gia tăng sức ép cạnh
tranh cả trong và ngoài
khu vực.
3. Gắn chặt việc xây
dựng nền kinh tế độc
lập tự chủ với chủ động
hội nhập kinh tế quốc
tế. Chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế có hiệu
quả , mở rộng kinh tế
đối ngoại.
Độc lập tự chủ về kinh
tế tạo cơ sở cho hội
nhập kinh tế quốc tế có
hiệu quả. Hội nhập kinh
tế quốc tế có hiệu quả
tạo điều kiện cần thiết
để xây dựng kinh tế
độc lập tự chủ.
Xây dựng kinh tế độc
lập tự chủ, trớc hết là

độc lập tự chủ về đờng
lối phát triển theo định
hớng xã hội chủ nghĩa ,
đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, tạo
tiềm lực kinh tế, khoa
học và công nghệ , cơ
sở vật chất - kỹ thuật
đủ mạnh, có cơ cấu
kinh tế hợp lý, có hiệu
quả và sức cạnh tranh,
có thể chế kinh tế thị
trờng định hớng xã hội
chủ nghĩa , giữ vững
ổn định kinh tế vĩ mô,
bảo đảm nền kinh tế
đủ sức đứng vững và
ứng phó đợc với các tình
huống phức tạp, tạo
điều kiện thực hiện có
hiệu quả các cam kết
hội nhập quốc tế.
Chủ động hội nhập kinh
tế quốc tế, tranh thủ


mọi thời cơ để phát
triển trên nguyên tắc
giữ vững độc lập tự chủ
và định hớng xã hội chủ

nghĩa , chủ quyền quốc
gia và bản sắc văn hoá
dân tộc; bình đẳng
cùng có lợi, vừa hợp tác
vừa đấu tranh, đa phơng hoá, đa dạng hoá
các quan hệ kinh tế đối
ngoại, đề cao cảnh giác
trớc mọi âm mu phá hoại
của các thế lực thù
địch.
Trong quá trình chủ
động hội nhập kinh tế
quốc tế, chú trọng phát
huy lợi thế, nâng cao
chất lợng, hiệu quả,
không ngừng tăng năng
lực cạnh tranh và giảm
dần hàng rào bảo hộ ,
nâng cao hiệu quả hợp
tác với bên ngoài, tăng cờng vai trò và ảnh hởng
của nớc ta đối với kinh tế
khu vực và thế giới.
[Văn kiện đại hội đại
biểu toàn quốc IX].
Từ những phân tích
trên ta thấy việc "gắn
chặt xây dựng nền
kinh tế độc lập tự chủ
với chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế" là rất

cần thiết. Nó đã thể
hiện mối quan hệ chặt
chẽ, sự tác động qua lại,
ràng buộc, trao đổi và
chuyển hoá lẫn nhau.
Nh vậy, chúng đã kết
hợp đợc với nhau thành
một hệ thống trong các
hệ thống lớn hơn đó là
sự phát triển kinh tế của
đất nớc . Nếu vận dụng
đợc hệ thống này vào
thực tiễn một cách có
hiệu quả đồng thời kết
hợp với các yếu tố khác
nh: nguồn lực con ngời,
khoa học và công nghệ ,
kết cấu hạ tầng, quốc
phòng, an ninhthì

nền kinh tế sẽ phát triển
ổn định vững vàng và
có những bớc tiến nhảy
vọt không ngừng.
Nhng cần hội nhập kinh
tế quốc tế có hiệu quả,
mở rộng kinh tế đối
ngoại nh thế nào?
Ta cần tiếp tục chính
sách mở cửa và chủ

động hội nhập kinh tế
quốc tế để phát triển,
tích cực chuẩn bị các
điều kiện về kinh tế,
thể chế , cán bộđể
thực hiện thành công
quá trình hội nhập trên
cơ sở phát huy nội lực,
đảm bảo độc lập tự
chủ, bình đẳng và
cùng có lợi. Thực hiện
nghiêm chỉnh các cam
kết trong quá trình hội
nhập, trớc hết là lộ trình
giảm thuế quan thực
hiện chính sách bảo hộ
có trọng điểm, có điều
kiện và có thời hạn phù
hợp với tiến trình hội
nhập . Tích cực thực
hiện các cam kết đối với
các cơ chế hợp tác song
phơng và đa phơng mà
nớc ta đã tham gia đặc
biệt chú ý tới các cam
kết trong khuôn khổ
ASEAN
(AFTA,
AICO,
AIA), APEC, ASEM, xúc

tiến đàm phán để gia
nhập WTO. Từng ngành,
từng doanh nghiệp, phải
xây dựn kế hoạch, giải
pháp để thực hiện các
cam kết quốc tế, nâng
cao năng lực cạnh tranh
trên thị trờng trong nớc
và quốc tế, mở rộng thị
phần trên những thị trờng truyền thống, khai
thông và mở rộng thị trờng mới.
Xây dựng chiến lợc thu
hút đầu t trực tiếp nớc
ngoài (FDI) và sử dụng
hiệu quả nguồn vốn hỗ

trọ phát triển chính
thức (ODA) phù hợp yêu
cầu phát triển đất nớc.
Câu 9: Phân tích nội
dung của nguyên lý về
sự phát triển và ý nghĩa
phơng pháp luận của
phơng pháp này.
Nắm vững nội dung
phạm trù vận động, góp
phần xác lập lập trờng
duy vật. Bởi vì vận
động chỉ là thuộc tính
của vật chất, có tính

khách quan.
Vật chất chỉ tồn tại
bằng phơng thức vận
động. Vì thế con ngời
muốn tìm hiểu đợc vật
chất phải thông qua
nghiên cứu vận động
của nó. Nhờ nghiên cứu
vận động của vật chất
con ngời đã phát hiện ra
những đặc rng của nó
ở các hình thức vận
động thể hiện ở những
lĩnh vực khoa học khác
nhau.
Vận động của t duy (sự
suy nghĩ) nằm trong
vận động xã hội, bởi vì
nguồn gốc trực tiếp
hình thành nó là quan
hệ xã hội, trớc hết là
quan hệ lao động sản
xuất.
Câu 10: Phân tích nội
dung của quy luật thống
nhất và đấu tranh của
các mặt đối lập. ý
nghĩa của việc nắm
quy luật này trong hoạt
động thực tiễn?

* Phân tích nội dung
của quy luật thống nhất
và đấu tranh của các
mặt đối lâp:
- Vai trò của quy luật.
Mỗi một sự vật, hiện tợng đang tồn tại đều là
một thể thống nhất đợc
tạo thành với các mặt,
các khuynh hớng các
thuộc tính phát triển

ngợc chiều nhau, đối lập
nhau chúng tạo thành
những mâu thuẫn tồn
tại trong sự vật hiện tợng. Sự vận động và
phát triển bao giờ cũng
là sự thống nhất giữa
tính ổn định và tính
thay đổi. Thống nhất
và đấu tranh giữa các
mặt đối lập quy định
tính thay đổi và ổn
định của sự vật. Do vậy
mâu thuẫn chính là
nguồn gốc của sự vận
động và phát triển.
Mặt khác không có
thống nhất của các mặt
đối lập thì cũng không
có đấu tranh giữa các

mặt đó. Do vậy cũng
không có mâu thuẫn nói
chung. Hơn nữa, sự vận
động và phát triển bao
giờ cũng là sự thống
nhất giữa tính ổn
định và tính thay đổi.
Sự ổn định là điều
kiện cho sự phân hoá,
cho sự thay dổi và phát
triển.
Mâu thuẫn là hiện tợng
khách quan và phổ biến
nó tồn tại ở trong tất cả
các sự vật hiện tợng.Nhng ở các sự vật hiện tợng
khác nhau lại mang
những mâu thuẫn khác
nhau.
- Nội dung của quy luật.
+ Nội dung của quy luật
.
Quy luật của mâu thuẫn
là quy luật cơ bản nhất
trong ba quy luật cơ bản
của phép biện chứng
duy vật và là hạt nhân
của phép biện chứng
bởi vì nó vạch ra nguồn
gốc động lực bên trong
của sự phát triển.

Sự thống nhất và đấu
tranh các mặt đối lập
có quan hệ chặt chẽ với
nhau thể hiện:

Sự thống nhất có quan
hệ hữu cơ với sự đứng
im sự ổn định tạm thời
còn sự đấu tranh của
các mặt đối lập quan
hệ gắn bó với tính
tuyệt đối của sự vận
động và phát triển.
- Mâu thuẫn là động
lực của sự vận động.
Bởi vì mâu thuẫn là sự
tác động lẫn nhau của
các mặt đối lập các
khuynh hớng đối lập.Sự
tác động qua lại cũng
nh sự vận động nói
chung nó là nguồn gốc
động lực phát triển.
- Sự đấu tranh của các
mặt đối lập là một quá
trình, quá trình đó
qua nhiều giai đoạn,
mỗi giai đoạn có một
đặc điểm riêng.
+ Sự thống nhất và đấu

tranh của các mặt đối
lập.
Trong phép biện chứng
duy vật khái niệm mặt
đối lập là sự khái quát
của những thuộc tính,
khuynh hớng biến đổi
ngợc chiều nhau,tồn tại
một cách khách quan
trong tự nhiên,xã hội và
t duy.Do đó cần phân
biệt rằng bất kỳ hai
mặt đối lập nào cũng
tạo thành mâu thuẫn.
Sự thống nhất của các
mặt đối lập là sự nơng
tựa vào nhau là điều
kiện tồn tại của nhau, và
chúng có thể chuyển
hoá cho nhau.Bởi vậy sự
thống nhất của các mặt
đối lập là không thể
thiếu đợc cho sự tồn tại
của bất kỳ sự vật hiện tợng nào.
Cùng tồn tại trong một
thể thống nhất,hai mặt
đối lập luôn luôn tác
động qua lại lẫn nhau
đấu tranh với nhau,tác


động qua lại theo hớng
bài trừ và phủ định lẫn
nhau.
Sự thống nhất của các
mặt đối lập trong cùng
một sự vật không tách
rời sự đấu tranh chuyển
hoá giã chúng. Bởi vì các
mặt đối lập cùng tồn tại
trong một thể thống
nhất nh một chỉnh thể
toàn vẹn nhng không
nằm yên bên nhau giữa
các mặt trong thế giới
khách quan mà thể hiện
dới nhiều dạng khác
nhau.
Khi bàn về mối quan hệ
thống nhất và đấu
tranh của các mặt đối
lập, Lênin khẳng định
rằng "Mặc dù thống nhất
chỉ là điều kiện để sự
vật tồn tại với ý nghĩa nó
chính lẽ nó nhờ có sự
thống nhất giữa các
mặt đối lập mà chúng
ta nhận biết đợc sự vật
hiện tợng tồn tại trong
thế giới khách quan.

Song bản thân của sự
thống nhất chỉ tơng
đối tạm thời. Đấu tranh
giữa các mặt đối lập
mới là tuyệt đối. Nó
diễn ra thờng xuyên và
liên tục trong suốt quá
trình tồn tại của sự vật.
Sự đấu tranh của các
mặt đối lập bài trừ lẫn
nhau là tuyệt đói cũng
nh sự phát triển sự vận
động là tuyệt đối.
Từ những mâu thuẫn
trên cho ta thấy trong
thế giới hiện thực bất kỳ
sự vật hiện tợng nào
cũng chứa đựng những
mặt, những thuộc tính
có khuynh hớng phát
triển ngợc chiều nhau.
Sự đấu tranh tạo thành
mâu thuẫn.Khi mâu
thuẫn đợc giải quyết sự
vật cũ mất đi sự vật mới


hình thành, sự vật mới
lại nảy sinh các mặt đối
lập và mâu thuẫn mới.

Cứ nh vậy mà các sự vật
hiện tợng trong thế giới
khách quan thờng xuyên
biến đổi và phát triển
không ngừng. Vì vậy,
mâu thuẫn là nguồn
gốc là động lực của mọi
sự phát triển.
* ý nghĩa của việc nắm
quy luật này trong hoạt
động thực tiễn:
Trong quá trình CNHHĐH:
CNH-HĐH là quá trình
chuyển đổi căn bản
toàn diện các hoạt động
sinh viên kinh doanh,
dịch vụ quản lý kinh tế
từ sử dụng sức lao động
thủ công là chính sang
sử dụng một cách phổ
biến lao động với công
nghệ, phơng tiện và
phơng pháp hiện đại tạo
ra năng suất lao động Xã
hội cao hơn.
Nội dung cốt lõi của
CNH-HĐH là cải tiến lao
động thủ công lạc hậu
thành lao động sử dụng
kỹ thuật hiện đại để

đạt tới năng suất cao. Bởi
vậy cơ sở vật chất kỹ
thuật là điều kiện trọng
yếu nhất quyết định
nhất . Trong khi tiến
hành CNH-HĐH càn có
những bớc đi cách làm
phơng pháp thích hợp
.Nhờ có cách làm, phơng
pháp và bớc đi thích hợp
mà nền kinh tế nớc ta
đă giành đợc những
thành tựu đáng kể và
không thể phủ nhận
rằng vai trò của thanh
niên sinh viên trong quá
trình đổi mới này là rất
quan trọng họ là những
nhân tố đang thúc
đẩy,tạo ra những tiền
đề mới đa đất nớc

chuyển dần sang một
thời kỳ phát triển mới.
- Mục tiêu và quan
điểm.
Xuất phát từ thực trạng
kinh tế của nớc ta .nhà
nớc đã đề ra những phơng án nhằm thực hiện
mục tiêu dân giàu nớc

mạnh Xã hội công bằng
văn minh.
Trong quá trình tiến
hành CNH-HĐH cần phải
thấu suốt các quan diểm
chỉ đạo mà đại hội VIII
đã đề ra.
Một là, giữ vững độc
lập tự chủ đi đôi với mở
rộng hợp tác quốc tế Dựa
vào nguồn lực trong nớc
là chính xây dựng nền
kinh tế mở hội nhập với
khu vực và quốc tế .
Hai là, CNH-HĐH là sự
nghiệp của toàn dân
của mọi thành phần kinh
tế
Ba là, lấy việc phát huy
nguồn lực con ngời làm
yếu tố cơ bản cho sự
phát triển nhanh và
bền.
Bốn là, khoa học công
nghệ là động lực của
CNH-HĐH kết hợp công
nghệ truyền thống với
công nghệ hiện đại.
Năm là, kết hợp kinh tế
với quốc phòng an ninh.

- Nội dung của CNHHĐH.
Trớc hết Đảng ta đã đa
ra nội dung cơ bản của
CNH-HĐH là.
Phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất Xã hội trên
cơ sở áp dụng những
thành tựu cải cách khoa
học công nghệ. Cốt lõi
của CNH-HĐH là cải tiến
lao động thủ công lạc
hậu thành lao động sử
dụng kỹ thuật tiên tiến
hiện đại để đạt năng

suất lao động Xã hội
cao.
Quá trình CNH-HĐH là
quá rình chuyển đổi
cơ cấu kinh tế theo hớng
hiện đại hợp lý và hiệu
quả hơn.
Cùng với nội dung cơ bản
Đảng ta cũng đề ra nội
dung cụ thể và bớc đi trớc mắt trong những năm
tới đó là:
Đặc biệt coi trọng CNHHĐH nông nghiệp và
nông thôn ngành chế
biến lơng thực thực
phẩm, sản xuất hàng
tiêu dùng hàng xuất khẩu

công nghệ điện tử và
công nghệ thông tin.
Cải tạo mở rộng nâng
cấp và xây dựng mới có
trọng điểm kết cấu hạ
tầng vật chất ở những
khâu đang cản trở sự
phát triển.
Phát triển du lịch, các
dịch vụ hàng không,
bảo hiểm, công nghệ,
thông tin... và các dịch
vụ phục vụ cuộc sống
của nhân dân.
Mở rộng và nâng cao
hiệu quả kinh tế đối
ngoại.
Xây dựng quan hệ sản
xuất mới phải phù hợp với
sự phát triển của lực lợng
sản xuất.
Tóm lại nội dung CNHHĐH phải đợc thực hiện
theo quy hoạch thống
nhất nhằm bảo đảm đợc cả nhu cầu trớc mắt
và mục tiêu lâu dài
CNH-HĐH cũng là cuộc
cải biến cách mạng trên
mọi lĩnh vực của đời
sống
Vì vậy để triển khai

thuận lợi và thực hiện
thành công sự nghiệp
này đòi hỏi phải có
những tiền đề cần
thiết.

- Tiền đề thực hiện sự
nghiệp CNH-HĐH XHCN
ở Việt Nam.
Xuất phát từ thực trạng
kinh tế Xã hội ở nớc ta
để
đẩy
mạnh
sự
nghiệp CNH-HĐH đất nớc đòi hỏi phải không
ngừng phát triển
Cần huy động đợc vốn
và sử dụng có hiệu quả
cao ở cả trong và ngoài
nớc.
Tiếp theo cần phải có
một nguồn lực dồi dào
về số lợng và chất lợng.
Sự nghiệp CNH-HĐH đòi
hỏi một nguồn nhân lực
có trình độ cao, muốn
có đợc nguồn nhân lực
ấy chúng ta phải đào
tạo nhân tài, bồi dỡng

lao động.mà tầng lớp
thanh niên sinh viên
đang là nguồn nhân lực
dồi dào để đào tạo
Hơn nữa quan hệ kinh
tế dối ngoại cũng là tiền
đề rất quan trọng để
thực hiện CNH-HĐH ở
đất nớc ta.
Một điều rất quan trọng
là sự lãnh đạo của Đảng
và quản lý của nhà nớc.
Đây là tiền đề quyết
định thắng lợi của sự
nghiệp CNH-HĐH ở nớc
ta. Trong những tiền đề
ấy thì nguồn nhân lực
đã đóng góp một phần
đáng kể vào sự thành
công đó đặc biệt là
thế hệ trẻ những thanh
niên, sinh viên đang ra
sức đóng góp một phần
nhỏ bé của mình vào
công cuộc xây dựng
đất nớc.
- Nguồn nhân lực.
Hiểu một cách đơn giản
thì đó là nguồn lực về
con ngời ,là nguồn cung

cấp lao động cho Xã hội
Nhng nguồn nhân lực
nói lên khả năng lao

động của Xã hội phải
nghiên cứu cả số lợng và
chất lợng. Thử hỏi một
quốc gia không có đội
ngũ các nhà kỹ thuật
công nhân hiện đại thì
quốc gia đó sẽ thế nào?
Chất lợng của nguồn
nhân lực là do chính hệ
thống giáo dục và chăm
sóc sức khoẻ qui định.
Vì vậy phải có chính
sách u tiên lựa chọn đào
tạo và sử dụng các nhân
tài của dân tộc trên mọi
lĩnh vực. Nh vậy chất lợng nguồn nhân lực
đóng vai trò hết sức
quan trọng trong việc
tạo ra của cải vật chất
và tinh thần cho Xã hội.
Đất nớc ta đang trong
thời kỳ xây dựng CNXH,
hiện đại hoá đòi hỏi
phải có những con ngời
mới và tạo nên những
con ngời mới đó. Nguồn

nhân lực đáp ứng nhu
cầu CNH-HĐH là những
ngời có đức có tài ham
học hỏi thông minh sáng
tạo làm việc quên mình
vì độc lập và sự phồn
vinh của tổ quốc,có
trình độ khoa học kỹ
thuật phát triển vơn lên
ngang tầm thế giới.
Nguồn nhân lực ấy có
thể là ai khác ngoài thế
hệ trẻ, thế hệ tơng lai
của đất nớc những
thanh niên sinh viên. Do
đó thanh niên sinh viên
giữ một vị trí vô cùng
quan trọng trong sự
nghiệp
CNH-HĐH
sự
nghiệp phát riển kinh tế
Xã hội của đất nớc.
Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã từng nói: "Muốn có
CNXH phải có con ngời
Xã hội chủ nghĩa". Vậy
để có con ngời Xã hội
chủ nghĩa chúng ta phải
làm gì? Chúng ta phải


đào tạo nên những con
ngời vừa có đức, vừa có
tài. Bên cạnh việc giáo
dục tri thức cho thanh
niên sinh viên cần có
những biện pháp tích
cực nhằm giaó dục t tởng chính trị cho nguồn
nhân lực để tạo cho họ
quan điểm thái độ và
cách nhìn đúng đắn
với lịch sử dân tộc với
chủ nghĩa Mác Lênin và
t tởng Hồ Chí Minh đối
với chủ nghĩa xã hội và
con đờng đi lên chủ
nghĩa Xã hội ở nớc ta.
Hiện nay Đảng ta đang
lãnh đạo đổi mới xây
dựng đất nớc trong bối
cảnh quốc tế và trong
khu vực hết sức phức tạp
đòi hỏi mỗi thanh niên
sinh viên không chỉ có
kiến thức mới trên mọi
lĩnh vực của đời sống
Xã hội đặc biệt là kinh
tế mà còn phải có đạo
đức vững vàng để
không chỉ thích nghi

mà còn làm chủ nhân tơng lai của đất nớc.
Câu 11: Trình bày nội
dung quy luật chuyển
hoá từ sự thay đổi về lợng dẫn đến sự thay
đổi về chất và ngợc lại?
ý nghĩa phơng pháp
luận của quy luật?
Trả lời:
1.Vị trí of quy luật: là 1
trong 3 q/luật cơ bản
của PCDV, q/luật ng/cứu
sự vận động, biến đổi
và phát triển của SVHT,
vạch ra cách thức của sự
phát triển. Sựh phát
triển biến đổi dần dần
về lợng, biến đổi liên
tục về lợng rồi đạt đến
1 mức độ nhất định sẽ
có sự nhảy vọt về chất.
Quá trình phát triển là
quá trình xen kẽ giữa


những giai đoạn phát
triển liên tục về lợng và
đứt đoạn về chất.
2.Khái niệm chất và lợng
+Chất là kh/niệm để
nói lên s/vật đó là cái

gì. Để phân biệt sự vật
này với s/vật kia thì phải
dựa vào chất. Khái niệm
chất liên quan đế thuộc
tính.
Ngời ta định nghĩa:
Chất là 1 phạm trù TH
dùng để chỉ 1 thuộc
tính vốn có của SVHT, là
sự thống nhất hữu cơ
giữa các thuộc tính, các
yếu tố cấu thành lên sự
vật, để nói lên sự vật
đó là gì và để phân
biệt sự vật này với sự
vật.
Thuộc tính là 1 yếu tố
cấu thành lên chất. Đây
là 1 đặc tính nào đấy
của sự vật đợc bộc lộ ra
thông qua sự tác động
giữa sự vật này với sự
vật kia.
Chất of s/vật là tổng hợp
các y/tố hữu cơ of thuộc
tính. thuộc tính không
tham gia vào việc quy
định chất giống nhau.
Tuỳ từng mối q/hệ cụ
thể nào đó mà vai trò

ấy đợc biểu thị ra.
+Lợng: là 1 phạm trù TH
dùng để chỉ tính quy
định vốn có của s/vật
biểu thị số lợng, quy mô,
trình độ, nhịp điệu
của sự v/động và phát
triển of sự vật cũng nh
của các thuộc tính of
nó.
3.Nội dung: Quy luật này
gồm 2 nội dung:
-Sự biến đổi về lợng
dẫn đến sự biến đổi
về chất.
Bất kỳ sự vật, hiện tợng
nào cũng có chất và lợng. Trong q/trình vận
động và phát triển chất

và lợng của sự vật cũng
biến đổi. Sự thay đổi
của lợng và of chất
không diễn ra độc lập
với nhau, trái lại, chúng
có quan hệ chặt chẽ với
nhau. Nhng không phải
bất kỳ sự thay đổi nào
của lợng cũng lập tức
làm thay đổi căn bản
chất của sự vật. Lợng của

sự vật có thể thay đổi
trong 1 giới hạn nhất
định mà không làm
thay đổi căn bản chất
of sự vật đó. Chẳng
hạn, khi xét các trạng
thái khác nhau của nớc
với t cách là những chất
khác nhau (chất- trạng
thái), ứng với chất-trạng
thái đó, lợng ở đây là
nhiệt độ, thì dù lợng có
thay đổi trong 1 phạm
vi khá lớn (00C < t0C <
1000C), nớc vẫn ở trạng
thái lỏng (tức cha thay
đổi về chất-trạng thái).
Sự thay đổi of lợng cha
dẫn tới sự thay đổi của
chất trong những giới
hạn nhất định, vợt quá
giới hạn đó sẽ làm cho sự
vật không còn là nó,
chất cũ mất đi, chất mới
ra đời. Khuôn khổ mà
trong đó, sự thay đổi
về lợng cha làm thay
đổi về chất của sự vật,
đợc gọi là Độ.
Độ: là phạm trù TH dùng

để chỉ sự thống nhất
giữa lợng và chất, nó là
khoảng giới hạn, mà
trong đó, sự thay đổi
về lợng cha làm thay
đổi căn bản về chất
của sự vật.
Những điểm g/hạn mà
tại đó sự thay đổi về lợng sẽ làm thay đổi chất
của s/vật dldợc gọi là
điểm nút. Trong thí dụ
về chất- trạng thái của
nớc đợc nêu trên, 00C và

1000C là những điểm
nút. Bất kỳ độ nào cũng
đợc g/hạn bởi 2 điểm
nút.
Sự thay đổi về lợng khi
đạt tới điểm nút sẽ dẫn
đến sự ra đời của chất
mới. Sự thống nhất giữa
lợng và chất mới tạo
thành 1 độ mới và điểm
nút mới. Vì vậy, có thể
hình dung sự phát triển
dới dạng 1 đờng nút của
những q/hệ về độ.
Sự thay đổi về chất do
những thay đổi về lợng

trớc đó gây ra gọi là bớc
nhảy. Bớc nhảy là 1 phạm
trù TH dùng để chỉ
g/đoạn chuyển hóa về
chất của sự vật do
những thay đổi về lợng
trớc đó gây ra.
Trong lịch sử TH, do
tuyệt đối hoá tính tiên
tiến, tính dần dân của
sự thay đổi về lợng nên
các nhà siêu hình đã
phủ nhận sự
trong
thực tế những bớc nhảy.
Hêghen đã kịch liệt phê
phán quan điểm đó và
cho rằng tính tiệm tiến
chỉ là sự thay đổi về lợng, tức là cái đối lập với
sự thay đổi về chất.
Chỉ bằng phạm trù tính
tiên tiến thì không thể
g/thích đợc sự xuất
hiện của chất mới, ông
cho rằng: bất kỳ sự thay
đổi nào về chất cũng
là sự đứt đoạn của tính
tiệm tiến về lợng, đó là
bớc nhảy, LêNin nhấn
mạnh tính tiệm tiến

mà không có bớc nhảy
vọt, thì không giải
thích đợc gì cả
Vì sao bớc nhảy có tầm
quan trọng nh vậy ? Vì
nếu không có bớc nhảy
thì trong sự vận động
chỉ có sự biến đổi dần
dần, từ từ về lợng, không

có sự phá vỡ chất cũ và
hình thành chất mới,
không có sự thay đổi
đáng kể ngày càng lớn
trong tự nhiên cũng nh
trong XH.
Không có bớc nhảy
cũng tức là không có sự
thay đổi về chất và nh
vậy TG chỉ duy trì
những cái đã có và ngày
hôm nay khác ngày hôm
qua chỉ về lợng, thậm
chí s/vật này khác sự
vật khác cũng lại chỉ là
sự khác biệt về lợng.
Cần thấy tính phong
phú của bớc nhảy, có
bớc nhảy đột biến và bớc
nhẩy dần dần, bớc nhảy

toàn bộ và bớc nhảy cục
bộ. Nh vậy là các bớc
nhảy có thể
diễn ra
trong những khoảng
thời gian khác nhau
(nhanh, chậm), ở các
quy mô khác nhau (lớn,
nhỏ). Thông qua bớc
nhảy làm cho s/vật thay
đổi về chất.
-Ngợc lại, sau khi ra đời,
chất mới có tác động trở
lại sự thay đổi của lợng.
Chất mới có thể làm thay
đổi quy mô tồn tại của
s/vật, làm thay đổi
nhịp điệu của sự vận
động và phát triển của
s/vật đó. Chẳng hạn,
chúng ta không thể dùng
chai 1 lít để chứa hết 1
lít nớc sau khi đã cho lít
nớc đó hoá hơi. Tốc độ
vận động của phân tử
nớc ở trạng thái hơi cao
hơn rất nhiều so với tốc
độ vận động của phân
tử đó trong trạng thái
lỏng

Từ những điều trình
bày trên có thể rút ra nội
dung cơ bản cảu q/luật
CHTNSTĐ
vật
liệu
TNSTĐVC và ngợc lại nh
sau: Bất kỳ sự vật nào

cũng là sự thống nhất
giữa chất và lợng, sự
thay đổi dần dần về lợng vợt quá giới hạn của
độ sẽ dẫn tới thay đổi
căn bản về chất của sự
vật thông qua bớc nhảy,
chất mới ra đời sẽ tác
động trở lại tới sự thay
đổi về lợng.
4.ý nghĩa p/p luận
Nắm vững quy luạt
TNSTDVLDSTĐVC và ngợc
lại giúp cho chúng ta
trong h/động thực tiễn
tránh đợc cả 2 khuynh hớng: tả khuynh nôn nóng
và hữu khuynh bảo thủ
(không quan tâm tích
luỹ về lợng, khi lợng cha
đủ đã có bớc nhảy về
chất: nôn nóng; khi
đ/kiện đã chín muồi, lợng đã đầy đủ nhng

không giám thực hiện bớc nhảy về chất: hữu
khuynh, bảo thủ). Phải
quan tâm thực hiện bớc
nhảy khi thời cơ đến,
đ/kiện cần và đủ đã
có. Trong thời kỳ bao cấp
trớc đổi mới, sai lầm cơ
bản mà chúng ta mắc
phải là bệnh chủ quan,
nóng vội, là t tởng đốt
cháy g/đoạn, mặc dù
LLSX cha phát triển, cha
có những tiền đề để
tạo ra 1 XH mới hoàn
toàn về chất, nhng
chúng ta đã tiến hành
x/dựng CNXH, đã x/dựng
1 nền k/tế chủ yếu với 2
hình thức: sở hữu quốc
doanh CNXH và sở hữu
tập thể, điều đó làm
đã làm cho nền k/tế
phát triển ngày càng
chậm lại và cuối cùng đi
tới khủng hoảng..
Theo tinh thần ĐH IX của
Đảng, để có những tiền
đề cho việc x/dựng 1
XH mới phải: đẩy mạnh


CNH, HĐH u tiên phát
triển LLSX
-Đối với 1 chất xác định,
sự biến đổi về lợng là
có g/hạn. Vì vậy, khi sự
biến đổi về lợng đã
đến điểm nút phải có
sự biến đổi về chất
kịp thời.
Trong XH, mỗi chế độ
XH, mỗi hình thức sản
xuất đều tạo ra 1 g/hạn
của sự phát triển k/tếXH khi 1 hình thức sản
xuất không còn phù hợp
phải thay bằng 1 hình
thức mới. Trong giai đoạn
phát triển của lịch sử,
kphải tránh t tởng bảo
thủ, trì trệ, ngại đổi
mới thành lực lợng đối
lập với nhân dân.
Thứ t: Cơ quan tổ chức
của thị tộc, bộ lạc dần
dần thoát khỏi gốc rễ
của nó trong nhân dân.
Từ chỗ là công cụ của
nhân dân, các tổ chức
đó trở thành cơ quan
đối lập, thống trị và áp
bức nhân dân.

Cuộc đấu tranh giữa 2
g/cấp đối kháng lần
đầu tiên xuất hiện
trong lịch sử XH-chủ nô
và nô lệ- dẫn tới nguy cơ
chẳng những các giai
cấp đó tiêu diệt lẫn
nhau mà tiêu dịêt luôn
cả XH. Để thảm hoạ đó
không diễn ra, 1 cơ
quan quyền lực đặc
biệt ra đời. Đó là n/nớc1 thiết chế có tiền thân
của mình từ những tổ
chức phi chính trị xuất
hiện ngay trong XH thị
tộc, bộ lạc. Trong XH thị
tộc, bộ lạc đã xuất hiện
những thiết chế có chức
năng bảo vệ lợi ích
chung của cộng đồng,
giờ đây khi xuất hiện
giai cấp, các thiết chế
đó biến thành công cụ


bảo vệ lợi ích của 1 giai
cấp.
Nh vậy, sự ra đời của
n/nớc chứng tỏ rằng n/nớc
không phải là cơ quan

để điều hoà mâu
thuẫn giai cấp. Ngợc lại
nó ra đời do mâu thuẫn
g/cấp ngày càng sâu
sắc, không thể điều
hoà. G/cấp bóc lột không
thể duy trì địa vị bóc
lột, nếu không dựa vào
bộ máy bạo lực mà bộ
phận chủ yếu của nó là
những đội vũ trang
đặc biệt dùng để trấn
áp giai cấp bị bóc lột.
Trong đ/kiện đấu tranh
giai cấp đã trở nên gay
gắt, chế độ nhân dân
tự tổ chức thành lực lợng
vũ trang không còn
thích hợp. Nó phải đợc
thay thế bằng thiết chế
n/nớc.
Không có n/nớc, 1 tổ
chức bạo lực chuyên đợc
dùng để trấn áp thì
g/cấp thống trị không
thể duy trì đợc ách áp
bức, bóc lột của mình
đối với g/cấp bị trị. Nh
vậy sự ra đời của n/nớc
là 1 tất yếu khách quan

đẻ làm dịu sự xung
đột giai cấp, để cho sự
xung đột ấy diễn ra
trong vòng trật tự
nhằm duy trì chế độ
k/tế, trong đó, g/cấp
này đợc bóc lột g/cấp
khác. Khi đề cập tới vấn
đề này, LêNin viết:
Theo Mác, n/nớc là 1 cơ
quan thống trị g/cấp, là
1 cơ quan áp bức của 1
g/cấp này đối với 1
g/cấp khác; đó là sự
kiến lập ra 1 trật tự,
trật tự này hợp pháp hoá
và củng cố sự áp bức kia
bằng cách làm dịu bớt
xung đột g/cấp

Nh vậy, n/nớc là tổ chức
chính trị cảu g/cấp
thống trị về k/tế nhằm
bảo vệ trật tự hiện hành
và đàn áp sự phản
kháng của các g/cấp
khác/
Tóm lại, n/nớc chỉ là
công cụ chuyên chính
của 1 giai cấp, không có

và không thể có n/nớc
đứng trên các giai cấp
hoặc n/nớc chung của
nhiều g/cấp. Tuy nhiên,
cũng có trờng hợp n/nớc
giữ đợc 1 mức độ độc
lập nào đó đối với cả 2
g/cấp đối diện, khi cuộc
đấu tranh giữa chúng
đạt tới thế cân bằng
nhất định; hoặc n/nớc
cũng có thể là s/phẩm
of sự thoả hiệp về
quyền lợi tạm thời giữa 1
số g/cấp để chống lại 1
g/cấp khác. Những trờng
hợp trên có tính ngoại lệ
và tạm thời. Đặc điểm
này cudngx thể hiện
bản chất tiến bộ of mỗi
n/nớc trong lịch sử.
Câu 12: Phân tích nội
dung của quy luật phủ
định của phủ định. ý
nghĩa của việc nắm
vững quy luật này
trong hoạt động thực
tiễn?
* Các khái niệm
Bất cứ sự vật hiện tợng

nào trong thế giới đều
trải qua quá trình sinh
ra và tồn tại, phát triển
và đặt vòng, sự vật cũ
mất đi đợc thay thế
bằng sự vật mới. sự thay
thế đó là tất yếu trong
quá trình vận động và
phát triển của vật.
Không nh vậy sự vật
không phát triển đợc. Sự
thay thế đó đợc triết
học gọi là sự phủ định.
Sự phủ định là sự thay
thế sự vật này bằng sự

vật khác trong quá trình
vận động và phát triển.
Trong lĩnh vực triết học
tuỳ theo thế giới quan và
phơng pháp luận, các
nhà triết học và các trờng phát triết học có
quan niệm khác nhau
về sự phủ định. Có
quan niệm cho rằng sự
vật mới ra đời thay thế
sự vật cũ hầu nh lập lại
toàn bộ quá trình của
sự vật cũ. Pitago cho
rằng: sự phát triển của

xã hội phải qua một tru
kỳ là 78 vạn năm. Còn
triết học phật giáo lại
quan niệm kiếp ngời
tuân theo vòng luân
hồi " cát bụi lại trở về với
cát bụi" nhng ngời theo
quan điểm siêu hình
coi sự phủ định là sự
diệt vong hoàn toàn của
cái cũ, sự phủ định sạch
trơn chấm dứt hoàn
toàn. Nguyên nhân của
sự phủ định ở
bên
ngoài sự vật ở một lực lợng siêu nhiên nào đó.
Theo quan điểm của
duy vật biện chứng, sự
chuyển hoá từ những
thay đổi về lợng dẫn
đến những thay đổi
về chất sự đấu tranh
thờng xuyên của các
mặt đối lập làm cho
mâu thuẫn đợc giải
quyết từ đó dẫn đến
sự vật cũ mất đi , sự vật
mới ra đời thay thế. Sự
thay thế diễn ra liên tục
tạo nên sự vận động và

phát triển không ngừng
của sự vật. Sự vật mới ra
đời là kết quả của phủ
định sự vật cũ điều
đó cũng có nghĩa là
tiền đề, điều kiện cho
sự phát triển liên tục,
cho sự ra đời của cái mới
thay thế cái cũ. Đó là
phủ định biện chứng.

Phủ định biện chứng là
phạm trù triết học dùng
để chỉ sự phủ định tự
thân, sự phát triển tự
thân, là mắt khâu
trong quá trình dẫn tới
sự ra đời sự vật mới,
tiến bộ hơn sự vật cũ.
* Nội dung phạm trù phủ
định biện chứn.
Phủ định biện chứng
mang tính khách quan
do nguyên nhân của sự
phủ định nằm ngay
trong bản thân sự vật.
Đó chính là kết quả giải
quyết
những
mâu

thuẫn mà bên trong sự
vật, vì thế phủ định
biện chứng là một tất
yếu khách quan trong
quá trình vận động và
phát triển của sự vât. Đơng nhiên, mỗi sự vật có
phơng thức phủ định
riêng tuỳ thuộc vào sự
giải quyết mâu thuẫn
của bản thân chúng.
Điều đó cũng có nghĩa,
phủ định biện chứng
không phụ thuộc vào ý
muốn, ý chí của con ngời. Con ngời chỉ có thể
tác động làm cho quá
trình phủ định ấy diễn
ra nhanh hay chậm trên
cơ sở nắm vững quy
luật phát triển của phép
biện chứng là quá trình
phủ định biện chứng
liên tục từ phép biện
chứng tự phát thời cổ
đại qua phép biện
chứng duy tâm của
triết học cổ điển Đức
đến phép biện chứng
duy vật. Sự phát triển
của các học thuyết khoa
học là kết quả của

những sự phủ định liên
tục những tri thức về sự
vật, hiện tợng hay quá
trình của thế giới

Phủ định biện chứng là
kết quả của sự phát
triển sự phát thân của
sự vật, nên nó không thể
là sự thủ tiêu, sự phát
huỷ hoàn toàn cái cũ. Cái
mới chỉ có thể ra đời
trên nền tảng cái cũ,
chúng không thể từ h
vô. Cái mới ra đời là sự
phát triển tiếp tục của
cái cũ trên cơ sở gạt bỏ
những mặt tiêu cực, lỗi
thời, lạc hậu của cái cũ
và chọn lọc, giữ lại, cải
tạo những mặt còn
thích hơp, những mặt
tích cực, bổ sung
những mặt mới phù hợp
với hiện thực. Sự phát
triển chẳng qua chỉ là
sự đợc tạo ra ở
giai
đoạn bảo tồn tất cả
những mặt tích cực

đựơc tạo ra ở giai đoạn
sau bảo tồn tất cả
những mặt tích cực đợc tạo ra ở giai đoạn
trứơc và bổ sung thêm
những mặt phù hợp với
hiện thực
Điều đó nói lên rằng,
phủ định biện chứng,
sự vật tính kế thừa.
trong quá trình phủ
định biện chứng, sự
vật khẳng định lại
những mặt tốt, mặt
tích cực, và chỉ phủ
định những cái lạc hậu,
cái tiêu cực. Do đó, phủ
định đồng thời cũng là
khẳng định. Ví dụ,
trong sinh vật các giống
loài đều có tính di
truyền, các thế hệ con
cái đều có tính kế thừa
của các thế hệ bố mẹ .
Ông cha ta thờng nói: "
con nhà tông không
giống lông thì giống
cánh" là ý vậy. Trong
lịch sử phát triển của xã

hội loài ngời, xã hội mới

ra đời trên cơ sở kế
thừa những giá trị vật
chất và giá trị mới. trong
lĩnh vực nhận thức các
học thuyết khoa học ra
đời sau bao giờ cũng kế
thừa những giá trị t tởng của các học thuyết
khoa học ra đời trớc.
v.v..
Những điều phân tích
trên cho thấy, phủ định
biện chứng không chỉ
là sự khắc phục cái cũ,
sự vật cũ, mà còn là sự
liên kết giữa cái cũ với
cái mới, giữa sự khẳng
định với sự phủ định,
quá khứ với hiện thực.
Phủ định biện chứng là
mắt khâu tất yếu của
mỗi liên hệ và phát triển
.
Quá khứ không bao giờ
lại biến mất hoàn toàn.
Trong dòng chảy vô tận
của thời
gian, những
nhân tố của quá khứ sẽ
để lại dấu ấn nhất
định ở hiện tại. Những

nhân tố của quá khứ sẽ
tham gia vào việc tạo
lập cái hiện tại, tạo nên
sợi dây liên hệ sinh
động giữa quá khứ và
hiện tại. Một trong
những hình thức biểu
hiện của sợi dây liên hệ
đó là truyền thống tốt
đẹp của dân tộc ta.
Chính truyền thống dó
đã tạo ra sức mạnh của
dân tộc ta trong sự trờng tồn của mình, đa
dân tộc ta từng bớc đi
lên. Đồng thời cũng
chính truyền thống đó
góp phần tôi luyện con
ngời Việt Nam bền gan,
quyết chí trớc sự tồn
vong của dân tộc ở


những thời đại khác
nhau.
Tuy vậy cũng cần lu ý
rằng, những nhân tố
tích cực của sự vạt cũ
đợc giữ lại vẫn phải đợc
cải tạo, phải đợc biến
đổi cho phù hợp với điều

kiện mới. Chẳng hạn,
truyền thống yêu nớc của
dân tộc ta đợc các thế
hệ ngời Việt Nam kế
thừa liên tục. Song qua
mỗi giai đoạn lịch sử
của dân tộc, nội dung
yêu nớc đã có nhiều đổi
nhất định: từ chỗ yêu nớc là " trung với vua"
đến " trung với Đảng,
hiếu với dân" đựơc thể
hiện ở " nhiệm vụ" nào
cũng hoàn thành, khó
khăn nào cũng vợt qua"
và ngày nay yêu nớc là
yêu chủ nghĩa xã hội
Việt Nam bằng đóng
góp toàn bộ trí lực, thể
lực, tài lực góp phần làm
cho"Dân giàu nớc mạnh,
xã hội công bằng dân
chủ, văn minh"
Truyền thống của tất cả
các thế hệ đi trớc để lại
không phải đều là
những truyền thống quý
báu, có giá trị thúc đẩy
xã hội phát triển và trong
đó cũng có những giá
trị phản tác dụng gây

ra sự trì trệ và lạc hậu.
Theo đó truyền thống
của mỗi dân tộc cũng
luôn cần đợc đổi mới
bổ xung và phát triển
cho
phù hợp với điều
kiện lịch sử mới. Song
trên thực tế việc đổi
mới bổ xung và phát
triển gặp rất nhiều khó
khăn do vấp phải những
dào cản về tâm lý, lối
sống , gây ra những
cách hiểu trái ngợc nhau
về việc kế thừa và phát

triển các giá trị truyền
thống.
Chịu sự ảnh hởng của
lối sống giáo điều dập
khuôn của lối t duy cục
bộ thiếu đánh giá nhận
xét. Một bộ phận ngời
trong xã hội tuyệt đối
hoá vai trò của truyền
thống, coi những giá trị
của truyền thống là
vĩnh hằng, bất biến,
mà không biết rằng qua

những biến cố của lịch
sử , cuộc sống của con
ngời luôn luôn biến đổi
thậm chí có những biến
động làm thay đổi cả
một chế độ xã hội theo
đó các giá trị truyền
thống ít nhiều bị ảnh
hởng và trong những
hoàn cảnh cụ thể các giá
trị truyền thống đó có
thể biến mất. Chính
cách nghĩ phiến diện,
bảo thủ nh vậy đã dẫn
tới việc phục cố tràn lan,
trì trệ và kém phát
triển.
Biểu hiện trên bề mặt
xã hội là những cuộc
đấu tranh t tởng xung
quanh vấn đề giá trị
vào giai đoạn đầu của
thế kỉ XX giới nho sĩ và
trí thức đã đồng nhất
nho giáo với các giá trị
truyền thống khác của
dân tộc, họ mong muốn
duy trì một nền cổ học
và phản kháng lại nền
triết thuyết phơng tây

du nhập vào Việt Nam
qua chế độ thực dân
Pháp. Rõ ràng việc cồ
gắng duy trì một ý
thức xã hội theo hình
thức nho giáo phong
kiến là không còn thích
hợp và trên thực tế xu hớng phát triển này đã bị
đào thải.
Hai thập kỉ đầu của
thế kỉ XX đứng trớc

thách thức của các giá
trị mới của xã hội công
nghiệp theo bứơc chân
thực dân pháp tràn vào
nớc ta, cùng với sức chinh
phục mới mẻ, mạnh mẽ
của các học thuyết phơng tây, không ít ngời
đã phủ nhận hoàn toàn
vai trò của các giá trị
truyền thống mà biểu
hiện rõ nét là vai trò
của nho giáo trong đời
sống phong kiến đơng
thời của dân tộc, coi
nho giáo là lỗi thời, thủ
cựu không đủ năng lực
trấn
hng

dân
tộc
theo kịp các dân tộc
văn minh khác, đại diện
cho xu hớng này lúc bấy
giờ là Phan Khôi - một
nhà nho theo Tây học.
Ông cho rằng theo ảnh
hởng của thuyết Trung
dung mà xã hội nớc ta
hoá ra một cái xã hội ơng
ơng
dở
dở, trắng không ra
trắng đen không ra
đen" "ở đời thì giữ cái
không khôn không dại;
sử sự thì chuộng cái lối
không
mềm
không
cứng". Với lập luận nh
vậy, theo ông. Các giá
trị truyền thống đã
không còn chỗ đứng
trong đời sống dân tộc
khi đó và cách thức tốt
nhất để phát triển dân
tộc là triệt để từ bỏ các
giá trị truyền thống và

tiếp thu hết khả năng
các giá trị mới của thời
đại
dựa
trên
thực
nghiệm chủ nghĩa, nền
dân chủ và khoa học
phơng tây. Thực tế đã
chứng minh lối t duy này
là hoàn toàn không phù
hợp, với bằng chứng hùng
hồn về hai cuộc đấu
tranh chống thực dân
Pháp và đế quốc Mỹ.

Cũng bằng chính những
giá trị truyền thống
đích thực của mình
dân tộc ta đã làm cho
cả thế giới phải kinh ngạc
và kính phục.
Dâu vậy, lối t duy ấy tới
ngày nay vẫn còn tồn tại
và đang làm nguy hại tới
các giá trị truyền thống
của dân tộc, trên bình
diện xã hội nó đợc chia
làm 2 hớng rõ rệt:
Xu hớng thứ nhất và rõ

nét hơn chính là xuất
phát từ đại bộ phận ngời
dân do cuộc sống còn
gặp nhiều khó khăn
phần lớn cuộc đời luôn
phải vật lộn với miếng
cơm manh áo nên họ rất
dễ bị các giá trị vật
chất lôi cuốn sẵn sàng
chấp nhận , thậm chí
còn hoan ngênh lối sống
hiện đại, hởng thụ từ
các nớc giàu có tràn vào,
họ không muốn và
không thể phân biệt
đâu là cái mình cần
học tập, đâu là cái mà
mình cần phải tránh xa
và những giá trị truyền
thống, không biểu hiện
ra ngoài bằng các giá trị
vật chất sẽ bị họ phủ
định sạch trơn
Xu hớng thứ hai mang
nặng tính phản động
và bất cần ,đợc thực
hiện bởi phần lớn các gia
đình có nền kinh tế
khá giả: quan hệ gia
đình bị sức mạnh

đồng tiền làm cho băng
hoại, cha mẹ chạy theo
đồng tiền để mặc con
cái cho ngời khác chông
nom, tuổi thơ bị ức
chế dằn vặt, lớn lên
chúng trở thành các
phần tử đó của xã hội
hành động một cách phi
nhân tính, những giá
trị truyền thống , giáo

dục tính nhân văn
nhân ái bị chúng coi rẻ
và trà đạp. Từ đó dẫn tới
phủ định sạch chơn các
giá trị truyền thống của
dân tộc.
Những xu hớng này hoàn
toàn phù hợp với ý đồ mà
các nớc phát triển vạch ra
rằng sự áp đặt về kinh
tế sẽ dẫn tới sự áp đặt
về văn hoá, biến một
đất nớc giàu truyền
thống trở thành "cái
bóng mờ" của các dân
tộc khác bị hoà tan vào
dân tộc khác và tự
đánh mất mình.

Phải thừa nhận rằng,
truyền thống là một
trong những yếu tố
vững bền nhất, khó
thay đổi nhất trong ý
thức xã hội cho dù tồn tại
xã hội đã thay đổi.
Chính vì tính bền
vững, tính bảo thủ của
truyền thống nên trong
mỗi thời điểm nhất
định, bao giờ nó cũng
mang tính hai mặt :
mặt giá trị và mặt
phản giá trị. Có những
truyền thống tích cực
tạo đợc sức mạnh cho
dân tộc lại có những t tởng tiêu cực cản trở sự
phát triển của dân tộc.
Có những t tởng trớc
đây có giá trị tích cực
nhng khi điều kiện lịch
sử - xã hội thay đổi nó
không còn giá trị nữa
thậm chí trở thành sức
cản rất lớn.
Chính yếu tố bền vững
của truyền thống mà
trong việc kế thừa các
giá trị truyền thống

mặc dù đã có chọn lọc
nhng không hẳn là chọn
lọc và kế thừa các giá
trị truyền thống tức
những truyền thống
thực sự có giá trị, mà

đôi
khi
cả
những
truyền thống cổ hủ và
trì trệ, điều này cũng
dễ hiểu. Bởi lẽ nớc ta bớc
lên xây dựng chủ nghĩa
xã hội trong hoàn cảnh
đất nớc còn gặp nhiêù
khó khăn, do ta thực
hiện quá độ lên CNXH
không qua giai đoạn t
bản chủ nghĩa, là giai
đoạn đặt cơ sở nền
móng về vật chất, là
giai đoạn thực hiện sự
chuyển đổi hệ t tởng
của nền sản xuất tiểu
nông thuần tuý sang lối
làm ăn năng động và
nhạy bén chính vì thế
trong xã hội hiện tại vẫn

còn tồn tại lối t duy
chịud ảnh hởng cuả chế
độ phong kiến nho giáo,
một số truyền thống có
giá trị trong thời kì đó
vẫn đợc họ tiếp tục vận
dụng trong giai đoạn
naỳ. Song phải nhấn
mạnh rằng t tởng của họ
đã khá tiến bộ tức không
hề áp đặt tất cả các
truyền thống của quá
khứ cho hiện tại mà họ
có sự chọn lọc và đôi
khi có canh tân tiếp thu
song mức độ còn hạn
chế và chính sự hạn
chế đó đã tạo ra dào
cản cho việc phát triển
và đi đến loại bỏ
những yếu tố lỗi thời
trì trệ. Biểu hiện chủ
yếu của cách nghĩ này
trên bề mặt xã hội là các
gia đình truyền thống
và đặc biệt là các gia
đình truyền thống ở
các vùng nông thôn; cuới
vợ gả chồng thì dứt
khoát phải môn đăng hộ

đối, đã là con cái trong
gia đình, dòng họ thì
khi có công việc dứt
khoát phải có mặt, khi
phân chia tài sản thì


chỉ cho con traibên
cạnh đó thì họ cũng loại
bỏ những truyền thống
cổ hủ và thực sự không
còn phù hợp với cuộc sống
hiện thời nh; tục tảo
hôn, nam nữ thụ thụ bất
thân hay xuất giá tòng
phu, xuất gia tòng phụ,
phu tử tòng tử.và tiếp
tục bổ xung phát triển
các giá trị truyền thống
tốt đẹp nh lòng yêu nớc
tinh thần đoàn kết, giáo
dục tính nhân văn
nhân ái trong cộng
động làng xã , tính tự
lực tự cờng, lòng tự hào
dân tộc - dòng họ biết
nỗ lực phấn đấu vì lý tởng cao đẹp phục vụ
cho quê hơng, tổ quốc.
Giải quyết mối quan hệ
truyền thống hiện đại,

khẳng định kế thừa và
phát triển phải là quá
trình có tiếp thu phát
triển, bổ xung và hoàn
thiện hơn, kiên quyết
loại bỏ những giá trị
truyền thống đã lỗi thời
lạc hậu, cản trở sự tiến
lên của xã hội. Đại diện
cho xu hớng này là nhà
lý luận mac xít Đào Duy
Anh. Khi sử dụng phơng
pháp biện chứng duy vật
để phê phán khổng
giáo, ông khẳng định
rằng mặc dù xu hớng
theo tây học đã chi phối
mạnh mẽ đời sống xã hội
Việt Nam khi đó, nhng
không phải tất cả các giá
trị cũ đã mất hết giá trị
mà trái lại, chúng vẫn thờng xuyên gây ảnh hởng tới mọi mặt của đời
sống xã hội, tạo nên
những xung đột không
chánh khỏi trong gia
đình , ngoài xã hội. Vì
thế theo ông không giáo
vẫn là một vấn đề quan
trọng, thiết yếu. Viêc


giải quyết mối quan hệ
giữa các giá trị truyền
thống và hiện tại không
phải dựa trên ý trí của
nhà lý luận, mà phải dựa
trên cơ sở thực tiễn, dựa
vào nền tảng kinh tế xã
hội mà trên đó, các giá
trị hoặc cũ hoặc mới đợc thừa nhận hay phế
bỏ.
Bằng cái nhìn lịch sử,
Đào Duy Anh đã phân
tích toàn bộ nhợc điểm
của nho giáo cả trớc sự
biến đổi của lịch sử
khi tiếng đại bác phơng
tây đập tan giấc ngủ
êm đềm và trì trệ của
khổng
giáo
phơng
đông, cũng nh vạch rõ
mệnh yểu của mọi cố
gắng phục hồi nho giáo
trớc một thế giới mới theo
ông sự suy tàn của nho
giáo là tất yếu do cơ sở
kinh tế - xã hội cho sự
tồn tại của nó không còn
nữa. Ông viết: "Trong

khổng giáo ta chỉ thấy
có những t tởng trần hủ
không thích hợp với thời
đại nữa, mà những t tởng có chút sinh khí,
còn có cơ hồn tồn tại
thì chỉ là hoạ chăng
may có mà thôi. Song
những phần tử hiếm hoi
ấy nh những t tởng " lu
hành biến dịch", "xả
thân thành nhân", "tri
kỳ bất khả nhi vi chi",
cũng những quan điểm
về nhân nghĩa dẫu
có giá trị riêng nhng lại
không phải là những t tởng hoặc là có hệ
thống, hoặc là có tính
chất đặc biệt đối với t
tởng thế giới, cho nên sự
rằng khong đủ làm
mầm mống nảy nở sau
này". Với quan điểm đó
đào duy anh vạch trần
những sai lầm của các

học giả Việt Nam chủ trơng đồng nhất không
giáo với mọi giá trị
truyền thống của dân
tộc, đồng nhất các
truyền thống xa cũ của

văn hoá phơng Tây với
văn hoá phú cờng văn
minh nhằm phủ định
sạch trơn nền văn hoá
cũ, đề cao những giá
trị cũ của phơng tây
mà về thực chất đã trở
nên lạc hậu trong thời
hiện đại. Theo ông các
nho giáo và triết thuyết
xa của phơng tây đều
đã hoàn thành nhiệm vụ
lịch sử của chúng và do
vậy, việc nghiên cứu nho
giáo chỉ có ý nghĩa để
hiểu lịch sử và hiện
tình t tởng Việt Nam,
chứ không phải để đề
cao hay phủ nhận nho
giáo.
Với cách giải quyết nh
vậy mối quan hệ giữa
nho giáo và các triết
thuyết phơng tây du
nhập vào Việt Nam khi
đó. Đào duy Anh đã mở
ra một cánh cửa mới cho
tri thức Việt Nam cần
phải tiếp cận những giá
trị đích thực hiện đại

của nhân loại trên cơ sở
hiểu rõ giá trị truyền
thống của dân tộc. Với
ông, những giá trị mới
của nhân loại khi đó
không gì khác ngoài
học thuyết của mác.
- Tình tất yếu khách
quan của việc kế thừa
và phát triển sáng tạo
các giá trị truyền thống
Kế thừa, đổi mới và
phát triển là một đặc
trng mang tính quy luật
của mọi quá trình phát
triển diễn ra trong tự
nhiên, xã hội và t duy.
Theo quan điểm của
chủ nghĩa duy vật biện

chứng phát triển chính
là sự vận động của
khuynh hớng đi lên từ
thấp đến cao từ kém
hoàn thiện đến hoàn
thiện hơnkết quả của
quá trình vận động đó
là sự ra dời sự vật mới
hoàn thiện hơn sự vật
cũ. Trong quá trình này

những yếu tố tích cực
của cái cũ đợc giữ lại cải
biến để tham gia vào
cái mới với t cách là yếu
tố cấu thành của nó. Có
thể nói không có một sự
vật mới nào lại ra đời từ
h vô, mỗi sự vật mới ra
đời luôn kế thừa những
yếu tố những mặt của
cái cũ mà nó phủ định,
cứ nh vậy sự vật hiện tợng trong tự nhiên, xã
hội , t duy, luôn vận
động, phát triển không
ngừng. Đó chính là quy
luật chung của sự phát
triển.
Sự vận động của truyền
thống và những giá trị
truyền
thống
cũng
không nằm ngoài quy
luật đó. Bất cứ một dân
tộc nào trên thế giới
cũng đều có truyền
thống của mình, có thể
nói truyền thống là phức
hợp của những t tởng,
tình cảm, phong tục

tập quán, thói quen lối
sống ý trícủa chính
dân tộc đó đợc hình
thành trong quá trình
lịch sử lâu dài, đã trở
lên ổn định, và mang
đặc trng dân tộc, đợc
truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác.
Truyền thống là một bộ
phận của ý thức xã hội
mà ý thức xã hội lại luôn
chịu sự quy định của
tồn tại xã hội, bởi vậy
truyền thống của dân
tộc không phải tự nhiên

mà có, cũng không phải
do con ngời tự lựa chọn
cho mình nó đợc hình
thành đợc quy định bởi
chính những điều kiện
lịch sử kinh tế xã hội mà
dân tộc đó đã trải qua.
Và do tồn tại xã hội luôn
vận động biến đổi nên
những truyền thống đợc
hình thành trên đó
cũng ít nhiều có sự
biến đổi để phù hợp với

tồn tại xã hội.
Cũng chính vì giá trị
truyền thống không thể
là cái nhất thành bất
biến và càng không phải
truyền thống nào cũng
giữ đợc giá trị của nó
mà thậm trí phản giá
trị ví nh có truyền
thống ở trong tồn tại xã
hội này thì phát huy
tính tích cực và thúc
đẩy xã hội phát triển nhng nếu đặt truyền
thống đó vào một tồn
tại xã hội mới với lối t duy,
cách sống mới thì rất có
thể nó sẽ trở thành trớng
ngại vật cản trở bớc tiến
của không chỉ một cá
nhân, một nhóm ngời
mà là cả một xã hội. Bàn
về vấn đề này trong,
trong tác phẩm "Ngày 18
tháng sơng mù của Lui
Bonafacto" C.Max viết
"truyền thống của tất cả
các thế hệ đã chết đề
nặng nh quả núi lên
đầu óc những ngời
đang sống" cũng chính

bởi vậy mà các giá trị
truyền thống luôn cần
có sự đổi mới bổ xung
và phát triển một cách
sáng tạo, cho phù hợp với
tồn tại xã hội mới, và
điều này đã trở thành
một tất yếu không thể
thay đổi.
Cho đến nay, vẫn còn
nhiều ngời quan niệm

toàn cầu hoá chỉ là quá
trình kinh tế thuần tuý.
Chính vì vậy, trong
thực tiễn hoạt động, ngời ta chỉ chú ý nhiều
đến khía cạnh kinh tế,
chủ động hội nhập kinh
tế mà bỏ qua, lảng tránh
các khía cạnh văn hoá, xã
hội của nó. Đó là một xu
hớng sai làm mà nếu
không sớm nhận thức lại
thì sớm hoặc muộn sẽ
phải trả giá đắt trong tơng lai không xa. Toàn
cầu hoá hiện nay không
chỉ (mặc dầu có vẻ
đang là chủ yếu) là
toàn cầu hoá kinh tế,
mà còn là toàn cầu hoá

văn hoá xã hội. Có thể
nói càng bớc sâu vào
thế kỉ XXI, phơng diện
văn hoá - xã hội của toàn
cầu hoá ngày càng nổi
bật và sẽ chiếm vị trí
nổi trội, càng đặt ra
nhiều vấn đề gay gắt
và bức xúc đối với các
dân tộc, các quốc gia và
các tổ chức quốc tế.
Toàn cầu hoá đang diẽn
ra dới sự bảo trợ mạnh mẽ
của các nớc t bản phát
triển. Từ hơn hai mơi
năm qua, hàng năm tại
Đavốt (Thuỵ sỹ) , các nớc
t bản phát triển nhất
(nhóm G7/) đến tổ
chức hội nghị cấp cao
nhằm đánh giá tình
hình kinh tế thế giới và
hoạch định các chính
sách chiến lợc nhằm chi
phối nền kinh tế và
chính trị thế giới, làm lợi
cho giới t bản kếch sù và
các quốc gia t bản phát
triển nhất, âm mu tạo
ra một trật t thế giới

mới/thao túng đến mức
tối đa đời sống chính
trị - xã hội của các quốc
gia, dân tộc khác. Toàn
cầu hoá cũng đồng


hành và bao hàm trong
nó xu hớng thị trờng hoá
toàn cầu, đang tạo ra
những thay đổi to lớn
trên tất cả phơng diện
của đời sống quốc tế và
của từng quốc gia riêng
biệt. Cha bao giờ nhân
loại có đợc nguồn lực và
phơng tiện kỹ thuật
hùng hậu đến mức nh
hiện nay để giải quyết
những vấn đề do cuộc
sống của mình đặt ra.
Nhng cũng cha bao giờ
chính sự phát triển của
khoa học - kỹ thuật t
liệu sản xuất của nền
kinh tế đang toàn cầu
hoá nói chung lại đặt ra
cho toàn nhân loại và
cho từng quốc gia riêng
lẻ nhiều vấn đề nan giải

nh vậy.
Toàn cầu hoá kinh tế tất
yếu kéo theo toàn cầu
hoá văn hoá - xã hội.
Hàng loạt vấn đề văn
hoá - xã hội, trong đó có
vấn đề giá trị truyền
thống sẽ đợc đặt ra
trong quá trình toàn
cầu hoá cho mỗi quốc
gia, cộng đồng. Nh đã
nói, toàn cầu hoá một
mặt, đang diễn ra dới
sự bảo trợ của các nớc t
bản phát triển và kéo
theo những thách thức
lớn, nhng mặt khác, lại
đang tạo ra những cơ
hội lớn. Với những phơng
tiện thông tin hiện đại,
cơ sở hạ tầng phát triển
cao, trong quá trình
toàn cầu hoá nền văn
hoá quốc gia mà một
trong những bộ phận
cốt lõi là các giá trị
truyền thống đợc tiếp
xúc nhiều hơn với các
nền văn hoá khác, với
những hệ giá trị của các

tộc khác để học hỏi,
trao đổi, so sánh, vợt

bỏ, tiếp nhận tiếp biến,
làm giàu có thêm cho
văn hoá dân tộc và
đóng góp vào nền văn
hoá chung của nhân
loại. Trên thực tế đã và
đang tồn tại một cách
nhìn thiên lệch, một
thái độ e dè, sợ sệt trớc
nền văn hoá phơng
Tây, coi đó là nền văn
hoá thực dụng, bạo lực,
tình dục, sơ vanh, nớc
lớn, và do đó cho rằng
không nên hoặc cần
phải hạn chế giao lu, hợp
tác. Cả trên hai bình
diện - lý luận và thực
tiễn , cách nhìn và thái
độ đó là một chiều và
phiến diện.
Bất cứ nền văn hoá của
dân tộc nào trên thế giới
đang tồn tại cho đến
ngày nay đều bao chứa
trong đó những giá trị
truyền thống, mang sắc

thái của dân tộc mình.
Trong quá trình phát
triển lịch sử, các giá trị
truyền thống bị biến
đổi theo những đòi hỏi
của sự phát triển sản
xuất của đời sống - xã
hội. Bản thân cuộc sống
của các dân tộc luôn tự
sàng lọc làm phong phú
thêm các giá trị truyền
thống, các giá trị truyền
thống này không hề
đứng yên và bất biến,
mà trái lại, luôn năng
động tiến triển, đợc tái
sinh và sáng tạo, đổi
mới liên tục. ở những thời
kì chuyển biến mạnh
mẽ của lịch sử , vào
những
thời
điểm
chuyển giao của thời
đại, hệ các giá trị
truyền thống có những
thay đổi khá mạnh mẽ,
có những giá trị vợt bỏ,
có những giá trị khác đợc duy trì, bổ sung làm


phong phú thêm. Và
cũng có những giá trị
mới ra đời, hoặc đợc
tiếp nhận từ bên ngoài.
Nền văn hoá nói chung
và các giá trị truyền
thống của Việt Nam
cũng không nằm ngoài
lộ trình chung đó. Hiện
nay khi đất nớc đang
chuyển sang cơ chế thị
trờng, tích cực và chủ
động hội nhập vào xu
thế toàn cầu hoá thì
những biến động trong
hệ giá trị truyền thống
là điều tất yếu không
thể tránh khỏi. Do đó
gìn giữ và bảo vệ các
giá trị truyền thống là
một đòi hỏi của bản
thân cuộc sống, của sự
tồn vong quốc gia dân
tộc trong tiến trình hội
nhập và toàn cầu hoá
nói chung.
Giá trị truyền thống của
ngày hôm nay là kết
quả của sự phủ định
biện chứng nhiều lần

các giá trị truyền thống
của ngày hôm qua và
rằng việc thực hiện giữ
gìn phát huy các giá trị
truyền thống, cũng nh
kết quả thu đợc qua
nhiều thế hệ không phụ
thuộc vào ý muốn chủ
quan của một cá nhân
nào cả mà là của cả
dân tộc đã phải đổ xơng máu, trí tuệ mới có
đợc. Điều này một lần
nữa khẳng định việc
kế thừa và phát triển
sáng tạo các giá trị của
dân tộc là tất yếu và
khách quan.
* Con đờng đi đến
những giá trị đích thực
của truyền thống Việt
Nam;
- Việt Nam một quốc
gia giàu truyền thống

Chủ nghĩa yêu nớc là
một đặc chng căn bản
nhất. biến đổi căn
bản của lịch sử. Tinh
thần đoàn kết đó đã dợc dân tộc ta gìn giữ
qua nhiều thế hệ để

rổi nó trở thành sức
mạnh, một sức mạnh vô
hình giúp giống nòi ta
đứng vững trớc những
thử thách của thời cuộc
ngay từ thủa ban đầu
khai phá bờ cõi xây
dựng đất nớc tinh thần
đó dân tộc đó đã bị
thử thách và sau đó là
hàng trăm năm bắc
thuộc từ Đờng, Tống,
Minh, Nguyên. cho tới
hậu duệ của chúng sau
này luôn tìm cách nô
dịch dân tộc ta, nhng
tất cả những ách đô hộ
đó mà chúng thiết lập
trên đất nớc ta đều bị
đập tan bởi lòng yêu nóc ý trí quật khởi của cả
một dân tộc thực hiện
vì môt nền độc lập thái
bình thịnh trị lòng yêu
nớc không chỉ đợc thể
hiện trong các cuộc
chiến tranh vệ quốc và
giải phóng mà nó còn
thể hiện trong thời
bình, trong cuộc sống
thờng nhật của ngời

dân. Tình yêu quê hơng đất nớc đã đựơc
gửi gắm vào dân ca,
vào thơ văn từ nhiều
thế hệ để giờ đây
chúng ta có cả một kho
tàng văn học mà trong
đó mảng thơ văn yêu nớc luôn là chủ đao, yêu
nớc biểu hiện ở tình
yêu cuộc sống yêu con
ngời yêu dân tộc, yêu
những phong tục tập
quán. giá trị truyền
thống đợc hun đúc ,
chắt lọc , gọt rũa từ
hàng đời nay.

Tinh thần yêu nớc đợc coi
là sợi chỉ đỏ xuyên suốt
sự biến đổi giá trị của
dân tộc thì tinh thần
đoàn kết, nhân văn
nhân ái thơng ngời nh
thể thơng thân là cái
gốc, cái cội
của sức
mạnh tinh thần đó, là
chất liệu để tạo nên sợi
chỉ đỏ, trong đấu
tranh bảo vệ tổ quốc,
trong xây dựng, sản

xuất phát triển đất nớc
truyền thống đoàn kết
luôn đợc thể hiện, biểu
hiện rõ nét cho giá trị
này là những chiến
thắng vĩ đại của một
dân tộc nhỏ bé nhng
rắn rỏi trớc hai kẻ khổng
lồ nh thực dân pháp, và
đế quốc Mỹ, với tinh
thần sẻ dọc trờng sơn
đi cứu nớc mà lòng phơi
phới dậy tơng lai " với phơng châm "Thóc không
thiếu một cân quân
không thiếu một ngời"
nh lời Hồ Chủ Tịch đã
nói Đoàn kết đoàn kết
đại đoàn kết thành
công đại thành công.
dân tộc ta đã làm cho
cả thế giới phải kinh ngạc
và kính phục khi đã
chiến thắng những thế
lực hung hãn mà trớc kia
trong lịch sử xâm lợc
của chúng cha một lần
thất trận. Và thế giới còn
kính phục hơn khi đợc
tận mặt chứng kiến
lòng nhân đạo, nhân ái

mà dân tộc đã đem lại
cho chính kẻ thù của
mình, chúng ta lấy cải
thiện để chế ngự cái ác
lấy cái thiện tức lấy cái
tình ngời để cải tạo cái
thú cái man rợ, tội lỗi nh
lời của bài Bình Ngô
Đại Cáo đã viết: " lấy
đại nghĩa để đánh
hung tàn lấy chí nhân

để thay cờng bạo"
chúng ta tự hào khi cứu
vớt mở cho những kẻ biết
ân hận một con đờng
sống điều đó thể hiện
giá trị đạo đức từ ngàn
đời của dân tộc rằng
bất cứ một lỗi lầm nào
cũng có thể sửa chữa
bất cứ một con ngời lầm
lỡ nào cũng có thể cải lơng, bất cứ một tâm
hồn đen tối và nhơ nhớp
nào cũng có thể đợc tẩy
rửa, đánh bóng bởi
những giá trị đạo đức
chân chính. giá trị tinh
thần đó đợc dân tộc ta
chuyển thành cái trung Hiếu - Lễ nghĩa,và đợc

vận dụng trong lối sống,
cách sống mang đậm
chất viêt rằng trong ứng
nhân sự thể phải biết
kính trên nhờng dới phải
biết, phải trái đúng sai,
cuộc sống gia đình
phiải có tôn ti trật tự,
con cháu thảo hiền lễ
phép ông bà cha mẹ
đức độ làm tấm gơng
để con cháu noi theo.
Dân tộc ta từ xa đến
nay vẫn đợc đánh giá là
một dân tộc có truyền
thống hiếu học, cần cù
xiêng năng, biết khắc
phục khó khăn trong học
tập đặc biệt là truyền
thống lễ nghĩa tôn s
trọng đạo " Nhất tự vi s,
bán tự vi s" đợc dân tộc
ta duy trì và phát huy
qua nhiều thế hệ và trở
thành một phần không
thể thiếu đợc của cái gọi
là " quốc hồn, quốc tuý"
tức cái hồn cái tinh tuý
của dân tộc.
Dân tộc Việt Nam có

nhiều giá trị truyền
thống quý báu mà không
phải bất cứ một dân tộc
nào trên thế giơí cũng
có thể có đợc song càng


không phải các giá trị
đó đợc tạo nên bởi một
thế lực hai một tổ chức
nào đó ngoài lãnh thổ,
ngoài con ngời Việt Nam
mà nó đợc hình thành
và phát triển bởi chính
dân tộc ta,trên đất nớc
thân yêu của chúng ta.
Đó chính là ý chí tự lực
tự cờng tự mình khắc
phục khó khăn, tự mình
tạo ra sức mạnh cho
mình điều này đợc thể
hiện rõ nét qua các cuộc
đấu tranh bảo vệ tổ
quốc từ thời kỳ phong
kiến cho đến giai đoạn
xây dựng và bảo vệ
chế độ xã hội, xã hội chủ
nghĩa
Các triều đại phong
kiến nớc ta dầu rằng

không phải tất cả đều
hoàn hảo đều đợc lòng
dân nhng trong tất cả
các cuộc chiến chống lại
thế lực lực phơng Bắc
cha một chiến thắng
nào phải dựa và sức
mạnh bên ngoài mà nếu
có chỉ là sự giúp đỡ
mang tinh thần ủng hộ
thậm chí có ý đồ xấu.
Sau khi bộ máy cai trị
phong kiến ta mà nớc
cộng hà XHCN Việt Nam
ra đời với nhiều mặt,
phơng diện còn hạn chế
đặc biệt là về kinh
tế,trong khi đó lại phải
đối mặt với nạn ngại
xâm tấn công từ nhiều
phía và dới nhiều hình
thức, một lần nữa ý chí
quyết tâm, lòng yêu
nứơc tính tự lực tự cờng
đợc thử thác với nhiều
khó khăn, can go mới
song lẽ phải luôn chiến
thắng tinh thần vợt khó
đi lên một lần nữa đợc
khẳng định và trở

thành bất diệt của dân
tộc ta.

Nh lời nhận định của
một nhà trí thức phơng
Tây về truyền thống
tốt đẹp của dân tộc
"chung ta thấy ở đây
cả một nền văn minh,
mọi thức đợc xây dựng
từ lâu. Nghệ thuật,
khoa học , kể cả khoa
học quản lý nhà nớc đều
phát triển mạnh mẽ. Luật
pháp, phong tục, tôn
giáo văn học, tất cả đều
đã hoàn chỉnh và hoà
hợp với nhau, trải qua bao
nhiều thế kỷ đã và ngày
càng hoàn hảo thêm
những vết tích man rợ
đã mất từ lâu, dân tộc
này đã sống trong một
xã hội thuần thục có tổ
chức, trong khi những
ngời phơng Tây còn ở
tình trạng bán khai . Yêu
mến quê hơng, quyến
luyến gia đình, ham
thích khoa học, coi

trọng lời nói thánh hiền,
thơng yêu nòi giống, tôn
kính lẽ phải, ghét xa
hoa, không hám tiền tài,
khinh ghét vũ lực, không
sự gian khổ, lu lại trong
tục lệ cũ, và cũng ghi
thành luật pháp. Đó cũng
là những đặc điểm về
bản tính của ngời Việt
Nam, hình thành từ bao
thế hệ những thế hệ
luôn luôn cố gắng thực
hiện đạo đức ấy một
cách thành kính. Ngời
Việt Nam bình thờng ta
gặp bất cứ ai cũng đều
nh vậy cả"
Các triều thị phong kiến
nớc ta dầu rằng không
hải tất cả đều hoàn hoả
đều đợc lòng dân nhng
trong tất cả các cuộc
chiến chống lại thể lực
phơng Bắc
- Bảo lu và phát triển
các giá trị truyền thống.

Giá trị truyền thống đợc
coi là sợi chỉ đỏ xuyên

suốt sự biến đổi hệ giá
trị của dân tộc nhng
nh vậy không có nghĩa
là tính chất của sợi chỉ
đỏ nào cùng giống nhau
rằng sợi chỉ của ngời xa
không thể bền hơn.
chịu ảnh hởng của thời
tiết hơn sợi chỉ đỏ của
ngày nay. Điều đó có
nghĩa là lòng yêu nớc
cũng cần phải đợc điều
chỉnh cho phù hợp với
hoàn cảnh lịch sử với tồn
tại xã hội. Những giá trị
xa cũ nh yêu nớc là sẵn
sàng xả thân vì tổ
quốc " quyết tử vì tổ
quốc quyết sinh" đó là
những giá trị quý báu
đã tạo nên sức mạnh
dân tộc một sức mạnh
vô hình đủ sức giữ cho
cả dân tộc dứng vững
và nâng vị thế dân tộc
ta lên một tầm cao mới.
Nhng trong bối cảnh đất
nớcc chịu nhiều sức ép
đặc biệt là sự tác động
của khoa học kỹ thuật

trên tất cả các lĩnh vực
và giờ dây là thánh thức
của quá trình toàn cầu
hoá với sự chi phối mạnh
mẽ của các nớc t bản phát
triển ( Anh, pháp, Mỹ)
chính vì vậy yêu nớc
trong hoàn cảnh mới là
phải kết hợp yêu dân
tộc, sẵn sàng bảo vệ
tổ quốc trên mặt trận
quân sự với yêu nớc là
yêu chế độ, yêu Đảng
nguyện một lòng đi
theo con đờng mà Đảng
và Bác Hồ đã lựa chọn.
Không những thế yêu nớc còn phải làm cho đất
nớc phồn thịng, cuộc
sống ngời dân từ no ấm
đến ngon, đẹp điều
này đồng nghĩa với mỗi
nời phải tự ý thức trong

sản xuất, xoá đói giảm
nghèo,, học sinh sinh
viên tự biết mình là đối
tợng của tơng lại từ đó
mà cố gắng tạo dựng
đạo đức, trau dồi kiến
thức khoa học phục vụ

đất nớc sau này. Trong
bối cảnh toàn cầu hoá
cơ hội có đợc là nhiều
nhng thách thức cũng
không phải là nhỏ và
càng không phải là
không có trong đó giá
trị truyền thống đựơc
đặt ra nh một vấn đề
mang tính chất sống
còn của đất nớc vì vậy
yêu nớc gìơ đây cần
phải biết nâng niu quý
trọng và có thái độ
đúng đắn với các giá
trị truyền thống, đáng
chú ý là các giá trị đạo
dức bởi sự suy tồi về
đạo đức là cơ sở nguồn
gốc làm biến đổi cả
một hệ giá trị
ý chí tự lực tự cờng của
dân tộc ta đã đợc thử
thách trớc rất nhiều biến
cố của thời cuộc từ chế
độ phong kiến cho đến
thời kỳ xây dựng và bảo
vệ xã hội chủ nghĩa ,
trong các giai đoạn tính
tự lực tự cờng đợc thể

hiện trong đấu tranh vệ
quốc và giải phóng ,
thực hiện phơng châm
đánh giặc bằng những
gì ta có chứ không phải
bằng những cái phải có.
Thực hiện sách lợc lấy
dân làm gốc tiến hành
xây dựng thế trận toàn
dân, lấy sức dân làm
cơ sở đồng thời phát
huy tinh thần này trong
xây dựng đã muốn sau
chiến tranh, nói rằng
trên chiến trờng không
có khói súng thì việc
vận dụng thi thần này
để thu đợc kế quả cao

là điều không hề dễ
chút nào. Biểu hiện của
những năm đầu đổi
mới ở nớc ta. khi Liên Xô
dân rút bớt vai trò của
mình với Việt Nam khi
ấy chúng ta đã gặp rất
nhiều khó khăn và trên
thực tế có những lúc
thời điểm nền kinh tế
bị khủng hoảng trầm

trọng tởng chừng không
thể gợng dâỵ nổi nhng
rồi thành công cũng đã
đến cho những nỗ lực
khong biết mệt mỏi để
giờ đây chúng ta có đợc cuộc sống nh ngày
hôm nay.
Qua
đó
khẳng đinh vai trò to
lớn của nó trong hệ
thống các giá trị truyền
thống của dân tộc Việt
Nam.
Dừng trớc vận hội mới
đòi hỏi chúng ta không
đợc thoả mãn với những
gì của ngày hôm qua
mà cần tiếp tục phát
triển nâng nó lên một
tầm cao mới với ý chí tự
lực tự cờng giờ đây cần
phải làm cho nó vào
từng cá nhân và trở
thành tính tự giác có nh
vậy nó mơí tạo nên tính
đồng bộ và sức mạnh
mà nó đem lại chắc
chắn sẽ rất lớn, trớc su
thế hội nhập hiện nay,

dầu rằng đẩy mạnh yếu
tố nội lực là rất tốt nhng
ta cũng cần phải tranh
thủ các nguồn lực từ bên
ngoài để củng cố cho
sức mạnh bên trong có
nh vậy sức mạnh mới
toàn diện và bền vững.
Đoàn kết trong đấu
tranh giải phóng để tạo
ra sức mạnh tổng hợp
giúp đất nớc thoát khỏi
cam go của thời cuộc
khẳng định vị thế trên
đấu trờng quốc tế và rõ

ràng đó là điều mà
lịch sử đã minh chứng
khi dân tộc ta lần lợt
đánh bại mọi thế lực
sừng sỏ nhất từ các Đế
chế phơng Bắc cho tới
thực Dân pháp, Phát xít
NHật và đế quốc Mĩ.
sau khi đất nớc ta thoát
khỏ vòng kiềm toả, lạc
hậu của chế độ phong
kiến và bắt đầu bớc
vào công cuộc xây dựng
xã hội chủ nghĩa, hơn

mời năm đổi mới từ đại
hội Đảng lần thứ VI
( 1986) nền kinh tế nớc
ta dần thay đổi và vận
động theo một cơ chế
linh hoạt đó là cơ chế
thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa,
bên cạnh những u điểm
mà nền kinh tế thị trờng đem lại thì cải
mặt trái của nền kinh
tế ấy cũng gây ra rất
nhiều cản trở trên con
đờng phát triển của
đất nớc. và vấn đề
chúng ta xét tới ở đây
là sự đoàn kết gắn bó
nhau hơn trong phát
triển kinh tế và quan
trọng hơn là đạo đức
trong làm ăn kinh tế ,
kiết quyết bài trừ trị
dan lận thơng mại gây
ảnh hởng về kinh tế với
các tổ chức chính
quyền hòng chục lợi
chúng ta cần thiết phải
xây dựng nền kinh tế
lành mạnh phù hợp với giá
trị truyền thống, đạo
đức dân tộc.

Bàn đến vấn đề đạo
đức trong xã hội hiện
đại thì có vấn đề hôn
nhân gia đình đang
trở nên bức xúc, văn hoá
ngoại nhập đang xâm
nhập hoặc nghiêm trọng
tới nếp sốn gia đình và
tình yêu lứa đối chính


vì vậy việc phát triển
giá trị đạo đức trong
hôn nhân và gia đình
là rất cần thiết, hon
nhân bền vững tạo cơ
hội cho cuộc sống gia
đình ổn định có nh
vậy xã hội mới có thể
phát triển , cách đổi
nhân sự thể trong thời
đại ngày nay tuy mang
nặng tính hiệu quả mà
thiếu đi tính nghệ
thuật. Thậm chí đôi lúc
quá hiệu quả trở nên thô
lỗ và thiếu tế nhị và
vấn đề để làm sao
để việc ứng xử cho phù
hợp với hoàn cảnh thời

đại mới mà không mất
đi giá trị nghệ thuật
của ngôn từ là điều rất
cần thiết.
* Xu hớngbiến đổi và
giải pháp tiếp tục phát
triển các giá trị truyền
thống.
- Xu hớng biến đổi các
giá trị truyền thống.
Với thách thức của quá
trình toàn cầu hoá
đang diễn ra mạnh mẽ
nh một xu thế tất yếu
của thời đaị . Đứng
nhìn những biến động
to lớn đó các giá trị
truyền thống của Việt
Nam đang có xu hớng
biểu hiện của sự xuống
dốc, đáng lu tâm là các
giá trị về truyền thống
đạo đức.
Không phải ngẫu nhiên
mà một số ngời cho rằng
nền đạo đức ở nớc ta
đang có nguy cơ trợt
dốc, thực tế cho thấy
rằng trong đời sống xã
hội đã có những biểu

hiện co nhẹ những giá
trị truyền thống, chạy
theo thị hiếu không
lành mạnh đáng chú ý là
tệ sùng bái nớc ngoài coi
thờng những giá trị văn

hoá dân tộc, chạy theo
lối sống thực dụng, vị
kỷ.. Đang gây hại đến
thuần phong năng tục
của dân tộc, không ít
trờng hợp vì đồng tiền
mà danh dự mà trà đạp
lên tình nghĩa gia
đình quan hệ thầy trò,
đồng trí đồng nghiệp.
Buôn lậu va tham nhũng
phát triển. Ma tuý mại
dâm và các tệ nạn khác
gia tăng.
Một điều đáng buồn là
tình trạng giáo dục
trong gia đình bị búng
lỏng, từ đó xuất hiện
"bại nhà" không những
quan hệ giữa con ngời
với nhau trên thị trờng
bị đồng tiền chi phối
mà ngay cả những quan

hệ trong gia đình cũng
bị sức mạnh đồng tiền
làm cho băng hoại vì
đồng tiền ngời ta sẵn
sàng để mặc cho ngời
thân của mình bản rẻ
nhân phẩm, tiếp tay
cho các tệ nạn xã hội.
Chính sự rối loạn trong
quan hệ gia đình là
một trong những nguyên
nhân làm cho cái ác bất
lơng có điều kiện phát
triển
Trong giới sinh viên hiện
nay đã nảy sinh xu hớng
hiện nay đã nảy sinh xu
hớng quan tâm nhiều
đến lợi ích kinh tế của
cá nhân, điều đó đợc
biểu hiện trong việc
chọn ngành nghề của cá
nhân, điều đó
đợc
biểu hiện trong việc
chọn ngành nghề để
làm giàu hoặc có quyền
lực, khi tốt nghiệp ra trờng, phần lớn trong số
hộ không muốn làm việc
ở các cơ quan tổ chức

đảng, đoàn thể giáo
dục.. " thập nạn" trong

sinh viên, hiện nay nh
tiêu cực trong thi cử, cờ
bạc, quan hệ tình dục
phóng túng, cắm quản,
trộm cớp, ham mê văn
hoá phẩm đồi truỵ, vô
kỷ luật, mất trật tự vệ
sinh đua đòi chạy theo
lối sống tiêu dùng cho
thấy thực trạng đạo đức
sinh viên đang đặt ra
nhiều vấn đề cần phải
nghiên cứu

giải
quyết.
Ngoài xã hội đã xuất
hiện những cảnh sống
và lối sống xa lạ, trái với
thuần phong mỹ tục của
dân tộc, một bộ phận
trung của tầng lớp nhân
dân, các thành phần xã
hội khi mu cầu lợi ích cá
nhân trà đạp lên những
khuôn mẫu những giá
trị đạo đức truyền

thống. Nạn tham nhũng
buôn lậu, lam giàu bất
chính và các tệ nạn xã
hội khác đang phát
triển. Đặc biệt là " một
bộ phận không nhỏ cán
bộ, đảng viên thiếu tu
dỡng bản thân, phai nhạt
lý tởng, mất cách giác
giảm sút ý chí, kém ý
thức tổ chức kỷ luật xa
đoạ về đạo đức và lối
sống." Thực tế cho thấy
rằng nhiều năm gần
đây, số vụ buôn lậu
buôn bán ma tuý, làm
hàng giả đợc phát hiện
ngày càng tăng, một bộ
phận trung lớp trẻ hiện
nay có xu hớng chạy theo
lối sống thực dụng
buông thả, xùng bái
đồng tiền, quay lng lại
với các giá trị đạo đức
truyền thống. Trái với
truyền thống coi trọng
tinh thần nhân ái của
dân tộc ta một bộ phận
trong nhân dân chủ
yếu là lớp trẻ, vị thành


niên đã và đang xa vào
cuộc sống bạo lực phi
nhân tính, tình hình
tội phạm hình sự ở Việt
Nam trong quá trình
chuyển sang nền kinh
tế thị trờng đang ở
mức khá nghiệm trọng
so với tróc một loạt tội
phạm mới nguy hiểm đã
xuất hiện nh khủng bố
cá nhân, tống tiền, bất
cóc trẻ em, buôn bán phụ
nữ, buôn bán chất nỏ,
chất ma tuý với số lợng
lớn, tổ chức đâm thuê
chém mớn, môi giới mại
dâm, xì ke ma tuý.
Tình hình phụ nữ
phạm tội và các vi phạm
tội do ngời cha thành
niên thực hiện có chiều
hơng gia tăng.
Thực trạng và những
vấn đề đặt ra trên
đầy phần nào cho
chúng ta thấy đợc xu hớng biến đổi các giá
đạo đức truyền thống
của nớc ta hiện nay và

do đó cần phải có
những giải pháp đa ra
nhằm ngăng chặn xu hớng biến đổi có tác
động xấu này tới giá trị
đạo đức của dân tộc.
*
Giải pháp tiếp tục
phát triển sáng tạo các
giá trị truyền thống ỏ
Việt Nam
Những biến đổi về giá
trị đạo đức về cơ bản
sẽ dẫn tới việc làm biến
đổi cả hệ thống giá trị
truyền thống của dân
tộc do đó giải quyết
đặt ra là làm sao để
củng cố và giáo dục tốt
mỗi ngời dân, ý thức đợc giá trị của đạo đức
qua đó học nghĩ và
hành động một cách
đúng đắn.
Thứ nhất cần hạn chế
những tác động xấu

của mặt trái nền kinh
tế thị trờng nh tham
nhũng đang đợc coi là
quốc nạn; sự gian lận thơng mại; đề cao lối
sống hởng thụ xa hoá; có

giảm nhẹ và đi đến
xoá bỏ đợc những nạ
này thì mới có hy vọng
tạo lập đợc một ý thức xã
hội mang đậm giá trị
đạo đức truyền thống
của dân tộc, từ đó làm
tiền đề phát huy, phát
triển các giá trị truyền
thống khác.
Thứ 2 là tích cực tuyên
truyền, giao lu trong
sinh viên học sinh, thanh
thiếu niên thực hiện
nếp sống văn minh và
lối sống lành mạnh
không có nghiện hút
tiêm trích, bạo lực, tiêu
cực có nh vậy nhận
cách mới trở nên trong
sáng lành mạnh.
Thứ 3 là Đảng và nhà nớc
cần đầu t nhiều hơn
cho phúc lợi xã hội, giải
quyết vấn đề thất
nghiệp, tăng cờng đầu
t cho giáo dục y tế,
thông tin văn hoá, tất cả
những điều đó không
nằm ngoài một mục

đích làm cho xã hội văn
minh hơn, thế giới quan
và ý thức luận của con
ngời đợc đổi mới nâng
cao, làm cơ sở cho
những sự vận động to
lớn của xã hội của dân
tộc
Câu 13: Thực tiễn là
gì? Hãy phân tích vai
trò của thực tiễn đối với
quá trình nhận thức.
1.Các quan điểm trớc
Mác về vấn đề nhận
thức
Các q/điểm TH khác
nhau có những câu trả
lời khác nhau dới vđề
nhận thức mà vđề con

ngời có thể nhận thức
đợc TG hay ko?
-Các nhà TH duy tâm ko
thừa nhận TGVC tồn tại
độc lập với ý thức, do
đó ko thừa nhận nhận
thức là sự p/ánh hiện
thực k/quan.
+Đ/với nhiều nhà TH duy
tâm chủ quan: tất cả

mọi cái đang tồn tại
đều là phức hợp những
cảm giác của con ngời.
Do đó, nhận thức, theo
họ chẳng qua là sự
nhận thức các cảm giác,
biểu tợng của con ngời.
+Nhiều nhà TH duy
tâm khách quan: mặc
dù ko phủ nhận khả năng
nhận thức TG, song coi
nhận thức cũng ko phải
là sự p/ánh hiện thực
k/quan mà chỉ là sự tự
nhận thức của ý niệm, t
tởng tồn tại ở đâu đó
ngoài con ngời.
+Những
nhà
theo
thuyết hoài nghi nghi
ngờ tính xác thực của tri
thức, biên sự nghi ngờ
thành một nguyên tắc
nhận thức, thậm chí
chuyển thành nghi ngờ
sự tồn tại của bản thân
TG bên ngoài. Còn
những ngời theo thuyết
ko thể biết lại phủ nhận

khả năng nhận thức TG.
Đ/với họ, TG là ko thể
biết đợc, lý trí của con
ngời có tính chất hạn
chế và ngoài giới hạn của
cảm giác ra, con ngời ko
thể biết đợc gì nữa.
Quan điểm của thuyết
hoài nghi và thuyết ko
thể biết đã bị bác bỏ
bởi thực tiễn và sự phát
triển của nhận thức loài
ngời.
-CN duy vật thừa nhận
con ngời có khả năng
nhận thức TG và coi
nhận thức là sự p/ánh


hiện thực k/quan vào bộ
óc con ngời. Tuy nhiên,
do hạn chế bởi tính siêu
hình, máy móc và trực
quan nên CN duy vật trớc
Mác đã ko giải quyết đợc 1 cách thực sự Kh
những vấn đề của lý
luận nhận thức. CNDV trớc Mác cha thấy đầy đủ
v/trò của thực tiễn đ/với
NT.
2.Quan điểm của TH

Mác về vấn đề nhận
thức
a.Các nhà kinh điểm
của CN Mác ko những
k/định con ngời nhận
thức đợc TG mà còn
k/định nhận thức là 1
quá trình và quá trình
đó đợc LêNin khái quát
nh sau:
-Giai đoạn 1: Trực quan
sinh động (nhận thức
cảm tính) là giai đoạn
đầu tiên của quá trình
nhận thức. Nó đợc thể
hiện dới 3 h/thức là cảm
giác, tri giác và biểu tợng
.
+Cảm giác: Là h/thức
đầu tiên của q/trình
nhận thức và là nguồn
gốc của mọi hiểu biết
của con ngời. Cảm giác
là sự p/ánh từng mặt,
từng thuộc tính bên
ngoài của SV vào các
cảm giác của con ngời.
Sự vật, hiện tợng trực
tiếp tác động vào các
giác quan con ngời thì

gây nên
cảm
giác
(chẳng hạn những cảm
giác về màu sắc, mùi,
vị, âm thanh, nhiệt
độ).Cảm
giác,
theo
LêNin, là h/ảnh chủ quan
của TG khách quan.
+Tri giác: là sự tổng hợp
nhiều cảm giác, nó đem
lại h/ảnh hoàn chỉnh
hơn về sự vật, tri giác
nảy sinh trên cơ sởcác

cảm giác, là sự kết hợp
các cảm giác, so với cảm
giác, TG giác ở cấp độ
cao hơn và nó đem lại
cho chúng ta tri thức về
SV đầy đủ hơn, phong
phú hơn.
+Biểu tợng: là h/ảnh của
SV đợc giữ lại trong trí
nhớ. Trong biểu tợng chỉ
giữ lại những nét chủ
yếu, nổi bật nhất của
SV do cảm giác, tri giác

đem lại trớc đó. Biểu tợng tuy vẫn còn mang
tính chất cụ thể, sinh
động của NTCT, song đã
bắt đầu mang tính
chất khái quát và gián
tiếp., Có thể xem biểu
tợng nh là h/thức trung
gian quá độ cần thiết
để chuyển từ NTCT->
nhận
thức

tính
(NTLT).
-Giai đoạn 2: T duy trừu
tợng (NTLT) là giai đoạn
tiếp theo và cao hơn về
chất của q/trình nhận
thức, nó nảy sinh trên cơ
sở của NTCT. Nếu chỉ
bằng cảm giác, tri giác
thì nhận thức của con
ngời sẽ rất hạn chế, bởi
vì con ngời ko thể bằng
cảm giác mà hiểu đợc
những cái nh tốc độ ánh
sáng, g/trị của hàng
hoá, q/hệ g/cấp, hình
thái Kinh tế-XH,..muốn
hiểu đợc những cái đó

phải nhờ đến sức mạnh
của t duy trìu tợng.
*T duy trìu tợng: là sự
p/ánh khái quát và gián
tiếp HT trực k/quan. T
duy p/p gắn liền với
ngôn ngữ, ngôn ngữ là
cái vỏ vật chất của t
duy.T duy có tính năng
động, sáng tạo, nó có
thể p/ánh đợc những
mối liên hệ bản chất, tất
nhiên bên trong của sự
vật, do đó p/ánh sự vật

sâu sắc hơn và đầy
đủ hơn.
NTLT cũng đợc thể hiện
ở 3 cấp độ: K/niệm,
phán đoán, suy lý.
+Khái niệm: là sự p/ánh
những mối liên hệ và
thuộc tính bản chất,
phổ biến của 1 tập hợp
các SV,các h/tợng nào
đó, chẳng hạn các
k/niệm cái nhà, con
ngời, giai cấp
Khái niệm có t/chất
k/quan bởi chúng p/ánh

những mối liên hệ
những thuộc tính khách
quan của SV, hiện tợng
trong TG. Vì vậy khi
vận dụng khái niệm phải
chú ý đến tính khách
quan của nó. Nếu áp
dụng khái niệm 1 cách
chủ quan, tuỳ tiện sẽ rời
vào chiết trung và nguỵ
biện.
Nội hàm của k/niệm ko
phải là bất biến, bởi vì
hiện thực khách quan
luôn vận động và phát
triển cho nên k/niệm
phản ánh hiện thức đó
ko thể biất biến mà
cũng phải vận động,
phát triển theo, liên hệ
chuyển hoá lẫn nhau,
mềm dẻo, linh hoạt, năng
động.
Vì vậy, cần chú ý đến
tính biện chứng, sự
mềm dẻo của các k/niệm
khi vận dụng chúng.
+Phán đoán: là hình
thức thứ 2 của t duy trừu
tợng

vận
dụng
các
k/niệm
để
khẳng
định hoặc phủ định 1
thuộc tính, 1 mối liên hệ
nào đó của hiện thực
k/quan.
+Suy lý: là 1 hình thức
thứ 3 của t duy trừu tợng
trong đó xuất phát từ 1
hoặc nhiều phán đoán
làm tiền đề để rút ra

phán đoán mới làm kết
luận. Nói cách khác, suy
lý là q/trình đi đến 1
phán đoán mới từ những
phán đoán tiền đề.
VD: có 2 phán đoán tiền
đề Mọi kim loại đều
dẫn điện và sắt là
kim loạiđi đến 1 phân
đoán mới làm kết luận
sắt dẫn điện.
b.Mối liên hệ biện chứng
giữa 2 giai đoạn trên
của q/trình nhận thức

Theo q/điểm của TH
MácNTCT và NTLT là 2
giai đoạn khác nhau về
chất, có đặc điểm và
vai trò khác nhau trong
việc nhận thức SV
k/quan. Nhận thức cảm
tính là sự p/ánh khái
quát. NTCT đem lại
những h/ảnh bề ngoài,
cha sâu sắc về sự vật,
còn NTLT
p/ánh đợc
những mối liên hệ bên
trong, bản chất, phổ
biến, tất yếu của sự vật.
Do đó, NTLT p/ánh SV
sâu sắc hơn, đầy đủ
hơn.
Tuy nhiên, NTCT và NTLT
lại thống nhất biện
chứng với nhau, liên hệ,
tác động lẫn nhau, bổ
sung, hỗ trợ cho nhau, ko
tách rời nhau. Chúng
đều cùng p/ánh thế giới
VC, có cùng 1 cơ sở sinh
lý duy nhất là hệ thần
kinh của con ngời và
đều cùng chịu sự chi

phối của thực tiễn lịch
sử-XH..
NTCT là cơ sở của NTLT,
ko có nhận thức cảm
tính thì ko có NTLT. Trái
lại, NTCT mà ko có NTLT
thì ko thể nắm bắt đợc bản chất và quy luật
của SV.Vì vậy, cần phải
phát triển NTCT lên
NTLT, NTLT sẽ giúp cho
NTCT trở nên chính xác

hơn. Trên thực tế, chúng
thờng đan xen vào nhau
trong mỗi q/trình nhận
thức.
3.Quá trình nhận thức
diễn ra theo con đờng
từ trực quan sinh động
đến t duy trừu tợng rồi
từ t duy trừu tợng đến
thực tiễn: là q/trình
nhận thức đi từ hiện tợng đến bản chất, từ
bản chất kém sâu sắc
đến bản chất sâu sắc
hơn. Lênin viết: Trong
lý luận, nhận thức cũng
nh trong tất cả những
loại khác của KH, cần suy
luận 1 cách biện chứng,

nghĩa là đừng giả
định rằng nhận thức
của chúng ta là bất biến
và có sẵn, mà phải
phân tích xem sự hiểu
biết nảy sinh ra từ sự ko
hiểu biết ntn, sự hiểu
biết ko đầy đủ và ko
chính xác trở thành đầy
đủ hơn và chính xác
hơn ntn.
4.ý nghĩa p/p luận
NTCT và NTLT là 2 giai
đoạn của q/trình nhận
thức thống nhất của con
ngời. Từ NTCT đến NTLT
là sự chuyển hoá biện
chứng, là bớc nhảy vọt
trong nhận thức. Quán
triệt sự thống nhất giữa
NTCT và NTLT có ý
nghĩa p/p luận quan
trọng trong nhận thức và
hoạt động thực tiễn,
trong việc khắc phục
CN kinh nghiệm và CN
giáo điều.
Câu 14: Phân tích con
đờng biện chứng của
thực tiễn:

Lịch sử phát triển của
nhân loại đã trải qua
nhiều bớc thăng trầm
khác nhau và đặc biệt
là trớc những biến động
to lớn của thế giới .Cuộc

cách mạng khoa học
công nghệ ngày nay
đang phát triển nhanh
chóng với trình độ ngày
càng cao đã thúc đẩy
quá trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế thế
giới ,quốc tế hoá nền
kinh tế và đời sống xã
hội .Mỗi quốc gia ,mỗi
dântộc đều có những
cơ hội phát triển trong
đó ,những u thế về vốn
,công nghệ thị trờng
thuộc về các nớc phát
triển buộc các nứơc
chậm phát triển và
đang phát triên phải đối
đầu với những thách
thức to lớn .Trong quan
hệ quốc tế ,xu hớng hoà
bình ,ổn định và hợp
tác để phát triển ngày

càng trở thành những
đòi hỏi bức xúc của các
quốc gia ,dân tộc trên
thế giới .Các nớc đều
dành u tiên cho phát
triển kinh tế ,coi tăng trởng kinh tế , có ý nghĩa
quyết định đối với việc
tăng cờng sức mạnh
tổng hợp của quốc gia
đồng thời tham gia vào
quá trình hợp tác ,liên
kết khu vực và thế giới
trong mọi lĩnh vực .Do
đó Đảng và nhà nớc đã
kịp thời xác định thời
cơ và thách thức đối với
nớc ta .Do nớc ta là nớc có
nền kinh tế tiểu nông
muốn thoát khỏi nghèo
nàn lạc hậu đạt đến
trình độ phát triển thì
tất yếu phải đổi mới
.Chính vì vậy công
nghiệp hoá -hiện đại
hoá có ý nghĩa vô cùng
quan trọng đối với nớc
ta ,là nấc thang chủ yếu
trên con đờng phát triển
của Việt Nam .Đảng ta
đã khẳng định :"xây

dựng nớc ta thành một n-


ớc công nghiệp sơ sở vật
chất kỹ thuật hiện đại
,cơ cấu kịnh tế hợp lý
,quan hệ sản xuất tiến
bộ ,phù hợp với tính chất
và trình độ phát triển
của lực lợng sản xuất
,đời sống vật chất và
tinh thần cao ,quốc
phòng an ninh vững
chắc ,dân giàu nớc
mạnh ,xã hội công bằng
văn minh .Mục tiêu đờng lối đó là sự vận
dụng
quan
điểm
,nguyên lý triết học Mác
lênin vào hoàn cảnh cụ
thể của nớc ta ,là sự thể
hiện vể luận điểm của
lênin về khả năng tiến
lên chủ nghĩa xã hộibỏ
qua giai đoạn phát triển
t bản chủ nghĩa .Và đó
cũng là mục tiêu của sự
nghiệp công
nghiệp

hoá và hiện đại hoá ở nớc ta
Trong lịch sử t tởng
nhân loại trớc Mác đã có
không ít cách tiếp
cận ,khi nghiên cứu lịch
sử phát triển của xã
hội .Xuất phát từ những
nhận thức khác nhau ,với
những ý tởng khác nhau
mà có sự phân chia lịch
sử tiến hoá của xã hội
theo những cách thức
khác nhau: nhà triết học
duy tâm Hê-ghen (17701831) phân chia lịch sử
xã hội loài ngời thành 3
thời kỳ chủ yếu (thời kỳ
phơng Đông ,thời kỳ Cổ
Đại và thời kỳ Gree-mani); nhà xã hội chủ
nghĩa không tởng Pháp
Phu-ri-ê
(1772-1837)
chia lịch sử xã hội thành
4 giai đoạn (giai đoạn
mông muội,giai đoạn dã
man ,giai đoạn gia trởng,giai
đoạn
văn
minh ).

Mọi ngời cũng đã quen

với những khái niệm thời
đại đồ đá ,thời đại máy
hơi nớc ...và gần đây là
nền văn minh :nông
nghiệp ,công nghiệp
,hậu công nghiệp.
Mỗi cách tiếp cận trên có
những điểm hợp lý nhất
định do đó đều có ý
nghĩa nhất định.Nhng
cha nói lên bản chất sự
phát triển của xã hội một
cách toàn diện ,tổng
thể do đó có những hạn
chế .
Dựa trên những kết quả
nghiên cứu lý luận tổng
thể quá trình lịch sử
,các nhà sáng lập chủ
nghĩa Mác đã vận dụng
phép biện chứng duy
vật để nghiên cứu lịch
sử xã hội ,đa ra quan
điểm duy vật về lịch
sử và đã hình thành
nên học thuyết về
"hình thái kinh tế xã
hội".Học thuyết đã vạch
rõ kết cấu cơ bản và
phổ biến của mọi xã

hội ,quy luật vận động
và phát triển tất yếu
của xã hội. Học thuyết
hình thái kinh tế -xã hội
là một phạm trù của chủ
nghĩa duy vật lịch sử
dùng để chỉ xã hội ở
từng giai đoạn phát
triển
lịch
sử
nhất
định ,với những quan
hệ sản xuất của nó
thích ứng với lực lợng sản
xuất ở một trình độ
nhất định và với một
kiến trúc thợng tầng đợc
xây dng trên những
quan hệ sản xuất đó.
Bằng sự kế thừa có chọn
lọc tất cả những thành
quả về triết học xã hội
của các bậc tiền bối,
bằng những công trình
nghiên cứu tỉ mỉ về
quá trình lịch sử của

loài ngời, nhất là lịch sử
của xã hội t bản, C.Mác

đã xây dựng nên học
thuyết về hình thái
kinh tế-xã hội bao gồm
những quan điểm: sản
xuất vật chất là cơ sở
của sự tồn tại và phát
triển; lực lợng sản xuất
và quan hệ sản xuất ;cơ
sở hạ tầng và kiến trúc
thợng tầng, tức là toàn
bộ các yếu tố cấu thành
bộ
mặt
của
thời
đại:chính trị ,kinh tế
,văn hoá,xã hội ,khoa học
,kỹ thuật...Học thuyết
hình thái kinh tế-xã hội
với t cách là "hòn đá
tảng "của xã hội học Mác
xít nói chung cho phép
chúng ta hình dung quá
trình phát triển của
lịch sử xã hội là một quá
trình lịch sử từ thấp
đến cao đó là: hình
thái kinh tế-xã hội cộng
sản nguyên thuỷ ,chiếm
hữu


lệ
,phong
kiến ,t bản chủ nghĩa
và ngày nay là hình
thái kinh tế-xã hội cộng
sản chủ nghĩa .Hình
thái kinh tế-xã hội cũ đợc
thay thế bằng hình thái
kinh tế-xã hội mới cao
hơn ,tiến bộ hơn .Qúa
trình đó diễn ra theo
các quy luật khách quan
chứ không phải theo ý
muốn chủ quan của con
ngời .Theo Lê-Nin :"chỉ
có đem quy những
quan hệ xã hội vào
những quan hệ sản
xuất, và đem qui những
quan hệ sản xuất vào
trình độ của những lực
lợng sản xuất thì ngời ta
mới có đợc một cơ sở
vững chắc để quan
niệm sự phát triển của
những hình thái xã hội
là một quá trình lịch sử
- tự nhiên".


Hình thái kinh tế-xã hội
có tính lịch sử , có sự ra
đời phát triển và diệt
vong . Nghiên cứu con
đờng tổng quát của sự
phát triển lịch sử đợc
qui định bởi qui luật
chung của sự vận động
của nền sản xuất vật
chất , chúng ta nhìn
thấy lôgíc của lịch sử
thế giới .
Vạch ra con đờng tổng
quát của sự phát triển
lịch sử , điều đó không
có nghĩa là đã giải
thích đợc rõ ràng sự
phát triển của xã hội
trong một thời điểm
của lịch sử. Để hiểu lịch
sử cụ thể thì cần phải
tính đến tất cả những
nhân tố bản chất có
tham gia trong sự tác
động lẫn nhau .
Có nhiều nguyên nhân
làm cho quá trình
chung của lịch sử có
tính đa dạng Điều kiện
của môi trờng địa lí có

ảnh hởng nhất định
đến sự phát triển xã hội.
Cũng không thể không
tính đến sự tác động
của những yếu tố nh
nhà nớc , tính độc đáo
của nền văn hoá , của
truyền thống, của hệ t
tởng và tâm lí xã
hội ...đối với tiến trình
lịch sử.
Câu 15: Phân tích quy
luật về sự phù hợp của
quan hệ sản xuất với
tính chát và trình độ
của lực lợng sản xuất. ý
nghĩa thực tiễn của
việc nắm vữ ng quy
luật này ở nớc ta hiện
nay.
* Phân tích quy luật
về sự phù hợp của
quan hệ sản xuất với
tính chát và trình

độ của lực lợng sản
xuất
- Khái niệm lực lợng sản
xuất và quan hệ sản
xuất

+ Khái niệm "LLSX"
Trong cuốn Từ điển
triết học do tập thể các
nhà triết học Liên Xô cũ
biên soạn, khái niệm
LLSX
đợc
định
nghĩa: LLSX gồm có
của cải vật chất, những
ngời sử dụng công cụ ấy
và sản xuất ra của cải
vật chất nhờ có số kinh
nghiệm nào đó và thói
quen lao động.
Theo Mác và Ăng Ghen :
Tính chất cá nhân của
LLSX đã tồn tại dai dẳng
suốt từ phơng thức sản
xuất cộng sản nguyên
thủy, phơng thức sản
xuất chiếm hữu nô lệ
cho đến phơng thức
sản xuất phong kiến.
Chỉ cho đến khi chủ
nghĩa t bản hiện đại ra
đời, LLSX phát triển tới
trình độ cơ giới hóa, tự
động hóa, tin học hóa
thì tính chất xã hội của

LLSX mới đợc công nhận.
- Khái niệm Quan hệ
sản xuất.
Khác với khái niệm
LLSX,
khái
niệm
QHSX có lịch sử hình
thành riêng của nó.
Trớc khi đa ra khái niệm
QHSX, Mác đã sử dụng
một số thuật ngữ nh:
những
nguyên
tắc
quản lý, phơng thức
giao tiếp; hình thức
giao tiếp 3 để biểu
thị cho mối quan hệ
giữa con ngời với con ngời trong quá trình sản
xuất. Các thuật ngữ này
cha phản ánh đúng cái
cần đợc phản ánh. Cho

nên, sau một thời gian
nghiên
cứu
và thể
nghiệm lâu dài, Các
Mác viết: Trong sự sản

xuất xã hội ra đời sống
của mình, con ngời có
những quan hệ với nhau,
những quan hệ nhất
định, tất yếu độc lập
với ý muốn của họ - tức
những QHSX..4
Nh vậy, chỉ có QHSX
mới là khái niệm phản
ánh đầy đủ mặt thứ
hai của quá trình sản
xuất, mặt quan hệ giữa
ngời với ngời, mặt xã hội
của sản xuất.
Nếu
nh
khái
niệm
LLSX nói lên mối quan
hệ giữa ngời với ngời tự
nhiên thì mối quan hệ
giữa ngời với ngời trong
quá trình sản xuất đợc
gọi là QHSX.
Cùng với LLSX, QHSX
thuộc lĩnh vực đời sống
vật chất của xã hội. Tính
vật chất của QHSX đợc
biểu hiện ở chỗ chúng
tồn tại khách quan, độc

lập với ý thức con ngời.
Trong sự phát triển của
các phơng thức sản
xuất, QHSX là quan hệ
kinh tế cơ bản. Mỗi một
kiểu QHSX tiêu biểu cho
bản chất kinh tế của
một phơng thức sản
xuất.
QHSX bao gồm những
phơng diện cơ bản sau
đây:
- Quan hệ sở hữu về t
liệu sản xuất.
- Quan hệ tổ chức quản
lý.
- Quan hệ phân phối
sản phẩm lao động.
Ba phơng diện nói trên
của QHSX cùng song
song, tồn tại, đồng thời
chúng cũng nói lên trình

3

4


tự vận động từ mở đầu
tới kết thúc của một

QHSX nhất định. Song
sự kết thúc chỉ là tạm
thời. Điều này cho ta
thấy tính liên tục, tất
yếu của mối quan hệ
giữa ngời với ngời trong
quá trình sản xuất.
Tính liên tục, tất yếu
đó do chính yêu cầu
của sản xuất đề ra.
Trong các phơng diện
của QHSX, thì quan hệ
sở hữu về t liệu sản
xuất có ý nghĩa quyết
định với tất cả các quan
hệ khác. Bản chất của
bất kì một QHSX nào
cũng đều phụ thuộc
vào vấn đề: những t
liệu sản xuất chủ yếu
trong xã hội thuộc về ai?
Nói cách khác, chính sở
hữu
khẳng
định
quyền quản lý t liệu sản
xuất, những quyền đó
tất yếu phải quan hệ với
nhau trong quá trình
sản xuất. Thông qua

trạng thái của những
quan hệ đó có thể biết:
t liệu sản xuất chủ yếu
thuộc về ai, do tất cả xã
hội hay do một số ngời
nắm bắt và chi phối.
Cho tới nay, lịch sử phát
triển của xã hội loài ngời
mới chỉ biết đến hai
hình thức sở hữu căn
bản: Công hữu và t hữu.
Mỗi hình thức sở hữu
đều có vai trò lịch sử
của nó, nhng nói chung:
t hữu hay công hữu
đều là đặt nền móng
cho hoạt động sản xuất
vật chất của con ngời và
là những quan hệ kinh
tế hiện thực giữa ngời
với ngời trong xã hội.
Nếu muốn xét tới sự tiến
bộ hay không tiến bộ
của hình thức sở hữu,
phải dựa trên cơ sở:

những hình thức sở
hữu đó có phù hợp với
trình độ và tính chất
của LLSX hay không và

có tạo điều kiện phát
triển cho LLSX hay
không. Chúng ta không
thể nói chế độ t hữu là
không tiến bộ, nếu nó là
cơ sở cho sự phát triển
của LLSX, và ngợc lại
không thể nói chế độ
công hữu là tốt, nếu khi
nó kìm hãm, cản trở sự
phát triển của LLSX.
Trình độ và tính chất
của LLSX, xét trên phạm
vi quốc gia hay trên toàn
thế giới là hết sức không
đồng đều. Giữa các
ngành sản xuất khác
nhau, trình độ và tính
chất của LLSX đạt đợc
khác nhau. Nếu đem
một hình thức sở hữu
duy nhất làm cơ sở làm
điều kiện để phát
triển LLSX ở nhiều
trình độ và tính chất
khác nhau là không hợp
lí.
Đơng nhiên, để tạo địa
bàn cho LLSX phát triển,
phải cần những chính

sách, chế độ rõ ràng
để xác định chủ thể
sở hữu và sử dụng tốt t
liệu sản xuất nhất
định. Đây chính cơ sở
quan trọng nhất để
phát huy tính tự chủ về
quản lý, tổ chức trong
quá trình sản xuất.
Nói tới vai trò quyết
định của quan hệ sở
hữu về t liệu sản xuất
trong QHSX, không có
nghĩa là tầm thờng hoá,
coi nhẹ các quan hệ
khác trong QHSX. Trong
sự tác động qua lại lẫn
nhau của các quan hệ
hợp thành QHSX, thì
quan hệ quản lý tổ
chức và phân phối sản

phẩm lao động cũng có
vai trò khá quan trọng.
Những quan hệ này có
thể góp phần củng cố
QHSX nói chung, cũng
có thể làm biến dạng
quan hệ sở hữu về t
liệu sản xuất nói riêng.

Nói cách khác là vai trò
của quan hệ quản lý
phân phối làm cho quan
hệ sở hữu từ chỗ đợc
thừa nhận về mặt pháp
lý trở thành nội dung
hiện thức, làm cho tổng
thể QHSX thích nghi và
đáp ứng yêu cầu của
LLSX đang phát triển.
Chế độ sở hữu đợc xây
dựng phù hợp với trình
độ phát triển của quản
lý, phân phối sẽ có tác
dụng thúc đẩy sự phát
triển của LLSX. Quá
trình hoàn thiện và
nâng cao chế độ sở
hữu dựa trên cơ sở phát
triển của trình độ
quản lý, phân phối. Nếu
quản lý tổ chức tốt t
liệu sản xuất đợc bảo
đảm và phát huy đợc
tác dụng, đáp ứng yêu
cầu của hoạt động sản
xuất, dần dần làm cho
sản xuất đợc mở rộng,
có chiều sâu và thu đợc
hiệu quả kinh tế cao.

Quan hệ phân phối sản
phẩm mà hợp lý, giải
quyết
đúng
theo
nguyện vọng về lợi ích
cho ngời lao động thì
làm cho họ nhanh chóng
tiếp thu và gắn bó với
sản xuất, là động lực
thúc đẩy sản xuất phát
triển, ngợc lại sẽ làm cho
sản xuất bị đình trệ.
Tóm lại: Các quan hệ
trong QHSX cùng tồn tại
và tác động qua lại với
nhau, tạo điều kiện cho
nhau phát triển. Chính
điều này khẳng định

mối quan hệ giữa ngời
với ngời trong quá trình
sản xuất là một tất yếu
khách quan không phụ
thuộc vào ý muốn chủ
quan của mỗi ngời.
Mỗi một QHSX ở mỗi một
giai đoạn lịch sử luôn
luôn vận động trong
một phơng thức sản

xuất. Sự vận động của
QHSX đó làm nảy sinh
những t tởng, quan
niệm. Những t tởng,
quan niệm mà đợc thừa
nhận về mặt pháp lí,
đợc ghi thành luật buộc
mọi ngời phải tuân theo
thì nó sẽ qui định tính
chất và bộ mặt của
hình thái kinh tế - xã hội
đó. Cho nên, khi xem
xét, nghiên cứu bản chất
của một hình thái kinh
tế - xã hội thì không
chỉ nhìn ở trình độ
và tính chất phát triển
của LLSX mà còn phải
xét đến bản chất của
QHSX.
* Thực chất: quy luật
quan hệ sản xuất phù
hợp với tính chất và
trình độ phát triển của
lực lợng sản xuất.
- Những điều kiện trở
thành qui luật.
Là những nhà biện
chứng vĩ đại Mác, Ang
Ghen cũng nh Lênin

không bao giờ coi các t tởng của mình nh một
hệ thống khép kín, là
thứ nói một lần là xong
tất cả. Ngợc lại, các ông
bao giờ cũng danh cho
những phát biểu của
mình sự gợi mở, dành
cho hậu thế quyền phát
triển, thậm chí phán
xét với tất cả sức sáng
tạo và năng động. Hơn
nữa, bản thân các ông
cũng luôn luôn thừa
nhận rằng, trong cuộc

đời của mình, có nhiều
vấn đề hay khía cạnh
vấn đề mà mình
không đủ thời gian hay
điều kiện khoa học để
giải quyết.
Cho nên mặc dù chính
Mác là ngời có công đầu
tiên phát hiện ra sự "phù
hợp của QHSX với LLSX,
đồng thời đã nêu bật
tầm quan trọng của nó
đối với quá trình sản
xuất xã hội, nhng trong
các tác phẩm của mình,

cha một lần nào Mác gọi
quan hệ phù hợp này là
quy luật.
Ngay cả trong hệ thống
lí luận của ngời bạn
đồng hành cùng thời với
Mác là Ăngghen và ngời
kế tục, phát triển sự
nghiệp
của
Mác,
Ăngghen và sau này là
Lênin cũng đã không gọi
quan hệ phù hợp của
QHSX với LLSX là quy
luật.
Mãi tới năm 1952 trong
cuốn Những vấn đề
kinh tế của chủ nghĩa
xã hội ở Liên Xô của StaLin, lần đầu tiên quan
hệ phù hợp của QHSX
với LLSX đợc Sta-Lin
nâng lên thành quy luật.
Thế nhng Sta-Lin vẫn
cha giải thích vì sao lại
nâng lên nh vậy. Từ
đây, vấn đề đặt ra
là: có nên hiểu quan hệ
phù hợp hay không ?
Những điều kiện nào

để quan hệ đó trở
thành một quy luật?
Trong các tài liệu sách
báo mới nhất của chúng
ta đã đăng tin các bài
viết và công trình của
nhiều tác giả đề cập và
giải thích vấn đề trên.
Trong đó nghiên cứu khá
sâu sắc vấn đề này có
tiến sĩ triết học Trơng

Hữu Hoàn, tác giải viết :
... Căn cứ vào nội dung
và những đặc điểm
của nó, căn cứ vào vai
trò, sự tác động, ảnh hởng của nó; căn cứ vào t
tởng của Các Mác về
khái niệm quy luật,
chúng ta có thể rút ra
kết luận rằng: sự phù hợp
của QHSX với LLSX chính
là một quy luật 5. Có
thể coi đây là cơ sở lí
luận để giải thích quá
trình chuyển hoá từ
quan hệ phù hợp của
QHSX với LLSX trở thành
một quy luật tất yếu
trong chu trình vận

động, phát triển của
sản xuất xã hội.
Kế thừa quan điểm của
nhà kinh điển: Mác, Ang
Ghen và LêNin, giới
nghiên cứu đã thống
nhất đa ra khái niệm
quy luật : Quy luật là
biểu hiện một trình tự
nhất định của mỗi liên
hệ nhân quả, tất yếu
và ổn định giữa các
hiện tợng hoặc các đặc
tính của đối tợng vật
chất biểu hiện những
quan hệ cơ bản lặp đi
lặp lại, trong đó có sự
biến đổi của hiện tợng
này dẫn đén biến đổi
của hiện tợng khác một
cách hoàn toàn xác
định 6
Lịch sử phát triển của xã
hội loài ngời thông qua
sự phát triển của các phơng thức sản xuất đã
chứng tỏ: mỗi trình độ
phát triển nhất định
của LLSX đều tồn tại
một kiểu quan hệ tơng
ứng với nó. Chính điều

này nói lên mối quan hệ
phù hợp của QHSX với

5
6


LLSX : LLSX nh thế nào
thì QHSX nh thế ấy,
QHSX bao giờ cũng là
một LLSX nhất định. Đó
là hai mặt của một
chỉnh thể thống nhất
không thể chia cắt, tách
rời.
Sự phù hợp của QHSX với
LLSX bao giờ cũng đợc
xác định bởi trạng thái
phù hợp. Nhờ có trạng thái
phù hợp của QHSX với
LLSX mà LLSX mới phát
triển và QHSX mới tồn tại
đợc trong phơng thức
sản xuất. Cho nên, sự
phù hợp của QHSX với
LLSX là quan hệ bên
trong, quan hệ tất yếu,
quan hệ bản chất quy
định tất cả sự tác động
qua lại giữa QHSX và

LLSX.
Mác đã khẳng định
tất cả mọi xung đột
trong lịch sử đều bắt
nguồn từ mâu thuẫn
giữa những LLSX và
hình thức giao tiếp 7.
Và nh thế, có nghĩa
nếu nh quan hệ phù hợp
của QHSX với LLSX không
đợc xác lập thì đơng
nhiên sẽ dẫn tới thủ tiêu
sản xuất, huỷ diệt loài
ngời. Cho nên nhờ có sự
phù hợp của QHSX với
LLSX mà phơng thức
sản xuất mới đợc khẳng
định. Nói cách khác,
chính quan hệ phù hợp
của QHSX với LLSX là
nguyên nhân duy trì sự
tồn tại tơng đối của các
phơng thức sản xuất
khác nhau trong lịch sử
xã hội.
Nếu xét theo một phơng diện khác, phơng
diện tổng quát, chúng
ta thấy: quá trình sản
xuất xã hội là sự phủ


7

định lẫn nhau của các
phơng thức sản xuất
trong lịch sử. Phơng
thức sản xuất cũ, những
nét chủ yếu là cải tạo và
xây dựng một nền tảng
mới phù hợp của QHSX với
LLSX, trên cơ sở đó cải
cách, xây dựng theo xu
hớng tiến bộ xã hội. Cho
nên, sự thay thế, kế
tiếp nhau từ phơng thức
sản xuất này tới phơng
thức sản xuất khác
chẳng qua là sự thay
đổi, phát triển của sự
phù hợp giữa QHSX là
LLSX. Thông qua các
trạng thái phù hợp đó mà
chúng ta nhận thấy:
trình độ của LLSX từ
chỗ biểu hiện là lao
động thủ công, thô sơ,
thể lực kém hiệu quả
nâng dần lên lao động
có quy mô hiện đại, lao
động bằng t duy lô-gic
là căn bản, năng suất lao

động đáp ứng đủ cho
nhu cầu tiêu dùng của
con ngời và có tích luỹ;
QHSX từ chỗ biểu hiện
là quan hệ đơn giản,
nghiệp d, tiến tới quan
hệ chuyên nghiệp tinh
vi, đa dạng.
Nói tóm lại: Có quan hệ
phù hợp của QHSX với
LLSX thì bản thân phơng thức sản xuất mới
tồn tại đợc. Sự tiến bộ
của xã hội là biểu hiện
của sự nâng cấp, phát
triển về chất của quan
hệ phù hợp giữa QHSX và
LLSX. Theo nghĩa đó,
lịch sử phát triển của
nhân loại đợc xác lập và
bị quy định bởi quy
luật khách quan, quy
luật QHSX phù hợp với
tính chất và trình độ
phát triển của LLSX.
- Nội dung cơ bản của
quy luật.

+ Sự phù hợp và mâu
thuẫn của quan hệ sản
xuất và lực lợng

sản
xuất.
Muốn thúc đẩy nền sản
xuất phát triển là phải
thực hiện đúng yêu cầu
của quy luật QHSX phù
hợp với tính chất và
trình độ của LLSX.
Nghĩa là, khi LLSX phát
triển đòi hỏi QHSX
biến đổi theo cho
phù hợp với sự phát
triển của LLSX.
Trạng thái của sự phù hợp
của QHSX với LLSX bao
hàm những yếu tố,
những mức độ khác
nhau sau đây:
- Những yếu tố phù hợp
chính, đang giữ vai trò
chủ đạo ở giai đoạn
hiện tại.
- Những yếu tố phù hợp
của giai đoạn trớc đang
mất dần tác dụng, trở
thành mâu thuẫn.
- Những yếu tố phù hợp ở
giai đoạn sau, đang
xuất hiện.
Sự phù hợp là yêu cầu của

quy luật. Tuy nhiên,
trong thực tiễn sản xuất,
không phải bao giờ
QHSX cũng hoàn toàn
phù hợp với LLSX, mà sự
phù hợp bao hàm mâu
thuẫn, theo Mác, sự
mâu thuẫn giữa QHSX
và LLSX trớc hết diễn ra
ở mâu thuẫn của LLSX
với QHSX sở hữu; mâu
thuẫn giữa LLSX và
QHSX do LLSX luôn phát
triển.
Mác viết: Tới một giai
đoạn phát triển nào đó
của chúng, các LLSX vật
chất của xã hội sẽ mâu
thuẫn với QHSX hiện có,

hay - đây chỉ là biểu
hiện pháp lý, của những
QHSX đó các LLSX vẫn
phát triển 9
QHSX là hình thức xã
hội của là hình thức xã
hội của LLSX cho nên nó
chậm biến đổi, còn
LLSX thờng xuyên phát
triển nên dẫn tới phá vỡ

trạng thái phù hợp đã đợc
xác lập và tạo ra mâu
thuẫn. Nh vậy, mâu
thuẫn giữa LLSX và
QHSX
là mâu thuẫn
khách quan, mâu thuẫn
tất yếu do sự vận động,
phát triển của LLSX tạo
ra.
Mặt khác, khi QHSX
không tự điều chỉnh
đổi mới theo hớng phù
hợp
với tính chất và
trình độ của LLSX thì
nó ngày càng trở nên lạc
hậu và trở thành vật cản
sự phát triển của LLSX.
Sự cản trở, kìm hãm của
QHSX đối với LLSX
không chỉ khi QHSX lạc
hậu với tính chất và
trình độ của LLSX mà
cả khi QHSX đi quá xa
so với tính chất và trình
độ của LLSX đơng thời
(còn gọi là quan hệ sản
xuất vợt trớc). Nguyên
nhân các trạng thái

mâu thuẫn thứ hai này
là do chủ thể tạo ra theo
ý muốn chủ quan, thiết
lập QHSX đi quá xa so
với tính chất và trình
độ của LLSX, bất chấp
yêu cầu của quy luật:
QHSX phải phù hợp với
tính chất và trình độ
của LLSX.

9

Trạng thái mâu thuẫn
giữa QHSX và LLSX bao
hàm các yếu tố, các mức
độ khác nhau sau đây:
- Những yếu tố mâu
thuẫn chủ yếu, đang
giữ vai trò chủ đạo ở
giai đoạn hiện có, đây
là mâu thuẫn giữa LLSX
và QHSX cơ bản.
- Những yếu tố mâu
thuẫn ở giai đoạn trớc
đang mất dần đi, đây
là mâu thuẫn của LLSX
với QHSX.
- Những yếu tố mâu
thuẫn ở giai đoạn sau

đang xuất hiện, đây là
mâu thuẫn của LLSX với
QHSX tái sinh.
Bản thân QHSX có mối
quan hệ hai mặt. Một
mặt trong mối quan hệ
với LLSX thì QHSX thể
hiện là hình thức xã hội
của LLSX, mặt khác
QHSX có quan hệ trực
tiếp với kiến trúc thợng
tầng. Nó làm cơ sở cho
tất cả các mối quan hệ
khác trong xã hội. Do là
hình thức xã hội của
LLSX, vì vậy nó có thể
thúc đẩy hoặc kìm
hãm sự phát triển của
LLSX.
QHSX sẽ thúc đẩy, tạo
địa bàn cho LLSX phát
triển khi QHSX phù hợp
với LLSX và sẽ kìm hãm
khi QHSX không phù hợp
(mâu thuẫn) với LLSX.
Thế nhng, QHSX chỉ có
thể cản trở mà không
thể phá bỏ đợc sự phát
triển của LLSX.


Sự phát triển của LLSX
là do nhu cầu tất yếu
của xã hội, do mâu
thuẫn bên trong của
LLSX quyết định. mâu
thuẫn bên trong của
LLSX là mâu thuẫn giữa
khả năng chế tạo, sử
dụng công cụ lao động
với nhu cầu thoả mãn
ngày càng tăng của con
ngời, vì thế, QHSX
đóng vai trò làm thay
đổi tốc độ phát triển
của LLSX.
Mâu thuẫn giữa LLSX
và QHSX làm nảy sinh
nhu cầu, đòi hỏi đổi
mới QHSX cho phù hợp với
LLSX mà không phải ngợc lại, hoặc phải phá bỏ
QHSX đang thống trị
(QHSX cơ bản) thiết lập
QHSX mới, tiến bộ hơn
để tạo địa bàn cho
LLSX phát triển còn cha
mâu thuẫn gay gắt với
QHSX, còn có thể điều
chỉnh, đổi mới đợc. Đòi
hỏi thứ hai diễn ra khi
LLSX mâu thuẫn gay

gắt với QHSX, QHSX
đang thống trị đã trở
thành qúa lỗi thời. Việc
giải quyết mâu thuẫn
này đợc thực hiện thông
qua cách mạng xã hội.
+ Mối quan hệ phù
hợp và mâu thuẫn
giữa lực lợng sản
xuất và quan hệ
sản xuất.
ở một giai đoạn nào đó,
trong QHSX, hai mặt phù
hợp và mâu thuẫn đan
xen vào nhau cùng tồn
tại. Khi chúng ta gọi là
phù hợp, thì có nghĩa
là, lúc đó trạng thái phù
hợp giữ vai trò chủ đạo,
cơ bản còn mâu thuẫn
là thứ yếu, mờ nhạt. Khi
ta gọi mâu thuẫn thì
lúc đó trạng thái mâu
thuẫn nổi lên, lấn át sự


phù hợp mà thôi. Yêu cầu
của LLSX phát triển đòi
hỏi giải quyết mâu
thuẫn, xác lập trạng thái

phù hợp mới. Sự phát triển
của LLSX lại dẫn đến
mâu thuẫn. Cứ nh thế,
phù hợp và mâu thuẫn
chuyển hóa lẫn nhau tạo
ra sự vận động của
LLSX, QHSX và phơng
thức sản xuất.
Phù hợp tạo ra sự thống
nhất giữa QHSX với
LLSX, sự ổn định, cân
bằng cần thiết để LLSX
phát triển. Sự thống
nhất đợc nằm trong mục
đích cuối cùng của sản
xuất là lợi ích. Mâu
thuẫn phá vỡ sự thống
nhất hiện tại, mở ra khả
năng cho sự thống nhất
mới cao hơn. Không có
thống nhất sẽ không có
mâu thuẫn, các mặt
đối lập phải nằm trong
một thể thống nhất,
phải có cái chung mới có
mâu thuẫn. Sự thống
nhất nằm trong các mối
liên hệ, tác động qua lại
giữa QHSX và LLSX, lấy
phù hợp là tiền đề. Vậy

phù hợp và mâu thuẫn là
hai trạng thái, hai mặt
đối lập cùng nhau tồn tại
trong quan hệ của QHSX
và LLSX. Trong phù hợp có
mâu thuẫn phù hợp bao
hàm mâu thuẫn và ngợc
lại. Không có phù hợp
tuyệt đối và cũng
không có mâu thuẫn
tuyệt đối giữa QHSX và
LLSX. Sự vận động của
phơng thức sản xuất do
sự chuyển hoá giữa phù
hợp và mâu thuẫn của
QHSX với LLSX tạo ra,
làm cho cả phù hợp và
mâu thuẫn không có
trạng thái nào ổn định
lâu dài tuyệt đối so với
trạng thái đối lập của

nó. Phù hợp chỉ là tạm
thời, rồi lại không phù hợp.
Mâu thuẫn cũng vậy,
nổi lên gay gắt rồi lại
đợc giải quyết cách này
hay cách khác.
Phù hợp và mâu thuẫn là
hai trạng thái luôn luôn

chuyển hoá lẫn nhau,
thay thế lẫn nhau. Đó là
sự vận động của quy
luật QHSX phù hợp với
tính chất và trình độ
của LLSX. Nh vậy, sẽ
khác với cách hiểu của
chúng ta từ trớc đến nay
về quy luật thống nhất
và đấu tranh của các
mặt đối lập. Bởi chúng
ta vẫn quan niệm rằng:
thống nhất là tạm thời tơng đối, còn đấu tranh
là vĩnh viễn, tuyệt đối
và không điều kiện. Có
thể thấy cách hiểu này
là cha thoả đáng.
Thống nhất và đấu
tranh giữ vai trò nh
nhau trong quy luật
mâu thuẫn. Cũng nh phù
hợp và mâu thuẫn trong
quy luật đang xét. Do
đó, quy luật QHSX phù
hợp với tính chất và
trình độ của LLSX
chính là quy luật thống
nhất và đấu tranh giữa
các mặt đối lập trong
đời sống xã hội.

- Yêu cầu của quy luật.
Qua trên ta thấy, quy
luật QHSX phù hợp với
tính chất và trình độ
của LLSX là quy luật
chung của nền văn
minh, là quy luật nội tại
của mỗi hình thái xã hội,
quy luật này tác động
trong giai đoạn chuyển
hoá xã hội và cả trong
giai đoạn cha có dấu
hiệu chuyển hoá
Yêu cầu của quy luật
này thể hiện cụ thể là:
QHSX phải đợc xây

dựng phù hợp với tính
chất và trình độ của
LLSX đã tạo địa bàn
cho LLSX phát triển, và
nh thế, cũng chính là
tạo điều kiện thuận lợi
cho nền sản xuất phát
triển. Nh vậy sự phù hợp
giữa QHSX và LLSX
không phải là sự phù hợp
chung chung, mà là sự
phù hợp rất xác định
phù hợp với một trình

độ phát triển nhất
định của LLSX
Sự phù hợp là yêu cầu của
quy luật QHSX phù hợp với
tính chất và trình độ
của LLSX. Yêu cầu của
quy luật này đòi hỏi
QHSX phải phù hợp với
LLSX mà không phải ngợc lại. Nghĩa là, trong
mối quan hệ giữa QHSX
và LLSX , thì LLSX là
một quyết định QHSX
và đòi hỏi QHSX phải
phù hợp với chính bản
thân nó. Sở dĩ nh vậy
là vì, do quy luật nội tại
của bản thân mình, do
mâu thuẫn giữa nhu
cầu và khả năng con ngời (nhu cầu bao giờ cũng
cao hơn khả năng) mà
LLSX luôn luôn phát
triển không ngừng trong
sự tác động qua lại biện
chứng với QHSX.
Cho nên yêu cầu của quy
luật QHSX phù hợp với
tính chất và trình độ
của LLSX đòi hỏi QHSX
phải đợc thiết lập, biến
đổi, hoàn thiện và đổi

mới không ngừng cho phù
hợp với tính chất, trình
độ của LLSX. QHSX là
hình thức xã hội của
LLSX do vậy bao giờ nó
cũng chậm biến đổi
hơn LLSX. Sự phát triển
của LLSX sẽ thúc đẩy
QHSX thay đổi, phát
triển
cho phù hợp với

tính chất và trình độ
phát triển của LLSX.
QHSX còn là tiến bộ, phù
hợp với tính chất và
trình độ của LLSX thì
sẽ tạo địa bàn, làm
động lực thúc đẩy sự
phát triển của LLSX. Vai
trò tích cực của các
quan hệ trong QHSX
đối với sự phát triển của
LLSX luôn thể hiện là sự
tác động đồng bộ, nhịp
nhàng tới LLSX, cụ thể:
chế độ sở hữu t liệu
sản xuất đóng vai trò là
tiền đề cơ bản cho
LLSX phát triển; chế độ

tổ chức quản lý đóng
vai trò nâng cao hiệu
quả, năng suất lao
động; chế độ phân
phối sản phẩm đóng vai
trò là động lực thúc
đẩy tính tự giác nhiệt
tình của ngời lao độngmột yếu tố quan trọng
đặc biệt trong LLSX.
Ngợc lại, QHSX khi không
còn phù hợp với LLSX sẽ
cản trở, tạo ra xiềng
xích trói buộc sự phát
triển của LLSX, làm
giảm động lực phát
triển của LLSX. Cho nên,
mọi hành động trái với
yêu cầu của quy luật
QHSX phù hợp với tính
chất và trình độ của
LLSX sẽ dẫn tới hậu quả
là kìm hãm quá trình
phát triển sản xuất.
- Tiêu chuẩn đánh giá
sự phù hợp giữa quan hệ
sản xuất và lực lợng sản
xuất.
Trong quy luật QHSX phù
hợp với tính chất và
trình độ của LLSX,

chúng ta thờng nhấn
mạnh đến mặt phù hợp
mà ít chú ý đến mặt
mâu thuẫn. Vì thực tế

là nh vậy, QHSX có phù
hợp thì LLSX mới phát
triển đợc. Nói rõ hơn là,
trong một giai đoạn
nhất định, do yêu cầu
phát triển khách quan
của LLSX, đòi hỏi QHSX
để phù hợp với LLSX thì
phải
đáp
ứng
đợc
những yêu cầu do LLSX
đặt ra. Theo nghĩa
đó, chúng ta có thể rút
ra kết luận: Một QHSX
đợc coi là phù hợp với
LLSX, nếu ở một trình
độ và tính chất phát
triển nhất định của
LLSX, QHSX ấy đáp ứng
đợc những yêu cầu của
LLSX đặt ra.
Nhng, vấn đề đặt ra
là: làm thế nào để biết

đợc QHSX thỏa mãn
những yêu cầu để phù
hợp với LLSX ? Muốn vậy,
cần có các tiêu chuẩn,
để căn cứ vào đó đánh
giá, nhận biết QHSX có
phù hợp với LLSX hay
không. Nh vậy, tiêu
chuẩn phù hợp giữa
QHSX và LLSX là những
quy định dùng làm căn
cứ đánh giá sự phù hợp
các QHSX với LLSX. Song,
dựa vào cơ sở nào để
rút ra tiêu chuẩn về sự
phù hợp ?
Khi bàn về tiêu chuẩn
đánh giá sự phù hợp của
QHSX với LLSX, tác giả
Hồ Văn Thông đã viết:
Xét sự phù hợp của
QHSX với LLSX, phải qua
năng suất lao động cùng
với cuộc sống của ngời
lao động đợc nâng cao
tơng ứng với năng suất
lao động đó 10
Khi đề cập tới vấn đề
vận dụng các quy luật
trong việc xây dựng và

phát triển kinh tế của

10

đất nớc, văn kiện Đại hội
Đảng lần thứ VI có ghi rõ:
Tiêu chuẩn đánh giá sự
vận dụng đúng đắn
các quy luật thông qua
chủ trơng chính sách
của Đảng và Nhà nớc là
sản xuất phát triển, lu
thông thông suốt, đời
sống vật chất và văn hoá
của nhân dân từng bớc
đợc ổn định và nâng
cao
Nh vậy, các nhận xét
trên đây đều thống
nhất xuất phát từ thực
tiễn phát triển của lực lợng sản xuất (đời sống
của ngời lao động đợc
nâng cao, sản xuất phát
triển, lu thông thông
suốt), coi đó là kết
quả của sự phù hợp giữa
QHSX và LLSX để từ đó
rút ra các tiêu chuẩn phù
hợp. Vì thế phải sau
một quá trình, một thời

gian nhất định mới có
thể đánh giá đợc QHSX
có phù hợp với LLSX hay
không. Tức là: từ thực
tiễn, trong thực tiễn và
qua thực tiễn mới có thể
rút ra các tiêu chuẩn để
đánh giá sự phù hợp của
QHSX với LLSX.
ở đây, cần phải nói
thêm rằng: Các tiêu
chuẩn phù hợp còn phải
có chức năng khác nữa
chức năng dự báo, khả
năng
phán đoán trên
một mức độ nào đó, sự
phù hợp của QHSX với
LLSX. Nếu có đợc khả
năng này, các tiêu chuẩn
phù hợp sẽ giúp ích thiết
thực cho công tác tổ
chức, chỉ đạo và trong
việc vạch định đờng
lối, chủ trơng, chính
sách để phát triển
LLSX. Muốn vậy, trong
các tiêu chuẩn phù hợp
phải có tiêu chuẩn dự



báo, để căn cứ vào đó
chúng ta mới có thể biết
đợc trớc một chủ trơng,
một đờng lối, một
chính sách nhất định
nào đó sẽ đa vào vận
hành trong thực tiễn, có
phù hợp hay không ?
Nh vậy, có thể căn cứ
vào khả năng đáp ứng,
mức độ đáp ứng của
QHSX với LLSX. Đó chính
là cơ sở thứ hai để rút
ra những tiêu chuẩn
đánh giá sự phù hợp của
QHSX với LLSX.
Kế thừa những quan
niệm trớc kết hợp với việc
tìm ra cơ sở thứ hai
để đa ra một số tiêu
chuẩn cơ bản về sự phù
hợp của QHSX và LLSX
sau đây:
a. QHSX phải đáp ứng
những nhu cầu khách
quan của ngời lao động
với t cách là LLSX cơ bản
nhất về mặt sở hữu,
quản lý và phân phối,

kích thích đợc sự nỗ
lực, sáng tạo của con ngời ngay trong LLSX.
b. Tạo ra sự gắn bó hữu
cơ giữa các yếu tố
trong LLSX.
c. Thúc đẩy sự phân
công lao động xã hội, tạo
ra nhiều ngành nghề
mới, giải quyết tốt việc
làm cho ngời lao động.
d. Kích thích quá trình
đổi mới LLSX tiếp thu
nhanh tiến bộ khoa học,
kỹ thuật, các quy trình
công nghệ tiên tiến
nâng cao năng suất lao
động.
e. Tận dụng mọi tiềm
năng của t liệu sản xuất
(đất đai, rừng núi, sông
biển và các tài nguyên
khác) để phát triển sản
xuất.
g. Tạo khả năng thích
ứng, hoà nhập nền kinh

tế mỗi nớc vào nền kinh
tế thế giới trong xu hớng
quốc tế hoá LLSX nh
ngày nay.

h. Tạo khả năng để
LLSX phát triển nhanh
về tốc độ, sức tăng trởng cao (tổng sản
phẩm xã hội cao, thu
nhập bình quân đầu
ngời tăng) nâng cao sức
sống của ngời lao động
đáp ứng tốt hơn nhu
cầu ngày càng cao và
đa dạng của xã hội.
Trên đây là một số tiêu
chuẩn cơ bản về sự phù
hợp giữa QHSX và LLSX,
đợc rút ra từ hai hớng
khác nhau: thực tiễn
phát triển của LLSX và
khả năng đáp ứng yêu
cầu của QHSX. Mặt
khác những tiêu chuẩn
trên là sự kế thừa những
t tởng của các tác giả đi
trớc và theo tinh thần
Nghị quyết Đại hội lần
thứ VI của Đảng đã chỉ
ra.
Các tiêu chuẩn trên hợp
thành một hệ thống,
đánh giá toàn diện sự
phù hợp của QHSX và
LLSX. Trong thực tế,

không nhất thiết phải
vận dụng đồng đều các
tiêu chuẩn đó mỗi khi
đánh giá tuỳ theo yêu
cầu cụ thể, có thể sử
dụng một hoặc một vài
tiêu chuẩn mà thôi.
Theo quy luật QHSX phù
hợp với tính chất và
trình độ của LLSX thì
phù hợp là trạng thái tất
yếu trong quan hệ giữa
chúng để LLSX phát
triển. Nhng QHSX là
quan hệ giữa ngời với
ngời nên sự hình thành
của nó không thể không
bị tác động, ảnh hởng
bởi những yếu tố chủ
quan. Vì vậy QHSX th-

ờng đi chệch quỹ đạo
mà lẽ ra nó phải đi. Phải
trải qua một thời gian
nhất định, phải trải qua
sự tác động lẫn nhau
giữa LLSX và QHSX,
trạng thái cân bằng cần
thiết của chúng mới đợc
xác lập.

Việc nhận thức phù hợp
giữa QHSX và LLSX là
việc nhận thức về các
điều kiện xã hội, quan
hệ và quy luật xã hội.
Việc áp dụng các phát
minh khoa học, việc
tìm kiếm các biện pháp
kỹ thuật, các công trình
công nghệ. là việc
nhận thức ra các quy
luật tự nhiên. Hai mặt
khác nhau của quá trình
nhận thức trong trờng
hợp đều nhằm tạo ra,
đáp ứng sự phát triển
của LLSX. Những tiêu
chuẩn phù hợp nếu
đúng-sẽ không chỉ là
các căn cứ đánh giá sự
phù hợp mà còn là
nguyên tắc định hớng,
giúp chúng ta chủ động
xây dựng các QHSX phù
hợp. Con đờng ngắn
nhất dẫn đến trạng thái
phù hợp của QHSX và
LLSX là hạn chế các sai
lầm chủ quan trong việc
xây dựng QHSX, đẩy

nhanh tốc độ phát triển
của LLSX, để sớm có đợc một LLSX phát triển ở
tính chất và trình độ
hiện đại.
THứC và vận dụng quy
luật quan hệ sản xuất
phù hợp với tính chất và
trình độ của lực lợng
sản xuất ở Việt nam từ
năm 1930 đến nAY.
Thực tiễn của quá
trình nhận thức, vận
dụng quy luật QHSX phù
hợp với tính chất và
trình độ của LLSX ở nớc

ta, cũng nh các nớc anh
em trong thời gian qua
cho thấy, ở giai đoạn
đầu của thời kỳ qua
độ, khi thành phần kinh
tế xã hội chủ nghĩa cha
chiếm vị thế độc tôn,
thì một số yếu tố trong
QHSX mới vợt lên trớc
LLSX và hớng vào việc
cải tạo cơ sở vật chất kỹ
thuật ban đầu . ở đây,
phải kể đến yếu tố chủ
quan của Đảng lãnh đạo,

của Nhà nớc phát động,
tính tích cực của quần
chúng bằng những lợi
ích vật chất và tinh
thần yêu nớc, yêu chủ
nghĩa xã hội.
Tuy nhiên, không thể
cho rằng những yếu tố
tiên tiến của QHSX mãi
mãi là tiền đề thúc đẩy
sự phù hợp giữa LLSX và
QHSX. Nó chỉ tồn tại
trong một thời gian
ngắn và cuối cùng vẫn
phải tuân theo quy luật
QHSX phù hợp với tính
chất và trình độ của
LLSX . Nếu kéo dài, tức
là chệch hớng yêu cầu
của quy luật và trở
thành sức cản trong qua
trình sản xuất xã hội.
Bởi vậy, nhận xét của Đại
hội Đảng toàn quốc lần
thứ VI là hoàn toàn có
căn cứ : "LLSX bị kìm
hãm không chỉ trong trờng hợp QHSX lạc hậu,
mà cả khi QHSX phát
triển không đồng bộ, có
những yếu tố đi quá xa

so với trình độ phát
triển của LLSX ".1
Từ quan điểm trên,
nhìn lại việc nhận thức
và vận dụng quy luật
QHSX phù hợp với tính
chất và trình độ của
LLSX trong quá trình

sản xuất xã hội ở nớc ta
trớc và sau đổi mới có
gì đúng, những gì đã
chệch hớng?
* ý nghĩa thực tiễn của
việc nghiên cứu nắm
vững quy luật này ơ nớc
ta hiện nay
Ngay trong văn kiện
đầu tiên của Đảng cộng
sản Đông Dơng - luận cơng chính trị đợc công
bố tháng 10/1930 Đảng
ta đã vận dụng lý luận
của chủ nghĩa MácLênin,
những
quan
điểm cuả chủ nghĩa
duy vật lịch sử, trong
đó có quy luật QHSX phù
hợp với tính chất và
trình độ của LLSX để

phân tích tình hình
kinh tế - xã hội Đông Dơng và đề ra đờng lối
chiến lợc cho cách mạng
Việt Nam.
Một trong
những chủ trơng cơ
bản về tiến trình của
cách mạng Đông Dơng
đã đợc vạch ra, đó là : "
Xứ Đông Dơng sẽ nhờ vô
sản giai cấp chuyên
chính các nớc giúp sức
cho mà phát triển bỏ
qua thời kỳ t bản mà
đấu tranh thẳng lên
con đờng xã hội chủ
nghĩa" 2
Quan điểm này đã đợc
đảng ta vận dụng trong
tiến trình cách mạng
Việt Nam , từ khi còn
hoạt động bí mật đến
khi giành đợc chính
quyền và trải qua một
thời gian dài xây dựng
kinh tế và phát triển s
ản xuất. cho đến nay
vẫn còn là vấn đề cần
đợc phân tích , lý giải .
Tại đại hội lần thứ 2 của

đảng 2 /1951 , Hồ Chủ
Tịch đã nêu lên một vấn

đề có tính nguyên lý
việc

đúng
với
nguyện vọng của nhân
dân thì đợc quần
chúng và nhân dân
ủng hộ và hăng hái đấu
tranh vậy mới là một
phong
trào
quần
chúng .3
Đáp ứng nguyện vọng
của quần chúng chẳng
những là vấn đề các
cuộc cách mạng XHCN
phải quan tâm mà
nhiều quá trình vận
động khác cũng phải
chú ý giải quyết , trong
đó có lĩnh vức sản xuất
vật chất nguyện vọng
của quần chúng trong
lao động sản xất phải
đợc coi là yêu cầu của

LLSX và đơng nhiên
phải đợc đáp ứng thì
LLSX mới phát triển
Nhìn tổng quát giai
đoạn 1930-1951 ,( từ
ngày thành lập đến đại
hội lần thứ 2 của đảng )
thì vấn đề nhận thức
và vận dụng QHSX phù
hợp với tính chất và
trình độ của LLSX nằm
trong vấn đề nhận thức
chung về các nguyên lý
của chủ nghĩa Mác - Lê
nin và đợc đảng ta dùng
để phân tích và đánh
giá tình hình , vạch ra
đờng lối chiến lợc, sách
lợc cho cách mạng Việt
Nam ở giai đoạn này .
Trong hoàn cảnh lúc bấy
gìơ, việc nhận thức
quy luật này cha đặt
thành yêu cầu riêng nên
việc vận dụng nó cũng
cha có biểu hiện cụ thể.
Tuy nhiên, việc thực
hiện giảm tô, giảm tức,
tịch thu, trng mua
ruộng đất của địa chủ

tạm cấp cho nông dân

1

2

3


×