Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Nâng cao năng lực hợp tác cho học sinh lớp 5 trong tiết khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.87 KB, 10 trang )

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
N¨m häc 2018 - 2019
I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hình thành và phát triển năng lực nói chung, năng lực hợp tác cho học
sinh nói riêng là định hướng quan trọng của giáo dục Việt Nam trong giai đoạn
mới nhằm thực hiện mục tiêu phát triển nguồn nhân lực cho xã hội.
Năng lực hợp tác được hiểu là khả năng tương tác, phối hợp, tự điều chỉnh
của cá nhân với tập thể nhằm thực hiện mục tiêu chung; là khả năng chủ động đề
xuất mục đích hợp tác để giải quyết một vấn đề; là tự nhận trách nhiệm và vai
trò của mình trong hoạt động chung của nhóm.
Khi tham gia hợp tác học sinh hoàn thành công việc một cách nhanh
chóng, thuận lợi và nhẹ nhàng hơn. Hợp tác giúp các em tổng hợp được ý kiến
của bản thân và người khác để có được kiến thức đúng đắn và đầy đủ. Bên cạnh
đó, tham gia hợp tác các em sẽ tạo được mối quan hệ thân thiết, gần gũi, tôn
trọng lẫn nhau và tạo khích lệ, động viên giữa các thành viên trong học tập.
Trong các môn học, Khoa học giúp học sinh tìm hiểu về thế giới xung
quanh, cuộc sống, con người cũng như những điều kì thú về tự nhiên. Môn học
đòi hỏi các em phải vận dụng những kinh nghiệm cũng như hiểu biết của bản
thân vào học tập. Tuy nhiên sự hiểu biết của học sinh còn hạn chế, kinh nghiệm
thực tiễn chưa nhiều. Mặt khác, mỗi em có một môi trường sống riêng, những
nguồn thông tin riêng do đó nguồn kiến thức không giống nhau. Vậy nên trong
học tập, học sinh không thống nhất được nội dung cần nắm, khiến cho bài học
thiếu tập trung và bị phân tán nhiều. Vậy nên cần có biện pháp giúp học sinh
tổng hợp được những thông tin mình thu nhận được một cách tích cực và có
chọn lọc. Hợp tác sẽ giúp các em làm được điều đó.
Để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh lớp 5; tôi chọn đề tài “Nâng
cao năng lực hợp tác cho học sinh lớp 5 trong tiết Khoa học” làm đề tài nghiên
cứu trong năm học này.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này nhằm tìm ra một số biện pháp để nâng cao năng lực


hợp tác cho học sinh lớp 5 trong tiết Khoa học”.
3. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp nhằm nâng cao năng lực hợp tác cho học sinh lớp 5 trong dạy
học môn khoa học.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp điều tra .
- Phương pháp thống kê.
- Phương pháp tổng hợp.

NguyÔn ThÞ Thi
Trêng TiÓu häc Yªn T©m

1


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
N¨m häc 2018 - 2019
I. NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận
Môn Tự nhiên & xã hội lớp 1;2;3 và môn Khoa học lớp 4;5 là một môn
học với nhiều liên hệ, ứng dụng thực tiễn cuộc sống hằng ngày của các em vì thế
nên học sinh còn chủ quan, xem nhẹ. Mặt khác, đặc điểm của học sinh Tiểu học
là tư duy chóng mệt mỏi khi phải ngồi nghe các thầy, cô giáo giảng bài một cách
đơn điệu. Các em thích được hoạt động được vui chơi xen kẽ với học tập. Bên
cạnh đó, tuổi thiếu niên luôn thích tò mò, tìm tòi những điều mới lạ, những
thông tin có nội dung vui, kiến thức độc đáo sẽ gây cho các em sự hứng thú và
say mê học tập môn Khoa học hơn. Vì vậy, các giáo viên Tiểu học ngày nay rất
quan tâm đến việc đổi mới phương pháp dạy học để kích thích hứng thú học tập
của các em học sinh. Và thú vị hơn nữa khi các em vừa học, vừa có thể khám phá

thế giới, nghiên cứu khoa học. Điều này vừa giúp học sinh lĩnh hội bài nhanh vừa
giáo dục các em ý thức tìm tòi, nghiên cứu trong học tập. Mặt khác, môn Khoa
học đòi hỏi sự tích hợp những kiến thức của khoa học tự nhiên và khoa học xã
hội, góp phần hình thành những phẩm chất và năng lực đạo đức của con người.
Đáp ứng mục tiêu của hệ thống giáo dục, việc dạy học phải khơi dậy tính tích cực
và phát huy các năng lực của học sinh trong quá trình học tập. Trên cơ sở đó, đòi
hỏi người giáo viên phải tổ chức các hoạt động dạy học hướng đến việc chiếm
lĩnh kiến thức và rèn luyện kĩ năng cho học sinh. Một trong những kĩ năng đó là
kĩ năng hợp tác của học sinh. Chính vì vậy, nâng cao năng lực hợp tác cho học
sinh lớp 5 trong dạy học môn khoa học là việc làm cần thiết và quan trọng của
giáo viên đáp ứng mục tiêu giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
2. Thực trạng về năng lực hợp tác của học sinh
Nhìn chung, năng lực hợp tác của học sinh Tiểu học hiện nay được đánh
giá ở mức độ rất thấp. Các em đã có những biểu hiện của năng lực hợp tác
nhưng chưa được bộc lộ thường xuyên; rất nhiều học sinh còn gặp khó khăn và
hạn chế trong việc hợp tác. Những biểu hiện về trí thức, kĩ năng và thái độ học
tập chưa ổn định, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển năng lực hợp tác cho
học sinh.
Căn cứ vào những biểu hiện đó, tôi tiến hành điều tra khảo sát năng lực
hợp tác của học sinh lớp 5. Kết quả cụ thể là:
- 33,4 % học sinh được khảo sát thường xuyên gặp khó khăn khi hợp tác
trong học nhóm cùng các bạn; 48,34 % ở mức độ thỉnh thoảng và 18,26% là
không bao giờ gặp khó khăn.

NguyÔn ThÞ Thi
Trêng TiÓu häc Yªn T©m

2



S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
N¨m häc 2018 - 2019
- Về năng lực hợp tác của học sinh, tỉ lệ học sinh hạn chế về năng lực hợp
tác chiếm đến 32,18%, trong khi đó, tỉ lệ học sinh có năng lực hợp tác tốt thấp
hơn rất nhiều, chỉ đạt 19,31%.
Như vậy, học sinh lớp 5 đa số còn gặp rất nhiều vấn đề trong việc hình
thành năng lực hợp tác trong quá trình học tập với bạn bè.
Trong các trường Tiểu học hiện nay, việc hình thành và phát triển tinh
thần hợp tác giữa các học sinh bước đầu đã thành công trong các môn học. Tuy
nhiên thực tế cho thấy, với khối lượng kiến thức học sinh phải tiếp thu tương đối
nhiều nên học sinh phải ngồi nghe giáo viên giảng bài, đôi lúc khả năng hợp tác
chưa cao và điều kiện để hợp tác giữa các học sinh còn ít. Qua dự giờ một số
đồng nghiệp, tôi thấy giáo viên đưa ra yêu cầu hợp tác nhưng các em còn hay
làm việc riêng, chỉ có một hai em làm nên chưa phát huy được tinh thần hợp tác
giữa các em.
Vậy làm thế nào để có thể phát huy được năng lực hợp tác cho học sinh
trong môn Khoa học? Tôi đã nghiên cứu và thực hiện một số biện pháp sau:
3. Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực hợp tác cho học sinh lớp
5 trong dạy học môn khoa học
3.1. Sử dụng trò chơi học tập
Chơi trò chơi là một hoạt động mang tính con người nhất. Cũng như lao
động, học tập; trò chơi là một loại hình hoạt động sống của con người. Trò chơi
có chứa đựng những chủ đề, nội dung nhất định, có những quy định nhất định
mà người chơi phải tuân thủ. Trò chơi vừa mang tính chất vui chơi, giải trí song
đồng thời lại có ý nghĩa giáo dục rất lớn lao.
Đặc biệt, đối với học sinh, trò chơi trong học tập có nghĩa là học, là khám
phá thế giới muôn màu xung quanh, là khơi dậy trong mình những cảm giác và
ước mơ, là cố gắng để thực hiện những ước mơ đó. Đúng như nhận định của nhà
giáo dục hàng đầu thế giới Arngoroki: "Trò chơi là con đường để trẻ em nhận
thức thế giới, là nơi chúng đang sống và là cái chúng nhận thấy cần phải thay

đổi". Đối với Khoa học, khi sử dụng các trò chơi dân gian làm phương pháp
truyền thụ kiến thức cho học sinh sẽ giúp kích thích hứng thú, nhu cầu học tập
cho các em. Đồng thời, nâng cao năng lực tư duy nhạy bén, sáng tạo, tạo tâm lí
thoải mái và vui vẻ khi học.
Không những thế, vận dụng trò chơi vào trong dạy Khoa học sẽ giúp học
sinh nhớ kiến thức lâu và bền vững hơn bởi những kiến thức đó chính là những
gì mà các em được chơi, được thực hành được tự chiếm lĩnh (hoạt động chiếm
khoảng 80% tổng số thời lượng dạy học Khoa học).
[ Các bước tổ chức trò chơi tiến hành như sau:

NguyÔn ThÞ Thi
Trêng TiÓu häc Yªn T©m

3


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
N¨m häc 2018 - 2019
Căn cứ vào nội dung kiến thức trình độ học sinh và điều kiện có, giáo viên
lựa chọn trò chơi phù hợp. Các bước chuẩn bị và tiến hành trò chơi như sau:
* Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị hoặc cho học sinh chuẩn bị những dụng
cụ cần thiết, dễ tìm (nếu có).
* Công bố luật (cách chơi):
Giáo viên phải công bố rõ cho cả lớp biết về luật chơi, ai là người chơi
chính, ai giúp đỡ, cách xây dựng đội chơi như thế nào, cách chơi ra sao, đánh
giá như thế nào, chơi trong bao lâu, phần thưởng sẽ ra sao, tiêu chí đánh giá…
Hình thức công bố rõ ràng, tạo sự hứng thú cho học sinh.
* Tiến hành: Dù chơi chính hay giúp đỡ, dù trực tiếp hay gián tiếp chơi,
tất cả học sinh trong lớp phải tham gia, cổ vũ và giúp đỡ cho các đội chơi (nếu
cần). Giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh.

* Nhận xét: Giáo viên đánh giá, nhận xét học sinh. Có thể cho học sinh
đánh giá các nhóm chơi.
[Nguyên tắc trong thiết kế
Nguyên tắc vừa sức, dễ thực hiện
- Mỗi trò chơi phải củng cố được một nội dung Khoa học cụ thể trong
chương trình.
- Các trò chơi được xây dựng từ những nội dung chọn lọc của các mạch
kiến thức trong chương trình lớp 5 nhưng phải gắn với một trò chơi phù hợp.
- Các trò chơi phải giúp học sinh rèn kĩ năng thực tế, năng lực hợp tác
cũng như một số kĩ năng khác.
- Trò chơi phải phù hợp với quỹ thời gian, thích hợp với lứa tuổi học sinh.
- Trò chơi có sức hấp dẫn, thu hút được sự chú ý, tham gia của học sinh,
tạo không khí vui vẻ, thoải mái.
- Trò chơi phải gần gũi, sát thực, không quá cầu kì, phức tạp.
Nguyên tắc khai thác và thực hành
- Sử dụng triệt để nội dung, yêu cầu cơ bản cũng như đồ dùng, phương
tiện kĩ thuật sẵn có của nhà trường.
- Đồ dùng, phương tiện sử dụng trong các trò chơi phải mô phỏng tương
đối với trò chơi dân gian trong thực tế nhưng vẫn đảm bảo tính khoa học, thẩm
mỹ, tính giáo dục và tính kinh tế.
[ Nguyên tắc tổ chức trò chơi
- Trình bày trò chơi. Nêu tên cũng như mục đích của trò chơi. Giới thiệu
về trò chơi dân gian và nội dung toán học sẽ được chơi trong trò chơi này. Giải
thích rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu hoặc kết hợp vừa giải thích vừa làm mẫu để tạo
hứng thú cho học sinh. Không mất kiên nhẫn khi các em không hiểu luật.
- Phải có luật chơi rõ ràng, chặt chẽ, có thưởng có phạt.

NguyÔn ThÞ Thi
Trêng TiÓu häc Yªn T©m


4


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
N¨m häc 2018 - 2019
- Khi chia nhóm, chia sao cho mạnh yếu đồng đều, nam nữ xen kẽ.
- Giáo viên luôn di động để nhìn được tất cả người chơi và phải là người
trọng tài công bằng, khách quan, chính xác.
- Tạo không khí chơi vui vẻ, dí dỏm, thoải mái.
- Biết dừng trò chơi đúng lúc.
Ví dụ: Bài “Nam hay nữ” Sách Khoa học 5, trang 6-9
- Trong bài học này, ở hoạt động 1 trong tiết thứ 2, giáo viên có thể tổ chức
cho học sinh trò chơi ai nhanh ai đúng theo hình thức thi đua giữa các nhóm.
a. Chuẩn bị: GV chuẩn bị cho 6 nhóm các tấm phiếu như sau:
Dịu dàng
Chăm sóc con

Có râu

Mạnh

Kiên nhẫn

Cơ quan sinh dục tạo ra trứng
Đá bóng

Tự tin
Trụ cột gia đình

Cho con bú


Giám

Thư kí

Làm bếp giỏi

Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng

Mang thai
Kiếm

Và mỗi nhóm sẽ có một khổ giấy A3 với nội dung như sau:

Nam
………………………
…………………..

Cả nam và nữ
……………………………
……………………..

………………………
………………….

……………………………
……………………..

Nữ
………………………

………………….
………………………
…………………..

Mỗi nhóm sẽ được phát một bộ từ và một tờ giấy như trên. Giáo viên
công bố luật chơi: Trong 1 phút, học sinh phải xếp các từ ngữ trên vào các cột
phù hợp. Đội nào xếp nhanh, đúng và đảm bảo thời gian sẽ giành chiến thắng.
Như vậy, để có thể hoàn thành nhiệm vụ một cách nhanh chóng và giành
được chiến thắng đòi hỏi cả nhóm phải đoàn kết, thảo luận tìm từ nào phù hợp
với cột nào và cùng nhau xếp vào vị trí thích hợp. Khi nắm được nguyên tắc này,
học sinh sẽ duy trì được mối quan hệ giữa các thành viên trong nhóm để các
hoạt động sau đạt hiệu quả cao hơn.
Nếu người giáo viên thực hiện tốt những nguyên tắc trên trong quá trình
xây dựng cũng như tổ chức những trò chơi dân gian tong dạy học Khoa học 5 thì
chất lượng của trò chơi cũng như của tiết học sẽ được nâng cao rất nhiều.
3.2. Tổ chức lớp học theo “hợp tác nhóm”
Hợp tác học tập không chỉ là việc học sinh ngồi cạnh nhau một cách cơ

NguyÔn ThÞ Thi
Trêng TiÓu häc Yªn T©m

5


Sáng kiến kinh nghiệm
Năm học 2018 - 2019
hc, cựng nhau trao i, chia s hiu bit, kinh nghim m cũn mc cao
hn.
Mun thc hin vic hp tỏc nhúm cú hiu qu thỡ cn phi xỏc nh rừ
ni dung yờu cu ca vic hc hp tỏc nhúm. t chc tt gi dy, cn m

bo cỏc yờu cu sau:
* Xỏc nh mc tiờu bi dy: GV cn xỏc nh kin thc, k nng c bn
hc sinh cn t sau mi gi hc, cú cõn nhc n mc tiờu cỏ nhõn, phự hp
vi nng lc, nhu cu v s thớch ca tng cỏ nhõn hc sinh.
* Ra quyt nh:
+ Giỏo viờn xỏc nh thnh viờn trong mi nhúm. S lng phự hp
hot ng l t 2 n 6 hc sinh trong mt nhúm, tựy thuc vo ni dung v yờu cu
ca tng hot ng.
+ La chn cỏc thnh viờn vo mt nhúm: Thnh viờn la chn vo mt
nhúm phi cú thnh phn nng lc a dng nh hc sinh nng khiu, hc sinh
chm tin, mụi trng sng khỏc nhau, tớnh cỏch trỏi ngc.
* T chc lp hc: Cỏc thnh viờn phi luụn nhỡn thy nhau, phõn cụng
nhim v v gii thớch rừ rng nhim v ú. Hc sinh phi ý thc c ỏnh giỏ
kt qu theo nhúm ch khụng phi ỏnh giỏ theo cỏ nhõn. Tuy nhiờn, giỏo viờn
cú th cho hc sinh trỡnh by theo cỏ nhõn hoc biờn tp li mt vn ỏnh
giỏ mc hiu ca cỏc thnh viờn trong nhúm. Tuyờn dng hoc khen thng
nhng nhúm hon thnh tt hay khuyn khớch nhng thnh viờn trong nhúm ny
h tr thnh viờn ca nhúm khỏc.
Vớ d: Bi Dung dch trang 76,77
Mc tiờu ca bi hc giỳp hc sinh nờu c mt s vớ d v dung dch
ng thi bit tỏch mt s cht ra khi dung dch giỏo viờn chn mc tiờu bit
tỏch cỏc cht ra khi dung dch bng bin phỏp chng ct t chc hot ng
nhúm 4.
Cho hc sinh tho lun, d oỏn cỏch tỏch mui ra khi dung dch nc
mui hoc cỏch tỏch nc ra khi dung dch. Hc sinh t tỡm cỏch thc hin,
ngi i din nhau v phõn cụng nhim v, t ly dng c v thc hnh. Sau khi
hc sinh thc hnh trong nhúm, giỏo viờn gi mt vi nhúm ng dy trỡnh by
cỏch thc hin v xem kt qu ca nhúm mỡnh. Cú th gi bt kỡ hc sinh vỡ no
vỡ cỏc em ó tho lun v chia nhim v cựng thc hin. ỏp ỏn a ra cú th l
un núng, chng ct, phi nng, lm lng.. Sau khi hc sinh a ra cỏch lm,

c lp cựng chia s, nhn xột v thng nht a ra cỏch lm hiu qu nht.
Ngoi cỏc yu t trờn, giỏo viờn cng cn quan tõm n cỏc yu t khỏc
nh mch kin thc; nng lc ngụn ng; kh nng din t ca hc sinh. T

Nguyễn Thị Thi
Trờng Tiểu học Yên Tâm

6


Sáng kiến kinh nghiệm
Năm học 2018 - 2019
ú giỏo viờn cú bin phỏp cng nh cỏch thc t chc phự hp hn cho lp hc
nhm nõng cao hiu qu hc tp.
3.3. S dng phng phỏp lm thớ nghim
Giỏo dc trong mụn Khoa hc l to c hi cho hc sinh c quan sỏt,
thc nghim; tỡm hiu v khỏm phỏ khoa hc; vn dng kin thc gii quyt
cỏc vn lý thuyt v thc tin; thụng qua ú phỏt trin cỏc phm cht v nng
lc cho hc sinh.
T nhng phõn tớch trờn cho thy, t c mc tiờu phỏt trin nng
lc, trong ú chỳ trng ti con ng hỡnh thnh kin thc ca hc sinh, giỏo
dc trong mụn Khoa hc cn i ụi vi cỏc hot ng tri nghim sỏng to, thc
nghim khoa hc. Trong chng trỡnh giỏo dc mi, tri nghim sỏng to ó
c thit k thnh hot ng hc tp quan trng ngay trong tng mụn hc
(trong ú cú mụn Khoa hc) v c nhng hot ng tri nghim sỏng to c
thit k mang tớnh liờn mụn/tng hp.
S dng phng phỏp lm thớ nghim trong dy hc khoa hc gúp phn
giỳp hc sinh hon thnh nhim v hc tp nhanh chúng, chớnh xỏc v y .
Khi hc sinh thc hin cỏc thớ nghim ũi hi hc sinh s on kt v phõn
cụng nhim v rừ rng. T nhng nhim v ú, hc sinh s tng hp, tho lun

v rỳt ra c vn hay chng minh mt kt lun no ú. Nh vy cú c
kt qu nh mong mun ũi hi cỏc thnh viờn trong nhúm phi cựng hp tỏc
thc hin.
Sau õy l cỏc cỏch s dng phng phỏp thớ nghim:
Dựng thớ nghim kim nghim cỏc gi thuyt, d oỏn trong phng
phỏp nghiờn cu.
Thớ nghim c tin hnh theo phng phỏp nghiờn cu giỳp hc sinh
nm vng kin thc vng chc, sõu sc c v lớ thuyt ln thc t. Khi s dng
phng phỏp ny, hc sinh trc tip tỏc ng vo i tng nghiờn cu, xut
cỏc gi thuyt khoa hc, d oỏn, nhng phng ỏn gii quyt vn v lp k
hoch gii quyt ng vi tng gi thuyt. S dng theo phng phỏp nghiờn
cu, giỏo viờn cn hng dn hc sinh thc hin theo cỏc hot ng sau:
- Hc sinh hiu v nm vng vn cn nghiờn cu
- Cho hc sinh nờu cỏc gi thuyt, d oỏn da trờn c s lớ thuyt ó bit
- Lp k hoch gii quyt vi tng gi thuyt
- Chun b dng c, thit b cn thit lm thớ nghim xỏc nhn
- Xỏc nhn gi thuyt thụng qua thớ nghim, gii thớch v rỳt ra kt lun
S dng thớ nghim biu din theo phng phỏp nghiờn cu s lm tng
tớnh tớch cc nhn thc, hng thỳ hc tp v bi dng nng lc hp tỏc cho hc
sinh.

Nguyễn Thị Thi
Trờng Tiểu học Yên Tâm

7


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
N¨m häc 2018 - 2019
* Dùng thí nghiệm để kiểm nghiệm

Quy trình thí nghiệm để kiểm chứng kiến thức
Giáo viên nêu mục đích thí nghiệm và yêu cầu học sinh thực hiện, quan
sát trạng thái, hiện tượng
- Dự đoán kết quả. Quan sát mô tả hiện tượng, giải thích hiện tượng
- Giáo viên hoặc nhóm học sinh làm thí nghiệm kiểm chứng
- Giáo viên chỉnh sửa kết luận, nhận xét, bổ sung kiến thức cho học sinh
* Dùng thí nghiệm để đối chứng
Để hình thành khái niệm khoa học giúp học sinh rút ra kết luận một cách đầy đủ,
chính xác hơn về một tính chất của một chất ta cần thực hiện thí nghiệm ở dạng
đối chứng. Trong quá trình thực hiện thí nghiệm ở một mức độ tích cực, giáo
viên cần tổ chức, điều khiển hoạt động của học sinh, hướng dẫn các em phân
chia nhiệm vụ và thảo luận để các em hoạt động như người nghiên cứu.
Ví dụ: Bài “Thủy tinh” trang 60, 61
Để tìm hiểu về tính chất của thủy tinh, sau khi học sinh đọc xong mục
thông tin, để giúp các em kiểm chứng lại nội dung thông tin mình vừa tiếp nhận
giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm. Các dụng cụ cần chuẩn bị là: lọ hoa, bát,
ống nghiệm tất cả bằng vật liệu thủy tinh. Học sinh sẽ thực hiện lần lượt để kiểm
chứng thông tin.
Thí nghiệm 1: Quan sát sản phẩm, nhận xét về màu sắc, tính cứng, dễ vỡ
và không hút ẩm, không gỉ của thủy tinh.
Thí nghiệm 2: Đốt thủy tinh để kiểm tra tính chất không cháy
Thí nghiệm 3: Nhỏ chanh hoặc dấm lên thủy tinh để kiểm tra tính chất
không bị a - xít ăn mòn.
Trong quá trình thực hiện thí nghiệm, các thành viên phân công nhiệm vụ
làm thí nghiệm như trên, có thể là mỗi học sinh làm 1 thí nghiệm hoặc làm cả
nhóm theo thứ tự tùy thuộc vào mỗi nhóm.
Sau khi làm thí nghiệm xong học sinh sẽ khẳng định lại kiến thức và lĩnh
hội kiến thức đã đọc và làm thí nghiệm. Cũng nhờ vậy mà học sinh nắm được
kiến thức lâu hơn.
4. Kết quả áp dụng các biện pháp trên

Để khẳng định tính hiệu quả của sáng kiến, tôi đã tiến hành thực nghiệm
sáng kiến ở hai lớp 5A và 5B trong bài Sự chuyển thể của chất.
Ở lớp 5A tôi vận dụng phương pháp trò chơi học tập vào dạy học, lớp 5B
dạy theo phương pháp nhóm thông thường. Tuy nhiên, ở hoạt động thực hành,
lớp 5A chúng tôi cho học sinh tham gia trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. Luật chơi
là các em sẽ được phát mỗi nhóm 6 em một khổ giấy A3 và bút. Trong thời gian
3 phút, các nhóm sẽ thi kể tên và xếp các chất vào các thể tương ứng.

NguyÔn ThÞ Thi
Trêng TiÓu häc Yªn T©m

8


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
N¨m häc 2018 - 2019
Thể rắn
………………………
…………………

Thể lỏng
……………………
……………….

Thể khí
………………………………
………………….

………………………
…………………


……………………
……………….

………………………………
………………….

Nhóm nào kể được nhiều và đúng thì sẽ giành được chiến thắng. Ở lớp 5B,
hoạt động thực hành tôi cho thảo luận nhóm.
Trong quá trình học sinh thực hiện, tôi đã tiến hành quan sát các học sinh
và khảo sát sau giờ học. Kết quả cho thấy học sinh có thái độ nghiêm túc, hăng
hái, nhiệt tình, tích cực, chủ động tham gia vào các hoạt động học tập. Các em
đã tự mình khám phá, lĩnh hội tri thức mới thông qua việc hợp tác với bạn bè để
kể và sắp xếp các chất vào các nhóm sao cho vừa nhiều, vừa đúng giúp nhóm
giành được chiến thắng. Các em cũng đã biết cách vận dụng những kiến thức đó
vào thực hiện các hoạt động có liên quan như chuyển các chất từ thể này thành
thể khác.
Qua tiết dạy, bước đầu đã rèn luyện cho học sinh tính tự giác, chủ động và
giúp đỡ nhau trong học tập. Đặc biệt giúp học sinh biết tôn trọng mọi ý tưởng
của các thành viên trong nhóm. Tất cả học sinh đều được tham gia vào nhiệm vụ
học tập, được nói lên ý kiến của mình, từ đó kích thích hứng thú, sự mạnh dạn
và tự tin của cá nhân. Không chỉ vậy, những yêu cầu đưa ra được giải quyết
nhanh hơn, hiệu quả hơn so với học theo phương pháp thông thường. Ở lớp 5,
học sinh mất nhiều thời gian hoàn thành nhiệm vụ hơn vì chỉ có một số học sinh
trong nhóm thực hiện. Có nhóm chỉ có học sinh năng khiếu tự nhận làm hết
nhiệm vụ còn học sinh khác chưa chú ý, làm việc riêng hoặc không đóng góp ý
kiến mà chỉ ngồi nghe. Kết quả thu được các em tìm được ít thông tin hơn, học
sinh nắm bài chưa chắc chắn và chưa đồng bộ. Điều này ảnh hưởng rất nhiều
đến sự tích cực và sáng tạo của những thành viên khác trong lớp cũng như chất
lượng lớp học.


NguyÔn ThÞ Thi
Trêng TiÓu häc Yªn T©m

9


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
N¨m häc 2018 - 2019

III. KẾT LUẬN
Việc vận dụng một số biện pháp dạy học nhằm phát triển năng lực hợp tác
cho học sinh lớp 5 trong dạy học môn khoa học là rất cần thiết góp phần nâng
cao hiệu quả dạy- học môn khoa học. Song để việc vận dụng mang lại hiệu quả
tối ưu đòi hỏi giáo viên phải nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề. Đồng thời
cần căn cứ vào mục tiêu, nội dung và trình độ của học sinh mà tìm tòi, phối hợp
nhuần nhuyễn, hợp lý các phương pháp và kĩ thuật dạy học nhằm mang lại kết
quả như mong muốn.
Sử dụng các biện pháp trên giúp học sinh dễ tiếp thu bài, hiểu bài nhanh
hơn, hứng thú học tập cho học sinh. Qua đó học sinh thêm yêu thích môn học,
khám phá kiến thức khoa học một cách tự nhiên và tự giác, tạo tinh thần hợp tác
giữa các thành viên trong lớp học. Khi học sinh được tham gia thảo luận hợp tác
với nhau thì kiến thức giúp học sinh nhớ lâu hơn bài học.
Trên đây là một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực hợp tác cho học sinh
lớp 5 trong dạy học môn khoa học. Rất mong được các đồng nghiệp, Hội đồng
khoa học ngành góp ý rút kinh nghiệm để sáng kiến của tôi được hoàn thiện
hơn./.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Yên Tâm, ngày 10 tháng 4 năm 2019
Người viết

Nguyễn Thị
Thi

NguyÔn ThÞ Thi
Trêng TiÓu häc Yªn T©m

10



×