Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

biến đổi khí hậu toàn cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.01 KB, 20 trang )


CấU TRÚC BÀI TIểU
LUậN
CấU TRÚC BÀI TIểU
LUậN
1.BIếN ĐổI KHÍ HậU TOÀN CầU LÀ
GÌ?
1.BIếN ĐổI KHÍ HậU TOÀN CầU LÀ
GÌ?

Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ
thống khí hậu gồm :

Khí quyển

Thuỷ quyển

Sinh quyển

Thạch quyển
ở hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên
nhân tự nhiên và nhân tạo
2.BIểU HIệN CủA Sự BIếN ĐổI KHÍ HậU
TOÀN CầU
2.BIểU HIệN CủA Sự BIếN ĐổI KHÍ HậU
TOÀN CầU

Sự nóng lên của khí quyển và trái đất nói chung.

Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển


Sự dâng cao mực nước biển do tan băng

Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên
các vùng khác nhau của trái đất

Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí
quyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình
sinh địa hoá khác.

Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất
lượng và thành phần của thuỷ quyển, sinh quyển, các địa quyển.
3.NGUYÊN NHÂN CủA Sự BIếN ĐổI KHÍ HậU
TOÀN CầU
3.NGUYÊN NHÂN CủA Sự BIếN ĐổI KHÍ HậU
TOÀN CầU

Hiệu ứng nhà kính là nguyên nhân chính.
4. HIệN TRạNG CủA BIếN ĐổI KHÍ HậU TOÀN
CầU
4. HIệN TRạNG CủA BIếN ĐổI KHÍ HậU TOÀN
CầU

Đến năm 2005, hàm lượng CO2 đo được là 379 ppm, tăng khá cao
so với mức cân bằng 280 ppm. Hàm lượng CO2 trong khí quyển tăng
làm cho bề mặt trái đất nóng lên.

Từ 1906 – 2005 nhiệt độ bề mặt trái đất tăng 0,74 độ C.

Hiện tượng băng tan ở Greenland đạt tốc độ 65,6 kilômét khối,
vượt xa mức tái tạo băng 22,6 kilômét khối một năm từ tuyết rơi.


Từ giữa thế kỷ 19 đến nay, nhiệt độ trái đất đã tăng khoảng 0,6
o
C

Sông băng lớn nhất trên đỉnh Kenya (châu Phi) đã giảm 92% khối
lượng

Mực nước biển tăng 10-25 cm

Độ dày các khối băng tại Bắc cực đã giảm 40%.
Báo cáo của Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC, thuộc Liên Hiệp
Quốc) công bố ngày 17/11 cảnh báo tình trạng Trái đất nóng lên là “rõ ràng” và
“các nước nghèo sẽ chịu ảnh hưởng trước tiên”.

Hành động của con người là nguyên nhân chính gây nên tình
trạng thay đổi khí hậu

Đến năm 2100, nhiệt độ trung bình trên Trái đất có thể tăng từ
1,1-6,4
0
C so với mức của giai đoạn 1980-1990

Mực nước biển sẽ tăng 18-59cm

11/12 năm qua là những năm nóng nhất kể từ năm 1850

Khí thải gây hiệu ứng nhà kính tăng 70% từ năm 1970-2004

Thay đổi khí hậu sẽ ảnh hưởng tới những nước nghèo trước,

nhưng có thể cảm nhận ở khắp mọi nơi

Đến năm 2020, khoảng 75-250 triệu người ở châu Phi sẽ thiếu
nước ngọt;

Các đô thị ở châu Á sẽ chịu cảnh ngập lụt

Cư dân ở các đô thị lớn của châu Á sẽ có nguy cơ chịu cảnh lụt
lội do nước sông hồ dâng cao

Bắc Mỹ sẽ chịu những đợt nóng dài hơn với nhiệt độ cao hơn,
cạnh tranh về nguồn nước sẽ căng thẳng hơn

Khoảng 20-30% các loài được biết đến nay có nguy cơ tuyệt
chủng nếu nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng 1,5-2,5
0
C

Sản lượng mùa màng từ loài cây trồng phụ thuộc vào nước mưa
sẽ chỉ còn một nửa

Mất an ninh lương thực nghiêm trọng hơn ở châu Phi

Thời tiết khắc nghiệt sẽ thường xuyên hơn. Bão nhiệt đới mạnh
hơn, hỏa hoạn, hạn hán và dịch bệnh nhiều hơn

Ngay cả khi lượng khí CO
2
trong khí quyển được duy trì ở mức
hiện nay, mực nước biển sẽ tiếp tục tăng khoảng 0,4-1,4m, vì nước

biển vẫn ấm lên và lan rộng.

×