Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

A - Ôn tập GDCD 11 HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.01 KB, 4 trang )

ÔN TẬP CÔNG DÂN 11-HK I
A – Chủ nghóa xã hội :
1 – Chế độ xã hội trong lòch sử loài người :
- XH cộng sản nguyên thuỷ  XH chiếm hữu nô lệ XH phong kiến XH tư bản chủ nghóa XH cộng
sản chủ nghóa - Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự thay đổi đó là sự ph/triển KT, trong đó sự phát triển
của lực lượng sx là yếu tố quyết đònh nhất.
2 – Đặc trưng của chủ nghóa xã hội :
a - Chủ nghóa xã hội là có thể hiểu theo nghóa sau :
CNXH là ước mơ, lí tưởng; là những học thuyết, lý luận ; là sự phản kháng và đấu tranh về giải phóng
con người,về một xã hội tốt đẹp không có áp bức bóc lột, nghèo khổ,bất công; dựa trên chế độ công
hữu về tư liệu sản xuất, nhân dân lao động được làm chủ, lao động xây dựng dưới sự lãnh đạo của
Đảng. CNXH là giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghóa.
b-CNXH có những đặc trưng cơ bản sau: +Cơ sở vật chất-kó thuật là nền sx công nghiệp hiện đại
+Xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghóa,thiết lập chế độ công hữu về những tư liệu sx chủ yếu.
+Tạo ra cách tổ chức lao động và kỉ luật lao động mới; Th/hiện ng/tắc phân phối theo lao động
+Nhà nước trong CNXH là nhà nước kiểu mới, thể hiện sâu sắc bản chất giai cấp CN, quyền lực và ý
chí của nhân dân lao động; + Giải phóng con người khoải áp bức, bóc lột, thực hiện công bằng, bình
đẳng, tiến bộ xã hội, tạo điêù kiện để con người phát triển toàn diện.
c - Đặc trưng chủ nghóa xã hội ở nước ta : + Là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng dân chủ,
văn minh; + Do nhân dân làm chủ; + Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
+ Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sx hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất.
+ Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc và ph/ triển
toàn diện. + Các dân tộc trong cộng đồng VN bình đẳng,đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ nhau
+ Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa của nhân dân, do dân và vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng
cộng sản. + Có quan hệ hữu nghò và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
3 – Quá độ lên chủ nghóa xã hội :
* Có hai hình thức : - Qúa độ trực tiếp từ chủ nghóa tư bản lên chủ nghóa xã hội.
- Qúa độ gián tiếp từ xã hội tiền tư bản lên chủ nghóa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển chế độ tư
bản chủ nghóa. ( đây là hình thức quá độ lên CNXH ở nước ta ).
* Nước ta chọn hình thức này bởi vì : - Chỉ có đi lên chủ nghóa xã hội thì đất nước mới thật sự độc lập.


– Đi lên chủ nghóa xã hội mới xoá bỏ được áp bức, bóc lột.
- Đi lên chủ nghóa xã hội mới có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc; mọi người mới điều kiện phát
triển toàn diện.
* Quá độ lên chủ nghóa tư bản bỏ qua chế độ tư bản chủ nghóa có nghóa là :
Bỏ qua việc xác lập vò trí thống trò của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghóa,
nhưngtiếp thu, kế thừa : - Những yếu tố cần thiết,hợp lý của chủ nghóa tư bản để phát triển lực lượng sản
xuất, củng cố và ph/triển quan hệ sản xuất xã hội chủ nghóa.
- Những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghóa, đặc biệt vềø KH-CN, để phát
triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại .
4 – Đặc điểm thời kì quá độ lên chủ nghóa xã hội ở nước ta :
Đặc điểm nổi bật và bao trùm là sự tồn tại đan xen lẫn nhau và đấu tranh với nhau giữa những yếu tố
của XH mới – XH chủ nghóa đang được xd – và những tàn dư của xã hội cũ trên các lónh vực của đời
sống xã hội.
- Chính trò : vai trò lãnh đạo của Đảng ngày càng được tăng cường; nhà nước được củng cố và hoàn
thiện hơn . – Tư tưởng&văn hóa : vẫn còn tồn tại những tàn dư tư tưởng và văn hóa của chế độ cũ
- Kinh tế : do lực lượng sản xuất còn ở trình độ ph/triển thấp, chưa đồng đều  nền kinh tế nhiều thành
phần, ph/triển theo đònh hướng XHCN, th/phần KT nhà nước giữ vai trò chủ đạo
- Xã hội : tồn tại nhiều giai cấp và tầng lớp khác nhau, trong đó giai cấp công nhân dưới sự lãnh đạo
của Đảng là hạt nhân đoàn kết các giai cấp, tầng lớp trong xã hội. Biên soạn: Bình Phương
ÔN TẬP CÔNG DÂN 11-HK I
B – Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước :
1 – Khái niệm : - Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sx từ sử dụng
sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động dựa trên sự phát triển của công
nghiệp cơ khí. – Hiện đại hóa lá quá trình ứng dụng và trang bò những thành tựu khoa học và công nghệ
tiên tiến, hiện đại vào q/trình sx, kinh doanh, dv và quản lí KT – XH .
CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động KT và quản lý KT – XH từ sử
dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ,
phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
2 – Tính tất yếu khách quan của CNH , HĐH :
- Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất-kó thuật của chủ nghóa xã hội( là nền công nghiệp lớn hiện

đại, có cơ cấu kinh tế hợp lí, trình độ xh hóa cao, dựa trên nền tảng khoa học và công nghệ tiên tiến , được
hình thành phân bố có kế hoạch trên toàn bộ nền kinh tế quốc dân ).
- Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa về kinh tế kó thuật – công nghệ
- Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xh ca đảm bảo cho sự chiến thắng của CNXH đối các xã hội
trước nó .; Ngoài ra còn do yêu cầu tạo ra cơ sở vật chất-kó thuật hiện đại cho việc xd nền kinh tế theo
đònh hướng xã hội chủ nghóa.
3 – Tác dụng của CNH, HĐH : - Tạo tiền đề thúc đẩy sự tăng trưởng và ph/ triển KT – XH .
- Tạo tiền đề cho việc củng cố quan hệ sản xuất XHCN, tăng cường vai trò của nhà nước và mối quan hệ
giữa công nhân – nông dân – trí thức
- Tạo tiền đề phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Xd nền kt độc lập tự chủ gắn với chủ động hội nhập kt quốc tế, tăng cường tiềm lực QP,an ninh.
 Tác dụng của CNH, HĐH là hết sức to lớn ( nó tạo ra cơ sở vật chất đảm bảo cho chế độ XHCN chiến
thắng các xã hội trước đó, đưa nước ta thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại); và toàn diện
(tác dụng đó diễn ra và thăng lợi trên tất cả các lónh vực kt, ch/trò, vh, xh,…..)
4 – Nội dung cơ bản của CNH, HĐH ở nước ta :
a - Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản suất trước hết bằng việc cơ khí hóa nền sx xã hội trên cơ sở áp
dụng những thành tựu cách mạng KH – CN hiện đại ; nâng cao nguồn nhân lực .
b – Xây dựng một cơ cấu kinh tế kinh tế hợp lý, hiện đại và hiệu quả:
- Chuyển dòch cơ cấu ngành: từ nông nghiệp  công, nông nghiệpcông,nông nghiệp, dòch vụ hiện đại
- Chuyển dòch cơ cấu lao động: phụ thuộc vào chuyển dòch ngành và sự ph/ triển kinh tế tri thức
c - Củng cố và tăng cường đòa vò chủ đạo của quan hệ sx XHCN và tiến tới xác lập đòa vò thống trò của
quan hệ sx XHCN trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
5- Vì sao CNH phải gắn liền với hiện đại hóa trong trong thời điểm hiện tại ? :
Bởi có 3 lí do sau : - Cho đến nay nhân loại đã trải qua 2 cuộc cách mạng kó thuật ( lần thứ nhất nhất gắn
liền với khái niệm CNH , lần 2 gắn với kh/niệm HĐH )…..
- Do yêu cầu phải rút gắn khoảng cách tụt hậu trong thời gian gắn
- Xu hướng toàn cầu hóa đã mở ra cơ hội cho các nước đi sau như ta thực hiện mô hình CNH rút ngắn thời
gian. ( thông qua 2 cách xd cơ sở vật chất – kt củ chủ nghóa xã hội là : +C
1
Thông qua ứng dụng thành tựu

kh-kt và công nghệ hiện đại để tự tạo ra cơ sở vật chất kó thuật – ph/pháp “nội sinh hóa” . +C
2
Thông qua
chuyển giao kó thuật, công nghệ mới từ các nước tiên tiến vào nước ta – ph/pháp “ngoại sinh hóa” trong đó
cách thứ nhất là quan trọng nhất bởi vì chỉ có thế nước ta mới giữ vững được độc lập, tự chủ ; tuy vậy
muốn rút gắn khoảng cách tụt hậu về kt, công nghệ, kó thuật thì cũng cần phải áp dụng cả cách 2.
6 – Trách nhiệm của công dân : phải có nh/thức đúng đắn về tính tất yếu, khách quan và tác dụng to lớn
của CNH, HĐH; Trong sx, kinh doanh cần biết lựa chọn…; Tiếp thu và ứng dụng những th/tựu khoa học công
nghệ hiện đại vào sx để tạo ra sp chất lượng cao, giá thấp có khả năng chiếm lónh thò trường nhằm tối đa
hóa lợi nhuận. ; Thường xuyên học tập, nâng cao trÌnh độ học vấn chuyên môn , nghiệp vụ theo hướng hiện
đại, đáp ứng nguồn lao đông kó thuật cao , hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức.
Biên soạn: Bình Phương
ÔN TẬP CÔNG DÂN 11-HK I
C – Công dân với sự phát triển kinh tế :
1 – Sản xuất của cải vật chất :
a- Khái niệm : Sản xuất của cải vật chất là sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố
của tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình.
b – Vai trò : - Sx của cải vật chất là cơ sở tồn tại của xã hội : phương thức sản xuất của cải vật chất là
cơ sở nảy sinh và quy đònh các quan hệ, ý thức và tinh thần của xã hội. Qúa trình phát triển của xã hội loài
người là sự thay thế, kế tiếp nhau của các phương thức sản xuất của cải vật chất, phương thức sau tiến bộ
và hoàn thiện hơn phương thức trước.
- Sx của cải vật chất quyết đònh mọi hoạt động của xã hội
 Sx của cải vật chất giữ vai trò là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội, xét đến cùng quyết đònh
toàn bộ sự vận độngcủa đời sống xã hội.
2 – Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất :
a – Sức lao động :
Là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào quá trình Sx
* Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người làm biến đổi những yếu tố tự nhiên cho
phù hợp với nhu cầu của con người.
* Phân biệt sức lao động và lao động : -Sức lao động mới chỉ là khả năng của lao động, còn lao động là

sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực. – Lao động có tính chất rộng hơn , chỉ khi nào sức lao động kết
hợp được với tư liệu sản xuất thì mới có lao động .
* Những điều kiện khách quan, chủ quan để người có sức lao động thực hiện được quá trình lao
động : - Về khách quan : Nền kinh tế phải ph/triển, tạo ra được nhiều việc làm để thu hút lao động, tạo
cơ hội cho người lao động có việc làm;
- Về chủ quan : Người lao động phải tích cực, chủ động tìm kiếm việc làm; thường xuyên học tập , nâng
cao trình độ sức lao động của mình về thể lực, trí tuệ để đáp ứng nhu cầu xã hội
b – Đối tượng lao động :
Là những yếu tố của tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó cho phù hợp với
mục đích của con người.
*Phân loại : - Loại có sẵn trong tự nhiên mà con người chỉ cần khai thác là dùng được
- Loại đã trải qua tác động của lao động, được cải biến ít nhiều như sợi để dệt… gọi là ng/ liệu .
* Mọi đối tượng lao động đều bắt nguồn từ tự nhiênâ, nhưng không phải yếu tố tự nhiên nào đều là đối
tượng lao động.
c- Tư liệu lao động :
Là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao
động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm thoã mãn nhu cầu của con ngươì
- Phân loại : - Công cụ lao động hay công cụ Sx như : cày, cuốc, máy móc… ( quan trọng nhất)
- Hệ thống bình chứa của sản xuất; - Kết cấu hạ tầng cơ sở của sản xuất ; đường , bến
* Sức lao động + Tư liệu sản xuất

Sản phẩm
3 – Phát triển kinh tế và ý nghóa đối với cá nhân, gia đình, xã hội :
a -Khái niệm : Phát triển kinh tế là sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ, và
công bằng xã hội.
b- Nội dung : Cơ cấu kinh tế hợp lí  Tăng trưởng kinh tế // công bằng xã hội.
( Cơ cấu kinh tế là tổng thể mối quan hệ hữu cơ, phụ thuộc và qui đònh lẫn nhau cả về quy mô và trình
độ giữa các ngành kt, các th/phần kt, các vùng kt. )
c – Ý nghóa : - Đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần …. của mỗi cá nhân, tạo điều kiện phát triển …..
- Là tiền đề, cơ sở quan trọng để thực hiện tốt các chức năng của gia đình : chức năng k/tế, chăm sóc,..

- Tạo sự phát triển xã hội, xd nền kinh tế độc lập tự chủ,mở rộng quan hệ quốc tế, đònh hướng XHCN…
* Mối quan hệ giữa 3 yếu tố của quá trình sản xuất :
Sức lao động  Tư liệu lao động  Đối tượng lao động  Sản phẩm
Biên soạn : Bình Phương
OÂN TAÄP COÂNG DAÂN 11-HK I


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×