Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

TÊN CHỦ ĐỀ: PHÒNG CHỐNG CÁC CĂN BỆNH VỀ ĐƯỜNG HÔ HẤP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.48 KB, 10 trang )

TÊN CHỦ ĐỀ: HÔ HẤP VÀ CĂN BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP
MÔN SINH HỌC 8
1. Chủ đề gồm các bài
Các bài liên quan của chủ đề
- Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp (khái niệm hô hấp, cấu tạo và chức năng các cơ quan
hô hấp)
- Bài 21: Hoạt động hô hấp (thông khí ở phổi)
Bài 22: vệ sinh hô hấp.
- Bài 23: Thực hành: Hô hấp nhân tạo
2. Nội dung chuyên đề
Khái niệm và vai trò của hô hấp.
 Cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong hệ hô hấp.
 Cơ chế của sự thông khí ở phổi.
 Vệ sinh hệ hô hấp
 Sơ cứu ngạt thở khi chết đuối.
 Cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo.
 Các phương pháp hô hấp nhân tạo.
3. Thời lượng
- Số tiết học trên lớp: 4 tiết
- Thời gian học ở nhà: 2 tuần
II. Tổ chức thực hiện chuyên đề
1. Mục tiêu chuyên đề
a. Kiến thức
- HS trình bày được khái niệm, vai trò của hô hấp. Mô tả cấu tạo và chức năng các cơ quan
trong hệ hô hấp.
- HS trình bày được cơ chế thông khí ở phổi và tế bào.
- HS kể tên các bệnh chính về cơ quan hô hấp, tác hại của các tác nhân gây ô nhiễm không khí
đối với hoạt động hô hấp.
- Biện pháp vệ sinh hệ hô hấp.
- Nêu tác hại của thuốc lá.
Cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo. các bước tiến hành hô hấp nhân tạo.


b. Kĩ năng :
-Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm.
- Kĩ năng hợp tác, trao đổi thông tin trong nhóm.
- Kĩ năng quản lí thời gian, đảm bảo trách nhiệm khi được phân công.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
- Kỹ năng khai thác mạng Internet.
c. Định hướng năng lực được hình thành
 Năng lực tự học
- HS xây dựng được kế hoạch học tập nghiêm túc, lựa chọn các nguồn tài liệu đọc phù hợp
như SGk, STK, Internet…lưu giữ thông tin về hệ hô hấp và các bệnh liên quan đến hệ hô hấp.
 Năng lực giải quyết vấn đề
- Biết cách xử lý và trình bày thông tin thu thập được về hệ hô hấp. Căn bệnh về đường hô
hấp.


- Kỹ năng ra quyết định khi vận dụng kiến thức vào thực tế: HS vận dung kiến thức đã học
để giải thích những hiện tượng thực tế vì sao phổi bị nhiễm bụi và nhiễm lạnh.
- Kỹ năng ứng phó với các tình huống có thể xảy ra trong quá trình tìm kiếm thông tin.
 Năng lực tự quản lý
 Năng lực giao tiếp
- Thực hiện tuyên truyền vận động mọi người những cách bảo vệ hệ hô hấp.
 Năng lực hợp tác
- Làm việc cùng nhau, chia sẻ kinh nghiệm trong các nhóm nghiên cứu...
 Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông (ICT)
- HS biết khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, viết báo cáo,…
- Trình chiếu báo cáo kết quả nghiên cứu.
2. Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập đánh giá năng lực của học sinh qua chủ đề
Các NL hướng tới
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
trong chủ đề

Nội
(sử dụng các động từ trong bảng phần phụ lục)
dung
NHẬN
THÔNG
VẬN DỤNG
VẬN DỤNG
BIẾT
HIỂU
THẤP
CAO
Phát biểu
Phân tích
Xác định được Giải thích
-Kỹ năng đưa ra định
được khái
được vai trò vị trí của từng được vì sao:
nghĩa
niệm, nêu vai của hô hấp
cơ quan hô hấp Phải đeo khẩu - Kỹ năng quan sát (dấu
trò của hô
đối với các
trên cơ thể .
trang khi hoạt
hiệu hô hấp).
hấp.
hoạt động
động trong môi - KN tìm kiếm mối quan
Xác định
sống của

trường có
hệ giữa hô hấp với sự
được vị trí,
con người.
nhiều bụi;
sống của con người.
Hô hấp
mô tả cấu tạo Phân tích
tránh cười giỡn - Quan sát để xác định
và cơ
và nêu được được sự phù
trong khi ăn;
được vị trí và mô tả cấu
quan
chức năng
hợp giữa
không hút
tạo của các cơ quan
hô hấp.
các cơ quan
cấu tạo và
thuốc lá…(
trong hệ hô hấp.
của hệ hô
chức năng
- Kỹ năng tìm kiếm mối
hấp
của các cơ
quan hệ giữa cấu tạo và
quan hô hấp

chức năng.
- NL phân loại (giải
thích tại sao hệ hô hấp
được phân chia thành
đường dẫn khí và 2 lá
phổi)
Hoạt
Mô tả một cử Giải thích
- Phân biệt hô Giải thích lợi
- Kỹ năng quan sát (một
động
động hô hấp được vì sao hấp thường và ích của hô hấp cử động hô hấp)
hô hấp gồm hít vào
có sự thay
hô hấp sâu.
sâu
và thở ra
đổi thể tích
- Giải thích vì
- Kỹ năng tiên đoán (các
khi hít vào
sao khi luyện
cách làm thay đổi thể
và thở ra.
tập TDTT từ
tích lồng ngực)
bé, đều đặn và
đúng cách thì
có được dung



tích sống lý
tưởng.

Chỉ ra được
nguyên nhân
gây ô nhiễm
không khí.
Vệ sinh Xác định
hệ hô
được lợi ích
hấp
của việc
trồng cây
xanh
Nhận ra tác
hại của thuốc
lá.
Xác đinh
được những
Thực
trường hợp
hành
hô hấp nào bị
ngừng hô hấp
nhân
tạo

- Trình bày
được biện

pháp bảo vệ
hệ hô hấp.

Giải thích vì
sao thở sâu và
giảm nhịp thở
từ bé lại tăng
hiệu quả hô
hấp.

So sánh
phương
pháp hà hơi
thổi ngạt và
ấn lồng
ngực

Xác định điểm
giống và khác
nhau trong tình
huống hô hấp
nhân tạo.

Đề xuất các
biện pháp để
có một hệ hô
hấp khỏe
mạnh.

Năng lực trình bày suy

nghĩ.
- Năng lực hợp tác khi
thảo luận nhóm.
- Năng lực tiên đoán

3. Hệ thống câu hỏi/bài tập – thực hành thí nghiệm theo các mức độ đã mô tả:
 Hô hấp và cơ quan hô hấp
câu 1: Khái niệm và vai trò của hô hấp, Hoạt động hô hấp có vai trò như thế nào đối với sự
sống? Vì sao?
Câu 2: Hệ hô hấp gồm những cơ quan nào, xác định vị trí của từng cơ quan trên hình. Giải thích
cấu tạo của các cơ quan hô hấp phù hợp với chức năng trao đổi khí.
Câu 3: Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào? Giải thích vì sao phổi bị nhiễm bụi và nhiễm lạnh
Câu 4: Vì sao phải đeo khẩu trang khi tham gia giao thông và làm việc trong môi trường có nhiều
khói bụi?
Câu 5: Có
một tình huống sau: một bà mẹ thấy con
mình vừa
ăn vừa đùa giởn, bà mẹ nhắc nhở “Con
không
nên vừa ăn vừa đùa giởn như thế!”. Em
hãy nhận
xét lời nhắc nhở của bà mẹ trên.

Hoạt động hô hấp
Quan
sát hình sau trả lời các câu hỏi:


Câu 1: Mỗi cử động hô hấp gồm có những động tác nào?
Câu 2: Giải thích vì sao có sự thay đổi thể tích lồng ngực?

Câu 3: Liên hệ chính bản thân, khi hô hấp bình thường, sau đó hít vào thật sâu và thở ra gắng sức, em
có nhận xét gì về thể tích lồng ngực trong 2 trường hợp trên? Hô hấp sâu có ý nghĩa gì?
Câu 4: quan sát H 21.4 mô tả sự khuyếch tán 02 và CO2.
 Vệ sinh hô hấp
Câu 1: Ô nhiễm không khí là gì? Không khí có thể bị ô nhiễm và gây tác hại tới hoạt động
hô hấp từ những tác nhân nào?kể các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp ở địa phương em.
Câu 2: kể 3 căn bệnh hô hấp thường gặp, nguyên nhân, cách phòng tránh 3 căn bệnh trên.
Câu 3: Tác hại của thuốc lá đối với hệ hô hấp.
Câu 4: Em đã làm gì để tham gia bảo vệ môi trường trong sạch ở trường, lớp.
Câu 5: Cần rèn luyện và luyện tập như thế nào để có một hệ hô hấp khỏe mạnh.
 Thực hành hô hấp nhân tạo
Câu 1: trong thực tế cuộc sống em đã gặp trường hợp nào bị ngừng thở đột ngột và được
hô hấp nhân tạo chưa? Nạn nhân lúc ngừng thở ở trong trạng thái như thế nào?
Câu 2: So sánh hai phương pháp hô hấp nhân tạo: hà hơi thổi ngạt, ấn lồng ngực.
Câu 3: so sánh để chỉ ra điểm giống và khác nhau trong các tình huống chủ yếu cần
được hô hấp nhân tạo.
Câu 4: phương pháp hà hơi thổi ngạt, ấn lồng ngực được tiến hành như thế nào?( tìm
đoạn video hướng dẫn thực hiện hai phương pháp hô hấp nhân tạo)

Chủ đề: HÔ HẤP VÀ CĂN BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.kiến thức:
- HS trình bày được khái niệm, vai trò của hô hấp. Mô tả cấu tạo và chức năng các cơ quan
trong hệ hô hấp.
- HS trình bày được cơ chế thông khí ở phổi và tế bào.
- HS kể tên các bệnh chính về cơ quan hô hấp, tác hại của các tác nhân gây ô nhiễm không khí
đối với hoạt động hô hấp.
- Biện pháp vệ sinh hệ hô hấp.
- Nêu tác hại của thuốc lá.
- Cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo. các bước tiến hành hô hấp nhân tạo.

2. Kĩ năng :
-Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm.
- Kĩ năng hợp tác, trao đổi thông tin trong nhóm.
- Kĩ năng quản lí thời gian, đảm bảo trách nhiệm khi được phân công.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.


- Kỹ năng khai thác mạng Internet.
3. Định hướng năng lực được hình thành
 Năng lực tự học
- HS xây dựng được kế hoạch học tập nghiêm túc, lựa chọn các nguồn tài liệu đọc phù hợp
như SGk, STK, Internet…lưu giữ thông tin về đặc điềm bên ngoài và cấu tạo hệ hô hấp, hoạt
động hô hấp, biện pháp bảo vệ hệ hô hấp.
 Năng lực giải quyết vấn đề
- Biết cách xử lý và trình bày thông tin thu thập được
- Kỹ năng ra quyết định khi vận dụng kiến thức vào thực tế: HS vận dung kiến thức đã học
để giải thích những hiện tượng thực tế.
- Kỹ năng ứng phó với các tình huống có thể xảy ra trong quá trình tìm kiếm thông tin.
 Năng lực tự quản lý
- Năng lực giao tiếp
- Thực hiện tuyên truyền vận động mọi người phòng tránh các bệnh về đường hô hấp.
 Năng lực hợp tác
- Làm việc cùng nhau, chia sẻ kinh nghiệm trong các nhóm nghiên cứu...
 Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông (ICT)
- HS biết khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, viết báo cáo,…
- Trình chiếu báo cáo kết quả nghiên cứu.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1.Giáo viên
- Máy chiếu, laptop,
2.Học sinh: Soạn trước bài

- sưu tầm thêm tư liệu thêm từ kiến thức thực tế, sách tham khảo, internet về hệ hô hấp.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Dạy học nhóm
Vấn đáp- tìm tòi
Trực quan- tìm tòi
Tranh luận.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp
2.kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh


HOẠT ĐỘNG 1:
Giáo viên nêu yêu cầu chủ đề, chia nhóm, giao công
việc cụ thể cho từng nhóm học sinh
Nhóm 1: Tìm hiểu về hệ hô hấp và cơ quan hô hấp.
Nhóm 2: Tìm hiểu Hoạt động hô hấp
Nhóm 3: Tìm hiểu về vệ sinh hệ hô hấp.
Nhóm 4: Tìm hiểu về các biện pháp hô hấp nhân tạo.
- Giáo viên cung cấp thông tin cho học sinh ,hướng
dẫn khai thác, tìm hiểu thông tin.
Phân công nhiệm vụ:
- Chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm thực hiện một
nhiệm vụ.
- GV : Đưa ra một số câu hỏi gợi ý giúp các nhóm
hoàn thành nhiệm vụ của nhóm minh
Nhóm 1:
câu 1: Khái niệm và vai trò của hô hấp, Hoạt động hô

hấp có vai trò như thế nào đối với sự sống? Vì sao?
Câu 2: Hệ hô hấp gồm những cơ quan nào, xác định vị
trí của từng cơ quan trên hình. Giải thích cấu tạo của
các cơ quan hô hấp phù hợp với chức năng trao đổi khí.
Câu 3: Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào? Giải
thích vì sao phổi bị nhiễm bụi và nhiễm lạnh
Câu 4: Vì sao phải đeo khẩu trang khi tham gia giao
thông và làm việc trong môi trường có nhiều khói bụi?
Câu 5: Có một tình huống sau: một bà mẹ thấy con mình
vừa ăn vừa đùa giởn, bà mẹ nhắc nhở “Con không nên
vừa ăn vừa đùa giởn như thế!”. Em hãy nhận xét lời nhắc
nhở của bà mẹ trên.
Nhóm 2: Quan sát hình sau trả lời các câu hỏi:

Câu 1: Mỗi cử động hô hấp gồm có những động tác nào?
Câu 2: Giải thích vì sao có sự thay đổi thể tích lồng ngực?
Câu 3: Liên hệ chính bản thân, khi hô hấp bình thường,

HS tự nghiên cứu tài liệu
Tìm hiểu thông tin SGK, trên mạng Internet
HS làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng giao
việc cho từng thành viên trong nhóm.
Dựa vào thông tin rút ra kết luận nội dung.

- HS tìm hiểu thông tin qua mạng internet
- HS đi tìm hiểu thực tế
- HS trả lời
- HS tìm hiểu thông tin
- Các nhóm bàn bạc thống nhất phân công
nhiệm vụ.



sau đó hít vào thật sâu và thở ra gắng sức, em có nhận xét
gì về thể tích lồng ngực trong 2 trường hợp trên? Hô hấp
sâu có ý nghĩa gì?
Câu 4: quan sát H 21.4 mô tả sự khuyếch tán 02 và CO2.
Nhóm 3:
Câu 1: Ô nhiễm không khí là gì? Không khí có thể bị ô
nhiễm và gây tác hại tới hoạt động hô hấp từ những
tác nhân nào?kể các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp ở
địa phương em.
Câu 2: kể 3 căn bệnh hô hấp thường gặp, nguyên nhân,
cách phòng tránh 3 căn bệnh trên.
Câu 3: Tác hại của thuốc lá đối với hệ hô hấp.Câu 4:
Em đã làm gì để tham gia bảo vệ môi trường trong
sạch ở trường, lớp.
Câu 5: Cần rèn luyện và luyện tập như thế nào để có
một hệ hô hấp khỏe mạnh.
Nhóm 4:
Câu 1: trong thực tế cuộc sống em đã gặp trường hợp
nào bị ngừng thở đột ngột và được hô hấp nhân tạo
chưa? Nạn nhân lúc ngừng thở ở trong trạng thái như
thế nào?
Câu 2: So sánh hai phương pháp hô hấp nhân tạo: hà
hơi thổi ngạt, ấn lồng ngực.
Câu 3: so sánh để chỉ ra điểm giống và khác nhau
trong các tình huống chủ yếu cần được hô hấp nhân
tạo.
Câu 4: phương pháp hà hơi thổi ngạt, ấn lồng ngực
được tiến hành như thế nào?( tìm đoạn video hướng

dẫn thực hiện hai phương pháp hô hấp nhân tạo)

HOẠT ĐỘNG 2:
- Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung
- Yêu cầu nhóm 1 thực hiện báo cáo nhiệm vụ được
giao
- GV dẫn dắt học sinh tìm hiểu những vấn đề nội dung
liên quan.
GV Nhận xét, góp ý
GV: Bổ sung thêm ý kiến cho các nhóm sau khi đại
diện nhóm báo cáo.
Gv : Nhận xét và chốt lại nôi dung kiến thức: hô hấp
và cơ quan hô hấp.


GV :u cầu nhóm 2 báo cáo nhiệm vụ được giao
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV Nhận xét, bổ sung thêm ý kiến cho nhóm sau khi
đại diện nhóm báo cáo.
Gv : Chốt lại nơi dung kiến thức: hoạt động hơ hấp

- Các nhóm lên trình bày nhiệm vụ mà nhóm
đã được giao
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS ghi lại nội dung gv đã chốt lại vào trong
vở.
I. hơ hấp và cơ quan hơ hấp
1. khái niệm hơ hấp
Hô hấp là quá trình cung cấp
O2 cho các tế bào cơ thể và

thải khí CO2 ra ngoài
Nhờ hô hấp mà O2 được
lấy vào để oxi hoá các hợp
chất hữu cơ tạo ra năng lượng
cần cho hoạt động sống của
cơ thể.
Hơ hấp gờm 3 giai đoạn:
+ Sự thở: thơng khí ở phổi.
+ Sự trao đổi khí ở phổi.
+ Sự trao đổi khí ở tế bào.
2. Các cơ quan trong hệ hô
hấp của người và chức
năng của chúng.
Đường dẫn khí: mũi,
thanh quản, khí quản, phế quản:
Ngăn bụi, làm ấm, làm ẩm và diết
khuẩn
Phổi: thực hiện trao
đổi khí giữa cơ thể với mơi trường
ngồi.
II. Hoạt động hơ hấp
1.Thơng khí ở phổi
- khi hít vào các cơ hơ hấp( C ơ liên sườn,
cơ hồnh, cơ bụng )co và các xương lồng
ngực ( xương sườn, xương ức )được nâng
lên làm tăng thể tích lồng ngực.
- Khi thở ra, ( Cơ liên sườn, cơ hồnh, cơ
bụng )dãn và các xương lồng ngực
( xương sườn, xương ức )hạ xuống làm



thể tích lồng ngực trở về ban đầu
Giúp cho khơng khí trong phổi thường
xun được đổi mới.
HOẠT ĐỘNG 3:
2. Trao đổi khí ở phổi
- u cầu nhóm 3 thực hiện nhiệm vụ được giao
và tế bào.
GV nhận xét, góp ý
Các khí trao đổi ở phổi và ở
GV: Bổ sung thêm ý kiến cho các nhóm sau khi đại tế bào đều theo cơ chế
diện nhóm báo cáo.
khuếch tán từ nơi có nồng
Gv : sau khi nhóm 3 báo cáo gv chốt lại nội dung kiến độ cao đến nơi có nồng độ
thức
thấp.
 Ở phổi :
O2 khuếch tán từ phế nang
đến máu.
CO2 khuếch tán từ máu đến
phế nang.
 Ở tế bào :
O2 khuếch tán từ máu đến tế
bào
CO2 khuếch tán từ tế bào
đến máu.
III. Vệ sinh hệ hơ hấp
1. Các biện pháp bảo vệ
hệ hô hấp tránh những
tác nhân gây hại.

- bệnh bụi phổi,
ung thư
phổi.viêm phổi.
- Biện pháp bảo vệ:
Xây dựng môi trường sống
trong sạch.
Không hút thuốc lá.
Đeo khẩu trang khi lao động ở
nơi có nhiều bụi.

- u cầu nhóm 4 thực hiện nhiệm vụ được giao
GV nhận xét, góp ý
2. Cần tập luyện để có hệ
GV: Bổ sung thêm ý kiến cho các nhóm sau khi đại
hô hấp khoẻ mạnh.
diện nhóm báo cáo.
Cần luyện tập thể dục thể
Gv : sau khi nhóm 4 báo cáo gv chốt lại nội dung kiến
thao
phối hợp với tập thở sâu
thức Gv: chốt lại kiến thức của chủ đề
và giảm nhòp thở thường
xuyên, từ bé sẽ có hệ hô
hấp khoẻ mạnh.
Luyện tập TDTT phải vừa
sức, từ từ.
Tránh các tác nhân gây hại cho hệ hơ hấp


IV. Thực hành hơ hấp nhân tạo

1. Tìm hiểu nguyên nhân
làm gián đoạn hô hấp.
- Trường hợp chết đuối : Nước
vào phổi, cần loại bỏ nước.
- Khi bò điện giật
- Khi bò thiếu khí hay có nhiều
khí độc.
2. Tiến hành hô hấp nhân
tạo :
a. Phương pháp hà hơi thổi
ngạt :
Các bước tiến hành (SGK)
* Lưu ý : Nếu miệng nạn nhân
bò cứng khó mở, có thể
dùng tay bòt miệng và thổi
vào mũi
b.
Phương pháp ấn lồng
ngực :
Các bước tiến hành (SGK)
* Chú ý : Có thể đặt nạn
nhân nằm sấp, đầu hơi
nghiêng sang một bên
Dùng 2 tay và sức nặng
của thân, ấn phần ngực dưới
của nạn nhân theo từng nhòp,

+ Đánh giá học sinh:
- Đánh giá hoạt động nhóm hoạt động cá nhân thơng qua biên bản hoạt động nhóm và bản
ghi nhận ý kiến thảo ḷn.

- Đánh giá kết quả của nhóm dựa trên sản phẩm là bản báo cáo tham ḷn, tiểu phẩm
4. Phụ lục:
(bộ cơng cụ đánh giá theo dạy học dự án)
Duyệt của Ban Giám Hiệu

Duyệt của tổ

Người thực hiện



×