TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
“ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
GIÁO ÁN TUẦN 2, LỚP 5
SOẠN THEO CHUẨN KTKN
VÀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI
TRƯỜNG, KĨ NĂNG SỐNG.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2014
LỜI NÓI ĐẦU
Bất kì một bài học nào cũng cần thời gian chuẩn bị,
ngay cả khi sách giáo khoa hay tài liệu của bài học ngày
hôm đó đã có sẵn thì thời gian soạn bài chi tiết cũng vẫn
đóng một vai trò rất quan trọng trong việc ứng dụng những
nguồn tài liệu ấy vào bài giảng một cách khoa học. Giáo án
có một vai trò đặc biệt quan trọng bởi nó giúp bạn quản lí
thời gian dành cho mỗi đơn vị bài học được tốt hơn. Quan
trọng hơn, giáo án có tác dụng vạch ra rõ ràng đơn vị bài
học cần được chú trọng – phần trọng tâm mà học sinh bắt
buộc phải biết – từ đó bạn sẽ dễ dàng hơn trong việc điều
chỉnh khung thời gian, tăng giảm nội dung giảng dạy đề
phòng các trường hợp cháy giáo án, thừa thời gian…
Mục đích của quá trình giảng dạy là quá trình truyền thụ
tri thức từ người dạy đến người học, thông qua đó góp phần
hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho người học. Để truyền đạt tri
thức đến cho học trò, người giáo viên sử dụng nhiều phương
pháp khác nhau nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Nhưng tất
cả đều phải thể hiện mục tiêu của người giáo viên và giáo án
là yếu tố thể hiện đầy đủ ý định, kế hoạch, tư tưởng của
người dạy học.
Trong thời đại ngày nay với sự phát triển của khoa
học kỹ thuật, đã tạo điều kiện cho giáo viên nhiều cơ hội để
thể hiện, trình bày giáo án giảng dạy. Giáo án bao gồm toàn
bộ nội dung, kế hoạch mà giáo viên muốn truyền đạt đến học
sinh nhằm đạt được mục tiêu giảng dạy nhất định. Hay nói
khác đi giáo án là nơi mà giáo viên thể hiện ý tưởng, hình
dung trước nội dung, tình huống sư phạm và mục tiêu mà
người giảng cần muốn đạt đến. Trong lịch sử giáo dục, có
nhiều cách thể hiện ý tưởng giáo dục của người giáo viên
nhưng giáo án là nơi thể hiện rõ nhất. Một giáo án hay cung
cấp cho bạn một hướng đi rõ ràng. Nó như một thời khóa
biểu và bản đồ dẫn đường cho hướng đi của một tiết học vậy.
Giả sử buổi dạy hôm trước bị kết thúc dang dở, bạn có thể
dựa vào giáo án để biết buổi dạy tiếp theo nên tiếp tục từ đâu
Giáo án cung cấp cho bạn một nguồn tham khảo. Giáo án chỉ
ra nội dung của bài học và giúp đảm bảo trật tự khoa học của
thông tin, đưa ra kĩ năng học tập được sử dụng trong giờ và
các phương tiện hỗ trợ cần thiết theo yêu cầu. Việc cung cấp
thông tin theo một trật tự khoa học sẽ giúp học viên hiểu và
nhớ những thông tin đó một cách khoa học.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo và các bạn
tài liệu: “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: GIÁO ÁN
TUẦN 3, LỚP 5 SOẠN THEO CHUẨN KTKN VÀ TÍCH HỢP
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG, KĨ NĂNG SỐNG.
Chân trọng cảm ơn!
Tuần 2:
Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012
1.Chào cờ
_______________________________________
2. Tập đọc
Bài 3 NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu: VN có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền
văn hoá lâu đời của nước ta. Trả lời đúng các câu hỏi trong SGK.
- GD HS ý thức tự giác học tập.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
-Tranh minh hoạ SGK
-Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2HS đọc bài Quang cảnh ngày mùa và TLCH
2. Dạy bài mới
a .Giới thiệu bài SGVtr 63
b. Bài mới:
HĐ1: Luyện đọc đúng
- Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
- GV chia 3 đoạn
- Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
+ GV Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
- Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2 vòng, đổi
đoạn cho nhau )
- GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
Đoạn 1: Câu 1 SGK?
Đoạn 2: Câu 2SGK?
+ Học sinh ghi tên bài vào vở.
+ Cả lớp đọc thầm theo.
+ Luyện đọc từ khó mục 1
+ Giải nghĩa từ khó mục: văn hiến, Văn
miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích.
+ HS hoạt động theo nhóm
+ Cả lớp đọc thầm theo
- Khách nước ngoài 3000 tiến sĩ
-Triều đại tổ chức nhiều khoa thi
nhất: Triều Lê-104 khoa thi.
-Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: Triều Lê
1780 tiến sĩ.
Đoạn 3 Câu 3SGK?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
- Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
- Thi đọc Đoạn 1
- Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài
- Em hãy nêu ý chính của bài?
- Liên hệ thực tế
- Để noi gương cha ông các em cần
phải làm gì?
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- NX tiết học
- Luyện đọc đoạn văn.
- Người Việt Nam lâu đời.
- Từ đầu như sau
+ Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
+ VD: Chăm học, học giỏi…
+ Nêu nội dung cần ghi nhớ.
+ Lắng nghe, tiếp thu.
+ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhả.
3. Toán
Bài 6: LUYỆN TẬP (9)
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố về P/S TP đã học, hoàn thành bài tập 1, 2, 3: H/S khá, giỏi
có thể làm cả bài 4, 5.
- Rèn kĩ năng đọc, viết các số thập phân trên một đoạn của tia số, chuyển một
số P/S thành STP, giải bài toán về tìm giá trị của một P/S cho trước.
- HS hứng thú tự tin học toán.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
- Bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là P/S TP? Cho VD.
- Chuyển các P/S sau thành P/STP:
25
9
,
20
7
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS luyện tập.
*Bài 1(9)
-Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa
bài.
+ Cho H/S viết, đọc các phân số TP
+ H/S nối tiếp nêu tên bài học.
+ Học sinh ghi tên bài vào vở.
-HS làm bài cá nhân vào vở nháp và bảng
nhóm .
- Chữa bài trên bảng nhóm.
- HS đọc các P/S TP trên tia số.
trên tia số.
*Bài 2(9)
-Tổ chức cho HS tự làm bài.
+ Có hai cách viết P/S sang P/S TP:
10
55
2
11
=
,
100
375
4
15
=
,
10
62
5
31
=
* Bài3 (9)
- Tổ chức HS tự làm bài 3
+ Chấm bài 5 em.
*Bài 4: (9) HD cho học sinh Khá, giỏi
tự làm rồi chữa bài
+ GV chốt két quả: >, <, =, <
*Bài 5 (9) HD cho học sinh Khá, giỏi
tự làm rồi chữa bài
- Y/c HS xác định dạng toán .
-Tổ chức HS làm bài rồi chữa bài
3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
+ Đánh giá, nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS làm việc cá nhân.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- Chữa bài trên bảng nhóm.
*Tương tự bài 2.
- HS làm bài cá nhân, nêu miệng kết quả:
100
24
25
6
=
,
100
50
1000
500
=
,
100
9
200
18
=
+ Nhận xét, bổ sung.
- Đọc thầm xác định dạng toán.
- Một HS khá, giỏi lên bảng.
- HS Chữa bài vào vở.
+-Tổ chức cho HS hỏi, đáp viết P/S dưới
dạng P/S TP.
+ Lắng nghe, tiếp thu. hiểu
4 . Đạo đức
Bài 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 ( tiết 2 )
I. MỤC TIÊU:HS biết:
- Học sinh lớp 5 là học sinh lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các
em lớp dưới học tập. H/S Giỏi, khá biết nhắc nhở các bạn có ý thức học tập,
rèn luyện để xứng đáng là H/S lớp 5.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức,
kĩ năng xác định giá trị. kĩ năng đặt mục tiêu, kĩ năng ra quyết định: lựa chọn
cách ứng xử xứng đáng là học sinh lớp 5
- Vui và và tự hào khi là h/s lớp 5, có ý thức học tập, rèn luyện tốt.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
-Truyện kể về HS gương mẫu.
* Phương pháp, Kĩ thuật dạy học tích cực: Thảo luận nhóm, động não, xử lí
tình huống.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu bài học của bài?
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
+ H/S nối tiếp nêu nhiệm bài học.
2. Hoạt động 2: Thảo luận về kế hoạch
phấn đấu.
- Tổ chức HS trao đổi kế hoạch của
mình trong nhóm.
- Gọi HS trình bày trước lớp
+ GV chốt kết quả.
3. Hoạt động 3: Kể chuyện về các tấm
gương HS lớp 5 gương mẫu.
- Gọi HS kể về các h/s lớp 5 gương
mẫu
- GV giới thiệu thêm một vài tấm
gương khác.
- GV kết luận: Chúng ta cần học tập,
gương mẫu về mọi mặt để xứng đáng
là học sinh lớp 5.
4. Hoạt động 4: Hát, múa, đọc thơ,
tranh vẽ về “Trường em.”
- Gọi HS lên múa, hát…
- GV nhận xét và kết luận
5. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương
em có kế hoạch tốt.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS thực hiện tốt bài học, đọc
trước bài trang 6.
+ Học sinh ghi tên bài vào vở.
- Thảo luận nhóm 4.
- 1 số HS khá giỏi trình bày, lớp thảo luận,
nhận xét.
+1 số HS TB, yếu nhắc lại.
- HS kể chuyện có trong sách, báo…gương
HS ở trường, lớp.
+ HS khá, giỏi có thể kể về tấm gương đọc
được trên sách báo.
+1 số HS khá giỏi trình bày.
+1 số HS TB, yếu nhắc lại kết luận.
+ HS hoạt động cá nhân, nhóm.
+ 1 số HS lên múa, hát, kể chuyện, vễ do
các em lựa chọn.
+ Nhận xét, bổ sung cho bạn.
+ HS liên hệ thực tế công việc đã làm để
xứng đáng là học sinh lớp 5, tự bày tỏ kế
hoạch của mình.
+ H/S lắng nghe, tiếp thu.
Buổi chiều
Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012
1. Khoa học
NAM HAY NỮ (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh
Sau bài học, HS biết:
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: Kĩ năng phân tích, đổi chiếu các
đặc điểm đặc trưng giữa nam và nữ; kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về
quan niệm nam và nữ trong xã hội; Kĩ năng tự nhân thức và xác định giá trị
của bản thân.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới: không phân biệt bạn
nam, bạn nữ.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
+ Hình trang 6, 7 SGK.
* Phương pháp; Kĩ thuật dạy học tích cực: Làm việc nhóm ; Hỏi-đáp với
chuyên gia.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu 1 số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học ?
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: Vai trò của nữ.
- Gv T/c cho HS quan sát hình 4 trang
9 sgk và hỏi:
- Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì?.
-Em có nhận xét gì về vai trò của nữ
* GV kết luận.
- Hãy kể tên những người phụ nữ tài
giỏi trong xã hội mà em biết ?
* GV kết luận.
3. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ về một
số quan niệm xã hội về nam và nữ.
-Tổ chức thảo luận nhóm 4 và cho biết
em đồng ý với những ý kiến nào :
+ Công việc nội trợ là của phụ nữ.
+ Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cá
gia đình. Con
- GV nhận xét, khen ngợi.
* Liên hệ thực tế.
- Hướng dẫn HS liên hệ trong cuộc
sống xung quanh các em có những sự
phân biệt đối xử giữa nam và nữ như
thế nào? Sự đối xử có gì khác nhau? Sự
khác nhau đó có hợp lí không?
- Nhận xét, khen ngợi, kết luận.
4. Hoạt động 4: Củng cố- dăn dò.
- Nam giới và nữ giới có đặc điểm khác
biệt nào về mặt sinh học?
- Tại sao không nên phân biệt đối sử
Giữa nam và nữ?
+ Dặn học sinh tự học ở nhả.
+ Học sinh ghi tên bài vào vở.
- HS quan sát và suy nghĩ, trả lời.
- Vài HS trình bày.
- Nghe
- Vài HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm 4
- Báo cáo kết quả
- Vài HS nêu ý kiến.
- HS khác nhận xét.
-1, 2 HS nêu.
-2 HS nêu.
+ Lắng nghe, tiếp thu.
2.Toán (tăng)
ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh
- Nhận biết các tính chất của phân số, thực hành áp dụng các tính chất vào bài
cụ thể.
- Nắm vững được: có một số PS có thể viết thành P/S TP; biết cách chuyển
các P/S đó thành P/S TP.
- Giáo dục HS tự giác ôn tập .
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:
+ phân số như thế nào là phân số thập phân? lấy 2 VD về phân số thập phân?
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2: Ôn tập.
+ lấy VD về phân số thập phân.
+ Nêu đặc điểm các phân số có thể
chuyển về phân số thập phân.
3. Hoạt động 3: Thực hành:
Bài 1(Cả lớp cùng làm)
-P/S
4
15
có phải là P/S TP không? Tại
sao? Làm thế nào để P/S trên trở
thành P/S TP?
-GV hướng dẫn H/S trình bày bài.
Bài 2 (Cả lớp cùng làm)
- GV viết bài cho H/S làm:
a. Rút gọn thành phân số thập phân:
50
75
,
200
50
,
30
18
,
40
8
.
b. Tự tìm 5 ví dụ phân số có thể
chuyển thành phân số thập phân và
thực hành chuyển.
- Treo bảng phụ ghi đáp án đúng.
-Tổ chức nhận xét đánh giá.
+ G/V đánh giá, chốt nội dung. C)
Củng cố dặn dò:
+ H/S Nhắc lại K/N P/S TP.
+ G/V Nhận xét đánh giá giờ học.
+ Chuẩn bị bài sau.
+ H/S nối tiếp nêu nhiệm bài học.
+ H/S lấy VD về P/S TP.
+ H/S khá, giỏi nêu, H/S trung bình, yếu
nhắc lại.
-HS trả lời tìm cách đưa P/S trên trở thành
P/S TP.
-HS viết P/ S:
2
7
,
5
34
,
4
27
,
125
46
,
25
17
thành P/S
TP vào VBT
+ H/S khá, giỏi làm bài, H/S trung bình, yếu
chữa bài, đọc kết quả
- HS làm bài cá nhân:
-HS làm bài cá nhân. Nắm chắc cách tìm
P/S TP.
+ HS lên bảng trình bày:
+Đại diện các nhóm: H/S khá, giỏi làm bài,
H/S trung bình, yếu chữa bài, đọc kết quả
-HS nhận xét, chữa bài.
+ H/S Nhắc lại K/N P/S TP.
+ Lắng nghe, tiếp thu.
3. KỂ CHUYYỆN
Bài 2: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (18).
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về
các anh hùng, danh nhân của đất nước.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện, đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi
của bạn về câu chuyện, H/S khá, giỏi tìm được câu chuyện ngoài SGK, kể tự
nhiên, sinh động.
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn .
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài K/C.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 H/S tiếp nối nhau kể lại truyện: Lý Tự Trọng và TLCH về ý nghĩa câu
chuyện.
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể
chuyện
a. HD HS hiểu Y/ c của đề bài
- GV gạch chân từ quan trọng.
? Em hiểu danh nhân là gì.
- Y/c HS đọc gợi ý trong SGK
- Nhắc HS khá, giỏi nên chọn chuyện
ngoài Sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Y/c HS nói tên câu chuyện định kể.
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện.
- HD HS kể chuyện trong nhóm
- Tổ chức thi kể chuyện và nói về ý
nghĩa câu chuyện hoặc trao đổi với các
bạn trong lớp về nhân vật, ý nghĩa câu
chuyện (khuyến khích xung phong).
- Tổ chức nhận xét, đánh giá.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Y/c HS về nhà
kể lại cho người thân nghe.
+ H/S nối tiếp nêu nhiệm bài học.
+ Học sinh ghi tên bài vào vở.
- 1 HS đọc đề bài
- H/S khá, giỏi nêu trung bình, yếu nhắc
lại
- 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong
Sgk.
- 5, 7 HS tiếp nối nói tên câu chuyện
mình định kể.
- Kể chuyện trong nhóm đôi và trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện.
- 1 số HS xung phong thi K/C trước lớp.
+ Nhận xét, đánh giá.
- Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay
nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn
đặt câu hỏi thú vị nhất
+ H/S lắng nghe, tiếp thu.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2012
1. Tập đọc
Bài 4: SẮC MÀU EM YÊU (19)
Phạm Đình Ân
I. MỤC TIÊU:Giúp học sinh
- Đọc trôi chảy , diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng , tha thiết
- Hiểu nôị dung ý nghĩa của bài thơ: Tình yêu của bạn nhỏ với quê hương đất
nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu xung quang, trả
lời được các câu hỏi SGK, học thuộc lòng các khổ thơ em thích
- H/S khá, giỏi thuộc lòng toàn bộ bài thơ.
- Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước, G/D H/S, ý thức yêu quý những
vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
Bảng phụ ghi những câu cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS đọc bài : Nghìn năm văn hiến và trả lời các câu hỏi về nội dung bài SGK.
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. HS luyện đọc:
- HS đọc toàn bài.
- Luyện đọc đoạn
+GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt
nghỉ hơi…cho HS.
- HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các
câu hỏi trong SGK.
*Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả sắc màu
Việt Nam?(HSG)
- Nội dung bài nói lên điều gì?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài
- H/D HS luyện đọc diễn cảm cả bài:.
+ GVđọc mẫu.
+ Thi đọc
+ Tổ chức HS đánh giá nhau.
d. Hướng dẫn HS học thuộc lòng:
- Hướng dẫn HS luyện đọc rồi thi đọc
thuộc lòng theo yêu cầu SGK.
-Tổ chức nhận xét đánh giá.
3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 1 HS đọc bài.
- 8 HS tiếp nối luyện đọc: Mỗi HS luyện
đọc 1khổ thơ, kết hợp H/S khá, giỏi giải
nghiã từ mới.
-1H/S khá đọc.
- HS đoc thầm từng khổ thơ trả lời câu hỏi.
- Câu hỏi 1-2 dành cho HSY-TB
-Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 3.
( HSK- G)
- 1, 2 HS HSG, khá nêu, H/S trung bình,
hoặc H/S yếu nhắc lại.
- H/S nêu nội dung bài (HSG ).
- 2 HS đọc trước lớp, lớp tìm hiểu giọng
đọc.
- H/S luyện đọc diễn cảm theo cặp.
-Thi đọc diễn cảm: 3 HS.
- H/S nhẩm HTL.
- Thi HTL: 3 HS. H/S khá, giỏi thuộc lòng
toàn bộ bài thơ.
+ 1H/S nhắc lại ND bài
- Dn HS chun b bi sau. + H/S lng nghe, tip thu.
2. Toỏn
Bi 8: ễN TP: PHẫP NHN V PHẫP CHIA HAI PHN S (11)
I. Mục tiêu Giỳp hc sinh
- Giỳp HS cng c v phộp nhõn v phộp chia hai PS.
- Rốn k nng thc hin phộp nhõn, phộp chia hai Phõn s.
- HS t giỏc ụn bi, hon thnh bi 1 ( ct 1, 2), bi 2 (a, b, c) v bi 3, H/S
khỏ, gii lm tt c cỏc bi.
II. Đồ dùng học tập
- Bng nhúm
III. Hoạt động dạy và học:
A. Kim tra bi c:
- Nờu cỏch cng, cỏch tr hai P/S, cho VD?.
B. Bi mi:
1. Hot ng 1: Gii thiu bi
2. Hot ng 2: ễn tp v phộp nhõn
v chia hai P/S.
-T chc HS t ụn tp kin thc.
3. Hot ng 3: Thc hnh
*Bi 1(11).
-T chc cho HS t lm bi ri cha
bi.
- Gi ý H/S hai cỏch cỏch nhõn, chia
STN cho P/S ?
*Bi 2. (11)
-T chc cho HS t lm bi 2.
- GV t chc cha bi cho HS.
+ Lu ý tớnh theo cỏch phõn tớch tha
s (nh mu).
*Bi 3(11).
- Cho HS t lm bi, gi ý H/S khỏ,
gii gii cỏch 2 theo mụ hỡnh.
- GV chm, cha bi, nhn xột.
3. Hot ng 3: Cng c dn dũ
-Nhn xột ỏnh giỏ gi hc.
- Dn HS chun b bi sau.
+ H/S ni tip nờu nhim bi hc.
- HS hi ỏp theo cp ụn tp.
+ H/S khỏ tr li, h/s trung bỡnh, yu nhc
li.
- HS t ly vớ d thc hnh.
- HS lm bi vo v nhỏp v bng nhúm.
( mi HS lm 1 phn )
- Cha bi trờn bng nhúm, kt qu:
a.
15
2
,
,
15
42
,
10
3
.
4
5
b.
2
3
, 6,
6
1
- HS lm bi cỏ nhõn theo mu.
- HS cha bi trờn bng nhúm kt qu:
a.
4
3
b.
35
8
c. 16 d.
3
2
- HS lm bi vo v.
- HS cha bi trờn bng nhúm.
- Nhn xột, cht kt qu: ỏp s:
18
1
m
2
.
+ H/S lng nghe, tip thu.
3. Luyn t v cõu
M RNG VN T: T QUC (18)
I. Mục tiêu Giỳp hc sinh:
- M rng, h thng hoỏ vn t v T quc: tỡm c mt s t ng ngha vi
T quc trong bi tp c hoc chớnh t ó hc (BT1); Tỡm thờm mt s t
ng ngha
vi T quc (BT2); Tỡm c mt s t cha ting quc (BT3)
- Bit t cõu vi mt trong nhng t ng núi v T quc, quờ hng (BT4).
H/S khỏ, gii cú vn t phong phỳ bit t cõu vi cỏc t ng nờu BT4.
- GD HS cú ý thc t giỏc hc tp .
II .Đồ dùng học tập
- Bng ph, T in t ng ngha TV.
III . Hoạt động dạy và học:
1. Kim tra bi c:
Kim tra HS lm bi tp tit trc
2.Dy bi mi
1. Hot ng 1: Gii thiu bi
2. Hot ng 2: Hng dn HS lm bi
tp
Bi1:
- Gi 1 HS c yờu cu bi tp s 1,
xỏc nh yờu cu ca bi 1?
-T chc lm vic cỏ nhõn.
-gi HS trỡnh by ming
Bi2:
- Gi 1 HS c yờu cu bi tp s 2,
xỏc nh yờu cu ca bi 1 ?
- T chc hot ng nhúm ụi
- Gi i din nhúm nờu kt qu
Thi ua nhúm no tỡm c ỳng nhiu
t thỡ nhúm ú thng
Bi 3
Tho lun nhúm 4
Bi 4:
+ GV gii ngha t nu HS cha hiu
-T chc lm vic cỏ nhõn.
+ Lp c thm theo
nc nh , non sụng.
t nc, quờ hng.
t nc, quc gia, giang sn, quờ hng.
+ ỏp ỏn:
- v quc, ỏi quc, quc gia, SGV tr 69
+ Nhúm khỏc b sung
HS lm vo VBT
- Lp nhn xột.
- Gọi HS trình bày miệng
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày
4. Hoạt động GDNGLL
*AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.
*HƯỚNG DẪN CÁCH SINH HOẠT ĐỘI TỰ QUẢN.
I. Môc tiªu Giúp học sinh
- HS tự kiểm điểm, đánh giá nề nếp đạo đức trong tuần qua. Từ đó có phương
hướng phấn đấu cho tuần 2 . Học ATGT: Bài 1 “Biển báo hiệu giao thông
đường bộ”
- Tiếp tục rèn nền nếp, nội quy của học sinh, tham gia giao thông đúng luật .
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, ý thức tự quản của HS . HS có ý thức tuân theo
và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo giao thông.
III. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
2. Hoạt động 1: Học ATGT Bài 1 “Biển báo hiệu giao thông đường bộ”
a. Ôn tập biển báo giao thông đã học.
- Cho HS chia nhóm và GV giao việc cho 4
nhóm nhận diện các biển báo theo 4 nhóm
hình SHS.
- Nhận xét, đánh giá (GV- HS).
b. Nhận biết các biển báo hiệu giao thông
mới.
- GV viết trên bảng 3 tên nhóm biển báo:
Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển chỉ
dẫn.
Nhận xét, đánh giá.
* Tìm hiểu tác dụng của các biển báo hiệu
mới:
- Các biển báo được đặt ở đâu, có tác dụng gì
?
c. Luyện tập
- HS mô tả bằng lời, hình vẽ 10 biển báo
hiệu. Nhận dạng và ghi nhớ ND 10 biển báo.
d. Trò chơi:
- Nhận diện nhanh biển báo hiệu giao thông .
- HS hoạt động theo nhóm báo cáo
kết quả.
- HS đại diện nhóm lên trình bày.
- HS cầm biển báo mới gắn theo
nhóm.
- HS quan sát nêu.
- HS xung phong nêu, vẽ.
- HS chia nhóm và chơi
3. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách sinh hoạt Đội tự quản.
a Các Phân đội trưởng lên nhận xét chung về tình hình học tập của từng cá
nhân trong phân đội mình.
b - Chi đội trưởng lên nhận xét chung về nề nếp, tình hình học tập của lớp và
kế hoạch tuần tới
c. ý kiến tham gia của các đội viên trong chi đội.
d - GV chủ nhiệm đánh giá chung. Nhận xét ưu, nhược điểm của cá nhân, của
lớp, tuyên dương những cá nhân HS có thành tích.
- GV tổng hợp ý kiến H/S và đề ra phương hướng học tập của tuần tiếp theo
. 4 . Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ
5. Hoạt động 5: Tổng kết, dặn dò
- ổn định và thực hiện tốt nội quy của lớp – trường.
- Xây dựng đội ngũ tự quản, đôi bạn cùng tiến.
Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2012
1.Tập làm văn
BÀI 3: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (21)
I. Môc tiªu Giúp học sinh
- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh: Rừng trưa và
Chiều tối (BT1)
- Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành 1 đoạn văn
tả cảnh 1 buổi trong ngày có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2)
- GD HS hiểu biết thêm về MTTN đẹp đẽ của nước ta, biết quý trọng, giữ gìn,
bảo vệ thiên nhiên.
II. §å dïng häc tËp
- Ghi chép và dàn ý sau khi quan sát từ trước
III. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS trình bày dàn ý đã chuẩn bị.
1. B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện
tập.
* Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1,
xác định yêu cầu của bài 1 ?
- Gọi HS đọc nối tiếp 2 đoạn văn
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
- GVnhấn mạnh một số câu văn có
hình ảnh đẹp, nghệ thuật hay.
+ H/S nối tiếp nêu nhiệm bài học.
- Tìm những hình ảnh đẹp?
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm theo
- HS họat động nhóm 4.
- Tìm những hình ảnh đẹp trong bài?
- Đại diện H/S khá, giỏi trình bày (2, 3
nhóm trình bày) H/S yếu nhắc lại. các
nhóm # bổ sung.
Bi 2:
- Gi HS c bi, X/ yờu cu ?
- Bi vn gm my phn?
- Y/c H/S ch vit mt on phn thõn
bi miờu t cnh
- Gi nhiu H/S c bi
+ Giỏo viờn nhn xột, khen nhng bi
vit sỏng to, cú ý riờng, khụng sỏo
rng.
3. Hot ng 3: Cng c, dn dũ
- Nhn xột tit hc
- Nhc HS quan sỏt v ghi li kt qu
quan sỏt v cn ma.
- 1s H/S tr li
- H/S lm trong VBT
- 3, 4 H/S c on vn ca mỡnh trc lp.
+ Nhn xột, hc tp nhng bi vit sỏng
to, cú ý riờng, khụng sỏo rng.
+ H/S lng nghe, tip thu.
2. Toỏn
Bi 9: HN S (12)
I. Mục tiêu Giỳp hc sinh
- Nhn bit v hn s, c lp hon thnh bi 1, 2 a ti lp.
+ H/S khỏ gii hon thnh ht s bi trong tit hc.
- Bit c, vit hn s, bit phõn s cú phn nguyờn v phn phõn s
- H/S cú ý thc chm ch hc tp.
II. Đồ dùng học tập
- HS: 4 hỡnh trũn, kộo.
- GV: Cỏc tm bỡa nh hỡnh v ca SGK, b dựng dy toỏn 5.
III. Hoạt động dạy và học :
A. Kim tra bi c:
- Nờu cỏch nhõn chia 2 P/S cho VD ?
B. Bi mi:
1. Hot ng 1: Gii thiu bi
2. Hot ng 2: Gii thiu bc u
v hn s
- T chc cho H/S cỏch chia hỡnh trũn
thnh 4 phn bng nhau.
- T chc HS thc hnh nm khỏi
nim v hn s. 2
,4
3
, 2
4
1
,
- Gii thiu cỏch c,vit v cu to
+ Quan sỏt, theo dừi giỏo viờn thc hin.
- HS thc hnh theo hng dn ca GV.
-T nờu cỏch núi gn.
VD :2 hỡnh trũn v
,4
3
,
- Nm chc cỏch c; vit ; cu to ca hn
của hỗn số.
+ Đánh giá, tuyên dương.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
*Bài 1: (12).
+Tổ chức cho HS làm bài tập, chữa bài
+ Cho H/S đọc kết quả.
+ G/V nhận xét, đánh giá.
*Bài 2: (12)
Hướng dẫn H/S làm bài 2.
- GV tổ chức cho học sinh chữa bài
.+ G/V cho H/S nhận xét, kết luận,
khảng định kết quả.
3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Nhận xét đánh giá giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
số.
- H/S tự lấy ví dụ về hỗn số: viết, đọc.
- HS làm bài cá nhân
- H/S khá, giỏi nối tiếp nhau đọc kết quả,
H/S yếu nhắc lại:
a. 2
4
1
, b. 2
5
4
; c. 3
3
2
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- H/S khá, giỏi chữa bài trên bảng nhóm.
+ Nhận xét, đánh giá, thống nhất kết quả:
a. 1
5
2
; 1
5
3
; 1
5
4
b. 1
3
2
; 2
3
1
; 2
3
2
- H/S nhắc lại các kiến thức cơ bản về hỗn
số.
3. Chính tả
Bài 2: Nghe - viết: LƯƠNG NGỌC QUYẾN
CẤU TẠO CỦA PHẦN VẦN
Theo Lương Quân
I- Môc tiªu:
- Nghe - viết đúng trình bày đúng bài văn xuôi chính tả: Lương Ngọc Quyến.
Nắm vững được cấu tạo phần vần.
- Rèn kĩ năng nghe - viết đúng, trình bày đẹp, ghép đúng phần vần của tiếng
(từ 8 đến 10 tiếng BT2), chép đúng vần của các tiếng vào mô hình theo yêu
cầu (BT3)
* Điều chỉnh: Giảm bớt các từ giống nhau ở bài tập 2.
- Giáo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. §å dïng häc tËp
-Bảng phụ ghi bài tập 3, VBTTV
III. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại qui tăc viết: g/ng; ng/ ngh; c/ k ? Cho VD
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc bài viết chính tả và HD HS
tìm hiểu nội dung bài viết:
+Em biết gì về Lương Ngọc Quyến ?
+ H/S nối tiếp nêu nhiệm bài học.
+ H/S lắng nghe, tiếp thu.
- Hướng dẫn HS nhận xét các hiện
tượng chính tả.
+ Nêu các từ ghi tên riêng trong bài,
cách viết ?
+ Nêu các từ khó dễ lẫn.
- Cho HS luyện viết từ khó viết.
- Hướng dẫn HS cách trình bày bài.
* Viết chính tả.
- GVđọc từng cụm từ cho HS viết.
- Đọc cho HS soát lỗi chính tả.
* Chấm, chữa bài chính tả.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài
tập chính tả.
* Bài 2.
-Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Gọi HS trình bày bài.
–GV nhận xét chốt ý.
-Yêu cầu HS đọc lại toàn bài hoàn
chỉnh.
*Bài 3.
- Tổ chức HS làm việc cá nhân
- GV nhận xét, chốt lại.
- Nhìn vào bảng mô hình cấu tạo vần
em có nhận xét gì ?
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS ghi nhớ cấu tạo vần.
-1, 2 H/S khá trả lời, H/S TB, yếu nhắc lại.
- Vài H/S nêu.
- 2, 3 H/S nêu.
- H/S nối tiếp nhau nêu.
- H/S luyện viết chữ khó vào vở nháp và
bảng phụ.
-Viết bài vào vở.
- H/S tự soát bài.
- Đổi bài soát lỗi cho nhau.
- 4 H/S tạo thành nhóm trao đổi, thảo luận.
-Vài nhóm trình bày- nhóm khác nhận xét.
-2 H/S đọc bài hoàn chỉnh.
- H/S làm bài vào vở BT.
- 1 H/S khá, giỏi trình bày nhận xét
- 2 H/S trung bình, yếu nhắc lại.
+ H/S lắng nghe, tiếp thu.
4.Tiếng Việt( Tăng)
Tiết 2. CẤU TẠO CỦA VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo ba phần( mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả
cảnh.
- Biết lập dàn ý cho một bài văn tả cảnh cụ thể.
- Giáo dục HS yêu thích cảnh đẹp mình tả và có ý thức bảo vệ cảnh đẹp đó.
II. Đồ dùng dạy- học:
SGK, bảng phụ ghi phần Ghi nhớ và Đề bài. Vở nháp.
III. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ: + Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
2. Bài mới
- GV đưa bảng phụ có ghi bố cục bài văn tả cảnh
- GV treo bảng phụ ghi đề bài: Em hãy tả cảnh
cánh đồng lúa, dòng sông vào buổi sáng( trưa,
- HS đọc thầm
- HS đọc đề bài
chiu)
- GV yờu cu HS cho lp dn ý cho bi vn theo
nhúm.
- GV c mt s dn ý trc lp
HSTB nờu c mt dn ý hon chnh
HS KG vit c mt on vn khong 4, 5 cõu.
- HS lp dn ý theo nhúm 4
- i din cỏc nhúm trỡnh by trc
lp.
- HS nhn xột.
- 1,2 em c trc lp
3. Cng c, dn dũ: + Em cn lm gỡ i vi cnh p m em bit?
1-2 HS nờu b cc ca bi vn t cnh. Nhn xột gi hc.
Dn HS luyn vit bi vn t cnh
_______________________________________________________________
_
Bui chiu
Th nm ngy 30 thỏng 8 nm 2012
1. Toỏn
Bi 10: HN S tip theo (13)
I. Mục tiêu Giỳp hc sinh
- Giỳp HS: Bit cỏch chuyn mt hn s thnh mt phõn s, vn dng cỏc
phộp tớnh cng, tr, nhõn, chia hai phõn s hon thnh cỏc bi tp 1(3 hn
s u), bi 2(a, c), bi 3 (a, c). Khuyn khớch H/S khỏ, gii lm ht s bi ti
lp.
- Rốn k nng chuyn mt hn s thnh P/S, thc hin ỳng 4 phộp tớnh.
- Giỏo dc H/S ý thc t giỏc hc tp.
II. Đồ dùng học tập
- B thc hnh toỏn 5 ; Bng nhúm
III. Hoạt động dạy và học:
A. Kim tra bi c:
- Ly vớ d v hn s ch ra phn nguyờn, phn thp phõn ca hn s ú.
B. Bi mi:
1. Hot ng 1: Gii thiu bi
2. Hot ng 2: Hng dn cỏch chuyn
mt hn s thnh phõn s.
- GV hng dn H/S chuyn hn s thnh
P/S nh SGK.
- Yờu cu h/s nờu cỏch chuyn P/S thnh
hn s.
3. Hot ng 3: Thc hnh
*Bi 1:
+ H/S ni tip nờu nhim bi hc.
- T hỡnh nh trc quan, cỏch cng s
TN vi P/S HS vit c hn s thnh
phõn s.
-T thc hnh H/S rỳt ra cỏch vit.
- H/S nờu nhn xột nh SGK.
- T/c H/S tự làm bài, chữa bài
+ Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành số
phân số.
*Bài 2
- Hướng dẫn HS tìm cách làm và trình bày.
+ Hướng dẫn cách cộng 2 P/S
*Bài 3.
-Tổ chức hướng dẫn H/S làm bài 3.
- GV chấm, chữa bài.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu H/S nhắc lại cách viết hỗn số
thành P/S.
- Nhận xét đánh giá giờ học.
Chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài cá nhân: Mỗi dãy làm
1phần
- Chữa bài trên bảng nhóm .
- HS làm bài cá nhân vào nháp và chữa
bài trên bảng nhóm.
- HS làm bài cá nhân vào vở .
- HS chữa bài trên bảng lớp:
12
147
,
35
255
,
15
49
+ Nhắc lại cách viết hỗn số thành P/S.
+ H/S lắng nghe, tiếp thu.
2. Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA (22)
I. Môc tiªu Giúp học sinh
- Củng cố về từ đồng nghĩa.
- Vận dụng kiến thức làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa trong
đoạn văn (BT1), phân loại các từ đã cho thành từng nhóm từ đồng nghĩa (BT
2). Biết viết một đoạn văn miêu tả (khoảng 5 câu) có sử dụng 1 số từ đồng nghĩa
đã cho (BT 3).
- Giúp HS sử dụng đúng từ Tiếng Việt.
II. §å dïng häc tËp
- Bảng nhóm, VBTTV.
III. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi H/S làm lại bài 2 tiết trước.
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm
bài tập
*Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1
xác định yêu cầu của bài 1 ?
-Y/ c HS làm bài rồi chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
+ H/S nối tiếp nêu nhiệm bài học.
- HS đọc và nêu Y/c./
- HS làm việc cá nhân vào VBT, chữa bài
trên bảng nhóm, các bạn khác bổ sung.
*Bài 2:
-Tổ chức HS làm việc cá nhân, trình
bày kết quả.
*Bài 3:
– Tổ chức HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS đọc bài viết.
- GV nhận xét biểu dương những em
viết hay dùng từ đúng chỗ.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Hoàn thành tiếp đoạn văn, ai viết
chưa hay thì sửa lại.
- HS nêu Y/c bài tập.
- HS làm VBT, chữa bài trên bảng nhóm.
- HS nêu Y/c bài tập 3.
- Cả lớp làm VBT
- Từng HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã
viết.
- Cả lớp nhận xét.
+ 1H/S nhắc lại ND bài
+ H/S lắng nghe, tiếp thu.
3. Kĩ Thu ật
ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( tiết 2)
I. Môc tiªu Giúp học sinh.
- Củng cố cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được khuy hai lỗ theo đúng qui trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo.
II- ®å dïng d¹y - häc
- Mẫu đính khuy hai lỗ.
- Bộ cắt khâu thêu.
III. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
A. Kiểm tra bài cũ:
-Nêu các bước trong qui trình đính khuy hai lỗ?
B. Bài mới:
1. Hoạt động1: Giới thệu bài
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành.
- Cho HS quan sát mẫu và nêu lại qui trình
đính khuy hai lỗ.
- Y/c HS nhắc lại 1 số điểm cần lưu ý khi
đính khuy
-Tổ chức cho HS đính khuy trên sản phẩm.
- GV quan sát uốn nắn.
3. Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm
- Tổ chức HS trưng bày SP
- Gọi HS nêu các Y/ c của SP và đánh giá
- HS quan sát và nêu.
- 1,2 HS nêu.
- HS thực hành trên vải.
- HS trưng bày sản phẩm.
SP trưng bày.
- GV nhận xét,đánh giá kết quả thực. hành
của HS.
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái
độ, kết quả thực hành của HS.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đánh giá SP theo Y/c đã nêu.
+ HS trưng bày sản phẩm vừa làm.
+ Đại diện học sinh tham gia đánh giá.
+ Lắng nghe, tiếp thu.
Buổi chiều
Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012
1. Tập làm văn
Bài 4: LUYỆN TẬP LÀM BÁO THỐNG KÊ (23)
I. Môc tiªu Giúp học sinh
- HS nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày các số liệu
thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng. (BT 1)
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: Thu thập, xử lí thông tin; Hợp tác
(cùng tìm kiếm số liệu, thông tin); Thuyết trình kết quả tự tin; Xác định giá trị.
- Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ H/S trong lớp. Biết
trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
- Nhắc nhở H/S ứng dụng trong thực tế.
II. §å dïng häc tËp
- Bảng phụ cho bài tập 2, VBT Tiếng Việt 5
* Các phương pháp, kĩ thuật, dạy học tích cực: Phân tích mẫu; Rèn luyện
theo mẫu; Trao đổi trong tổ; Trình bày 1 phút.
III. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2-3 em đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
- G/V nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn H/S
luyện tập
*Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1,
xác định yêu cầu của bài 1?
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
+ H/S nối tiếp nêu nhiệm bài học.
- 1 H/S đọc, cả lớp đọc thầm bài văn, nêu
Y/c.
- H/S thảo luận nhóm 4.
- 1 HS hỏi, HS nhóm khác trả lời; nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- GV giới thiệu 2 cách trình bày
thống kê: Nêu số liệu, trình bày bảng
số liệu
- Gợi ý HS nêu tác dụng của các số
liệu thống kê
*Bài 2:
- GV giúp HS nắm vững Y/c bài tập
2
- T/ c H/S tự làm bài.
*- Bảng thống kê cho biết điều gì?
+ Bảng thông kê cho biết số liệu cụ
thể về một đối tượng mà ta quan tâm.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- G/V nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ghi nhớ cách lập bảng
thống kê.
+ Minh hoạ bằng hình ảnh cụ thể.
- 1 số HS nêu.
- HS nêu Y/ c bài tập
- HS làm vở bài tập. 1HS làm bảng nhóm,
chữa bài.
- Nhiều em đọc bảng thống kê, nêu các số
liệu .
- H/S khá, giỏi nêu, H/S yếu nhắc lại.
+ 2 H/S đọc lại bảng thống kê.
+ H/S lắng nghe, tiếp thu.
2. KHOA HỌC
Bài 3: CƠ THỂ CỦA CHÚNG TA
ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? (10)
I. Môc tiªu Giúp học sinh
Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Nhận biết được cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa
trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
- Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cho cơ thể sạch sẽ, khoẻ mạnh.
II .§å dïng häc tËp
- Hình trang 10, 11 SGK
III . Ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học?
- Nêu vai trò của phụ nữ ?
- Tại sao không nên phân biệt đối sử giữa nam và nữ ?
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2: Giảng giải
*Mục tiêu: HS nhận biết được một số
từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi, bào
+ H/S nối tiếp nêu nhiệm bài học.
+ H/S khá, giỏi giải nghĩa từ khó.
thai.
*Cách tiến hành
- Cơ quan nào của cơ thể quyết định
giới tính của mỗi người ?
1. C/q sinh dục nam có chức năng gì ?
2. C/q sinh dục nữ có chức năng gì ?
3. Bào thai được hình thành từ đâu ?
4. Em có biết mẹ mang thai sau bao
lâu thì em bé ra đời ?
- GV kết luận: SGV/ 11
3. Hoạt động 3: Làm việc với SGK
*Mục tiêu : Hình thành cho HS biểu
tượng về sự thụ tinh và phá triển của
thai nhi.
*Cách tiến hành :
Bước 1: GV hướng dẫn
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1a,
1b, 1c và đọc phần chú thích Tr10
SGK, tìm xem mỗi chú thích phù hợp
với hình nào.
Bước 2:
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 2,
3, 4, 5 Tr 11 - SGK để tìm xem hình
nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3
tháng, khoảng 9 tháng
- GV nhận xét, kết luận
4. Hoạt động 4:. Củng cố dặn dò.
- Gọi H/S nhắc lại nội dung bài.
- Nhắc H/S chuẩn bị bài sau
+ H/S yếu nhắc lại.
+ Trò chơi thi đua: Truyền điện.
- H/S nối tiếp nhau trả lời, cả lớp nhận xét
bổ sung.
- HS quan sát các hình 1a, 1b, 1c trong
SGK trang 10
- Thảo luận, thống nhất quan điểm.
+ Đại diện H/S trả lời.
- HS làm việc cá nhân.
- Cho H/S chơi Rung chuông vàng : lựa
chung đúng.
- 1số H/S chỉ, nhắc lại. .
- H/S khác nhận xét bổ sung .
- HS nhắc lại nội dung bài
3. Sinh hoạt lớp
KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP HỌC TẬP
I. Môc tiªu Giúp học sinh
- HS tự kiểm điểm, đánh giá các mặt hoạt động trong tuần qua. Từ đó có
phương hướng phấn đấu cho tuần 3.
- Tiếp tục rèn nền nếp tác phong của đội viên, nội quy của học sinh.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, ý thức tự quản của HS, ý thức giữ gìn vệ sinh cá
nhân và vệ sinh chung.
II) ChuÈn bÞ: