Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Giải pháp phát triển các dịch vụ phi hàng không tại sân bay đồng hới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.2 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN QUANG TRƢỜNG

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ
PHI HÀNG KHÔNG TẠI SÂN BAY ĐỒNG HỚI

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ KINH DOANH

Mã số: 60.34.01.02

Đà Nẵng - 2019


Công trình đƣợc hoàn thành tại
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN

Ngƣời hƣớng dẫn KH: TS. Võ Quang Trí

Phản biện 1: PGS.TS. PHẠM THỊ LAN HƢƠNG
Phản biện 2: GS. TRẦN TỰ LỰC

Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại
học Đà Nẵng vào ngày 15 tháng 9 năm 2019

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thƣ viện trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng




1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cho đến nay, đã có rất nhiều nghiên cứu trong các lĩnh vực
khác nhau về cảng hàng không sân bay Đồng Hới, tuy nhiên chƣa có
tác giả nào thực hiện nghiên cứu dịch vụ và phát triển dịch vụ kinh
doanh phi hàng không tại đây. Hầu hết các nghiên cứu này chủ yếu
tập trung vào dịch vụ chăm sóc khách hàng, nghiên cứu sự hài lòng
của khách hàng hay phát triển dịch vụ cảng hàng không. Với mong
muốn hiểu đƣợc những đánh giá của khách hàng về những giá trị mà
dịch vụ phi hàng không mang lại đồng thời có cơ sở đề xuất những
giải pháp phù hợp cho việc phát triển dịch vụ phi hàng không tại địa
phƣơng trong thời gian tới, em chọn đề tài “Giải pháp phát triển các
dịch vụ phi hàng không tại sân bay Đồng Hới” làm luận văn tốt
nghiệp thạc sỹ.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến ảnh hƣởng đến
thói quen sử dụng các dịch vụ phi hàng không, đánh giá tổng quan về
các mặt đã đạt đƣợc và các mặt còn yếu kém về công tác quản lý chất
lƣợng và thực hiện tiêu chuẩn chất lƣợng dịch vụ phi hàng không,
nghiên cứu hƣớng đến đề xuất một số hàm ý cho các nhà quản lý
trong việc phát triển các dịch vụ phi hàng không tại sân bay Đồng
Hới nhằm góp phần gia tăng sự hài lòng của khách hàng và thu hút
khách hàng sử dụng các dịch vụ này trong thời gian tới.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến
dịch vụ kinh doanh phi hàng không.

- Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ phi hàng không tại


2
sân bay Đồng Hới.
- Đề xuất các giải pháp cho các nhà quản lý nhằm phát triển
các dịch vụ kinh doanh phi hàng không tại sân bay Đồng Hới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Các vấn đề liên quan đến dịch vụ kinh
doanh phi hàng không tại sân bay Đồng Hới.
- Đối tƣợng khảo sát: Hành khách nội địa và quốc tế đang
tham gia sử dụng dịch vụ phi hàng không tại tại sân bay Đồng Hới.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi thời gian: Để đảm bảo tính cập nhật của đề tài các
dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập trong phạm vi thời gian từ năm 2016
đến 2018. Các dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập từ tháng 03/2019 đến
tháng 05/2019.
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu đƣợc tiến hành tại sân bay
Đồng Hới thuộc địa bàn tỉnh Quảng Bình. Trong đó, nghiên cứu tập
trung lấy mẫu từ các các đơn vị quản lý và điều phối hoạt động dịch
vụ kinh doanh phi hàng không, các địa điểm kinh doanh ăn uống,
kinh doanh hàng miễn thuế tại sân bay.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
Phƣơng pháp chủ yếu sử dụng trong thu thập số liệu thứ cấp là
phƣơng pháp tổng hợp tài liệu (Desk study). Số liệu thứ cấp đƣợc thu
thập từ các nguồn nhƣ: báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của cảng
hàng không Đồng Hới qua các năm, kế hoạch và các thông tin mang
tính dự báo của ngành hàng không đƣợc sử dụng rộng rãi trong toàn

ngành các nghiên trƣớc có liên quan, các tạp chí, các Websites
chuyên ngành.


3
4.2 Phương pháp phân tích
- Phƣơng pháp thống kê, mô tả: Sau khi có kết quả khảo sát và
thu thập đầy đủ thông tin, các số liệu đƣợc phân tích, xử lý và hình
thành sơ đồ và các bảng biểu mang tính thống kê, so sánh về hiệu quả
khai thác dịch vụ phi hàng không tại cảng hàng không Đồng Hới –
Quảng Bình và các thông tin, chỉ số về hành khách trong quá trình tham
gia vào các hoạt động kinh doanh dịch vụ phi Hàng không của Cảng.
- Phƣơng pháp so sánh; Luận văn sử dụng phƣơng pháp so sánh
để so sánh tình hình tổ chức, khai thác dịch vụ phi hàng không giữa dịch
vụ phi hàng không trên thế giới và dịch vụ phi hàng không tại Việt
Nam, so sánh kết quả hoạt động dịch vụ phi hàng không tại cảng hàng
không Đồng Hới – Quảng Bình qua các năm từ 2015 đến 2018.
- Phƣơng pháp chuyên gia
Trong quá trình thực hiện Luận văn, tác giả đã tham khảo ý
kiến của nhiều chuyên gia trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ và dịch
vụ phi hàng không nhằm rút ra các điểm mạnh, yếu, các cơ hội và
thách thức của loại hình kinh doanh dịch vụ phi hàng không tại cảng
hàng không Đồng Hới – Quảng Bình, làm cơ sở để xây dựng ma trận
SWOT và đề xuất giải pháp.
5. Bố cục đề tài
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về dịch vụ và phát triển dịch vụ kinh
doanh phi hàng không
Chƣơng 2: Phân tích thực trạng phát triển dịch vụ kinh doanh
phi hàng không tại sân bay Đồng Hới
Chƣơng 3: Gải pháp phát triển các dịch vụ phi hàng không tại

sân bay Đồng Hới
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu


4
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ
KINH DOANH PHI HÀNG KHÔNG
1.1 Tổng quan về dịch vụ phi hàng không
1.1.1 Khái niệm dịch vụ
dịch vụ là những hành vi, quá trình, cách thức thực hiện một
công việc nào đó nhằm tạo giá trị sử dụng cho khách hàng làm thỏa
mãn nhu cầu và mong đợi của khách hàng. Theo Jay Heizer và Barry
Render (2006), dịch vụ là các hoạt động của nền kinh tế nhằm tạo ra
những sản phẩm đặc trưng vô hình.
1.1.2 Khái niệm về cảng hàng không
Cảng hàng không (Trƣớc đây và đối với hành khách hiện nay
vẫn gọi chung là sân bay) là khu vực xác định, bao gồm sân bay, nhà
ga và trang thiết bị, công trình cần thiết khác đƣợc sử dụng cho tàu
bay đi, đến và thực hiện vận chuyển hàng không; là một phần xác
định trên mặt đất hoặc mặt nƣớc đƣợc xây dựng để bảo đảm cho tàu
bay cất, hạ cánh và di chuyển (Nguồn: Điều 47 Luật Hàng không
Việt Nam 2006).
1.1.3 Khái niệm dịch vụ tại cảng hàng không
Dịch vụ hàng không ngày nay rất đa dạng, mang tính đồng bộ
cao, từ dịch vụ bán vé, đặt chỗ, dịch vụ kỹ thuật, thƣơng mại mặt đất
tại các cảng hàng không đến các dịch vụ phục vụ hành khách trên
máy bay.
1.1.4 Khái niệm về dịch vụ phi hàng không
Dịch vụ phi hàng không là các hoạt động kinh doanh thƣơng

mại đƣợc tổ chức tại các cảng hàng không, các hãng hàng không
(trên tàu bay) nhằm mục đích cung cấp cho hành khách cũng nhƣ các
khu vực dân sinh lân cận khu vực cảng hàng không những yêu cầu


5
thiết yếu (hoặc cao cấp) về mua sắm, tiêu dùng theo nhu cầu cá nhân
phục vụ cuộc sống.
1.1.5

Phân loại dịch vụ phi hàng không

- Căn cứ vào hình thức tổ chức kinh doanh dịch vụ
- Căn cứ theo chức năng kinh doanh dịch vụ
1.1.6

Đặc điểm kinh doanh dịch vụ phi hàng không tại

cảng hàng không
1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến dịch vụ phi hàng không
1.2.1 Yếu tố bên ngoài
1.2.2 Yếu tố bên trong
1.3 Hình thức phát triển các dịch vụ phi hàng không tại
các cảng hàng không
Theo Fuerst & Gross (2018), hình thức phát triển dịch vụ phi
hàng không bao gồm:
Các hoạt động phi hàng không bao gồm tất cả các hoạt động
kinh doanh nhƣ thị trƣờng tự do bên ngoài. Quy mô và số lƣợng, chất
lƣợng phụ thuộc vào nhu cầu thực tế tại
- Bán hàng miễn thuế

- Bán hàng chịu thuế: là bán các mặt hàng nhƣ trên thị trƣờng,
chịu tất cả các loại thuế cho đối tƣợng cần mua.
- Dịch vụ ăn uống: bao gồm các quán giải khát, quán ăn…
- Dịch vụ đổi tiền: đây là dịch vụ hỗ trợ đặc biệt tại sân bay
nhằm quy đổi ngoại tệ cho khách đi du lịch và các hành khách có
nhu cầu đổi tiền.
- Dịch vụ ngân hàng: phục vụ hoạt động rút tiền, chuyển tiền
khi cần tại sân bay
- Dịch vụ quảng cáo: thực hiện việc giới thiệu thông tin về sản
phẩm, dịch vụ tại sân bay hoặc chp các công ty, đơn vị có nhu cầu.


6
- Dịch vụ giữ xe: trông giữ xe cho đội ngũ nhân viên, hành
khách…
- Dịch vụ y tế: đây là dịch vụ cần thiết tại sân bay nhằm bảo
đảm cung cấp dịch vụ y tế khẩn nguy sân bay và y tế cấp cứu phục
vụ hành khách cho các hãng hàng không và hành khách. Cũng có thể
là các cửa hàng y tế nhằm cung cấp thuốc và các dụng cụ y tế cho
hành khách.
Đối tƣợng cung ứng dịch vụ phi hàng không: Tùy theo sân
bay mà đối tƣợng cung ứng dịch vụ khác nhau. Có những sân bay
chủ thể chỉ là một mình cảng, có những sân bay là sự phối hợp giữa
các cá nhân, doanh nghiệp và cảng, thậm chí có những sân bay chỉ có
các tổ chức kinh doanh chứ không có sự tham gia của cảng.
1.4 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ phi hàng không ở các
nƣớc trên thế giới vàViệt Nam
1.4.1 Tình hình kinh doanh dịch vụ phi hàng không
- Tình hình kinh doanh dịch vụ phi hàng không ở các nước
trên thế giới

- Tình hình kinh doanh dịch vụ phi hàng không ở Việt Nam
1.4.2 Kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ phi hàng không
Kết luận chƣơng 1


7
CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN
DỊCH VỤ KINH DOANH PHI HÀNG KHÔNG TẠI SÂN BAY
ĐỒNG HỚI
2.1 Tổng quan về Cảng hàng không Đồng Hới
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển cảng hàng không
Đồng Hới
2.1.2 Giới thiệu về cơ cấu tổ chức và nhân sự
2.1.3 Tình hình kinh doanh của Cảng hàng không Đồng
Hới giai đoạn 2016-2018
Trong giai đoạn 2016 – 2018, tình hình kinh doanh của Cảng
hàng không Đồng Hới có nhiều chuyển biến tích cực. Cụ thể, sản
lƣợng vận chuyển của Cảng tăng về số lƣợng hành khách và hàng
hóa trong giai đoạn nghiên cứu. Số lần cất cánh, hạ cánh năm 2017
đạt 2.693 lần; tăng 1.185 lần so với năm 2016 (tỷ lệ tăng 78,6%); con
số này trong năm 2018 đạt 3.672 lần, tăng 979 lần so với năm 2017
(tƣơng ứng tỷ lệ tăng 36,4%). Tổng hành khách cũng tăng trong giai
đoạn này, từ 314.163 lƣợt khách năm 2016 lên 468.768 lƣợt khách
trong năm 2018, trong đó lƣợt khách đi tăng mạnh hơn lƣợt khách
đến. Điều này chứng tỏ ngƣời dân địa phƣơng đã tin tƣởng và lựa
chọn hàng không làm phƣơng tiện di chuyển nhiều hơn trƣớc.
Tổng số lƣợng hàng hóa vận chuyển cũng tăng lên, tăng mạnh
nhất là trong năm 2018, tăng 309.835 tấn so với 2016 (tƣơng ứng tỷ
lệ tăng 88,3%); trong đó lƣợng hàng hóa đi tăng rất mạnh, năm 2018
tăng 308.110 tấn so với 2017, tƣơng ứng tỷ lệ tăng 516,2%.

Tình hình thu chi tài chính cũng có những chuyển biến tích
cực. Cùng với chiến lƣợc quảng bá rộng rãi của các hãng hàng
không, số lƣợng khách và hàng hóa tăng lên, tình hình doanh thu của
đơn vị cũng tăng lên. Năm 2017, doanh thu đạt 46.842 triệu đồng,


8
tăng 5.579 triệu đồng so với 2016, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 13,5%.
Doanh thu năm 2018 đạt 56.445 triệu đồng, tăng 9.603 triệu đồng so
với 2017, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 20,5%. Cùng với sự tăng lên của
doanh thu, chi phí cũng có dấu hiệu tăng lên, mặc dù vậy tỷ lệ tăng
lên của chi phí hằng năm lớn hơn doanh thu. Điều này cho thấy mặc
dù doanh thu tăng nhƣng Cảng hàng không Đồng Hới vẫn chƣa quản
lý tốt chi phí kinh doanh của mình.
2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến kinh doanh dịch vụ phi
hàng không tại cảng hàng không Đồng Hới
2.2.1 Các yếu tố bên ngoài
2.2.2 Các nhân tố bên trong
2.3 Thực trạng dịch vụ phi hàng không tại cảng hàng
không Đồng Hới
2.3.1 Tình hình kinh doanh dịch vụ phi hàng không tại
cảng hàng không Đồng Hới
2.3.1.1 Tầm quan trọng của kinh doanh dịch vụ phi hàng
không tại cảng hàng không Đồng Hới
2.3.1.2 Tiềm năng phát triển dịch vụ phi hàng không tại cảng
hàng không Đồng Hới
Ngày 11/7/2018, Bộ Giao thông Vận tải ban hành Quyết định
số 1491/QĐ-BGTVT về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết Cảng
hàng không Đồng Hới giai đoạn đến năm 2020, định hƣớng đến năm
2030. Theo đó, Quy hoạch chi tiết cho khu vực phi dịch vụ nhƣ sau:

- Khu nhà ga hành khách: Giai đoạn đến năm 2020: Giữ
nguyên nhà ga hiện hữu và chuẩn bị các bƣớc đầu tƣ xây dựng nhà
ga hành khách mới; Giai đoạn đến năm 2030: Xây dụng nhà ga mới
phía Đông Nam nhà ga hiện hữu, 02 cao trình, đáp ứng công suất 3
triệu hành khách/năm. Có dự trữ đất phía Tây Bắc của nhà ga để xây


9
dựng thêm 01 nhà ga hành khách công suất 3 triệu hành khách/năm
giai đoạn sau năm 2030.
- Nhà ga hàng hoá: Giai đoạn đến năm 2020: Bố trí chung
trong nhà ga hành khách hiện hữu; Giai đoạn đến năm 2030: Khi có
nhà ga hành khách mới, nghiên cứu sử dụng nhà ga hành khách cũ
làm nhà ga hàng hóa hoặc xây mới nhà ga hàng hóa mới đạt công
suất khoảng 50.000 đến 100.000 tấn hàng hóa/năm.
- Quy hoạch giao thông: Đƣờng trục ra, vào Cảng hàng không:
Giai đoạn đến năm 2020, giữ nguyên nhƣ hiện hữu. Giai đoạn đến
năm 2030, xây dựng mới 01 đƣờng trục chính 4 làn xe kết nối với
đƣờng Võ Xuân Cẩn tới đƣờng 16-6 ra Quôc lộ 1A. Đƣờng nội bộ:
Chiều rộng mặt đƣờng từ 7,5m đến 10,5m; Cầu cạn: Giai đoạn đến
năm 2030, xây dựng cầu cạn kết nối nhà ga 2 cao trình với chiều dài
cầu khoảng 538m. Đƣờng công vụ: Giai đoạn đến năm 2020, giữ
nguyên nhƣ hiện hữu. Giai đoạn đến năm 2030, xây dựng bổ sung
trong trƣờng hợp kéo dài đƣờng CHC. Sân đỗ ô tô trƣớc nhà ga hành
khách: (i) Giai đoạn đến năm 2020, giữ nguyên nhƣ hiện hũu. Giai
đoạn đến năm 2030, mở rộng sân đỗ với diện tích khoảng 29.800m2.
Qua bản Quy hoạch có thể thấy trong tƣơng lai việc mở rộng
cảng hàng không Đồng Hới và phát triển cảng hàng không Đồng Hới
thành cảng hàng không quốc tế, việc khai thác các dịch vụ phi hàng
không sẽ có điều kiện rất tốt để phát triển mạnh mẽ.

Tiềm năng phát triển dịch vụ phi hàng không ở Cảng hàng
không Đồng hới là rất lớn, tuy nhiên, theo đánh giá của nhiều doanh
nghiệp du lịch – lữ hành, các hãng hàng không hiện tại chỉ đang cung
cấp vài chuyến bay từ TP.HCM và Hà Nội vào Đồng Hới mỗi ngày.
Tình trạng lỡ chuyến, thiếu vé thƣờng xuyên xảy ra. Ngoài ra, việc
có quá ít chuyến bay tới Đồng Hới khiến du lịch tại đây không thể


10
phát triển nhanh, ở chiều ngƣợc lại, sân bay Đồng Hới cũng khó lòng
đáp ứng đƣợc thêm khi công suất sử dụng đã tƣơng đƣơng và sẽ vƣợt
công suất thiết kế nhƣ các số liệu đã chỉ ra. Với thực trạng hiện nay,
Cảng hàng không Đồng Hới cần đƣợc nâng cấp công suất hơn để có
thể khai thác tiềm năng, thế mạnh và đảm bảo phát triển cảng nói
chung, dịch vụ phi hàng không nói riêng.
2.3.1.2 Phân nhóm khách hàng và thói quen mua sắm của
hành khách tại cảng hàng không Đồng Hới
- Phân nhóm khách hàng
Tại Cảng hàng không Đồng Hới có rất nhiều nhóm khách hàng
khác nhau: hành khách, các hãng hàng không, các nhân viên làm việc
tại sân bay những ngƣời đƣa tiễn và dân địa phƣơng, mỗi nhóm có
một sức ảnh hƣởng riêng đối với hoạt động kinh doanh tại sân bay
này. Tất cả những khách hàng này đều có thể làm tăng doanh thu cho
cảng hàng không.
Nhóm khách hàng thứ hai là các hãng hàng không. Những
hãng hàng không này có thể sắp xếp văn phòng, quầy làm thủ tục,
phòng đợi bên trong nhà ga, do đó nhân viên hoặc phi hành đoàn của
các hãng này có thể sử dụng các dịch vụ trong sân bay.
Nhóm khách hàng thứ ba là nhân viên của chính sân bay. Họ
sử dụng các dịch vụ hàng ngày khi họ có thời gian rảnh, nhƣ ăn sáng,

ăn trƣa, giải khát, hoặc thậm chí có thể mua sắm một ít vật dụng nào
đó tại các cửa hàng trong sân bay.
Nhóm khách hàng thứ tƣ là những ngƣời đƣa tiễn. Ngƣời đƣa
tiễn ở đây gồm có: bạn bè, ngƣời thân của hành khách, nhân viên của
các khách sạn, các công ty du lịch đến đón khách hàng của họ. Thời
gian chờ đợi của những khách hàng này là rất nhiều, vì vậy trong
thời gian chờ đợi họ có thể sử dụng các dịch vụ ăn uống tại sân bay,


11
hoặc thậm chí có thể mua sắm một vài đồ lặt vặt nào đó.
Nhóm khách hàng cuối cùng là dân cƣ ở khu vực xung quanh.
Nếu sân bay các mặt hàng tại sân bay hấp dẫn và có giá cả canh tranh
thì không chỉ những hành khách của họ mới sử dụng dịch vụ mà còn
thu hút cả một lƣợng lớn khách hàng bên ngoài. Việc bố trí thêm các
quầy hàng ở khu vực sảnh chờ hoặc những khu vực mà ngƣời dân có
thể ra vào mà không cần vé máy bay có thể thu hút thêm một lƣợng
khách hàng cho sân bay.
Tuy nhiên hiện nay, lƣợng khách hàng chủ yếu của Cảng hàng
không Đồng Hới vẫn là các hành khách. Những nhóm khách hàng
khác vẫn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.
- Phân nhóm loại hình kinh doanh
Cảng hàng không Đồng Hới hiện có hơn 10 đơn vị tham gia
kinh doanh phi hàng không tại nhà ga. Trong số đó hầu hết là kinh
doanh giải khát, bách hóa tổng hợp, hàng lƣu niệm. Các đơn vị kinh
doanh chuyên về dịch vụ bán hàng và ăn uống gồm có Công ty
TNHH XD và TM TH Đại Trƣờng An, Công ty TNHH TM Sơn
Đòong, Công ty TNHH Hùng Phƣơng.
Với khoảng 17 gian hàng (bao gồm các quầy giải khát, bán
hàng lƣu niệm) đƣợc bố trí tập trung tại đại sảnh của nhà ga và tầng 2

(tầng khách đợi lên máy bay), hành khách dễ dàng tìm thấy những
mặt hàng ƣa thích hay có thể ghé vào bất cứ một quán café nào đó
khi có nhu cầu.
Các cửa hàng phục vụ nhu cầu ăn uống gồm: nhà hàng, quán
thức ăn nhanh, nhà hàng tự phục vụ, quán café.
Cảng hàng không Đồng Hới chỉ khai thác các dịch vụ phi hàng
không ở bên trong sân ga, ngoại trừ các dịch vụ bến bãi. Đây là một
điểm hạn chế của việc phát triển dịch vụ phi hàng không của Cảng so


12
với các cảng hàng không khác. Do sân bay Đồng Hới đặt tại khu vực
ít dân cƣ, nhu cầu mua sắm của ngƣời dân địa phƣơng không nhiều,
thu nhập của ngƣời dân chƣa cao, hơn nữa, giá của các sản phẩm
cùng loại ngoài thị trƣờng thấp hơn rất nhiều so với giá bán trong
Cảng nên rất khó để thu hút ngƣời dân xung quanh đến mua sắm.
- Phân tích thói quen mua sắm của hành khách tại Cảng hàng
không Đồng Hới
Đối với hành khách tại ga đến: những hành khách khi đến sân
bay thƣờng muốn mua một vài thứ lặt vặt làm quà cho ngƣời thân
hoặc vật dụng cá nhân nhƣ bánh kẹo, đồ chơi, bàn chải, khăn… mà
có thể họ quên mua trƣớc khi đi. Vì vậy nếu quá trình lấy hành lý
đƣợc thực hiện xong sớm, sẽ có thêm thời gian cho hành khách mua
sắm. Những hành khách ngƣời nƣớc ngoài thƣờng không mua nhiều
khi đến nơi và họ thƣờng có tâm lý muốn rời khỏi sân bay sớm vì
thời tiết oi bức, tuy nhiên hành khách ngƣời Việt lại có nhu cầu mua
sắm nhiều hơn. Vì họ có nhiều ngƣời thân, bạn bè đang chờ bên
ngoài, trong đó có thể có cả trẻ em, nên họ thƣờng có nhu cầu mua
một vài thứ nhƣ kẹo socola hay đồ chơi để làm quà.
Hành khách tại ga đi: Các hành khách trƣớc khi đi thƣờng

đƣợc yêu cầu phải làm thủ tục check-in khoảng một tiếng trƣớc giờ
khởi hành đƣợc in trên vé. Và gần nhƣ 30 phút trƣớc giờ khởi hành,
hành khách đã đƣợc các hãng hàng không yêu cầu vào phòng đợi. Để
vào đƣợc phòng đợi, hành khách phải làm thủ tục xuất cảnh và kiểm
tra an ninh. Nếu những thủ tục này đƣợc thực hiện nhanh thì thời
gian shopping của họ sẽ nhiều hơn. Những hành khách là thƣơng
nhân, khách du lịch đến Quảng Bình để làm việc, tham quan vì vậy
khi về họ thƣờng muốn mua những món quà lƣu niệm mang nét đặc
trƣng về văn hóa Quảng Bình nên các quầy hàng thủ công, mỹ nghệ


13
thƣờng đƣợc khách ngoại tỉnh ghé vào nhiều. Tuy nhiên, các quầy
hàng lƣu niệm tại Cảng không có những mặt hàng mang tính chất địa
phƣơng, chỉ bán những mặt hàng giống nhƣ các cảng khác. Những
hành khách Quảng Bình thì thƣờng mua ít hơn, vì phần lớn là ngƣời
đi công tác, đi thăm họ hàng hoặc đi học, họ sẽ không có nhu cầu
mua sắm nhiều.
Hiện tại cảng hàng không Đồng Hới chƣa khai thác trung
chuyển nên các dịch vụ đi kèm nhƣ nhà nghỉ, lƣu trú, mua sắm và
tham quan du lịch chƣa phát triển.
2.3.2 Hình thức tổ chức kinh doanh dịch vụ phi hàng
không tại cảng hàng không Đồng Hới
Việc kinh doanh phi hàng không tại cảng hàng không Đồng
Hới chủ yếu tập trung tại ba địa điểm chính: Bên ngoài nhà ga; Khu
vực công cộng nhà ga và Nhà điều hành, trong đó hoạt động chính
tập trung ở khu vực công cộng nhà ga. Các quầy hàng miễn thuế và
các quán café đƣợc đặt sau cửa kiểm soát an ninh, ở sảnh ra các cổng
để vào phòng đợi. Lúc này hành khách đã hoàn tất thủ tục lên máy
bay và hành lý cũng đã kí gửi xong, nên tâm lý thƣờng thoải mái hơn

cho việc shopping. Khu vực bên ngoài ga đi có các quán café hoặc
quán ăn phục vụ nhu cầu ăn uống của hành khách và ngƣời đƣa tiễn,
các quầy bán hàng lƣu niệm phục vụ khách hàng ngồi đợi làm thủ
tục check in. Tại ga đi (lầu 2) ở cảng hàng không Đồng Hới có
khoảng 10 quầy hàng và quán café. Tuy nhiên rất nhiều mặt bằng bị
bỏ trống tại lầu 2 do không có doanh nghiệp nào thuê.
Về hoạt dộng kinh doanh dịch vụ phi hàng không ở cảng hàng
không Đồng Hới, do nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc thƣơng
mại hóa cảng hàng không, cảng đã từng bƣớc tiến hành thƣơng mại
hóa các dịch vụ phi hàng không góp phần tăng tổng thu nhập cho


14
cảng hƣớng đến mục tiêu khai thác tối đa doanh thu từ việc kinh
doanh dịch vụ phi hàng không.
2.3.3 Kết quả và lợi nhuận khai thác dịch vụ phi hàng
không tại cảng hàng không Đồng Hới
Hiện nay, lƣu lƣợng hành khách thông qua cảng hàng không
Đồng Hới ñạt khoảng 469.000 lƣợt khách/năm, là con số khá khiêm
tốn so với các cảng hàng không trong khu vực, năng lực khai thác
cũng nhƣ các hãng khai thác còn rất hạn chế,
Mặc dù chiến lƣợc và quy hoạch phát triển của Cảng hàng
không Đồng Hới là trở thành sân bay quốc tế, có tầm cỡ trong khu
vực nhƣng thực tế cho thấy quy mô và năng lực khai thác của Cảng
hàng không Đồng Hới còn khá hạn chế. Cụ thể: Hiện tại, Cảng hàng
không quốc tế Tân Sơn Nhất là Cảng hàng không có năng lực khai
thác lớn nhất ở Việt Nam với 13,5 triệu lƣợt khách, trong khi Cảng
hàng không Đồng Hới chỉ có năng lực khai thác 78.000 lƣợt khách, ít
hơn rất nhiều so với các cảng hàng không lớn, chir cao hơn các cảng
hàng không địa phƣơng nhƣ: Thọ Xuân (năng lực khai thác 70.000

hành khách); Rạch Giá (năng lực khai thác 68.000 hành khách); Tuy
Hòa (năng lực khai thác 22.000 hành khách). Nhƣ vậy, trong tƣơng
lai, để có thể phát triển thành cảng hàng không quốc tế, cảng hàng
không Đồng Hới cần tăng mức độ khai thác lên. Tuy nhiên, việc
hãng hàng không Bamboo Airwways tham gia khai thác cảng hàng
không Đồng Hới trong năm 2018 là một dấu hiệu khả quan cho thấy
tiềm năng phát triển của Cảng trong thời gian tới.
Trong những năm gần đây, cơ cấu các khoản thu từ các dịch
vụ hàng không và dịch vụ phi hàng không tại Cảng đã dần dần cải
thiện và thay đổi, doanh thu từ hoạt động hàng không chiếm khoảng
88% và thu từ hoạt động phi hàng không chiếm khoảng 12% (Bảng


15
2.8 và 2.9). Tuy nhiên nếu so sánh với cơ cấu nguồn thu của các cảng
hàng không ở trong nƣớc và trên thế giới thì tỷ lệ này vẫn còn rất
thấp, cảng hàng không sân bay càng có tài sản lớn thì tỷ lệ thu nhập
thƣơng mại phi hàng không càng cao, tại các cảng hàng không của
Mỹ, tỉ lệ này bình quân từ 60 đến 70%, ở Châu Âu 60%, và Châu Á
là 50%.
Bảng 2.9: Doanh thu từ các hoạt động của Cảng hàng
không Đồng Hới giai đoạn 2016-2018
Đon vị tính: triệu đồng
Năm

2016

Tổng doanh thu
Doanh thu từ hoạt động


2017

2018

41.263

46.842

56.445

3.545

4.956

6.852

8,6

10,6

12,1

phi hàng không
Tỷ lệ doanh thu từ hoạt
động phi hàng không (%)
(Nguồn: Cảng hàng không Đồng Hới, Quảng Bình)
Kết quả ở bảng cho thấy mặc dù tình hình doanh thu của hoạt
động phi hàng năm tăng lên khá đáng kể, từ 8,6% năm 2016 lên đến
12,1% năm 2018, tuy nhiên, tỷ lệ đóng góp của doanh thu hoạt động
này trong tổng doanh thu của Cảng là rất khiêm tốn.

Bảng 2.9: Kết quả kinh doanh dịch vụ phu hàng không tại
Cảng hàng không Đồng Hới giai đoạn 2016-2018
Trong các hoạt động tạo nên doanh thu phi hàng không, hình
thức cho thuê mặt bằng tự kinh doanh đem lại nguồn thu cao nhất,
chiếm tới hơn 90% doanh thu từ dịch vụ phi hàng không. Đây là một
hoạt động cần ñƣợc quan tâm và tiếp tục đầu tƣ, phát triển mạnh
trong thời gian tới. Các hoạt động khác mang lại doanh thu phi hàng
không là cho thuê bến bãi (hoạt động nhƣợng quyền khai thác dịch


16
vụ vận tải hành khách bằng taxi) và cho thuê Quảng cáo. Doanh thu
từ các hoạt động này tăng lên hàng năm. Cụ thể nhƣ hoạt động cho
thuê mặt bằng kinh doanh tăng từ 3060 triệu đồng năm 2016 lên đến
4400 triệu đồng năm 2017 (tăng 1.340 triệu đồng, tƣơng ứng với tỷ
lệ tăng 43,8%); năm 2018 đạt 6.200 triệu đồng, tăng 1.800 triệu đồng
so với năm 2017 (tỷ lệ tăng trên 40%). Cho thuê quảng cáo cũng là
hoạt động có doanh thu tăng mạnh.
Doanh thu còn hạn chế của các dịch vụ nhƣ cho thuê quảng
cáo, kinh doanh taxi chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu phát triển.
Một loại hình dịch vụ nữa phát triển ở các cảng hàng không
quốc tế nhƣng chƣa tồn tại ở Cảng hàng không Đồng Hới là dịch vụ
kinh doanh hàng miễn thuế. Dịch vụ này ở các cảng hàng không lớn
nhƣ Tân Sơn Nhất, Nội bài chiếm trên 50% của doanh thu từ hoạt
động này. Do đó, chƣa khai thác đƣợc loại hình này là điểm thiếu sót
của Cảng hàng không Đồng Hới.
Qua tổng hợp và phân tích số liệu về doanh thu từ hoạt động
bán hàng và dịch vụ thƣơng mại phi hàng không của cảng hàng
không Đồng Hới giai đoạn 2016-2018 cho thấy:
2.4 Đánh giá về hoạt động kinh doanh phi hàng không tại

cảng hàng không Đồng Hới
2.4.1 Những kết quả đạt đƣợc
2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân
Kết luận chƣơng 2


17
CHƢƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
KHAI THÁC DỊCH VỤ PHI HÀNG KHÔNG TẠI CẢNG
HÀNG KHÔNG ĐỒNG HỚI
3.1 Định hƣớng phát triển dịch vụ phi hàng không tại
Cảng hàng không Đồng Hới
3.1.1 Định hướng phát triển của ngành hàng không đến
năm 2025
Trên lộ trình chung của ngành hàng không Việt Nam, sân bay
Đồng Hới cần chủ động phát triển dịch vụ hàng không hiệu quả:
Thứ nhất, dựa trên tiềm năng về phát triển du lịch dịch vụ
ngày càng lớn mạnh thu hút không chỉ du khách trong nƣớc mà còn
cả du khách quốc tế, sân bay Đồng Hới cần có chiến lƣợc phát triển
tối ƣu hoạt động phi hàng không và hàng không, quy hoạch phát
triển hợp lý, tổ chức khai thác triệt để để mang lại giá trị cảm nhận
tốt nhất từ khách hàng, đảm bảo đƣợc lợi ích cho các đơn vị kinh
doanh và đem lại doanh thu tối đa cho sân bay.
Thứ hai, chủ động nâng cấp cơ sở hạ tầng, mở rộng dịch vụ,
kiểm soát, quản lý hoạt động thƣơng mại, đa dạng danh mục sản
phẩm. Đặc biệt có chiến lƣợc phát triển marketing hợp lý và chăm
sóc khách hàng đem lại sự hài lòng nhất khi khách hàng sử dụng các
dịch vụ cung cấp tại sân bay.
3.1.2 Phát triển dịch vụ phi hàng không tại Cảng hàng

không Đồng Hới
Cùng với mục tiêu trở thành sân bay quốc tế trong khu vực,
Cảng hàng không Đồng Hới đặt ra các mục tiêu cụ thể đối với từng
bộ phận, trong đó mục tiêu cho khu vực kinh doanh phi dịch vụ cụ


18
thể nhƣ sau:
- Mục tiêu về nâng cao chất lượng dịch vụ
Nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ và tăng sự hài lòng của
khách hàng đối với Cảng hàng không Đồng Hới, Ban lãnh đạo Cảng
yêu cầu các nhân viên bán hàng cũng nhƣ nhân viên dịch vụ PHK
phải đƣợc chuẩn hóa về ăn mặc, giao tiếp, cách phục vụ, hiểu rõ về
dịch vụ phi hàng không. Có khả năng giao tiếp Tiếng Anh cơ bản đối
với khách hàng nƣớc ngoài.
3.2 Một số giải pháp phát triển các dịch vụ phi hàng không
tại sân bay Đồng Hới
Có thể nói rằng những đóng góp của ngành hàng không cho
nền kinh tế là không nhỏ khi mà ngành hàng không có mối tƣơng
quan cùng chiều với tăng trƣởng thu nhập bình quân đầu ngƣời.
Trong bối cảnh các hãng hàng không lựa chọn chiến lƣợc về giá để
cạnh tranh, tăng trƣởng GDP bình quân đầu ngƣời sẽ kích thích nhu
cầu di chuyển bằng đƣờng không cao hơn so với các loại hình di
chuyển khác, cùng với đó sức mua của ngƣời dân cũng tăng lên.
Tuy nhiên, ở Việt Nam chất lƣợng dịch vụ hàng không của các
sân bay lại chƣa tốt và còn nhiều khuyết Các giải pháp nâng cao chất
lƣợng dịch vụ phi hàng không tại các cảng sân bay là đặc biệt quan
trọng và cần hoàn thiện, kiểm ra, rà soát đánh giá chất lƣợng dịch vụ
của các đơn vị liên tục để có hƣớng phát triển tốt hơn.
3.2.1 Nâng cao công tác kiểm soát, quản lý hoạt động

thương mại
Nếu nhƣ trƣớc đây, các dịch vụ phi hàng không đều đƣợc các
cảng hàng không trực tiếp làm lấy, thì hiện nay các sân bay đều thuê
các đơn vị bên ngoài vào làm, điều này đòi hỏi phải có sự lựa chọn,
doanh nghiệp nào không đảm bảo đƣợc chất lƣợng thì phải chấm dứt


19
hợp đồng để lựa chọn doanh nghiệp khác tốt hơn.
Mặt khác, thực tế cho thấy nhiều khu vực khai thác thƣơng
mại tại sân bay Đồng Hới vẫn chƣa đƣợc sử dụng tối đa, khu vực
tầng 1 vẫn còn bỏ trống trong khi các cửa hàng ăn phục vụ khách ăn
các buổi thì lại chƣa có. Vì vây, cần có sự thu hút đầu tƣ để khai thác
tối đa tài nguyên hiện có, tăng nguồn doanh thu.
3.2.2 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Là một ngành dịch vụ đòi hỏi ngành hàng không phải luôn
quan tâm đến yếu tố con ngƣời, chỉ khi đƣợc sự đánh giá cao của
khách hàng thì chất lƣợng và hình ảnh của sân bay mới đƣợc đánh
giá cao và thu hút hành khách. Vì vậy, dƣới hình thức hoạt động nào
(trực tiếp khai thác hay nhƣợng quyền) thì bắt buộc yếu tố đào tạo
con ngƣời phải đặt lên hàng đầu.
Vấn đề tiếp theo là trình độ ngoại ngữ, hành khách đến với sân
bay từ rất nhiều vùng miền và đất nƣớc khác nhau, do đó không chỉ
đào tạo cho tất cả các nhân viên tại sân bay đều có thể giao tiếp bằng
tiếng anh mà còn có thể học thêm nhiều thứ tiếng khác nữa, điều đó
đem lại tính chuyên nghiệp cho sân bay, dễ dàng giao tiếp giữa ngƣời
bán và ngƣời mua.
Bên cạnh bồi dƣỡng đào tạo cũng cần phải có khen thƣởng và
ghi nhận những đóng góp và thành công cho những cá nhân làm dịch
vụ tốt đem lại doanh thu cao cho sân bay.

3.2.3 Mở rộng danh mục các sản phẩm và cung cấp các dịch
vụ hành khách nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc mua
sắm
Hiện nay, tại sân bay Đồng Hới danh mục các sản phẩm phi
hàng không đƣợc phục vụ tại sân bay còn quá ít, vì vậy doanh thu
đem lại từ các hoạt động phi hàng không không cao và dƣờng nhƣ ít


20
đƣợc chú trọng. Do đó, để cải thiện điều này, lãnh đạo sân bay cần
chú trọng mở rộng danh mục sản phẩm bằng nhiều cách, trong đó ƣu
tiên thu hút sự đầu tƣ của các nhãn hàng có uy tín, chất lƣợng . Cụ
thể:
- Bổ sung thêm các mặt hàng của những nhãn hàng nổi tiếng
trên thế giới, bởi một số hành khách thƣờng không quen cũng nhƣ
không tin tƣởng vào các nhãn hiệu trong nƣớc, họ sẽ dễ dàng mua
sắm hơn khi bắt gặp những nhãn hiệu này, đồng thời việc này cũng
giúp những hành khách có ít thời gian cho việc shopping mua hàng
nhanh hơn, họ không phải đắn đo lựa chọn nhãn hiệu.
3.2.4 Nâng cấp cơ sở vật chất, hạ tầng tại nhà ga sân bay

Đầu tƣ và khai thác hạ tầng kỹ thuật tại các sân bay đảm bảo
nguyên tắc nhà ga hành khách, hàng hóa, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, các
trang thiết bị phục vụ dây chuyền vận tải hàng không và dịch vụ phi
hàng không đồng bộ trong dây chuyền hàng không.
Cần cung cấp thêm các booth internet tại sân bay, khu vực gần
những cửa hàng cho hành khách thuận tiện truy cập và cũng tiện hơn
khi chờ đợi ngƣời thân.
Cần bố trí hệ thống xe đẩy mini, xe đẩy lớn để khách thuận
tiện mua sắm và bỏ túi xách của mình. Vì khu vực shopping rất rộng

mà đôi khi hành lý xách tay của hành khách cũng không hề nhẹ, nếu
phải xách hành lý đi vào các quầy hàng sẽ rất bất tiện khi phải bỏ
hành lý trên sàn nhà để xem hàng, rôi lại xách lên để di chuyển, việc
này rất phiền phức cho hành khách, đặc biệt những hành khách có
con nhỏ thì phải bế trên tay rất mỏi. Nên cung cấp những xe đẩy nhỏ
có chỗ đứng cho trẻ em và chỗ để hành lý. Những chiếc xe đẩy này
rất thuận tiện cho việc mua hàng của hành khách.
Việc thay đổi hình ảnh sân bay cũng rất quan trọng, có thể làm


21
đẹp khu vực nhà ga, nâng cấp giao diện, biến nhà ga nhƣ một khu
vực để khách tham quan, chụp ảnh, thƣởng thức cũng là một cách để
thu hút lƣợng khách đến và sử dụng dịch vụ.
Hiện tại ghế ngồi đợi tại khu vực tầng 1 của sân bay Đồng Hới
quá ít, khách đi máy bay và ngƣời nhà đón tiễn đứng lộn xộn xung
quanh các khu vực check-in hay các cửa đón tiễn ngƣời nhà rất mất
thẩm mỹ quan của sân bay. Do đó, cần lƣu ý
3.2.5 Giải pháp Marketing
Chính sách sản phẩm: Thấu hiểu vai trò quan trọng của sản
phẩm trong hoạt động phi hàng không, đặc biệt trong bối cảnh cạnh
tranh và hội nhập, sân bay Đồng Hới cần không ngừng nâng cao chất
lƣợng dịch vụ, việc hoàn thiện dịch vụ phải dựa trên 3 yếu tố: uy tín,
chất lƣợng và sự thuận tiện.
Chính sách giá: thực hiện điều tra, rà soát lại thị trƣờng để
đảm bảo rằng các mức giá đƣa ra là phù hợp với nhu cầu thị trƣờng,
khách hàng có khả năng chấp nhận mức giá đó tƣơng ứng với các
dịch vụ mà họ nhận đƣợc.
Chính sách xúc tiến kinh doanh: Các hoạt động xúc tiến kinh
doanh của sân bay cần thực hiện một cách đồng bộ và nhất quán, sử

dụng cùng lúc nhiều biện pháp xúc tiến để tác động vào tâm lý ngƣời
tiêu dùng dịch vụ hàng không.
Quảng cáo:
Quảng cáo trên truyền hình:
Quảng cáo qua Internet:
Quảng cáo ngoài trời:
3.2.6 Chăm sóc khách hàng
Có thể nói rằng nếu nguồn nhân lực là cánh tay phải thì
khách hàng chính là cánh tay trái trong một chủ thể mang tên sức


22
mạnh thành công của các sân bay. Nhƣ vậy, khách hàng là yếu tố
cuối cùng quyết định nên sự thành công của bất kỳ một hoạt động
kinh doanh nào, do đó làm sao để khách hàng hài lòng, tin tƣởng và
sử dụng dịch vụ chính là bài toán khó không chỉ đối với ngành hàng
không mà với tất cả các ngành hoạt động dịch vụ. Đối với dịch vụ
phi hàng không tại một sân bay địa phƣơng, việc để chăm sóc khách
hàng tốt không khó khi mà phạm vi và số lƣợng khách hàng tham gia
các hoạt động tại sân bay không lớn.
Thƣờng xuyên thu thập các ý kiến khách hàng về cảm nhận
của họ khi sử dụng các dịch vụ tại sân bay để không ngừng cải thiện,
nâng cao. Hƣớng dẫn khách hàng sử dụng các dịch vụ một cách thoải
mái nhất.
3.2.7 Tăng doanh thu cho các cửa hàng
- Khoán doanh thu
- Tổ chức kinh doanh ngoài nhà ga
TÓM TẮT CHƢƠNG 3
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của chƣơng 2, định hƣớng phát
triển dịch vụ phi hàng không tại Cảng hàng không Đồng Hới, tác giả

đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng các dịch vụ
phi hàng không tại sân bay Đồng Hới nhƣ: Nâng cao công tác kiểm
soát, quản lý hoạt động thƣơng mại; đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực; Mở rộng danh mục các sản phẩm và cung cấp các dịch vụ hành
khách nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc mua sắm; Nâng cấp
cơ sở vật chất, hạ tầng tại nhà ga sân bay; Giải pháp Marketing;
Chăm sóc khách hàng …


23
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Trong những năm vừa qua, số lƣợng hành khách đến sân bay
Đồng Hới tăng dần đều trong giai đoạn nghiên cứu, cả về hành khách
trong nƣớc và hành khách quốc tế. Bên cạnh đó, các dịch vụ cung
ứng cho hoạt động phi hàng không ngày càng phát triển, đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao của hành khách. Có thể nói rằng dịch vụ phi hàng
không trong những năm qua đã có những đóng góp tích cực cho sự
tăng trƣởng, phát triển kinh tế của tỉnh Quảng Bình nói chung, cho
sự phát triển và giao lƣu văn hóa nói riêng. Tuy nhiên ngành dịch vụ
phi hàng không tại Cảng hàng không Đồng Hới vẫn còn những hạn
chế, chƣa thực sự phát huy đƣợc các tiềm năng và lợi thế của Cảng,
sức cạnh tranh còn hạn chế.
Trên cơ sở lý thuyết về ngành hàng không nói chung, về dịch
vụ phi hàng không tại sân bay Đồng Hới nói riêng, tác giả đã xây
dựng mô hình lý thuyết về dịch vụ phi hàng không từ đó phân tích
thực trạng phát triển dịch vụ phi hàng không tại Cảng hàng không
Đồng Hới. Kết quả cho thấy việc phát triển dịch vụ phi hàng không
tại Cảng đã có những thành tựu đáng kể nhƣ: Cảng hàng không Đồng
Hới đã khai thác dịch vụ này trong một số năm gần đây và đã đạt

được những thành công đáng kể như: doanh thu từ hoạt động kinh
doanh phi hàng không năm sau tăng cao hơn năm trƣớc, đóng góp
một phần không nhỏ trong các khoản thu của Cảng hàng không Đồng
Hới; kinh doanh dịch vụ phi hàng không đã góp phần cung cấp các
dịch vụ tốt hơn và đa dạng hơn cho Cảng hàng không Đồng Hới. Bên
cạnh đó, kinh doanh loại hình dịch vụ này vẫn tồn tại các hạn chế
nhƣ: Việc kiểm soát dịch vụ phi hàng không tại Cảng chƣa đƣợc thực
hiện đúng mức, không phân định rõ trách nhiệm; giả cả cao hơn so


×