Tải bản đầy đủ (.docx) (84 trang)

Khái quát những vấn đề cơ bản của lịch sử thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.24 MB, 84 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
BỘ MÔN LƯU TRỮ HỌC - QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG.
Tiểu luận môn: Lịch sử thế giới.
Đề tài:
KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN
ĐỀ CHỦ YẾU CỦA LỊCH
SỬ THẾ GIỚI TỪ TRƯỚC
ĐẾN NAY.
Giáo viên hướng dẫn: Giảng viên Quyền Hồng.
Sinh viên thực hiện: Phan Vũ Phương Quỳnh.
Mã số sinh viên: 1356130044.
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015.
MỤC LỤC.
MỤC
LỤC………………………………… tra
ng 1
TÀI LIỆU THAM
KHẢO……………………………………………… trang 4
1.VẤN ĐỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CON
NGƯỜI………………………… trang 5
1.1.NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH CON NGƯỜI………… ………….
……….trang 5
1.2.LƯỢC SỬ HÌNH HÀNH CON
NGƯỜI…………………………… trang 6
1.3.NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH CON
NGƯỜI………………………… trang 7
2.VẤN ĐỀ LỊCH SỬ XÃ HỘI LOÀI
NGƯỜI……………………… trang 8
3.VẤN ĐỀ LỊCH SỬ CỔ ĐẠI (CHẾ ĐỘ CHIẾM HỮU NÔ LỆ)
…………… trang 9


3.1.LƯỢC SỬ CHẾ ĐỘ CHIẾM HỮU NÔ LỆ PHƯƠNG
ĐÔNG…………….trang 9
3.2.LƯỢC SỬ CHẾ ĐỘ CHIẾM HỮU NÔ LỆ PHƯƠNG
TÂY…………… trang 12
4.VẤN ĐỀ LỊCH SỬ TRUNG ĐẠI (CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN)………………
trang 16
5.VẤN ĐỀ LỊCH SỬ CẬN ĐẠI (CHẾ ĐỘ TƯ BẢN)
……………………… trang 22
2
5.1.CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở PHƯƠNG TÂY
…………………………… trang 22
5.2.CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở PHƯƠNG TÂY (CUỐI THẾ KỶ XVIII –
ĐẦU THẾ KỶ XIX SAU CÔNG NGUYÊN)……………………………… trang
25
5.2.1.NGUYÊN
NHÂN……………………………………………………… trang 25
5.2.2.THÀNH
TỰU…………………………………………………………….trang 27
5.2.3.HẬU
QUẢ……………………………………………………………… trang 29
5.3.CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KỸ THUẬT Ở PHƯƠNG TÂY (GIỮA THẾ
KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX SAU CÔNG NGUYÊN)
……………………… trang 30
5.3.1.NGUYÊN
NHÂN……………………………………………………… trang 30
5.3.2.THÀNH
TỰU…………………………………………………………….trang 31
5.4.CHỦ NGHĨA THỰC DÂN PHƯƠNG TÂY XÂM LƯỢC CHÂU Á, PHI,
MỸ
LATIN………………………………………………………………………….trang

35
5.5.PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ PHONG TRÀO CỘNG SẢN Ở
PHƯƠNG
TÂY…………………………………………………………………………….trang
37
3
5.5.1.PHONG TRÀO CÔNG NHÂN(NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX SAU CÔNG
NGUYÊN)…………………………………………………………………… trang
37
5.5.2.PHONG TRÀO CỘNG
SẢN…………………………………………….trang 38
5.5.2.1.CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG
TƯỞNG…………………………….trang 38
5.5.2.2. CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN KHOA
HỌC…………………………… trang 40
5.5.3.SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN……………………
trang 42
5.6.SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ
QUỐC (1870 – 1918 SAU CÔNG NGUYÊN)
……………………………… trang 43
5.6.1.NGUYÊN
NHÂN……………………………………………………… trang 43
5.6.2.ĐẶC ĐIỂM………………………………………………………………trang
44
5.7.CHIẾN TRANH THẾ GIỚI I (1914 – 1918 SAU CÔNG NGUYÊN)
…….trang 45
5.7.1.NGUYÊN
NHÂN……………………………………………………… trang 45
5.7.2.DIỄN BIẾN………………………………………………………………trang
46

5.7.3.HẬU
QUẢ……………………………………………………………… trang 48
4
6.VẤN ĐỀ LỊCH SỬ HIỆN
ĐẠI…………………………………………… trang 49
6.1.LƯỢC SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA
(1917 SAU CÔNG NGUYÊN) ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II KẾT THÚC
(1945 SAU CÔNG NGUYÊN)
……………………………………… trang 49
6.1.1.LIÊN XÔ………….…….
……………………………………………… trang 49
6.1.1.1.CUỘC CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI (1917 SAU CÔNG
NGUYÊN)
trang 49
6.1.1.1.1.NGUYÊN
NHÂN…………………………………………………….trang 49
6.1.1.1.2.DIỄN
BIẾN………………………………………………………… trang 50
6.1.1.2. CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI LIÊN XÔ (1920 –
1941 SAU CÔNG NGUYÊN)
……………………………………………………… trang 52
6.1.1.2.1.CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN XÔ
VIẾT (1918 – 1920 SAU CÔNG NGUYÊN)
………………………………….trang 52
6.1.1.2.2.CÔNG CUỘC KHÔI PHỤC KINH TẾ (1920 – 1924 SAU CÔNG
NGUYÊN)…………………………………………………………………… trang
55
6.1.1.2.3.CÔNG CUỘC CÔNG NGHIỆP HÓA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (1925
– 1939 SAU CÔNG NGUYÊN)
……………………………………………………… trang 56

5
6.1.1.2.4 CÔNG CUỘC TẬP THỂ HÓA NÔNG NGHIỆP (1927 – 1939
SAU CÔNG NGUYÊN)
…………………………………………………………………… trang 57
6.1.2.CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA……….
………………………… trang 58
6.1.3.CÁC NƯỚC CHÂU
Á………………………………………………… trang 61
6.2.LƯỢC SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II
(1939 – 1945 SAU CÔNG NGUYÊN) ĐẾN
NAY………………………………… trang 62
6.2.1.SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI – TRẬT TỰ HAI CỰC
YALTA…………………………………………………………………………trang
63
6.2.2.LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU………………….
…………… trang 64
6.2.3.CÁC NƯỚC Á, PHI, MỸ LATIN………………………………
…… trang 65
6.2.4.MỸ, NHẬT BẢN VÀ CÁC NƯỚC TÂY
ÂU………………………… trang 66
6.2.5.QUAN HỆ QUỐC
TẾ………………………………… trang 67
6.2.6.CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN
CẦU
HÓA…………………………………
trang 68
LỜI CẢM ƠN……………………………………… …………………………trang
69
6
TÀI LIỆU THAM KHẢO.

1.Lương Ninh (Chủ biên), “Lịch sử thế giới cổ đại”, Nhà xuất bản
Giáo dục.
2.Nguyễn Gia Phú, Nguyễn Văn ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La,
“Lịch sử thế giới trung đại”, Nhà xuất bản Giáo dục.
3.Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng, “Lịch sử thế giới cận đại”, Nhà
xuất bản Giáo dục.
4.Nguyễn Anh Thái (Chủ biên), “Lịch sử thế giới hiện đại”, Nhà xuất
bản Giáo dục.
7
1.VẤN ĐỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CON NGƯỜI.
1.1.NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH CON NGƯỜI.
Con người hình thành cách đây khoảng 3,7 triệu năm tại Đông
Phi. Nhưng trên thế giới hiện nay, khi nghiên cứu lịch sử hình thành
con người, đã xuất hiện hai thuyết:
- Thuyết nhất nguyên: Nhân loại chỉ hình thành từ một trung
tâm duy nhất là Đông Phi (tại Tanzania, Ethiopia, đã tìm thấy
hàng chục hóa thạch thời cổ). Thuyết này khẳng định, người
hiện đại Homo Sapiens đã xuất hiện ở Đông Phi, sau đó lan tỏa
khắp thế giới.

 !"#$%$&'()*+,-./0$$121
- Thuyết đa nguyên: Trong hoàn cảnh vỏ trái đất có nhiều biến
động (khoảng 4 – 6 triệu năm trước Công Nguyên), nhiều vùng
trên thế giới cũng diễn ra quá trình tiến hóa từ vượn thành
người.
8
Tuy nhiên, cho đến nay, các học giả tên tuổi trên thế giới đều
khẳng định: Đông Phi là nơi hình thành con người, sau đó con người
di chuyển khắp thế giới: 2 triệu năm trước đã đến vùng Tây Á,
khoảng 1,7 – 1,5 triệu năm trước đã đến Đông Á, 50 – 60 vạn năm

trước đã đến Đông Nam Á, 1,5 triệu năm trước đã đến châu Âu.
1.2.LƯỢC SỬ HÌNH THÀNH CON NGƯỜI.
Loài người tiến hóa từ vượn người không đuôi Hominid:
- 60 triệu năm trước, loài vượn hình thành.
- 40 triệu năm trước, loài vượn không đuôi hình thành (đến nay
vẫn còn tồn tại như đười ươi,…).
- 16 triệu năm trước, từ một nhóm của vượn không đuôi, loài
vượn người không đuôi Hominid hình thành.
- 4,3 – 3,4 triệu năm trước, do sự đột biến nào đó (chưa tìm được
nguyên nhân chính xác) mà từ Hominid đã xuất hiện Homo
Habilis.
- 2 triệu năm trước, từ Homo Habilis, Homo Erectus xuất hiện.
- 20 vạn năm trước, từ Homo Erectus, Homo Sapiens xuất hiện.
- 4 vạn năm trước, từ Homo Sapiens, Homo Sapiens Sapiens
xuất hiện. Di cốt của loài này được tìm thấy tập trung ở Đông
Phi, qua đó, khẳng định được: Homo Sapiens Sapiens đầu tiên
cũng hình thành ở Đông Phi, sau đó tản mác khắp thế giới và
đồng nhất với Homo Sapiens trước đó. Sự ra đời của Homo
Sapiens Sapiens là mốc kết thúc quá trình tiến hóa từ vượn
thành người. Sau khi tản mác khắp thế giới, do phải thích nghi
với những môi trường khác nhau, các đặc điểm bên ngoài của
Homo Sapiens Sapiens như tóc, màu da,… trở nên khác nhau.
Đây là cơ sở để phân chia thành các chủng tộc người khác
nhau trên thế giới.
9
3!456%,76!89/
0::;<$'=;<$'$<>?;<$'$#!@;<$'$A@;
<$'$A@A@2,-./$B1$'121
1.3.NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH CON NGƯỜI.
Nguyên nhân sinh học: Do sự tác động của quy luật di truyền và

biến dị. Điều này được thể hiện trong học thuyết của Darwin và
Mendel. Di truyền và biến dị là động lực bên trong thúc đẩy hình
thành con người. Để thích ứng với môi trường, sinh vật phải duy trì
quy luật di truyền và biến dị. Các bước nhảy vọt từ Homo Habilis
thành Homo Erectus, từ Homo Erectus thành Homo Sapiens, từ
Homo Sapiens thành Homo Sapiens Sapiens là sự đột biến về gene
học do quá trình di truyền và biến dị.
Nguyên nhân xã hội: Do sự tác động của lao động. Điều này
được thể hiện trong học thuyết của Marx và Engels. Lao động là
động lực bên ngoài cũng là động lực chủ yếu để thúc đẩy quá trình
từ vượn thành người. Lao động buộc con người phải sáng tạo ra công
cụ, kích thích bộ óc phát triển. Lao động buộc con người phải hợp
tác với nhau, mối quan hệ giữa người với người được hình thành là
yếu tố thúc đẩy sự ra đời của ngôn ngữ với tư cách là công cụ của
thông tin. Lao động cũng tạo ra các mối quan hệ xã hội giữa người
với người, làm hình thành gia đình và các tổ chức xã hội sơ khai (bầy
đàn đến thị tộc, bộ lạc).
10
76!89/C!B%D@=@?,-./@?@!1$1021
76!89/D!%#@?,-./E'@!?'1$!21
2.VẤN ĐỀ LỊCH SỬ XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI.
Từ khi Hominid xuất hiện cho đến trước khi Homo Sapiens hình
thành, hình thái xã hội là bầy người, mỗi bầy khoảng vài chục cá
thể, có một thủ lĩnh, có sự phân công lao động ở trình độ thấp (giữa
nam và nữ, nam làm việc nặng, nữ làm việc nhẹ), hôn nhân cặp đôi
đối mẫu.
Khi Homo Sapiens xuất hiện, hình thái xã hội thị tộc cũng hình
thành, xuất hiện sớm nhất là thị tộc mẫu hệ - tổ chức xã hội mà hầu
hết các tộc người đều trải qua, nhưng được duy trì ở các tộc người
sống bằng nông nghiệp. Thị tộc phụ hệ xuất hiện sau, trong tộc

người chăn nuôi, du mục, hình thành sớm nhất ở phương Tây, tộc
trưởng là người đàn ông lớn tuổi, nhiều kinh nghiệm, có sức mạnh.
Cả hai thị tộc đều có đặc điểm: toàn bộ hoạt động kinh tế đều là tập
11
thể, tài nguyên là tài sàn chung, mọi thành viên đều có trách nhiệm
chăm sóc con cái, hôn nhân cặp đôi đối mẫu.
Khoảng 1 vạn năm trước, con người bước vào sản xuất nông
nghiệp, trong xã hội có sự phân công lao động ở trình độ cao hơn
(giữa chăn nuôi và trồng trọt). Đây cũng là lúc con người bước vào
thời kỳ bộ lạc, liên minh bộ lạc. Mỗi bộ lạc thường có hai hay vài thị
tộc, đứng đầu là một thủ lĩnh nhưng tài sản xã hội vẫn là của chung,
được phân chia theo nguyên tắc công bằng, tài nguyên đều là của
chung của bộ lạc, liên minh bộ lạc, quan hệ xã hội giữa người với
người bình đẳng. Tôn giáo vạn vật hữu linh, tín ngưỡng đa thần xuất
hiện.
Thiên niên kỷ I trước Công Nguyên, nhiều dân tộc bước vào thời
đại bộ tộc. Bộ tộc là sự liên minh của nhiều bộ lạc hay nhiều liên
minh bộ lạc, quan hệ với nhau chủ yếu dựa trên huyết thống và
ngôn ngữ nói, mỗi bộ tộc thường có hai bào tộc, mỗi bào tộc có
nhiều bộ lạc hay nhiều liên minh bộ lạc. Sự xuất hiện của bộ tộc
cũng là mốc đánh dấu ngưỡng cửa bước vào giai đoạn tổ chức xã hội
thành nhà nước của con người. Sự xuất hiện của bộ tộc không đồng
đều trên thế giới, sớm muộn khác nhau.
3.VẤN ĐỀ LỊCH SỬ CỔ ĐẠI (CHẾ ĐỘ CHIẾM HỮU NÔ LỆ).
3.1.LƯỢC SỬ CHẾ ĐỘ CHIẾM HỮU NÔ LỆ PHƯƠNG ĐÔNG.
Hầu hết các quốc gia của chế độ chiếm hữu nô lệ phương Đông
đều được hình thành ở vùng đồng bằng châu thổ, vì:
12
- Có điều kiện phát triển nông nghiệp, năng suất cao, kết hợp
với đánh cá. Do vậy, phân hóa xã hội thành giàu nghèo, thành

giai cấp diễn ra sớm.
- Đồng bằng lại là nơi tập trung dân số cao nên các tổ chức xã
hội xuất hiện sớm. Đấu tranh giai cấp giữa các cộng đồng là
nguyên nhân hình thành nhà nước sớm ở phương Đông. Do
vậy, các quốc gia phương Đông đạt được văn minh và bước vào
chế độ chiếm hữu nô lệ sớm.
 Chế độ chiếm hữu nô lệ hình thành sớm nhất ở phương Đông,
dẫn chứng: nhà nước Ai Cập xuất hiện vào năm 3200 trước
Công Nguyên ở đồng bằng châu thổ sông Nil, nhà nước Lưỡng
Hà xuất hiện vào năm 2800 trước Công Nguyên ở đồng bằng
châu thổ sông Tigris và Euphrates, nhà nước Ấn Độ xuất hiện
vào năm 2500 trước Công Nguyên ở đồng bằng châu thổ sông
Ấn và Hằng, nhà nước Trung Quốc xuất hiện vào năm 2100
trước Công Nguyên ở đồng bằng châu thổ sông Hoàng Hà. Các
quốc gia nói trên phát triển (di dân, chiến tranh, buôn bán,…),
lôi kéo nhiều tộc người vào chế độ chiếm hữu nô lệ. Do vậy,
nền văn hóa của họ đã ảnh hưởng một cách mạnh mẽ đến các
vùng xung quanh.
Chế độ chiếm hữu nô lệ ở phương Đông là không điển hình, vì:
- Đội ngũ nô lệ ít hay rất ít.
- Nguồn gốc chủ yếu của nô lệ là tù binh, người phạm tội.
- Nô lệ thường được nhà nước sử dụng để làm các công trình của
quốc gia hay ban cho quý tộc để làm gia nô.
 Hầu như không có khởi nghĩa nô lệ ở phương Đông.
Kinh tế: Nền kinh tế mang nặng tính tự cung tự cấp. Do vậy,
kinh tế hàng hóa phát triển rất yếu, muộn. Thường thì tiểu thủ công
nghiệp gắn liền với gia đình, được sản xuất theo kiểu thủ công.
Thương nghiệp nằm trong tay nhà nước.
 Nền kinh tế tĩnh, ít biến đổi, ít biến động.
13

Xã hội: Xã hội ở phương Đông phân tầng không rạch ròi, quyết
liệt:
- Tầng lớp quý tộc đông đảo, gồm quý tộc quan lại (quý tộc quan
lại trung ương và quý tộc quan lại địa phương), quý tộc họ tộc,
quý tộc tôn giáo, quý tộc do thân tộc, quý tộc do mua bán. Vì
thế, tầng lớp quan liêu, ăn bám đông đảo.
- Tầng lớp chiếm số lượng đông đảo nhất trong xã hội là nông
dân, gồm người chăn nuôi, trồng trọt, thợ thủ công, thương
nhân (do tiểu thủ công nghiệp và thương nghiệp gắn liền với
kinh tế tự cung tự cấp nên không phát triển thành ngành chính,
từ đó, tầng lớp thợ thủ công, thương nhân ít và không có địa vị
cao trong xã hội). Nông dân là đối tượng bóc lột chủ yếu của
tầng lớp quan lại, quý tộc, nhà nước. Vì vậy, khởi nghĩa nông
dân phát triển mạnh.
Chính trị:
- Nhà nước được tổ chức theo kiểu quân chủ chuyên chế, vương
quyền kết hợp thần quyền, vua là chủ sở hữu đất đai, sở hữu
thần dân, là tổng tư lệnh quốc phòng, là tổng pháp quan tối
cao, là chủ của tổ chức giáo hội, dẫn chứng: ở Ai Cập, thời Cổ
vương quốc (thế kỷ XXX – XXII trước Công Nguyên), đã xuất
hiện tôn giáo chủ thần, pharaon tự nhận mình là hiện thân của
thần Ra (thần Mặt trời) trên mặt đất; ở Ấn Độ, khoảng thế kỷ
VIII – VII trước Công Nguyên, đạo Veda, vốn là tôn giáo đa thần,
chuyển dần lên tôn giáo chủ thần, từ hơn 300 nghìn vị thần,
các tu sĩ của đạo Veda đã sáng tạo ra bộ tam thần: Thiên Đế
(Brahmā), Thần Bảo Tồn (Vishnu), Thần Hủy Diệt (Śiva), đó
chính là đạo Brahma, đến đầu thế kỷ VI trước Công Nguyên,
các vương của Ấn Độ tự nhận là Phật Vương, con cháu của
Vishnu và Śiva.
14

F$!'G,76!89?%!'G;H;%I2,-./
!01$'21
J!/:$K?%!LK;0:MN>O
PK;!$9?%>Q!$Q!LRK79$
8QSO1J9/:$K?%7KT;R
KQ$%8!ULSV8QSO,-./
1B0@=1$!21
- Nhà nước quản lý xã hội bằng đạo đức. Dù ở Lưỡng Hà và Trung
Quốc, luật ra đời sớm, nhưng việc hành pháp thì không triệt để,
dẫn chứng: ở Lưỡng Hà, cuối thiên niên kỷ III trước Công
15
Nguyên, vị vua đầu tiên có công lập nên triều Akkad đã sáng
tạo ra bộ luật sớm nhất thế giới, sau đó, vua Hammurabi (1792
– 1750 trước Công Nguyên) cũng hình thành nên bộ luật mang
tên ông; ở Trung Quốc, thời Chiến Quốc (448 – 221 trước Công
Nguyên), nước Tần, Ngụy đã đẩy mạnh canh tân đất nước bằng
con đường pháp trị, ban hành đạo luật giải phóng nô lệ và
nhiều đạo luật khác.
DK>?O<''!>,-./121
Văn hóa: Do phát triển trong nền văn hóa tâm linh, thời cổ đại,
các thành tựu của các nước phương Đông tuy đa dạng nhưng tôn
giáo vẫn là thành tựu nổi bật, chi phối đời sống tinh thần của con
người, dẫn chứng: tín ngưỡng đa thần ở Tảo vương quốc (thế kỷ
XXXII – XXX trước Công Nguyên), tục thờ Thần Mặt trời ở Cổ vương
quốc (thế kỷ XXX – XXII trước Công Nguyên) ở Ai Cập; Đạo Veda, đạo
Brahma, đạo Phật, đạo Jaina ở Ấn Độ.
3.2.LƯỢC SỬ CHẾ ĐỘ CHIẾM HỮU NÔ LỆ PHƯƠNG TÂY.
Lịch sử cổ đại phương Tây chủ yếu là chế độ chiếm hữu nô lệ của
Hy Lạp (hình thành vào thế kỷ VIII trước Công Nguyên) và La Mã
(hình thành vào năm 510 trước Công Nguyên), nên chúng ta chỉ tập

trung nghiên cứu chế độ chiếm hữu nô lệ Hy – La. Cùng với sự phát
triển của mình, Hy – La lôi kéo nhiều quốc gia vào chế độ chiếm hữu
nô lệ.
Chế độ chiếm hữu nô lệ ở phương Tây là điển hình, vì:
16
- Đội ngũ nô lệ đông, dẫn chứng: ở Hy Lạp, thành Sparta xấp xỉ
25 vạn dân thì có 20 vạn nô lệ, thành Athens có 29 vạn dân thì
nô lệ là 25 vạn; ở La Mã, khi thành đế quốc thì hơn một triệu
dân chính quốc đã quản lý gần 60 triệu dân thuộc địa.
- Nguồn gốc đa dạng: tù binh, người phạm tội, người mắc nợ
không trả nổi, bị săn bắt, mua bán.
- Nô lệ là lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội, dẫn chứng: ở Hy
Lạp, mỗi gia đình bình dân sử dụng ít nhất 15 đến 100 nô lệ; ở
La Mã, mỗi gia đình bình dân cũng sử dụng hàng chục – hàng
trăm nô lệ.
 Nô lệ thường bùng nổ các cuộc khởi nghĩa để chống lại chủ nô,
dẫn chứng: ở đế quốc La Mã, từ thế kỷ II trước Công Nguyên,
đã bùng nổ lên các cuộc khởi nghĩa của nô lệ như cuộc khởi
nghĩa của Hy Lạp (140 trước Công Nguyên), cuộc khởi nghĩa
lần thứ nhất trên đảo Sicile (136 – 132 trước Công Nguyên)
trong trang viên trồng lúa mỳ với 20 nghìn nô lệ tham gia, cuộc
khởi nghĩa lần thứ hai trên đảo Sicile (104 – 99 trước Công
Nguyên) với 6000 nô lệ tham gia, cuộc khởi nghĩa của
Spartacus (73 – 71 trước Công Nguyên) với 15 vạn nô lệ tham
gia, cuộc khởi nghĩa ở vùng Palestine (69 trước Công Nguyên),

Kinh tế: Nền kinh tế nông nghiệp sản xuất hàng hóa đa ngành:
trồng trọt, chăn nuôi,… nên thường xuyên biến động, phát triển
nhanh, là cơ sở thiết lập chế độ dân chủ chủ nô. Trong đó, nghề sản
xuất tiểu thủ công nghiệp phong phú: đóng thuyền, thùng, làm gốm,

chế biến các sản phẩm nông nghiệp, luyện kim, chế tạo vũ khí, đồ
trang sức, đồ tiêu dùng, ; thương mại, dịch vụ trên biển phát triển
thịnh đạt, người Hy Lạp – La Mã đóng thuyền đi buôn bán khắp miền
xung quanh Địa Trung Hải, dẫn chứng: cảng Delos của Hy lạp mỗi
ngày nhập vào xuất ra 80 thuyền buôn, cảng Phile của La Mã mỗi
ngày nhập vào xuất ra 125 thuyền buôn. Công cụ sản xuất là đồ sắt
17
nên đa dạng, sắc bén. Sức lao động chủ yếu là nô lệ, nô lệ chiếm 1/3
– 1/2 dân số thành bang, được chuyên môn hóa nên năng suất cao.
 Nền kinh tế động, nhiều biến đổi, nhiều biến động.
Xã hội: Xã hội của Hy – La phân hóa điển hình, rạch ròi, có ba
giai cấp cơ bản:
- Chủ nô: Bao gồm chủ nô công thương, chủ nô nông nghiệp,
chủ nô quân sự. Đều là những người giàu có, địa vị cao, được
giáo dục, được tham gia bầu quan chấp chính, viện nguyên lão.
- Bình dân: Rất đông đảo. Gồm nông dân, thợ thủ công, thương
nhân. Là lực lượng có quyền sở hữu được nhà nước công nhận,
được tự do sản xuất, không bị biến thành nô lệ, được tham gia
đại hội nhân dân hay đại hội binh sỹ, được làm các chức vụ nhỏ
trong bộ máy nhà nước, được pháp luật bảo vệ.
- Nô lệ: Đông. Nguồn gốc đa dạng. Bị coi là “công cụ lao động
biết nói” nhưng vẫn được pháp luật bảo vệ về quyền sống. Bị
bóc lột thậm tệ.
Chính trị:
- Thể chế chính trị của lịch sử cổ đại phương Tây là chế độ dân
chủ chủ nô (Hy Lạp: đứng đầu nhà nước là hai quan chấp
chính; dưới là viện nguyên lão, gồm khoảng 29 – 30 người, cơ
quan quyền lực của quý tộc, nơi cắt cử bộ máy quan lại cấp
cao của nhà nước; dưới là đại hội nhân dân, gồm những người
30 tuổi trở lên (để bầu ra khoảng 100 đại biểu gọi là hội nghị

nhân dân), nơi tổ chức ra tòa án, cắt cử bộ máy quan lại cấp
thấp) và cộng hòa dân chủ (La Mã: đứng đầu nhà nước là hai
vua: một được gọi là quan chấp chính số một, phụ trách cả
quân sự lẫn pháp luật, do quý tộc bầu; một được gọi là quan
bảo dân, chuyên giám sát quan chấp chính số một, do bình
dân bầu).
18
- Nhà nước được xây dựng trên nguyên tắc bầu cử, dẫn chứng: ở
Hy lạp, quan chấp chính hai năm/lần, nguyên lão, đại hội nhân
dân mỗi năm/lần.
- Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật (pháp luật gồm có cả
quyền tự nhiên - sống, tự do, tư hữu, và quyền chế định –
quyền do bộ máy nhà nước chế tạo ra để quản lý xã hội), dẫn
chứng: ở Athens của Hy Lạp, năm 624 – 535 trước Công
Nguyên, đã ban hành gần một chục bộ luật để quản lý xã hội,
sớm nhất là bộ luật Dracon với những hình phạt rất khắc
nghiệt, sau này là những pháp lệnh của Solon, những pháp
lệnh Cleisthenes mang tính dân chủ hơn (nhưng cũng chỉ công
dân tự do mới được hưởng, nô lệ thì không); ở La Mã, năm 454
trước Công Nguyên ban hành bộ luật mười bảng, năm 450
trước Công Nguyên bổ sung thêm hai bảng (282 điều), hợp
thành bộ luật 12 bảng điển hình, năm 450 – 286 trước Công
Nguyên bổ sung hàng chục bộ luật khác nhau để quản lý xã
hội như luật hạn điền, cấm biến công dân La Mã thành nô lệ,
bình dân được giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước, được kết
hôn với quý tộc,… năm 533 sau Công Nguyên, Hoàng đế
Justinian I đã thành lập một bộ luật được biết dưới cái tên "Dân
Luật Đại Toàn”.
19
76!89/C!$;A$?$;S?@@@,-./

@1B0@=1$!21
76!89/?O(W>9%<$%5XYDZ
,-./>!1$'21
- Chính sách đối nội cơ bản của nhà nước là bảo vệ an ninh, chủ
quyền quốc gia, đàn áp các cuộc khởi nghĩa, bảo vệ lợi ích của
giai cấp thống trị.
- Đối ngoại: Thực hiện chính sách bành trướng, xâm lược, thống
trị. Do vậy, quân đội, tầng lớp quý tộc quân sự thường được đề
cao trong xã hội.
Văn hóa: Do phát triển sau so với phương Đông, và nằm ở vùng
giao thoa của nhiều nền văn hóa phương Đông, cũng như đã từng
thống trị Ai Cập, Lưỡng Hà, lại phát triển trong điều kiện nền kinh tế
sản xuất hàng hóa (động, đòi hỏi nhiều tri thức khoa học), cùng với
chế độ chính trị dân chủ, kết hợp tư tưởng tôn giáo khoáng đạt
(không ảnh hưởng sâu đậm đến đời sống tinh thần con người) nên
kế thừa, phát triển nhiều thành tựu của văn minh phương Đông và
những thành tựu văn hóa của họ đều đạt đến đỉnh cao: nghệ thuật
(kiến trúc, điêu khắc, hội họa), triết học (duy tâm, duy vật), toán
học, văn chương, y học, vật lý,…
20
<$!@[@'?%VU<\
7M,-./1B0@=1$!21
S?=@]?@;>^L_LDZU,-./
!1B0@=1$!21
4.VẤN ĐỀ LỊCH SỬ TRUNG ĐẠI (CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN).
Gọi là chế độ phong kiến trong lịch sử trung đại vì đây là chế độ
mà nền kinh tế gắn liền với việc phong chức tước để thay thế chế độ
trả lương cho quan lại. Các vua trong lịch sử trung đại, cả phương
Đông lẫn phương Tây, đều xác lập quyền sở hữu tối cao của họ đối
với ruộng đất, thần dân, sau đó, dùng ruộng đất của thần dân để

ban phát cho quan lại thay thế chế độ trả lương, gọi là quan điền
hay lộc điền hoặc bổng điền, dẫn chứng: các triều đại phong kiến
Trung Quốc đều thực hiện hiện chính sách chia ruộng đất thành công
điền (ruộng chia cho nông dân), bổng điền (hay lộc điền, ruộng dùng
21
để cấp cho quan lại từ trung ương đến địa phương), thác điền (ruộng
dùng để thưởng cho quan lại, thời Đường: 300 mẫu, thời Minh,
Thanh: chục nghìn mẫu). Chế độ này được gọi là “phong thần – giảm
tiền – kiến địa”, gọi tắt là phong kiến.
Ngoài ra, phương Tây còn gọi chế độ phong kiến là “lãnh địa cha
truyền con nối”, vì, vua chia quan lại thành năm cấp: bá tước, công
tước, hầu tước, tử tước, nam tước, dựa theo chức tước, vua cắt các
khoảng đất khác nhau ban cho quan lại thay thế chế độ trả lương,
khoảng đất đó được gọi là lãnh địa, ban đầu, người có chức chỉ nhận
đất trong lúc làm quan, hết làm quan thì trả lại, nhưng chế độ quan
lại theo kiểu cha truyền con nối nên lãnh địa thường được kế thừa từ
đời này sang đời khác. Do vậy, chế độ phong kiến của phương Tây
thường được gọi với tên khác là “lãnh địa cha truyền con nối”.
D:4'?ZR$057M,-./
!$W1$?@112
Phương Đông bước vào chế độ phong kiến sớm nhất, dẫn chứng:
Trung Quốc bắt đầu từ thời nhà Tần (221 trước Công Nguyên), Ấn Độ
bắt đầu từ vương triều Gupta (320 sau Công Nguyên), Ả Rập bắt đầu
từ năm 632 sau Công Nguyên (thông qua các cuộc chiến tranh xâm
22
lược, Ả Rập đã lôi kéo các vùng Tây Á vào quỹ đạo chế độ phong
kiến).
Lịch sử của chế độ phong kiến phương Tây do người German lập
ra sau khi lật đổ vương triều Tây La Mã của vua Romulus (476 sau
Công Nguyên), họ đã lập nên khoảng bảy tiểu quốc của người

German, từ đó châu Âu bước vào thời kỳ phong kiến (riêng phần phía
Đông của châu Âu, cư dân vẫn sống trong thời thị tộc, mãi đến thế
kỷ IX sau Công Nguyên, họ mới thành lập nước Nga). Ở Tây Âu, từ
một quốc gia Frank, chia ra thành ba nước: Đức, Ý, Pháp (740 sau
Công Nguyên), sau đó ra đời thêm Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, thế kỷ
X sau Công Nguyên xuất hiện thêm nước Anh, Ireland, thế kỷ XIV
sau Công Nguyên mới hình thành nhiều quốc gia như bây giờ (Áo,
Hung, Hà Lan,…). Nhìn một cách sơ lược, lịch sử phong kiến châu Âu
trải qua ba giai đoạn: sơ kỳ (thế kỷ V – X sau Công Nguyên, là thời
kỳ của chế độ phong kiến lãnh địa, thời kỳ đen tối của chế độ phong
kiến Tây Âu), trung kỳ (thế kỷ XI – XV sau Công Nguyên, là thời kỳ
của chế độ phong kiến tập quyền, kinh tế hàng hóa, giai cấp tư sản
hình thành), hậu kỳ (thế kỷ XVI – XIX sau Công Nguyên, là thời kỳ
khủng hoảng, tan rã của chế độ phong kiến, thời kỳ thắng lợi của
cách mạng tư sản).
Kinh tế: Tính chất phổ biến là tự cung tự cấp, đóng kín, ít phát
triển, ít biến đổi, tĩnh, dẫn chứng: ở Tây Âu, thời sơ kỳ, toàn bộ sản
phẩm sản xuất ra trong lãnh địa chỉ nhằm thỏa mãn đời sống của
lãnh chúa và nông nô trong lãnh địa nên tiểu thủ công nghiệp,
thương nghiệp tàn lụi.
Xã hội: Trong chế độ phong kiến, cả Đông lẫn Tây, vua chúa đều
sử dụng tôn giáo là hệ tư tưởng chính thống của xã hội nên nhà thờ,
đền chùa cũng được phong đất, dẫn chứng: ở Trung Quốc, từ thời
Đường, 2/5 ruộng đất được chia cho đền chùa; ở Ả Rập, 1/4 ruộng
23
đất được chia cho các thánh đường. Vì thế, trong xã hội, tồn tại hai
giai cấp cơ bản:
- Địa chủ (gồm địa chủ quan lại; địa chủ tôn giáo; địa chủ do
buôn bán, cướp đoạt ruộng đất của nhân dân mà có).
- Nông dân (tuyệt đại đa số, chiếm 95 – 97% dân số tùy nước):

• Nông dân ở phương Đông khá đa dạng, gồm nông dân nhận
đất công của nhà nước (thường là nông dân công xã, đất đai
công xã được chia lại mỗi năm/lần, nông dân phải nộp thuế,
nộp tô hiện vật cho nhà nước để thay cho các nghĩa vụ lao
dịch) và nông dân lính canh ruộng đất cho nhà thờ, đền chùa
(cũng phải nộp thuế cho nhà nước và tô cho chủ đất). Đời sống
nghèo khổ nên nông dân thường xuyên khởi nghĩa, đấu tranh,
dẫn chứng: ở Trung Quốc, sau khi Tần Thủy Hoàng mất vào
năm 210 trước Công Nguyên, con trai ông thực hiện chính sách
hà khắc nên khởi nghĩa nông dân bùng nổ, đẩy nhà Tần rơi vào
khủng hoảng, năm 907 sau Công Nguyên, bùng nổ các cuộc
khởi nghĩa nông dân (thời Loạn An Sử) nên nhà Đường suy
thoái. Chiến tranh nông dân là đặc điểm nổi bật của chế độ
phong kiến phương Đông.
24
S0"`:=M7!K7_%-:39%$
%7K"7!3Q1,-./121
• Nông dân ở phương Tây gọi là nông nô (vừa là nông dân vừa là
nô lệ), vì, thời sơ kỳ, chiến tranh liên miên giữa các bá tước nên
nông dân tự do trao ruộng của mình cho bá tước để nhờ sự che
chở và bị biến thành nông nô, phụ thuộc chặt chẽ vào lãnh
chúa, phải đứng canh ruộng cho lãnh chúa (mỗi gia đình
thường được cấp hai mảnh đất, một trồng lúa mỳ, một trồng
hoa màu), phải nộp tô cho chủ đất (50 – 60%), phải đi tô lao
dịch (ba tháng/năm làm không công cho chủ đất), con gái, con
trai lấy chồng, lấy vợ đều phải nộp cống vật cho địa chủ, không
được ra khỏi lãnh địa. Rõ ràng, đời sống của nông nô chẳng
khác nô lệ nên khởi nghĩa nông nô thường bùng nổ.
25

×