Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Đánh giá một số yếu tố tự thân ảnh hưởng đến kết quả học tập các học phần chuyên ngành dược tại trường đại học dược hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.37 MB, 124 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
-------------------------------

ĐÀO NGUYỆT SƢƠNG HUYỀN

ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ YẾU TỐ TỰ THÂN ẢNH HƢỞNG
ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CÁC HỌC PHẦN CHUYÊN
NGÀNH DƢỢC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

Formatted: Font: Bold

LUẬN VĂN THẠC SỸ
ĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤCNGÀNH GIÁO
DỤC HỌC

Formatted: Indent: First line: 0 cm
Formatted: Centered, Indent: First line: 0 cm


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
LO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
-------------------------------

ĐÀO NGUYỆT SƢƠNG HUYỀN

ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ YẾU TỐ TỰ THÂN ẢNH HƢỞNG
ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CÁC HỌC PHẦN CHUYÊN
NGÀNH DƢỢC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI



Formatted: Font: Bold

LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH GIÁO DỤC HỌC

Formatted: Font: 14 pt

Chuyên ngànhCHUYÊN NGÀNH: ĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ
TRONG GIÁO DỤC: Đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục

Mã số: 814011560140120

Formatted: Font: 14 pt, Not Italic
Formatted: Font: 14 pt

Formatted: Font: Not Italic

LUẬN VĂN THẠC SỸ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Sái Công Hồng
Formatted: Font: Not Italic
Formatted: Indent: First line: 0 cm


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu do tơi thực hiện.
Tồn bộ dữ liệu, kết quả nghiên cứu và kết luận nghiên cứu trình bày
trong luận văn này là trung thực và chưa được công bố ở các nghiên cứu khác.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Học viên


Đào Nguyệt Sƣơng Huyền

Formatted: Indent: First line: 0 cm


Formatted: Heading 1, Left
Formatted: Top: 2 cm

Formatted: Indent: First line: 0 cm

i


LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Sái Cơng Hồng đã tận tình

Formatted: Indent: First line: 1.02 cm, Space
After: 0 pt, Line spacing: 1.5 lines

hướng dẫn, giúp đỡ và động viên em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu
và thực hiện luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo của Bộ môn Đo lường và
Đánh giá trong giáo dục, các thầy cô giáo là các chuyên gia giáo dục đã tận
tình hướng dẫn giúp đỡ, chia sẻ các kinh nghiệm cho em trong quá trình học
tập và nghiên cứu.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám Giám hiệu, các thầy cơ giáo Bộ
mơn Cơng nghiệp Dược, Phịng KT&KĐCLKhảo thí và Kiểm định chất
lượng, Phòng Đào tạo Trường Đại học Dược Hà Nội đã tạo điều kiện, giúp đỡ
và có những ý kiến đóng góp q báu giúp em hồn thành luận văn.

Xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình đã tạo điều kiện và khuyến khích
động viên trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2017
Tác giảHọc viên

Đào Nguyệt Sƣơng Huyền

Formatted: Indent: First line: 0 cm

ii


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CSN

Cơ sở ngành

ĐC

Đại cương

ĐH

Đại học

KQHTĐCCSN

Kết quả học tập các môn đại cương, cơ sở ngành


KQHTCNKTN

Kết quả học tập các môn chuyên ngànhmôn học kiến thức
ngành

KQHT

Kết quả thực học tập

KTN

Kiến thức ngành

SL

Số lượng

SV

Sinh viên

TB

Trung bình

TL

Tỉ lệ

Formatted: Heading 1 Char, Font: Not Bold


Formatted: Indent: First line: 0 cm

iii


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG

Formatted: TOC 1

DANH MỤC CÁC HÌNH
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................. 2
4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài ................................................................... 3
5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 3
6. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu ............................................................... 5
7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ............................................................ 6
8. Phạm vi nghiên cứu và thời gian khảo sát ................................................... 6
9. Kết cấu của luận văn .................................................................................. 6
CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU .............................................................................................................. 7
1.1. Một số khái niệm cơ bản và lý thuyết liên quan ....................................... 7
1.1.1. Khái niệm về “tự thân” ......................................................................... 7
1.1.2. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ........................................................ 7
1.1.3. Kết quả học tập ..................................................................................... 9
1.1.4. Phương pháp học tập .......................................................................... 11
1.1.5. Động cơ học tập.................................................................................. 11

1.2. Đề xuất mơ hình nghiên cứu .................................................................. 12
1.3. Các nghiên cứu trước liên quan ............................................................. 14
1.4. Tiểu kết chương 1 .................................................................................. 26
CHƢƠNG II. PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU ............ 28
2.1. Giới thiệu về Trường Đại học Dược Hà Nội .......................................... 28
2.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 29
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu định tính ..................................................... 29
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng .................................................. 30
iv

Formatted: Indent: First line: 0 cm


2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu .............................................................. 31
2.2.4. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu .............................................. 32
2.3. Tổ chức nghiên cứu ............................................................................... 33
2.3.1. Quy trình nghiên cứu .......................................................................... 33
2.3.2. Xây dựng công cụ đánh giá ................................................................ 35
2.3.3. Thử nghiệm công cụ đánh giá ............................................................. 38
2.2.4. Điều chỉnh bộ công cụ và hiệu chỉnh nhân tố...................................... 47
2.4. Tiểu kết chương 2 .................................................................................. 50
CHƢƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................... 52
3.1. Thống kê, phân tích kết quả học tập của mẫu nghiên cứu ...................... 52
3.1.1. Kết quả học tập của các môn chuyên ngành và cơ sở ngành ............... 52
3.1.2. Kết quả học tập theo giới tính ............................................................. 52
3.1.2. Kết quả học tập theo khóa................................................................... 53
3.2. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến kết quả học tập của sinh
viên .............................................................................................................. 55
3.2.1. Phân tích tương quan Pearson ............................................................. 55
3.2.2. Phân tích hồi quy đa biến.................................................................... 56

3.2.3. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu ........................................................ 58
3.2.4. Kiểm định các giả thuyết phụ ............................................................. 59
3.3. Kết quả khảo sát về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập .............. 62
3.3.1. Phương pháp học lý thuyết ................................................................. 64
3.3.2. Cách thức học thực hành .................................................................... 65
3.3.3. Động cơ học tập.................................................................................. 66
3.3.4. Hoạt động ngoại khóa ......................................................................... 68
3.3.5. Ý thức về vai trị của các mơn chun ngành ...................................... 68
3.3.6. Yêu thích ngành học ........................................................................... 69
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 71
Kết luận........................................................................................................ 71
Khuyến nghị ................................................................................................. 71
v

Formatted: Indent: First line: 0 cm


Hạn chế của nghiên cứu ............................................................................... 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 73
Phụ lục 1: Mẫu bảng hỏi sau khi xin ý kiến chuyên gia ................................ 80
Phụ lục 2: Câu hỏi bán cấu trúc phỏng vấn sâu…………………………...82
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................. iii

Formatted: Font: Bold

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ..................................... iiiii
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................... xvi
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ..................................................................... xiivii
DANH MỤC CÁC HỘP ...................................................................... xiiiviii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1

1. Lý do chọn đề tài .................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu .............................................................................. 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................. 2
4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài ............................................................... 3
5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 3
6. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu .......................................................... 54
7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ...................................................... 65
8. Phạm vi nghiên cứu và thời gian khảo sát ............................................. 65
9. Kết cấu của luận văn ............................................................................... 6
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN

Formatted: Font: Bold

CỨU .............................................................................................................. 7
1.1. Một số khái niệm cơ bản và lý thuyết liên quan ................................... 7
1.1.1. Khái niệm về “tự thân” ................................................................. 7
1.1.2. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ................................................ 7
1.1.3. Kết quả học tập ............................................................................. 9
1.1.4. Phương pháp học tập .................................................................. 10
1.1.5. Động cơ học tập...................................................................... 1110
1.2. Một số mơ hình nghiên cứu ............................................................... 11
1.3. Các nghiên cứu liên quan............................................................... 1413
vi

Formatted: Indent: First line: 0 cm


1.4. Đề xuất mơ hình nghiên cứu của đề tài .......................................... 2623
1.5. Tiểu kết chương 1 .......................................................................... 2623
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU ......... 2825


Formatted: Font: Bold

2.1. Giới thiệu về Trường Đại học Dược Hà Nội .................................. 2825
2.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................... 3026
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu định tính ......................................... 3026
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng ...................................... 3027
2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu .................................................. 3128
2.2.4. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu .................................. 3329
2.3. Tổ chức nghiên cứu ....................................................................... 3330
2.3.1. Quy trình nghiên cứu .............................................................. 3330
2.3.2. Xây dựng công cụ đánh giá .................................................... 3731
2.3.3. Thử nghiệm công cụ đánh giá ................................................. 4034
2.2.4. Điều chỉnh bộ công cụ và hiệu chỉnh nhân tố.......................... 5242
2.4. Tiểu kết chương 2 .......................................................................... 5745
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................. 5947

Formatted: Font: Bold

3.1. Thống kê kết quả học tập của mẫu nghiên cứu ............................... 5947
3.1.1. Kết quả học tập của các môn học KTN, ĐC và CSN .............. 5947
3.1.2. Kết quả học tập theo khóa....................................................... 6147
3.2. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến kết quả học tập của
sinh viên ............................................................................................... 6248
3.2.1. Phân tích tương quan Pearson ................................................. 6249
3.2.2. Phân tích hồi quy đa biến........................................................ 6450
3.2.3. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu ............................................ 6752
3.2.4. Kiểm định các giả thuyết phụ ................................................. 6853
3.3. Kết quả khảo sát về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập ...... 7155
3.3.1. Phương pháp học lý thuyết và KQHT ..................................... 7457

3.3.2. Cách thức học thực hành và KQHT ........................................ 7659
3.3.3. Động cơ học tập và KQHT ..................................................... 7860
vii

Formatted: Indent: First line: 0 cm


3.3.4. Hoạt động ngoại khóa và KQHT ............................................ 8061
3.3.5. Ý thức về vai trị của các mơn học KTN và KQHT................. 8263
3.3.6. Yêu thích ngành học và KQHT............................................... 8364
3.3.7. Giới tính và KQHT ................................................................. 8464
3.3.8. Làm thêm và KQHT ............................................................... 8666
3.4. Tiểu kết chương 3 .......................................................................... 8767
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 8969

Formatted: Font: Bold

Kết luận ................................................................................................ 8969
Khuyến nghị ......................................................................................... 8969
Hạn chế của nghiên cứu........................................................................ 9170
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................... 9272

Formatted: Font: Bold

Phụ lục 1: Mẫu bảng hỏi sau thử nghiệm ............................................ 10179
Phụ lục 2: Mẫu bảng hỏi chính thức ................................................... 10582
Phụ lục 3: Gợi ý phỏng vấn sâu .......................................................... 10885

Formatted: Indent: First line: 0 cm


viii


Formatted: Level 1, Indent: First line: 0 cm,
Tab stops: Not at 4.5 cm
Formatted: Heading 1, Left

Formatted: Indent: First line: 0 cm

ix


DANH MỤC CÁC BẢNG
Formatted: Swedish (Sweden)

Bảng 2.1: Cách quy đổi điểm theo Quy chế đào tạo hệ ĐH theo tín chỉ của

Formatted: Justified

Trường ĐH Dược Hà Nội 1/2017 ............................................................. 2926
Bảng 2.2. Kết quả phân tích hệ số cronbach’s alpha của từng yếu tố ........ 4336
Bảng 2.3. Bảng số liệu MNSQ của các biến quan sát ............................... 4638
Bảng 2.4. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett ......................................... 4839
Bảng 2.5. Phương sai trích của các yếu tố ................................................ 4940
Bảng 2.6. Các biến quan sát cịn lại sau khi phân tích nhân tố .................. 5141
Bảng 2.7. Bảng các nhóm nhân tố sử dụng trong khảo sát chính thức ...... 5745
Bảng 3.1. Phân loại KQHT của SV của các môn học KTN, ĐCCSN ....... 5947
Bảng 3.2. Phân loại kết quả học tập theo khóa.......................................... 6147
Bảng 3.3. Bảng tên biến ........................................................................... 6249
Bảng 3.4. Kết quả phân tích tương quan Pearson ..................................... 6249

Bảng 3.5. Kết quả phân tích hồi quy đa biến ............................................ 6651
Bảng 3.6. Kiểm định Independent Samples Test theo khóa ...................... 6853
Bảng 3.7. Kiểm định Independent Samples Test theo giới tính ................. 6954
Bảng 3.8. Giá trị KQHTKTN giữa nhóm nữ và nam ................................ 7054
Bảng 3.9. Kiểm định Independent Samples Test theo tham gia làm thêm . 7054
Bảng 3.10. Kết quả thống kê của các biến trong thang đo ........................ 7255
Bảng 3.11. Kết quả thống kê của các biến phương pháp học lý thuyết ..... 7457
Bảng 3.12. Kết quả thống kê của các biến về cách thức học thực hành..... 7759
Bảng 3.13. Kết quả thống kê của các biến trong động cơ học tập ............. 7860
Bảng 3.14. Kết quả thống kê của các biến về hoạt động ngoại khóa ......... 8061
Bảng 3.15. Kết quả thống kê các biến về vai trị của các mơn học KTN ... 8263
Bảng 3.16. Kết quả thống kê các biến về yêu thích ngành học ................. 8364
Bảng 3.17. Phân loại KQHT theo giới tính ............................................... 8465
Bảng 3.18. Số lượng sinh viên làm thêm và KQHT .................................. 8666
Formatted: Indent: First line: 0 cm

x


Bảng 3.19. Mối tương quan giữa số giờ làm thêm, mức độ phù hợp việc làm
thêm với ngành Dược và KQHTKTN....................................................... 8667
Bảng 2.1. Mốc chuẩn với hệ số cronbach’s alpha ......................................... 39
Bảng 2.2. Kết quả phân tích hệ số cronbach’s alpha của từng yếu tố ............ 40
Bảng 2.3. Bảng số liệu MNSQ của các biến quan sát ................................... 42
Bảng 2.4. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett' ............................................ 44
Bảng 2.5. Phương sai trích của các yếu tố .................................................... 45
Bảng 2.6. Các biến quan sát cịn lại sau khi phân tích nhân tố ...................... 46
Bảng 2.7. Bảng các nhóm nhân tố sử dụng trong khảo sát chính thức .......... 50
Bảng 3.1. Phân loại KQHT của sinh viên của các môn CN, ĐCCSN ........... 52
Bảng 3.2. Phân loại KQHT theo giới tính ..................................................... 53

Bảng 3.3. Phân loại kết quả học tập theo khóa.............................................. 54
Bảng 3.4. Bảng tên biến ............................................................................... 55
Bảng 3.5. Kết quả phân tích tương quan Pearson ......................................... 55
Bảng 3.6. Kết quả phân tích hồi quy đa biến ................................................ 57
Bảng 3.7. Kiểm định independent Samples Test theo khóa .......................... 59
Bảng 3.8. Kiểm định independent Samples Test theo giới tính ..................... 60
Bảng 3.9. Giá trị KQHTCN giữa nhóm nữ và nam ....................................... 60
Bảng 3.10. Kiểm định independent Samples Test theo tham gia làm thêm ... 61
Bảng 3.11. Kết quả thống kê của các biến trong thang đo ............................ 62
Bảng 3.12. Kết quả thống kê của các biến phương pháp học lý thuyết ......... 64
Bảng 3.13. Kết quả thống kê của các biến cách thức học thực hành ............. 65
Bảng 3.14. Kết quả thống kê của các biến trong động cơ học tập ................. 66
Bảng 3.15. Kết quả thống kê của các biến về hoạt động ngoại khóa ............. 67
Bảng 3.16. Kết quả thống kê các biến về ý thức vai trò của các môn chuyên
ngành ........................................................................................................... 68
Bảng 3.17. Kết quả thống kê các biến về yêu thích ngành học ..................... 69
Formatted: Heading 1, Left, Tab stops: Not at
0 cm
Formatted: Indent: First line: 0 cm

xi


DANH MỤC CÁC HÌNHSƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Mơ hình nghiên cứu của đề tài................................................. 2623
Sơ đồ 2.1. Quy trình nghiên cứu ............................................................... 3631
Sơ đồ 2.2. Biểu đồ phân khúc nhân tố ...................................................... 5242
Sơ đồ 1.1. Mơ hình nghiên cứu của đề tài..................................................... 14
Sơ đồ 2.1. Quy trình nghiên cứu ................................................................... 34
Hình 2.2. Biểu đồ phân khúc nhân tố............................................................ 47

Formatted: Heading 1

Formatted: Indent: First line: 0 cm

xii


DANH MỤC CÁC HỘP
Hộp 3.1. Phỏng vấn sâu về phương pháp học lý thuyết và KQHT ............ 7658
Hộp 3.2. Phỏng vấn sâu về cách thức học thực hành và KQHT ................ 7860
Hộp 3.3. Phỏng vấn sâu về động cơ học tập và KQHT ............................. 7961
Hộp 3.4. Phỏng vấn sâu về hoạt động ngoại khóa và KQHT .................... 8162
Hộp 3.5. Phỏng vấn sâu về ý thức vai trị của các mơn KTN và KQHT.... 8263
Hộp 3.6. Phỏng vấn sâu về yêu thích ngành Dược và KQHT ................... 8464
Hộp 3.7. Phỏng vấn sâu về giới tính và KQHT......................................... 8566
Formatted: Swedish (Sweden)
Formatted: Justified, Indent: First line: 1.02
cm

Formatted: Indent: First line: 0 cm

xiii


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Luật giáo Giáo dục đại họcĐH năm 2012 đã nêu rõ mục tiêu giáo dục
đại họcĐH là đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức; có kiến thức
và kỹ năng thực hành nghề nghiệp, năng lực nghiên cứu và phát triển ứng
dụng khoa học và cơng nghệ tương xứng với trình độ đào tạo; có sức khỏe; có

khả năng sáng tạo và trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với mơi trường làm
việc; có ý thức phục vụ nhân dân. Trong đó cụ thể với trình độ đại họcĐH,
sinh viênSV phải có kiến thức chun mơn tồn diện, nắm vững ngun lý,
quy luật tự nhiên - xã hội, có kỹ năng thực hành cơ bản, có khả năng làm việc
độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc ngành được đào tạo [101].
Vì vậy, chất lượng đào tạo là một vấn đề quan trọng để đạt được mục tiêu đã
đề ra, quyết định sự thành bại của một nền giáo dục, mà chất lượng đào tạo lại
phần nào được phản ánh thông qua kết quả học tập (KQHT) của sinh viênSV.
Vì vậy cần có những nghiên cứu mang tính khoa học để đánh giá các yếu tố
ảnh hưởng đến KQHT của sinh viênSV.
Kết quả học tậpKQHT của sinh viênSV bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố,
đồng thời mối quan hệ giữa những yếu tố ấy cũng rất phức tạp. Bởi vậy, trong
quá trình kiểm tra - đánh giá, cần phải coi trọng việc nghiên cứu những kinh
nghiệm của giảng viên đã tích lũy được trong việc đánh giá kết quả học
tậpKQHT, mặt khác còn phải xuất phát từ những lý luận về đo lường và đánh
giá trong giáo dục, lý luận giáo dục học và các chính sách giáo dục để tiến
hành nghiên cứu tổng hợp. Nếu công tác đánh giá kết quả học tậpKQHT được
phát triển đúng đắn, đảm bảo khách quan, cơng bằng thì sẽ là động lực thúc
đẩy người học chủ động, tích cực sáng tạo và không ngừng nâng cao chất
lượng đào tạo của nhà trường.
Kết quả học tậpKQHT là tiêu thức đánh giá toàn diện và tổng quan
nhất, là mục tiêu phấn đấu cơ bản nhất của sinh viênSV. Có rất nhiều yếu tố
ảnh hưởng đến kết quả học tậpKQHT của sinh viênSV bao gồm các yếu tố
1

Formatted: Left: 3.5 cm, Top: 2 cm


khách quan như điều kiện cơ sở vật chất của trường, điều kiện kinh tế gia
đình; nội dung chương trình giáo dục; hoạt động quản lý; chỉ đạo và thực hiện

chương trình giáo dục; phương pháp giảng dạy và yếu tố chủ quan của bản
thân sinh viênSV như nhật thức, thái độ, hành vi học tập của sinh viênSV
trong môi trường giáo dục đại họcĐH [11, 16, 28, 34, 41]... Chính vì vậy

Formatted: Font color: Custom
Color(RGB(0,0,204))

nhiệm vụ quan trọng của giáo dục cần phải xác định những yếu tố nào ảnh

Formatted: Font color: Custom
Color(RGB(0,0,204))

hưởng chủ yếu đến kết quả học tậpKQHT nhằm tìm ra giải pháp cụ thể để

Formatted: Font color: Custom
Color(RGB(0,0,204))

nâng cao kết quả học tậpKQHT cho sinh viênSV hiện nay.
Nhằm hướng tới mục đích đánh giá chất lượng đào tạo tại các trường
đại họcĐH công bằng và khách quan về kết quả học tậpKQHT của sinh
viênSV, tôi chọn đề tài: “Đánh giá một số yếu tố tự thân ảnh hưởng đến kết
quả học tập các học phần chuyên ngành Dược tại Trường Đại học Dược Hà
Nội”. Kết quả nghiên cứu sẽ là tài liệu cần thiết góp phần vào quá trình đổi
mới phương pháp giảng dạy của giảng viên, cách thức – học tập của giảng
viên và học tập của sinh viênSV, thiết kế chương trình đào tạo tại trường,
đồng thời là dữ liệu để tiếp tục khai thác và nâng cao chất lượng kiểm tra,
đánh giá kết quả học tậpKQHT của sinh viênSV Trường Đại họcĐH Dược Hà
Nội.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích chính của đề tài là xác định, đánh giá các yếu tố tự thân ảnh

hưởng như thế nào đến kết quả học tậpKQHT các học phần chuyên
ngànhmôn học/học phần thuộc khối kiến thức ngành (KTN) Dược Dược.
Đồng thời dự đốn và giải thích sự tác động của các yếu tố này đến mối quan
hệ giữa các yếu tố thuộc về sinh viên tác động đến kết quả học tậpKQHT các
môn học KTNmôn chuyên ngành.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được những mục tiêu đã đặt ra, đề tài cần thực hiện những nhiệm
vụ sau:
2

Formatted: Font color: Custom
Color(RGB(0,0,204))
Formatted: Font color: Custom
Color(RGB(0,0,204))
Formatted: Font color: Custom
Color(RGB(0,0,204))
Formatted: Font color: Custom
Color(RGB(0,0,204))
Formatted: Font color: Custom
Color(RGB(0,0,204))
Formatted: Font color: Custom
Color(RGB(0,0,204))
Formatted: Font color: Custom
Color(RGB(0,0,204))
Formatted: Font color: Custom
Color(RGB(0,0,204))
Formatted: Font: Not Bold, Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto



- Hệ thống hóa được một số cơ sở lý luận và thực tiễn về đánh giá kết
quả học tậpKQHT của sinh viênSV và các yếu tố tự thân.
- Đánh giá mức độ ảnh hưởng của một số yếu tố thuộc về bản thân người
học đến KQHTCNKQHTKTN của sinh viênSV năm thứ thứ 4tư và thứ năm.
- Đưa ra được các khuyến nghị đối với sinh viênSV và Nhà trường nhằm
nâng cao KQHTCNKQHTKTN của sinh viênSV Trường Đại họcĐH Dược
Hà Nội.
4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài

Comment [A1]: Chuyển thành mục 4. Các mục
sau sửa thứ tự lần lượt

Đề tài xác định, đánh giá các yếu tố thuộc về bản thân sinh viênSV ảnh
hưởng đến kết quả học tậpKQHT các môn học KTNhọc phần chuyên ngành
của sinh viênSV đại họcĐH chính quy Trường Đại họcĐH Dược Hà Nội.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu định tính
+ Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Formatted: Font: Italic, Font color: Custom
Color(RGB(0,0,204))

+ Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
:
Là phương pháp được sử dụng thường xuyên để phân tích, tổng hợp các
tài liệu trong và ngồi nước có liên quan đến sự ảnh hưởng của các yếu tố chủ
quantự thân đến kết quả học tậpKQHT của sinh viênSV, đồng thời xác định
các vấn đề, khung lý thuyết liên quan đến đề tài.
Trong nghiên cứu này, tác giả đã tiến hành tìm hiểu các nghiên cứu liên
quan trong và ngoài nước đã được thực hiện và hình thành tổng quan tài liệu.

Từ tổng quan tài liệu trong và ngoài nước đã tổng hợp được một số yếu tố tự
thân có khả năng ảnh hưởng đến KQHTCNKQHTKTN của SV Dược. Sau đó
sẽ tiến hành thảo luận nhóm, phương pháp chun gia để hình thành câu hỏi
nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu và bảng hỏi sơ bộ.
+ Phương pháp chuyên gia
Trong nghiên cứu này, phiếu hỏi được gửi tới 02 chuyên gia trong lĩnh
vực đo lường và đánh giá trong giáo dục để tham khảo ý kiến về những yếu tố
3

Comment [A2]: Sửa lại: sử dụng các phwong
pháp nào???


liên quan đến kết quả học tập của sinh viên, đặc biệt là yếu tố tự thân. Các
quan điểm cũng như góp ý của chuyên gia qua trao đổi trực tiếp, điện thoại đã
được tiếp thu và triển khai trong nghiên cứu.
+ Phương pháp phỏng vấn sâu bán cấu trúc:
Thực hiện phỏng vấn bán cấu trúc với các đối tượng là sinh viênSV được
lấy mẫu theo phương pháp phân tầng. Thời điểm phỏng vấn là sau khi xử lý
số liệu thống kê từ bảng hỏi. Mục tiêu của phỏng vấn sâu bán cấu trúc nhằm
thu thập thông tin liên quan đến ảnh hưởng của các nhóm nhân tố tới
KQHTCNKQHTKTN của SV.
Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng
+ Điều tra bằng bảng hỏi:

Formatted: Indent: First line: 0 cm

Sử dụng bảng hỏi để thu thập thông tin liên quan đến các yếu tố tự thân

Formatted: Indent: First line: 1.02 cm


của sinh viênSV như: sự yêu thích ngành học, động cơ học tập, phương pháp

Comment [A3]: Cụ thể là làm thế nào???

học tập, hoạt động ngoại khóa, làm thêm, giới tính...Trong phương pháp này
để có cơng cụ khảo sát tốt, đề tài đã thực hiện quy trình thiết kế cơng cụ khảo
sát gồm 05 bước. Cơng cụ đánh giá được thử nghiệm phân tích trên SPSS và
phần mềm conquest để đánh giá độ tin cậy và độ giá trị của công cụ.
+ Phương pháp thống kê mô tả:
Sử dụng các thống kê mô tả thông qua các dữ liệu thu thập được từ phiếu
hỏi, phỏng vấn sâu, từ nguồn số liệu về KQHT của sinh viênSV được cung
cấp bởi Phòng Đào tạo.
Với các phiếu hỏi, sau khi xem xét và loại bỏ các phiếu trả lời không tin
cậy, số liệu được nhập theo từng biến bằng phần mềm SPSS và Excel. Thực
hiện làm sạch dữ liệu trước khi phân tích với các bảng hỏi trả lời chỉ một đáp
án, trả lời theo quy luật, hoặc trả lời dưới 50% số câu hỏi.

4


Với các thông tin thu thập được kết quả thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu
được tập hợp và phân loại, đối chiếu với các dữ liệu phân tích định lượng để
làm rõ các nhân tố tự thân ảnh hưởng đến KQHTCNKQHTKTN của SV.
+ Phương pháp thống kê suy luận:

Formatted: Indent: First line: 0 cm

Phân tích, so sánh tổng hợp thơng tin thông qua các dữ liệu khảo sát, từ
các kết quả nghiên cứu và thông qua phỏng vấn để làm sáng tỏ câu hỏi nghiên

cứu và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu và sự ảnh hưởng của các yếu tố tự
thân đến kết quả học tậpKQHT của người học.
Sử dụng phần mềm SPSS để kiểm định giả thuyết về sự khác biệt trung
bìnhTB của hai tổng thể, hai mẫu độc lập, phân tích hồi quy để tìm sự ảnh
hưởng của các nhân tố đến KQHT của người học.
6. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu
Yếu tố tự thân nào ảnh hưởng đến kết quả học tậpKQHT các môn
chuyên ngànhhọc thuộc khối kiến thức ngành của sinh viênSV Trường Đại
họcĐH Dược Hà Nội? Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này như thế nào?
Giả thuyết nghiên cứu:
Giả thuyết H1: Nhân tố kết quả học tậpKQHT các môn đại cương và cơ
sở ngành có ảnh hưởng tích cực đến KQHTCNKQHT các môn chuyên
ngànhhọc thuộc khối kiến thức ngành Dược của sinh viênSV.
Giả thuyết H2: Phương pháp học tập có ảnh hưởng tích cực đến
KQHTCNKQHTKTN của sinh viênSV.
Giả thuyết H3: Cách thức học các nội dung thực hành có ảnh hưởng tích
cực đến KQHTCNKQHTKTN của sinh viênSV
Giả thuyết H4: Động cơ học tập có ảnh hưởng tích cực đến
KQHTCNKQHTKTN của sinh viênSV.
Giả thuyết H5: Hoạt động ngoại khóa có ảnh hưởng tích cực đến
KQHTCNKQHTKTN của sinh viênSV.
5

Formatted: Indent: First line: 1.02 cm


Giả thuyết H6: ý Ý thức về vai trò của các mơn học thuộc khối kiến thức
ngành

Dượcmơn


chun

ngành



ảnh

hưởng

tích

cực

đến

KQHTCNKQHTKTN của sinh viênSV.
Giả thuyết H7: Mức độ u thích ngành học có ảnh hưởng tích cực đến
KQHT các KTN mơn chun ngành của sinh viênSV.
Ngồi ra cịn một số giả thuyết phụ như sau:
Giả thuyết H8: Có sự khác biệt về KQHTCNKQHTKTN của sinh
viênSV khóa K68 và K69năm thứ tư và thứ năm.
Giả thuyết H9: Giới tính có ảnh hưởng đến KQHT các môn học thuộc
khối kiến thức ngànhmôn chuyên ngành của sinh viênSV.
Giả thuyết H10: Việc tham gia làm thêm có ảnh hưởng đến KQHT các
môn học thuộc khối kiến thức ngành môn chuyên ngành của sinh viênSV.
7. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Sinh viênSV năm thứ 4thứ tư, 5 năm thứ năm
đại họcĐH chính quy Trường Đại họcĐH Dược Hà Nội.

- Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố tự thân ảnh hưởng đến kết quả học
tậpKQHT các môn học thuộc khối kiến thức ngànhmôn chuyên ngành của
sinh viênSV đại họcĐH chính quy Trường Đại họcĐH Dược Hà Nội.
8. Phạm vi nghiên cứu và thời gian khảo sát
- Phạm vi: Đề tài được nghiên cứu tại Trường Đại họcĐH Dược Hà Nội.
- Thời gian nghiên cứu: 12/2016-12/2017.
9. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, kết cấu của luận văn gồm
3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan của vấn đề nghiên cứu;
Chương 2: Phương pháp và tổ chức nghiên cứu;
Chương 3: Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố tư tự thân đến kết quả học
tậpKQHT các môn học KTNhọc phần chuyên ngành.;
6

Comment [A4]: Viết dưới dạng nêu vấn đề, khơng
thực sự là câu hỏi nhưng chính là câu hỏi


CHƢƠNG 1I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU
1.1. Một số khái niệm cơ bản và lý thuyết liên quan
1.1.1. Khái niệm về “tự thân”
Theo từ điển tiếng Việt năm 2004 của Viện Ngôn ngữ học, tự thân là tự
bản thân hay nói cách khác vấn đề chủ quan. Các yếu tố tự thân chính là yếu
tố chủ quan của người học [1518] hay nói cách khác là những gì thuộc về chủ
thể và tham gia trực tiếp vào quá trình hoạt động của chủ thể cũng như bản
thân sự hoạt động đó. Như vậy các yếu tố tự thân chính là yếu tố chủ quan của

Formatted: Font color: Auto


người học.
1.1.2. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
Đánh giá giáo dục được ra đời và phát triển mạnh ở các nước phương
Tây. Có rất nhiều thuật ngữ được sử dụng liên quan đến đánh giá kết quả học
tậpKQHT của sinh viênSV như test, measurement, assessment và evaluation,
nhưng chưa thực sự thống nhất chung.
Theo tác giả Griffin, kiểm tra đánh giá là một sự mô tả, bao gồm các hoạt
động thu thập thông tin minh chứng về thành quả học tập của người học và
diễn giải ý nghĩa thơng tin minh chứng đó, mơ tả thành quả học tập của người
học dựa trên sự diễn giải [464640].
Tác giả Chopin B.H. đã bàn về các thuật ngữ đánh giá bao gồm
evaluation, assessment và measurement. Theo ông các thuật ngữ này dường
như có thể thay thế cho nhau [3344]. Tác giả Anthony J. Nitko cũng cho rằng
các thuật ngữ Assessmentassessment, Testtest, Measurement measurement và
Evaluation evaluation có thể thay thế cho nhau, nhưng quan trọng là phải biết
phân biệt chúng [282831]. Đối với các tác giả Erwin (1999), Cizek (1997) là
Lambert và Lines (2000) thì đánh giá là “quá trình xác định, lựa chọn, thiết
kế, thu thâp, phân tích, diễn dịch và sử dụng thông tin để tăng chất lượng học
tập của người học và để người học phát triển kiến thức, kỹ năng” [18].
7

Formatted: Font color: Red


Tác giả Jean-Marie Deketele định nghĩa: “Đánh Đánh giá có nghĩa là thu
thập một tập hợp thơng tin đủ thích hợp, có giá trị và đáng tin cậy để xem xét
mức độ phù hợp giữa tập thông tin này và một tập hợp tiêu chí phù hợp với
các tiêu chí đã định ra ban đầu hoặc đã điều chỉnh trong q trình điều chỉnh
thơng tin nhằm ra một quyết định” [656556].

Tác giả Trần Bá Hoành đã đưa ra định nghĩa: “Đánh giá là quá trình hình
thành những nhận định, phán đốn về kết quả của cơng việc, dựa vào sự phân
tích những thơng tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề
ra nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều
chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc” [6610].
Tác giả Đặng Bá Lãm cho rằng “đánh Đánh giá là một q trình có hệ
thống bao gồm nhiều việc thu thập, phân tích, giải thích thơng tin nhằm xác
định mức độ người học đạt được mục tiêu” [7712].
Theo tác giả Lâm Quang Thiệp, đánh giá là căn cứ vào các số đo và các
tiêu chí xác định năng lực và phẩm chất của sản phẩm đào tạo để nhận định,
phán đoán và đề xuất các quyết định nhằm nâng cao không ngừng chất lượng
đào tạo [222227].
Theo tác giả Sái Công Hồng, đánh giá là sự giải thích có tính chất tổng
kết các dữ liệu có được từ các bài kiểm tra hay những công cụ đánh giá khác.
Đánh giá là việc định ra giá trị của bản thân đối tượng được đánh giá trong
mối tương quan với các đối tượng hay mơi trường xung quanh [559].
Như vậy có nhiều cách hiểu khác nhau về kiểm tra đánh giá và bị ảnh
hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau như yếu tố chủ quan, khách quan. Đánh giá
mức độ ảnh hưởng của một số yếu tố tự thân đến kết quả học tậpKQHT của
sinh viênSV là q trình có hệ thống nhằm định lượng được giá trị ảnh hưởng
thuộc về bản thân sinh viênSV đến kết quả học tậpKQHT của sinh viênSV.
Mục tiêu rõ ràng của KTĐG là nhằm xác nhận kết quả học tậpKQHT của
người học, giúp cải thiện việc dạy và học [444].
8


Đối với người học, đánh giá kết quả học tậpKQHT đóng vai trịng cung
cấp các thơng tin phản hồi về khả năng học tập của sinh viênSV biết được sự
lĩnh hội kiến thức, ưu khuyết điểm của bản thân trong q trình học tập. Bên
cạnh kiểm tra đánh giá cịn giúp sinh viênSV tự đánh giá được bản thân đã

tiếp thu được những gì và nên bổ sung cái gì. Học tập là một q trình thường
xun liên tục, nó không chỉ diễn tra trong lớp học khi học sinh tiếp xúc trực
tiếp với giáo viên mà còn diễn ra trong lúc học sinh tự học ở nhà, vì vậy viêc
việc hình thành ở các em kỹ năng tự đánh giá là rất quan trọng trong quá trình
học tập của sinh viênSV. Bên cạnh đó đánh giá đối với người học hình thành
động cơ học tập đúng đắn [559].
1.1.3. Kết quả học tập
Kết quả học tậpKQHT hay viết tắt GPA theo ngôn ngữ tiếng anh, là một
tiêu chuẩn đo lường thành quả học tập tại các trường đại họcĐH, bắt nguồn từ
các trường đại họcĐH ở Hoa Kỳ. Về cơ bản, GPA KQHT được hiểu như sau:
Mỗi khóa học được cung cấp tương ứng một lượng nhất định các "tín chỉ",
tùy thuộc vào nội dung của môn học. Hầu hết các mơn học ở trường đại
họcĐH có lượng tín thay đổi từ 1 đến 5. Điểm trung bìnhTB bằng chữ được
quy định phân loại theo A, B , C, D, F. Mỗi chữ cái được gán một lượng điểm
trên thang 4. A tương đương điểm 4, B = 3 điểm, C = 2 điểm, D = 1 điểm, và
F = 0. Kết quả học tậpKQHT này được đánh giá như nhau cho cấp học từ đại
họcĐH trở lên.
Theo Keeling & Assiciates, Inc (2003) “Kết quả học tậpKQHT của sinh
viênSV là những gì sinh viênSV sẽ biết có thể làm được hoặc có thể chứng
minh khi họ đã hồn thành hoặc tham gia trong một chương trình/hoạt
động/khóa/dự án. Kết quả thường được thể hiện như kiến thức, kỹ năng, thái
độ hoặc các giá trị” [515145].
Cịn theo tác giả Kruse (2002), có thể dựa vào điểm số của người học,
Người người dạy học có thể xác định một cách tương đối chính xác ảnh
hưởng của việc đào tạo đối với người học [525246].
9


×