Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Bài 3: Phân tích cấu trúc tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 22 trang )

BÀI 3
PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH

Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Minh Phương
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

v1.0015108215

1


TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG
Gỗ Trường Thành – Tái cơ cấu nợ, đặt kế hoạch lợi nhuận 194 tỷ đồng, bằng 2,3
lần 2014


Năm 2014, trong nỗ lực tái cơ cấu nợ vay, Gỗ Trường Thành được xóa tới 107 tỷ đồng
lãi vay, là một trong những nguyên nhân chính đóng góp vào kết quả kinh doanh
tăng trưởng vượt bậc so với năm 2013 (lãi ròng 70,6 tỷ đồng so với gần 4 tỷ đồng
năm 2013).



Kế hoạch kinh doanh năm 2015 so với năm 2014: Doanh thu ước đạt 1.830 tỷ đồng,
tăng 25,26%, lợi nhuận trước thuế ước đạt 194 tỷ đồng, bằng 2,3 lần kết quả thực hiện
năm 2014.
1. Có phải nhờ tái cấu trúc tài chính mà Gỗ Trường Thành đã thoát khỏi nguy
cơ phá sản?
2. Các bước tái cấu trúc tài chính mà Gỗ Trường Thành áp dụng?
3. Làm thế nào để xây dựng được một cấu trúc tài chính tối ưu?
4. Phân tích cấu trúc tài chính có cần thiết với các nhà quản trị không?



v1.0015108215

2


MỤC TIÊU


Làm sáng tỏ quan điểm về cấu trúc tài chính.



Xác định nội dung và cách thức phân tích cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn.



Tính toán và sử dụng các chỉ tiêu để phân tích và đánh giá mối quan hệ giữa
nguồn hình thành tài sản với tài sản.

v1.0015108215

3


NỘI DUNG
Cấu trúc tài chính và ý nghĩa phân tích

Phân tích cấu trúc tài chính


v1.0015108215

4


1. CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ Ý NGHĨA PHÂN TÍCH
1.1. Cấu trúc tài chính
1.2. Ý nghĩa phân tích cấu trúc tài chính

v1.0015108215

5


1.1. CẤU TRÚC TÀI CHÍNH
Cấu trúc tài chính là thuật ngữ phản ánh:


Cơ cấu nguồn vốn (cơ cấu vốn): phản ánh tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm
trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp.



Cơ cấu tài sản: phản ánh tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng số tài sản
hiện có của doanh nghiệp.



Mối quan hệ giữa tài sản với nguồn vốn.


v1.0015108215

6


1.2. Ý NGHĨA PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH

Phân tích cấu trúc tài chính giúp nhà phân tích nắm được:


Chính sách huy động vốn.



Tình hình sử dụng vốn.



Chính sách sử dụng vốn.

v1.0015108215

7


2. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH


Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh




Tài liệu sử dụng phân tích: Bảng cân đối kế toán



Nội dung phân tích:
 Phân tích cơ cấu nguồn vốn;
 Phân tích cơ cấu tài sản;
 Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn.

v1.0015108215

8


2.1. PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN


Mục đích phân tích:
Xem xét, đánh giá tính hợp lý của:
 Cơ cấu nguồn vốn tại thời điểm hiện tại (hay kỳ
phân tích).
 Xu hướng biến động của cơ cấu nguồn vốn.



Cách thức phân tích:
 Tính ra tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng nguồn vốn.
 So sánh cơ cấu nguồn vốn kỳ phân tích với kỳ gốc.

 Đánh giá tính hợp lý của cơ cấu nguồn vốn kỳ phân tích.
 Đánh giá tính hợp lý của xu hướng biến động cơ cấu nguồn vốn.

v1.0015108215

9


2.1. PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN
Tỷ trọng của từng bộ phận
nguồn vốn chiếm trong tổng
số nguồn vốn

Giá trị của từng bộ phận nguồn vốn
=
Tổng số nguồn vốn

 100

Bảng 3.1. Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Cuối năm
Chỉ tiêu

Số tiền
(…)

Đầu năm

Chênh lệch cuối năm
so với đầu năm


Tỷ trọng

Số tiền

Tỷ trọng

Số tiền

Tỷ lệ

Tỷ trọng

(%)

(…)

(%)

(…)

(%)

(%)

A. Nợ phải trả
I. Nợ ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
B. Vốn chủ sở hữu
I. Vốn đầu tư chủ sở hữu

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
Tổng nguồn vốn
v1.0015108215

100,0

100,0


10


2.1. PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN (tiếp theo)
Đánh giá chi tiết cơ cấu nguồn vốn
Chỉ tiêu
Tỷ trọng vốn vay/
Tổng nguồn vốn

Cao

Thấp

• Rủi ro cao (–)

• Rủi ro thấp (+)

• Chi phí lãi vay cao (–)

• Chi phí lãi vay thấp (+)


• Lợi về thuế thu nhập • Không được lợi về thuế thu
doanh nghiệp (+)
nhập doanh nghiệp (–)
Tỷ trọng phải trả người
bán/Tổng nguồn vốn

v1.0015108215

• Tăng cường vốn sử • Hạn chế vốn sử dụng cho hợp
dụng cho hợp đồng
đồng kinh doanh (Hạn chế
kinh doanh (Chiếm
chiếm dụng vốn) (–)
dụng vốn) (+)
• Được hưởng các khoản chiết
• Không được hưởng các
khấu (+)
khoản chiết khấu (–)

11


2.1. PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN (tiếp theo)
Bảng 3.3: Phân tích cơ cấu nguồn vốn Công ty Vinaconex 2012
Cuối năm 2012
NGUỒN VỐN

Cuối năm 2011

Chênh lệch cuối năm 2012

so với cuối năm 2011

Số tiền

Tỉ trọng

Số tiền

Tỉ trọng

Số tiền

Tỷ lệ

Tỉ trọng

(nghìn đồng)

(%)

(nghìn đồng)

(%)

(nghìn đồng)

(%)

(%)


I. NỢ PHẢI TRẢ

21.527.164

75,75%

24.644.496

81,74%

–3.117.332 –12,65%

–5,99%

1. Nợ ngắn hạn

14.919.520

52,50%

17.427.573

57,80%

–2.508.053 –14,39%

–5,30%

2. Nợ dài hạn


6.607.644

23,25%

7.216.923

23,94%

–609.279

–8,44%

–0,68%

II. NGUỒN VỐN

6.889.681

24,25%

5.504.734

18,26%

1.384.947

25,16%

5,99%


1. Vốn chủ sở hữu

4.898.081

17,24%

3.213.332

10,66%

1.684.749

52,43%

6,58%

304.554

1,07%

394.055

1,31%

–89.501 –22,71%

–0,24%

1.687.046


5,94%

1.897.347

6,29%

–210.301 –11,08%

–0,36%

2. Nguồn kinh phí và
quỹ khác
3. Lợi ích cổ đông
TỔNG NGUỒN VỐN

v1.0015108215

28.416.845 100,00%

30.149.230 100,00%

–1.732.385

–5,75%

0,00%

12



2.2. PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN


Mục đích phân tích:
Xem xét, đánh giá tính hợp lý của:
 Cơ cấu tài sản tại thời điểm hiện tại (hay kỳ phân tích), và
 Xu hướng biến động của cơ cấu tài sản.



Cách thức phân tích:
 Tính ra tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng tài sản.
 So sánh cơ cấu tài sản kỳ phân tích với kỳ gốc.
 Đánh giá tính hợp lý của cơ cấu tài sản kỳ phân tích.
 Đánh giá tính hợp lý của xu hướng biến động cơ cấu tài sản.
Tỷ trọng của từng bộ phận
tài sản chiếm trong tổng số
tài sản

v1.0015108215

Giá trị của từng bộ phận tài sản
=

Tổng số tài sản

 100

13



2.2. PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN
Bảng 3.4: Phân tích cơ cấu tài sản
Cuối năm
Chỉ tiêu

Số tiền
(…)

Tỷ trọng
(%)

Đầu năm
Số tiền
(…)

Tỷ trọng
(%)

Chênh lệch cuối năm
so với đầu năm (±)
Số tiền
(…)

Tỷ lệ
(%)

Tỷ trọng
(%)


A. Tài sản ngắn hạn
I. Tiền và tương đương tiền
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn
III. Phải thu ngắn hạn
IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
B. Tài sản dài hạn
I. Phải thu dài hạn
II. Tài sản cố định
III. Bất độngsản đầu tư
IV. Tài sản dở dang dài hạn
V. Đầu tư tài chính dài hạn
VI. Tài sản dài hạn khác
Tổng số tài sản
v1.0015108215

100,0

100,0


14


2.2. PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN (tiếp theo)
Bảng 3.5: Đánh giá chi tiết cơ cấu tài sản
Chỉ tiêu
Tỷ trọng tiền/Tổng tài sản

Tỷ trọng hàng tồn kho/

Tổng tài sản

Tỷ trọng nợ phải thu/
Tổng tài sản
Tỷ trọng tài sản cố
định/Tổng tài sản (Hệ số
đầu tư tài sản cố định)

v1.0015108215

Cao

Thấp

Tăng khả năng thanh toán (+)

Giảm khả năng thanh toán (–)

Lãng phí vốn (–)

Tăng hiệu quả sử dụng vốn (+)

Lãng phí vốn (–)

Tăng hiệu quả sử dụng vốn (+)

Tránh nguy cơ “cháy kho” (+)

Nguy cơ “cháy kho” (–)


Đáp ứng nhu cầu khách hàng (+)

Mất khách hàng (–)

Bị chiếm dụng vốn (–)

Hạn chế vốn bị chiếm dụng (+)

Khuyến khích tăng doanh thu (+)

Không khuyến khích tăng doanh thu (–)

Đầu tư cho tương lai, đòn bẩy kinh

Rủi ro kinh doanh thấp (+)

doanh cao (+)

Đòn bẩy kinh doanh thấp (–)

Rủi ro kinh doanh cao (–)

15


2.2. PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN (tiếp theo)
Bảng 3.6: Phân tích cơ cấu tài sản Công ty Vinaconex
Cuối năm 2012
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN


Số tiền
(nghìn đồng)
15.368.239

Chênh lệch cuối năm 2012
so với cuối năm 2011
Tỉ trọng
Số tiền
Tỷ lệ
Tỉ trọng
(%)
(nghìn đồng)
(%)
(%)
56,39%
–1.632.093
–9,60% –2,31%

Cuối năm 2011

Tỉ trọng
Số tiền
(%)
(nghìn đồng)
54,08%
17.000.332

1. Tiền, tương đương tiền


906.609

3,19%

1.302.488

4,32%

–395.879

–30,39%

–1,13%

2. Đầu tư tài chính ngắn hạn

31.780

0,11%

589.793

1,96%

–558.013

–94,61%

–1,84%


6.366.018

22,40%

6.429.299

21,32%

–63.281

–0,98%

1,08%

4. Hàng tồn kho

7.249.71

25,51%

7.744.891

25,69%

–494.920

–6,39%

–0,18%


5. Tài sản ngắn hạn khác

813.860

2,86%

933.861

3,10%

–120.001

–12,85%

–0,23%

13.048.607

45,92%

13.148.898

43,61%

–100.291

–0,76%

2,31%


1. Tài sản cố định

9.920.460

34,91%

10.327.327

34,25%

–406.867

–3,94%

0,66%

2. Bất động sản đầu tư

1.107.708

3,90%

756.849

2,51%

350.859

46,36%


1,39%

3. Các khoản đầu tư
tài chính dài hạn

1.516.480

5,34%

1.407.808

4,67%

108.672

7,72%

0,67%

503.959

1,77%

656.913

2,18%

–152.954

–23,28%


–0,41%

28.416.846

100,00%

30.149.230

100,00%

–1.732384

–5,75%

0,00%

3. Phải thu ngân hàng

B. TÀI SẢN DÀI HẠN

4. Tài sản dài hạn khác
TỔNG TÀI SẢN
v1.0015108215

16


2.3. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA TÀI SẢN VỚI NGUỒN VỐN



Mục đích phân tích: Xem xét chính sách sử dụng vốn của doanh nghiệp.



Cách thức phân tích:
 Tính ra trị số của một trong các chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ giữa tài sản với
nguồn vốn.
 So sánh sự biến động về trị số của chỉ tiêu.
 Nhận xét về chính sách sử dụng vốn dựa trên trị số chỉ tiêu và kết quả so sánh.
Hệ số nợ

=

Nợ phải trả
Tổng số tài sản

Hệ số khả năng thanh
toán tổng quát

Hệ số tài trợ

v1.0015108215

=

=

Tổng số tài sản
Tổng số nợ phải trả


Vốn chủ sở hữu
Tổng số tài sản
17


2.3. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA TÀI SẢN VỚI NGUỒN VỐN (tiếp theo)
Bảng 3.7. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản với nguồn vốn

Chỉ tiêu

Đầu năm

Chênh lệch cuối năm
so với đầu năm (±)

Cuối năm

Mức (lần)

Tỷ lệ (%)

1. Hệ số nợ so với tài sản (lần)

Bảng 3.8. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản với nguồn vốn
của Công ty Vinaconex năm 2012
Chênh lệch
Chỉ tiêu

1. Hệ số nợ (lần)

v1.0015108215

Đầu năm

1,22

Cuối năm

1,32

cuối năm so với đầu năm (±)
Mức (lần)

Tỷ lệ (%)

+ 0,10

+ 8,2
18


GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
Câu hỏi:
1. Có phải nhờ tái cấu trúc tài chính mà Gỗ Trường Thành đã thoát khỏi nguy cơ phá sản?
2. Các bước tái cấu trúc tài chính mà Gỗ Trường Thành áp dụng?
3. Làm thế nào để xây dựng được một cấu trúc tài chính tối ưu?
4. Phân tích cấu trúc tài chính có cần thiết với các nhà quản trị không?
Trả lời:
1. Đúng, nhờ tái cấu trúc tài chính.
2. Xóa nợ, xóa chi phí lãi vay, không chia cổ tức…

3. Căn cứ đặc điểm kinh doanh, qui mô hoạt động, điều kiện kinh doanh, tình hình kinh
doanh, khả năng huy động vốn và tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp…
4. Rất cần thiết.

v1.0015108215

19


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1
Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp phản ánh nội dung nào sau đây?
A. Tỷ trọng của vốn chủ sở hữu chiếm trong tổng nguồn vốn.
B. Tỷ trọng của nợ phải trả chiếm trong tổng nguồn vốn.
C. Tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng nguồn vốn.
D. Tỷ trọng của nợ phải trả so với vốn chủ sở hữu.
Trả lời:


Đáp án đúng là: C. Tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng nguồn vốn.



Vì: Cơ cấu vốn phản ánh tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng
nguồn vốn.

v1.0015108215

20



CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2
Hệ số nợ so với tổng tài sản theo tài liệu trích từ Bảng cân đối kế toán Công ty X
tại ngày 31/12/N là đáp án nào sau đây?


Nợ phải trả:

320 (tỷ đồng).



Vốn chủ sở hữu:

870 (tỷ đồng).



Tài sản ngắn hạn:

550 (tỷ đồng).



Tổng nguồn vốn:

1.190 (tỷ đồng).

A. 0,73
B. 73%
C. 37%

D. 0,37
Trả lời:


Đáp án đúng là: D. 0,37



Vì: Hệ số nợ so với tổng tài sản được xác định như sau: (320/1.190) = 0,37 (lần).

v1.0015108215

21


TÓM LƯỢC CUỐI BÀI


Cấu trúc tài chính: Phản ánh cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn và mối quan hệ giữa tài
sản với nguồn vốn.



Phân tích cấu trúc tài chính: Phân tích cơ cấu tài sản, nguồn vốn và mối quan hệ giữa
tài sản với nguồn vốn.



Phân tích cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn: Tính ra và so sánh tỷ trọng từng bộ phận
tài sản, nguồn vốn chiếm trong tổng số tài sản, tổng số nguồn vốn. Từ đó nêu lên tính

phù hợp của cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn hiện tại cũng như xu hướng biến động
của cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn. Đồng thời, đánh giá chính sách huy động vốn và
đầu tư vốn.



Phân tích mối quan hệ giữa tài sản với nguồn vốn: Chỉ rõ chính sách sử dụng vốn.

v1.0015108215

22



×