Giáo án chiều Lớp 1
TUẦN 2
Ngày soạn: 6/9/2008
Ngày giảng: 2/8/9/2008
Đạo đức BÀI : EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 (T2)
I.Mục tiêu: SGV
II.Chuẩn bò : Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
Bài hát: Ngày đầu tiên đi học.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động học sinh
1.KTBC:
Yêu cầu hs kể về những ngày đầu đi học.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1: HS kể về kết quả học tập.
Thảo luận theo cặp, kể cho nhau nghe
những gì sau hơn 1 tuần đi học.
Yêu cầu một vài học sinh kể trước lớp.
GV kết luận: Sau hơn 1 tuần đi học, các
em đẫ bắt đầu biết viết chữ, tập đếm, tập
tô màu, tập vẽ,…
Hoạt động 2:Kể chuyện theo tranh Yêu cầu
HS đặt tên cho bạn nhỏ ở tranh 1và nêu
nội dung ở từng tranh:
u cầu kể cho nhau nghe theo cặp.
Kết luận:Bạn nhỏ trong tranh cũng đang
đi học như các em. Trước khi đi học.....
Hoạt động 3:Học sinh múa, hát về trường
mình, về việc đi học.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS đọc câu thơ
GV đọc mẫu, gọi học sinh đọc theo.
3.Củng cố: Nhận xét, tuyên dương.
4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới.
Cần thực hiện: Đi học đầy đủ, đúng giờ
3 em kể.
Thảo luận và kể theo cặp.
Đại diện một vài em kể trước lớp.
Lắng nghe và nhắc lại.
Bạn nhỏ trong tranh tên Mai.
T1 Cả nhàû chuẩn bi cho Mai đi học.
T2: Mẹ đưa Mai đến trường,
T3:Ở lớp,Maiđược cô dạy nhiều điều.
Tranh 4: Mai vui chơi cùng các bạn
Tranh 5:Mai kể với bố mẹ về trường
Một vài em kể trước lớp.
Lắng nghe, nhắc lạ
Múa hát theo hướng dẫn của GV bài:
em yêu trường em.
Năm nay em lớn lên rồi
Không còn nhỏ xíu như hồi lên năm.
Lắng nghe để thực hiện cho tốt.
Nguyễn Thị Mai Lộc
Giáo án chiều Lớp 1
Tự nhiên xã hội: LUYỆN TẬP BÀI: CƠ THỂ CHÚNG TA
I.Mục tiêu:
Củng cố cho HS nắm chắc tên gọi các bộ phận của cơ thể con người , biết được một số hoạt
động đơn giản giúp cho cơ thể khoẻ mạnh.
Rèn cho HS có thói quen rèn luyện thân thể.
Giáo dục HS biết giữ gìn vệ sinh thân thể , tập thể dục thường xuyên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ cơ thể người:
III. Hoạt động dạy học:
Thầy trò
Hoạt động 1: nhóm đôi
a. mục tiêu: H gọi tên đúng các bộ phận của cơ thể
b. Tiến hành:
Chia nhóm và nêu nội dung: ( 3 phút )
Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ thể người.
- Theo dõi, giúp nhóm còn lúng túng.
Hoạt động theo lớp:
- Thi đua nói tên các bộ phận của cơ thể.
- bổ sung 1 số bộ phận H gọi tên chưa chính xác.
C Kết luận:Cơ thể con người thường có tay , chân ,
đầu , mình.
Hoạt động 2: Quan sát tranh
a)Mục tiêu:Quan sát một số hoạt động của một số
bộ phận của cơ thể.
b). Tiến hành:
Làm việc nhóm 3( 5 phút) Nội dung:
Gọi một số HS lên bảng thực hiện một số động tác
thể dục... hỏi: Các bạn đang làm gì?
Qua các hoạt động xem cơ thể có mấy phần?
c) Kết luận:Cơ thể người gồm 3 phần , chúng ta
nên tích cực vận động để có cơ thể khoẻ mạnh
Hoạt động 3:Tập thể dục:
a)Mục tiêu :Gây hứng thú việc rèn luyện thân thể
b)Tiến hành :
B1;Học hát:"Cúi mãi mỏi lưng......là hết mệt mỏi"
B2:Làm mẫu , tập từng động tác cho HS
Nhận xét , sửa sai.
IV.Củng cố dặn dò:
Hằng ngày chúng ta phải làm gì để có cơ thể khỏe
mạnh?Nhận xét giờ Thực hiện tập thể dục , vệ sinh
Quan sát tranh vở bài tập
Các nhóm thảo luận.
.Nói tên các bộ phận cá nhân ( tiếp sức),
HS khác nhận xét bổ sung
Chỉ và nói tên ở tranh.
Các nhóm thảo luận.
Quan sát trả lời
Nêu các phần của cơ thể .Có 3 phần: đầu ,
mình , tay và chân
Liên hệ thực tế
Lớp hát thuộc lời
Tập theo GV, vài em lên tập trước lớp
Hằng ngày ta thường xuyên luyện tập thể
dục để có cơ thể khoẻ mạnh , cường
tráng.
Nguyễn Thị Mai Lộc
Giáo án chiều Lớp 1
Ngày soạn: 6/9/2008
Ngày giảng: 3/9/9/2008
Tiếng Việt: LUYỆN TẬP BÀI: DẤU HUYỀN , DẤU NGÃ
I.Mục tiêu:
Củng cố cho HS nắm chắc cấu tạo dấu huyền , dấu ngã để đọc đúng , viết đúng chính tả.
HS viết đúng các tiếng bè, bẽ .Yêu cầu em Định, Thanh, Hiền nhận biết được dấu huyền , ngã .
Rèn cho HS tập viết đúng vị trí các dấu thanh trong các tiếng.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ vở bài tập, Phiếu ghi chữ mẫu.
III.Các hoạt động dạy và học:
Nguyễn Thị Mai Lộc
Giáo án chiều Lớp 1
Toán: LUYỆN TẬP HÌNH VUÔNG , HÌNH TRÒN , HÌNH TAM GIÁC
I.Mục tiêu:
Củng cố và khắc sâu về hình vuông , hình tròn , hình tam giác .
Rèn cho HS có kĩ năng ghép hình , nhận diện hình đúng , nhanh.
Giáo dục HS tính cẩn thận.
II.Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị một số tấm bìa có dạng hình vuông, hình tròn , hình tam giác, bộ đồ dùng.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài mới:
1. Ghép hình:
Đính hình mẫu lên bảng
Yêu cầu hs ghép hình vuông với hình tam giác
để được hình mới như hình vẽ trên
Theo dõi , giúp đỡ HS còn lúng túng
2 .Làm bài tập:
Hướng dẫn HS mở vở bài tập toán trang 7.
Hướng dẫn hs tô màu xanh hình vuông, hình
tròn tô màu đỏ, hình tam giác tô màu vàng.
Theo dõi giúp đỡ thêm.
Thu chẫm 1/3 lỡp , nhận xét
Tuyên dương những em tô đẹp, đều .
3.Trò chơi:
Mục tiêu: HS kể được các đồ vật có dạng hình
vuông , hình tròn có ở trong gia đình.
Tiến hành:
Kể 5 đồ vật trong nhà em có dạng hình vuông ,
hình tròn , hình tam giác
Nhận xét khen tổ có nhiều HS kể đúng nhanh.,
Bổ sung thêm.
IV.Củng cố dặn dò:
Ôn lại các hình vuông, hình tròn , hình tam
giác
Nhận xét giờ học.
Quan sát
Yêu cầu HS đếm số hình vuông , đếm số hình
tam giác.
Lấy hình vuông , hình tam giác ở bộ đồ dùng
Ghép hình
3 HS lên bảng thi xếp hình, lớp theo dõi nhận
xét.
Quán át các hình vẽ ở bài tập 1
Thực hành tô
Chú ý tô phẳng , đều , không bị chờm ra ngoài
Nối tiếp thi kể như: mâm, dĩa , bánh xe.... khăn
tay, gạch men....
Nhắc lại hình vuông, hình tròn , hình tam giác.
Nguyễn Thị Mai Lộc
Giáo án chiều Lớp 1
Hoạt động ngoài giờ lên lớp: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM
I.Mục tiêu: SGV
Bổ sung: Giáo dục HS không chơi ở những nơi nguy hiểm.
II.Đồ dùng dạy học:
Các tranh ở SGK, 2 túi xách.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động GV Hoạt động HS
Bài mới:
*Hoạt động 1:Giới thiệu tình huống an toàn và không an
toàn.
+Mục tiêu:HS có khả năng nhận biết các tình huống
huống an toàn và không an toàn.
+Tiến hành: Giới thiệu bài học
Treo tranh
Nhìn tranh 1 trả lời.
Hỏi: Em chơi với búp bê là đúng hay sai?
Chơi với búp bê ở nhà có làm em đau, chảy máu không?
Kết luận: Các em chơi búp bê là đúng , an toàn .
Nhìn tranh 2 trả lời.
-Cầm kéo doạ nhau là đúng hay sai?
-Có thể gặp nguy hiểm gì?
-Em và các bạn có được cầm kéo doạ nhau không?
Kết luận: Cầm kéo cắt thủ công là đúng nhưng cầm kéo
doạ nhau là sai vì có thể gây nguy hiểm.
Hỏi tương tự với các tranh còn lại
Ghi lên bảng theo 2 cột:
An toàn Không an toàn
Kết luận: Ô tô, xe máy chạy trên đường , dùng kéo doạ
nhau , trẻ em đi bộ qua đường không có người lớn dắt ,
đứng gần cây có cành bị gãy có thể làm cho ta bị đau , bị
thương như thế là nguy hiểm .
Tránh được những tình huống nguy hiểm nói trên là đảm
an toàn cho mình và những người xung quanh.
IV.Củng cố dặn dò:
HS nhắc lại các tình huống an toàn và không an toàn.
Nhớ lại các tình huống làm em bị đau để tiết sau học tiếp
Thực hiện đúng để tránh nguy hiểm.
Nhận xét giờ học
Quan sát các tranh thảo luận nhóm
2 chỉ ra các đồ vật , tình huống nào
là nguy hiểm .
Một số HS lên bảng trình bày.
Đúng
Không
Sai
Đứt tay chảy máu
Không
Đọc : An toàn và không an toàn
Nêu các tình huống theo 2 cột
Nhắc lại
Nguyễn Thị Mai Lộc
Giáo án chiều Lớp 1
Ngày soạn: 7/9/2008
Ngày giảng: 6/12/9/2008
Tiếng Việt: LUYỆN VIẾT Ê, B , BÊ, VE , BẾ BÉ
I.Mục tiêu:Giúp HS luyện viết đúng đẹp các chữ ê, b , bê , ve, bế bé.
Rèn cho HS viết đúng khoảng cách giữa các chữ , giữa các tiếng trong một từ
Giáo dục HS tính cẩn thận , trình bày sạch đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết chữ mẫu
III.Các hoạt động dạy học:
Nguyễn Thị Mai Lộc
Giáo án chiều Lớp 1
Toán: LUYỆN TẬP CÁC SỐ 1, 2 , 3 , 4 , 5
I.Mục tiêu:
Củng cố cho HS cách đọc , viết , nhận biét các số 1 ,2, 3 , 4 , 5
Rèn cho HS có kĩ năng phân biệt thứ tự các số từ 1 - 5 và từ 5 - 1
Giáo dục HS tính cẩn thận.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ: Viết các số 1, 2, 3, vào bảng con
Nhận xét , sửa sai.
2.Bài mới:
*Bài 1: Điền số:
1 3 4
5 4 2
1 3
Hướng dẫn cách làm, làm mẫu 1 bài
Theo dõi HS làm , giúp đỡ em Nha, Định , Hiền , Thanh
Nhận xét , sửa sai
*Bài 2:Điền số:
Hướng dẫn cách làm, làm mẫu 1 bài
Đếm số lượng các nhóm đồ vật , mỗi nhóm đồ vật có số lượng
bao nhiêu thì điền số tương ứng.
Nhận xét , sửa sai
*Bài 3: Nối
* * * * * *
* * * *
* * * * *
1 2 3 4 5
Hướng dẫn HS cách nối.
Nhận xét , sửa sai
*Bài 4:Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại:
4 , 2 , 5 , 3 , 1
Chấm , nhận xét , sửa sai.
IV.Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học
Viết các số 1, 2, 3, 4 , 5 ba hàng ở nhà.
Lớp viết bảng con
Nối tiếp đọc các số 1, 2, 3
2 em nêu yêu cầu
Quan sát
Làm vào vở bài tập
1 HS lên bảng làm
Quan sát bài 2 ở vở bài tập.
Làm bài 2 VBT
2 em nêu yêu cầu
Quan sát nối vào vở bài tập
1 HS lên bảng nối
Nhận xét , khen bạn làm
đúng.
Nhắc lại yêu cầu
Làm vào vở ô li
Đọc các số từ 1 - 5 và từ 5 -1
Nguyễn Thị Mai Lộc
Giáo án chiều Lớp 1
Hoạt động ngoài giờ lên lớp: SINH HOẠT THEO CHỦ ĐIỂM
Truyền thống nhà trường
I.Mục tiêu:
HS hiểu và biết được truyền thống tốt đẹp của nhà trường trong nhiều năm qua.
Biết được ý nghĩa của tên trường
Giáo dục HS biết giữ gìn , bảo vệ ngôi trường sạch đẹp.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
*Bài mới:
+Hoạt động 1: Truyền thống của nhà trường.
-Mục tiêu: HS biết được những truyền thống tốt đẹp
trong những năm qua của trường.
-Tiến hành:
Trường của mình đang ngồi học có tên gì?
Trong những năm qua trường có những truyền thống
tốt đẹp gì?
Nói: Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn trong những
năm qua trường đạt nhiều HS giỏi , giáo viên giỏi
cấp Tỉnh , cấp Huyện .... Các phong trào văn nghệ ,
đố vui để học đạt chất .....
+Hoạt động 2:Ý nghĩa tên trường.
-Mục tiêu: HS nắm được ý nghĩa tên của trường.
-Tiến hành:
Em hiểu gì về tên trường của mình?
Chốt: Tên trường mang ý nghĩa sâu sắc : Đồng chí
Hồ Chơn Nhơn sinh năm 1907, hy sinh ngày
9/5/1933 .Ông là một chiến sĩ kiên cường , anh
dũng ...Ông bị bắt giam tháng 11/ 1929 tại nhà lao
Quảng Trị đến năm 1931mãn hạn tù ông làm bí thư
Huyện uỷ Hải Lăng .....9/5/1933ông đã từ trần.Và
sau này trường của chúng ta mang tên ông.
*Hoạt động 3:HS Làm gì để xứng đáng là HS của
trường..
-Mục tiêu: Biết và hành động để xứng đáng là hs của
trường Hồ Chơn Nhơn.
-Tiến hành: Em đã làm gì để xứng đáng là HS của
trường?
Chốt: các em phải cố gắng học tập , ngoan ngoãn rèn
luyện tốt để trở thành con ngoan trò giỏi.
IV.Củng cố dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh về ông Hồ
Chơn Nhơn. Nhận xét giờ học.
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn.
Trường đạt tiên tiến cấp Tỉnh
Lắng nghe và nhắc lại.
Nêu những hiểu biết của mình về trường.
Lắng nghe và nhắc lại.
Tự nêu ý kiến
Hát bài: Em yêu trường em
Lớp chúng mình
Nguyễn Thị Mai Lộc
Giáo án chiều Lớp 1
TUẦN 3:
Ngày soạn: 13/9/2008
Ngày giảng: 2/15/9/2008
Đạo đức:
BÀI : GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (T1).
I.Mục tiêu: SGV
II.Chuẩn bò :
-Vở bài tập Đạo đức 1.
-Bài hát “Rửa mặt như mèo”.
-Một số dụng cụ để giữ cơ thể gọn gàng, sạch sẽ: lược, bấm móng tay, cặp tóc, ….
-Một vài bộ quần áo trẻ em sạch sẽ, gọn gàng.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động học sinh
1.KTBC:
Yêu cầu kể về cách ăn mặc của mình.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
− Hoạt động 1: Thảo luận cặp đơi(3 phút)
+M ụ c tiêu: HS biết thế nào là sạch sẽ gọn gàng
+Tiến hành:
− Tìm và nêu tên bạn nào trong lớp hơm nay có
quần áo đầu tóc gọn gàng , sạch sẽ?
-Vì sao em cho đó là gọn gàng , sạch sẽ?
Kết luận: Gọn gàng , sạch sẽ là có đầu tóc chải
đẹp , áo quần gọn gàng , cài đúng cúc ...
Khen những HS ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1
+Mục tiêu:HS biết được ích lợi của việc ăn mặc
sạch sẽ gọn gàng
+Tiến hành:
Giải thích u cầu bài tập 1
Giải thích tại sao em cho là bạn trong tranh ăn mặc
sạch sẽ gọn gàng?
Khi chưa sạch sẽ gọn gàng thì làm thế nào để sạch
sẽ gọn gàng?
Bổ sung thêm hồn chỉnh
u cầu HS thực hành sửa sang lại áo qn , đầu
3 em kể.
Thảo luận nhóm 2
Đại diện các nhóm nêu tên và mời một số
bạn gọn gàng sạch sẽ lên đứng trước lớp.
Trả lời theo hiểu biết
Học sinh thảo luận theo cặp để trả
lời các câu hỏi.
Theo dõi
Lắng nghe.
Làm việc cá nhân
Trình bày , lớp nghe nhận xét , bổ sung
hồn chỉnh
Nêu ý kiến: bẩn thì giặt sạch
rách nhờ mẹ vá lại , cài cúc áo lệch
Nguyễn Thị Mai Lộc
Giáo án chiều Lớp 1
tóc đẹp.
GV kết luận: Khen những học sinh biết ăn
mặc gọn gàng, sạch sẽ và đề nghò các bạn
vỗ tay hoan hô.
Nhắc nhở những em chưa ăn mặc gọn
gàng, sạch sẽ.
Hoạt động 3: Thảo luận cặp đôi theo bài
tập 2.
+M ụ c tiêu : HS biết mong muốn , tự giác ăn mặc
sạch sẽ gọn gàng .
+Tiến hành: .
u cầu: HS áo quần đúng trang phục phù hợp
cho một bạn nam , 1 bạn nữ rồi nối bộ áo quần đã
chọn với bạn nam hoặc bạn nữ.
Theo dõi giúp đỡ thêm
Kết luận : Quần áo đi học cần sạch sẽ phẳng phiu
, khơng mặc áo quần nhàu nát , rách , bẩn ...
3.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương.
4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới.
Cần thực hiện: Đi học cần ăn mặc gọn
gàng, sạch sẽ.
thì cài lại....
Lần lượt, một số học sinh trình bày
hằng ngày, bản thân mình đã thực
hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
chưa:
− Tắm rửa, gội đầu;Chải đầu tóc;
− Cắt móng tay;Giữ sạch quần áo,
giặt giũ; Giữ sạch giày dép,..
HS theo dõi quan sát tranh bài tập 2
HS làm bài tập
Một số HS trình bày sự lựa chọn của
mình, HS khác nhận xét.
Nêu lại tên bài.
Lắng nghe.
Học sinh lắng nghe để thực hiện
cho tốt.
Âm nhạc:
GV chun trách dạy
Nguyễn Thị Mai Lộc
Giáo án chiều Lớp 1
Tiếng Việt: LUYỆN TẬP L, H
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nắm chắc quy trình viết chữ l, h, đọc đúng tiếng, từ câu có chứa l,h
- Lớp đọc được bài trong sách giáo khoa.Riêng em Định , Hiền , Thanh đọc được âm l, h
- Rèn cho học sinh viết đúng, đẹp theo mẫu chữ.
II..Đồ dùng dạy học:
Vở Bài tập Tiếng việt, Bộ đồ dùng.
III.Các hoạt động dạy và học:
Nguyễn Thị Mai Lộc
Giáo án chiều Lớp 1
Ngày soạn: 13/9/2008
Ngày giảng: 3 16/2008
Tiếng Việt: LUYỆN TẬP O, C
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nắm chắc quy trình viết chữ o, c, đọc đúng tiếng, từ câu có chứa o, c
- Lớp đọc được bài trong sách giáo khoa.Riêng em Định , Hiền , Thanh đọc được âm o, c
- Rèn cho học sinh viết đúng, đẹp theo mẫu chữ.
II..Đồ dùng dạy học:
Vở Bài tập Tiếng việt, Bộ đồ dùng.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động GV Hoạt đọng HS
1.Bài cũ: Viết bảng con : lê , hẹ
Đọc bài l, h trong SGK
Nhận xét ghi điểm
2.Bài mới:
a)Luyện đọc:
Đọc mẫu bài trong SGK
Theo dõi , nhận xét chỉnh sửa
Đọc mẫu câu ứng dụng: Bò bê có bó cỏ.
Nhận xét khen em đọc bài tốt
b)Luyện viết:
Viết mẫu trên bảng lớp, hướng dẫn và nêu
cách viết
Chữ o cao mấy li? Có mấy nét?
Chữ c cao mấy li? Có mấy nét?
Hướng dẫn kĩ điểm bắt đầu và điểm kết thúc.
Nhận xét , sửa sai.
-Viết vào vở:
Theo dõi , giúp đỡ những em viết còn chậm.
Chấm , nhận xét , sửa sai.
c)Làm bài tập:
Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
Hướng dẫn HS nối tranh phù hợp với nội dung
*Nối: o hay c
IV.Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học. Xem trước bài mới: Ô, Ơ
Cả lớp
2 hs dọc bài, lớp theo dõi nhận xét
Theo dõi cách đọc
Đọc bài: cá nhân, tổ , lớp
Nối tiếp nhau đọc. Riêng em Định , Thu Hiền,
Thu Thanh đọc được âm , tiếng, từ
Quan sát
Nhắc lại cách viết.
Chữ o cao 2 li, có nét cong kín.
Chữ c cao 2 li , có nét cong hở phải.
Luyện viết bảng con
Viết vào vở mỗi chữ một hàng . Riêng em
Định , Hiền , Thanh viết hai hàng o , c, cò.
Quan sát tranh trả lời câu hỏi , đọc các chữ ghi
sẳn , điền chữ vào ô trống.
Làm VBT Điền : cọ, vỏ , mo. 1 em lên điền.
Đọc bài trên bảng lớp
Nguyễn Thị Mai Lộc
Giáo án chiều Lớp 1
Toán : LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
Củng cố cho HS nắm chắc cấu tạo số từ 1 - 5 và thứ tự các số trong dãy số từ 1 - 5 và từ 5 - 1.
Rèn cho HS có kĩ năng đọc ,viết số thành thạo.
Giáo dục HS tính cẩn thận.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ , phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ:Viết các số 1 , 2, 3, 4, 5
Nhận xét , sửa sai.
2.Bài mới:
*Bài 1:Điền số thích hợp vào ô trống.
Treo bảng phụ vẽ hình nội dung BT1
Chia nhóm 2, Theo dõi giúp đỡ thêm các nhóm.
* * * * *
* * * * *
Nhận xét , sửa sai.
*Bài 2: Số: Phiếu học tập.
1 5
3 1
Nhận xét , sửa sai.
*Bài 3: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 2, 4 , 5 ,3
Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé: 1, 5 , 3 ,2 , 4
Chấm 1/3 lớp . Nhận xét , sửa sai.
*Bài 4: Viết số:
Theo dõi , giúp đỡ em Hiền , Thanh , Tân
IV.Củng cố, dặn dò:
Ôn lại các số từ 1 - 5
Đọc , viết các số từ 1 - 5 thành thạo ở nhà.
Xem trước bài Bé hơn , dấu <
Viết bảng con toàn lớp.
Nêu yêu cầu bài tập
Quan sát, thảo luận nhóm 2
2 đại diện 2 nhóm điền số trên bảng
Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
Quan sát, làm VBT , 2 em lên làm
bảng lớp.
Lớp nhận xét , sửa sai.
Làm vở ô li, 2 HS lên bảng làm.
Viết vở ô li, 4 hàng
Đọc lại các số từ 1 - 5 , từ 5 - 1
Nguyễn Thị Mai Lộc
Giáo án chiều Lớp 1
Môn : TNXH: BÀI : CHÚNG TA ĐANG LỚN.
I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :
-Củng cố cho HS nắm chắc sự lớn lên của cơ thể được thể hiện ở chiều cao, cân
nặng và sự hiểu biết.
-Thực hành so sánh sự lớn lên của bản thân và các bạn cùng lớp.
Giáo dục HS chú ý ăn uống đủ chất dinh dưỡng ăn đủ bữa và thường xun luyện tập thể dục.
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình minh hoạ SGK
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
*.Bài mới:Giới thiệu bài:
Gọi 4 học sinh trong lớp có các đặc điểm sau
lên bảng: em béo nhất, em gầy nhất, em cao
nhất, em thấp nhất.
Yêu cầu học sinh nhận xét về hình dáng bên
ngoài của các bạn.
Hoạt động 1 :Quan sát tranh:
MĐ: Giúp HS biết sự lớn lên của cơ thể thể
hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
Tiến hành
Bước 1:
Yêu cầu quan sát hoạt đôïng của em bé trong
từng hình, hoạt động của 2 bạn nhỏ và hoạt
động của 2 anh em ở hình dưới.
GV chú ý quan sát và nhắc nhở các em làm
việc tích cực
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động
Gọi HS xung phong nói về hoạt động của từng
em trong hình.
Hỏi tiếp: “Từ lúc nằm ngữa đến lúc biết đi thể
hiện điều gì?”
Chỉ hình 2 và hỏi: “Hai bạn nhỏ trong hình
muốn biết điều gì?”
“Các bạn đó còn muốn biết điều gì nữa?”
Nhận xét về hình dáng bên
ngoài của các bạn.
Lắng nghe và nhắc lại.
Các bạn không giống nhau về
hình dáng, bạn béo, bạn gầy,
bạn cao, bạn thấp,…
Hoạt động theo cặp, hai em ngồi
cạnh nhau, lần lượt chỉ trên
tranh và nói theo yêu cầu . Khi
em này chỉ thì em kia làm
nhiệm vụ kiểm tra và ngược lại.
Hoạt động theo cặp quan sát
tranh, chỉ vào tranh và trả lời
Chỉ vào tranh trên bảng và nêu.
Thể hiện em bé đang lớn.
Các bạn còn muốn biết chiều cao
và cân nặng của mình.
Muốn biết đếm.
Nguyễn Thị Mai Lộc
Giáo án chiều Lớp 1
Kết luận:Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên
hằng ngày, hằng tháng về cân nặng, về chiều
cao, về các hoạt động như biết lẫy, biết ,… Về
sự hiểu biết như biết nói, biết đọc, Các em
cũng vậy, mỗi năm cũng cao hơn, nặng hơn,
học được nhiều điều hơn.
Yêu cầu học sinh tìm các thành ngữ nói về sự
lớn lên của em bé theo tháng năm.
Hoạt động 2: Thực hành đo.
MĐ: Xác đònh được sự lớn lên của mỗi người là
không giống nhau.
Tiến hành:
Bước 1 :
Chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 emvà
hướng dẫn các em cách đo
Bước 2 : Kiểm tra kết quả hoạt động.
Mời một số nhóm lên bảng, yêu cầu một em
trong nhóm nói rõ trong nhóm mình bạn nào
béo nhất, gầy nhất…
Hỏi:
− Cơ thể chúng ta lớn lên có giống nhau
không?
− Điều đó có gì đáng lo không?
Kết luận: Sự lớn lên của các em là không
giống nhau, các em cần chú ý ăn uống điều
độ, tập thể dục thường xuyên.....
Hoạt động 3: Vẽ tranh 4 bạn trong nhóm.
Theo dõi , giúp đỡ những em còn lúng túng.
4.Củng cố :
Hỏi tên bài:
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Cần giữ gìn vệ sinh thân thể và tập thể dục
hằng ngày để có một cơ thể khoẻ mạnh và
mau lớn.
“Ba tháng biết lẫy, bẩy tháng
biết bò, chín tháng lò dò biết đi”.
chia nhóm và thực hành đo
trong nhóm của mình.
Cả lớp quan sát và cho đánh giá
xemkết quả đo đã đúng chưa.
Không giống nhau.
Học sinh phát biểu về những
thắc mắc của mình.
Lắng nghe.
Quan sát các bạn trong nhóm và vẽ
rồi đánh dấu * vào bạn thấp nhất ,
đánh dấu x vào bạn cao nhất.
Nhắc lại tên bài.
Lắng nghe.
Thực hiện ở nhà.
Nguyễn Thị Mai Lộc