KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
BỘ MÔN NGỮ VĂN
PHẦN A: KHÁI QUÁT MỘT SỐ NÉT CHUNG
I) Đặc điểm tình hình :
1) Thuận lợi :
Đa số học sinh ở trường có đầy đủ sách vở để học tập môn ngữ văn 8 ( gồm sách giáo khoa , sách
tham khỏa và sách bai tập )
Chương trình đã notice điều chỉnh có hệ thống phù hợp với sỏe thích của giáo viên và học sinh .
Cac cấp lãnh đạo , đặc biệt la ban giám hiệu rất quan tâm đến viêc dạy và học của giáo viên và
học sinh trong nhà trøng , nhất là việc điều chỉnh sách giao khoa và thương xuyên tổ chức họp
nhóm góp ý thay sách .
Ban giám hiệu nhà trường đã tạo điều kiện để từng giáo vien notice đi tiếp thu phương pháp đổi
mới cùng những tai liệu hướng dẫn của bộ giáo dục , những tiết dạy mẫu về việc dạy theo phương
pháp TÍCH HP (H àng ngang và hàng dọc ) cả 3 môn : Văn – Tiếng việt _ Tập làm văn .
2) Khó khăn :
Các phương tiện , đồ dùng dạy học : đèn chiếu, tranh ảnh, có notice sử dụng nhưng còn hạn chế .
Nhiều học sinh con học lệch , chưa thật sự yêu thích môn văn .
Các em chưa co phương pháp học tập bộ môn và chua biết cách học .
Có khả năng học bài và tự nghiên cứu bài chưa cao .
Giờ luyện tập , thưc hành cồn mang tính đối phó. Các em thường có thói quen sao chép sách giải .
Sử dụng câu chưa chuẩn về ngữ pháp , viết sai lỗi chính tả.
3) Thống kê chất lượng khảo sát đầu năm:
LỚP SỈ SỐ GIỎI(%) KHÁ(%) T.BÌNH(%) YẾU(%) KÉM (%)
PHẦN B : CÁC ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
I) Đánh giá chung về chương trình :
Chương trình ngữ văn 8 notice xây dựng theo nguyên tắc TÍCH HP ( là cơ bản , là chủ đạo ) dựa
trên 3 phân môn : Văn _ Tiếng việt _Tập làm văn .Vì vậy khi giảng dạy GV phải :
• Dự đònh những hoạt động tích hợp cho học sinh .
• Sàng lọc cẩn thận những thông tin có ích để hình thành những năng lực tổng hợp cho HS.
Trong quá trình dạy GV phải tạo ra sự kết hợp để hỗ trợ , phát huy mặt mạnh của mỗi phân môn nhằm dạt
chất lượng hiệu quả cao nhất .
Xây dựng về ý tưởng để nâng cao chất lượng ở các cụm văn ban.
• Về cụm văn bản nghò luận
• Về cụm văn bản tự sự
• Về cụm văn bản trữ tình
II) Nộ dung chương trình ngữ văn 8 :
Chương trình ngữ văn 8 gồm 34 bài . trong đó bao gồm cả thời lượng dành cho kiểm tra , ôn tập và viết
tập làm văn . Mỗi bài học thường có cả 3 phân môn : Văn _Tiếng việt _ Tâp làm văn .
Nội dung chương trình có một số điểm lưu ý sau :
- Vẫn tiếp tục theo mạch liên kết tích hợp Văn – Tiếng việt –Tập làm văn . Mỗi phân môn sẽ vừa tìm
vừa phải bảo đảm mục tiêu yêu cầu cụ thể của mình , vừa phải tìm ra những yếu tố đồng quy , hòa
nhập bổ trợ cho nhau nhằm mục đích đạt tới mục tiêu chung .
-Các kiểu văn bản : tự sự , lập luận , điều hành đẫ notice học ở các lớp 6,7 nay tiếp tục học ở lớp 8 .
Các kiến thức sẽ notice củng cố và nâng cao .
- Ba kiểu văn bản chính ở lớp 8 đó là: Tự sự , Lập luận , Thuyết minh . Thuyết minh là kiểu văn bản
đầu tiên dựa vào chương trình ngữ văn THCS ở Việt Nam , bắt đầu dạy ở lớp 8 .
Đặc biệt giáo viên cũng cần lưu ý về phương pháp :
+ Tích hợp nhièu phương pháp trong bai học , tiết học và trong cả quá trình tổ chức hoạt động dạy học
trên cơ sở xác đònh phương pháp chính gắn với tính chuyên biệt của môn học .
+ Tổ chức hoạt động dạy học theo hướng tích cực , tạo năng lực chủ động , sáng tạo ở cả người dạy và
người học .
+ Chú trọng khái quát nội dung kiến thức (đặc biệt đối với nội dụng tiếng việt , các bài ôn tập )
+ Tăng cường sử dụng các phương tiện kỹ thuật trong dạy học .Tuy nhiên cần sử dụng một cách thật
hợp lí để đảm bảo sự thành công trong dạy học ngữ văn .
+Tăng cường các hoạt động thực hành , hướng tới đảm bảo sự phát triển năng lực cho mỗi cá nhân .
III) Mục đích và nhiệm vụ chương trình Ngữ văn 8 :
- Cung cấp cho HS các kiểu văn bản , giúp học sinh phát triển các kó năng :NGHE- NÓI – ĐỌC –VIẾT
về các kiểu văn bản .Từ đố có năng lực tiếp nhận , hiểu , cảm thụ văn bản và có kỉ năng phân tích , bình
giảng các tác phẩm văn học .
- Biết phân tích nội dung , ý nghóa cuỷa các tác phẩm .Tự cảm nhận –cảm thụ cái hay của tác phẩm (cả
hai mặt nội dung và hình thức ).
-Nhận diện , phân biệt các loại từ , các kiểu câu . Biết viết câu hoàn chỉnh , phát triển kó năng mở rộng
câu và hình thành đoạn văn bản và văn bản .