Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược kinh doanh tại công ty TNHH kim thuỷ mộc giai đoạn 2019 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 113 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
VIỆN QUẢN LÝ – KINH DOANH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHIẾN
LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH KIM THỦY MỘC
GIAI ĐOẠN 2019 - 2021
Trình độ đào tạo

: Đại học

Hệ đào tạo

: Chính quy

Ngành

: Quản trị kinh doanh

Chuyên ngành

: Quản trị doanh nghiệp

Khóa học

: 2015 - 2019

Đơn vị thực tập

: Công ty TNHH KIM THỦY MỘC



GVHD

: ThS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh

Sinh viên thực hiện

: Trương Thị Hòa Thuận

Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng 5 năm 2019


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH KIM THỦY MỘC ........................ 4
1.1.Sơ lược về công ty TNHH Kim Thủy Mộc ............................................................... 4
1.2.Ngành nghề kinh doanh ............................................................................................. 4
1.3.Danh sách thành viên góp vốn................................................................................... 5
1.4.Sơ đồ tổ chức ............................................................................................................. 6
1.5.Kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm gần nhất ......................................................... 7
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ................................................................................................ 12
CHƯƠNG 2:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC VÀ CHIẾN LƯỢC
CẠNH TRANH .................................................................................................................
2.1.Quản trị chiến lược .................................................................................................. 13
2.1.1.Khái niệm quản trị chiến lược .............................................................................. 13
2.1.2.Vai trò, ý nghĩa của quản trị chiến lược ............................................................... 13
2.1.2.1.Vai trò quản trị chiến lược ................................................................................. 13
2.1.2.2.Ý nghĩa quản trị chiến lược ............................................................................... 14
2.1.3.Hoạch định chiến lược .......................................................................................... 15

2.1.4.Phân tích và lựa chọn chiến lược.......................................................................... 22
2.1.4.1.Thực thi chiến lược ............................................................................................ 22
2.1.4.2.Đánh giá chiến lược ........................................................................................... 23
2.2.Chiến lược cạnh tranh .............................................................................................. 24
2.2.1.Khái niệm chiến lược cạnh tranh .......................................................................... 24
2.2.2Quy trình xây dựng chiến lược cạnh tranh ............................................................ 25
2.2.3.Mục tiêu chiến lược .............................................................................................. 25
2.2.5.Phân tích chiến lược ............................................................................................. 26


2.2.6.Lựa chọn chiến lược ............................................................................................. 27
2.3.Các phương pháp tiếp cận và công cụ phân tích chiến lược cạnh tranh ................. 30
2.3.1.Mô hình SWOT .................................................................................................... 30
1.3.2.Phương pháp phân tích môi trường bên ngoài ..................................................... 32
2.3.4.Sự cần thiết xây dựng chiến lược cạnh tranh........................................................................ 38

TÓM TẮT CHƯƠNG II ............................................................................................... 39
CHƯƠNG 3:THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY
TNHH KIM THỦY MỘC ............................................................................................. 40
3.1. Phân tích hoạt động kinh doanh tại công ty ...............................................................
3.1.1. Các chỉ tiêu kế hoạch năm 2019 ..............................................................................
3.1.2. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty ................................................................
3.1.3. Hình thức sở hữu vốn ..............................................................................................
3.1.4. Tình hình nhân sự ....................................................................................................
3.2. Các loại chiến lược kinh doanh .............................................................................. 40
3.2.1. Chiến lược Marketing – Mix ............................................................................... 40
3.2.2.Chiến lược cạnh tranh ........................................................................................... 46
3.2.3.Chiến lược nhân sự ............................................................................................... 47
3.3. Các công cụ phân tích và đánh giá ......................................................................... 49
3.3.1. Phân tích môi trường bên ngoài .......................................................................... 49

3.3.1.1. Môi trường vĩ mô.............................................................................................. 49
3.3.1.2. Môi trường vi mô.............................................................................................. 51
3.3.Phân tích và đánh giá môi trường vĩ mô ................................................................. 56
3.4.Phân tích và đánh giá ảnh hưởng các yêu tố vi mô ................................................. 60
3.4.1.Năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Kim Thủy Mộc ................................... 64
3.4.2.Bảng tổng hợp phân tích các yếu tố môi trường bên trong. ................................. 72
3.4.3.Ma trận QSPM ...................................................................................................... 73
3.4.4.Ma trận SWOT ..................................................................................................... 76


NHẬN XÉT ................................................................................................................... 78
CHƯƠNG 4:GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ... 79
4.1. Giải pháp vi mô ...................................................................................................... 79
4.1.1.Ma trận các yếu tố nội bộ(IFE)............................................................................. 79
4.1.2.Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài công ty.( EFE) ........................................ 80
4.1.3.Ma trận cạnh tranh ................................................................................................ 80
4.1.4.Ma trận swot tổng hợp .......................................................................................... 82
4.2.Giải pháp vĩ mô ....................................................................................................... 84
4.2.1.Nghiên cứu xác định cơ hội xây dựng kế hoạch dự thầu. .................................... 84
4.2.2.Hoàn thiện kỹ năng xây dựng hồ sơ dự thầu, đặc biệt là giá chào thầu. .............. 86
4.2.4. Nâng cao năng lực tài chính của công ty. ............................................................ 87
4.2.3.Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn. ......................................................... 88
4.3.2. Nâng cao uy tín công ty. ...................................................................................... 89
4.2. 5.Nâng cao biện pháp đảm bảo chất lượng các nguồn đầu vào. ............................ 89
4.2.6.Đảm bảo tiến độ thi công...................................................................................... 90
4.2.7.Tăng cường hoạt động marketing mở rộng thị trường. ........................................ 91
4.3.Quản trị chiến lược có các ưu điểm sau: ................................................................. 92
NHẬN XÉT ................................................................................................................. 102
KẾT LUẬN ................................................................................................................. 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 104



NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

……………, ngày…. tháng …. năm 20…
Xác nhận của đơn vị
(Ký tên, đóng dấu)


ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh
1. Thái độ tác phong khi tham gia thực tập:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
2. Kiến thức chuyên môn:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

3. Nhận thức thực tế:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
4. Đánh giá khác:
........................................................................................................................
.........................................................................................................................
5. Đánh giá kết quả thực tập:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Giảng viên hướng dẫn
(Ký ghi rõ họ tên)


ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
GVHD:
1.Thái độ tác phong khi tham gia thực tập:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
2. Kiến thức chuyên môn:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
3.Nhận thức thực tế:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
4. Đánh giá khác:
........................................................................................................................
.........................................................................................................................
5. Đánh giá kết quả thực tập:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

Giảng viên hướng dẫn
(Ký ghi rõ họ tên)


DANH MỤC VIẾT TẮT
TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

DN

Doanh nghiệp

EFE

Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài

BCG

Boston Consulting Group

IFE

Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong

SWOT

Strengths

(Điểm


mạnh),

Weaknesses

(Điểm

yếu),

Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức)
4P

Price (Giá cả), Product (Sản phẩm), Place (Phân phối) và
Promotion (Xúc tiến thương mại)

QSPM

Ma trận hoạch định chiến lược có khả năng định lượng


Lời cảm ơn
Trong quá trình học ở trường và thực tập tại công ty TNHH KIM THUỶ MỘC
em đã tiếp thu được nhiều kiến thức từ các thầy cô, các anh chị cơ quan để có
thể hoàn tiện bài báo cáo này.
Em xin trân thành cảm ơn giảng viên ThS.Nguyễn Thị Hồng Hạnh là người
trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý kiến cho em để em có thể hoàn thành báo
cáo này.
Em xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo, các cô chú, anh chị trong cơ quan đã
tận tình hướng dẫn và cung cấp cho em những thông tin số liệu cần thiết trong
quá trinh thực tập để em có cơ sở hoàn thành đề tài này.

Em xin gửi tới các thầy cô trong trường Đại Học Bà Rịa Vũng Tàu dồi dào
sức khỏe, thăng tiến hơn trong công việc giảng dạy và giáo dục.
Em xin chân thành cảm ơn cô chú, ban lãnh đạo công ty TNHH KIM THỦY
MỘC lời chúc sức khỏe, thành đạt trong cuộc sống. Chúc công ty ngày càng
phát triển và khẳng định vị trí cỉa mình lên thị trường.
Và cuối cùng em đã cố gắng hoàn thành đề tài nhưng do trình độ, năng lực còn
hạ chế nên còn sai xót rất nhiều. Vì vậy, em rất mong được sự góp ý và đánh giá
thành của thầy cô và các anh chị công ty để đề tài em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Trương Thị Hòa Thuận


LỜI MỞ ĐẦU
Nhiều công ty và doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các công ty và
doanh nghiệp vừa và nhỏ thường bị cuốn theo vòng xoáy của công việc phát
sinh hằng ngày (Sản xuất, bán hàng, tìm kiếm khách hàng, giao hàng, thu tiền)
hầu hết những công việc này được giải quyết theo yêu cầu phát sinh, xảy ra đến
đâu giải quyết đến đó chứ không hề được hoạch định hay đưa ra một chiến lược
một cách bài bản, quản lý một cách có hệ thống và đánh giá hiệu quả một cách
có khoa học. Đó là cái mà các công ty và doanh nghiệp Việt Nam cần phải bắt
cập trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay, bởi hiện nay chúng ta đang ngày
càng cạnh tranh với các công ty, doanh nghiệp hùng mạnh trên thế giới và việc
các công ty, doanh nghiệp phải xác định rõ ràng được mục tiêu, hướng đi, vạch
ra một con đường hợp lý và phân bổ các nguồn lực một cách tối ưu để đảm bảo
đi đến mục tiêu đã định trong quỹ thời gian cho phép và Quản trị chiến lược cho
phép chúng ta hoàn thiện quá trình đó. Quản trị chiến lược là xương sống của
mọi quản trị chuyên ngành. Ở đâu cần có một hệ thống quản lý bài bản, chuyên

nghiệp được vận hành tốt, ở đó không thể thiếu các cuộc họp quan trọng bàn về
quản trị chiến lược. Vì vậy mà nhiệm vụ hàng đầu của bất kỳ một nhà quản trị
nào phải hiểu rõ và nhận thức đúng đắn về công việc này để không để mắc
những sai lầm mà đôi khi chúng ta phải trả giá bằng cả sự sống còn của doanh
nghiệp.

1


1.Lý do chọn đề tài.
Với những lý do trên em quyết định chọn đề tài: “Quản trị chiến lược tại
công ty TNHH KIM THỦY MỘC” làm đề tài nghiên cứu của mình, qua đó em
muốn có dịp tìm hiểu và nghiên cứu sâu hơn về công tác quản trị trong môi
trường hiện tại và phát triển trong tương lai. Công Ty TNHH KIM THỦY MỘC
là công ty hàng đầu trong xây dựng dân dụng tại Vũng Tàu nên em muốn xin
thực tập để làm quen với môi trường thực tế qua nghiên cứu và thực tập ở công
ty và giúp em rèn luyện tác phong làm việc, kỹ năng, năng lực làm việc chuyên
nghiệp, độc lập.
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài.
Trên cơ sở nghiên cứu chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp trên thế
giới, đi sâu làm rõ cơ sở lý luận chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp, chỉ rõ
các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, từ đó đưa ra các
kiến nghị thích hợp nhằm giúp doanh nghiệp khai thác tối đa năng lực cạnh
tranh của mình. Xuất phát từ mục đích trên nghiên cứu này được thực hiện nhằm
mục tiêu:
- Vận dụng các lý thuyết để tìm hiểu thực trạng công tác chiến lược và phát
triển tại
- Rút ra những hạn chế còn tồn tại trong việc quản trị và phát triển chiến
lược cạnh tranh tại công ty.
- Đề ra các giải pháp để cải thiện các hạn chế còn tồn tại và hoàn thiện quản

trị chiến lược và chiến lược cạnh tranh của công ty TNHH KimThủy Mộc- Xác
định điểm mạnh và điểm yếu của công t.
- Xác định “năng lực cốt lõi” tạo nên lợi thế cạnh tranh đối với sản phẩm
cho daonh nghiệp
- Đề xuất các giải pháp cho công ty nâng cao năng lực cạnh tranh cho
doanh tại Việt Nam.
3. Đối tượng nghiên cứu.
Các yếu tố bên trong và bên ngoài công ty là những yếu tố quan trọng cần
xem xét khi thực hiện đề tài đặc biệt là các yếu tố liên quan tới chiến lược cạnh
2


tranh của công ty, cụ thể là năng lực cạnh tranh của công ty và những yếu tố bên
ngoài tác động tới chiến lược cạnh tranh của công ty.
4. Kết cấu nội dung được chia làm 4 chương:
+ Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị chiến lược
+ Chương 2: Tổng quan về công ty TNHH TNHH KIM THỦY MỘC
+ Chương 3: Thực trạng về chiến lược cạnh tranh tại công ty TNHH KIM
THỦY MỘC
+ Chương 4: Giải pháp

3


CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH KIM THỦY MỘC
1.1. Sơ lược về công ty TNHH Kim Thủy Mộc
Công ty TNHH KIM THỦY MỘC được thành lập năm 2001 với quy mô
công ty vừa và nhỏ
Tên công ty viết bằng tiếng Việt “CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
KIM THỦY MỘC” - Tên công ty viết bằng tiếng Anh: KIM THUY MOC

Company limited
Tên viết tắt: Kim Thuy Moc Co.,Ltd
Địa chỉ trụ sở chính: Số 68/b2 Lê Hồng Phong, Phường 4, Thành phố Vũng
Tàu, Tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu
Điện thoại: 064854797
Fax: 064854797
Vốn điều lệ: 4.500.000.000 (Bốn tỷ, năm trăm triệu đồng chẳn)
Người đại diện pháp lý của công ty:
Chức danh: Giám đốc: Dương Thị Yên
Tầm nhìn
+ Quyết tâm đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng.
+ Cung ứng nguồn nhân lực có tay nghề cao hoạt động trong nhiều năm
kinh nghiệm về các lĩnh vực hoạt động của công ty.
+ Mở rộng thêm nhiều lĩnh vực hoạt động kinh doanh khác.
Sứ mệnh
+ Phát huy cao nhất hiệu quả nguồn lực, năng lực; đáp ứng, thỏa mãn, phục
vụ tốt nhất khách hàng, chủ sở hữu, người lao động; trong quá trình phát triển
luôn luôn ở mức tiên tiến.
Mục tiêu
+ Phấn đấu phát triển, mở rộng thị trường cạnh tranh.
+ Nâng cao tay nghề, trang thiết bị nhằm phục vụ lĩnh vực kinh doanh.
+ Gia tăng doanh thu hằng năm.
+ Tạo dựng uy tín thương hiệu, phát triển mạnh trong thời gian sắp tới.
1.2. Ngành nghề kinh doanh
4


STT
1


2
3
4

5
6

Tên ngành
Kinh doanh văn phòng phẩm, vật liệu xây dựng,cây cảnh, vật tư
ngành điện, nước
Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, cấp
thoát nước, thủy lợi, công trình điện đến 35kv
San lấp mặt bằng, sữa chữa nhà, trang trí nội thất, ngoại thất
Vận chuyển hành khách hàng hóa bằng đường bộ và đường thủy,
xếp dỡ hàng hóa
Sản xuất và lắp dựng các loại kết cấu bê tông đúc sẵn, sản xuất và
lắp dựng các loại kết cấu thép
Đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa
(Nguồn:Tổ chức hành chính-công ty TNHH Kim Thủy Mộc)

Bảng 1.1. Ngành nghề kinh doanh của công ty TNHH Kim Thủy Mộc
1.3. Danh sách thành viên góp vốn
Lãnh đạo công ty luôn xác định con người là trung tâm, là động lực cho sự
phát triển và lớn mạnh không ngừng của doanh nghiệp. Chính vì lẽ đó chiến
lược xây dựng và đào tạo nguồn nhân lực rất được chú trọng và là một trong
những nhiệm vụ trọng tâm và then chốt luôn song hành cùng với quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh. Tạu công ty nguồn nhân lực có sự kế thừa để trong
quá trình hoạt động luôn có sự kết hợp giữa bề dày kinh nghiệm của thệ đàn anh
và sự năng động, tâm huyết của thế hệ trẻ.
Với một chiến lược phát triển được hoạch định chuyên nghiệp, sự đồng

lòng quyết tâm của một đội ngũ kỹ sư, kiến trúc sư có chuyên môn giỏi, rẻ
trung, tài năng nhạy bén và thường xuyên được nâng cao trình độ. Lực lượng
công nhân lành nghề đã qua đào tạo, sẵn sàng đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu của
các khách hàng trong và ngoài tỉnh. Công ty sẽ tiếp tục vươn lên, chinh phục
những chặng đường dài ở phía trước.

5


STT

Tên

Nơi đăng ký hộ khấu

thành

thường trú đối với cá

viên

1

2

3

Trương
Đình Túc
Trương

Anh Tuấn
Trương
Đình Bách

nhân
293/A3

Gía trị

Phần

góp vốn

góp vốn

3950

87,77

273388760

300

6,67

273133621

250

5,56


191173587

Số CMND

LêHồng

Phong, P.4, TP. Vũng
Tàu
293/A3



Hồng

Phong, P.4, TP. Vũng
Tàu
127/20/3 Phạm Hồng
Thái,

P.7, TP. Vũng

Tàu

(Nguồn:Tổ chức hành chính-công ty TNHH Kim Thủy Mộc)
Bảng 1.2. Danh sách thành viên góp vốn Công ty TNHH Kim Thủy Mộc
1.4. Sơ đồ tổ chức
Lãnh đạo công ty luôn xác định con người là trung tâm, là động lực cho sự
phát triển và lớn mạnh không ngừng của doanh nghiệp. Chính vì lẽ đó chiến
lược xây dựng và đào tạo nguồn nhân lực rất được chú trọng và là một trong

những nhiệm vụ trọng tâm và then chốt luôn song hành cùng với quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh. Tạu công ty nguồn nhân lực có sự kế thừa để trong
quá trình hoạt động luôn có sự kết hợp giữa bề dày kinh nghiệm của thệ đàn anh
và sự năng động, tâm huyết của thế hệ trẻ.
Với một chiến lược phát triển được hoạch định chuyên nghiệp, sự đồng
lòng quyết tâm của một đội ngũ kỹ sư, kiến trúc sư có chuyên môn giỏi, rẻ
trung, tài năng nhạy bén và thường xuyên được nâng cao trình độ. Lực lượng
công nhân lành nghề đã qua đào tạo, sẵn sàng đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu của
các khách hàng trong và ngoài tỉnh. Công ty sẽ tiếp tục vươn lên, chinh phục
những chặng đường dài ở phía trước.

6


GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC
KỸ THUẬT

PHÓ GIÁM ĐỐC
KẾ HOẠCH

PHÒNG

PHÒNG

PHÒNG

PHÒNG


PHÒNG

Kinh doanh

Tổ chức

Kế toán

Vật tư

Kỹ thuật

Kế hoạch

Hành chính

Kế toán

Thiết bị

Chất lượng

ĐỘI

ĐỘI

ĐỘI

ĐỘI


BAN

Thi công

Sản xuất

Cơ giới

Sửa chữa

Chỉ huy

Công trình

Vật liệu

(Nguồn:Tổ chức hành chính-công ty TNHH Kim Thủy Mộc)

Công trường

Sơ đồ 1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty TNHH Kim Thủy Mộc
1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm gần nhất
CHỈ TIÊU
1.

Mã số

Năm 2017

Năm 2018


1

72.514

105.903

10

72.514

105.903

11

61.214

78.658

20

11.300

27.245

Doanh thu bán hàng và cung

cấp dịch vụ
2.


Các khoản giảm trừ

3.

Doanh thu thuần về bán hàng

2

và cung cấp dịch vụ (10=01-02)
4.

Giá vốn hàng bán

5.

Lợi nhuận gộp về bán hàng và

cung cấp dịch vụ (20=10-11)
6.

Doanh thu hoạt động tài chính

21

4.979

779

7.


Chi phí tài chính

22

1.634

2.173

8.

Chi phí bán hàng

24

2.813

3.896

9.

Chi phí quản lý doanh nghiệp

25

5.523

8.379

10.


Lợi nhuận thuần từ hoạt động

30

6.309

13.576

7


kinh

doanh

[30=20+(21-22)-

(24+25)]
11.

Thu nhập khác

31

136

259

12.


Chi phí khác

32

12

87

13.

Lợi nhuận khác (40=31-32)

40

134

182

14.

Tổng lợi nhuận kế toán trước

50

6.443

13.758

51


815

3.286

60

5.628

10.472

thuế (50=30+40)
15.

Chi phí thuế TNDN hiện

hành
16.

Lợi nhuận sau thuế TNDN

(60=50-51-52)

(Nguồn:Phòng kinh doanh-công ty TNHH Kim Thủy Mộc)
Bảng 1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh Công ty TNHH Kim Thủy Mộc
Công ty tiếp tục giữ vững và phát huy thành quả đạt được trong 3 năm tới,
tiếp tục đầu tư và chuyên nghiệp hơn nữa các lĩnh vực mũi nhọn như: Kinh
doanh vật liệu xây dựng; Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao
thông … mở rộng đầu tư các lĩnh vực mới có hiệu quả. Đặc biệt là cần nâng cao
năng lực tìm kiếm, triển khai đầu tư dự án có hiệu quả. Kế hoạch giai đoạn 2019
– 2021, tăng trưởng từ 10% - 15%.

1.6. Các chỉ tiêu kế hoạch năm 2019
Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của côn ty giai đoạn 2016 – 2018
đã đạt được những kết quả rất lớn, tỷ lệ tăng trưởng bình quân 15%, nguồn vốn
của công ty được bảo toàn và phát triển tốt. tiếp tục phát huy thế mạnh cùng
những thành tích đã đạt được trong giai đoạn 2016 – 2018, công ty xây dựng
nhiệm vụ kế hoạch năm 2019, tăng trưởng 10% so với năm 2018.
TT

1

Các chỉ tiêu

Giá trị tổng sản lượng

Thực hiện kế

Kế hoạch

Tỷ lệ %

hoạch 2018

2019

2019/2018

73.707

82.773


112.3

8


2

Doanh thu

56.970

66.483

116.7

3

Lợi nhuận trước thuế

3.350

3.815

113.9

4

Nộp nhân sách nhà nước

3.010


3.139

104.3

5

Giá trị đầu tư

29.300

34.281

117

(Bảng1.4:Chỉ tiêu kế hoạch năm 2019 (triệu đồng))
Biểu đồ 3.1.
So sánh Doanh thu và Lợi nhuận năm 2017 - 2018

120

105.903

Tỷ đồng

100
80

72.514


60
40
20

10.472

5.628

0
Năm 2017

Năm 2018

Doanh thu

Lợi nhuận

(Biểu đồ 1.1:So sánh doanh thu và lợi nhuận năm 2017-2018)
1.7. Tình hình nhân sự
Công tác nhân sự của công ty được chú trọng thường xuyên. Cơ cấu nhân sự
luôn được thay đổi cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.
Do đó, sự thay đổi của nhân sự công ty luôn sắp xếp và phân bố cho phù hợp.
*Tổng số nhân viên
Chỉ tiêu

2016

2017

2018


Tổng nhân viên

63

97

126

Bảng 1.5:Tổng số nhân viên
9


Biểu biểu 1.2: Tổng nhân viên
*Số lượng nam nữ trong công ty

Chỉ tiêu

Nữ

Nam

2016

13

50

2017


26

71

2018

34

92

Bảng 1.6: Số lượng nam nữ trong công ty

Sơ đồ 1.3. Số lượng nam nữ trong công ty
10


*Phân chia nhân viên theo độ tuổi
Chủ tiêu

18-25 (tuổi )

26-40 (tuổi)

41-60 (tuổi)

2016

31

26


6

2017

48

40

8

2018

72

50

4

Bảng 1.7. Phân chia nhân viên theo độ tuổi

Sơ đồ 1.4.Phân chia theo độ tuổi

11


TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Công ty TNHH Kim Thủy Mộc trụ sở chính tọa lạc tại 68/B2 đường Lê
Hồng Phong, Phường 4, Thành phố Vũng Tàu, Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Hoạt
động chính của công ty là: Kinh doanh văn phòng phẩm, vật liệu xây dựng, cây

cảnh, vật tư ngành điện, nước; Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp,
giao thông, cấp thoát nước, thủy lợi, công trình điện đến 35KV; San lấp mặt
bằng, sữa chửa nhà, trang trí nội thất, ngoại thất; Vận chuyển hành khách hàng
hóa bằng đường bộ và đường thủy, xếp dỡ hàng hóa; Sản xuất và lắp dựng các
loại kết cấu bê tông đúc sẵn, sản xuất và lắp dựng các loại kết cấu thép và Đại lý
mua bán, ký gửi hàng hóa.
Nội dung bao gồm:
1.1. Sơ lược về công ty TNHH Kim Thủy Mộc
1.2. Ngành nghề kinh doanh
1.3. Danh sách thành viên góp vốn
1.4. Sơ đồ tổ chức
1.5. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm gần nhất
1.6. Các chỉ tiêu kế hoạch 2019
1.7. Tình hình nhân sự

12


CHƯƠNG 2:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
VÀ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
2.1. Quản trị chiến lược
2.1.1. Khái niệm quản trị chiến lược
Chiến lược là định hướng và phạm vi của một tổ chức trong dài hạn, nhằm
đạt được lợi thế cho tổ chức thông qua cấu hình các nguồn lực của nó trong bối
cảnh của môi trường thay đổi, để đáp ứng nhu cầu cảu thị trường và thỏa mãn kỳ
vọng của các bên hữu quan.
Có ba cấp chiến lược:
- Chiến lược cấp công ty: bàn đến mục đích chung và phạm vi của tổ chức.
- Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh: chủ yếu quan tâm đến các cách thức
cạnh tranh trên một thị trường cụ thể.

- Chiến lược chức năng: chuyển dịch chiến lược công ty và chiến lược cấp
đơn vị kinh doanh tới các bộ phận của tổ chức trên các phương diện nguồn lực,
các quá trình, con người và kỹ năng của họ.
Quản trị chiến lược là một tập hợp các quyết định quản trị và các hành
động xác định hiệu suất dài hạn của một công ty.
Quản trị chiến lược bao gồm: phân tích môi trường (bên trong lẫn bên
ngoài); xây dựng chiến lược; thực thi chiến lược và đánh giá, kiểm soát chiến
lược.
2.1.2. Vai trò, ý nghĩa của quản trị chiến lược
2.1.2.1. Vai trò quản trị chiến lược
Định hướng kinh doanh: Chiến lược thể hiện rõ mục đích, hướng đi của tổ
chức. Các nhà quản trị xem xét và xác định tổ chức đi theo hướng nào và khi
nào đạt được vị trí mong đợi cũng như thực hiện những công việc cần thiết để
cải thiện tốt hơn lợi ích lâu dài của tổ chức.
Nhận dạng cơ hội và nguy cơ: Để xây dựng, lựa chọn và thực hiện chiến
lược hiệu quả yêu cầu nhà quản trị phải phân tích và dự báo các điều kiện môi
trường trong tương lai. Nhờ vậy, nhà quản trị có khả năng nắm bắt, tận dụng tốt
các cơ hội và giảm thiểu ảnh hưởng của nguy cơ.
13


Chủ động ra quyết định phù hợp với điều kiện bên ngoài: Dựa trên những
chiến lược đã xây dựng và luôn luôn cập nhập trong quá trình thực hiện chiến
lược giúp các tổ chức có được những quyết định chủ động hơn trước những thay
đổi liên tục của môi trường. Quyết định chủ động là cố gắng dự báo điều kiện
môi trường và sau đó tác động hoặc làm thay đổi các điều kiện dự báo nhằm
hướng đến mục tiêu đề ra.
Nâng cao lợi thế cạnh tranh: Thông qua những công cụ, thông tin phân tích
lựa chọn những chiến lược khả thi nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh của công ty
và né tránh rủi ro.

1.

Ý nghĩa quản trị chiến lược



Giúp tổ chức xác định rõ hướng đi trong tương lai.



Xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ của tổ chức.



Đưa ra các quyết định đúng đắn, các chiến lược kinh doanh tốt hơn.



Giúp tổ chức hoạt động hiệu quả hơn.

Nhiệm vụ của quản trị chiến lược
Quản trị chiến lược có 5 nhiệm vụ quan hệ mật thiết với nhau:
+ Tạo lập một viễn cảnh chiến lược mô tả hình ảnh của công ty trong tương
lai, nêu rõ công ty muốn hướng đến đâu, trở thành một công ty như thế nào?
Chính điều này đã cung cấp định hướng dài hạn, chỉ rõ hình ảnh mà công ty
muốn trở thành, truyền cho công ty có cảm giác hành động có mục đích.
+ Thiết lập các mục tiêu: Chuyển hóa viễn cảnh chiến lược thành các kết
quả thực hiện cụ thể mà công ty phải đạt được.
+ Xây dựng các chiến lược để đạt được mục tiêu mong muốn.
+ Thực thi và điều hành các chiến lược đã được lựa chọn một cách có hiệu

quả và hiệu lực.
+ Đánh giá việc thực hiện và tiến hành các điều chỉnh về viến cảnh, định
hướng dài hạn, các mục tiêu, chiến lược hay sự thực hiện trên cơ sở kinh
nghiệm, các điều kiện thay đổi, các ý tưởng và các cơ hội mới.
Quá trình quản trị chiến lược

14


Sơ đồ 2.1. Mô hình quản trị chiến lược tổng quát
2.1.3. Hoạch định chiến lược
- Là quá trình thiết lập nhiệm vụ kinh doanh, thực hiện điều tra nghiên cứu
để xác định các yếu tố khuyết điểm bên trong và bên ngoài, đề ra các mục tiêu
dài hạn và lựa chọn những chiến lược thay thế.
- Giai đoạn này bao gồm: các hoạt động nghiên cứu; hợp nhất trực giác và
phân tích; đưa ra các quyết định.
Xác định chức năng nhiệm vụ
Chức năng nhiệm vụ là nền tảng cho sự ưu tiên những chiến lược, những
kế hoạch và các bước công việc. Đây là điểm khởi đầu cho việc đề ra các công
việc quản trị, là điểm khởi đàu để xây dựng nên những cơ cấu quan trị.
Đối với những doanh nghiệp mới ra đời, chức năng và nhiệm vụ của nó
chính là nguyên nhân cho sự ra đời của doanh nghiệp.
Đối với những tổ chức, doanh nghiệp làm ăn bài bản, trong bản báo cáo
thường niên thường thấy những thông tin về bản cáo bạch nhiệm vụ này

15


Xác định đúng chức năng nhiệm vụ sẽ diễn tả mục đích của tổ chức, của
khách hàng, của sản phẩm và dịch vụ, của thị trường, triết lý kinh doanh và các

kỹ thuật cơ bản được sử dụng.
Chức năng nhiệm vụ chỉ ra cho mọi người thấy quan điểm hướng về khách
hàng của công ty hơn là việc chỉ phát triển sản phẩm mới rồi mới tìm kiếm thị
trường cho sản phẩm đó.
Đánh giá môi trường bên ngoài
Bản chất của việc đánh giá môi trường bên ngoài: Là đề ra danh sách tóm
gọn những cơ hội từ môi trường mà doanh nghiệp nên nắm bắt, đồng thời à
những nguy cơ từ môi trường mang lại, có thể gây ra những thách thức cho
doanh nghiệp, mà nó cần phải tránh.
Những nhân tố tác động chính của môi trường:
o

Các nhân tố thuộc về kinh tế.

o

Các nhân tố thuộc về xã hội, văn hóa, dân cư và địa lý.

o

Các nhân tố thuộc về chính trị, chính quyền.

o

Các nhân tố khoa học – công nghệ.

o

Các nhân tố cạnh tranh.


Quá trình thực hiện đánh giá môi trường bên ngoài: là quá trình diễn ra liên
tục, nó bao gồm sự tham gia của nhiều nhà quản trị, của nhiều bộ phận, mà mục
tiêu là dẫn đến việc hiểu thấu đáo hơn và nhát trí hơn giữa các thành viên của tổ
chức.


Thu thập thông tin.



Xử lý thông tin.



Đánh giá thông tin.



Sử dụng công nghệ thông tin.



Công cụ dự báo và các cách thức dự báo

Phân tích các yếu tố thuộc về môi trường bên ngoài để xây dựng ma trận
sau:

16



×