Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

GA kiem tra chuong 1 hinh 9 co ma tran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.66 KB, 3 trang )

Trường THCS Vân Khánh Đông

Ngày soạn: 22/10/2017

Tiết 17 - Tuần 11

Ngày dạy: 30/10/2017
KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG I

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
+Kiến thức
- Kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương I để có phương
hướng cho chương tiếp theo.
+Kĩ năng
- HS được rèn luyện khả năng tư duy, suy luận và kĩ năng trình bày lời giải bài toán
trong bài kiểm tra.
+Thái độ
- Có thái độ trung thực, tự giác trong quá trình kiểm tra.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận 100%
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA :
Mức độ nhận thức và hình thức câu hỏi
Mức độ
Vận dụng
Tổng
Nhận
Thông
biết
hiểu
Thấp
Cao
Chủ đề


1. Một số hệ thức về Hiểu các hệ thức
cạnh và đường cao lượng trong tam giác
trong tam giác vuông
vuông để tính cạnh
và đường cao.
Số câu
1(B1)
Số điểm (%)
1,5(15%)
2. Tỉ số lượng giác của Nhận biết tỉ số
góc nhọn
lượng giác hai góc
phụ nhau để so sánh
các tỉ số lượng giác,
giải tam giác vuông
Số câu
2(B2a,b)
Số điểm (%)
3,5
3.
+ Một số hệ thức về
cạnh và góc trong tam
giác vuông
+ ứng dụng của tỉ số
lượng giác
Số câu
Số điểm (%)
4. ứng dụng thực tế
Nguyễn Văn Khải


Hiểu các tỉ số lượng

1
1,5(15%)

2
3,5(35%)

Dựa vào các hệ thức
lượng trong tam giác
vuông vận dụng vào
chứng minh hệ thức, tính
độ dài các đoạn thẳng.
Vận dụng một cách
thành thạo.
1(B3b)
2(B3a,c)
3
1,5
2
3,5(35%)


Số câu
Số điểm (%)
Tổng số câu
Tổng số điểm (%)

giác để giải bài toán
thực tế.

1 (B4)
1,5
2
2
1
3,5(35%) 3(30%)

1
1,5(15%)

2
1,5(15%)

7
2(20%)

10(100%)

IV. ĐỀ BÀI:
Bài 1 : (1,5 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH, biết BH = 4cm, CH = 5cm.
Tính độ dài các đoạn AB, AC, AH.
Bài 2 : (3,5 điểm)
a) Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần
sin240 , cos350 , sin540 , cos700 , sin780
� = 600
b) Giải tam giác ABC vuông tại A biết BC = 10cm ; B
Bài 3 : (3,5 điểm)
Cho tam giác nhọn ABC, kẻ đường cao AH. Từ H kẻ HE vuông góc AB (E thuộc AB),
kẻ HF vuông góc AC (F thuộc AC)

a) Chứng minh rằng : AE . AB = AF . AC
b) Cho AB = 3cm ; AH = 4cm. Tính AE, BE

c) Cho góc HAC
= 300. Tính FC
Bài 4 : (1,5 điểm)
Một cột cờ cao 7m có bóng trên mặt đất dài 4m. Tính góc  mà tia sáng mặt trời tạo
với mặt đất (làm tròn đến phút)
V.HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA:
Bài

Câu

1

a
2
b

Nội dung chấm
+ Hình vẽ đúng
+ BC = BH + CH = 4 + 5 = 9
+ AB2 = BH.BC = 4.9 = 36 # AB = 6
+ AC2 = CH.BC = 5.9 = 45 # AC = 3 5
+ AH2 = BH.CH = 4.5 = 20 # AH = 2 5
+ cos350 = sin550
+ cos700 = sin200
+ Vì 200 < 240 < 540 < 550 < 780
+ Nên : sin200 < sin240 < sin540 < sin550 < sin780
+ Vậy : cos700 < sin240 < sin540 < cos350 < sin780

� = 900 suy ra : C
� = 900 – 600 = 300
�+ C
+B
+ AB = BC.sin300 suy ra : AB = 5cm
+ AC = BC.sin600 suy ra : AC = 5 3

Nguyễn Văn Khải

Điểm
chi tiết
0,25
0,25
0,25
0,25
0,50
0,25
0,25
0,50
0,50
0,50
0,50
0.50
0.50

Tổng số
điểm
1,50

3,50



a

+ Hình vẽ
áp dụng hệ thức lượng cho AHB và AHC
+ AH2 = AE.AB
+ AH2 = AF.AC
+ Suy ra : AE.AB = AF.AC
+ Tính đúng AB = 5cm
AH 2
từ hệ thức AH = AE.AB # AE 
AB
2
16
AH
Suy ra : AE =
=
5
AB
16 9
+ BE = AB – AE = 5 – =
5
5
2

b

3


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,50
0,25

3,50

0,50

+ Trong AHC vuông tại H
3 4 3
=
3
3

0,50

4 3
4 3 1 2 3
�
.cos600 =
3
3 2
3

0,50



ta có : HC = HA.tg HAC
= 4.tg300 = 4.

c

+ Trong HFC vuông tại F, ta có :

CF = HC.cos HCA
=

+ Hình vẽ đúng
4

0,25

+ Tính đúng : tg 

7
4

+ Suy ra :   60 15’

0,50

0

Nguyễn Văn Khải

0,75


1,50



×