Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

skkn nâng cao tỉ lệ học sinh yêu thích học lịch sử địa phương qua hình thức hoạt động trải nghiệm thực địa gắn với làng nghề truyền thống địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 16 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Mã số: .............................
1.Tên sáng kiến: Nâng cao tỉ lệ học sinh yêu thích học Lịch sử địa phương qua hình
thức hoạt động trải nghiệm thực địa gắn với làng nghề truyền thống địa
phương.
(Nguyễn Thị Kim Trang, @THPT Đoàn Thị Điểm)
2.Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lịch sử
3.Mô tả bản chất của sáng kiến:
3.1.Tình trạng giải pháp đã biết:
Trong giai đoạn nền kinh tế đất nước đang phát triển theo hướng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa thì việc đổi mới phương pháp dạy học trong ngành giáo dục, đặc
biệt nhất là dạy học môn lịch sử địa phương cấp trung học phổ thông (THPT) là một
vấn đề mà toàn ngành cần phải quan tâm. Hiện nay có rất nhiều phương pháp trong
việc giảng dạy như phương pháp thuyết trình, vấn đáp, diễn giảng, quy nạp,... Các
phương pháp trên học sinh chỉ học được kiến thức suông không nhớ kiến thức trọng
tâm, không phát huy tối đa tính tích cực sáng tạo của học sinh (HS).
Một số kết quả nghiên cứu khoa học cho thấy, bộ não con người sẽ hiểu sâu,
nhớ lâu và in đậm điều mà do chính mình tự suy nghĩ, tự viết và tự tìm tòi theo ngôn
ngữ của mình. Vì vậy, việc ứng dụng phương pháp hoạt động ngoại khóa, đặc biệt là
phương pháp cho HS đi thực tế tại một số địa phương trong tỉnh sẽ huy động tối đa
tiềm năng của bộ não giúp HS học tập một cách tích cực, là biện pháp hỗ trợ đổi
mới phương pháp dạy học lịch sử địa phương một cách hiệu quả, đặc biệt là HS
vùng xâu, vùng xa các em chưa có nhiều cơ hội để tham gia đi thực địa tại huyện
nhà. Chính vì thế,tôi chọn phương pháp hoạt động ngoại khóa để đổi mới phương
pháp giảng dạy môn Lịch sử địa phương cấp trung học phổ thông.
1.1.

Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến:



3.2.1. Mục đích của giải pháp: Sau khi nghiên cứu, đề tài đã giải quyết được
những khó khăn trong công tác giảng dạy đó là nâng cao dần chất lượng bộ môn lịch
sử nói chung và lịch sử địa phương nói riêng, học sinh yêu thích môn học, hứng thú
trong học tập. Bên cạnh đó, đề tài còn nhằm mục đích nâng cao nghiệp vụ công tác
của bản thân.
3.2.2.Nội dung của sáng kiến:
- Tính mới của giải pháp:
Điểm đổi mới của đề tài, trong giảng dạy và kiểm tra, đánh giá học sinh thì đối
với môn học đặc thù này năm nay, tôi sẽ cho học sinh đi thực tế tại một số địa điểm
trong huyện nhà , sau đó chấm điểm sản phẩm thu hoạch và lấy điểm một cột thuộc
hệ số một vào bài kiểm tra giống cột điểm thực hành ở các môn học khác thay cho
học bài và làm bài vào giấy kiểm tra hoặc kiểm tra bài cũ như kiểu truyền thống.
Giáo viên là những người có trách nhiệm cao nhất về mọi việc xảy ra, nhưng
những kinh nghiệm có được từ chuyến đi thực địa sẽ giúp học sinh đẩy mạnh ý thức
trách nhiệm, nhận thức của các em với nhau và với nhiệm vụ mà các em đang thực
hiện.
Chủ động lên kế hoạch cho các hoạt động học tập trước chuyến đi trải nghiệm
thực địa và giúp cho học sinh hiểu được tính chất học tập chủ động của chuyến đi
thực địa.
Tôi hy vọng rằng, đề tài này sẽ góp phần không nhỏ vào công tác giảng dạy
của quý đồng nghiệp, nó cũng có thể trở thành tư liệu tốt cho giáo viên trong và
ngoài tổ khi sinh hoạt tổ chuyên môn để tham khảo ,thiết kế các bài học cũng như
làm bài tập thực hành ở học sinh.
- Cách thức thực hiện:
+ So với năm học 2016- 2017, trong năm học 2017- 2018 đề tài được áp dụng cho
học sinh khối 10 và khối 11 tại trường.
+ Điều tra thực tế tại trường, đánh giá học sinh thông qua bài thu hoạch mà các
em đã tham gia hoạt động trải nghiệm thực địa
- Các bước thực hiện của giải pháp mới: tìm hiểu thực trạng, xác định nguyên

nhân, đưa ra giải pháp, thực hiện giải pháp, kết quả thu được. Cụ thể sau đây:
➢ Vận dụng phương pháp hoạt động trải nghiệm thực địa gắn với làng


nghề truyền thống địa phương để giúp học sinh hứng thú học tập lịch sử địa
phương.
Hoạt động ngoại khóa đóng một vai trò quan trọng trong việc bổ sung các kĩ
năng sống và kinh nghiệm cho các em, giúp các em trở thành một con người toàn
diện và thú vị hơn.
Dạy và học có nghĩa rất lớn trong giáo dục, nhất là hai thành phần trực tiếp tham
gia vào tiến trình dạy và học là HS và GV.
* Đối với giáo viên:
Đa phần ở vùng sâu nên HS ít được đi thực tế nhiều nơi nên ít tiếp xúc với
phong cảnh bên ngoài. Vì vậy, GV tập cho HS làm quen bằng cách giới thiệu cho HS
biết các vấn đề khi đến một địa điểm nào đó để các em hiểu sâu hơn về kiến thức địa
lí tỉnh nhà.
Tập cho HS hiểu được mục đích đi dã ngoại, tham quan… sao cho chỉ cần đến
một địa điểm nào đó bất kì HS nào cũng hiểu được nội dung và mục đích của địa
điểm đó.
VD: HS tham quan làng nghề làm lu và bàn đá ở xã Hòa Lợi, huyện Thạnh Phú. Từ
đó, HS biết và hiểu rõ hơn về giá trị lao động thông qua các công đoạn sản xuất lu,
ghế đá,nỗi nhọc nhằn khó khăn khi tìm đầu ra cho sản phẩm ,để thêm yêu mến người
dân lao động cần cù, chịu thương chịu khó…
Chuẩn bị thêm những thông tin giới thiệu về chuyến đi trải nghiệm thực địa.
Những nguy cơ có thể xảy ra và cách giải quyết…


Hình 1.2 .Chuẩn bị xuất phát

Hình 3.4.Tại làng Lu xã Hòa Lợi


Quy trình tiến hành trải nghiệm thực địa-Làng Lu Hòa Lợi


Giáo viên
Học sinh
-Quyết định quá trình, địa điểm đi -Hiểu được mục đích của chuyến

Trước

khi trải thực địa.
nghiệm

đi trải nghiệm thực địa để tăng

-Đặt ra mục tiêu cho chuyến đi trải quyết tâm học tập của các em.

thực địa nghiệm.
-Đi tiền trạm Làng Lu .

-Phát triển kiến thức và kĩ năng
thiết yếu.

- Quy định những yêu cầu chính mà -Thực hành kĩ năng thu thập thông
những thành viên tham gia phải tuân tin.
thủ.

-Hiểu rõ trách nhiệm của cá nhân

-Trình kế hoạch hoạt động lên Ban và nhóm

Giám Hiệu,tổ bộ môn,thông báo cho -Có sự chuẩn bị cho chuyến đi.
học sinh và phụ huynh về mục đích, -Tuân thủ các yêu cầu về an toàn
chi phí để sắp xếp cho chuyến đi.

của chuyến đi.

-Chuẩn bị phương tiện di chuyển, vấn
đề bảo hiểm,phân tích khả năng rủi ro
( nếu có)
-Tổng hợp danh sách học sinh, địa
chỉ, số điện thoại để liên lạc khi khẩn
cấp.
-Thời gian khởi hành và đến Làng
Lu.
- Giám sát chung.

Trong
khi

-Quan sát trực tiếp cách làm lu ,

đi -Hỗ trợ học sinh khi các em có nhu bàn đá

trải

cầu .

-Thu thập hình ảnh, ghi lại quy

nghiệm


-Đặt câu hỏi: tại sao, bằng cách nào, trình làm việc.

thực địa như thế nào…để tăng khả năng tư - Trực tiếp tham gia làm ra sản
duy, phân tích cho học sinh

phẩm dưới sự hướng dẫn của cán
bộ quản lý làng nghế.
-Hiểu rõ nhận thức của bản thân

cũng như của các thành viên khác.
Sau khi -Cung cấp thông tin và hình ảnh( Nếu -Sắp xếp lại thông tin của chuyến
đi

trải học sinh có nhu cầu).

nghiệm

trải nghiệm thực địa.

-Chấm bài thu hoạch, thuyết trình của -Thảo luận những vấn đề thắc


thực địa học sinh.
-Đánh giá toàn bộ hoạt động.

mắc.
-So sánh quy trình làm nghề ngày
trước và hiện nay,nhu cầu sử dụng
sản phẩm, những nơi tiêu thụ sản

phẩm...
-Đưa ra kết luận.
-Chuẩn bị báo cáo, thuyết trình.

* Đối với học sinh:
- Làm quen với những quy tắc và thủ tục của chuyến đi trải nghiệm thực địa.
- Sử dụng hình thức hoạt động ngoại khóa vào việc hình thành kiến thức mới.
Học sinh thảo luận nhóm hoặc làm việc độc lập để hoàn thành bài thu hoạch của
mình. Sau đó cá nhân HS hoặc nhóm thuyết trình trước lớp. Các HS còn lại bổ sung
và GV đóng góp để bài làm được hoàn thiện hơn.
- Hiểu thêm về đất nước từ đó có lòng yêu quê hương Tổ quốc của mình.
- Giáo dục ý thức và nâng cao tinh thần nối tiếp truyền thống văn hóa, lối sống
của huyện nhà.
- Có điều kiện thư giãn, giao lưu qua hoạt hoạt động trải nghiệm thực địa
Một số lưu ý:
- Do thời gian hạn chế nên GV cần phải biết chọn lọc các địa điểm phù hợp để HS hoạt
động ngoại khóa đúng lúc, đúng cách, phù hợp với đối tượng HS và quan trọng là
đảm bảo việc truyền tải nội dung bài học đạt hiệu quả cao.
- Khi cho HS đi thực địa cần tránh: không cho các em tự tách nhóm riêng lẽ, cần có sự
hỗ trợ của nhiều giáo viên và phân công GV theo dõi các nhóm HS một cách cụ thể
sát sao để có biện pháp xử lí kịp thời các tình huống xấu,ngoài dự kiến...
3.3.Khả năng áp dụng của giải pháp:
Đề tài được áp dụng rộng rãi cho giáo viên, học sinh và cán bộ quản lý giáo dục ở tất các
cấp học và đặc biệt là ở các bộ môn Ngữ Văn, Lịch Sử và Địa Lí.
Theo kết quả thực nghiệm cho thấy đa phần HS yêu thích học môn lịch sử địa
phương thông qua phương pháp tổ chức cho các em đi thực tế tại một số địa phương
trong huyện. Việc đi thực tế giúp HS cuốn hút vào các hoạt động học tập do GV tổ
chức và chỉ đạo, thông qua đó HS tự lực khám phá những kiến thức mình chưa biết



chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức mà GV đã sắp đặt. Học sinh trực tiếp
quan sát, thảo luận, phỏng vấn, thu thập tài liệu…tự giải quyết những vấn đề đặt ra
theo cách suy nghĩ của bản thân HS, phát huy được khả năng sáng tạo. Đây là thế
mạnh của môn học trong việc áp dụng phương pháp tích cực trong giảng dạy môn
lịch sử địa phương cấp THPT.
3.4 .Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp:
Sau khi nghiên cứu và áp dụng kết quả môn lịch sử địa phương năm học 20172018 cho HS khối 10 và khối 11 được nâng cao rõ rệt so với năm học trước.
Kết quả bài kiểm tra 15 phút năm học 2016 - 2017 được khảo sát trên 5 lớp 10

10A1
(46)

10A2
(46)

10A3
(46)

10A4
(45)

15.55%
6.52%

10A5
(46)

Điểm 7

8.69%6.52%


8.69%

Điểm 8

13.04% 13.04% 15.55% 10.86% 10.86%

Điểm 9

54.34% 43.47% 33.33% 45.64% 43.47%

Điểm 10

10.86% 17.39% 17.39% 13.04% 19.56%

Kết quả bài kiểm tra 15 phút năm học 2017 - 2018 được khảo sát trên 5 lớp 10

Điểm 7

10A1
(46)`

10A2
(46)

10A3
(46)

10A4
(46)


10A5
(46)

0

0

15.55%

0

13.04%

Điểm 8

21.76% 23.93% 17.39%
26.1%

Điểm 9

43.47% 43.47% 32.60% 43.47% 45.66%

Điểm 10

34.77%

32.6%

13.04%


34.46% 30.43% 28.26%

Kết quả bài kiểm tra 15 phút năm học 2016 - 2017 được khảo sát trên 5 lớp 11

11A1
(40)

11A2
(41)

11A3
(40)

11A4
(40)

11A5
(39)


Điểm 7

20%

12.19%

20%

15%


17.94%

Điểm 8

25%

24.39%

20%

22.5%

17.94%

Điểm 9

20%

24.39%

25%

22.5%

28.20%

Điểm 10

17.5%


19.51%

20%

15%

20.51%

Kết quả bài kiểm tra 15 phút năm học 2017 - 2018 được khảo sát trên 5 lớp 11

11A1
(40)`

11A2
(41)

11A3
(40)

11A4
(40)

11A5
(40)

Điểm 7

0


0

0

0

0

Điểm 8

25%

24.39%

20%

Điểm 9

22.5% 17.5%

32.5% 34.15% 42.5% 37.5% 37.5%

Điểm 10 42.5% 41.46% 37.5%

40%

45%

Trên đây là một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn
Lịch sử, đặc điệt là lịch sử địa phương mà tôi đã sử dụng và đạt được kết quả khả

quan. Tôi đưa ra đây để đồng nghiệp và bạn đọc cùng tham khảo và chắc chắn không
thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của cấp
trên, đồng nghiệp, các bạn đọc để tôi có dịp bổ sung và hoàn thiện hơn.
4 .Tài liệu kèm theo gồm:
- Chất lượng bộ môn (1 bản)
- Hình ảnh về bài thu hoạch của HS ( 1 bản)

Chất lượng bộ môn


Năm
học
20162017
( HKI)

Tổng số HS

20172018
( HKI)

230

229

Lớp

Sĩ số

10 A1
10 A2

10 A3
10 A4
10 A5
10 A1
10 A2
10 A3
10 A4
10 A5

46
46
46
45
46
46
46
46
46
46

Lớp

Sĩ số

> 9.0
65.2
60.86
33.33
41.29
30.44

60.86
65.2
43.46
56.84
52.16

Thống kê điểm
> 8.0
> 7.0
13.04
4.34
13.04
2.17
22.21
33.33
10.86
17.39
26.08
17.39
21.73
4.34
15.55
8.69
21.73
17.39
17.39
8.69
17.39
13.04


< 5.0
7.42
14.93
18.91
8.69
10.86
0
4.34
2.17
6.52
8.69

> 9.0
47.5
51.21
47.5
50
48.71
62.5
60.97
60
57.5
52.5

Thống kê điểm
> 8.0
> 7.0
25
12.5
26.82

9.75
22.5
17.5
25
10
25.64
10.25
22.5
10
24.39
4.87
20
12.5
22.5
7.5
25
12.5

< 5.0
5.0
7.31
5.0
7.5
10.25
0
2.43
2.5
5
5


Tỉ lệ:100%
Năm
học
20162017
( HKI)

Tổng số HS

20172018
( HKI)

201

200

11 A1
11 A2
11 A3
11 A4
11 A5
11 A1
11 A2
11 A3
11 A4
11 A5

40
41
40
40

39
40
41
40
40
40

Tỉ lệ:100%

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ BÀI THU HOẠCH CỦA HỌC SINH






×