Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Đổi mới phương pháp dạy giáo dục an toàn giao thông trong trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.52 KB, 20 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY GIÁO DỤC AN TOÀN
GIAO THÔNG TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC

Người thực hiện: Vũ Thị Mỹ Hạnh
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường TH Điện Biên 1, TP Thanh Hóa
SKKN thuộc lĩnh vực: Hoạt động GDNGLL

THANH HÓA NĂM 2016
1


ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG
TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC

1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Tai nạn giao thông không giống như đại dịch Ebola hay chiến tranh đang
diễn ra trên thế giới. Nhưng nếu cộng các con số những người chết và thương vong
do tai nạn giao thông lại trong từng năm, trong vài năm thì con số thật đáng ngạc
nhiên và báo động, nó chẳng kém gì con số thương vong do chiến tranh đem lại.
Thật đáng lo ngại! Vấn đề trật tự an toàn giao thông nói chung và tai nạn giao
thông nói riêng luôn là một vấn đề cấp thiết đối với toàn xã hội.
Trước thực trạng về trật tự an toàn giao thông, Đảng và nhà nước đã có nhiều
biện pháp, chính sách để từng bước ngăn chặn, đẩy lùi tai nạn giao thông như: Đề
ra nhiều chỉ thị, nghị quyết đối với công tác đảm bảo trật tự giao thông, đồng thời


đề ra các giải pháp chống ùn tắc và tai nạn giao thông. Vì Nguyên nhân chính của
tai nạn giao thông chủ yếu là do thiếu hiểu biết về luật giao thông và ý thức chấp
hành luật chưa nghiêm của người tham gia giao thông nên trong các giải pháp đề ra
thì giải pháp tuyên truyền, giáo dục, phổ biến, giáo dục pháp luật trật tự an toàn
giao thông có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Để chung tay với xã hội trong việc góp phần nâng cao ý thức chấp hành luật
giao thông, làm giảm thiểu các vụ tai nạn giao thông và tránh những hiện tượng
tượng ùn tắc giao thông, ngành giáo dục đã đưa “Giáo dục an toàn giao thông” vào
trường phổ thông, trong đó có trường Tiểu học.
Thực tế, việc dạy an toàn giao thông cho học sinh trong trường Tiểu học hiện
nay còn gặp rất nhiều khó khăn. Thời lượng để truyền tải hết được kiến thức về
Luật giao thông cho học sinh còn ít. Bên cạnh đó phương tiện, tài liệu dạy an toàn
giao thông cho học sinh còn thiếu nhiều. Vì thế đa số giáo viên chủ yếu sử dụng
phương pháp đàm thoại và thuyết trình dựa vào kênh hình trong sách giáo khoa.
Kiến thức về “Luật” bao giờ cũng khô khan và với cách dạy “Thầy hỏi – Trò trả
lời”, thầy làm chủ thể trong quá trình dạy học. Giáo viên chưa dành đủ thời gian
cho việc dạy các tiết an toàn giao thông dẫn đến việc học sinh cũng không thiết tha
với việc học các tiết an toàn giao thông và dẫn đến hiệu quả giáo dục chưa cao.
Trước thực trạng đó, tôi đã băn khoăn, trăn trở và quyết định phối kết hợp với đồng
nghiệp cùng ban ban giám hiệu nhà trường tìm ra giải pháp làm thế nào để đổi mới
được phương pháp dạy an toàn giao thông để mỗi tiết dạy an toàn giao thông là tiết
học mong chờ của các em học sinh. Có như vậy thì hiệu quả của việc giáo dục pháp
luật giao thông cho học sinh mới đạt hiệu quả cao.
Xuất phát từ thực tế trên và từ sự nhận thức về ý nghĩa và tầm quan trọng của
việc giáo dục Luật an toàn giao thông cho học sinh tiểu học, tôi mạnh dạn nghiên
cứu đề tài: Đổi mới phương pháp dạy giáo dục an toàn giao thông trong trường
Tiểu học.
2.2. Mục đích nghiên cứu
2



Xây dựng và áp dụng đề tài nhằm mục đích nâng cao ý thức chấp hành giao
thông và đảm bảo an toàn cho học sinh Tiểu học.
3.3. Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp dạy giáo dục an toàn giao thông trong trường Tiểu học.
4.4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp trực quan, quan sát.
Phương pháp tìm hiểu, trò chuyện, điều tra, phỏng vấn học sinh, phụ huynh
nhà trường.
2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lí luận
Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm,
học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức dưới sự chỉ dẫn của giáo viên. Sử dụng linh
hoạt các phương pháp: sắm vai, đóng tiểu phẩm, tổ chức trò chơi,…trong mỗi tiết
học sẽ gây hứng thú học tập của học sinh.
Đổi mới phương pháp giáo dục an toàn giao thông trong nhà trường, chính là
việc tuyên truyền kiến thức an toàn giao thông cho giáo viên và học sinh thông qua
các hoạt động dạy học vui, thiết thực, bổ ích. Mỗi tiết học, các em không thụ động
ghi nhớ kiến thức mà được trải nghiệm, thực hành, được trao đổi, thảo luận, từ đó
rút ra những kiến thức cần ghi nhớ cho mình. Không chỉ có vậy, giáo dục an toàn
giao thông còn được thực hiện bằng nhiều hoạt động tuyên truyền trực quan sinh
động, hiểu quả. Trong hoạt động tuyên truyền, học sinh được tham gia, được trái
nghiệm và thực sự thấy vui. Học sinh được trực tiếp tham gia đóng tiểu phẩm, giao
lưu văn nghệ thơ ca, hò vè, hát đố,…với nội dung tuyên truyền kiến thức về an toàn
giao thông, qua đó các em nhớ nhanh, nhớ lâu luật an toàn giao thông mà không
thấy cứng nhắc, khô khan. Như vậy tiết học an toàn giao thông sẽ đạt hiệu quả cao.
2.2. Thực trạng
* Giáo viên:
Thực tế cho thấy đa số giáo viên lên lớp dạy luật giao thông cho học sinh còn
theo phương pháp thầy hỏi trò trả lời, chủ yếu là thảo luận nhóm, đọc kênh chữ kết

hợp quan sát tranh để rút ra kiến thức cần ghi nhớ. Do vậy giờ dạy trở nên nhàm
chán và khô khan. Bên cạnh đó tài liệu sách giáo khoa và điều kiện phương tiện
giảng dạy còn thiếu nhiều cộng với việc hiểu biết về luật giao thông của giáo viên
còn hạn chế. Nên chất lượng và hiệu quả của việc dạy học luật giao thông cho học
sinh trong trường chưa cao.
* Học sinh:
Giáo viên chủ yếu giảng dạy an toàn giao thông theo phương pháp hỏi đáp,
quan sát và trình bày nên việc lĩnh hội kiến thức về luật càng khó khăn hơn. Chính
vì thế không lôi kéo được sự hứng thú học tập ờ học sinh. Do vậy sự hiểu biết về
luật giao thông của học sinh còn hạn chế. Điều đó thể hiện rõ ở ý thức của học sinh
khi tham gia giao thông: một số học sinh khi tham gia giao thông bằng xe máy
cùng với bố mẹ không đội mũ bảo hiểm đe dọa đến tính mạng bản thân, một số học
sinh còn ngang nhiên qua đường không chú ý quan sát, một số học sinh còn nô đùa,
chạy nhảy, đá bóng trên vỉa hè và dưới lòng đường khi chờ bố mẹ đón.
3


Trước thực trạng đó, tôi luôn băn khoăn, trăn trở phải làm thế nào để giúp
học sinh nâng cao hiểu biết và có kiến thức nhất định về luật giao thông. Có như
vậy mới đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người.
Từ suy nghĩ và hành động của bản thân, tôi mạnh dạn đưa ra một số phương
pháp sau nhằm nâng cao ý thức chấp hành tốt Luật giao thông cho học sinh tiểu
học.
2.3. Các giải pháp giúp học sinh nâng cao ý chấp hành tốt Luật giao thông
2.3.1. Dùng hình ảnh sống động để dạy an toàn giao thông.
Dạy học bằng hình ảnh sống động, có thực, gần gũi sẽ gây được sự chú ý cao
của học sinh. Học sinh sẽ tập trung để quan sát, phán đoán đồng thời kích thích tư
duy vào một vấn đề cụ thể. Từ tư duy cụ thể học sinh sẽ lĩnh hội kiến thức về luật
giao thông một cách dễ dàng và vận dụng tốt vào thực tế cuộc sống hàng ngày.
Tôi đã sử dụng những hình ảnh sống động vào thực dạy ở các bài: Lớp 3 Chủ

đề 3: Đi bộ sang đường an toàn; chủ đề: Đường đi bộ an toàn đến trường. Lớp 2 –
chủ đề 4: Đi bộ và sang đường an toàn. Lớp 5 – chủ đề 4: Đường đi an toàn.
Trước mỗi tiết dạy trên, tôi tự chụp ảnh, quay clip các hoạt động giao thông
diễn ra trên địa bàn trường học, những hành vi giao thông của học sinh trường
mình, lớp mình hay bản thân học sinh đó khi tham gia giao thông. Học sinh được
quan sát những hành động đúng, sai của những đối tượng tham gia giao thông ngay
xung quanh mình (bản thân mình và bạn tham gia giao thông) sẽ giúp các em dễ
tiếp thu bài hơn và nhằm gây hứng thú học tập. Mục đích của mỗi tiết dạy là giúp
học sinh nắm chắc luật giao thông và vận dụng được vào thực tế. Để việc thực hành
của học sinh đạt hiệu quả thiết thực nhất thì việc hàng ngày học sinh thực hiện luật
giao thông ngay những tuyến đường mà các em thường xuyên đi quả là vô cùng
cần thiết.
Ví dụ như: Giáo viên có thể chụp ảnh, quay clip các con đường dẫn từ các
phố trên địa bàn phường đến trường để học sinh nhận biết đâu là con đường an
toàn, biết lựa chọn đường đi an toàn để đến trường. Chụp hình ảnh vòng xuyến ở
ngã tư Phan Chu Trinh – Trường Thi – Quốc lộ 1A (Ngay gần khu vực trường) để
học sinh nhận biết cách xử lí khi tham gia giao thông.
Với dạng bài này, tôi sẽ cho học sinh quan sát một số clip, hình ảnh tham gia
giao thông của học sinh trong trường, của lớp và sát thực hơn là hình ảnh của chính
bản thân học sinh đó. Để từ đó các em nhận biết được hành vi đúng, sai qua một số
câu hỏi như:
- Các em hãy quan sát và nhận xét hành vi tham gia giao thông của bạn học
sinh (các bạn học sinh) trong clip (hình ảnh)?
- Những hành vì nào các em nên và không nên học tập?
Qua quan sát và thực tế, học sinh sẽ dễ nhận thấy hành vi đúng, sai khi tham
gia giao thông. Từ đó học sinh sẽ biết được những hành vi sai khi tham gia giao
thông để kịp thời tránh và thực hiện tôt những hành vi đúng khi tham gia giao
thông để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người.
Những hình ảnh có tính thực tế ngay xung quanh các em sẽ giúp các em thực
hiện luật khi tham gia giao thông một cách hiệu quả nhất.

4


2.3. 2. Dạy an toàn giao thông bằng hình thức đóng tiểu phẩm, sắm vai nhân
vật.
Dạy an toàn giao thông cho học sinh với phương pháp thuyết trình, giảng
giải thì tiết học sẽ trở nên khô khan và nhàm chán. Chính vì vậy đòi hỏi giáo viên
phải thay đổi phương pháp giảng dạy. Học sinh tiểu học phát triển từ tư duy cụ thể
đến tư duy trường tượng. Tức là từ cái phải nhìn thấy hay được thực hiện thì sẽ
giúp các em hiểu và nắm bài tốt. Chính vì vậy dậy an toàn giao thông cho trẻ qua
hình thức đóng tiểu phẩm, sắm vai là các em thích nhất. Mặc dù phương pháp này
là khó với giáo viên nhưng vì học sinh thì mỗi giáo viên cần cố gắng.
Giáo viên và học sinh cùng tham gia đóng tiểu phẩm, sắm vai để tiết học trở
nên sôi nổi, lôi cuốn sự hứng thú học tập của học sịnh.
Trẻ tiểu học thường thích đóng tiểu phẩm, thích thể hiện mình. Mỗi tiểu
phẩm học sinh tham gia đóng vai sẽ theo các em không chỉ hết bài học mà còn theo
suốt năm học, suốt những năm tháng tham gia giao thông tiếp theo đó.
Để có thể thực hiện được việc đóng tiểu phẩm trong các tiết dạy an toàn giao
thông thì bản thân mỗi giáo viên cần tìm tòi, sáng tạo, mày mò suy nghĩ để có tiểu
phẩm phù hợp, để chuẩn bị về trang phục, đạo cụ,…Công việc của giáo viên cần:
- Đọc kĩ nội dung bài học
- Viết kịch bản
- Dự kiến nhân vật, thời gian cho tiểu phẩm
- Lựa chọn nhân vật
- Chuẩn bị các câu hỏi, dự đoán các tình huống xảy ra
Sau tiểu phẩm, giáo viên cho học sinh nhận xét về hành vi giao thông cần
thực hiện, cần tránh trong tiểu phẩm đó,…Giáo viên có thể đưa ra một số câu hỏi
như:
Học sinh trực tiếp tham gia đóng tiểu phẩm thì sẽ dễ dàng nắm bắt được kiến
thức về luật giao thông. Bên cạnh đó cũng lôi kéo, thu hút được những học sinh

khác theo dõi để nhận biết được hành vi đúng sai khi tham gia giao thông.
- Qua tiểu phẩm em cần thực hiện những hành vi nào?
- Những hành vi nào không nên thực hiện?
Mỗi một lần học sinh được nhận xét là thêm mỗi một lần các em được khắc
sâu kiến thức về luật giao thông và từ đó vận dụng tốt vào thực tế tham gia giao
thông hằng ngày.
Ví dụ: Dạy bài: Chủ đề 2: Em tìm hiểu biển báo hiệu giao thông (Lớp 3),
giáo viên sắm vai Ngọc Hoàng, học sinh sắm vai các táo biển báo. Dạy dưới hình
thức đóng tiểu phẩm “Táo quân”. Mỗi ông (bà) táo phụ trách một loại biển báo.
“Táo cấm”; “Táo chỉ dẫn”; “Táo nguy hiểm”; Mỗi táo phụ trách một số táo mang
biển cụ thể…Như vậy bản thân mỗi học sinh được đóng vai là các táo quân đã nắm
được cá biển báo giao thông. Học sinh trong lớp sẽ gọi tên học sinh bằng tên biển
như: “Táo cấm đi ngược chiều”, “Táo chỉ dẫn đi bộ qua đường”…Bằng cách này
học sinh sẽ dễ dàng nhớ được các dạng biển báo giao thông hơn.
Hay giáo viên khi lên lớp dạy an toàn giao thông có thể đóng vai là cảnh sát
giao thông, mặc trang phục của cảnh sát giao thông để bước đầu gây sự chú ý, tạo
5


sự hứng thú cho học sinh học tập giúp tiết học trở nên sinh động và đạt hiệu quả
hơn.
Ví dụ: Dạy chủ đề 3: Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông (Lớp 2): Giáo viên
mặc trang phục và đóng vai cảnh sát giao thông. Học sinh tập trung quan sát hiệu
lệnh bằng tay của cảnh sát giao thông và thực hiện theo hiệu lệnh (học sinh sẽ đóng
vai các phương tiện tham gia giao thông). Học sinh trực tiếp được thực hành sẽ
giúp các em khắc ghi kiến thức về hiệu lệnh của cảnh sát giao thông một cách dễ
dàng. Với phương pháp này, chắc chắn sẽ gây hứng thú đối với học sinh.
Hay: Dạy chủ đề 5: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông (Lớp 5). Giáo viên
và học sinh sẽ cùng đóng một tiểu phẩm với nội dung nguyên nhân gây tai nạn giao
thông: Một nhóm bạn trong khi chờ bố, mẹ đón đã tổ chức chơi đá bóng dưới lòng

đường ngay ở cổng trường đã gây ra tai nạn đáng tiếc cho người qua đường. Qua
tiểu phẩm giáo viên sẽ tuyên truyền, giáo dục tới học sinh ý thức chấp hành luật
giao thông đường bộ để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người.
2.3. 3. Dạy an toàn giao thông bằng hình thức tổ chức trò chơi.
Ở lứa tuổi tiểu học trẻ thích vui chơi, trò chơi sẽ giúp trẻ cảm thấy thoải mái
khi tiếp thu bài, không cảm thấy áp lực về học tập. “Chơi mà học – Học mà chơi”.
Ví dụ: Trong bài dạy Tín hiệu đèn giao thông, giáo viên nên tổ chức cho học
sinh tham gia chơi trò chơi “Đi qua ngã tư bằng tín hiệu đèn”: giáo viên tổ chức
cho 5 học sinh chơi, một bạn đứng điều khiển đèn, 4 bạn mỗi bạn đứng ở 4 ngã
đường quan sát tín hiệu đèn và tham giao thông: đèn đỏ dừng lại, đèn xanh được
phép đi, (lưu ý đèn vàng nếu đã qua vạch thì vẫn tiếp tục đi và đi nhanh hơn. Còn
nếu chưa đến vạch kẻ thì nên dừng lại). Qua trò chơi, học sinh nắm được cách đi
qua ngã tư bằng tín hiệu đèn.
Hay: Tổ chức cho học sinh chơi trên sa bàn giao thông về cách đi đúng làn
đường, đi đúng theo tín hiệu đèn. Có thể cho học sinh lớp 1 chơi vào giờ giải lao
giữa tiết học bằng cách hát bài hát: Đèn xanh đèn đỏ. Nếu hát đến câu đèn xanh thì
học sinh đi, đèn đỏ thì học sinh dừng lại.
Hay: Tổ chức cho học sinh chơi lựa chọn phương án đúng sai. Qua trò chơi
học sinh sẽ nhận biết được kiến thức về luật giao thông và vận dụng tốt vào thực tế
cuộc sống. Phương pháp này sẽ hiệu quả khi giáo viên vận dụng vào dạy bài:
Đường đi an toàn (Lơp 5); bài: Đi bộ và sang đường an toàn (Lớp 2); bài: Ngồi an
toàn trên xe đạp, xe máy (Lớp 2),…
Hay: Tổ chức cho học sinh chơi ghép tranh và chú thích hợp lí. Khi ghép
tranh và ghi chú thích đòi hỏi học sinh phải tập trung quan sát và tư duy, phán đoán
làm sao cho hình ảnh phải phù hợp với chú thích. Quá trình tư duy sẽ giúp học sinh
lĩnh hội kiến thức về luật giao thông một cách hiệu quả.
2.3.4. Dạy an toàn giao thông qua hoạt động ngoại khoá.
Ngoài việc giáo dục an toàn giao thông ở các tiết học về an toàn giao thông
hay lồng ghép giáo dục an toàn giao thông vào các tiết học của môn học khác, học
sinh còn được giáo dục an toàn giao thông ở các tiết sinh hoạt tập thể, các hoạt

động ngoài. Hoạt động ngoại khóa có thể tổ chức tại lớp, tổ chức trong khối, tổ
chức với quy mô toàn trường.
6


Mỗi hoạt động ngoại khoá đều có nội dung giáo dục an toàn giao thông qua
các hình thức phong phú như: Trả lời câu hỏi, quan sát hình ảnh để nhận biết hành
vi tham gia giao thông đúng hay sai, hay trò chơi giao thông, đóng tiểu phẩm, hùng
biện, văn nghệ: thơ ca, hò vè, hát đối,…về chủ đề giao thông
Hay vẽ tranh tuyên truyền về an toàn giao thông. Tạo điều kiện cho nhiều
học sinh được tham gia, được nói lên ý tưởng của mình và qua mỗi bức tranh học
sinh sẽ gửi đến mọi người một thông điệp “Hãy nói không với tai nạn giao thông”.
Hay tổ chức cho học sinh thi tìm hiểu kiến thức về an toàn giao thông lồng ghép
vào Hội thi “Rung chuông vàng”. Trong hội thi Rung chuông vàng”, giáo viên đưa
ra một số câu hỏi như:
- Đi xe đạp như thế nào để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người?
- Khi sang đường không có vạch kẻ cho người đi bộ, em đi như thế nào để
đảm bảo an toàn?
- Em hãy nêu những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông?
- Để tránh ùn tắc giao thông ngoài cổng trường em cần làm gì?
- Khi tham gia giao thông bằng xe máy cùng bố mẹ em cần làm gì để đảm
bảo an toàn?
Học sinh được trả lời và nhận xét về hành vi tham gia giao thông sẽ giúp các
em nhớ lâu hơn kiến thức về luật giao thông.
Hay tổ chức cho học sinh thi hùng biện về an toàn giao thông. Học sinh trực
tiếp được tìm hiểu, được nói về vấn đề an toàn giao thông các em sẽ hiểu cặn kẽ, kĩ
càng. Mỗi một lần nhắc đến luật giao thông là mỗi một lần các em được khắc sâu,
ghi nhớ kiến thức về luật giao thông. Nhu vậy qua hùng biện sẽ giúp học sinh có sự
hiểu biết hơn về luật giao thông.
Ngoài ra, trong hoạt động ngoại khoá còn có thể tổ chức hoạt động rất vui

nhộn, được học sinh rất thích như: Ban tổ chức đưa ra một tình huống giao thông
và một vế đối, học sinh hai đội phải đối lại (hai đội cần thảo luận, thống nhất vế
đối)
Vế thứ nhất được giáo viên đưa ra: Thanh Hoá đông dân, xe cộ lắm
Vế được học sinh đối lại:
Mọi người thuộc luật ắt lưu thông
Hay tổ chức cho học sinh sáng tác các bài vè về an toàn giao thông và trực
tiếp biểu diễn dưới hình thức hò vè như:
Ve vẻ vè ve,
Nghe vè nhớ luật
Ngồi trên xe máy
Đội mũ bảo hiểm
Cài quai quy cách.
Khi đi qua đường
Đánh mắt quan sát
Nhìn trước, nhìn sau
Đảm bảo an toàn
Mới qua bạn nhé!
Ngã ba, ngã tư
7


Đèn xanh, đèn đỏ
Bạn ơi chú ý
Đèn đỏ dừng lại
Đèn xanh đi liền
Đèn vàng chớ ngại
Chờ nhé bạn ơi!
Bạn ơi hãy nhớ
Học luật đi đường

Bất cứ ở đâu
Chấp hành nghiêm chỉnh
An toàn, hạnh phúc,
Cho bạn, cho tôi,
Cho cả mọi người,
Hãy tuân theo luận.
Ve vẻ vè ve,
Nghe vè nhớ luật.
Hoạt động ngoại khoá thường tổng hợp nhiều hoạt động và có số lượng học
sinh tham gia đông nên học sinh rất hào hứng. Công tác chuẩn bị cho mỗi hoạt
động này đều có phụ huynh tham gia vì học sinh tiểu học còn nhỏ, cần có sự phối
kết hợp giữa gia đình và nhà trường vì thế thông qua các hoạt động này nhà trường
đã góp phần tuyên truyền Luật giao thông đến các bậc phụ huynh.
Việc tổ chức hoạt động ngoại khoá là tổ chức cho các em một ngày hội,
thông qua đó giáo dục an toàn giao thông cho học sinh một cách hiệu quả.
2.3.5. Dạy an toàn giao thông qua thực tế cuộc sống
Trong xã hội hiện nay, nhất là vùng đô thị, kĩ năng sống của học sinh Tiểu
học đang được quan tâm. Hằng ngày, học sinh hầu như được phụ huynh đưa đến
trường, các em ít có dịp tự tham gia giao thông. Vì thế ngoài việc dạy học sinh nắm
vững luật giao thông thì việc trải nghiệm thực tế có ý nghĩ vô cùng quan trọng.
Thông qua hoạt động thực tế học sinh được củng cố việc nắm luật giao thông và
điều chỉnh hành vi tham gia giao thông thông qua các hoạt động này. Nhà trường
cần tổ chức cho học sinh tham gia giao thông tập thể như đi dã ngoại (xe ô tô), đi
cổ động học sinh tham gia giải bóng đá (đi bộ). Thông qua hoạt động này học sinh
biết cách lên, xuống xe, cách ngồi trên xe an toàn. Qua việc đi dã ngoại tập thể, học
sinh còn được giáo dục ý thức văn minh khi tham gia các phương tiện giao thông
công cộng như nhường ghế cho người già, em nhỏ, không đùa nghịch, vứt rác trên
xe,... Nếu đi dã ngoại bằng đi bộ, các em sẽ được thực hành để đi đúng luật tại các
ngã ba, ngã tư trên các tuyến đường kể cả nơi có tín hiệu đèn lẫn nơi không có tín
hiệu đèn; cách đi bộ trên vỉa hè, đi bộ qua đường nơi có vạch kẻ dành cho người đi

bộ và cách đi bộ trên tuyến đường không có vỉa hè, qua đường không có vạch dành
cho người đi bộ. Qua trải nghiệm thực tế, giáo viên trực tiếp đặt câu hỏi để kiểm tra
việc nắm luật giao thông của học sinh.
Ví dụ: Trước khi học sinh tham gia giao thông đi bộ qua đường giáo viên có
thể đặt câu hỏi như:
8


- Khi đi bộ trên đường phố các em đi như thế nào để đảm bảo an toàn?
- Các em qua đường như thế nào để đảm bảo an toàn cho mình và mọi
người?
Trước khi học sinh lên xe đi dã ngoại, giáo viên đặt ra một số câu hỏi để học
sinh nhớ lại cách lên, xuống xe an toàn như:
- Các em lên, xuống xe như thế nào để đảm bảo an toàn?
- Ngồi trong xe các em cần làm gì để đảm bảo an toàn cho mình và mọi
người?
Với cách giảng dạy như vậy sẽ giúp học sinh ghi nhớ kiến thức về luật giao
thông một cách dễ dàng.
Ngoài ra, nhà trường còn tổ chức cho học sinh được đóng vai các nhà báo thị
sát tình hình giao thông ngay trước cổng trường, ngay trên địa bàn phường.
Ví dụ: Mỗi lớp đều được phân công theo dõi tình hình giao thông trước cổng
trường. Hàng tuần, học sinh ghi chép, đánh giá việc chấp hành luật giao thông của
người dân, của phụ huynh, của học sinh nhà trường. Từ đó học sinh được rút kinh
nghiệm, đề ra biện pháp khắc phục tình trạng ách tắc giao thông ở cổng trường.
Đến kì họp phụ huynh, tổ chức cho học sinh báo cáo trước phụ huynh về thực trạng
ách tắc giao thông, đưa ra các biện pháp đề nghị phụ huynh phối hợp thực hiện.
Như vậy, không những học sinh được giáo dục về an toàn giao thông mà học sinh
còn là những tuyên truyền viên về an toàn giao thông đến phụ huynh.
Hay như: Mỗi lớp đều tạo góc cộng đồng: Tập hợp những học sinh cùng đi
trên các tuyến phố đến trường để lập phương án: Chọn đường đi an toàn. Sau đó,

được bố mẹ, thầy cô duyệt phương án và thống nhất cho nhóm bạn đó sẽ đi theo
con đường đã chọn và tự cùng nhau về nhà. Bố mẹ có thể giám sát con mình, tạo
cho con mình thói quen tự lập.
Dạy an toàn giao thông cho học sinh thông qua thực tế cuộc sống rất hiệu
quả, giúp các em chủ động nắm bắt kiến thực và điều chỉnh ngay hành vi tham gia
giao thông của bản thân và những người xung quanh.
2.3.6. Sử dụng linh hoạt, phối hợp các phương pháp quan sát, trò chuyện, điều
tra, phỏng vấn học sinh, phụ huynh nhà trường.
Học sinh Tiểu học rất hiếu động nên nhiều khi các em không làm chủ được
hành vi của mình. Học sinh nắm bắt kiến thức rất nhanh song cũng dễ dàng quên
ngay. Chính vì vậy mà việc nhắc nhở các em phải là việc làm thường xuyên của
giáo viên. Mỗi lần nhắc nhở trên thực tế sẽ là một lần giúp các em ghi nhớ về luật
giao thông. Ví dụ: nhắc nhở học sinh khi ngồi sau xe máy cùng bố mẹ phải đội mũ
bảo hiểm và cài quai đúng quy cách; đi bộ trên vỉa hè về bên phải, khi sang đường
cần quan sát trước sau khi nào cảm thấy an toàn rồi mới qua,…
Hằng ngày, sau buổi học, tôi sẽ quan sát tình hình học sinh tham gia giao
thông ở khu vực gần cổng trường để kịp thời nhắc nhở các em những hành vi đúng
như: Các em phải ngồi chờ bố mẹ đón ở các ghế đá trong và ngoài cổng trường;
không nô đùa, chạy nhảy trên vỉa hè hay dưới lòng đường.
Đồng thời trò chuyện, điều tra học sinh để nắm bắt tình hình tham gia giao
thông trên các tuyến đường từ nhà đến trường bằng hệ thống câu hỏi như:
9


- Khi cựng b m tham gia giao thụng bng xe mỏy, ngi sau xe em ó i
m bo him v cai quai ỳng quy cỏch cha?
- Khi qua ng khụng cú vch k sn trng dnh cho ngi i b thỡ em
qua ng nh th no m bo an ton?
- i b trờn ng ph em i nh th no m bo an ton?
- Ngi trờn ụ tụ, em cú c nhoi ngi, thũ u, chõn, tay ra ngoi ca khi

xe ang chy khụng?
- Em tham gia giao thụng bng xe p nh th no m bo an ton?
Mt khỏc tham kho ý kin ph huynh v vic chp hnh giao thụng ca hc
sinh. Qua ú tuyờn truyn ti ph huynh ý thc chp hnh lut giao thụng cựng
giỏo dc hc sinh.
Tôi đã vận dụng linh hoạt các biện pháp trên trong các tiết
dạy an ton giao thụng.
Sau đây là một tiết thực dạy vận dụng phơng pháp: đóng
tiểu phẩm, sắm vai nhân vật và tổ chức trò chơi. Tụi ó s dng
K hoch bi hc sau vo thc dy mt tit an ton giao thụng ti Cuc giao lu v
i mi phng phỏp giỏo dc an ton giao thụng ton quc ti ó Nng v t gi
dy Xut sc.
K HOCH BI HC

Tờn bi: Bin bỏo hiu ng b (Mụ un 5 Phn 3, mc 1B v 3G)
Lp: 3B
I. MC TIấU:

- Giỳp HS nhn bit c hỡnh dỏng, mu sc, ni dung nhúm bin bỏo hiu ng
b: Bin bỏo cm, bin hiu lnh.
- HS nhn dng c v bit thc hin theo hiu lnh ca bin bỏo hiu khi gp
bin bỏo trờn ng i.
- Giỳp HS luụn cú ý thc chp hnh lut giao thụng, c th l tuõn theo hiu lnh
v ch dn ca cỏc bin bỏo hiu ng b.
II. DNG DY HC:

- Trang phc úng tiu phm (ỏo m ca Ngc Hong, Tỏo)
- Hai nhúm bin bỏo: bin bỏo cm, bin bỏo hiu lnh
III. CC HOT NG DAY HC:


Hot ng 1: Tỡm hiu v bin bỏo cm
- GV giỳp HS tỡm hiu v bin bỏo cm qua tiu phm: Ngc Hong i thm quan
ng ph. (Nhõn vt: Giỏo viờn v hc sinh)
- GV gii thiu cỏc vai din: Giỏo viờn trong vai Ngc Hong, Nguyt Linh trong
vai Tỏo bin bỏo cm, Nht Nam trong vai Tỏo bin hiu lnh v mt s bn trong
vai cỏc bin bỏo.
- Qua tiu phm HS rỳt ra c im chung ca bin bỏo cm.
- HS trỡnh by, nhn xột, b sung.
* GV cht:
Bin bỏo cm thng cú dng hỡnh trũn, vin , nn mu trng, trờn nn cú hỡnh
v mu en c trng cho iu cm.
- HS nhc li.
10


Hot ng 2: Tỡm hiu v bin bỏo hiu lnh
- GV giỳp HS tỡm hiu v bin bỏo hiu lnh cng qua tiu phm trờn.
- Mi mt HS cm mt bin bỏo hiu lnh ng trờn bng c lp quan sỏt.
- Trc khi tho luõn theo nhúm bn, GV cho HS hiu t hiu lnh ( Hiu lnh l
phi thc hin ỳng hiu lnh v ch dn ca ni dung bin bỏo.
- HS tho lun nhúm bn trong vũng 2 phỳt.
- i din nhúm trỡnh by. Cỏc nhúm khỏc nhn xột, b sung.
* GV cht:
Bin hiu lnh cú dng hỡnh trũn, nn mu xanh lam, trờn nn cú hỡnh v mu trng
c trng cho hiu lnh ngi i ng phi thi hnh
- HS nhc li
Hot ng 3: T chc trũ chi
- GV hng dn cỏch chi:
+ GV nờu tờn phng tin thỡ HS s hụ to õm thanh phỏt ra khi phng tin ú
chuyn ng; sau ú GV s d bin, HS s thc hin theo ni dung ca bin bỏo.

- GV cho HS chi th, sau ú cho chi tht.
- GV v HS va chi va quan sỏt.
- GV nhn xột chung.
Hot ng 4: Cng c, dn dũ
- HS nhc li c im ca hai loi bin bỏo va hc
- GV nhn xột, dn dũ.
Trong tiết dạy tôi đã cùng sắm vai với học sinh qua tiểu phẩm
để giúp các em nắm đợc đặc điểm của biển báo cấm và biển
báo hiệu lệnh đồng thời tổ chức cho học sinh chơi trò chơi để
khắc sâu kiến thức về luật giao thông. Tôi thấy tiết học rất sôi
nổi, học sinh hào hứng học và chủ động lĩnh hội kiến thức. Tit
dy c B Giỏo dc & o to ỏnh giỏ cao v i mi phng phỏp dy an
ton giao thụng trong trng Tiu hc.
Trờn õy l 6 gii phỏp tụi a ra v ó vn dng linh hot trong các tit dy
an ton giao thụng. Một điều tôi nhìn thấy đợc là học sinh rất hứng
thú, thích và mong đợi tiết học an toàn giao thông.
2.4. Kt qu t c:
Vi nhng suy ngh v cỏc bin phỏp trong vic i mi phng phỏp giỏo
dc an ton giao thụng nh trờn bc u ó em li hiu qu cao trong vic giỏo
dc an ton giao thụng cho hc sinh Tiu hc. í thc chp hnh lut giao thụng ca
hc sinh, ca ph huynh c nõng lờn rừ rt. 100% hc sinh i m bo him khi
i trờn xe mỏy, khụng cú hc sinh no ca trng b tai nn giao thụng trong nhng
nm hc qua. Tỡnh trng ỏch tc giao thụng cng trng c ci thin rừ rt, ph
huynh a con ti trng, ch ún con khi tan hc ỳng v trớ qui nh.
vic Giỏo dc an ton giao thụng t hiu qu cao nht thỡ vic quan
trng l cn i mi phng phỏp, hỡnh thc dy hc an ton giao thụng mi gi
dy an ton giao thụng s l nhng gi hc gõy hng thỳ, l nhng gi hc c
hc sinh ún ch, mi hot ng ngoi khúa v an ton giao thụng s l mt
11



ngày hội của các em. Có như vậy việc nắm luật giao thông và tự giác thực hiện tốt
luật giao thông sẽ trở nên dễ dàng. Nhà trường không chỉ giáo dục học an toàn giao
thông cho học sinh mà thông qua đó tuyên truyền đến phụ huynh và các tầng lớp
nhân dân trong xã hội. Tôi thiết nghĩ nếu nhà trường làm tốt công tác giáo dục an
toàn giao thông cho học sinh thì chúng ta đang góp phần nâng cao chất lượng cuộc
sống trong xã hội. Là một giáo viên Tiểu học, bản thân tôi luôn trăn trở hàng ngày
đối với mỗi giờ dạy an toàn giao thông với mong muốn làm cho học sinh thấy: Học
luật giao thông thật dễ dàng! Và Tiết học an toàn giao thông là một tiết học mà
các em háo hức chờ đón.
Dưới đây là một số hình ảnh minh họa tôi thực dạy bài: Em tìm hiểu biển báo
hiệu giao thông (Lớp 3) trong Hội thi Cấp quốc gia về Đổi mới phương pháp giáo
dục ATGT trong trường Tiểu học tại Đà Nẵng và đã đạt giờ dạy Xuất sắc.

12


Với phương pháp sắm vai: Giáo viên sắm vai Ngọc Hoàng, học sinh sắm vai
hai Táo (Táo biển báo hiệu lệnh và Táo biển báo cấm) và các biển báo qua Tiểu
phẩm Ngọc Hoàng đi thăm quan đường phố để nhận biết đặc điểm và tác dụng của
hai nhóm biển báo, học sinh đã học tập rất sôi nổi, lĩnh hội và ghi nhớ kiến thức về
hai nhóm biển báo hiệu giao thông đường bộ một cách dễ dàng và hiệu quả.
13


Đây là hình ảnh Bộ Giáo dục & Đào tạo trao giấy chứng nhận đạt giờ dạy
Xuất sắc.

Vì một xã hội không có tai nạn giao thông do ý thức của người dân gây ra,
mỗi giáo viên Tiểu học hãy hành động ngay trong việc đổi mới phương pháp giáo

dục an toàn giao thông!
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận:
Để việc dạy giáo dục an toàn giao thông trong trường Tiểu học đạt hiệu quả
cao mỗi giáo viên chúng ta cần:
Tuyên truyền để mỗi cán bộ giáo viên là tấm gương sáng về chấp hành luật
giao thông cho học sinh noi theo.
Tích cực tham gia tuyên truyền vận động nhân dân, chính quyền địa phương
ủng hộ công tác giáo dục an toàn giao thông cho học sinh tiểu học.
Liên hệ chặt chẽ với phụ huynh, lên kế hoạch để bàn bạc, trao đổi với phụ
huynh trong các buổi họp phụ huynh.
Tiết dạy an toàn giao thông phải nhẹ nhàng, tự nhiên, không nặng nề, áp đặt,
tạo không khí lớp học vui, làm sao thu hút tất cả các em cùng tham gia.
Giáo viện phải tổ chức nhiều phương pháp, dạy học: Trò chơi, đóng tiểu
phẩm, thực hành, trắc nghiệm,…

14


Giỏo viờn phi cn c vo iu kin c th a phng la chn kin
thc v k nng c bn ging dy cho hc sinh, khụng nht thit phi tuõn th mỏy
múc, nhng tuyt i phi dy ỳng lut giao thụng.
Hỡnh thc t chc lp hc khụng nht thit phi t chc nh cỏc gi hc
khỏc m cú th linh hot thay i sao cho phự hp hc sinh thy thoi mỏi trong
gi hc nh: t chc ngoi khúa, thc t cuc sng,
Rốn luyn v nõng cao ý thc t giỏc khi tham gia giao thụng khụng cn b
m a n trng m vn m bo an ton khi i hc. (i vi nhng hc sinh
nh gn trng)
Hỡnh thnh k nng tham gia giao thụng an ton cho sau ny, phỏn oỏn v
nhn thc c nhng iu kin an ton v khụng an ton khi tham gia giao thụng.

Bit la chn con ng an ton, cú hnh vi ỳng v x lớ tt cỏc tỡnh hung
giao thụng khi i hc, bit phũng trỏnh cỏc tỡnh hung khụng an ton nhng v trớ
nguy him trờn ng trỏnh tai nn xy ra.
Lm tin cho vic phỏt trin ý thc chp hnh lut giao thụng v sau ny,
lm nn tng cho thỏi tham gia giao thụng an ton, vn minh ca mt cụng dõn
khi cỏc em ln lờn.
Cụng tỏc giỏo dc an ton giao thụng l mt quỏ trỡnh thng xuyờn v lõu di
nht úng mt vai trũ rt quan trng trong nh trng tiu hc. õy l vic lm cn
phi liờn tc v cú s quan tõm ch o tớch cc ca cỏc ngnh cỏc cp t Trung
ng n a phng; t cỏc cỏn b ng viờn n ngi dõn, giỏo dc hc sinh t
cp hc mu giỏo n cỏc bc hc cao hn. Nú chớnh l nn tng cho vic xõy
dng, rốn luyn nhõn cỏch o c, vn húa vn minh cho cỏc em trong sut cuc
i núi riờng v cho c xó hi nc ta núi chung.
Vic giỏo dc nhn thc v nõng cao ý thc gi gỡn trt t an ton giao thụng
cho ton dõn v ngay trong nh trng ó c xem õy l mt gii phỏp ti u
giỳp cho mi ngi ai ai cng hiu rừ v chp hnh lut phỏp, bo v chớnh bn
thõn mỡnh v ngi khỏc c an ton mi khi cựng tham gia giao thụng, gúp phn
xõy dng t nc trong thi k hũa nhp vi cng ng quc t nhm phỏt trin
bn vng v kinh t chớnh tr, vn húa xó hi, an ninh quc phũngtheo nh
hng ca Ngh quyt ca ng v Nh nc ra.
Vỡ th, nu mi ngi dõn ai cng bit tuõn th gi gỡn trt t an ton giao
thụng thỡ ú chớnh l nim vui v hnh phỳc cho mi nh.
3.2. Kin ngh:
Qua õy tụi cng xin xut mt s ý kin nh sau:
- Cỏc cp lónh o ngnh quan tõm phi hp v h tr cụng tỏc giỏo dc an ton
giao thụng a phng.
- T chc cỏc lp tp hun bi dng kin thc v lut giao thụng ng b cho
cỏn b, giỏo viờn.
- T chc cỏc phong tro thi ua v trin lóm tranh v an ton giao thụng, bi d thi
v cỏc vn bn ngh quyt ca chớnh ph, lut Giao thụng ng b.

Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm của tôi về Đổi mới phơng pháp dạy an toàn giao thông trong trờng Tiểu học. Tôi rất
15


mong c¸c cÊp xÐt duyÖt vµ ®ång nghiÖp gãp ý, bæ sung ®Ó
s¸ng kiÕn cña t«i ®îc hoµn thiÖn h¬n.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 12 tháng 4 năm2016
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung của
người khác.
(Ký và ghi rõ họ tên)
Vũ Thị Mỹ Hạnh

.

16


17


- Bìa chính
- Mục lục
1. Mở đầu
- Lí do chọn đề tài1.
- Mục đích nghiên cứu2.
- Đối tượng nghiên cứu3.
- Phương pháp nghiên cứu4.

2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm5.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm6.

1

Tác giả cần trình bày các ý sau đây:
+ Nêu rõ các hiện tượng và mâu thuẫn đang tồn tại trong thực tiễn giáo dục, gây cản trở hoạt động của bản thân
hoặc của nhà trường, ảnh hưởng không tốt đến chất lượng giáo dục học sinh.
+ Mục tiêu giáo dục xã hội đang đặt ra những yêu cầu cấp thiết cần phải giải quyết.
+ Hiện tại chưa có các tài liệu nghiên cứu nào bàn sâu vào vấn đề này, đồng nghiệp, nhà trường chưa có kinh
nghiệm để giải quyết, khắc phục.
+ Từ đó, tác giả khẳng định các lí do mình lựa chọn vấn đề để viết sáng kiến kinh nghiệm là cấp thiết.
2
Tác giả cần trả lời cầu hỏi: Nghiên cứu đề tài để làm gì?
3
Tác giả cần trả lời câu hỏi: Đề tài này sẽ nghiên cứu, tổng kết về vấn đề gì?
4
Mô tả cụ thể các phương pháp nghiên cứu mà tác giả đã sử dụng trong đề tài: PP nghiên cứu xây dựng cơ sở
lý thuyết; PP điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin; PP thống kê, xử lý số liệu.
5
Trình bày căn cứ lý thuyết mà tác giả đưa ra SKKN, có lập luận chắc chắn và có trích dẫn nguồn tài liệu.
6
Trình bày kết quả khảo sát thực trạng, phân tích các tài liệu, số liệu, những mâu thuẫn, khó khăn mà tác giả
gặp phải cần tìm cách giải quyết, khắc phục.

18


2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn

đề7.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường8.
3. Kết luận, kiến nghị
- Kết luận9.

7

Trình bày những biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề, có phân tích, nhận xét về vai trò, tác dụng, hiệu
quả của từng biện pháp đó; trình bày các sáng kiến kinh nghiệm cụ thể đã được rút ra.
8
Phân tích theo các ý: Tác dụng của SKKN đến chất lượng giảng dạy và giáo dục của bản thân, của đồng
nghiệp, trong đó đặc biệt cần phân tích đến những tiến bộ của học sinh; ảnh hưởng của SKKN đến phong trào giáo
dục trong nhà trường và ở địa phương.
9
Trình bày ngắn gọn những bài học kinh nghiệm đã tổng kết được; nhận định khả năng ứng dụng SKKN vào
thực tế nhà trường và địa phương; nhận định khả năng phát triển mở rộng phạm vi nghiên cứu của SKKN.

19


20



×