Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

xử lý ô nhiễm mt nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.33 MB, 44 trang )

Các biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường nước hiện nay, đặc biệt là ứng dụng công
nghệ sinh học trong xử lý vấn đề nêu trên

1


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
A. Đặt vấn đề
1. Tổng quan về nước
2. Thực trạng nguồn nước
3. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và biện pháp
4. Hậu quả

B. Các biện pháp xử lý nước ô nhiễm
1. Các biện pháp xử lý nước thông thường hiện nay
2. Ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lý nước
a) Những công nghệ xử lý nước thái phổ biến
b) Xử lý nước thải bằng thực vật

C. Kết luận và đề nghị


Đặt vấn đề

Là nguồn gốc sự sống, ở đâu có nước ở đó có sự sống.

Dùng cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, tưới tiêu điều hòa khí hậu.

Vai trò

Hoạt động sản xuất công nghiệp, dung môi sản xuất sản phẩm CN.



Nước dùng trong giao thông vân tải, chữa bệnh, du lịch…


Hình tỷ lệ các loại nước trên trái đất


NỘI DUNG TRÌNH BÀY

A. Đặt vấn đề
1. Tổng quan về nước
2. Thực trạng nguồn nước
3. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và biện pháp
4. Hậu quả

B. Các biện pháp xử lý nước ô nhiễm
1. Các biện pháp xử lý nước thông thường hiện nay
2. Ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lý nước

C. Kết luận và đề nghị


2. Thực trạng nguồn nước
2.1. Trên thế giới

Ô nhiễm nước đang là 'vấn nạn' lớn trên toàn cầu, hầu
hết các quốc gia trên thế giới đều đang loay hoay đối mặt
với bài toán ô nhiễm nước, nhất là các nước đang phát
triển, nơi có nhà máy, khu công nghiệp, trang trại 'mọc'
lên như nấm.



2. Thực trạng
2.1. Trên thế giới

a.

Trung Quốc

-.Sông Dương Tử được biết đến như là con sông bị ô
nhiễm nhất ở Trung Quốc.

-.Sông Hoàng Hà đã bị khai thác vượt quá khả năng.
- Sông Đào bị ô nhiễm bởi dòng chảy công nghiệp và
nước thải từ các nhà máy lân cận.


Bức ảnh này là một con sông bị ô nhiễm tại thành phố
Lạc Dương, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, được chụp
ngày 13/12/2011. Ô nhiễm do 2 nhà máy hóa chất xả
thải bất hợp pháp qua ống thoát nước mưa. 

Cậu bé này không có lựa chọn nào khác ngoài uống
nước bị ô nhiễm. Một nhiếp ảnh gia đã tình cờ gặp
hình ảnh này tại quận Fuyuan ở tỉnh Vân Nam, Trung
Quốc vào ngày 20/3/2009. 


 b. Ấn Độ
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, 626 triệu người Ấn Độ là thủ phạm đáng kể gây ô nhiễm nguồn nước trên thế giới. Mặc dù có nhiều biện pháp cải thiện

điều kiện vệ sinh ở Ấn Độ nhưng nhiều nhà máy xử lý nước thải đang hoạt động không được duy trì tốt vẫn gây ô nhiễm, gây nhiều bệnh tật phổ
biến rộng rãi ở Ấn Độ. Thống kê cho thấy, 97 triệu người dân Ấn Độ không được tiếp cận nước sạch.

Sông Ấn

Sông Ấn bị ô nhiễm


2. Thực trạng
2.2. Tại Việt Nam

Ô nhiễm do yếu tố tự nhiên
Theo tính toán 60% lượng nước ngọt trên lãnh thổ Việt Nam bắt nguồn
từ các nước láng giềng đặc biệt từ Trung Quốc – là thượng nguồn của cả
hệ thống sông Hồng và sông Mê Kông. Với tình trạng ô nhiễm do phát
triển công nghiệp và sinh hoạt ở các nước đầu nguồn nên nguồn nước đổ
về nước ta ngày càng ô nhiễm trầm trọng hơn.

Dưới lòng đất có nhiều các khoáng vật như đá vôi, than đá…và nhiều
các kim loại nặng. Càng khoan sâu, nước tuy trong hơn nhưng càng có
nguy cơ cao chạm phải các kim loại nặng trong các tầng địa chất (trong
đó có thạch tín  “sát thủ giấu mặt” và tồn tại trong nước ngầm)

Lưu vực sông Mekong


Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level

Fifth level

Dòng sông Thị Vải bị “bức tử” bởi hóa chất thải ra từ nhà máy
Vedan

Hình: Vedan xả nước thải chưa qua xử lý ra thằng sông Thị Vải trong nhiều năm


Sự cố thiên nhiên Formosa


Các con số thống kê ở Việt Nam

Vài năm trở lại đây, viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường báo cáo có đến hơn 17 triệu người tại Việt Nam chưa được
tiếp cận với nước sạch. 
Khoảng 9.000 người tử vong mỗi năm do nguồn nước và vệ sinh kém.
Khoảng 20.000 người mắc bệnh ung thư mới phát hiện mà một trong những nguyên nhân chính là do ô nhiễm nguồn nước.
44% trẻ em bị nhiễm giun và 27% trẻm em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng tại Việt Nam do thiếu nước sạch và vệ sinh kém.
Khoảng 21% dân số đang sử dụng nguồn nước bị nhiễm Asen.
19.000 tấn rác nhựa thải ra môi trường mỗi ngày, trong đó trung bình mỗi người trong số chúng ta đóng góp
đến 1,2kg rác/ngày


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
A. Đặt vấn đề
1. Tổng quan về nước
2. Thực trạng nguồn nước
3. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và biện pháp
4. Hậu quả


B. Các biện pháp xử lý nước ô nhiễm
1. Các biện pháp xử lý nước thông thường hiện nay
2. Ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lý nước

C. Kết luận và đề nghị


3. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước và biện pháp

Do sử dụng nước quá tải và ăn ở mất vệ sinh

Biện pháp: Sử dụng tiếp kiệm, tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ môi trường


Do sử dụng hóa chất trong nông nghiệp (phân bón, thuốc trừ sâu,
diệt cỏ)

Biện pháp: Sử dụng các phân bón hữu cơ thân thiện với môi trường, thuốc trừ sâu sinh học, sử dụng thiên địch chống lại sâu
hại,….


Chất thải từ các khu chăn nuôi, bệnh viện, nước thải thành phố

Biện pháp: Xây dựng các khu xử lý rác thải y tế, các khu xử lý nước thải tập trung ở thành phố,
khu chăn nuôi, sử dụng hầm Biogas trong chăn nuôi,…


Chất thải công nghiệp

Biện pháp: Mỗi công nghiệp phải xây dựng khu xử lý nước thải riêng, kiểm soát và xử lý nghiêm các trường hợp vi

phạm các công nghiệp gây ô nhiễm,….


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
A. Đặt vấn đề
1. Tổng quan về nước
2. Thực trạng nguồn nước
3. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và biện pháp
4. Hậu quả

B. Các biện pháp xử lý nước ô nhiễm
1. Các biện pháp xử lý nước thông thường hiện nay
2. Ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lý nước

C. Kết luận và đề nghị


4. Hậu quả của ô nhiễm nguồn nước

a. Ảnh hưởng tới chất lượng nguồn cung cấp nước

Ảnh hưởng tới chất lượng nước ngầm:
Việc tưới tiêu, thủy lợi trong nông nghiệp đã làm cho các nguồn nước ngầm bị nhiễm bẩn bởi các loại phân hóa học, các thuốc trừ sâu
thấm qua đất vào từ nước tưới

Ảnh hưởng tới hệ sinh vật nước:
Do tác động trực tiếp của các đập, hồ chứa gây ra nên lụt lội làm giết chết các động vật và thực vật ở khu vực đó.


b. Ảnh hưởng tới sức khỏe con người


Các nguồn nước là đường truyền bệnh rất nguy hiểm. Các loại bệnh liên quan tới nước thường gặp đó là:

-

Bệnh Flucrosis: gây ra bởi hàm lượng Fluco quá cao trong nước uống, chúng làm gây hỏng men răng và chảy máu chân răng
Bệnh Methemoglobinemia trẻ em: gây ra với trẻ em dưới 3 tháng tuổi do lượng nitorat cao, làm cho trẻ dễ bị ngạt thở, da xanh.
Các loại bệnh lây lan trong nước:

+ Bệnh thương hàn, ỉa chảy, lị…hoặc các virut như bệnh bại liệt, bệnh gan siêu vi trùng…
+ Bệnh được gây ra bởi việc thiếu nước dung cho vệ sinh cá nhân như: bệnh ngoài da, ghẻ, nhiễm trùng da…



c. Ảnh hưởng đến sự biến đổi của hệ sinh thái

- Ảnh hưởng đến động vật và thực vật: Ô nhiễm nguồn nước dẫn đến hủy hoại môi trường sống của sinh vật nước


Ảnh hưởng đến hệ sinh thái sông hồ và đại
dương:
việc ô nhiếm biển và đại dương là ô nhiễm dầu chủ yếu do
những sự cố do chuyên chở gây nên

Ảnh hưởng đến hệ sinh thái nông nghiệp:
Việc sử dụng các loài thuốc trừ sâu làm biến đổi tính chất
của đất, giảm đọ phì nhiêu của đất


NỘI DUNG TRÌNH BÀY


A. Đặt vấn đề
1. Tổng quan về nước
2. Thực trạng nguồn nước
3. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và biện pháp
4. Hậu quả

B. Các biện pháp xử lý nước ô nhiễm
1. Các biện pháp xử lý nước thông thường hiện nay
2. Ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lý nước

C. Kết luận và đề nghị


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×