Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

MỘT số GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO TRẺ 5 6 TUỔI học tốt TIẾT kể CHUYỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.28 KB, 18 trang )

ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO TRẺ
5 - 6 TUỔI HỌC TỐT TIẾT KỂ CHUYỆN”

1. PHẦN më ®Çu
1.1 Lý do chọn đề tài:
Như chúng ta đã biết “Làm quen văn học” là một loại hình nghệ thuật được nhiều
người ưa thích. Nó được coi như là một món ăn tinh thần không thể thiếu được của mổi
con người. Nó làm cho con người xua tan đi những mệt mỏi sau ngững ngày làm việc vất
vã, để hòa mình vào dòng chảy của thời gian qua việc cảm nhận những câu chuyện,
những bài thơ hay về cuộc sống đời thường về Quê hương, đất nước, những bài ca dao,
đồng dao, thật dản dị mà con người hướng tới nhất là trong điều kiện công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước, con người thích chiêm ngưỡng những vẽ đẹp của tinh hoa văn hóa
nhân loại. Văn học còn giúp cho con người biết được nguồn góc của thần sông, thần núi,
biết được nguồn góc của con người của các sự vật hiện tượng xung quanh……Nó giúp
cho con người biết cảm nhận được cái hay, cái đẹp, hướng tới cái thiện đẩy lùi cái ác, từ
đó làm cho con người biết yêu thương quê hương, đất nước và yêu cuộc sống hơn. Đồng
thời văn học còn mang tính giáo dục cao.
Bởi vậy “Làm quen văn học” là một môn học rất quan trọng trong việc phát triển
nhân cách cho trẻ mầm non nói chung và trẻ 5-6 tuổi nói riêng. Bởi ở lứa tuổi này trẻ cảm
nhận các hoạt động một cách thực thụ. Ngay từ khi mới sinh ra trẻ đã được nghe những
bài thơ, những lời ca dao, đồng dao rất gần gủi qua lời ru ngọt ngào của mẹ. Lớn lên trẻ

Trang 1


c nghe ụng, b k cho nghe nhng cõu chuyn c tớch. Khi n trng tr c cm
nhn loi hỡnh ngh thut ny qua cỏc bi th, cỏc cõu chuyn theo mt h thng di s
hng dn ca cụ giỏo. T ú vn hc ó thm sõu vo mỏu thch ca tr. Vn hc cng
l phng tin giỏo dc ton din, nhõn cỏch cho tr lm cho tr bit yờu v p ca thiờn
nhiờn, yờu quờ hng t nc, yờu quý ụng, b, cha, m..qua nhiu tỏc phm vn hc
v qua cỏc bui K chuyn


Vỡ vậy, l mt giáo viên dy lớp 5-6 tuổi, bản thân tôi luôn trăn trở, tỡm
tũi a ra Mt s gii phỏp nõng cao cht lng cho tr 5-6 tui hc tt tit k
chuyn vi mc ớch giỳp tr d dng hn trong vic cm nhn ngụn ng qua nhng
cõu chuyn v bit th hin nú bng chớnh ngụn ng, hnh ng ca tr.
1.2. im mi, phm vi ỏp dng ca ti:
ti sỏng kin kinh Mt s gii phỏp nõng cao cht lng cho tr 5-6 tui hc
tt tit k chuyn bn thõn tụi tỡm tũi nghiờn cu v mi vit ln u, im mi ca
ti ny l giỏo dc ngụn ng cho tr thụng qua hot ng k chuyn. Giỏo viờn giỳp tr
k chuyn theo trỡnh t ni dung cõu chuyn, th hin c vai ca tng nhõn vt trong
chuyn qua ng iu ging k th hin tớnh cỏch, iu b, c ch, nột mt ca tng nhõn
vt, qua mi tỏc phm chuyn khi dy tr tỡnh yờu quờ hng, t nc, con ngi.
Qua nhng bi th, cõu chuyn, tc ng, ca dao, ng dao, Tr bit yờu cỏi hay, cỏi
p, bit lờn ỏn phờ phỏn cỏi xu, t ú hỡnh thnh tr thúi quen chun mc. Giỏo viờn
to c hi phỏt huy tớnh tớch cc, sỏng to, ham hiu bit ca tr, thụng qua vic khai thỏc
s dng dựng, chi dy hc, i mi phng phỏp ging dy, ly tr lm trung tõm,
cụ l ngi hng dn tr hot ng, tr tớch cc khỏm phỏ nhng iu mi l, nhm kớch
Trang 2


thớch s hng thỳ tũ mũ ham hiu bit ca tr vo cỏc hot ng hc, giỳp giỏo viờn cú
thờm k nng trong vic lp k hoch chm súc giỏo dc tr, la chn phng phỏp
truyn th kin thc phự hp vi c im tõm sinh lý ca tr v iu kin c im ca
lp xõy dng k hoch nm, thỏng, tun (ch ) lng ghộp vic dy tr hc tt tit k
chuyn mi lỳc mi ni, to tin cn thit cho tr vo trng tiu hc.
ti ca tụi mi vit ln u c hi ng khoa hc nh trng gúp ý b sung
v ó ỏnh giỏ xp loi tt, c ỏp dng rng rói trong nh trng v cú th ỏp dng
mt s trng bn, nhm thc hin cú hiu qu lnh vc phỏt trin ngụn ng núi chung v
dy tr 5 - 6 tui hc tt tit k chuyn núi riờng. Tụi mong rng cỏc bn ng nghip s
b sung, gúp ý sỏng kin ca tụi c hon thin v c ỏp dng rng ri vo s
chm súc, giỏo dc tr trong ton huyn.

2. phần nội dung
2.1. Thc trng ca ti.
Dy tr K chuyn l vic lm quan trng v cn thit giỳp tr hiu sõu sc hn v
ni dung cõu chuyn, t ú tr t tin, mnh dn hn trong cuc sng. Khụng nhng th
m õy l hỡnh thc tr th hin nng khiu ca mỡnh. õy chớnh l hot ng giỳp ta
phỏt hin ra nhng nhõn ti, nhng cõy bỳt nh mang tõm hn tr th to tin cho tr
tip tc hc lờn trng tiu hc.
Nm hc 2014 - 2015 l nhng nm tip tc thc hin chuyờn Lm quen vn
hc đáp ứng yêu cầu phù hợp với chiến lợc giáo dục Mầm non, đòi hỏi
nâng cao giáo dục toàn diện cho trẻ nói chung và tăng cờng hoạt động
lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ nói riêng, đây là điều kiện
Trang 3


thuận lợi để nhà trờng tăng trởng cơ sở vật chất đảm bảo đồ dùng,
trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học nh: Tranh th, chuyn, máy vi
tính, máy chiếu... Mặt khác đợc sự quan tâm, giúp đỡ của Ban Giám
Hiệu nhà trờng, Hội cha mẹ học sinh, các ban ngành, bạn bè đồng
nghiệp về su tầm nguyên vật liệu, làm đồ dùng đồ chơi, bản thân
luôn học hỏi, trau dồi kiến thức, biết sáng tạo lồng ghép nội dung
phong phú vào các hoạt động nhằm nâng cao chất lợng hiệu quả ca
việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trong đó có tit k chuyn.
ợc sự phân công của BGH nhà trờng, năm học 2014-2015 tôi phụ
trách lớp Mu giỏo 5-6 tuổi. Qua thời gian đứng lớp, nắm bắt đợc tình
hình thực tế bn thõn tôi gặp phải những thuận lợi và khó khăn sau:
* Thun li:
Ban giám hiệu nhà trờng tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất
nh mua sắm đồ dùng phục vụ cho các hoạt động đầy đủ, nh tranh
th, tranh chuyn, máy vi tính, mỏy chiu và các trang thiết bị ti liu khác
tham kho. Bản thân tôt đợc tham gia các buổi tập huấn chuyên môn ở

s, phòng, cụm cũng nh ở trờng, tham dự các tiết thao giảng của đồng
nghiệp, su tm ti liu phc và hc tp ở các trờng bạn về tiết k chuyn
nhằm đúc rút kinh nghiệm cho bản thân, lên kế hoạch làm đồ dùng,
đồ chơi theo từng chủ đề phù hợp với tng ni dung cõu chuyn trong tháng,
lc lng ph huynh quan tõm ng h nguyờn vt liu, nh cỏc loi vi vn, cỏc vt liu

Trang 4


cú sn a phng, ng sõn khu ri .. Mt s chỏu cú tớnh mnh dn kh nng tip
thu nhanh, ng iu ging tt phong cỏch k chuyn t nhiờn ú cng chớnh l nhng ht
nhõn ca lp. Tt c ú l iu kin thun li tụi thc hin tt chuyn . Ngoi ra bn
thõn tụi cũn su tm mt s tranh cú hỡnh nh v cỏc ni dung cõu chuyn n gin, cỏc
nhõn vt gn gi vi tr, tạo môi trờng để trẻ đợc làm quen ở mọi lúc mọi
nơi.
- Phòng học rộng rãi thoáng mát và khỏ đầy đủ điều kiện để trẻ
hoạt động.
- Tôi luôn nghiờn cu tìm tòi học hỏi về cỏch t chc tit dy qua đó tôi
nắm vững phơng pháp khi tổ chức hoạt động ca b mụn.
- Trẻ hứng thú tham gia vo hoạt động k chuyn mt cỏch tớch cc
- Lp cú 02 giỏo viờn nờn tụi tranh th thi gian lm dựng chi phc v cho
hot ng dy v hc, to s hng thỳ cho tr khi tham gia vo tit hc hng thỳ, sụi ni
hn.
* Khú khn:
- Trình độ nhận thức của trẻ không đồng đều, nhiều cháu nói
lắp, nói ngọng, núi cht.
- Đa số trẻ là con em gia đình nông nghiệp điều kiện kinh tế còn
khó khăn, địa bàn không tập trung, đờng đến trờng lại xa xôi, phụ
huynh cha có thời gian chăm sóc cho con nên ảnh hởng đến việc cho
trẻ đi học.


Trang 5


- S quan tõm của một số phụ huynh về tit k chuyn còn hạn chế.
- Thời gian cho việc tạo môi trờng hoạt động, tìm tòi và khám phá
các đồ dùng đồ chơi một số chủ đề cha phong phú.
- Trong quá trình dạy trẻ nhiều lúc cô cha phát huy hết tính tớch cc
sáng tạo của trẻ, còn rp khuôn máy móc.
- Kh nng k chuyn ca tr cũn hn ch, tr ch bit thuc chuyn, ch cha bit
k chuyn ng vai, nhp vai qua ng iu ging k, iu b, nột mt, c ch ca tng
nhõn vt trong chuyn.
* Điều tra thực tiển:
- Để t chc hoạt động cho trẻ k chuyn tốt và biết đợc mức độ, tiếp
thu, nhận thức của trẻ vào đầu năm học tôi đã tổ chức cho trẻ k chuyn
dới mọi hình thức khác nhau nh túm tt ni dung chuyn, k tng on chuyn,
ng kch, k qua tranh cú hỡnh nh nhõn vt n gin, gn gi và tiến hành kho sỏt
đánh gía qua đó tôi nhận thấy một số nhợc điểm lớn nh một số trẻ
cha tp trung chú ý và không hứng thỳ, nhn bit tờn chuyn, tờn nhõn vt chm,
khụng hiu ni dung cõu chuyn, kt qu kho sỏt nh sau:
+ 40% tr k li chuyn cũn n iu v khụ khan
+ 40% Tr cha bit k chuyn
+ 20% Tr khụng cú hng thỳ k chuyn
- Qua kết quả theo giỏi đánh giá ở trên tôi nhận thấy giờ hoạt
động cho trẻ k chuyn của mình cha mang lại hiệu quả cao, dựng phc

Trang 6


v dy hc cũn hn ch. Với nhng kết quả nh vậy, bản thân tôi luôn băn

khoăn, lo lắng và suy nghĩ lm th no a kt qu ca nm nay cao hn
nhng nm trc õy? Lm th no m bo cht lng trng giao? Mt khỏc ỏp
ng mong mun ca cỏc bc ph huynh.
- Cn c vo tỡnh hỡnh thc t, bn thõn tụi luụn suy ngh, tỡm tũi hc hi a ra
những biện pháp tối u nhất, cú hiu qu nht ng thi tranh th ý kin chỉ
đạo của ban giám hiệu nhà trờng để tìm ra Mt s gii phỏp nõng cao
cht lng cho tr 5-6 tui hc tt tit k chuyn
2.2 Gii pháp thực hiện:
Mt l: Xõy dng mụi trng cho tr hot ng
- Mụi trng cho tr lm quen vi vn hc l rt quan trng. Cú mụi trng tt tr
mi cú c hi tham gia vo mi hot ng ca chuyờn . Ngay t u nm hc tụi ó
xõy dng k hoch trong ú chỳ trng n vic to mụi trng cho tr hot ng. Mụi
trng trong v ngoi lp, mụi trng hot ng gúc sỏch, gúc hc tp..
- Trong lp hc tụi ó b trớ sp xp gia cỏc gúc sao cho phự hp vi lp, nh gúc
sỏch b trớ sp xp cỏc loi sỏch, cỏc loi dựng nh v, cỏc loi tranh nh va tm ca
tr tr d nhỡn, d ly xem, cỏc loi qun, ỏo, m, dựng ng kch c sp xp
gn gng ngn np, sõn khu ri, sa bn ..phc v cho chuyờn u c tr s dng
mt cỏch thnh tho. Mt khỏc cỏc t giỏ, cỏc loi dựng u cú tờn ca dựng, ca
sn phm c vit bng ch cỏi in thng tr c lm quen ch vit, cỏc cõu
chuyn, cỏc bi th c vit bng ch to gn lờn tng. Khụng phi cỏc bi th, cõu

Trang 7


chuyện trong năm học được đưa ra một lúc mà tùy theo từng tháng, tuần dựa vào chương
trình để tôi chuẩn bị sắp xếp cho phù hợp.
+ Ví dụ: Tháng một có câu chuyện “Ba cô gái” tôi sưu tần các đồ dùng, tranh ảnh,
nhân vật về câu chuyện trưng bày ở góc. Nhằm gây hứng thú, lôi cuốn trẻ tò mò tham gia
vào mọi hoạt động.
- Góc sách luôn thay đổi, các loại sách được sắp xếp theo đầu sách và dung lượng

dài, ngắn ở trang sách. Ngoài lớp học tôi củng tạo môi trường cho trẻ bằng cách dán các
tranh ảnh sáng tạo ở cửa lớp, ở góc những điều cha mẹ cần biết, viết tên các loại đồ dùng
sinh hoạt của trẻ. Tất cả những việc làm trên đã tạo điều kiện cho trẻ học tốt chuyên đề
nói chung và tiết dạy trẻ kể chuyện nói riêng.
Hai là: Dạy trẻ kể chuyện ở mọi lúc, mọi nơi
- Muốn tổ chức tốt tiết kể chuyện thì giáo viên phải cho trẻ hoạt động mọi lúc, mọi
nơi. Trẻ 5-6 tuổi khả năng bắt chước của trẻ rất cao nên muốn cho trẻ kể chuyện được tốt
thì tôi phải tổ chức tốt việc “Kể chuyện diễn cảm cho trẻ nghe” thể hiện được tính cách
của các nhân vật trong chuyện thông qua hành động, cử chỉ, điệu bộ và nét mặt, ngoài ra
tôi còn cho trẻ nghe kể chuyện qua băng dĩa…..Như vậy để thu hút sự tập trung chú ý của
trẻ từ đó trẻ cảm nhận ra được cái hay, cái đẹp ở trong chuyện để khi trẻ kể lại chuyện trẻ
thể hiện một cách có hiệu quả hơn.
- Sau khi kể diễn cảm về câu chuyện cho trẻ nghe tôi sử dụng câu hỏi đàm thoại theo
một hệ thống nhằm giúp trẻ hiểu trình tự câu chuyện, trẻ nắm chắc nội dung chuyện. Đây
là cơ hội để trẻ nêu lên ý kiến nhận xét của mình về cân chuyện từ đó trẻ dễ thuộc chuyện
hơn, nắm chắc nội dung chuyện, tính cách ngữ điệu giọng của từng nhân vật.
Trang 8


- Muối cho trẻ kể được chuyện một cách thành thạo thì cho trẻ làm quen mọi lúc,
mọi nơi như giờ đón trẻ, hoạt động ngoài trời, chơi tự do, sinh hoạt chiều và trả trẻ
+ Ví dụ: Khi học câu chuyện “Ba cô gái” khi giờ đón trẻ cô hỏi sáng nay ai đưa
cháu đến lớp? (mẹ cháu a!) thế mẹ cháu làm việc gì? Mẹ có thương cháu không? Cháu có
yêu quý mẹ mình không? Mẹ là người chịu nhiều vất vã, khổ cực để nuôi các cháu khôn
lớn. vậy có ai không yêu mẹ mình không? Thế nhưng củng có những người con không
biết yêu thương mẹ mình khi mẹ ốm đấy. Các con đoán xem đó là ai trong câu chuyên gì
mà hôm trước cô đã kể cho các con nghe rồi (Câu chuyên “Ba cô gái”) trong câu chuyện
đó cháu học tập ai? Vì sao?
- Các con ạ! Trong cuộc sống mình phải biết yêu thương giúp đỡ nhau nhất là người
mẹ đã sinh ra mình và nuôi mình khôn lớn. Với hình thức như vậy trẻ hiểu sâu hơn về nội

dung câu chuyện một cách nhẹ nhàng.
- Trong lớp tôi chuẩn bị các loại đồ dùng và các nhận vật về câu chuyện trẻ đang học
để trẻ liên tưởng đến nội dung chuyện.
- Không những thế khi đến giờ chơi tự do, hoạt động ngoài trời cho trẻ dùng que vẽ
các nhân vật, mà trẻ thích, gọi tên nhân vật đó. Khi trẻ đã có vốn kiến thức cơ bản về câu
chuyện đến giờ sinh hoạt chiều tôi kiểm tra mức độ tiếp thu của trẻ đồng thời để chuẩn bị
tốt cho trẻ kể chuyện, đống kịch.
- Cô nói: “Hôm nay lớp mình sẽ kể lại một câu chuyện. Các con thích kể câu chuyện
gì?(Câu chuyện Ba cô gái)

Trang 9


- Cháu thích đống vai nào? Tính cách và giọng điệu của cô em như thế nào? Cô chị
cả, chị hai thì ra sao? Còn bà mẹ và sóc con nữa? cô cùng trẻ kể, khi kể xong cô cùng trẻ
đưa ra nhận xét, bổ sung để tiết học chính thức được hoàn chỉnh hơn.
- Cho trẻ làm quen mọi lúc, mọi nơi và thay đổi hình thức nếu câu chuyện này đàm
thoại về nhân vật, vẽ nhân vật, đống kịch thì câu chuyện kia cô cho trẻ làm quen bằng
cách đưa tranh nhân vật cho trẻ xem và hỏi trẻ đây là bức tranh của câu chuyện gì? Hoặc
cô giáo thể hiện ngữ điệu giọng của nhân vật nào đó để trẻ nhận ra và trả lời
+ Ví dụ: Câu chuyện “Ba cô gái” cô dùng lời của mẹ Sóc khôn ngoan, Sóc hảy nói
với con ta là ta đang ốm, đó là giọng của ai? Trong câu chuyện gì? Với việc thay đổi hình
thức như vậy luôn gây hấp dẫn đối với trẻ nhằm cung cấp kiến thức cho trẻ một cách đầy
đủ, nhẹ nhàng thoải mái, để trẻ sẳn sàng tham gia tốt vào tiết học “Kể chuyện”
Ba là: Công tác phối hợp với phụ huynh
- Để thực hiện tốt tiết kể chuyện cho trẻ ngay từ đầu năm học khi họp phụ huynh
tôi đã triển khai cho tất cả các bậc phụ huynh biết tầm quan trong của việc cho trẻ làm
quen văn học, nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt rất mong sự hổ trợ của lực
lượng phụ huynh “Tất cả vì tương lai con em chúng ta” tổ chức phát động làm đồ dùng,
đồ chơi, phục vụ bộ môn văn học. Tất cả phụ hunh đều đồng tình hưởng ứng, chỉ sau một

tuần phát động phụ huynh đã hưởng ứng rầm rộ phụ huynh cung cấp một số nguyên vật
liệu như các loại chai, vải vụn, sân khấu rối, tranh ảnh củ, một số phụ huynh cùng giáo
viên làm đồ dùng. Với sự tham gia hổ trợ của lực lượng phụ huynh mà đồ dùng, đồ chơi
phục vụ bộ môn văn học đã tăng lên đáng kể.
Bốn là: Chuẩn bị tốt mọi phương tiện cho trẻ trước giờ học
Trang 10


- Một trong những công việc góp phần vào thành công của tiết dạy “kể chuyện” đó
là chuẩn bị tốt mọi phương tiện cho trẻ trước giờ học.
- Trước giờ học tôi luôn tạo cho trẻ có tâm thế thoải mái, chuẩn bị tốt tinh thần cho
trẻ, không gò bó áp đặt trẻ. Tôi nghỉ trẻ có tâm thế thoải mái hứng thú mới thể hiện hết
khả năng và năng khiếu của mình nhất là tiết học “Kể chuyện”
- Vào đầu tiết học tôi mở đài cho trẻ nghe, có nọi dung gần gủi với tiết học sắp tói
của trẻ. Tôi hướng trẻ tới tiết học bằng cách tạo môi trường xung quanh lớp đa dạng và
phomg phú như chuẩn bị tranh chuyện, sa bàn, sân khấu rối, máy quay phim………cách
bố trí lớp học sao cho phù hợp với lớp mình. Trẻ đống kịch tôi chuẩn bị trang phục cho
trẻ. Một điều quan trong nửa là tôi luôn tìm hiểu về suy nghĩ và mong muốn của trẻ xem
trẻ sẻ kể lại câu chuyện trẻ sắp học bằng hình thức nào? Kể một đoạn chuyện, kể cả câu
chuyện hay tham gia đống kịch. Nếu cháu đống kịch cháu sẻ nhận vai gì? Thể hiện vai
diễn đó như thế nào? Như vậy sẻ phát huy được tính tích cực và sáng tạo của trẻ, trẻ được
tích cực hoạt động.
- Với sự chuẩn bị như vậy trẻ sẻ hào hứng muốn được tham gia vào tiết học, muốn
thể hiện chính mình thông qua tiết học đó. Không những thế trẻ còn biết thi đua nhau thể
hiện năng kiếu của mình làm thế nào để được cô giáo và các bạn khen ngợi. Mặt khác trẻ
thích nhập vai một cách như thực. Lớp học lúc nào củng vui tươi nhộn nhịp và nó đã trở
thành công việc thường xuyên đầy niềm vui của cô và trẻ.
Năm là: Tổ chức tiết dạy trên lớp
- Đây là hình thức quan trọng nhất trong việc dạy trẻ kể chuyện. Bởi tiết học trên
lớp nhằm giúp trẻ chính xác hóa, hệ thống hóa những kiến thức cơ bản mà trẻ được làm

Trang 11


quen mọi lúc, mọi nơi dưới sự hướng dẩn của cô giáo. Tiết học trên lớp là tiết học bắt
buộc diễn ra trong một thời gian nhất định. Trình tự của tiết học theo một hệ thống với
nhiều nội dung nhằm cung cấp đầy đủ nhất kiến thức cho trẻ. Đây củng là công việc để
trẻ được trao đổi ý kiến nêu lên nhận xét của mình với cô giáo và các bạn trong lớp.
- Sau khi đã chuẩn bị tốt mọi phương tiện tiết học “Kể chuyện” được diễn ra với
nhiều nội dung như sau:
+ Giới thiệu bài, giới thiệu trược tiếp hoặc dán tiếp
+ Cô kể chuyện cho trẻ nghe với nhiều hình thức khác nhau kể bằng lời, tranh, sa bàn
+ Đàm thoại nội dung câu chuyện
+ Tùy thuộc vào nhận thức của trẻ trong lớp mà cô có thể: Dạy trẻ kể lại chuyện,
đống kịch (Kể bằng nhiều hình thức sao cho phù hợp)
+ Kết thúc, củng cố và giáo dục:
- Tất cả các nội dung trên liên kết với nhau như một kịch bản, kịch bản đó sao cho
mầm mại, uyển chuyển như một chương trình biểu diễn giữa các diển viên trên sân khấu
và khán giả, mà mổi tiết mục mổi buổi diễn mang một màu sắc riêng. Tuy nhiên chương
trình biểu diễn đó trọn vẹn hoàn hảo về mọi mặt có đầy đủ nội dung, phương pháp hình
thức tổ chức một cách có hiệu quả.
- Chính vì vậy qua mổi tiết dậy, mổi câu chuyện tôi phải nghiên cứu kỷ về nội dung
của cốt chuyện, dung lượng dài hay ngắn, hình thức tổ chức như thế nào cho phù hợp từ
đó tôi mới thiết kế chương trình phù hợp có hiệu quả.
+ Ví dụ: Câu chuyện “Ba cô gái” đây là câu chuyện dài mang tính giáo dục cao,
với nhiều nhân vật tham gia vào chuyện khi đống kịch tôi tiến hành như sau.
Trang 12


- Cô có thể giới thiệu: Cho các cháu hát bài “ Cả nhà thương nhau” chủ đề Gia
đình Bài hát nói về ai? Thế tình cảm của ba, mẹ đối với các con như thế nào? Vậy các

con có yêu quý ba, mẹ của mình không? Ba mẹ là người đã sinh ra các con và nuôi các
con khôn lớn, ba, mẹ luôn dành những tình cảm cho các con. Nhưng củng có những
người con chưa thật sự yêu thương mẹ mình khi mẹ ốm. Các con đoán xem đó là ai?
trong câu chuyện gì? Đúng rồi, đó là chị cả và chị hai trong câu chuyện “Ba cô gái”. Để
biết được ba cô gái cô nào yêu thương mẹ và về thăm mẹ, khi mẹ bị ốm. Cô cháu mình
một lần nửa đến với câu chuyện “Ba cô gái” qua sự trình bày của cô và cháu.
- Với hình thức giới thiệu như vậy để đưa trẻ đến với câu chuyện một cách nhẹ
nhàng. Sau khi giới thiệu xong cô nói giờ cô cháu mình hảy đến thăm nhà “Ba cô gái”
nhé. Cô kể cho trẻ nghe một lần qua sa bàn.
- Sau khi kể xong cô đàm thoại:
- Cô vừa kể câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những ai?
- Như một trình tự tôi đưa ra câu hỏi theo một hệ thống từ để đến khó, cho trẻ trao
đổi, nhận xét nêu lên ý kiến của mình, giúp trẻ nhớ lại nội dung câu chuyện.
- Cô hỏi giọng của bà như thế nào?
- Giọng của Sóc con ra sao?
- Giong của cô cả, cô hai, cô út ?
- Khi trẻ đã có vốn kiến thức rồi, đã đến lúc trẻ thể hiện năng khiếu của mình. Cô
nói Sau khi đã đến thăm nhà Ba cô gái chúng ta đã phần nào hiểu được cuộc sống của Ba
cô gái. Giờ cô cháu mình cùng trở lại sân khấu biểu diển để các bạn có cơ hội thể hiện
Trang 13


nng khiu ca mỡnh qua cõu chuyn Ba cụ gỏi vi s tham gia ca tp th lp mu
giỏo ln. Cụ cho tr nhn vai theo s thớch v kh nng ca tr v ng kch, cụ lm
ngi dn chng trỡnh cho chỏu din, luõn phiờn thay i ln nhau. Khỏn gi l ngun
c v ng viờn cho cỏc din viờn. Tr din xong c v ng viờn tr bng nhng trng
v tay
- Kt thỳc chng trỡnh l li cm n nh nhng n cỏc din viờn ng thi l
nhng li giỏo dc thụng qua v kch ú. Cõu chuyn Ba cụ gỏi nh mun núi vi chỳng

ta rng. Chỳng ta hnh phỳc vỡ ó cú m, hy cm n m ó sinh ra con. Chỳng ta hy
lm tt c nhng gỡ cho m m c vui, sng lõu bờn chỳng ta.
- Mi cõu chuyn, mi v kch tụi luụn thit k chng trỡnh sao cho phự hp v
cỏch gii thiu, cỏch truyn ti ni dung, phng phỏp, hỡnh thc tr khi nhm chỏn
em li kt qu tt.
2.3. Kết quả đạt đợc
- Trong quá trình nghiên cứu, tìm tòi, triển khai áp dụng các gii
pháp nêu trên vào hoạt động cho trẻ k chuyn tôi đã thu đợc kết quả
nh sau.
* Đối với bản thân:
- ã nắm chắc nội dung, phơng pháp hỡnh thc thit k tổ chức linh
hoạt vào các giờ cho trẻ hoạt động k chuyn.
- Bản thân đã có kinh nghiệm trong việc sữ dụng và làm các loại
đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động k chuyn. Đồ dùng, đồ chơi phong

Trang 14


phú và đa dạng thay đổi theo từng chủ đề phự hp vi tng ni dung cõu
chuyn sp cho tr lm quen đã tập trung đợc sự thu hút của trẻ vo hot ng
"K chuyn" đợc nhiều trẻ thích tham gia vào hoạt động, trẻ
tích cực quan sát tìm tòi, khám phá phát hiện ra những câu trả lời
chính xác.
* i vi tr
- Thông qua sự vận dụng phơng pháp, biện pháp nâng cao chất lợng cho trẻ k chuyn, trẻ đã tự nắm bắt một số kĩ năng nghe, nhìn, k,
ng kch, th hin ging iu, c ch, tớnh cỏch ca tng nhõn vt. Thụng qua k chuyn
tr bit yờu quờ hng t nc, yờu cỏi hay, cỏi p, cỏi thin, ghột cỏi ỏc.
- Trẻ đã linh hoạt trong việc đọc tên, gọi tên các sự vật xung
quanh.
- Kết quả ở trẻ lĩnh hội v tit k chuyn ngày càng đợc nâng cao.

Cụ thể là :
+ 100% tr hng thỳ k li chuyn
+ 96% Tr mnh dn, t tin bit th hin c ng iu ging, tớnh cỏch ca tng
nhõn vt
+ 0,4% Tr cha th hin c ging iu nhõn vt ú l nhng tr cỏ bit, núi
ngng
* i vi ph huynh:

Trang 15


- Ph huynh tin tởng vào cô giáo và sự chăm sóc giáo dục ở trờng
Mầm non ngày càng đạt chất lợng cao. Phụ huynh thể hiện sự chăm lo
đến phơng pháp giáo dục và chăm sóc trẻ khi trẻ ở nhà, có ý thức trong
việc su tầm nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi và nêu ý kiến hay
trong việc làm đồ dùng đồ chơi.
- Thờng xuyên trao đổi tình hình của trẻ với giáo viên, từ đó kết
hợp giữa nhà trờng với gia đình trẻ ngày càng gắn bó.
3. PHN kết luận
3.1. í ngha ca ti:
Nõng cao cht lng hot ng cho tr 5- 6 tui hc tt tit k chuyn l một
hoạt động cú ý ngha vô cùng quan trọng, mang tớnh giỏo dc cao đối với trẻ
Mẫu giáo 5 - 6 tui. ồng thời ó là một nhân tố quyết định sự hình
thành cơ sở ban đầu và phát triển nhõn cỏch toàn diện cho trẻ ở lứa
tuổi Mầm non, to tin cn thit cho tr bc vo lp mt mnh dn, t tin hn.
Vì thế mổi một giáo viên cần xác định đây là nhiệm vụ quan trọng
trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giỳp tr th hin c ging iu, c
ch, iu b, lm giu vn t cho tr.
- Qua quá trình thực hiện và đã đạt đợc kết quả nh trên. Bản
thân tôi đã rút ra đợc

những bài học kinh nghiệm sau:

Trang 16


- Trớc hết giáo viên phải luôn tự học hỏi và có ý thức tự bồi dỡng
cho bản thân. Thờng xuyên nghiên cứu trao đổi với bạn bè đồng
nghiệp về các phơng pháp, biện pháp tối u để thực hiện có hiệu quả
trong quá trình hoạt động.
- Nghiên cứu kĩ và soạn bài nắm chắc mục đích, yêu cầu a ra
mc tiờu, k nng, kin thc của từng loại tiết phự hp.
- Nm c c im tõm sinh lý, trỡnh ca tng cỏ nhõn tr.
- Giỏo viờn phi luụn hc hi kinh nghim, nõng cao trỡnh chuyờn mụn nghip v,
luyn õm ging ca mỡnh v phong cỏch khi biu din mi th hin c ỳng ng iu
ging, hnh ng c ch ca nhõn vt, to tõm th v chun b tt mi iu kin phng
tin trc lỳc i vo tit dy.
- Giỏo viờn t chc tht tt tit hc trờn lp theo trỡnh t, theo h thng cú hiu qu.
- Tng cng v thng xuyờn cho tr hot ng mi lỳc, mi ni.
- Tận dụng mọi nguyên vật liệu đơn giản, dễ tìm, dễ kiếm để
làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động nhằm kích thích sự hứng thú
của trẻ.
- Tạo môi trờng trong và ngoài lớp học với nhiều hình thức hấp dẫn
và đợc thay đổi thờng xuyên theo từng chủ đề trong tháng.
- Thờng xuyên theo giỏi về chất lợng để có biện pháp bồi dỡng cho
từng trẻ.

Trang 17


- Tăng cờng sự phối hợp giữa gia đình nhà trờng và các tổ chức

khác.
- Luôn có kế hoạch trao đổi với phụ huynh trong việc bồi dỡng thêm
cho trẻ ở nhà, tạo sự gần gủi, niềm tin và sự thống nhất trong việc cho
trẻ k chuyn
- Qua quá trình thực hiện tôi đã vận dụng những phơng pháp,
biện pháp có hiệu quả trẻ thích thú, nhanh nhẹn, tiếp thu bài nhanh
tạo cho giáo viên thêm khéo léo, sáng tạo trong việc làm đồ dùng đồ
chơi cho trẻ. Biết tìm ra các giải pháp để thực hiện tốt chất lợng chăm
sóc giáo dục trẻ mà bản thân tôi đang thực hiện và tiếp tục nghiên
cứu lâu dài để bổ sung những kinh nghiệm của tôi đợc hoàn chỉnh
hơn với mục đích mang lại kết quả cho trẻ trong tit k chuyn
Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ của bản thân. Kính mong
sự góp ý chân thành của bạn bè đồng nghiệp, Ban Giám Hiệu Nhà trờng và hội đồng khoa học để bản thân tôi có nhiều kinh nghiệm
trong việc tổ chức cho trẻ k chuyn ngày càng hiệu quả hơn.
3.2. Kin ngh, xut:
- ngh nh trng, cỏc cp tip tc t chc tp hun cho i ng giỏo viờn v
vic thc hin chng trỡnh giỏo dc mm non.
- Mua sm cỏc trang thit b theo thụng t 02 ca b giỏo dc o to qui nh.

Trang 18



×