Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

21 một số bệnh mắt trẻ em BS nguyễn đức anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 26 trang )

Một số bệnh mắt
trẻ em
PGS. TS. Nguyễn Đức Anh

Bộ môn mắt


Viêm kết mạc sơ sinh
TRIỆU CHỨNG
• Tiết tố mủ, nhầy-mủ,
hoặc nhầy ở một hoặc
hai mắt trong tháng đầu
sau sinh, cương tụ kết
mạc tỏa lan

• Phù mi, phù kết mạc


Viêm kết mạc sơ sinh
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
• Viêm túi lệ: Phù và đỏ ở
phía dưới góc trong mắt.

• Tắc lệ đạo.
• Glôcôm bẩm sinh


Viêm kết mạc sơ sinh
NGUYÊN NHÂN

• Hóa chất: nitrat bạc.


• Lậu cầu: phù KM nặng, tiết tố nhiều,
loét GM nhanh hoặc thủng GM
• Chlamydia: Thường xuất hiện trong
1 -2 tuần đầu sau khi sinh
• Vi khuẩn: tụ cầu, liên cầu, và vi
khuẩn Gram (-).
• Vi-rút herpes


Viêm kết mạc sơ sinh
ĐIỀU TRỊ
• Lậu cầu: Ceftriaxon hoặc cefotaxim

• Chlamydia Trachomatis: mỡ erythromycin
• Vi khuẩn Gram (+): mỡ bacitracin
• Vi khuẩn Gram (-): mỡ gentamicin, tobramycin,
hoặc ciprofloxacin


Tắc lệ đạo bẩm sinh
TRIỆU CHỨNG


Thường xuất hiện trong 1 - 2 tháng đầu



Mắt ướt hoặc nước mắt chảy ra mi; chất mủ-nhầy khô
hoặc ướt trên lông mi, chất nhầy hoặc mủ-nhầy trào ra lỗ
lệ khi ấn vào vùng túi lệ, Mắt không đỏ




Đỏ da xung quanh; đỏ và sưng ở góc trong mắt. Đôi khi
nhiễm trùng lan từ lệ đạo, gây ra viêm KM. Đôi khi có
viêm hốc mắt trước vách hoặc viêm túi lệ


Tắc lệ đạo bẩm sinh
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT

• Viêm KM
• Túi nhầy lệ: Một khối nang màu tím sẫm, ấn
không đau, ở ngay dưới góc trong mắt. Do tắc
cả lỗ vào và lỗ ra của túi lệ
• Glôcôm bẩm sinh: Chảy nước mắt, sợ ánh sáng
(có thể kèm theo co quắp mi), GM mờ và mắt to
(lồi mắt trâu)


Tắc lệ đạo bẩm sinh
BỆNH CĂN
• Thường do một màng bẩm sinh bịt kín đầu xa
của ống lệ mũi


Tắc lệ đạo bẩm sinh
ĐIỀU TRỊ
• Day vùng túi lệ 4 lần/ngày
• Kháng sinh tra mắt (polymixin/trimethoprim) nếu

có tiết tố mủ-nhầy.
• Nếu có viêm túi lệ cấp: kháng sinh toàn thân.
• Trên 90% các trường hợp tự khỏi trong 1 năm
nhờ biện pháp này


Đục thể thủy tinh bẩm sinh
TRIỆU CHỨNG

• Đục thể thủy tinh từ khi sinh.
• Đồng tử trắng, mất ánh hồng đồng tử, lác mắt
hoặc RGNC ở một hoặc hai mắt

• Trẻ nhỏ bị đục thể thủy tinh 2 mắt không có biểu
hiện thị giác


Đục thể thủy tinh bẩm sinh
BỆNH CĂN
• Vô căn (thường gặp nhất)

• Gia đình, di truyền trội
• Bệnh galactoza-huyết
• Tồn lưu tăng sinh dịch kính nguyên thủy

• Bệnh rubêon
• Hội chứng Lowe (mắt-não-thận)
• Khác: Các bệnh NST, nhiễm trùng trong tử cung,
chấn thương, thuốc, bệnh chuyển hóa, không có
mống mắt, loạn sản phần trước, tia xạ



Đục thể thủy tinh bẩm sinh
CÁC LOẠI
• Đục lớp
• Đục cực

• Đục nhân
• Đục hình chóp cực sau


Lác mắt ở trẻ em
TRIỆU CHỨNG
• Mắt không nhìn thẳng, khi che mắt không lác thì có
động tác trả

• Nhược thị, tăng hoạt các cơ


Lác mắt ở trẻ em
PHÂN BIỆT

• Lác giả


Lác mắt ở trẻ em
CÁC HÌNH THÁI
• Lác trong: bẩm sinh, do điều tiết (tật khúc xạ?), do
liệt cơ, do tổn hại thị giác


• Lác ngoài: từng lúc, do liệt cơ, do tổn hại thị giác
• Lác đứng (trên, dưới)


Lác mắt ở trẻ em
ĐIỀU TRỊ
• Điều trị tổn hại nguyên nhân

• Chỉnh tật khúc xạ
• Điều trị nhược thị
• Phẫu thuật


Nhược thị
TRIỆU CHỨNG
• Thị lực kém hơn ở một mắt, không tăng với kính và
không có tổn thương thực thể. Mắt nhược thị
thường có tật khúc xạ cao hơn. Giảm thị lực xuất
hiện từ nhỏ
• Các chữ rời dễ đọc hơn chữ trong cả dòng (hiện
tượng đám đông)


Nhược thị
BỆNH CĂN

• Lác mắt
• Lệch khúc xạ 2 mắt
• Nguyên nhân thực thể: đục thể thủy tinh một mắt,
sẹo giác mạc

• Bịt mắt quá nhiều hoặc quá lâu


Nhược thị
ĐIỀU TRỊ

• Loại bỏ căn nguyên
• Chỉnh kính thích hợp
• Bịt mắt tốt hơn
• Phẫu thuật lác (nếu có)


Bệnh glôcôm bẩm sinh
TRIỆU CHỨNG

• Nhãn cầu và GM to (ở trẻ
dưới 1 tuổi, đường kính
ngang GM >12 mm là bất
thường), phù GM, nhãn
áp cao, tỉ số C/D cao,
thường 2 mắt


Bệnh glôcôm bẩm sinh
TRIỆU CHỨNG
• Chảy nước mắt, sợ ánh
sáng, GM mờ, và “mắt to.”
Có thể do quắp mi do sợ
ánh sáng.


• Những vết rách màng
Descemet (đường Haab),
sẹo GM; cương tụ kết mạc;
cận thị hóa.


Bệnh glôcôm bẩm sinh
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT

• Giác mạc to bẩm sinh
• Chấn thương sản khoa (do phóc-xép)
• Loạn dưỡng nội mô bẩm sinh di truyền

• Loạn dưỡng mucopolysaccharit / cystin
• Tắc lệ đạo


Bệnh glôcôm bẩm sinh
ĐIỀU TRỊ
• Thuốc: ức chế AC (acetazolamit, brinzolamit).
• Thuốc chẹn β tra mắt (levobunolol hoặc timolol).

• Phẫu thuật: Mở góc. Nếu GM mờ đục thì phẫu
thuật mở bè (mở ống Schlemm vào tiền phòng).


Ung thư võng mạc
TRIỆU CHỨNG
• Một khối máu trắng phát triển vào dịch kính, hoặc
một khối bên dưới VM bong, hoặc dạng một tổn

thương tỏa lan rộng giả dạng viêm MBĐ
• Thường có tân mạch mống mắt


Ung thư võng mạc
TRIỆU CHỨNG

• Có thể có giả mủ tiền phòng và tế bào u trong DK
• Kích thước nhãn cầu bình thường. Bệnh có thể ở hai
mắt, một mắt, hoặc nhiều ổ

• Thường được chẩn đoán ở tuổi 12 - 24 tháng tuổi.
Tiền sử gia đình có thể có ở khoảng 10%.


×