Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

14 viêm màng bồ đào BS trần thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.55 KB, 15 trang )

VIÊM MÀNG BỒ ĐÀO


GIẢI PHẪU MÀNG BỒ ĐÀO


PHÂN LOẠI VIÊM MÀNG BỒ ĐÀO
 Theo vị trí giải phẫu:
• Viêm màng bồ đào trước: viêm mống mắt, viêm thể mi, viêm mống
mắt- thể mi.
• Viêm màng bồ đào trung gian: viêm thể mi, viêm pars plana
• Viêm màng bồ đào sau: viêm võng mạc, viêm hắc võng mạc, viêm
hắc mạc.
• Viêm màng bồ đào toàn bộ: viêm màng bồ đào trước và sau


PHÂN LOẠI VIÊM MÀNG BỒ ĐÀO
 Theo tiến triển của bệnh:
• Viêm màng bồ đào cấp:< 3 tháng
• Viêm màng bồ đào mãn: trên 3 tháng
 Theo các bệnh lý kết hợp:
• Các bệnh có yếu tố tự miễn: Sarcoid, bệnh Behcet và nhãn viêm
giao cảm
• Viêm khớp, HC Reiter và bệnh cứng cột sống
• Các bệnh nhiễm trùng khác


CHẨN ĐOÁN
 VMBĐ trước:
• Cơ năng: giảm thị lực, đau, đỏ mắt, sợ ánh sáng
• Thực thể: cương tụ rìa, tủa sau GM, Tyndall (+) hoặc xuất tiết trong tiền


phòng, ĐT kém giãn, MM dính, xuất tiết trên TTT, đục TTT, NA tăng
hoặc hạ, mủ TP
➢ Chẩn đoán phân biệt:
• VKM

• U nguyên bào VM với trường hợp giả mủ TP
• Cơn glocom góc đóng
• Dị vật nội nhãn
• Bệnh leukemia


CHẨN ĐOÁN
 VMBĐ trung gian:
• Cơ năng: giảm thị lực, nhìn hình biến dạng khi phù hoàng điểm, cảm
giác hơi đau, sợ ánh sáng, cảm giác ruồi bay
• Thực thể: vẩn đục dịch kính dạng bông tuyết, phản ứng TP , có thể
viêm tĩnh mạch ở chu biên, tích tụ xuất tiết bông ở pars plana, phù
hoàng điểm


CHẨN ĐOÁN
 VMBĐ sau:
• Cơ năng: giảm thị lực, cảm giác ruồi bay, nhìn hình biến dạng, có thể
chớp sáng

• Thực thể: vẩn đục tiền phòng và dịch kính dạng bông tuyết, phù viêm gai
thị, xuất huyết, xuất tiết võng mạc, bong võng mạc (±), phù hoàng điểm
(±), viêm hắc mạc, viêm võng mạc và viêm thành mạch,









ĐIỀU TRỊ
1. Tìm nguyên nhân: điều trị bằng các thuốc đặc hiệu ví dụ thuốc
kháng virut, chống lao và chống nấm…

2. Thuốc liệt thể mi
3. Corticoid
4. Thuốc ức chế điều hòa miễn dịch

5. Kết hợp điều trị các bệnh toàn thân


BIẾN CHỨNG
1. Tăng nhãn áp khá phổ biến, thường do nghẽn đồng tử, nghẽn góc bởi xuất
tiết.
2. Đục thể thủy tinh thường gặp, là hậu quả của điều trị corticoide và biến
chứng của quá trình viêm.
3. Tổ chức hóa dịch kính, đục dịch kính gây giảm thị lực.
4. Nhãn áp thấp do giảm sản xuất thủy dịch của thể mi, bong hắc mạc thanh
dịch.
5. Teo nhãn là giai đoạn cuối cùng của VMBĐ nặng do thể mi giảm tiết thủy
dịch,,.
6. Phù hoàng điểm dạng nang là nguyên nhân phổ biến gây giảm thị lực.
7. Bong VM do xơ hóa dịch kính gây co kéo
8. Màng trước võng mạc

9. Tân mạch dưới võng mạc, tân mạch đĩa thị



×