Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

THUYẾT MINH THI CÔNG KV5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.11 KB, 73 trang )

THUYẾT MINH
PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG


Mục lục

I.BIỆN PHÁP THI CÔNG TỔNG THỂ:.........................................................................................................3
1.Nguyên tắc thi công...................................................................................................................................3
2.Trình tự thi công tổng thể:.........................................................................................................................3
3.Công tác chuẩn bị:.....................................................................................................................................4
a.Công tác định vị:...................................................................................................................................5
b.Huy động vật tư:....................................................................................................................................5
c.Huy động nhân lực:...............................................................................................................................6
d.Huy động thiết bị...................................................................................................................................7
e.Nguyên tắc huy động:............................................................................................................................7
f.Giải pháp nhà cửa và trang thiếtbị:........................................................................................................8
II.BIỆN PHÁP THI CÔNG CHI TIẾT CÁC HẠNG MỤC CHÍNH PHẦN GIAOTHÔNG:.....................14
8.Thi công bó vỉa , gờ chắn nước bằng bê tông:.......................................................................................19
a.Đào đất:................................................................................................................................................19
b.Bê tông lót:..........................................................................................................................................19
c.Bó vỉa, gờ chắn nước bê tông:............................................................................................................19
d.Lát gạch vỉa hè:...................................................................................................................................20
III.BIỆN PHÁP THI CÔNG CHI TIẾT CÁC HẠNG MỤC CHÍNH PHẦN HỆ........................................26
THỐNG THOÁT NƯỚCb MƯA VÀ NƯỚC THẢI:...................................................................................26
1.Biện pháp thi công đào đất hốmóng tuyến cống:...................................................................................26
a. Công tác chuẩn bị:.............................................................................................................................26
b. Thi côngđào đất hố móng tuyến cống:..............................................................................................26
2.Thi công đóng cừ tràm gia cố hố móng trên toàn bộ chiều dài cống:....................................................27
3.Thi công lắp đặt hầm ga đúc sẵn và cống...............................................................................................27
4.Hố ga:......................................................................................................................................................28
5.Công tác đắp cát phui cống, hố ga..........................................................................................................28


6.Thi công cửa xả :.....................................................................................................................................28
a.Công tác chuẩn bị :..............................................................................................................................28
b.Trình tự thi công :................................................................................................................................28
III.BIỆN PHÁP THI CÔNG CHI TIẾT CÁC HẠNG MỤC CHÍNH PHẦN HỆ THỐNG ĐIỆN CHIẾU
SÁNG, THÔNG TIN LIÊN LẠC:.................................................................................................................29


1.Trình duyệt và chuẩn bị...........................................................................................................................29
e.Thi công dây dẫn:................................................................................................................................29
f.Thi công lắp đặt các tủ điện:................................................................................................................30
g.Thi công các thiết bị cảm biến................................................................................................................30
h.Kiểm tra, lập trình, chạy thử và vận hành hệ thống...............................................................................30
i.Phối hợp thi công.................................................................................................................................31
PHẦN 3: TỔ CHỨC THI CÔNG VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG THI CÔNG.......................................32
I.TỔ CHỨC THI CÔNG:...............................................................................................................................32


I.BIỆN PHÁP THI CÔNG TỔNG THỂ:
1.Nguyên tắc thi công
Căn cứ vào điều kiện khí hậu, địa hình và điều kiện thi công khác tại hiện trường, công
tác thực hiện tuân theo các nguyên tắc chủ đạo sau:
-Việc thi công phải tuân thủ triệt để các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm, quy định do nhà
nước ban hành có hiệu lực đến thời điểm khởi công xây dựng
-Các bước thi công sẽ được tiến hành sau khi đã thực hiện xong các công tác chuẩn bị và
huy động máy móc thiết bị, nhân, vật lựctới công trường.
-Quá trình thi công tuân thủ theo nguyên tắc sau:
Tiếp nhận,
nghiên cứu
hồ sơ thiết
kế kỹ thuật


Nhà thầu Lập và
trình BPTC chi tiết
các hạng mục kết
cấu

CĐT và TVGS xem xét
phê duyệt các BPTC do
Nhà thầu lập cho các
hạng mục, kết cấu

Tiếp nhận,
nghiên cứu
hồ sơ thiết
kế kỹ thuật

-Các thuyết minh biện pháp thi công phải được trình nộp cho Kỹ sư tư vấn giám sát và chủ
đầu tư trước khi bắt đầu hoạt động tương ứng để đảm bảo có thể giải quyết được các thủ tục
cấp phép cần thiết. Các công việc đòi hỏi có một báo cáo thuyết minh biện pháp thi công sẽ
không được khởi công nếu Kỹ sư tư vấn giám sát và chủ đầu tưchưa phê duyệt báo cáo đó.
-Khi thi công phải thực hiện đầy đủ biện pháp: đảm bảo ATLĐ, đảm bảo môi trường và giao
thông bộ,phòng chống cháy nổ diễn ra trong khu vực thi công và lân cận.
-Biện pháp thi công chủ yếu là thi công bằng cơ giới kết hợp thủ công.
-Thi công theo hình thức kết hợp nhiều mũi thi công song song với nhau.
-Thời gian thi công tuân theo các tiến độ chi tiết được lập dựa trên các điều kiện tự nhiên
của khu vực, việc cung cấp vật liệu, điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng...
-Để giảm thiểu thời gian thi công toàn công trình, Nhà thầu sẽ tập trung đầy đủ máy móc và
nhân lực tương ứng với đặc thù và khối lượng của mỗi loại công việc. Các công việc sẽ
được tổ chức hợp lý và khoa học sao cho không có thời gian chờ đợi trong suốt thời gian thi
công (trừ các trường hợp bắt buộc về kỹ thuật hoặckhông phải do Nhà thầu gây ra). Trước

khi thi công bất cứhạng mục công trình nào, Nhà thầu sẽ trình cho Kỹ sư tư vấn giám sát và
chủ đầu tư xem xét và chấp nhận biện pháp kỹ thuật thi công, kế hoạch thi công và kế hoạch
đảm bảo chất lượng. Chỉ khi có sự chấp thuận của Kỹ sư tư vấn giám sát và chủ đầu tư, Nhà
thầu mới thực hiện thi công.
-Sau khi thi công xong hạng mục, kết cấu nào thì cần phải tiến hành kiểm tra nghiệm thu
hạng mục, kết cấu đó nếu đạt yêu cầu mới được thi công các hạng mục tiếp theo.
-Trong quá trình thi công cần thực hiện các biện pháp an toàn lao động, vệ sinh môi
trường,phòng chống cháy nổ (cụ thể xem phần đề xuất đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh
môi trường, phòng chống cháy nổ....).
2.Trình tự thi công tổng thể:
Căn cứ vào khối lượng thi công của gói thầu, nguồn cung cấp trang thiết bị vật tư, năng lực
của nhà thầu, nhà thầu dự kiến tiến độ thi công là 190 ngày.


Trình tự thi công gồm các bước sau:
-Bước 1: Chuẩn bị mặt bằng, thi công các cấu kiện đúc sẵn
-Bước 2: Đào bóc hữu cơ
-Bước 3: Đào khuôn đường
-Bước 4: Thi công hệ thống thoát nướcmưa, nước thải
-Bước 5: Thi công hệ thống cấp nước và hệ thốngống nhựa thoát nước.
-Bước 6: Thi công nền đường
-Bước 7: Thi công mặt đường
-Bước 8: Thi công hệ thống điện chiếu sáng, thông tin liên lạc
-Bước 9: Thi công vỉa hè, bó vỉa
-Bước 10: Công tác hoàn thiện, nghiệm thu đưa vào sử dụng.
3.Công tác chuẩn bị:
Các công tác chuẩn bị bao gồm những công việc chính như sau:
-Đường tránh, đường công vụ:
Nhà thầu phải lựa chọn, chuẩn bị và chọn nơi đặt trạm trộn bê tông (nếu có) và vật liệu, kho
chứa vật liệu, văn phòng của chính nhà thầu, nhà ở và những khu dịch vụ cần thiết khác để

đảm bảo tiến độ thi công. Trong quá trình triển khai có thể nhà thầu phải làm đường công vụ
hoặc đường tránh đảm bảo giao thông hoặc các công trình phục vụ thi công, các công việc
này có thể sẽ chiếm dụng một số diện tích đất của một hoăc nhiều chủ sỡ hữu khác nhau.
Sau khi hoàn thành hợp đồng, moi máy móc và chướng ngại vật phải được dỡ đi, công
trường phải được don sạch, sửa sang các hư hỏng và: Nếu phải sử dụng mặt bằng ngoài
phạm vi mặt bằng thi công đươc giao thì phải thanh toán cho chủ sỡ hữu khoảng tiền sử
dụng đất.Nếu nhà thầu có gây thiệt hại khác về việc sử dung đất thì tùy mức độ thiệt hại,
nhà thầu phải bồi thường cho chủ sỡ hữu. Mức độ thiệt hại, hình thức và mức độ thời hạn
chi trảđược xác định theo sự thỏa thuận giữa hai bên. Trong trường hợp không thống nhất sẽ
được xử lí theo pháp luật.Nhà thầu phải tiến hành làm các đường tránh đảm bảo giao thông,
các đường công vụ trong công trường kể cả các công trình phụ tạm cần thiết khác
nhằm phục vụ tốt cho việc thi công công trình. Việc thi công các công trình tạm phải đảm
bảo chất lượng. Nhà thầu phải chịu trách nhiệm trước bất cứ các sự cố nào xảy ra đối với
các công trình tạm.Trước khi tiến hành thi công các công trình tạm, nhà thầu phải lập thiết
kế thi công tổng quát kể cả khối lượng thanh toán trình tư vấn và các cấp có thẩm quyền phê
duyệt. Khi có yêu cầu, nhà thầu phải nộp đầy đủ bản vẽ chi tiết về các công trình tạm lên Tư
vấn. Các chi tiết đó phải bao gồm tim tuyến, trắc dọc, trắc ngang, kết cấu mặt đường, báo
hiệu, chiếu sáng, bản vẽ kỹ thuật các cầu tạm (nếu có) và thời gian tồn tại công trình này.
Các biện pháp để thu dọn, khôi phục và trao trả lại đất cho chủ sở hữu.Nhà thầu phải luôn
đảm bảo các đường và đường mòn, bị ảnh hưởng bởi các hoạt động của mình, không bị đất
và vật liệu rơi vãi.Trước khi bặt đầu các hoạt động xây dựng, nhà thầu phải dựng các biển
báo, thanh chắn, và các thiết bị điều khiển giao thông khác có thể được yêu cầu theo các kế
hoạch, tiêu chuẩn kỹ thuật, hoặc dưới sự chỉ đạo của kỹ sư TVGS. Các thiết bị điều khiển
giao thông chỉ được vận hành khi cần và chỉ vận hành các thiết bị được áp dụng một cách
phù hợp với các điều kiện hiện có trên thực tế.


-Phải dựng hàng rào tạm để tạo viêc che tầm nhìn ở giữa khu vực công trình với các công
trình giao thông hoặc các tòa nhà lân cận, tại các vị trí do kỹ sư TVGS chỉ đạo.
-Xác địnhtuyến công trình,phạm vi công trường, dọn dẹp, lắp đặt biển báo, hàng rào bảo vệ

công trường...
-Xác định và bảo vệ công trình tiện ích và cơ sở vật chất cần bảo vệ hoặc di chuyển tạm
thời trước khi thi công.
-Dọn dẹp và phát quang, di chuyển và loại bỏ tất cả các vật liệu, cây xanh không phù
hợp làm cản trở công việc xây dựng, và bất cứ kết cấu tự tạo nào trong khu vực giải phóng
mặt bằng.Các vật liệu được thu gom sẽ được di chuyển nếu không nhất thiết phải
làm hư hại,di dời công trinh nổi phía trên.
-Tổ chức xây dựng nhà điều hành, lán trạiphục vụ thi công gói thầu trên phạm vi công
trường.
-Tổ chức các bãi đúc cấu kiện trên công trường: đúc hố ga, nắp đan bê tông cốt thép,bó
vỉa ,.....
-Tổ chức các xưởng gia công cốt thép trên công trường
-Chuẩn bị các bãi tập kết vật liệu,xe máy...
-Khảo sát nguồn cung cấp vật liệu và ký hợp đồng nguyên tắc cung cấp vật liệu chính.
-Tổ chức vận chuyển, tập kết vật liệu, xe máy, huy động nhân lựcđến công trường.
a.Công tác định vị:
-Trước khi khảo sát, đo đạc kiểm tra định vị, Nhà thầu sẽ trình lên Kỹ sư tư vấn giám sát và
chủ đầu tưkế hoạch khảo sát, định vị để thống nhất và tạo cơ sở cho các hoạt động đo đạc
khi thi công gói thầu.
-Dùng bộ máy toàn đạc điện tử để xác định phạm vi công trường, tuyến công trình và các
điểm khống chế của các kết cấu khác ngoài hiện trường được định vị bằng hệ trục tọa độ
cho toàn bộ công trình. Nếu có gì sai biệt hoặc không trùng khớp phải thông báo cho Kỹ sư
tư vấn giám sát và chủ đầu tưvà đơn vị tư vấn xem xét xử lý.
-Triển khai hệ thống mốc phụ thi công: nếu hệ thống cọc mốc chính ở xa khu vực thi công
hoặc không thuận lợi cho việc bố trí ngoài thực địa. Hệ thống mốc phụ này phải đảm bảo
các sai số cho phép theo quy trình và được Kỹ sư tư vấn giám sát và chủ đầu tư đồng ý cho
sử dụng.
-Các điểm khống chế của các kết cấu khác ngoài hiện trườngphải được xác định từ cọc mốc
đã có trên thực địa do đơn vị khảo sát thực hiện cung cấp (hoặc Kỹ sư tư vấn giám sát và
chủ đầu tư cung cấp) và đã bàn giao cho đơn vị thi công. Đơn vị thi công phải bảo

quản hệ thống cọc mốc cẩn thận, tránh hư hỏng do xe cộ, thiết bị thi công. Có thể lập thêm
các mốc phụ phục vụ đo đạc thi côngvới sự đồng ý của Kỹ sư tư vấn giám sát và
chủ đầu tư. Trong vòng 5ngày kể từ ngày bàn giao cọc mốc ở hiện trường, đơn vị thi công
bằng thiết bị của mình sẽkiểm tra đo đạc lại các mốc tọa độ được Kỹ sư tư vấn giám sát và
chủ đầu tư, tư vấn thiết kếgiao trước khi định vị và thi công, nếu có sai sót khác phải thông
báo cho Kỹ sư tư vấn giám sát và chủ đầu tưvà các đơn vị liên quan xử lý.
b.Huy động vật tư:
-Khảo sát nguồn cung cấp vật liệu, bao gồm các vật liệu: Cát xây dựng các loại, đá xây


dựng các loại, xi măng, sắt thép các loại, nước, nhựa đường, bê tông nhựa, ống nước và
các phụ kiện lắp đặt ống nước, ống thoát nước BTCT rung ép,dây điện và các thiết bị lắp
đặt hệ thống chiếu sáng...
-Các nguồn vật liệu chính Cát xây dựng các loại, đá xây dựng các loại, xi măng, sắt Thép
các loại, nước, nhựa đường, bê tông nhựa, ống nước và các phụ kiện lắp đặt ống
nước, ống thoát nước BTCT rung ép, dây điện, cáp và các thiết bị lắp đặt hệ thống chiếu
sáng, thông tin liên lạc... được nhà thầu liên hệnếu có thể ký hợp đồng nguyên tắc với các
đơn vị cung cấp để cung cấp vật liệu đầy đủ về số lượng và chất lượng theo quy định kịp
thời cho tiến độ và chất lượng của gói thầu.
-Chất lượng hàng hóa theo Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa số 05/2007/QH12 ngày
21/11/2007; đồng thời yêu cầu có cam kết của Nhà sản xuất về việc đảm bảo chất lượng sản
phẩm đối với công trình.
Kho bãi chứa vật liệu
-Vật liệu phải được cất giữ trong những kho, bãi ở các vị trí đảm bảo các yêu cầu theo quy
định. Vật liệu cần phải để ở mặt bằng sạch, ổn định, bằng phẳng, cách ẩm, và có hệ thống
thoát nước, phòng chống cháy nổ và được sự đồng ý của Kỹ sư tư vấn giám sát.
-Các vật liệu như thép, các phụ kiện dễ bị ăn mòn, gỉ sét trong điều kiện tự nhiên phải được
cất giữ trong kho dùng để chứa các loại vật liệu sắt thép và các phụ kiện quan trọng khác.
Các vật liệu có khả năng bị phân hủy tong môi trường tự nhiên như xi măng, hóa chất và
phụ gia...phải được cất giữ trong các kho kín chuyên dùng theo quy định. Kho chứa phải có

khóa, phải phân khu khoa học, vật liệu để trong kho phải được bố trí thuận lợi cho việc
kiểm tra.
-Cát, sỏi, đá dăm, gạch, các vật tư và phụ kiện không bị ăn mòn vv... được chứa tại bãi. Nơi
chứa vật liệu phải cao ráo, được tạo dốc theo yêu cầu để thoát nước tốt, xung quanh phải
làm rãnh thoát nước. Các bãi, đống chứa cốt liệu thô phải được xếp và rải thành những lớp
cao không quá 1m. chiều cao của các đống đó không quá 5 mét.
-Có phiếu kiểm kho thường xuyên trong suốt quá trình thi công và trình TVGS khi có yêu
cầu. Những mẫu vật liệu, hồ sơ thiết bị do nhà thầu trình TVGS sẽ được giữ lại để sử dụng
nhằm xác nhận tính phù hợp của các vật liệu, máy móc hoăc thiết bị được lắp đặt tại công
trường.
Kiểm tra vật liệu
-Tất cả vật liệu phải qua kiểm tra, lấy mẫu, thí nghiệm, thử lại, và loại bỏ tại bất kỳ thời
điểm nào trước khi thi công và nghiệm thu công trình.Bất kỳ công viêc nào dùng vật liệu
chưa thí nghiệm mà không được phép thì đây là sự thực hiện mạo hiểm của nhà thầu. Vật
liệu được phát hiện ra là không thể chấp nhận được và chưa được phép sẽ không được thanh
toán và nhà thầu phải loại bỏ bằng tiền của chính mình.
-Các nguồn vật liệu có số lượng ít sẽ được mua tại thành phố Hồ Chí Minh. Các vật liệu
trên phải có chất lượng theo quy định của dự án và các quy định hiện hành.
c.Huy động nhân lực:
-Nhà thầu sẽ triển khai lực lượng cán bộ, công nhân có trình độ kỹ thuật và tay nghề cao đã
từng thực hiện các công trình có tính chất tương tự để thực hiện thi công gói thầu này.
-Các cán bộ chủ chốt điều hành tại hiện trường và công nhân kỹ thuật bao gồm:


Chỉ huy công trường, hành chính -kỹ thuật -tài vụ, ban an toàn lao động,vệ sinh môi
trường và y tế.
Cán bộ kỹ thuật hiện trường.
Các đội công nhân kỹ thuật: Tổ máy thi công, tổ thi công hệ thống thoát nước, tổ thi công
hệ thống cấpnước, tổ thi công bê tông cốt thépván khuôn,tổ thi công nền mặt đường, tổ thi
công hệ thống điện chiếu sáng, thông tin liên lạc,tổ sửa chữa bảo trì thiết bị ... (Chi tiết xem

bố trí nhân sự). Trong quá trình thi công, nếu có sự thay đổi Nhà thầu sẽ
lên kế hoạch trình Kỹ sư tư vấn giám sát và chủ đầu tưbằng văn bản.
d.Huy động thiết bị
-Căn cứ vào địa hình, khối lượng công việc, yêu cầu kỹ thuật của công trình, nhà thầu sẽ
huy động đầy đủ các loại máy móc thiết bị phù hợp đảm bảo thi công công trình đúng
tiến độ chất lượng kỹ thuật.
-Các máy móc thiết bị phải có giấy đăng kiểm, nguồn gốc hợp pháp khi đưa vào sử dụng
cho gói thầu để đảm bảo an toàn và pháp lý.
-Trước khi huy động máy móc thiết bị đến công trường nhà thầu sẽ giải trình Kỹ sư tư vấn
giám sát và chủ đầu tưvề nguồn gốc, tính năng, chất lượng của thiết bị máy móc thi công.
(Xem chi tiết phần bảng kê khai danh mục các thiết bị chủ yếu dự kiến cho công trình)
e.Nguyên tắc huy động:
-Trong vòng 30ngày Công tác huy động sẽ được hoàn thành kể từ ngày phát hành thư yêu
cầu Nhà thầu bắt đầu Dự án.
-Nhà thầu phải chuẩn bị, đệ trình và đạt được sự chấp thuận của Chủ đầu tư đối với kế
hoạch huy động của mình.
-Xây dựng và bảo dưỡng các lán trại thi công, bao gồm văn phòng, khu nhà ở, nhà xưởng,
nhà kho...
-Trong thời gian huy động, Nhà thầu sẽ nộp lên Kỹ sư tư vấn giám sát và chủ đầu tư Bản
kế hoạch huy động với thời hạn và chi tiết cụ thể về lộ trình huy động của nhà thầu.
-Nếu có phát sinh việc gia cố các công trình hiện có hoặc đắp nền đường bên cạnh dự án để
thuận tiện phục vụ cho việc vận chuyển máy móc thiết bị, hay vật liệu, Nhà thầu sẽ trình
nộp chi tiết về các công trình tạm đó đồng thời với kế hoạch huy động theo quy định
của gói thầu cho Kỹ sư tư vấn giám sát và chủ đầu tư.
-Dọn dẹp và phát quang, di chuyển và loại bỏ tất cả các vật liệu, cây xanh không phù hợp
làm cản trở công việc xây dựng, và bất cứ kết cấu tự tạo nào trong khu vực giải phóng mặt
bằng. Các vật liệu được thu gom sẽ được di chuyển nếu không nhất thiết phải làm hư hại.
-Nhà thầu chuẩn bị và thực hiện đầy đủ thủ tục, văn bản quy định của Nhà Nước về quản lý
thống nhất ngành xây dựng, các thủ tục với cơ quan chức năng của khu vực như:
công an phường, phòng tài nguyên môi trường, bưu chính viễn thông, điện lực tỉnh...

-Tập kết vật tư máy móc thiết bị thi công, biển báo,loa đài, bộ đàm, đèn chiếu sáng, máy
phát điện dự phòng...
-Xây dựng rào chắn phản quan tạm thời, biển báo rõ ràng, hệ thống thiết bị an toàn phòng
chống cháy nổ, đóng cọc giới hạn khu vực thi công và các báo hiệu khu vực thi công khác...


f.Giải pháp nhà cửa và trang thiết bị:
-Khu nhà dành cho văn phòng và chỗ ở được bố trí
tại phạm vi đất dự án.Vị trí bố trí lán trại và các công trình để phục vụ thi công sản xuất
phải được sự đồng ý của Kỹ sư tư vấn giám sát và chủ đầu tư.
-Nhà ở và văn phòng làm việc của ban chỉ huy được làm từ nhà Container 40feet và 20feet,
nhà container được cách âm, lợp mái chống nóng và có gắn máy điều hoà nhiệt độ
công suất 1000W.
-Khu nhà dành cho việc bảo quản vật liệu được cách nhiệt phù hợp và chống mưa ướt để
hạn chế sự biếnchất của vật liệu.
-Văn phòng tạm thời và nhà kho sẽ được lắp đặt trên nền móng thích hợp để có thể ổn định,
an toàn trong hết thời gian thi công cho đến khi di dời.
-Văn phòng để làm địa điểm tổ chức các cuộc họp tiến độ với tư vấn và lưu trữ các bản
vẽ dự án
. Đồ dùng cho phòng họp gồm:
Bàn và ghế trong phòng họp đủ cho 20 người.
Giá đứng để bản vẽ của dự án.
Tủ sắt có khoá để tài liệu dự án.
02máy vi tính.
01 máy in
-Lắp đặt điện thoại có một đường máy trực tiếp ra bên ngoài.
-Trong trường hợp dịch vụ điện thoại này không thực hiện được hoặc không được cung
cấp trong Giai đoạn huy động, Nhà thầu sẽ cung cấp một máy di động hệ thống điện thoại.
Trong bất kỳ trường hợp nào, hệ thống điện thoại phải đảm bảo truyền thông tin rõ
ràng và tin cậy, đảm bảo truyền đạt thông tin hai chiều giữa văn phòng Chủ đầu tư tại trung

tâm tỉnh và nơi xa nhất của hiện trường.
-Phòng thí nghiệm:
Nhà thầu đặt một phòng thí nghiệm trung tâm tại vị trí phải được Kỹ sư tư vấn giám sát và
chủ đầu tư chấp thuận. Các yêu cầu của phòng thí nghiệm:
Phòng thí nghiệm dự kiến: Nhà thầu sẽ cung cấp các chi tiết đối với công tác huy động
bố trí phòng thí nghiệm và thiết bị thí nghiệm cho Kỹ sư tư vấn giám sát và chủ đầu tư phê
duyệt.
-Nhân lực phòng thí nghiệm dự kiến:
Nhà thầu sẽ đệ trình một danh sách, kèm theo sơ yếu lý lịch và các bằng cấp chuyên môn
của tất cả cán bộ kỹ thuật của Nhà thầu cho phòng thí nghiệm trong gói thầunàycho Kỹ sư
tư vấn giám sát và chủđầu tưphê duyệt.Nhân lực và thiết bị của phòng thí nghiệm tuân thủ
theo “TCXDVN 297:2003
-phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng”. Tiêu chuẩn công nhận, căn cứ vào thiết kế kỹ
thuật được duyệt và các điều kiện hợp đồng đã ký với chủ đầu tư/đại diện chủ đầu tư để có
kế hoạch thực hiện khối lượng công viêc phù hợp với các tiêu chuẩn và hướng dẫn thí
nghiệm được liệt kế tại mục: “Phòng thí nghiệm và thử nghiệm”.
Kế hoạch thí nghiệm: Chuẩn bị tiến độ tổng thể của tất cả các hạng mục được thí nghiệm.
Bằng việc phối hợp với tiến độ thi công, lập các mốc thời gian dự kiến sẽ tiên hành các thí


nghiệm này. Nộp tiến độ thời gian này theo mẫu ban đầu đểKỹ sư tư vấn giám sát và chủ
đầu tưxem xét vào đầu mỗi tháng.
Biểu mẫu thí nghiệm: Nhà thầu sẽ đệ trình các mẫu biểu tiêu chuẩn sử dụng cho
toàn bộ các thí nghiệm được quy định trong gói thầu này cho Kỹ sư tư vấn giám sát và chủ
đầu tư xem xét phê duyệt.
-Các thiết bị thí nghiệm:
Nhà thầu sẽ cung cấp toàn bộ thiết bị và máy móc để thực hiện tốt các yêu cầu thí nghiệm
của dự án. Tất cả thiết bị và máy móc sẽ được đưa ra hiện trường và được vận hành khi Kỹ
sư tư vấn giám sát và chủ đầu tư ra thông báo bằng văn bản về ngày khởi công công trình để
Kỹ sư tư vấn giám sát và chủ đầu tư kiểm tra và phê duyệt trước khi bắt đầu thi công công

trình và để việc thí nghiệm nguồn vật liệu có thể được bắt đầu càng sớm càng tốt. Thiết bị
thí nghiệm thực hiện cho dự án được nhà thầu hợp đồng thuê với một đơn vị có đủ năng lực
theo các yêu cầu củdự án và phải được Kỹ sư tư vấn giám sát và chủ đầu tư đồng ý. Thiết bị
thí nghiệm sẽ được trả lại cho Nhà thầu sau khi hoàn thành dự án.
Thiết bị của phòng thí nghiệm gồm các dụng cụ liên quan tới thí nghiệm đất, cát, đá, bê
tông ngoài hiện trường, bể bảo dưỡng mẫu, tủ đựng hồ sơ... theo các tiêu chuẩn và số lượng
như quy định của dự án và theo yêu cầu của Kỹ sư tư vấn giám sát và chủ đầu tư.
-Việc thực hiện thí nghiệm:
Cán bộ thực hiện công tác thí nghiệm vật liệu phảị có đủ kinh nghiệm thí nghiệm vật liệu
và quen thuộc với các thí nghiệm vật liệu được yêu cầu và cán bộ này phải được
Kỹ sư tư vấn giám sát và chủ đầu tư chấp thuận trước.
Thông báo để Kỹ sư tư vấn giám sát và chủ đầu tư hoặc đại diện của Kỹ sư tư vấn giám sát
và chủ đầu tưchứng kiến thí nghiệm bất thường mà Nhà thầu thực hiện, Kỹ sư tư vấn giám
sát và chủ đầu tưđược nhà thầu thông báo về thời gian dự kiến tiến hành thí nghiệm trước
ítnhất là một giờ.Các báo cáo thí nghiệm phải được xử lý nhanh chóng và đệ trình để đảm
bảo có thể thực hiện thí nghiệm lại, thay thế vật liệu, hoặc đầm bổ sung mà ít gây ra chậm
trễ nhất cho công việc.
Thực hiện các tiêu chuẩn thí nghiệm: Nhà thầu sẽ nộp lên cho Kỹ sư tư vấn giám sát và
chủ đầu tư bộ Tiêu chuẩn ứng dụng được ban hành mới nhất bởi các cơ quan ban hành và tổ
chức theo quy định của gói thầu để Kỹ sư tư vấn giám sát và chủ đầu tư phê duyệt.
-Thicông các công trình tạm, phụ trợ:
Xây dựng nhà kho, nhà ở công nhân, nhà ăn... sẽ áp dụng thiết kế điển hình hiện hành, đó
là kiểu nhà tạm dễ tháo lắp, cơ động, như khung nhà bằng thép các tấm lợp nhẹ
mái tôn chống nóng, bố trí hệ thống quạt treo tường
Bãi gia công cốt thép, sản xuất cấu kiện đúc sẵn được san phẳng đắp cát đầm chặt và bên
trên láng 1 lớp vữa XMdày 3cm.
Các loại kết cấu phụ trợ, đường phục vụ thi công phải được sự đồng ý của Kỹ sư tư vấn
giám sát và chủ đầu tưđồng ý thì mới được thực hiện.
Hệ thống cấp điện trong công trường: sẽ được hợp đồng lấy từ nguồn điện gần công trình
nhất của điện lực TP.Hồ Chí Minh hoặc từ máy phát điện công suất lớn. Hệ thống dây cáp

điện là dây có vỏ bọc đảm bảo an toàn. Các cột điện BTCT cao 6m được bố trí cách nhau
15-20m một cột. Tuyến dây điện được bố trí sao cho không bị vướng trong công trường và


đảm bảo giao thông trong khu vực công trường. Ngoài ra Nhà thầu còn có máy phát điện dự
phòng (công suất 200KVA)
Nước được hợp đồng lấy từ nguồn cung cấp nước của cơ quan quản lý hệ thống cấp nước
của Thành phố Hồ Chí Minh.
Hệ thống bảo vệ -an toàn lao động và vệ sinh môi trường :
Thiết kế an toàn về điện, và biện pháp phòng chống cháy nổ và cứu hoả công trường.
Thiết kế đèn chiếu sáng và đèn pha bảo vệ công trường, có hệ thống loa truyền thanh trong
công trường để nhắc nhở tuyên truyền, máy bộ đàm liên lạc toàn công trường.
Đề ra quy định vệ sinh xây dựng: Bãi thu gom phế thải, rác thải, quét dọn mặt bằng công
trường và mặt bằng công tác, vận chuyển rác thải đến nơi quy định, xe chở phế thải trước
khi ra công trường phải được phủ bạtthùng xe và rửa xe. Nhà thầu sẽ tạo một môi trường lao
động an toàn, vệ sinh nhằm đảm bảo sức khoẻ cho cán bộ, công nhân đó là yếu tố quan
trọng đảm bảo cho việc xây dựng công trình đúng thờ hạn và có chất luợng.
Trong vòng 28 ngày kể từ ngày có Thông báo thực hiện. Nhà thầu phải chuẩn bị và đệ
trình cho kỹ sư Tư vấn giám sát xem xét và phê chuẩn một bản kế hoạch bảo đảm an toàn
bao gồm, nhưng không hạn chế, những chi tiết sau đây:
Mô hình tổ chức của các nhân viên kiểm soát an toàn, mô hình này cần xác định rõ những
nhân viên này sẽ chỉ làm việc trong lĩnh vực bảo đảm an toàn (bao gồm một trưởng ban an
toàn của nhà thầu chịu trách nhiệm về toàn bộ các vấn đề an toàn trên công trường). Trách
nhiệm của những người tham gia và việc phân chia các nhiệm vụ bảo đảm an toàn của dự án
thành các yếu tố có thể kiểm soát được một cách có hiệu quả, có kỹ thuật và có tính chất
quản lý;
-Ghi rõ tên, đia chỉ, số điện thoại, số fax của các thành viên tham gia nếu biết;
-Tiêu chí bổ nhiệm những nhân viên nòng cốt;
-Các quy tình liên lạc và phối hợp hoạt động dự kiến giữa nhân sự thi công của nhà thầu và
các nhân viên đảm bảo an toàn, bao gồm cả các đề xuất về phương tiên liên lạc bằng vô

tuyến. Đặc biệt là việc thiết lập một hệ thống báo cáo và liên lạc thường xuyên;
-Một cam kết do Kỹ sư tư vấn giám sát của nhà thầu ký với nội dung nhà thầu sẽ đảm bảo
rằng sự an toàn, sức khỏe công nghiệp sẽ được ưu tiên cao nhất trong mọi lĩnh vực của công
trường và trong việc thực hiện các trách nhiệm theo hợp đồng của mình;
-Chu kỳ, nội dung và mục đích của các cuộc họp về an toàn công trường cùng với thành
phần người tham gia;
-Chu kỳ, nội dung và mục đích của các báo cáo cuộc họp về an toàn công trường;
-Các biện pháp nâng cao sự nhận thức về sự an toàn tại công trường và sức khỏe công
nghiệp của những người trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia công trình. Công tác này phảibao
gồm cả những đề xuất về sự quảng cáo tại công trường, các khóa đào tạo cho tất cả nhân
viên trên công trường và ở tất cả các cấp giám sát và quản lý, các chế độ khen thưởng để
tăng cường tuân thủ các biện pháp an toàn và các biện pháp tương tự khác. Chu kỳ nội dung
và ứng dụng của các khóa đào tạo phải được gộp chung với các biện pháp nhằm đạt được
mục tiêu là tất cả các nhân viên phải tham gia một khóa học sơ cấp về an toàn trong tuần
đầu tiên trên công trường và tại thời điểm phù hợp với nhiệm vụ sau này của họ và khoảng
cách giữa các đợt không quá 06 tháng.


-Một bản kê các vật liệu đọc hại bao gồm, nhưng không hạn chế, các hạng mục sau đây:
Việc tồn trữ các vật liệu hỏng và vật liệu độc hại;
Kiểm soát và quản lý các chất thải;
Các biện pháp kiểm soát liên quan tới viêc sử dụng chất nổ.
-Hiểu biết và các biện pháp đảm bảo an toàn theo đúng các quy định pháp luật liên quan đến
thi công công trình trong nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam;
-Các quyền mà nhân viên bảo đảm an toàn được trao để có thể tiến hành các hành động
khẩn cấp, thích hợp và trực tiếp nhằm đảm bảo an toàn cho công trường và ngăn chặn
những việc làm nguy hiểm, phá hoại môi trường, sửa đổi những biện pháp điều khiển giao
thông không thích hợp hoặc không thỏa đáng hoặc các vi phạm khác tới kế hoạch bảo đảm
an toàn hoặc các quy định của pháp luật;
-Phải đảm bảo có các phương tiện để truyền đạt các vấn đề và yêu cầu về bảo đảm an toàn

và sức khỏe công nghiệp tới các nhà thầu phụ và trách nhhiệm tuân thủ kế hoạch bảo đảm
an toàn hoặc các quy định của pháp luật;
-Phải rà soát xem phương pháp hành động và quy trình thực hiện kế hoạch bảo đảm an toàn
do các nhà thầu phụ đề xuất có phù hợp với kế hoạch bảo đảm an toàn công trường và các
quy định của pháp luật hay không;
-Các thiết bị an toàn, dụng cụ cứu trợ và quần áo lao động cần thiết cho công trình, bao gồm
số lượng, nguồn cung ứng, tiêu chuẩn sản xuất, quy định lưu kho và biện pháp đảm bảo cho
tất cả công nhân và nhân viên được nhà thầu trực tiếp hoặc gián tiếp tuyển dụng sử dụng
thích hợp và việc sửa chữa hoặc thay thế các thiết bị hư hỏng. Các thiết bị bảo vệ mặt, bảo
vệ tai, dây da và đai, trang thiết bị an toàn dùng khi làm việc dưới hầm vàtrong khoảng
không hạn chế (như cống, đường thoát nước, hố móng....), thiết bị cấp cứu, cứu hỏa, thiết bị
sơ cứu, dây buộc, mũ cứng và khi cần có cả trang bị giảm sóc, đai buộc ngực;
-Các biện pháp kiểm tra thử nghiệm và duy trì các thiết bị an toàn, giàn giáo, lan can bảo vệ,
sàn làm việc, cần trục, thang và các phương tiện tiếp cận, nâng hạ, chiếu sáng, biển báo và
thiết bị bảo vệ và các tiêu chuẩn mà các hạng mục đó nếu không đạt sẽ bị loại khỏi công
trường và thay thế;
-Hoạt động và trang thiết bị của trạmsơ cứu theo quy định;
-Quy trình và các thiết bị cần thiết trong trường hợp khẩn cấp và cấp cứu;
-Bảo vệ khách có thẩm quyền và không có thẩm quyền ra, vào công trường;
-Các biện pháp để Trưởng ban an toàn giám sát, theo dõi và đánh giá hệ thống bảo đảm an
toàn để đảm bảo việc tuân thủ đúng các nguyên tắc và mục tiêu của kế hoạch bảo đảm an
toàn ở mọi cấp độ thi công. Các quy trình để cập nhật kế hoạch để đảm bảo an toàn.
-Hồ sơ do trưởng ban an toàn và nhân viên đảm bảo an toàn lập và lưu giữ và các quy
trìnhliên lạc mà Trưởng ban an toàn áp dụng sao cho kỹ sư và các bên liên quan tới công
trình (như nhà thầu phụ) luôn được thông báo đầy đủ về các vấn đề liên quan tới an toàn
công trường và các quy định về sức khỏe công nghiệp trong suốt thời gian hợp đồng;
-Các đề xuất về biện pháp thống kê và theo dõi việc thực hiện an toàn và bảo vệ sức khỏe
của nhà thầu và các nhà thầu phụ ở mọi cấp và các đề xuất đó phản ánh việc thực hiện trách
nhiệm như thế nào trong ngành xây dựng. Phải đưa ra các biện pháp để so sánh việc thực
hiện bảo đảm an toàn và sức khỏe công nghiệp của nhà thầu và các nhà thầu phụ với các



tiêu chuẩn trong nước và quốc tế cùng với các cơ sở được dự kiến để xác định các tiêu
chuẩn đó;
-Đánh giá những nguy hiểm đối với sức khỏe công nghiệp có liên quan tới công trình và các
đề xuất nhằm giảm thiểu các rủi ro đó. Các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng của khí hậu
(nhiệt, gió và ẩm) và các tác hại của chất độc;
-Đề xuất để đảm bảo rằng các phương pháp thi công không ảnh hưởng tới cam kết của nhà
thầu về kế hoạch bảo đảm an toàn hoặc sự tuân thủ các quy định pháp luật của họ;
-Các biện pháp đối phó các mối nguy hiểm liên quan tới công việc trên, ở gần và bên trên
mực nước triều, bao gồm nhưng không hạn chế, các chi tiết về các xuồng cứu trợ dự kiến,
các lưới an toàn, biển cảnh báo, đèn báo và đèn cho đường thủy, các quy trình tìm kiếm,
thiết bị cứu hộ, cánh chừng những trường hợp người làm việc dưới nước và các thiết bị hoặc
quy trình thích hợp khác.Trưởng ban an toàn:
-Nhà thầu phải bổ nhiệm một Trưởng ban an toàn có năng lực và được chấp thuận của Tư
vấn giám sát, chịu trách nhiệm về toàn bộ các hoạt động bảo đảm an toàn trên công trường
trong suốt thời gian hợp đồng.
-Lập ban an toàn, trạm sơ cứu có y tá thường trực 24/24, có các báo cáo về an toàn, tai nạn
lao động, có trang thiết bị an toàn đầy đủ đúng quy định
ĐIỀU TIẾT GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY VÀ ĐƯỜNG BỘ
Để đảm bảo an toàn giao thông đường bộ:
-Nhà thầu phải thực hiện theo quy định của cơ quan quản lý chuyên ngành. Nhà thầu phải
thể hiện bằng hồ sơ thiết kếcác trạm điều hành và các biển báo, tín hiệu giao thông, rào chắn
và các phương tiên khác.
-Đối với các Đường tỉnh và các Quốc lộ mà nhà thầu sử dụng phục vụ thi công phải tuân thủ
theo luật giao thông đường bộ. Nhà thầu cần căn cứ các nội dung của hồ sơ mời thầu để cân
đối chi phí nâng cấp sửa chữa các tuyến đường quốc lộ, tỉnh lộ sẽ được sử dụng phục vụ thi
công (đường công vụ ngoại tuyến) trong giá bỏ thầu.
-Để giảm thiểu tối đa ảnh hưởng do công tác thi công gây ra đối với người và các phương
tiện tham gia giao thông trong khu vực liền kề với công trường, Nhà thầu phải bố trí hàng

rào xung quanh khu vực công trường, lối ra vào có chắn barie, hàng rào phải cao ≥2m.Việc
ra vào khu vực công trường của người, phương tiện vận chuyển vật liệu và máy móc phải
do các hướng dẫn viên kiểm soát.
-Tại vị trí cần thiết, hoặc tại vị trí kỹ sư Tư vấn giám sát chỉ dẫn, Nhà thầu phải bố trí nhân
viên cầm cờ có kinh nghiệm đừng túc trực, những người này có nhiệm vụ duy nhất là chỉ
hướng giao thông đi qua hoặc đi quanh công trình.
Để đảm bảo an toàn giao thông đường thủy:
-Nhà thầu phải tuân thủ theo luật an toàn giao thông đường thủy và quy định của cơ quan
quản lý chuyên ngành có sự chấp thuận của các cấp có thẩm quyền. Các hồ sơ để trình chấp
thuận có thể gồm các tài liệu chủ yếu như sau: Các bản vẽ về luồng lạch chạy tàu, trạm điều
tiết và phao dẫn hướng, cọc tiêu, biển báo hiệu....
-Nhà thầu phải có trách nhiệm thực hiện bất kỳ công việc khảo sát cần thiết nào, xin chấp
thuận, xin giấy phép, làm các thủ tục đi kèm cũng như hoàn thành bất kỳ công việc cần thiết
để đảm bảo cho phương tiện siêu trường siêu trọng có thể đi lại trên đường trong khhu vực
dự án.


-Nhà thầu phải kết hợp với các cơ quan chức năng có liên quan đến kiểm soát và điều tiết
giao thông. Đối với các kênh rạch không có đơn vị chuyên ngành chịu trách nhiệm đều tiết
giao thông thủy, mà nhà thầu phải thực hiện các công việc có liên quan theo sự chấp thuận
của các cấp có thẩm quyền theo trình tự nêu trên.
-Mọi chi tiết về kiểm soát, điều tiết giao thông phải được kỹ sư TVGS chấp thuận. Nhà thầu
phải chịu trách nhiệm về các sự cố an toàn giao thông do nhà thầu gây ra.Duy trì và bảo
đảm giao thông
-Nhà thầu phải luôn đảm bảo các đường giao thông hiện tai thông thoáng trong thời gian thi
công công trình. Nhà thầu phải có các biên pháp giảm thiểu các hư hại do người và phương
tiện thi công gây ra cho các đường hiện tại.
-Các hoạt động vào ban đêm phải được rọi sáng bằng hệ thống chiếu sáng do kỹ sư Tư vấn
giám sát chấp thuận. Hệ thống chiếu sáng phải được đặt và hoạt động không được
gây chói cho giao thông công cộng. Đèn sợi nung không được phép sử dụng.

-Trong quá trình tiến hành các công việc nhà thầu phải luôn quan tâm để đảm bảo sự thuận
tiện và an toàn hiện có cho dân cư sống dọc và gần đường, và mọi công trình đường bộ hoặc
cảng có thể bị công trình ảnh hưởng tới. Hệ thống chiếu sáng đã có trong quá trình thực hiện
công việc cho đến khi phương tiện chiếu sáng mới được đưa vào hoạt động.
-Nhà thầu phải chịu trách nhiệm về việc điều tra và thiết lập các yêu cầu về điều khiểnvà an
toàn giao thông tại từng vị trí cầu và phải trình các chi tiết này trong kế hoạch quản lý giao
thông.
-Bất cứ sai sót nào của nhà thầu khi thực hiện các yêu cầu này mà tư vấn giám sát cho rằng
buộc phải chỉnh sửa, Nhà thầu phải chịu toàn bộ chi phí cho công việc đó.
-Duy tu bảo dưỡng các công trình giao thông hiện trạng trong phạm vi thi công
Biển báo công trường
-Trong thời gian thi công: Nhà thầu phải dựng các biển báo công trường ở tất cả các đường
lớn đi qua hay tiếp giáp với khu vực thi công, kể từ khi bắt đầu đến khi kết thúc dự án. Quy
định về biển báo công trường và thông tin trên đó theo các quy định hiện hành, được sự
chấp thuận của Tư vấn giám sát và Chủ đầu tư.
-Bất kỳ thiết bị được cung cấp nào theo Điều khoản này bị mất, ăn cắp, bị hỏng,
hoặc không chấp nhận được trong khi cần sử dụng chúng cho dự án phải được nhà
thầu thay thế mà không được thanh toán bổ sung.
-Tấm phản quang trên biển hiệu, thanh chắn, và các thiết bị khác phải được giữ sạch sẽ.Mọi
vết xước, rách trong biển hiệu phải được Nhà thầu sửa chữa kịp thời. Các tấm phản quang
phải duy trì được tính phản quang.
-Các thiết bị, biển báo phục vụ cho quá trình thi công không được thanh toán riêng, tất cả
các mục này được thanh toán chung trong khoản mục trọn gói “Huy động và giải thể công
trường”.
-Công tác thi công:
Kế hoạch thi công: Được thi công ngay sau khi nhận mặt bằng. Thời gian chuẩn bị công
trường là 20 ngày.
II.BIỆN PHÁP THI CÔNG CHI TIẾT CÁC HẠNG MỤC CHÍNH PHẦN GIAO
THÔNG:



Sau khi trúng thầu, giữa Chủ đầu tvà nhà thầu ký hợp đồng, Nhà thầu sẽ tiến hành huy
động vật tư, nhân lực và phương tiện tốt nhất phục vụ gói thầu để đạt tiến độ và chất lượng
công trình.
1.Chuẩn bị nền đất :
-Quy định các yêu cầu cho việc chuẩn bị bề mặt nền để thi công móng đường lớp dưới
của công tác đường bê tông nhựa và lớp móng đá dăm của công tác đường bê tông xi măng.
-Trước khi tiến hành công tác đào thông thường Nhà thầu phải tiến hành khảo sát, đo đạc
xác định kích thước và cao độ của mặt đất thiên nhiên sau khi đã phát quang, dọn dẹp mặt
bằng. Kết quả khảo sát phải được sự kiểm tra chấp thuận của Tư vấn giám sát và sẽ là cơ sở
cho việc tính toán khối lượng đào thông thường;
-Nhà thầu phải chịu trách nhiệm điều tra trong phạm vi chuẩn bị tiến hành công tác đào để
xác định các chướng ngại vật hoặc công trìnhngầm chưa được thể hiện trên bản vẽ. Sau đó
tiến hành đánh dấu, bảo vệ và thông báo kịp thời cho Tư vấn giám sát, Chủ đầu tư để cùng
phối hợp giải quyết;
-Bề mặt hoàn thiện của khuôn đào phải bằng phẳng, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật chỉ ra
trên bản vẽ thiết kế hoặc theo yêu cầu của Tư vấn giám sát;
-Vật liệu đào lên sẽ không được bỏ đi nếu kết quả thí nghiệm xác định rằng chúng có thể
được tận dụng để thi công các hạng mục khác. Những vật liệu không thể tận dụng lại sẽ
được Tư vấn giám sát xem xét, đánh giá trước khi vận chuyển tới bãi thải.
-Truớc khi thi công móng đường lớp dưới hay móng đường (đối với đường bê tông xi
măng) mặt nền sẽ phải chuẩn bị như sau:
-Công tác này chỉ thực hiện khi các công tác khác như :đào đất ,vét hữu cơ của tuyến
đangthi công đã được thực hiện xong.
-Tất cả bề mặt dưới tuyến xe phải được làm vệ sinh sạch không còn bùn và mùn, thicông
tới đâu kiểm tra nghiệm thu tới đó
-Lên khuôn đường: Lên ga, cắm cọc xác định phạm vi thi công.
-Khôi phục cọc cũ:
Cọc lý trình ,cọc đường cong cọc chi tiết, cọc phân giác.Để cố định cọc tim đường trên
đường thẳng , cứ cách 0.5 đến 1km thì phải đóng một cọc lớn.Cọc đường cong phải đóng ở

các điểm TĐ,TC và các cọc nhỏ trong đường cong. Các cọc đỉnh được chôn trên đường
phân giác và cách đỉnh đường cong0.5m đóng cao hơn mặt đất 10cm. Khoảng cách các cọc
là 10m/cọc.
-Chuyển mốc cao độ, đưa các cọc chi tiết ra ngoài phạm vi thi công.
-Cắm thêm các cọc phục vụ thi công :
-Trên đường cong :R<100m , a=5m,R=100m,a=10m, R>500m,a=15m
-Trên đường thẳng cứ 0.5
-1km tađóng thêm 1 cọc lớn
-Đảm bảo thoát nước đối với nền đường .Vì độ ẩm có ảnh hưởng rất lớn tới cường độ
và độ ổn định của nền đường trong thời gian thi công cũng như khai thác.
-Kiểm tra lại cao độ.
-Thông thường, lớp đất mặt chứa nhiều chất hữu cơ và có thế áp dụng để thi công một
số hạng mục khác như đất trồng cây, đắp dải phân cách v.v... hoặc sử dụng để áp dụng
để đắp gia tải nếu qua thí nghiệm cho thấy có thể đầm nén đảm bảo độ chặt theo thiết kế.


-Khối lượng đào đất mặt trong hồ sơ thiết kế cũng có thể được
hiểu là khối lượng “ Đào đất không thích hợp” khác với các khối lượng đào “vật liệu không
thích hợp”.
-Lớp đất mặt phải được đào đến chiều sâu được chỉ ra trong hồ sơ thiết kế (trừ các đoạn
đào đất yếu) theo chỉ dẫn của Tư vấn giám sát và được vận chuyển t
ập kết tại các vị trí quy định, tách rời khỏi các vật liệu đào đất, để sau này có thể tận dụng
lại.
-Khi Tư vấn giám sát yêu cầu làm công việc như : Việc xúc đi các vật liệu do đất sụt
lở mà không phải do lỗi sơ xuất của Nhà thầu, v.v... được coi như đào thông thường.
-Khi Tư vấn giám sát yêu cầu các công việc cần làm như: đánh cấp hoặc đào rãnh ở bên
trong hoặc bên ngoài taluy đào và việc san taluy nền đào vượt quá giới hạn ghi trong bản
vẽ thi công cũng sẽ được coi như đào thông thường.
-Đào đất để đắp hay gọi là “Đào đất mượn” bao gồm việc đào mọi vật liệu phù hợp lấy
từ những vị trí ngoài phạm vi nền đường hoặc từ mỏ đấp đắp nền đường hoặc các thùng

đấu để đắp nền đường. Khối lượng công tác đào này đã được tính toán trong các hạng mục
mà từ đó phát sinh khối lượng đất được tận dụng hoặc được tính gộp trong đơn giá
của 1m3 đất đắp theo dự toán được duyệt và được thống kê trong biểu khối lượng mời thầu.
-Vật liệu được đào ra từ các rãnh biên, rãnh đỉnh, mương tháo nước, đào mương ở cửa
ra và của vào của công trình v.v... Như quy định trong bản vẽ thiết kế được xếp được xếp
loại đào rãnh.
-Rãnh biên, rãnh đỉnh, mương thoát nước, đào mương ở của ra vào của công trình v.v...
thuộc khu vực nền đào nào (nền đất hay nền đá) được xếp vào loại tưng ứng đào thông
thường hay đào đá.
-Đất hoặc đá trên taluy ở trong hoặc ngoài phạm vi trắc ngang thiết kế nếu bị sụt lở do
hậu quả các thao tác của Nhà thầu và nếu Tư vấn giám sát yêu cầu phải đào bỏ và hốt đi
bằng kinh phí của Nhà thầu.
-Độ dốc của mái dốc nền đào
-Độ dốc của mái dốcnền đường đào qua các tầng địa chất khác nhau phải phù hợp với cấu
trúc đất đá của tầng địa chất đó. Nếu lớp đất gặp phải trong quá trình đào không có gì
sai khác so với hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công thì độ dốc của mái dốc nền đường đào tuân
thủ theo hồ sơ thiết kế qui định. Tư vấn giám có toàn quyền quyết định việc thay đổi độ
dốc của mái dốc nền đào để phù hợp với cấu trúc đất đá của tầng địa chất để đảm bảo sự
ổn định của mái dốc nền đường.
-Đào đất phải kết hợp với xử lý hệ thống tiêu, thoát nướcMáitaluy:
-Mái ta luy phải sửa sang cho đúng với ta luy vẽ trong hồ sơ thiết kế, không được để bất kỳ
vật liệu rời nào đọng lại trên mặt taluy.
-Khi đã đào đến cao độ thiết kế mái ta luy quy định mà gặp đất không phù hợp, Tư vấn
giám sát có thể yêu cầu Nhà thầu đào bỏ lớp đất không phù hợp ấy và thay bằng vật liệu
thích hợp được chấp thuận cho đến cao độ hoặc ta luy quy định. Nhà thầu phải hoạch
định công việc cùng với bản thuyết minh và các bản vẽ cần thiết sao cho việc đo đạc các
trắc ngang cần thiết cho côngviệc đó được làm cả trước và sau khi lấp đất.
2.Đắp cát nền :



-Đắp cát móng đường thì phải kiểm tra lại dung lượng khô và mẫu thí nghiệm dung trọng tại
hiện trường (Do quy trình thi công và nghiệm thu lớp nền thượng bằng cát chưa được cơ
quan có chức năng ban hành, vì vậy vận dụng theo theo tiêu chuẩn Lớp móng cấp phối đá
dăm trong kết cấu áo đường ô tô
–vật liệu, thi công và nghiệm thu TCVN 8859:2011, thành phần hạt theo TCVN 262
-2000), thì phải đầm chặt đến tối thiểu 95% dung trọng khô tối đa.
Cỡ hạt lớn hơn 0.25mm chiếm trên 50% ; Cỡ hạt nhỏ hơn 0.08mm chiếm ít hợn 5% và phải
thỏa mãn một trong hai điều kiện sau:
+ D60/D10> 6
+ 1 < (D30)2 / (D10-D60) < 3
-Với:
-D30: Kích cở hạt mà lượng chứa các cở hạt nhỏ hơn nó chiếm 30%.
-D10: Kích cở hạt mà lượng chứa các cở hạt nhỏ hơn nó chiếm 10%.
-Hàm lượng hạt bụi, hữu cơ: không quá 5% khối lượng.
-Nhà thầu phải đệ trình kết quả thí nghiệm và mẫu vật liệu đối chứng lên Tư vấn giám
sát để được xem xét, chấp thuận trước khi khai thác, tập kết và đưa vật liệu vào sử dụng
trên công trường.
-Trình tự thi công lớp cát đầm chặt K≥0.95:tương tự như lớp cát K≥0.98
-Trình tự thi công lớp cát đầm chặt K≥0.98:
Vận chuyển cát bằng xe tải tới phạm vi thi công rồi tiến hành đổ đống ở nơi tập kết vật
liệu các đống đổ cách nhau không lớn hơn 10m
Khuôn các tuyến đườngphải được sửa và gọt theo chiều rộng đường như được thể hiện
trên các bản vẽ bằng cách sử dụng máy san kết hợp công nhân.
Cát được chia thành từng lớp 15-18cm nếu có lu nhẹ, 20-25cmnếu lu nặng và lu đoạn
thử nghiệm đạt yêu cầu để tiến hành lu lèn,lớp trước phải kiểm tra đạt rồi mới tiến hành san
rải lớp trên.
Sau khi san rải đạt cao độ thiết kế(đã tính tới hệ số đầm lèn) tiến hành lu lèn.
Về quyết định chiều dày rải (thông qua hệ số lu lèn) phải căn cứ vào kết quả thi công thí
điểm, có thể xác định hệ số rải (hệ số lu lèn) sơ bộ Krải như sau:
kryckraiKK.maxĐiểm

Trong đó:

kmax: là khối lượng thể tích khô lớn nhất theo kết qủa thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn,
g/cm3;
kr: là khối lượng thể tích khô của vật liệu ở trạng thái rời (chưa đầm nén),
g/cm3;
Kyc: là độ chặt yêu cầu.
Để đảm bảo độ chặt lu lèn trên toàn bộ bề rộng móng, khi không có khuôn đường


hoặc đá vỉa, phải rải vật liệu rộng thêm mỗi bên tối thiểu là 25 cm so với bề rộng thiết kế
của móng. Tại các vị trí tiếp giáp với vệt rải trước, phải tiến hành loại bỏ các vật liệu rời
rạc tại các mép của vệt rải trước khi rải vệt tiếp theo.
Trường hợp sử dụng máy san để rải vật liệu, phải bố trí công nhân lái máy lành nghề và
nhân công phụ theo máy nhằm hạn chế và xử lý kịp hiện tượng phân tầng của vật liệu. Với
những vị trí vật liệu bị phân tầng, phải loại bỏ toàn bộ vật liệu và thay thế bằng vật liệu mới.
Việc xác lập sơ đồ vận hành của máy san, rải vật liệu phải dựa vào kết quả của công tác thi
công thí điểm.
Phải thường xuyên kiểm tra cao độ, độ bằng phẳng, độ dốc ngang, độ dốc dọc, độ ẩm, độ
đồng đều của vật liệu trong suốt quá trình san rải.
Tiến hành lu đầm lớp cát đắp đạt độ chặt K≥0,98 và tiến hành nghiệm thu theo tiêu
chuẩn 301-03, TCXD 309-2004 (Cao độ, khích thước hình học, độ chặt) và theo quy định
của dự án. Trong quá trình lu lèn nếu độ ẩm cát đắp không đạt yêu cầu cần tưới ẩm cát
đảm bảo độ ẩm tối ưu.Nếu cát quá ẩm so với độ ẩm tối ưu thì phải thoat nước và phơi cho
cát khô và phải ngừng việc lu lèn khi cát quá ẩm.Quá trình trên được tiến hành lập đi
lập lại và được thi công đến cao độ thiết kế. Phân bố lu hợp lý trong mỗi đoạn đường thi
công sao cho đảm bảo chịu tải xe lu 8 đến 10 tấn không có sự biến dạng. Bất kỳ phần nào
của nền đất bị biến dạng dưới tải trọng nêu trên sẽ được thay thế bằng vật liệu móng đường
lớp dưới và đuợc lu lèn lại cho đến độ chặt yêu cầu.
Phải lựa chọn loại lu và phối hợp các loại lu trong sơ đồ lu lèn tùy thuộc vào loại

đá dùng làm vật liệu, chiều dày, chiều rộng và độ dốc dọc của lớp móng đường. Thông
thường, sử dụng lu nhẹ 60
-80 kN với vận tốc chậm 3 Km/h để lu 3
-4 lượt đầu, sau đó sử dụng lu rung 100
-120 kN hoặc lu bánh lốp có tải trọng bánh 25
-40 kN để lu tiếp từ 12 -20 lượt cho đến khi đạt độ chặt yêu cầu, rồi hoàn thiện bằng 2 -3
lượt lu bánh sắt nặng 80 -100 kN.
Số lần lu lèn phải đảm bảo đồng đều đối với tất cả các điểm trên mặt móng (kể cả phần mở
rộng), đồng thời phải bảo đảm độ bằng phẳng sau khi lu lèn.
Việc lu lèn phải thực hiện từ chỗ thấp đến chỗ cao, vệt bánh lu sau chồng lên vệt lu trước ít
nhất là 20 cm. Những đoạn đường thằng, lu từ mép vào tim đường và ở các đoạn đường
cong, lu từ phía bụng đường cong dần lên phía lưng đường cong.
Ngay sau giai đoạn lu lèn sơ bộ, phải tiến hành ngay công tác kiểm tra cao độ, độ dốc
ngang, độ bằng phằng và phát hiện những vị trí bị lồi lõm, phân tầng để bù phụ, sửa


Sau khi ban, hỗn hợp sẽ được đầm kỹ và đồng nhất bằng các xe lu. Số lượng xe lu đầy đủ
được cung cấp và vận hành để phù hợp công suất của trạm trộn.
Việc lu lèn sẽ bắt đầu sớm khi hỗn hợp có thể chịu xe lu mà không có sự chuyển vị không
phù hợp hay nút sợi tóc, và sẽ bắt đầu từ tim của dãy đầu tiên và tiếp tục hướng về
mép. Các dãy tiếp theo, việc lu lèn sẽ bắt đầu từ mép lân cận đến lớp vật liệu rải đặt trước
và tiếp tục hướng về mép đối diện.
Tốc độ của xe lu lúc nào cũng phải đểchậm để tránh sự chuyển vị của hỗn hợp còn nóng.
Bất kỳ sự chuyển vị nào xảy ra do đổi hướng xe lu, hay từ các nguyên nhân khác, phải được
sửa chữa ngay bằng các dụng cụ cào hay rải thêm hỗn hợp tươi nơi cần thiết.
Việc lu lèn sẽ tiếp tục cho đến khi tất cả dấu vết của xe lu biến mất, bề mặt là một cấu trúc
đồng nhất và đúng theo độ dốc và mặt cắt ngang, và tỷ trọng tại hiện trường không nhỏ hơn
chín mươi tám phần trăm (98%) của tỷ trọng ở phòng thí nghiệm được quy định như được
lấy từ các mẫu thí nghiệm được đầm nén của cùng vật liệu và tỷ lệ đã sử dụng trong hỗn
hợp nhựa lát đường Asphalt như được xác định theo tiêu chuẩn AASHTO T166.

Phương pháp lấy mẫu hỗn hợp và việc đầm các mẫu sẽ làm theo tiêu
chuẩn AASHTO TI .Các thí nghiệm tỷ trọng hiện trường sẽ được thực hiện ít nhất 2 lần
mỗi ngày.
Trong những khu vực xe lu không vào được phải được đầm kỹ bằng các thiết bị
đầm cơ học nóng.
Bất kỳ hỗn hợp nào bị bời rời và gãy, bị lẫn đất bụi, hay ờ trạng thái có hại phải được loại
bỏ và được thay thế bằng hỗn hợp tươi nóng và được đầm ngay phù hợp với các khu vực
xung quanh, tất cả đều bằng chi phí của Nhà thầu.
Sử dụng lu bánh hơi 16T phối hợp với lu bánh thép để lu lèn, sơ đồ lu, sự phối hợp giữa
các lu và số lần lu lèn qua một điểm được xác định trên đoạn thi công thí điểm. Máy rải lớp
BTN xong đến đâu, máy lu tiến hành theo sát để lu lèn hiệu quả, nhiệt độ có hiệu quả nhất
khi lu lèn hỗn hợp bê tông nhựa là 120 –1400C, kết thúc việc lu lèn khi nhiệt độ bê tông
nhựa hạ xuống dưới 700C.
Trình tự lu lèn như sau:
Dùng lu 8-10T bánh thép đi 3 -4 lần/ điểm với tốc độ 1,5km/h.
Tiếp tục lu bánh hơi 16T-25Tđi 6 -8 lần/điểm, tốc độ lu lượt đầu 2km/h, các lượt lu sau
tăng tốc độ 5km/h.
Dùng lu bánh thép 8-10T lu 4 -6 lần/điểm, tốc độ lu 2km/h lu hoàn thiện.
Lu không được dừng lại trên mặt lớp bê tông nhựa .Khi thay đổi hướng chuyển động thì
phải nhẹ nhàng tránh gây lượn sóng.
Trong những lượt đầu tiên máy lu phải đi lùi ,lu từ mép vào tim ,vệt chồng vệt 20-30cm.
Trong quá trình lu lèn thường xuyên bôi ướt mặt các bánh xe lu bằng hỗn hợp nước. Nếu
hỗn hợp dính bám bánh xe lu thì dùng xẻng cào ngay và bôi ướt mặt bánh lu,đồng thời sử
dụng hỗn hợp nhiều hạt nhỏ lấp ngay.
Hành trình của lu đi dần từ mép mặt đường vào tim rồi từ giữa trở ra mép, vết bánh lu đè
lên nhau 20cm. Khi lu trên vệt rải thứ nhất, chừa lại một rải rộng 10cm kể từ mép vệt rải về


phía tim đường, khi lu vệt thứ hai thì những lượt lu đầu tiến hành cho mối nối dọc giữa vệt
này và vệt vừa rải bên cạnh.

Với lượt lu đầu tiên của máy lu, bánh chủ động phải đi trước tức là lu đi lại về phía máy
rải. Khi khởi động hoặc đổi hướng cần thao tác nhẹ nhàng tránh xô đẩy hỗn hợp. Máy lu
không được dừng lại trên lớp BTN chưa lèn chặt còn nóng.
Khi kết thúc lu lèn nếu xuất hiện những vị trí hư hỏng cục bộ, phải cắt bỏ ngay khi hỗn
hợp chưa nguội hẳn, quét sạch, bôi lớp nhựa lỏng ở đáy và xung quanh thành mép sau đó
đổ hỗn hợp có chất lượng tốt và lu lèn lại.
-Cắt tỉa hoàn thiện và dọn dẹp vệ sinh :
Việc rải hỗn hợpbê tông nhựa sẽ càng liên tục càng tốt, các xe lu không được lưu thông
trên hỗn hợp được trải còn tươi và không được bảo vệ trừ khi có sự cho phép của Kỹ sư tư
vấn giám sát và chủ đầu tư.
Các mối nối ngang sẽ được thực hiện bằng cách cắt đến hết chiều sâu để lộ toàn bộ độ sâu
của lớp hỗn hợp. Khi được Kỹ sư tư vấn giám sát và chủ đầu tư hướng dẫn việc
quét một lớp phủ vật liệu Bitum sẽ được sử dụng trên các bề mặt tiếp xúc của các mối nối
ngang trước khi hỗn hợp được trải thêm trên vật liệu đã được lu trước đó.
Các mép để lộ của đường hoàn chỉnh sẽ được cắt đúng với các tuyến trục được yêu cầu.
Vật liệu được cắt tỉa hoàn thiện từ các mép và hỗn hợp bê tông nhựa bị bác bỏ hay được loại
bỏ khác phải được dọn đi khỏi tuyến đường và đổ ở nơi được phê duyệt.
Thí nghiệm hoàn thành ,kiểm tra và nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa :
Nói chung, các thí nghiệm khi hoàn thành để nghiệm thu kết cấu áo đường bê tông nhựa
phải theo tiêu chuẩn TCVN 8819:2011và các yêu cầu sau đây:


Sai số cho phép đối với lớp móng trên bitum và lớp áo đường nhựa bitum :
Đặc trưng

Sai số

Ghi chú

Bê rộng đường nhựa


-5 cm

Bề dày lớp móng trên

± 10%

Tổng chiều dài của đoạn
hẹp nhỏ hom 5% tổng chiều
dài đường
Áp dụng chữ 95%các điểm
kiểm tra, độ dày 5%
còn lại của các điểm kiểm


tra không được vượt quá
10mm.
Bề dày lớp áo đường

±8%

Áp dụng cho 95% các điểm
kiểm tra, độ dày 5% cùa các
điểm kiểm tra không được
vượtquá 10mm.

-Thí nghiệm bề mặt:
Các thí nghiệm làm theo độ vòng, độ dốc, chiều rộng được quy định sẽ được Nhà thầu
thực hiện ngay sau khi đầm nén lần đầu. Bất kỳ việc sai số nào cũng được sửa chữa bằng
cách tháo bỏ hay thêm vào các vật liệu cùng loại và tiếp tục lu lèn.

Các bề mặt hoàn thiện không được khác với cao độ thiết kế nhiều hơn 5mm (đối với đường
trong khu vực nhà máy) hoay lớn hơn 10 mm (đối với công tác tái lập mặt đường ,đường hệ
thống đường ống) khi được thí nghiệm bằng tấm khuôn lồi và thước thẳng 3m do Nhà thầu
thực hiện. Các thí nghiệm sẽ được thực hiện ở khoảng cách 10cm dọc theo tim đường.
-Các thí nghiệm về độ dày:
Tổng chiều dày của mỗi lớp đã hoàn thiện của lớp nền Ạsphalt đã xử lý sẽ được xác đị
nh bằng mẫu khoan đường kính 100mm do Nhà thầu lấy tại mỗi lớp đã hoàn thiện ở các chỗ
đo Tư vấn chỉ định. Một thí nghiệm nhóm mẫu 3 lõi sẽ được thực hiện cho mỗi 200m2 khu
vực đã lát đường hoặc cho từng đoạn. Các mẫu lấy để đo độ dày có thể được
sử dụng để xác định dung trọng, và các mẫu dung trọng có thể sử dụng để đo độ dày.
Khi có sự thiếu hụt về cao độ hoặc chiều dày vượt quá sai số đã quy định, Nhà thầu phải
loại bỏ và thay thế nền nhựa Asphalt đã xử lý bằng vật liệu mới.
-Các thí nghiệm sau đây phải được thực hiện trên các mẫu khoan:
Trọng lượng riêng trung bình (dung trọng) của bê tông nhựa,
Trọng lượng riêng trung bình (dung trọng) của cốt liệu,
% còn lại của độ ổn định Marshall bằngcách ngâm mẫu trong nước ở 60°Ctrong 24 giờ, so
với độ ổn định ban đầu đã đo được.
Độ rỗng không khí trong trộn tổng hợp.
Hệ số rỗng trong cốt liệu.
-Kiểm tra chất lượng thi công:
Việc giám sát kiểm tra được tiến hành thường xuyên trước, trong và sau khi rải lớp
bê tông nhựa.
Kiểm tra việc chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa tại trạm trộn:
Thường xuyên kiểm tra việc hoạt động bình thường các bộ phận thiết bị của trạm trộn,
kiểm tra độ chính xác các bộ phận cân đong, chạy thử máy điều chỉnh độ chính xác thích
hợp với lý lịch máy, kiểm tra các điều kiện để đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường
khi máy hoạt động.
Kiểm tra theo dõi các thông tin thể hiện trên bảng điều khiển của trạm trộn để điều chỉnh
chính xác. Lưu lượng các bộ phận cân đong, lưu lượng của bơm nhựa, lưu lượng của các



thiết bị vận chuyển bột khoáng, khối lượng hỗn hợp của một mẻ trộn, nhiệt độ, độ ẩm của
cốt liệu khoáng đã được rang nóng, nhiệt độ của nhựa, lượng nhựa tiêu thụ trung bình. Các
sai số cho phép cân đong vật liệu khoáng là 3% khối lượng của từng loại vật liệu tương
ứng. Sai số cho phép khi cân nhựa là 1.5% khối lượng nhựa.
Kiểm tra chất lượng vật liệu đá dăm, cát: Cứ 5 ngày tiến hành lấy mẫu kiểm tra một lần để
xác định hàm lượng bụi sét, thành phần hữu cơ, lượng hạt dẹt, mođun độ lớn .
Kiểm tra mỗi ngày một lần của mẫu nhựa đặc lấy từ thùng nấu nhựa để xác định độ kim
lún ở 250oC.
Kiểm tra hỗn hợp BTN khi ra khỏi thiết bị trộn, kiểm tra nhiệt độ của hỗn hợp mẻ trộn, các
chỉ tiêu cơ lý của hỗn hợp. Tiến hành kiểm tra một mẫu cho 200 tấn hỗn hợp.
Dung sai cho phép so với cấp phối hạt và hàm lượng nhựa của công thức thiết kế cho hỗn
hợp bê tông nhựa không vượt quá giá trị cho phép.
Kiểm tra khi rải và lu lèn lớp bê tông nhựa:
Trong thi công kiểm tra nhiệt độ hỗn hợp trên mỗi chuyến xe bằng nhiệt kế trước khi đổ
vào phễu máy rải.
Thường xuyên kiểm tra độ bằng phẳng bằng thước 3m, chiều dày lớp rải và tốc độ ngang
mặt đường. Kiểm tra chất lượng mối nối không rỗ, không bị tạo khấc.
Kiểm tra chất lượng lu lèn của lớp, bê tông nhựa trong cả quá trình máy lu hoạt động. Sơ
đồ lu, sự phối hợp các loại lu, tốc độ lu từng giai đoạn, áp lực của bánh, nhiệt độ của hỗn
hợp bê tông nhựa trước và sau khi lu lèn.
Khoan lấy mẫu với 3 mẫu/7000 m2 để làm các thí nghiệm giám định chất lượng.
Các lỗ khoan được lấp trả bằng hỗn hợp bê tông nhựa và đầm lèn chặt ngay.
-Nghiệm thu lớp bê tông nhựa: Nghiệm thu chất lượng của hạng mục công trình theo các
nội dung sau:
Bề rộng mặt đường không sai quá thiết kế ±5 cm.
Chiều dài không chênh lệch quá ±8 %
Dốc ngang mặt đường không sai quá ± 0,0025
Cao độ mặt đường không sai quá ± 5 mm.
Hệ số độ chặt lu lèn của mặt đường bê tông nhựa rải nóng sau 10 ngày không nhỏ hơn

0,98.
Đo cường độ mặt đường bằng cần Benkerman: E >= Etk
Kiểm tra cao độ mặt cắt, đo 3 điểm.
-Bảo vệ lớp đầm chặt:
Nhà thầu phải bảo vệ tất cả các phần của mặt đường mới đượcthảm không cho lưu thông
cho đến khi chúng đã được đông cứng đủ.
-Bảo vệ kết cấu liền kề từ việc rải bê tông nhựa
Khi trải nhựa, bề mặt tất cả các kết cấu như bó vỉa, rãnh thoát nước, hoặc các hạng mục
khác của đường phải được bảo vệ theo cách thức đã được phê duyệt để ngăn chặn việc rơi
vãi vật liệu bê tông nhựa lên chúng hoặc bị hư hại do các hoạt động của máy móc thi công.
-Dọn dẹp vệ sinh


+Sau khi hoàn thành côngviệc trong phần này, tất cả rác bẩn, xà bần phải được dọn sạch
khỏi công trường. Tât cả các hạng mục thiết bị thi công phải được chuyển ra khỏi công
trường và toàn bộ khu vực công trường liên quan phải sạch sẽ, gọn gàng và trong điều kiện
chấp nhận được. Tất cả các lối đi hoặc mặt đường phải được quét hoặc rửa sạch sau khi
hoàn thành công việc.
7.Thi công các hạng mục bê tông xi măng :
a.Yêu cầu về vật liệu :
-Xi măng :
Các chỉ tiêu xi măng thường dùng trong xây dựng tầng mặt bê tông xi măng đường ô tô
các cấp phải đáp ứng được các chi tiêu Quyết định sổ 1951/QĐ-BGTVT ngày 17 tháng 8
năm 2012 về việcban hành quy định tạm thời về kỹthuật thi công nghiệm thu mặt đường bê
tông xi măng trong xây dựng công trình đường giao thông.
-Cốt liệu chế tạo bê tông xi măng :
Cốt liệu dùng để chế tạo bê tông xi măng phải sạch, chắc, bền , được khai thác từ thiên
nhiên (cát, cuội, sỏi) hoặc xay nghiền từ đá tảng, cuội sỏi (đá dăm, cát xây).
Phải đảm bảo rằng tất cả các cốt liệu đều được thí nghiệm bằng các mẫu lấy từ kho chứa
vật liệu hoặc các bãi chứa vật liệu tại hiện trường thi công. Thí nghiệm các mẫu cốt liệu

phải tuân theo TCVN 7572 -2006: cốt liệu bê tông và vữa -phương pháp thử.
-Nước dùng để chế tạo bê tông xi măng:
Nước dùng đề chể tạo bê tông xi măng không dính dầu mỡ, các tạp chất hữu cơ khác và
phù hợp với TCXDVN 302-2004. Khi có nghi ngại, phải kiểm nghiệm các chỉ tiêu sau theo
phương pháp thử ở 22TCN 69-84: độ pH>4; hàm lượng muối < 0,005 mg/mm3 và hàm
lượng ion SO4<0,0027 mg/mm3.
b.Trình tự thi công :
-Hoàn thiện, vệ sinh lớp móng
-Tập kết vật liệu gồm cát ,đá ,xi măng theo đúng tiêu chuẩn mà Kỹ sư tư vấn giám sát
đã phê duyệt về công trường .Nhập từng đợt vừa đủ để thi công tránh lấn chiếm mặt bằng
thi công và sinh hoạt của người dân.Nguồn nước được lấy từ việc mua nước sinh hoạt
của người dân.Kiểm tra máy trộn ,máy đầm ,và các máy chuyên dụng để phục vụ công
tác đổ và đầm bê tông.
-Trộn và vận chuyển bê tông:
Bê tông được trộn ngay tại công trường bằng máy trộn 0.35m3hoặc bê tông thương
phẩm,sau khi trộn xong tiến hành kiểm tra theo các bước như lấy độ sụt,tổ mẫu theo quy
định ....mẻ trộn thì lấy 1 tổ mẫu rồi xả vào khuôn đã lắp dựng sẵnhoặc vận chuyển bằng xe
cút kít.
Đổ và đầm nén bê tông mặt đường:
Đây là bước chủ yếu của quá trình xây dựng mặt đường BTXM, cường độ, độ ổn định và độ
bằng phẳng của mặt đường phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng của công tác đổ và đầm nén
hỗn hợp bê tông.
- Đổ bê tông :


Trước khi đổ bê tông phải kiểm tra cẩn thận công tác chuẩn bị lớp móng, ván khuôn,
khe co giãn, kiểm tra chất lượng của máy đầm và các công tác chuẩn bị khác, nếu có hư
hỏng sai lệch phải kịp thời khắc phục để việc đổ bê tông đạt chất lượng và tiến độ.
Khi san hỗn hợp bê tông phải chú ý : Không được hắt cao mà chỉ được gạt bêtông từ vị
trí này sang vị trí khác và san đều tránh phân tầng, chiều dày lớp bê tông sau khi san xong

phải cao hơn mặt đường thiết kế một ít để sau khi đầm chặt xong thì vừa.
-Đầm bê tông:
Bê tông được đầm bằng máy đầm chấn động. Sau khi san xong một diện tích mặt đường
đủ rộng thì bắt đầu đầm chặt (hỗn hợp BTXM khi đã đổ không được để quá 30 phút rồi
mới đầm).
Dùng đầm bàn để đầm: Bắt đầu đầm chặt từ mép ngoài mặt đường vào giữa tim đường,
thời gian đầm tại một chỗ từ 30 giây đến 45 giây. Hai vị trí vệt đầm trước và sau phải trùng
lên nhau từ 5-10cm.
Trong khi đầm phát hiện có chỗ cao hoặc thấp thì phải sửa chữa ngay. Vì vậy phải chuẩn
bị một số vữa xi măng để bù vào chỗ trũng, sau đó dùng đầm để đầm lại.
Sau khi đổ và đầm xong bê tông một tấm, tiến hành dùng bàn xoa và con lăn bằng thép
đường kính 100mm dài 2m để làm mặt, đảm bảo mặt đường bằng phẳng đúng mui luyện
thiết kế là 2%.
-Bảo dưỡng bê tông :
Bảo dưỡng bê tông là một khâu quan trọng để đảm bảo chất lượng mặt đường bê tông xi
măng, vì cường độ và độ ổn định của loại mặt đường này không chỉ phụ thuộc vào tính chất
của loại vật liệu sử dụng, chất lượng trộn, đổ và đầm nén hỗn hợp bê tông, mà còn phụ
thuộc vào trạng thái nhiệt độ và độ ẩm trong quá trình đông cứng của bê tông có được bảo
đảm hay không.
Trong quá trình bê tông đông cứng cần đảm bảo các yêu cầu sau:
Không cho bê tông co rút đột ngột dưới tác dụng của nắng và gió.
Không cho xe cộ và người qua lại làm hư hỏng mặt đường.
Tránh cho mưa xói hỏng bê tông.
Không cho nước trong hỗn hợp bê tông bốc hơi nhanh làm ảnh hưởng đến chất lượng bê
tông.
Có nhiều phương pháp bảo dưỡng mặt đường bê tông xi măng ở đây Nhà thầu dùng
phương pháp phủ bao tải ẩm lên bề mặt bê tông.
Quá trình bảo dưỡng bê tông bằng bao tải ẩmchia làm 03 giai đoạn sau:
Giai đoạn đầu tiên tiến hành ngay sau khi hoàn thiện mặt đường (mục đích của giai đoạn
này là không cho nước bốc hơi quá nhanh làm cho bê tông co rút đột ngột dưới tác dụng

của nắng, gió và bảo vệ không cho mưa làm hỏng mặt đường bê tông ) trong giai
đoạn này thường dùng lều bạt di động mái thấp để che bê tông.
Giai đoạn 2: Bắt đầu từ khi mặt đường bê tông se lại (đặt bàn tay lên mặt đường không
bịdính vữa xi măng). Khi đó phủ một lớp bao tải ẩm lên mặt đường và tưới nước để cho bao
tải thường xuyên ẩm ướt (nên tưới nước bằng thùng tưới hoa sen để không làm hỏngmặt


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×