Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

skkn lựa CHỌN và áp DỤNG một số bài tập NHẰM PHÁT TRIỂN sức MẠNH để NÂNG CAO THÀNH TÍCH CHẠY 100m CHO NAM học SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.79 KB, 17 trang )

I. Đặt vấn đề

( 1-2)

II. mục đích, nhiệm vụ, ph-ơng pháp, tổ chức nghiên cứu (2-3)
1. Mục đích nghiên cứu
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
3. Ph-ơng pháp nghiên cứu
4. Tổ chức nghiên cứu
III. Kết quả và phân tích kết quả nghiên cứu

(3-14)

1. Giải quyết nhiệm vụ 1

(3-5)

2. Giải quyết nhiệm vụ 2

(6-14)

IV. kết luận Và kiến nghị

(14-15)

1. Kết luận
2. Kiến nghị

I. Đặt vấn đề

1




TDTT là một hot ng xã hội, ra đời cùng với sự hình thành xã hội loài
ng-ời. Nếu lao động sáng tạo loài ng-ời, lao động sáng tạo thế giới nhĂnghen đã nói, thì quá trình sống, những hình thức rèn luyện thân thể cũng
đ-ợc phát sinh hình thành và phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu giữ gìn sức
khoẻ nâng cao năng lực vận động con ng-ời, góp phần phát triển sản xuất, cải
thiện đời sống, phát triển xã hội. Vì vậy cũng có thể coi GDTC là một trong
những hình thức giáo dục ra đời sớm nhất của xã hội loài ng-ời.
Đối với ng-ời Việt Nam, ngay từ năm 1941, trong ch-ơng trình cứu
n-ớc Việt Minh, Đảng ta đã xác định rõ vị trí vai trò của sức khoẻ và TDTT
đ-ợc thể hiên nh- sau: "Cần phải khuyến khích giúp đỡ nền thể thao quốc dân,
làm cho nòi giống ngày thêm khoẻ mạnh".
Ngày nay trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa, công tác TDTT nói chung và GDTC trong nhà tr-ờng nói riêng
cũng đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc quan tâm. Điều 41 của Hiến pháp n-ớc
CHXHCN Việt Nam năm 1992 đã ghi: "Quy định chế độ GDTC bắt buộc
trong tr-ờng học".
Mục đích của GDTC trong các tr-ờng THPT là nâng cao sức khoẻ góp
phần thực hin mục tiêu dạy và học, quản lý kinh tế, văn hoá xã hội, phát triển
hài hoà, có thể chất c-ờng tráng, đáp ứng nhu cầu chuyên môn, nghề nghiệp
và có khả năng tiếp cận với thực tiễn lao động, sản xuất của nền kinh tế thị
tr-ờng.
Một trong những nội dung cơ bản của ch-ơng trình GDTC là môn Điền
Kinh, trong đó có cự ly chạy 100m. Đây là một cự ly hội tụ nhiều yếu tố đòi
hỏi ng-ời tập phải phát huy tối đa: Sức mạnh, tốc độ, sức bền, ý chí, quyết tâm
cao, tâm lý và bản lĩnh vững vàng.
Qua thực tế giảng dạy, hc tp v rốn luyn tại tr-ờng THPT, tôi nhận
thấy học sinh nói chung v Nam học sinh núi riờng khi học môn chạy cự ly
100m còn yếu về sức mạnh, làm ảnh h-ởng rất lớn đến thành tích.


2


Với kiến thức đ-ợc trang bị trong những năm công tác, học tập v rèn
luyện tại tr-ờng THPT Lê Lai, đ-ợc sự quan tâm chỉ dẫn của tổ bộ môn, sự
động viên giúp đỡ của các thầy cô, bạn bè đồng nghiệp, với sự mong muốn áp
dụng những bài tập đã đ-ợc phân tích, lựa chọn để nâng cao thành tích cho
Nam học sinh tr-ờng THPT Lê Lai trong cự ly chạy 100m tôi mạnh dạn
nghiên cứu đề tài: "Lựa chọn và áp dụng một số bài tập nhằm phát triển sức
mạnh để nâng cao thành tích chạy 100m cho Nam học sinh tr-ờng THPT Lê
Lai - Ngọc Lặc - Thanh Hoá".
II. mục đích, nhiệm vụ, ph-ơng pháp, tổ chức nghiên cứu
1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng ảnh h-ởng của tố chất thể lực cơ
bản, trong đó có sức mạnh. Đối với Nam học sinh tr-ờng THPT trong chạy cự
ly 100m, đề xuất một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh, lựa chọn các bài
tập phù hợp với Nam học sinh tr-ờng THPT, áp dụng trong giờ học để nhằm
nâng cao thành tích chạy 100m cho đối t-ợng nghiên cứu, góp phần nâng cao
hiệu quả quá trình giảng dạy.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đ-ợc mục đích đề ra của đề tài, tôi xác định hai nhiệm vụ nghiên
cứu sau:
- Đánh giá thực trạng của việc sử dụng các bài tập trong giảng dạy chạy
cự ly 100m cho Nam học sinh tr-ờng THPT Lê Lai - Ngọc Lặc - Thanh Hoá.
- Nghiên cứu, ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh để
nâng cao thành tích chạy 100m cho Nam học sinh tr-ờng THPT Lê Lai - Ngọc
Lặc - Thanh Hoá.
3. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Muốn giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài tôi sử dụng các
ph-ơng pháp nghiên cứu sau:

3.1. Ph-ơng pháp tổng hợp và phân tích tài liệu
3.2. Ph-ơng pháp phỏng vấn
3


3.3. Ph-ơng pháp quan sát s- phạm
3.4. Ph-ơng pháp kiểm tra s- phạm.
3.5. Ph-ơng pháp thực nghiệm s- phạm.
3.6. Ph-ơng pháp toán học thống kê.
4. Tổ chức nghiên cứu
4.1. Thời gian nghiên cứu
Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài từ tháng 9 năm 2010 đến tháng 4 năm
2011 và đ-ợc chia làm 3 giai đoạn.
4.2. Đối t-ợng nghiên cứu:
Các bài tập đã lựa chọn đ-ợc vận dụng trên đối t-ợng Nam học sinh
Khối 10 tr-ờng THPT Lê Lai - Ngọc Lặc - Thanh Hoá.
4.3. Địa điểm nghiên cứu.
Đề tài đ-ợc nghiên cứu tại tr-ờng THPT Lê Lai - Ngọc Lặc - Thanh
Hoá.
III. Kết quả và phân tích kết quả nghiên cứu
1. Giải quyết nhiệm vụ 1
"Đánh giá thực trạng của việc sử dụng các bài tập trong giảng dạy cự ly
100m cho Nam học sinh tr-ờng THPT Lê Lai - Ngọc Lặc - Thanh Hoá".
1.1. Thực trạng, mức độ phát triển sức mạnh của Nam học sinh Khối
10 trong việc sử dụng các bài tập giảng dạy cự ly 100m.
Để nâng cao hiệu quả của tập luyện TDTT, Nam học sinh Khối 10
tr-ờng THPT Lê Lai cần phải phát triển năng lực sức mạnh. Trong đợt kiểm
tra ban đầu năm học 2010 - 2011 của Nam học sinh Khối 10 tr-ờng THPT Lê
Lai thì nhìn chung là sức mạnh còn yếu (kiểm tra sức mạnh thông qua test
chạy 100m).

Kết quả chạy 100m của Nam học sinh Khối 10 tr-ờng THPT Lê Lai
trung bình: Nhóm thực nghiệm 17"29 0"28; Nhóm đối chứng 17"22

0"51. Với kết quả này, sức mạnh của Nam học sinh Khối 10 tr-ờng THPT

4


Lê Lai chỉ xếp loại trung bình. Trong kiểm tra 64 Nam học sinh, xếp loại
giỏi là: 6 học sinh: Chiếm 9 %, loại khá 14 học sinh: Chiếm 22%, loại
trung bình 36 học sinh: Chiếm 57%, loại yếu 4 học sinh: Chiếm 6%, loại
kém 4 học sinh: Chiếm 6%.
Ngoài ra còn sử dụng test chạy 30m, test bật xa tại chỗ để hổ trợ cho
việc đánh giá sức mạnh của Nam học sinh 10C7 tr-ờng THPT Lê Lai.
Nếu tính thành tích theo thang điểm 10 thì so với qui định chạy 100m
của Nam học sinh 10C7 tr-ờng THPT Lê Lai trung bình chỉ t-ơng ứng với 5,8
điểm.
Qua kết quả kiểm tra ban đầu, khảo sát cho thấy năng lực sức mạnh của
Nam học sinh 10C7 tr-ờng THPT Lê Lai mới ở mức trung bình, sức mạnh
ch-a phát triển t-ơng ứng với các tố chất thể lực khác nên thành tích chạy
100m thấp.
Do vậy cần phải phát triển sức mạnh để nâng cao thành tích, vì sức
mạnh ảnh h-ởng lớn đến thành tích chạy 100m.
1.2. Những thực trạng hạn chế phát triển sức mạnh của Nam học sinh
Khối 10 tr-ờng THPT Lê Lai trong việc sử dụng các bài tập cho giảng dạy
chạy cự ly 100m.
Theo nghiên cứu của tôi, có những nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự phát
triển ch-a t-ơng xứng của tố chất sức mạnh trong Nam học sinh Khối 10
tr-ờng THPT Lê Lai.
Thứ nhất Nam học sinh tr-ờng THPT Lê Lai tuần tập 2 buổi, kỹ thuật

động tác ch-a đúng hoàn toàn, phong trào tập luyện phát triển sức mạnh trong
học sinh ch-a thực sự đ-ợc phổ biến rộng dãi. Theo quan sát th-ờng ngày vào
buổi sáng trên sân vận động tr-ờng THPT Lê Lai số l-ợng học sinh tập luyện
phát triển sức mạnh rất ít. Vào các buổi chiều phần ít học sinh tập Bóng
Chuyền, một số ít chơi Cầu Lông, Đá Cầu, Bóng Rổ việc tập luyện các môn
Bóng, Cầu Lông, Đá Cầu, có ảnh h-ởng tốt đến sức mạnh chung nh-ng chỉ
giới hạn ở mức hỗ trợ cho sức mạnh chung mà ít ảnh h-ởng đến sức mạnh
5


trong chạy 100m của học sinh. Bởi vị trí tập luyện của môn Bóng Chuyền, Đá
Cầu, Cầu Lông, Bóng Rổ không đ-ợc thoải mái, thích hợp số l-ợng ng-ời chơi
quá đông, sân tập ít, ng-ời đi qua lại quá nhiều, đặc biệt iu kin sân bói
không thể phát huy hết tốc độ chạy và sức mạnh cần thiết.
Th hai các lớp hầu nh- không ai quan tâm đến phong trào luyện tập
TDTT. Một đến vài năm tr-ờng mới tổ chức giải Điền Kinh, nh-ng hầu hết
các học sinh không tham gia, số tham gia rất ít, cú chng qua ch vi hc sinh
tham gia tp luyn i thi hc sinh gii, dẫn đến sự ảnh h-ởng phong trào
mt phần bị giảm sút.
Về mặt tâm lý: Do không có phong trào tập luyện th-ờng xuyên nên
học sinh rất ngại đi tập cá nhân, mà chỉ có ít học sinh đi tập khi gần đến kỳ
thi, các học sinh có thể tập hợp các nhóm đi tập ngoài giờ các môn Bóng
Chuyền, Bóng Rổ, Cầu Lông, Đá Cầu ít học sinh đi tập ngoài giờ môn chạy
ngắn để phát triển sức mạnh.
Theo dõi những học sinh Nam tập môn chạy ngắn d-ờng nh- không có,
có chỉ một vài ng-ời. Thống kê sổ đầu bài khối 10 nhận thấy, số buổi nghỉ học
chính khóa môn chạy ngắn của học sinh Nam t-ơng đối nhiều.
Với thực trạng trên, việc tổ chức tập luyện nghiêm túc để phát triển tố
chất sức mạnh cho Nam học sinh trong giai đoạn hiện nay là vô cùng cần
thiết. Đòi hỏi phải có biện pháp tích cực để thúc đẩy học sinh Nam th-ờng

xuyên luyện tập phát triển sức mạnh để nâng cao thành tích chạy 100m. Bên
cạnh đó các tố chất thể lực cũng ảnh h-ởng rất lớn đến thành tích chạy 100m,
đặc biệt là tố chất sức nhanh, đây là tố chất mà khả năng của con ng-ời hoàn
thành những hoạt động vận động trong khoảng thời gian ngắn nhất. Đối với
sức mạnh phụ thuộc vào sự căng cơ, lực tác dụng và hoạt động của hệ thần
kinh, còn với sức nhanh thì phụ thuộc vào độ dài của b-ớc chạy, cụ thể là phụ
thuộc vào độ dài của 2 chân và b-ớc đạp sau. Chính vì vậy muốn phát huy
đ-ợc thành tích chạy 100m không chỉ chú ý đến mình sức nhanh hay sức
mạnh mà cần phải có sự phối hợp, tổng hợp của các yếu tố thể lực, tuỳ từng

6


nội dung mà yếu tố thể lực nào giữ vai trò quan trọng.
2. Giải quyết nhiệm vụ 2
"Nghiên cứu, ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh để
nâng cao thành tích chạy cự ly 100m cho Nam học sinh tr-ờng THPT Lê Lai
- Ngọc Lặc - Thanh Hoá".
2.1. Những căn cứ để lựa chọn bài tập
Trên cơ sở tổng hợp và lý luận, cũng nh- thực trạng môn học chạy
100m của Nam học sinh tr-ờng THPT đã trình bầy ở phần tr-ớc tôi xác định
khi xây dựng bài tập phát triển thành tích cho đối t-ợng nghiên cứu cần phải
dựa vào những căn cứ sau:
2.1.1. Các bài tập đ-ợc xây dựng phải có nội dung và hình thức phù hợp
với mục đích, nhiệm vụ của quá trình giảng dạy - huấn luyện.
2.1.2. Các bài tập đ-ợc sử dụng một cách thích hợp để phát triển các tiền
đề thành tích cần thiết cho học sinh, kỹ thuật động tác phải phù hợp với yêu cầu
của cấu trúc bài tập, khả năng chịu dựng LVĐ phải d-ợc nâng cao một cách liên
tục.
2.1.3. Bài tập cần xây dựng trên cơ sở đặc điểm trình độ, cũng nh- điều

kiện trang thiết bị tập luyện của đối t-ợng tập giảng dạy- huấn luyện.
2.2. Lựa chọn một số bài tập để nâng cao thành tích trong môn chạy 100m
2.2.1. Xây dựng nội dung bài tập
Dựa trên cơ sở sinh lý và lý luận chuyên nghành chúng tôi đề ra một số
bài tập nhằm phát triển sức mạnh cho Nam học sinh tr-ờng THPT. Nh-ng với
điều kiện cơ sở vật chất trong tr-ờng THPT Lê Lai ch-a thể áp dụng rộng dãi
đ-ợc. Do đó chúng tôi đ-a ra 12 bài tập giúp cho việc phát triển sức mạnh
nhằm nâng cao hiệu qủa chạy 100m (Bảng 1).

Bảng 1: Khối l-ợng và c-ờng độ một số bài tập phát triển sức mạnh
Thứ
tự

Nội dung

Mục đích
phát triển

7

Ph-ơng
pháp

Khối l-ợng C-ờng độ


Tại chỗ tập đánh tay
luôn phiên 30 giây
(lần).
Ngồi xổm trên một chân

2
40 giây (lần)
1

3
4

Lò cò một chân 30m
(lần)
Bật cóc 20m (lần)

Sức mạnh Lặp lại với
của tay quãng nghỉ
ngắn
Sức mạnh Lặp lại với
của chân quãng nghỉ
đầy đủ
Sức mạnh Lặp lại
và sức nghỉ giữa 2
nhanh
phút
Sức mạnh Lặp lại
của 2 chân nghỉ 3 phút
Sức mạnh Lặp lại
và sức quãng nghỉ
nhanh
ngắn
Sức mạnh Lặp lại
và sức quãng nghỉ
nhanh

2 phút

Bật nhảy tại chỗ đổi
5 chân liên tục 30 giây
(lần)
Bật nhảy bằng 2 chân (1
chân) với 2 tay vào vật
6
chuẩn trên cao 30 giây
(lần)
Chạy đạp sau 30 m Sức mạnh
7
(lần)
và sức
nhanh
Đứng lên ngồi xuống có Sức mạnh
mang trọng vật khoảng
8
15 kg (Nam) 30 giây
(lần)
Nằm sấp chống đẩy 10 Sức mạnh
9
của tay
lần/ lt (Nam)
Bật xa tại chỗ mỗi tổ 5 Sức mạnh
10
(lần)
của chân

Bật nhảy co gối trên cát Sức mạnh

11
30 giây (lần)
nhóm cơ
chân
Nhảy dây 3 phút (lần) Sức bền và
khả năng
12
phối hợp
vận động

2 - 3(lần) Cận cực đại
50 - 60
(giây)
2 - 3(lần)
Lớn
40 - 60
(giây)
4(lần)
Cực đại
90m
4(lần)
60m
3(lần)
40 (giây)

Cực đại

3(lần)
60 (giây)


Cực đại

Lặp lại
4(lần)
nghỉ giữa 2 90 (giây)
phút
Lặp lại
4(lần)
nghỉ quãng 90 (giây)
giữa 3 phút

Cực đại

Cực đại

Cực đại

Lặp lại
Cực đại
4(lt)
nghỉ giữa 20 (lần)
1 phút
Lặp lại với tổng số 10 Cực đại
quãng nghỉ lần bài tập
2 phút
(2 tổ)
Lặp lại với
4-5
Nhỏ trung
quãng nghỉ tổ/buổi

bình 30dài
75%
Lặp lại với
2-3
trung bình
quãng nghỉ tổ/buổi
đầy đủ

2.2.2. Lựa chọn, áp dụng một số bài tập sức mạnh nhằm nâng cao thành tích
chạy 100m.

8


Lựa chọn và áp dụng một số bài tập mà tôi đề ra ở trên, do đó tôi đã lựa
chọn một số bài tập để áp dụng cho việc phát triển sức mạnh nhằm nâng cao
hiệu quả của chạy 100m. Trên cơ sở kết qủa phỏng vấn hình thức các bài tập
thu đ-ợc và các nguồn t- liệu khác nhau, do cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà
tr-ờng và trình độ của các em còn hạn chế, cũng nh- ý kiến của chuyên gia,
tôi tiến hành lựa chọn một số bài tập phát triển thành tích chạy 100m cho Nam
học sinh (Bảng 2). Kết quả thu đ-ợc chỉ có 6/12 nhóm hình thức các bài tập
đ-ợc lựa chọn sử dụng để nâng cao thành tích cho đối t-ợng nghiên cứu, đó là
các bài tập (1, 2, 3, 4, 5, 6).
Bảng 2: Một số bài tập phát triển sức mạnh để nâng cao thành tích chạy
100m.
Thứ
Mục đích
Ph-ơng
Nội dung
Khối l-ợng C-ờng độ

tự
phát triển
pháp
Tại chỗ tập đánh Sức mạnh Lặp lại với
2 - 3 lần Cận cực đại
1
tay luôn phiên của tay
quãng nghỉ
50 - 60
30giây (lần).
ngắn
(giây)
Ngồi xổm trên Sức mạnh Lặp lại với
2 - 3 lần
Lớn
một chân 40 của chân quãng nghỉ
40 - 60
2
giây (lần)
đầy đủ
(giây)
3
4
5

6

Lò cò một chân Sức mạnh
30m (lần)
và sức

nhanh
Bật cóc 20m Sức mạnh
(lần)
của 2 chân
Bật nhảy tại chỗ Sức mạnh
đổi chân liên tục và sức
30 giây (lần)
nhanh
Bật nhảy bằng 2 Sức mạnh
chân (1 chân)
và sức
với 2 tay vào vật nhanh
chuẩn trên cao
30 giây (lần)

Lặp lại nghỉ
giữa 2 phút

4 lần
90m

Cực đại

Lặp lại nghỉ 3
4 lần
phút
60m
Lặp lại quãng
3 lần
nghỉ ngắn

40 (giây)

Cực đại

Lặp lại quãng
nghỉ 2 phút

Cực đại

3 lần
60 (giây)

Cực đại

Để lựa chọn, áp dụng một số bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao
thành tích chạy 100m. Ngoài căn cứ vào đặc điểm sức mạnh trong chạy 100m
và thực trạng sức mạnh của Nam học sinh. Tôi còn căn cứ vào kết quả tham
khảo ý kiến của các chuyên gia bằng ph-ơng pháp phỏng vấn qua phiếu.
9


2.2.3. Ph-ơng pháp tập luyện
- Vận dụng các ph-ơng pháp tập luyện th-ờng xuyên đ-ợc sử dụng
trong giảng dạy và huấn luyện; Ph-ơng pháp lặp lại và ph-ơng pháp lặp lại có
biến đổi.
- Thời l-ợng vận dụng cho nhóm thực nghiệm (Bảng3)
+ Số tuần áp dụng các bài tập: 14 tuần.
+ Số buổi tập 1 buổi/tuần: 14 buổi.
+ Mỗi buổi tập thời gian: 45 phút.
- LVĐ trong 14 buổi tập: Phân chia làm 3 giai đoạn.

+ Giai đoạn I: Những bài tập biến đổi (5 buổi) với khối l-ợng t-ơng đối
cao, c-ờng độ lớn.
+ Giai đoạn II: (5 buổi) giữ nguyên khối l-ợng nh- giai đoạn I, c-ờng
độ cận cực đại.
+ Giai đoạn III: (4 buổi) khối l-ọng giảm so với giai đoạn I và II nh-ng
c-ờng độ cực đại.
Bui
1
2
3
4
5
6
7

Bảng 3: Phân phối các bài tập
Bui
Bi tp
3+1
8
3+5
9
3+6
10
4
11
2+1
12
5+6
13

3+4
14

Bi tp
5
6+4
4+1
5+4
6
3+2
2+4

Qua (bảng 3) ta thấy:
* Để tập luyện hiệu quả, tôi phân 32 học sinh trong nhóm thực nghiệm
thành 3 tổ dựa vào năng lực chuyên môn của cỏc em.
- Tổ 1: Các học sinh cú thành tích kiểm tra ban đầu < 16"59 ( 2 học sinh)
- Tổ 2: Các học sinh có thành tích từ 16"60 n 17"19 (8 học sinh)
- Tổ 3: Các học sinh có thành tích > 17"20 (22 học sinh).
Trong các buổi tập, mỗi tổ thực hiện theo yêu cầu riêng về l-ợng vận
động (khối l-ợng và c-ờng độ thích hợp).

10


2.3 Hiệu quả của các bài tập đó
Để đánh giá kết quả thuận lợi tôi kiểm tra thành tích tr-ớc và sau thực
nghiệm của 6 bài tập đã lựa chọn với Nam học sinh tr-ờng THPT đã cho kết
quả: (Bảng 4)
Bảng 4: Thành tích trung bình của 6 bài tập tr-ớc và sau thực nghiệm
Ni dung

Đứng lên, ngồi xuống
bằng 1 chân (lần)
Tại chỗ tập đánh tay luôn
phiên (lần)
Bật nhảy tại chỗ đổi chân
liên tục (lần)
Bật nhảy bằng 2 chân với
vật chuẩn trên cao (lần)
Lò cò một chân (lần)
Bật cóc (lần)

Tr-ớc thực
nghiệm
XA

Sau thực
nghiệm
XB

Chênh lệch
thành tích

8,35

13,44

5,09

67,74


76,23

8,49

18,63

26,96

8,33

19,76

29,25

9,49

32,61
21

28,31
18,03

- 4,3
- 2,97

XB XA

Nhìn vào bảng 4 ta thấy thành tích trung bình của 6 bài tập sau 14 tuần tập
luyện đều tăng đáng kể, riêng bài tập 3 và 4 chênh lệch thành tích m, số ln
giảm thành tích tăng lên rõ dệt.

- Đối với bài tập đứng lên, ngồi xuống bằng 1 chân tr-ớc thực nghiệm
thành tích trung bình là 8,35 (lần), sau thực nghiệm đã lên tới 13,44 (lần), tăng
5,09 (lần). Nói lên sự khác biệt giữa 2 số trung bình trc và sau thực nghiệm
là đáng kể, điều đó chứng tỏ mức độ ảnh hng của các bài đến thành tích
chạy 100m.
- Đối với bài tập tại chỗ tập đánh tay luôn phiên tr-ớc thực nghiệm
thành tích trung bình là 67,74 (lần), sau thực nghiệm là 76,23 (lần), tăng 8,49
(lần). Điều này nói lên sự khác biệt giữa 2 số trung bình trc và sau thực
nghiệm là đáng kể. S 8,49 (ln) ánh giá sự tăng trung bình tr-ớc và sau thực
nghiệm, đây là kết qủa của báo hiệu sự tăng về số lng dẫn đến tăng về sức
mạnh của ngi tập.
- Đối với bài tập bật nhảy tại chỗ bằng một chân, thành tích trung bình
tr-ớc thực nghiệm là 18,63 (lần), sau thực nghiệm là 26,96 (lần) tăng 8,33
11


(lần). Kết quả nhận đ-ợc nói lên sự khác biệt thành tích trung bình của 2 số
tr-ớc thực nghiệm và sau thực nghiệm là đáng kể. Số 8,33 (lần) nói đến mức
độ chênh lệch thành tích trung bình và đánh giá mức độ ảnh h-ởng của bài tập
tới sức mạnh của ngi tập.
- Đối với bài tập bật nhảy bằng 2 chân với vật chuẩn trên cao thành tích
trung bình tr-ớc thực nghiệm là 19,76 (lần), sau thực nghiệm là 29,25 (lần)
tăng 9,49 (lần). Mức độ chênh lệch thành tích với số lng 9,49 (lần) đánh giá
sự khác biệt 2 số trung bình tr-ớc và sau thực nghiệm, điều đó nói lên mức độ
phát triển của bài tập là đáng kể.
- Bài tập lò cò 1 chân tr-ớc thực nghiệm là 32,61 (lần), sau thực nghiệm
là 28,31 (lần), giảm (- 4,3) (lần). Điều này nói lên sự khác biệt giữa 2 số trung
bình tr-ớc và sau thực nghiệm.
- Đối với bài tập bật cóc trc thực nghiệm là 21 (lần), sau thực nghiệm
là 18,03 (lần), giảm (- 2,97) (lần). Nói lên sự phát triển thành tích, sức mạnh

của ngi tập tr-ớc và sau thực nghiệm.
Số m biểu hiện số l-ợng cái giảm, phát huy sức mạnh và thành tích
của ng-ời tập sau 14 tuần tập luyện. Các bài tập này ảnh h-ởng rất lớn đến kết
quả chạy 100m của ng-ời tập.
2.4. Kết quả tập luyện
- Nhóm thực nghiệm gồm 32 học sinh lớp 10C7.
- Nhóm đối chứng gồm 32 học sinh lớp 10C8.
Nội dung tập: + Nhóm thực nghiệm tập theo ch-ơng trình tôi lựa chọn
đã nêu.
+ Nhóm đối chứng tập theo ph-ơng pháp truyền thống.
* Kiểm tra thành tích chạy 100m tr-ớc khi thực nghiệm (Bảng 5)
Bảng 5: Kết quả kiểm tra chạy 100m của 2 nhóm tr-ớc thực nghiệm

Nội dung

Nhóm thực
nghiệm

X A

So sánh
Nhóm đối
chứng

XB
12

XA XB

T


P


chạy 100m
(giây)

17"29 0"28

17"22 0"51

0"07

0,7

> 0,05

Nhóm thực nghiệm: Thành tích chạy 100m trung bình 17"29 0"28.
Trong 32 học sinh có: 2 học sinh thành tích đạt < 16"59; 8 học sinh đạt thành
tích từ 16"60 đến 17"19; 22 học sinh có thành tích > 17"20. Và có khoảng tin
cậy của số trung bình cộng là (17"19 đến 17"39).
Nhóm đối chứng: Thành tích chạy 100m trung bình đạt 17"22 0"51.
Trong 32 học sinh có: 2 học sinh đạt thành tích < 16"59; 8 học sinh đạt thành
tích từ 16"60 đến 17"19; 22 học sinh có thành tích > 17"20. Và có khoảng tin
cậy của số trung bình cộng là (17"04 đến 17"40).
Qua kiểm tra thành tích ban đầu cho thấy:
Sự khác biệt về thành tích chạy 100m giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối
chứng tr-ớc thực nghiệm là không có ý nghĩa thống kê khi T(tính) = 0,7 <
T(bảng) = 2 và P > 0,05. Chênh lệch thành tích là 0"07.
Kết quả trên chứng tỏ rằng thành tích ban đầu của 2 nhóm tr-ớc thực

nghiệm là t-ơng đ-ơng nhau. Không có sự khác biệt giữa 2 nhóm học sinh,
không có ý nghĩa thống kê.
* Kết quả của 2 nhóm tr-ớc và sau thực nghiệm: (Bng 6)
Bảng 6: Thành tích chạy 100m của 2 nhóm tr-ớc và sau thực nghiệm
Nhóm thực nghiệm: Nam học sinh 10C7.
Nội dung

chạy
100m
(giây)

Tr-ớc thực
nghiệm

Sau thực
nghiệm

X A

XB

XA XB

17"29 0"28

16"96 0"62

0"33

So sánh

T

2,75 < 0,05

Nhúm i chng: Nam hc sinh 10C8
Nội dung

Tr-ớc thực

Sau thực

X A

XB
13

P

So sánh


nghiệm
chạy
100m
(giây)

17"22 0"51

nghiệm


XA XB

T

P

0"03

2,73

< 0,05

17"19 0"31

Nhóm thực nghiệm: Sau 14 tuần tập, thành tích chạy 100m giảm
trung bỡnh của nhóm thực nghiệm là đáng kể và có ý nghĩa khi T(tính) =
2,75 > T(bảng) = 2 và P < 0,05 , có thể đại diện đ-ợc.
Nhóm đối chứng: Sau 14 tuần tập luyện, thành tích chạy 100m cũng
giảm trung bình là 0"03 (17"19 so với 17"22 tr-ớc thực nghiệm). Sự tăng
thành tích chạy của nhóm đối chứng sau khi thực nghiệm có sự khác biệt
giữa 2 số trung bình là có ý nghĩa thống kê khi T(tính) = 2,73 > T(bảng) =
2 , P < 0,05 và có thể đại diện đ-ợc cho tổng thể.
Tóm lại: Thành tích chạy 100m của 2 nhóm sau thực nghiệm là có sự
khác biệt giữa 2 số trung bình. Thành tích sau giảm so với tr-ớc, nh-ng thành
tích của nhóm thực nghiệm tốt hơn thành tích của nhóm đối chứng sau thực
nghiệm là do nhóm thực nghiệm áp dụng các bài tập có sự chọn lọc còn nhóm
đối chứng tập luyện theo ph-ơng pháp thông th-ờng truyền thống.
* So sánh kết quả của 2 nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực
nghiệm qua (Bng 7).
Bảng 7: Kết quả chạy 100m của 2 nhóm sau thực nghiệm.

Nhóm thực
nghiệm
Nội dung

chạy
100m
(giây)

X A

Nhóm đối
chứng

XB

16"96 0"62 17"19 0"31

So sánh

XB XA

T

P

0"23

4

< 0,05


Nhóm thực nghiệm có khoảng tin cậy của số trung bình cộng là (16"74
đến 17"18).

14


Nhóm đối chứng có khoảng tin cậy của số trung bình cộng là (17"08
đến 17"30).
So sánh kết quả thành tích chạy 100m sau thực nghiệm của 2 nhóm cho
thấy T(tính) = 4 > T(bảng) = 2 ở ng-ỡng sắc suất P < 0,05 Sự chênh lệch
thành tích của 2 nhóm sau thực nghiệm là có ý nghĩa và có thể đại diện đ-ợc
cho tổng thể.
Nh- vậy sau 14 tuần tập luyện với những bài tập đặc thù có chọn lọc,
sức mạnh trong chạy 100m của Nam học sinh Tr-ờng THPT Lê Lai đã đ-ợc
tăng lên một b-ớc đáng kể. Tuy nhiên thành tích của nhóm thực nghiệm tốt
hơn rõ dệt so với nhóm đối chứng là do có sự lựa chọn và áp dụng các bài tập.
Với b-ớc đầu vận dụng có thể khẳng định các bài tập đ-ợc chọn lọc là
khá phù hợp và có hiệu quả để nâng cao nâng lực sức mạnh cho Nam học sinh
tr-ờng THPT và tăng đáng kể thành tích chạy 100m cho Nam học sinh.
IV. kết luận Và kiến nghị
1. Kết luận
Sau thời gian tham khảo và phân tích tài liệu căn cứ vào những kết quả
cùng với sự góp ý của các thầy cô giáo, đồng nghiệp. Tôi đã rút ra đ-ợc một
số kết luận sau
1.1.Thực trạng sức mạnh của Nam học sinh tr-ờng THPT còn yếu, ch-a
t-ơng x-ớng với tầm vóc và các tố chất thể lực khác. Việc lựa chọn các bài tập
tiêu biểu áp dụng trong tập luyện để nâng cao chất l-ợng giảng dạy trong quá
trình đào tạo là hoàn toàn cần thiết.
1.2. Quá trình nghiên cứu chúng tôi đã xác định đ-ợc 6 bài tập để tập

luyện nâng cao sức mạnh cho Nam học sinh tr-ờng THPT trong chạy 100m
đó là: Bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6. Các bài tập đều có ý nghĩa và tác dụng ngang
nhau trong đó có bài tập 1 và 3 có ý nghĩa quan trọng nhất.
1.3. Những bài tập mà chúng tôi đã lựa chọn và ứng dụng có ảnh h-ởng
tích cực tới hiệu qủa trong việc giảng dạy và huấn luyện nhằm phát triển sức
mạnh cho Nam học sinh tr-ờng THPT. Sau 14 tuần tập luyện thành tích chạy
15


100m của nhóm thực nghiệm tăng hơn hẳn nhóm đối chứng có sự khác biệt và có
ý nghĩa thống kê khi T(tính) = 4 > T(bảng) = 2 ở ng-ỡng sắc suất P < 0,05.
2. Kiến nghị
Qua nghiên cứu đề tài xuất phát từ suy nghĩ của bản thân để nâng cao
hiệu quả ch-ơng trình GDTC tôi có một số kiến nghị sau:
2.1.Học sinh nói chung và học sinh Nam nói riêng cần đ-ợc cung cấp
đủ kiến thức để hiểu rõ hơn về vai trò vị trí của rèn luyện sức mạnh trong tập
luyện TDTT. Trong tập luyện môn sức mạnh cần phân nhóm theo trình độ thể
lực để áp dụng LVĐ thích hợp với t-ờng loại đối t-ợng mới nâng cao đ-ợc
hiệu quả của giảng dạy và thành tích thể thao.
2.2. Các bài tập mà chúng tôi lựa chọn trong đề tài đ-ợc tiếp tục nghiên
cứu, vận dụng thích hợp trong giảng dạy cho học sinh các khóa tiếp theo để
nâng cao chất l-ợng môn học.
2.3. Cần có tổ chức các hình thức phong phú để thu hút đông đảo học
sinh tham gia rèn luyện thân thể, bảo vệ và nâng cao sức khỏc góp phần nâng
cao hiệu quả của GDTC.

Lời cảm ơn

16



Trong quá trình công tác, học tập, nghiên cứu, để hoàn thiện sáng kiến
kinh nghiệm, tôi đã nhận đ-ợc ý kiến đóng góp quý báu và giúp đỡ tận tình
của bạn bè và đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn:
- Ban giám hiệu nhà tr-ờng cùng tổ: Thể Dục - Quốc Phòng tr-ờng
THPT Lê Lai.
- Các thầy cô giáo bộ môn khác trong và ngoài tr-ờng.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới, Công đoàn và đoàn thanh niên đã tạo
mọi điều kiện, dành thời gian tận tình h-ớng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình
thực hiện sáng kiến kinh nghiện.
Sau cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè v cỏc em hc sinh
đã động viên khuyến khích tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian
qua.
Với thời gian nghiên cứu ngắn, đối t-ợng ít, tài liệu tham khảo còn
khan hiếm, trình độ chuyên môn có giới hạn nên quá trình nghiên cứu đề tài
tôi không thể tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy mong đ-ợc sự đóng góp ý kiến của
các tổ chức, thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp để tôi có thể tiếp tục nghiên
cứu sâu hơn nữa (để đề tài đ-ợc hoàn thiện) nhằm cải tiến và tìm ra ph-ơng
pháp áp dụng vào công tác giảng dạy và huấn luyện đạt hiệu quả cao hơn.
Một lần nữa xin chân thành cảm

Ngọc Lặc, năm 2011
Giáo viên

Nguyễn Văn Anh

17




×