Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

1 10 CHỦ đề 1 sinh 10 (19 20)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.39 KB, 9 trang )

SỞ GD và ĐT BÌNH ĐỊNH
NHÓM SINH 10A

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TẬP HUẤN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC
SINH TỰ HỌC DÀNH CHO HỌC SINH THPT
BÁO CÁO SOẠN NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ CỦA NHÓM 10A

CHỦ ĐỀ 1: GIỚI THIỆUCÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
Số tiết : 02 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
- Kiến thức:
- Nêu được các cấp tổ chức của thế giới sống từ thấp đến cao.
- Phân tích được mối quan hệ qua lại giữa các cấp bậc.
- Giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và có cái nhìn bao quát về thế giới sống.
- Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống.
-Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống.
+) Nêu khái niệm nguyên tắc thứ bậc và đặc tính nổi trội, và ví dụ.
+) Nêu khái niệm hệ thống mở.
+) Giải thích sự sống tiếp diễn liên tục từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Nắm được khái niệm giới.
- Trình bày được hệ thống phân loại sinh giới (hệ thống 5 giới).
- Nêu được đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật (giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật, giới
động vật).
- Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh hình phát hiện kiến thức.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng và liên kết kiến thức.
- Rèn luyện kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.


- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Kĩ năng làm việc nhóm, làm việc cá nhân.
- Thái độ:
- Chỉ ra được mặc dù thế giới sống rất đa dạng nhưng lại thống nhất.
- Yêu thích môn học.
- Bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển ở học sinh:
- Năng lực chung
Nhóm năng lực
Năng lực thành phần
Năng lực tự học
- HS biết xác định mục tiêu học tập của chuyên đề. Tự nghiên cứu thông
tin về các giới sinh vật.Tự nghiên cứu thông tin về các giới sinh vật.
- HS biết lập kế hoạch học tập.
Năng lực phát - Xác định được tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên thế giới sống.
hiện và giải -Phân loại được các sinh vật theo hệ thống phân loại năm giới, sưu tầm
quyết vấn đề
tranh ảnh minh họa.
Năng lực giao - Phát triển năng lực tư duy thông qua phân biệt được sự khác nhau của
tiếp hợp tác
các cấp tổ chức sống từ đó rút đăc điểm chung của các cấp tổ chức sống.
-HS phát triển ngôn ngữ nói viết khi tham gia tranh luận trong nhóm về
các vấn đề: nguyên tề: nguyên tăc thứ bậc, hệ thống mở, tự điều chỉnh...
Năng lực sử HS biết sử dụng phần mềm word, thu thập thông tin tranh ảnh qua mạng
dụng CNTT
internet.
- Năng lực chuyên biệt
+ Hình thành năng lực nhóm và nghiên cứu liên quan đến hệ thống phân loại 5 giới



+ Năng lực cá thể: tự đưa ra những hành động thiết thực nhằm bảo vệ sự đa dạng sinh học.
.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ h1, h2 sgk và những tranh ảnh có liên quan đến bài học như tế bào, cấu tạo lông ruột, cấu tạo tim, hệ
sinh thái
- Đĩa hoặc băng hình có nội dung về các cấp tổ chức của thế giới sống.
- Tranh vẽ phóng to h2 sgk.
- Phiếu học tập ( ghi nội dung về các đặc điểm chính của các giới sinh vật)
NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP
Giới
Nội dung
1. Đặc điểm
* Loại tế bào
( Nhân thật,
nhân sơ)
* Mức độ tổ
chức cơ thể

Khởi sinh

Nguyên sinh

Nấm

Thực vật

Động vật

* Kiểu dinh

dưỡng
2. Đại diện

- Phân nhóm, phân công nhiệm vụ cho từng nhóm
2. Học sinh:
- Nghiên cứu tài liệu.
- Thực hiện theo phân công giáo viên và nhóm.
- Chuẩn bị các mẫu vật sưu tầm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Mục tiêu hoạt
động
Tìm hiểu
chương trình
sinh học THPT
và Sinh học 10
Thích tìm hiểu
về thế giới sống

HOẠT ĐỘNG 1: TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT/ KHỞI ĐỘNG (10 phút)
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập
Dự kiến sản phẩm, đánh giá
của học sinh
kết quả học tập của học sinh
Giáo viên giới thiệu chương trình sinh học THPT và
HS:
Sinh học 10 bằng phương pháp thuyết trình=>HS nghe
+Nghe ghi nhớ bước đầu làm
ghi nhớ bước đầu làm quen với GV và môn học
quen với GV và môn học
Giáo viên :giới thiệu các hình ảnh về các sinh vật đa

dạng trên trái đất, sự giống và khác nhau giữa các sinh
vật, các nhóm sinh vật.
+Nêu được sự giống và khác
Giáo viên: Hãy kể tên sinh vật và vật vô sinh mà em nhau giữa các sinh vật, các nhóm
biết? Từ đó cho biết sinh vật khác vật vô sinh ở chỗ sinh vật.
nào?
+ Kể tên sinh vật và vật vô sinh
?Tảo,nấm có phải là thực vật không?Trùng roi có phải là mà em biết. Từ đó cho biết điểm
động vật không?
khác nhau giữa sinh vật và vật
Học sinh: Tư duy độc lập trả lời.
vô sinh .
+Chưa có khái niệm giới sinh
Thế giới sinh vật vô cùng đa dạng và phong phú bao
vật do đó có thể chưa hiểu tảo
gồm nhiều loài sinh vật khác nhau như động vật, thực
nấm không thuộc giới thực vật.
vật, vsv…Dù thế giới sống rất đa dạng nhưng nó lại có
Trùng roi không phải là động


tính thống nhất rất cao và được tổ chức theo những
nguyên tắc chặt chẽ. Thế giới sinh vật đa dạng, phong
phú được phân thành nhiều giới.
Mục tiêu hoạt
động

- Nêu được các
cấp tổ chức của
thế giới sống từ

thấp đến cao.
- Phân tích được
mối quan hệ qua
lại giữa các cấp
bậc.

vật.

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (70 phút)
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập
Dự kiến sản phẩm, đánh giá
của học sinh
kết quả học tập của học sinh
NỘI DUNG 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống
1.1. Các cấp tổ chức của thế giới sống.
Phương thức tổ chức:
Giáo viên: Em hãy nghiên cứu thông tin SGK và hình
1.1, nêu các cấp tổ chức của thế giới sống?
Học sinh: Quan sát hình vẽ 1.1 nghiên cứu trả lời.
Giáo viên: Trong đó cấp tổ chức nào là cơ bản?
Học sinh: Tham khảo SGK, quan sát hình và trả lời.
Giáo viên: Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 và giải
thích các khái niệm : Mô , cơ quan , hệ cơ quan , cơ thể ,
quần thể , quần xã và hệ sinh thái .
Học sinh: Quan sát trả lời.
H: Tại sao nói tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi
cơ thế sinh vật?
Học sinh: Tư duy trả lời.
Giáo viên: Trong các cấp của thế giới sống tế bào giữ
vai trò quan trọng như thế nào?

Học sinh: Tư duy trả lời.
H: Ý nghĩa của sự đa dạng các cấp tổ chức sống?
Học sinh: Tư duy trả lời.
Giáo viên: Sự đa dạng các cấp tổ chức sống tạo nên sự
đa dạng của thế giới sinh vật / đa dạng sinh học .
H: Để đảm bảo sự đa dạng sinh học chúng ta phải làm
gì ?
Học sinh: Chúng ta phải bảo vệ các loài sinh vật và bảo
vệ môi trường sống.
-GV nhận xét, bổ sung chốt lại nội dung:
Nội dung:
I. Các cấp tổ chức của thế giới sống
- Các cấp tổ chức của thế giới sống từ cấp nhỏ nhất đến
cấp lớn nhất:
Phân tử  bào quan  tế bào  mô  cq hệ cq 
cơ thể  quần thể  quần xã  hệ sinh thái  sinh
quyển.
- Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống là:
tế bào  cơ thể  quần thể  quần xã  hệ sinh thái
 sinh quyển.
- Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh
vật.

* HS tiếp nhận nhiệm vụ học
tập, nghiên cứu SGK trả lời:
+ Các cấp tổ chức của thế giới
sống từ nhỏ nhất đến lớn nhất.
+ Các cấp độ tổ chức cơ bản
HSk: - Tế bào là đơn vị cơ bản
cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật.

- Sự đa dạng các cấp tổ chức
sống tạo nên sự đa dạng của thế
giới sinh vật / đa dạng sinh học .
- Chúng ta phải bảo vệ các loài
sinh vật và bảo vệ môi trường
sống.

*Các HS khác nhận xét, bổ sung.


Trình bày được
đặc điểm chung
của các cấp tổ
chức sống.
+) Nêu khái
niệm nguyên tắc
thứ bậc và đặc
tính nổi trội, và
ví dụ.
+) Nêu khái
niệm hệ thống
mở.
+) Giải thích sự
sống tiếp diễn
liên tục từ thế
hệ này sang thế
hệ khác.

1. 2: Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống:
Phương thức tổ chức:

Giáo viên: Chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu học sinh
quan sát kênh hình và kênh chữ trả lời các câu hỏi.
Nhóm 1, 2: Tìm hiểu mục 1 phần II và trả lời các câu
hỏi sau:
H: - Nguyên tắc thứ bậc là gì? Cho ví dụ minh họa?
- Thế nào là đặc tính nổi trội? Cho ví dụ
- Đặc điểm nổi trội do đâu mà có?
- Đặc điểm nổi trội đặc trưng cho cơ thể sống là gì?
Nhóm 3: Tìm hiểu mục 2 phần II và trả lời các câu hỏi
sau:
H: - Hệ thống mở là gì? Ví dụ?
- Sinh vật với môi trường có mối quan hệ như thế nào?
Câu hỏi mở rộng:
- Làm thế nào để sinh vật có thể sinh trưởng phát triển
tốt nhất trong môi trường?
- Tại sao ăn uống không hợp lý sẽ dẫn đến phát sinh
bệnh?
- Cơ quan nào trong cơ thể người giữ vai trò chủ động
trong điều hòa cân bằng nội môi ?
Nhóm 4: Tìm hiểu mục 3 phần II và trả lời các câu hỏi
sau:
H: Tại sao các sinh vật đều có đặc điểm chung?
- Tại sao thế giới sống phát triển vô cùng đa dạng và
phong phú?
* Để thế giới sống đa dạng và phong phú chúng ta phải
làm gì?
Học sinh: Thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời các câu
hỏi.
Giáo viên: Nhận xét và bổ sung kiến thức.
Giáo viên lấy ví dụ: Động vật lấy thức ăn, nước uống ở

môi trường, hít thở không khí để sinh trưởng và phát
triển, xong nó thải cặn bã vào môi trường. Nếu mật độ
quần thể quá đông môi trường không đủ sức chứa sinh
vật sẽ cạnh tranh nhau làm môi trường bị ảnh hưởng, bị
phá hủy
- GV nhận xét, bổ sung chốt lại nội dung:
1.Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc:
- Nguyên tắc thứ bậc:
+ Tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng xây dựng
nên tổ chức sống cấp trên.
+ Ví dụ: Tế bào cấu tạo nên mô, các mô tạo thành
cơ quan…

HS nghiên cứu SGK thảo luận
nhóm nhỏ và nêu được:
Tổ chức theo nguyên tắc thứ
bậc:
- Nguyên tắc thứ bậc:
+ Tổ chức sống cấp dưới
làm nền tảng xây dựng nên tổ
chức sống cấp trên.
+ Ví dụ: Tế bào cấu tạo
nên mô, các mô tạo thành cơ
quan…
Bào quan  tế bào  mô  cơ
quan  cơ thể…
- Ngoài đặc điểm của tổ chức
sống cấp thấp, tổ chức cấp cao
còn có những đặc tính riêng gọi
là đặc tính nổi trội:

+ Trao đổi chất và năng
lượng, sinh sản, sinh trưởng, và
phát triển, cảm ứng, khả năng tự
điều chỉnh cân bằng nội môi,
tiến hóa thích nghi với môi
trường sống.
+ Ví dụ: Từng tế bào thần
kinh chỉ có khả năng dẫn truyền
xung thần kinh , nhưng tập hợp
của nhiều tế bào thần kinh tạo
nên bộ não con người , làm cho
con người có trí thông minh và
trạng thái tình cảm.
2. Hệ thống mở và tự điều
chỉnh:
- Khái niệm hệ thống mở:
+ Sinh vật thường xuyên trao
đổi chất và năng lượng với môi
trường , góp phần làm biến đổi
môi trường .
+ Ví dụ: Quá trình quang hợp
của cây xanh
- Khái niệm hệ tự điều chỉnh:
+ Sinh vật có khả năng tự
điều chỉnh đảm bảo duy trì và
điều hòa sự cân bằng động trong
hệ thống , giúp tổ chức sống có
thể tồn tại và phát triển .
3. Thế giới sống liên tục tiến
hóa:

- Nhờ sự thừa kế thông tin di


- Nắm được
khái niệm giới.
- Trình bày
được hệ thống
phân loại sinh
giới (hệ thống 5
giới).

NỘI DUNG 2: Các giới sinh vật
2.1. Giới và hệ thống phân loại 5 giới.Phương thức tổ
chức:
GV khái quát các đơn vị phân loại theo trình tự nhỏ dần
(viết sơ đồ lên bảng)
Giới – Ngành – Lớp - Bộ – Họ - Chi - Loài
GV yêu cầu HS trả lời được
+ Giới là gì? Cho ví dụ?
GV: cho HS quan sát tranh sơ đồ hệ thống 5 giới SV
(của Whitaker và Margulis) yêu cầu
+ Cho biết sinh vật được chia làm 5 giới đó là những
giới nào?
Tiêu chí để phân loại sinh vật thành 5 giới?Thế nào là
nhân sơ, thế nào là nhân thực?
HS quan sát sơ đồ và kết hợp kiến thức sinh học ở các
lớp dưới và nêu được:
+ Giới là đơn vị cao nhất
+ VD giới thực vật và giới động vật.
- HS có thể trả lời bằng cách trình bày ở trên tranh hình

2 SGK.
- GV nhận xét, bổ sung chốt lại nội dung:
Nội dung:
Khái niệm giới
- Giới là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành
sinh vật có chung những đặc điểm nhất định.
VD: Giới động vật bao gồm các nghành ruột khoang,
giun dẹp, giun tròn…
- Thế giới sinh vật được phân loại thành các đv theo
trình tự nhơ dần là: giới- ngành – lớp -bộ –họ –
chi(giống) – loài
2. Hệ thống phân loại 5 giới sinh vật
Thế giới SV được chia thành 5 giới:
- Giới khởi sinh (Monera)
- Giới nguyên sinh (protista)
- Giới nấm (fungi)
- Giới thực vật (ftance)
- Động vật (Animelia)

- HS nêu được:
Khái niệm giới
- Giới là đơn vị phân loại lớn
nhất bao gồm các ngành sinh vật
có chung những đặc điểm nhất
định.
VD: Giới động vật bao gồm các
nghành ruột khoang, giun dẹp,
giun tròn…
- Thế giới sinh vật được phân
loại thành các đv theo trình tự

nhơ dần là: giới- ngành – lớp -bộ
–họ – chi(giống) – loài
2. Hệ thống phân loại 5 giới
sinh vật
Thế giới SV được chia thành 5
giới:
- Giới khởi sinh (Monera)
- Giới nguyên sinh (protista)
- Giới nấm (fungi)
- Giới thực vật (ftance)
- Động vật (Animelia)
- Các HS khác nhận xét, bổ
sung.


2.2. Đặc điểm chính của mỗi giới(24p)
Phương thức tổ chức:
- GV phát phiếu học tập cho HS(theo mẫu ở phần chuẩn
bị)trước khi kết thúc tiết 1 và yêu cầu học sinh về nhà tự
nghiên cứu SGK hoàn thành phiếu học tập.
- Mỗi HS về nhà nghiên cứu SGK phần II trả lời.
-Vào tiết 2 GV yêu cầu: hoàn thành nội dung phiếu học
tập:Mỗi nhóm thảo luận chung ghi kết quả vào bảng phụ
hoặc giao cho một vài nhóm chuẩn bị sẵn để trình chiếu.

HS về nhà nghiên cứu SGK phần
II trả lời:
+ Giới khởi sinh: sinh vật nhân
sơ, cơ thể đơn bào, dinh dưỡng
theo kiểu dị dưỡng hoặc tự

dưỡng. Bao gồm các loài vi
khuẩn.
+ Giới nguyên sinh: bao gồm các
sinh vật nhân thực, cơ thể đơn
- GV yêu cầu nhóm cử đại diện trình bày.
bào hoặc đa bào, dinh dưỡng
theo kiểu dị dưỡng hoặc tự
dưỡng. Bao gồm: Tảo; nấm nhầy
- Yêu cầu học sinh nêu vai trò của từng giới trong sinh và động vật nguyên sinh.
giơi?
+ Giới nấm: bao gồm các sinh
- GV sửa chữa hoàn thiện kiến thức và cho học sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào
hoàn thành phiếu học tập vào vở học.
(nấm men) hoặc đa bào (nấm
Nội dung:
sợi), dinh dưỡng theo kiểu dị
dưỡng hoại sinh.
(Nội dung trong phiếu học tập số phần phụ lục)
+ Giới thực vật: Bao gồm các
sinh vật đa bào nhân thực, có
khả năng quang hợp, dinh dưỡng
theo kiểu quang tự dưỡng.(rêu,
quyết, hạt trần, hạt kín)
+ Giới động vật: Bao gồm các
sinh vật đa bào nhân thực, dinh
dưỡng theo kiểu dị dưỡng (thân
lỗ, Rkhoang, Gdẹp, Gtròn, Gđốt,
thân mềm, châp khớp, da gai,
ĐV có dây sống)
- Các HS khác nhận xét, bổ

sung.

Củng cố, khắc
sâu những kiến
thức đã học

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (5 phút)
Giáo viên chiếu slide: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi theo nhóm:
học sinh quan sát và trả lời các Ví dụ 1: Tuyến giáp hoạt động mạnh, tiết nhiều
câu hỏi sau:
hoocmôn tirôxin làm tăng cường chuyển hóa năng
Câu 1. Tổ chức sống nào sau đây
lượng, nhiệt độ cơ thể tăng, ngược lại tuyến giáp hoạt
có cấp thấp nhất so với các tổ chức động kém, lượng hoocmôn tiết ra không đủ điều hòa
còn lại ?
thì chuyển hóa giảm, trẻ chậm lớn, trí não kém phát
a. Quần thể
b. Quần xã
triển.
c. Cơ thể
d. Hệ sinh thái
Ví dụ 2: Nồng độ các chất trong cơ thể người luôn
Câu 2. Cấp tổ chức cao nhất và
luôn được duy trì ở mức độ nhất định, khi xảy ra mất
lớn nhất của hệ sống là :
cân bằng sẽ có các cơ chế điều hòa để đưa về trạng
a. Sinh quyến
b. Hệ sinh thái
thái bình thường. Nếu cơ thể không còn khả năng tự
c. Loài

d. Hệ cơ quan
điều hòa sẽ phát sinh bệnh
Câu 3. Tập hợp nhiều tế bào cùng Ví dụ 3: Khi trời nóng, cơ thể có cơ chế đều hòa thân
loại và cùng thực hiện một chức
nhiệt bằng cách dãn mạch máu dưới da, tăng tiết mồ
năng nhất định tạo thành :
hôi, giảm quá trình dị hóa . Khi trời lạnh, cơ thể có cơ
a. Hệ cơ quan
b. Mô
chế điều hòa thân nhiệt bằng cách co mạch máu dưới
c. Cơ thể
d. Cơ quan
da, giảm tiết mồ hôi, tăng quá trình dị hóa
* Nêu một số ví dụ về khả năng tự Ví dụ 4: Động vật ăn thịt và động vật ăn cỏ sẽ tự


điều chỉnh của cơ thể người?

Mục tiêu hoạt
động
Kích thích sự
tìm toài của học
sinh từ đó yêu
thích bộ môn

điều chỉnh số lượng và phụ thuộc vào nhau. khi động
vật ăn cỏ phát triển mạnh (linh dương chẳng hạn) thì
những loài ăn thịt sẽ có nhiều thức ăn như sư tử, báo,
linh cẩu... và vì vậy mà số lượng của chúng cũng sẽ
tăng lên/ điều ngược lại khi loài ăn cỏ có số lượng ít

thì những loài ăn thịt cũng tự điều chỉnh số lượng
giảm theo.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (5 phút)
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản
phẩm, đánh giá
kết quả học tập
của học sinh
Câu 1 Tại sao xem tế bào là cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống?
Học sinh thảo luận
(MĐ3)
nhóm để trả lời câu
Câu 2: Phân biệt các cấp tổ chức của thế giới sống? (MĐ3)
hỏi
Câu 3: Giải thích vì sao địa y không thuộc giới tv mà xếp vào giới
nấm cũng không hoàn toàn chính xác (MĐ4)
Câu 4: Trước đây người ta xếp Đv ns vào giới ĐV, ngày nay không
xếp nó vào giới ĐV nữa, tại sao? (MĐ4)

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC.
Hãy chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau:
Câu 1. Đơn vị tổ chức cơ sở của mọi sinh vật là (MĐ1)
A. các đại phân tử .
B. tế bào.
C. mô.
D. cơ quan.
Câu 2. Căn cứ chủ yếu để coi tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống là (MĐ1)
A. chúng có cấu tạo phức tạp.
B. chúng được cấu tạo bởi nhiều bào quan.

C. ở tế bào có các đặc điểm chủ yếu của sự sống.
D. cả A, B, C.
Câu 3. Tác giả của hệ thống 5 giới sinh vật được nhiều nhà khoa học ủng hộ và hiện nay vẫn được sử
dụng là (MĐ1)
A. Linnê.
B. Lơvenhuc.
C. Hacken.
D. Uytakơ.
Câu 4. Các tiêu chí cơ bản của hệ thống 5 giới bao gồm (MĐ1)
A.
khả năng di chuyển, cấu tạo cơ thể, kiểu dinh dưỡng .
B.
loại tế bào, mức độ tổ chức cơ thể, kiểu dinh dưỡng.
C.
cấu tạo tế bào, khả năng vận động, mức độ tổ chức cơ thể.
D.
trình tự các nuclêotít, mức độ tổ chức cơ thể.
Câu 5. Giới nguyên sinh bao gồm (MĐ1)
A.
vi sinh vật, động vật nguyên sinh.
B.
vi sinh vật, tảo, nấm, động vật nguyên sinh .
C.
tảo, nấm, động vật nguyên sinh.
D.
tảo, nấm nhày, động vật nguyên sinh.
Câu 6. Ngành thực vật đa dạng và tiến hoá nhất là ngành (MĐ3)
A. Rêu.
B. Quyết.
C. Hạt trần.

D. Hạt kín.
Câu 7. Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm (MĐ1)
1. quần xã;
2. quần thể;
3. cơ thể;
4. hệ sinh thái; 5. tế bào
Các cấp tổ chức đó theo trình
tự từ nhỏ đến lớn là…
A. 5->3->2->1->4.
B. 5->3->2->1->4.
C. 5->2->3->1->4.
D. 5->2->3->4->1.


Câu 8. Các cấp tổ chức của thế giới sống đều là những hệ mở vì (MĐ3)
A. có khả năng thích nghi với môi trường.
B. thường xuyên trao đổi chất với môi trường.
C. có khả năng sinh sản để duy trì nòi giống.
D. phát triển và tiến hoá không ngừng.
Câu 9. Sự sống được tiếp diễn liên tục là nhờ
MĐ3
A. khả năng cảm ứng đặc biệt của sinh vật.
B. khả năng tự điều chỉnh cân bằng nội môi.
C. khả năng tiến hoá thích nghi với môi trường sống.
D. sự truyền thông tin trên ADN từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Câu 10. Tập hợp các sinh vật sống ở rừng Quốc gia Cúc Phương là (MĐ4)
A. quần thể sinh vật.
B. cá thể sinh vật.
C. cá thể và quần thể.
D. quần xã sinh vật .

Câu 11. Những con rùa ở hồ Hoàn Kiếm là (MĐ4)
A. quần thể sinh vật.
B. cá thể snh vật.
C. cá thể và quần thể.
D. quần xã và hệ sinh thái.
Câu 12 Thế giới sinh vật được phân loại thành các nhóm theo trình tự lớn dần là
(MĐ1)
A. giới - ngành - lớp - bộ - họ - chi - loài.
B. loài - bộ - họ - chi - lớp - ngành - giới.
C. loài - chi- họ - bộ - lớp - ngành - giới.
D. loài - chi - bộ - họ - lớp - ngành - giới.
Câu 13. Giới khởi sinh gồm (MĐ2)
A. virut và vi khuẩn lam.
B. nấm và vi khuẩn.
C. vi khuẩn và vi khuẩn lam.
D. tảo và vi khuẩn lam.
Câu 14. Những giới sinh vật thuộc nhóm sinh vật nhân thực là (MĐ2)
A. Giới khởi sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật.
B. Giới nguyên sinh, giới thực vật , giới nấm, giới động vật.
C. giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới nấm.
D. giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới động vật.
Câu 15. Nấm men thuộc giới (MĐ2)
A. khởi sinh.
B. nguyên sinh.
C. nấm.
D. thực vật.
Câu 16. Địa y là sinh vật thuộc giới (MĐ2)
A. khởi sinh.
B. nấm.
C. nguyên sinh.

D. thực vật.
Câu 17. Nguồn gốc chung của giới động vật là (MĐ2)
A. tảo lục đơn bào nguyên thuỷ.
B. động vật đơn bào nguyên thuỷ.
C. động vật nguyên sinh.
D. động vật nguyên sinh nguyên thuỷ.
Câu 18. Thực vật có nguồn gốc từ (MĐ2)
A. vi khuẩn.
B.nấm.
C. tảo lục đơn bào nguyên thuỷ.
D. virut.
Câu 19. Vi sinh vật bao gồm các dạng (MĐ2)
A. vi khuẩn, vi sinh vật cổ, vi trùng, vi rút.
B. vi khuẩn cổ, vi rút,vi tảo, vi nấm,động vật nguyên sinh .
C. vi khuẩn, vi sinh vật cổ, vi rút, nấm .
D. vi khuẩn, vi sinh vật cổ, vi nấm, vi tảo, động vật nguyên sinh .
Câu 20. Ngành thực vật có thể giao tử chiếm ưu thế so với thể bào tử là ngành (MĐ2)
A. Rêu.
B. Quyết.
C. Hạt trần
D. Hạt kín.
V. PHỤ LỤC
NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP
Giới
Nội dung

Khởi sinh

Nguyên sinh


Nấm

Thực vật

Động vật


1. Đặc điểm
* Loại tế bào - Sinh vật - Sinh vật - Sinh vật nhân - Sinh vật nhân - Sinh vật nhân
( Nhân thật, nhân sơ.
nhân thực
thực
thực
thực
nhân sơ)
* Mức độ tổ
chức cơ thể

- Kích thước - Cơ thể đơn
nhỏ 1 - 5µm bào hay đa
bào, có loài
có diệp lục

* Kiểu dinh
dưỡng

Sống hoại
sinh, kí sinh
- 1 số có khả
năng tự tổng

hợp
chất
hữu cơ
- Vi khuẩn
- Vi khuẩn
cổ
( sống ở OO
 100oC,
độ
muối
25%)

2. Đại diện

- Cơ thể đơn bào
hay đa bào
- Cấu trúc dạng
sợi, thành TB
chứa Kitin.
- Không có lục
lạp.

- Sinh vật đa
bào
- Sống cố định
- Có khả năng
cảm ứng chậm

- Sinh vật đa bào
- Có khả năng di

chuyển
- Có khả năng
phản ứng nhanh

Sống
dị - Dị dưỡng, hoại
Có khả năng Sống dị dưỡng
dưỡng ( hoại sinh, kí sinh hoặc quang hợp – tự
sinh)
cộng sinh
dưỡng.
- Tự dưỡng
- Tảo đơn
bào, đa bào
- Nấm nhầy
- Động vật
nguyên sinh:
trùng
giầy,
trùng
biến
hình

- Nấm men, nấm
sợi
- Địa y ( nấm +
tảo)

- Rêu ( thể giao
tử chiếm ưu

thế)
- Quyết, hạt
trần, hạt kín
( thể bào tử
chiếm ưu thế)

- Thân lỗ, ruột
khoang, giun dẹp,
giun tròn, giun
đốt, thân mềm,
chân khớp, Da gai
và ĐV có dây
sống.



×