Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh nảy sinh ý tưởng nghiên cứu khoa học kỹ thuật đạt hiệu quả cao ở trường THCS cẩm vân huyện cẩm thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.36 KB, 17 trang )

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH HĨA

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẨM THỦY

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI
KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH
"NẢY SINH" Ý TƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỸ
THUẬT ĐẠT HIỆU QUẢ CAO Ở TRƯỜNG THCS CẨM
VÂN, HUYỆN CẨM THỦY

Người thực hiện: Ngô Văn Bé
Chức vụ:
Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Cẩm Vân
SKKN Thuộc lĩnh vực: Khác

THANH HÓA, NĂM 2017


MỤC LỤC
Trang
I . MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài

1

2. Mục đích nghiên cứu

1



3. Đối tượng nghiên cứu

1

4. Phương pháp nghiên cứu
II. NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận

2

2. Thực trạng

3

3. Giải pháp

3

3.1. Trả lời được câu hỏi nảy sinh ý tưởng là gì?

4

3.2. Xác định các bước nghiên cứu và quy trình nghiên cứu

5

khoa học
* Các bước tiến hành nghiên cứu


5

3.2.1 . Ý tưởng nghiên cứu
3.2.2 Kế hoạch nghiên cứu
3.2.3 Lập thời gian biểu nghiên cứu
3.2.4 Thực hiện nghiên cứu
3.2.5 Kiểm chứng bằng thực nghiệm
4. Hiệu quả của đề tài

11

5. Kết luận và kiến nghị

12

Tài liệu tham khảo

14


I . MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Từ thực tiễn giáo dục hiện nay của nước ta việc áp dụng kiến thức vào
thực tế còn hạn chế . Năng lực thực hành được thể hiện qua kĩ năng tư duy, sáng
tạo của học sinh trước những tình huống thực tế của cuộc sống. Để đánh giá khả
năng này thì các nước tiên tiến đã mở ra cuộc thi KHKT Mục đích của cuộc thi
nhằm khuyến khích học sinh trung học nghiên cứu, sáng tạo khoa học, kỹ thuật
và vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn cuộc sống,
phát triển năng lực học sinh; nâng cao chất lượng học tập trong các nhà
trường.....Khoa học là một nội dung học không thể thiếu trong bất cứ nền giáo

dục của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới. Hiện nay, giáo dục khoa học được xem
là một trong những chìa khóa đề phát triển đất nước. Để đạt được mục tiêu đó,
mỗi quốc gia ln phải tính tới những cách thức và phương pháp tiếp cận đưa
khoa học vào trường học sao cho thật hiệu quả. Vì vậy từ năm học 2012-2013
Bộ Giáo dục và Đào tạo chính thức triển khai và tổ chức Cuộc thi Khoa học- kỹ
thuật dành cho học sinh trung học. Qua đó, tạo cơ hội để học sinh giới thiệu kết
quả nghiên cứu của mình tới cộng đồng, tới nhưng người nghiên cứu khoa học,
những cơ quan, đơn vị chuyên môn để các em được giúp đỡ, đào tạo, rèn luyện,
phát huy khả năng sáng tạo, ứng dụng vào thực tế cuộc sống. Những sáng tạo có
chất lượng trong cuộc thi Sáng tạo Khoa học- kỹ thuật cấp quốc gia được đưa đi
tham gia các cuộc thi cấp khu vực, cấp quốc tế. Đây là cơ hội lớn để quảng bá
hình ảnh học sinh Việt Nam, giáo dục Việt Nam tới bạn bè quốc tế nhằm tăng
cường trao đổi, giao lưu văn hóa, giáo dục…
Hưởng ứng cuộc thi KHKT của Bộ giáo dục và của sở giáo dục Thanh
Hoá, trong những năm qua phòng giáo dục huyện Cẩm Thuỷ đã triển khai một
cách qui mơ, bài bản và có hiệu quả...các công văn, hướng dẫn đã được triển
khai sâu rộng tới các nhà trường. Từ đó đã khích lệ phong trào nghiên cứu
KHKT tới các em học sinh trong toàn huyện. Trong bốn năm tổ chức cuộc thi
KHKT thì phịng GD & ĐT huyện Cẩm Thuỷ đã đóng góp nhiều sản phẩm có
chất lượng và đã được sở GD&ĐT Thanh Hố ba lần chọn cử đi thi cấp Quốc
gia. Phòng GD&ĐT huyện Cẩm Thuỷ luôn là đơn vị dẫn đầu trong phong trào
nghiên cứu KHKT và đã được sở GD&ĐT Thanh Hố tặng bằng khen.
Hồ chung phong trào nghiên cứu KHKT, trường THCS Cẩm Vân trong
những năm qua cũng đã tham gia tích cực cuộc thi. Đã có nhiều sản phẩm có
giải cao... tiêu biểu trong năm vừa qua đã có một sản phẩm được chọn cử tham
gia cuộc thi KHKT cấp Quốc gia và đã được giải khuyến khích. Từ những
truyền thống đó để phát huy tiếp lịng say mê nghiên cứu KHKT cho các em học
sinh tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài:
"Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh "nảy sinh" ý tưởng nghiên cứu khoa
học kỹ thuật đạt kết quả cao ở trường THCS Cẩm Vân huyện Cẩm Thủy"

2. Mục đích nghiên cứu
1


Trước một thực tế có nhiều dự án khoa học kĩ thuật có chất lượng nhưng
chưa được đánh giá cao do giáo viên hướng dẫn và học sinh chưa biết cách tiếp
cận vấn đề nghiên cứu. Đề tài nghiên cứu nhắm mục đích tìm hiểu, phân tích
các yếu tố liên quan đến việc nảy sinh ý tưởng khoa học, chọn lựa ý tưởng khả
thi để nghiên cứu; đúc rút kinh nghiệm hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học
kỹ thuật và tham gia cuộc thi khoa học kỹ thuật đạt kết quả cao.
3. Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động hướng dẫn nghiên cứu khoa học dành cho học sinh nói chung
và thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học nói riêng là một vấn đề
khó, nhưng hoạt động này đã giúp các em làm quen với hoạt động nghiên cứu,
trải nghiệm thực tiễn, kiểm chứng thực nghiệm, hình thành và rèn luyện kỹ năng
và thao tác cơ bản. Để những hoạt động này đạt được kết quả thì không thể
không nhắc đến yếu tố người thầy . Người thầy là người luôn đồng hành cùng
với các em trong suốt thời gian nghiên cứu sáng tạo . Nhưng nếu người thầy
khơng có kỹ năng về lĩnh vực mà các em nghiên cứu thì dự án đó cũng rất khó
thành cơng theo sự mong đợi của các em.
Vì vậy đề tài ” "Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh "nảy sinh" ý tưởng
nghiên cứu khoa học kỹ thuật đạt kết quả cao ở trường THCS Cẩm Vân huyện
Cẩm Thủy" nhằm hỗ trợ HS nâng cao kiến thức, kỹ năng trong quá trình
nghiên cứu sáng tạo khoa học kỹ thuật.
4. Phương pháp nghiên cứu
*. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp quan sát tự nhiên
- Phương pháp đàm thoại trò chuyện
- Phương pháp điều tra bằng dạng câu hỏi
II. NỘI DUNG

1. Cơ sở lý luận
Nghiên cứu khoa học kỹ thuật (NCKH) là một hoạt động trải nghiệm bổ ích,
thiết thực, gắn liền giữa lý thuyết với thực hành và thực tiễn lao động sản xuất.
Hoạt động này giúp phát huy, khích lệ, định hướng, tiếp lửa, khơi dậy niềm đam
mê nghiên cứu, sáng tạo của các em học sinh. Đặc biệt, hoạt động nghiên cứu
khoa học - kỹ thuật còn rèn luyện cho các em kĩ năng tự học, tự nghiên cứu, tự
kiểm chứng kết quả bằng thực nghiệm... Mặt khác qua việc định hướng, hướng
dẫn cho học sinh nghiên cứu, giáo viên được nâng cao năng lực của bản thân về
những kiến thức có liên quan đến các đề tài nghiên cứu khoa học.
Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động này, tơi ln trăn trở làm sao
để kích thích học sinh đưa ra ý tưởng, làm sao để học sinh hiểu và tiếp cận được
hoạt động nghiên cứu khoa học - kỹ thuật dành riêng cho các em. Trước nhiệm
vụ đó, tơi đãgần gũi, trao đổi, tìm hiểu và gắn kết các em có niềm đam mê khoa
2


học-sáng tạo, từ những hoạt động đó tơi đã thành lập được một câu lạc bộ các
em yêu thích khoa học, đam mê tìm tịi khám phá, tạo cơ hội tốt cho các em
được bày tỏ và bộc lộ ý tưởng khoa học của bản thân. Tôi đã tổ chức các lớp tập
huấn cho các em giúp các em hiểu rõ về cuộc thi nghiên cứu khoa học dành cho
học sinh, biết được quy trình nghiên cứu, thực hiện một dự án nghiên cứu khoa
học.
2. Thực trạng
Sau 4 năm tỉnh Thanh Hóa tổ chức cuộc thi khoa học kỹ thuật tôi nhận
thấy rằng tỷ lệ học sinh tham gia những sân chơi sáng tạo, nghiên cứu khoa học
kỹ thuật ở các trường phổ thơng cịn khiêm tốn Điều này cho thấy, kết quả đạt
được vẫn chưa thể hiện hết tầm vóc, sự thơng minh, sáng tạo của học sinh các
bậc học , sự phát triển của phong trào nghiên cứu khoa học chưa đều khắp giữa
các các vùng, miền, giữa các trường và chưa thật sự bền vững.Có nhiều nguyên
nhân khách quan, chủ quan khác nhau nên phong trào nghiên cứu khoa học của

một số trường học còn hạn chế, bị động. Một phần do ảnh hưởng của thực trạng
nền giáo dục hiện tại quá đặt năng việc học và thi cử, phần lớn các em tập trung
việc học là chính, trong khi một số trường chưa thật quan tâm và xem công tác
nghiên cứu khoa học là nền tảng góp phần nâng cao chất lượng dạy và học. Chế
độ chính sách chưa đủ sức thu hút giáo viên, học sinh tham gia nghiên cứu khoa
học ; các trường chưa có chiến lược cho việc hình thành và phát triển phong trào
nghiên cứu khoa học của học sinh.
Ngoài ra, một số giáo viên còn hạn chế về kỹ năng, phương pháp nghiên
cứu khoa học từ đó dẫn đến tâm lý ngại hướng dẫn nghiên cứu khoa học cho học
sinh, thiếu niềm tin vào công tác nghiên cứu khoa học của các em; Thiếu các cơ
chế, chính sách tạo động lực và nguồn tài chính hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu
khoa học của học sinh; Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của các trường chưa đáp ứng cho
hoạt động nghiên cứu khoa học .Tâm lý một số phụ huynh không muốn cho con
em mình tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học vì e sợ sẽ ảnh hưởng đến kết
quả học tập nên thiếu sự ủng hộ và động viên khuyến khích.
3. Giải pháp
- Phát động các cuộc thi sáng lập ý tưởng khoa học:
Nhằm mục đích nâng cao lịng say mê sáng tạo khoa học cho các em học
sinh. Vì vậy cần tổ chức truyền thơng rộng rãi về mục đích, ý nghĩa, nội dung,
kế hoạch các cuộc thi, hội thi đến các em học sinh, phụ huynh học sinh và cộng
đồng xã hội, từ đó nâng cao nhận thức cho cá nhân, xã hội và chất lượng giáo
dục.
- Nâng cao năng lực nghiên cứu cho học sinh và giáo viên:
Để nâng cao năng lực nghiên cứu cho học sinh cần phải tổ chức các hoạt
động hội thảo, tập huấn bồi dưỡng cho cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, học
sinh về phương pháp, kỹ năng nghiên cứu khoa học ; tạo điều kiện, khuyến
3


khích để học sinh, giáo viên tham gia hội nghị, hội thảo khoa học và triển khai

áp dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn;
Tổ chức thực hiện, cơ chế chính sách:
Tranh thủ mọi nguồn lực để hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu khoa học và
tổ chức các Cuộc thi cấp cơ sở.
Cần có chế độ ưu tiên, khuyến khích đối với giáo viên, người hướng dẫn
nghiên cứu khoa học, học sinh đoạt giải cấp cơ sở; người có nhiều đóng góp tích
cực trong Cuộc thi, kịp thời khích lệ, động viên, khuyến khích những học sinh
có thành tích cao trong các Cuộc thi khoa học và kỹ thuật, ý tưởng sáng tạo cấp
tỉnh, cấp quốc gia, quốc tế; Từng bước đầu tư hạ tầng kỹ thuật và trang thiết bị
phục vụ dạy học và nghiên cứu, đồng thời cần có chiến lược và kế hoạch để xây
dựng hoạt động học tập gắn kết với phong trào nghiên cứu khoa học của học
sinh; Để thực hiện được những vấn đề trên thì mỗi giáo viên và học sinh phải
thực hiện được các nội dung sau :
3.1. Trả lời được câu hỏi làm thế nào để có được ý tưởng khoa học
hay, thiết thực?
Là quá trình nghiên cứu nhằm khám phá ra những kiến thức mới, học
thuyết mới, … về tự nhiên và xã hội. Những kiến thức hay học thuyết mới này,
tốt hơn, có thể thay thế dần những cái cũ, khơng cịn phù hợp. Thí dụ: Quan
niệm thực vật là vật thể khơng có cảm giác được thay thế bằng quan niệm thực
vật có cảm nhận.
Như vậy, khoa học bao gồm một hệ thống tri thức về quy luật của vật chất
và sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội, và tư duy. Hệ
thống tri thức này hình thành trong lịch sử và không ngừng phát triển trên cơ sở
thực tiễn xã hội. Phân biệt ra 2 hệ thống tri thức: tri thức kinh nghiệm và tri thức
khoa học.
Tri thức kinh nghiệm: là những hiểu biết được tích lũy qua hoạt động sống
hàng ngày trong mối quan hệ giữa con người với con người và giữa con người
với thiên nhiên. Quá trình nầy giúp con người hiểu biết về sự vật, về cách quản
lý thiên nhiên và hình thành mối quan hệ giữa những con người trong xã hội. Tri
thức kinh nghiệm được con người không ngừng sử dụng và phát triển trong hoạt

động thực tế. Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm chưa thật sự đi sâu vào bản chất,
chưa thấy được hết các thuộc tính của sự vật và mối quan hệ bên trong giữa sự
vật và con người. Vì vậy, tri thức kinh nghiệm chỉ phát triển đến một hiểu biết
giới hạn nhất định, nhưng tri thức kinh nghiệm là cơ sở cho sự hình thành tri
thức khoa học.
Tri thức khoa học: là những hiểu biết được tích lũy một cách có hệ thống
nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học , các họat động nầy có mục tiêu xác định và
sử dụng phương pháp khoa học. Không giống như tri thức kinh nghiệm, tri thức
khoa học dựa trên kết quả quan sát, thu thập được qua những thí nghiệm và qua
4


các sự kiện xảy ra ngẫu nhiên trong hoạt động xã hội, trong tự nhiên. Tri thức
khoa học được tổ chức trong khuôn khổ các ngành và bộ môn khoa học
(discipline) như: triết học, sử học, kinh tế học, toán học, sinh học,…
3.2. Xác định các bước nghiên cứu và quy trình nghiên cứu khoa học
* Các bước tiến hành nghiên cứu
3.2.1 . Ý tưởng nghiên cứu
* * Nảy sinh ý tưởng
*Giáo dục cho học sinh biết được:
Hồ Chủ Tịch-người thầy vĩ đại của dân tộc từng dạy: "Sáng kiến và kinh
nghiệm là của quý chung cho cả dân tộc. Chúng ta phải ra sức làm cho nó dồi
dào thêm và lan rộng mãi. Không biết quý trọng sáng kiến và phổ biến kinh
nghiệm tức là lãng phí của cải của dân tộc".
Vì vậy mỗi chúng ta hãy làm giàu thêm kho tàng sáng kiến của dân tộc bằng
chính mỗi sáng tạo khoa học kỹ thuật (STKHKT) của chúng ta. Để thực hiện
thành công một giải pháp dự thi sáng tạo kỹ thuật, trước hết chúng ta phải có
được ý tưởng STKHKT về vấn đề chúng ta đang theo đuổi. Vậy thì làm cách
nào để có được ý tưởng "STKHKT". Để trả lời cho câu hỏi này, chúng ta phải đi
tìm lời giải đáp cho 2 câu hỏi.

Câu hỏi thứ nhất, chúng ta có làm được "STKHKT" khơng? Như chúng ta
biết STKHKT không chỉ là những việc quá lớn mà còn là những việc rất nhỏ, rất
đời thường, rất gần gũi với chúng ta. STKHKT không phải là khoảng trời riêng
của những con người uyên bác, mà là ngôi nhà chung của mọi người, của cả
nhân loại. Thomas Edison, người mang lại ánh sáng đèn điện cho lồi người,
người có hơn 10.000 phát minh hữu ích chỉ là một người bình thường. Vậy
chúng ta phải tin tưởng là chúng ta hồn tồn thực hiện được STKHKT. Có
khẳng định được điều này, chúng ta mới có thể hình thành được Ý tưởng
STKHKT.
Câu hỏi thứ hai, ý tưởng "STKHKT" ở đâu? Như trên đã nói, STKHKT ở
rất gần gũi với chúng ta, hồn tồn nằm trong tầm tay của chúng ta. Đó là những
việc làm từ đời sống hằng ngày, từ thực tế học tập, nghiên cứu, lao động và sản
xuất của chúng ta. Hãy nghĩ làm một việc gì đó để cơng việc được thực hiện dễ
dàng hơn, hồn hảo hơn, để mọi người hưởng nhiều lợi ích hơn, chúng ta sẽ có
được ý tưởng STKHKT.
* Từ những sáng kiến thực tế để "đánh thức" trí tị mị khám phá của học
sinh:
Ghế “lai” giá sách

5


Ghế kèm giá sách do Gail Peter Borden thiết kế giúp người dùng có thể lấy sách
đọc hoặc cất ngay vào giá mà không cần di chuyển.
Ghế giúp tiết kiệm khơng gian đáng kể vì nó đủ chỗ cho cả trăm cuốn sách.
Bút phấn

Hai công ty Czech, De Novo và Design Brothers, kết hợp bút và phấn thành
bút phấn để người dùng viết, vẽ dễ dàng và sạch sẽ (ảnh).
Phấn được cho vào trong lịng vỏ nhựa có lẫy điều chỉnh lên xuống (ảnh).

Hình dáng và màu sắc bút phấn rất bắt mắt.
6


Giá giày đơn giản, thuận tiện

Giá giày do blogger Anh có tên là Dirty Mouse nghĩ ra chỉ là một máng kim loại
được bắt vít vào chân tường (ảnh). Giá giày khơng chiếm diện tích, để vào và
lấy ra dễ dàng.
Thang cho người già

Chiếc thang của công ty Taylorgifts (Mỹ) giúp người già và người tàn tật tự
ngồi dậy trên giường từ từ bằng cách bám vào từng nấc thang (ảnh).
Sản phẩm thực sự hữu ích khi người dùng khơng cần hoặc khơng có ai giúp đỡ.
7


Bàn ghế “2 trong 1”

Ghế và bàn làm việc do công ty Baita Design (Brazil) thiết kế phù hợp với
ngươi sử dụng có khơng gian sống trật hẹp.... Người dùng dễ dàng chuyển ghế
thành bàn....
Miếng che lỗ thoát nước 2 chiều

Hai nhà thiết kế Jason Amendolara và Liz Goulet Dubois tạo ra miếng che lỗ
thốt nước DPW có 2 tính năng: đóng và mở (ảnh). Khi cần (hoặc khơng cần)
thốt nước, người dùng chỉ cần xoay nhẹ miếng che làm bằng silicone, không
phải ấn hoặc rút ra, đút vào như với các bồn rửa, chậu tắm thông thường.
8



Dao cạo mủ cao su thông minh
Từ quan sát thực tế nguyên tắc hoạt động của thanh cữ trong dao gọt vỏ
hoa quả và trái cây đã là gợi ý đề nghiên cứu và phát triển đề tài.

Hình ảnh về dao gọt vỏ hoa quả, trái cây.
Từ việc quan sát, nghiên cứu cấu tạo, cách sử dụng và hiệu quả của phần
lưỡi dao gọt vỏ hoa quả để nghiên cứu và chế tạo “Cải tiến dụng cụ cạo mủ cao
su”
Khi sử dụng dao cạo mủ cao su mới sẽ giúp người công nhân tăng năng
suất lao động lên đến 200-300%, cạo mủ đúng kỹ thuật yêu cầu, đảm bảo sự
sinh trưởng và phát triển tốt cho cây cao su trong thời gian lấy mủ.

9


Sau nhiều năm hướng dẫn học sinh, tôi rút ra quy trình thực hiện các bước
cơ bản sau:
Bước 1: Hình thành ý tưởng, chọn lựa ý tưởng và sàng lọc ý tưởng: Ngay từ
đầu năm học, tôi đã tổ chức nhóm hội thảo để nắm bắt được những ý tưởng khoa
học của học sinh. Sau đó, tơi cùng học sinh chọn lựa, phân loại những ý tưởng
tốt, rồi xây dựng nhóm nghiên cứu theo ý tưởng đã lựa chọn.
Bước 2: Lập kế hoạch triển khai dự án NCKH gồm: Tìm hiểu thực trạng, viết
đề cương nghiên cứu, triển khai dự án, viết báo cáo, và trình bày bảo vệ kết quả
nghiên cứu.
Trên cơ sở các ý tưởng đã được phân loại, tơi xây dựng kế hoạch chi tiết cho
từng nhóm nghiên cứu; trang bị các kiến thức khoa học, kỹ năng thực hành cần
thiết và giao nhiệm vụ cho các nhóm tự nghiên cứu dựa trên định hướng của
giáo viên; dự liệu các khó khăn gặp phải, phương án giải quyết. Trong q trình
học sinh tự nghiên cứu, tơi thường xuyên kiểm tra, nắm bắt tiến độ và tháo gỡ

kịp thời những khó khăn mà các em gặp phải.
Bước 3: Chế tạo sản phẩm.
Bước 4: Kiểm chứng đề tài: Sau khi tiến hành chế tạo sản phẩm, hoàn thiện
dự án, giáo viên cần kiểm tra lại các yêu cầu kỹ thuật, an toàn sản phẩm trước
khi vận hành chạy thử, sau khi đã đảm bảo các điều kiện an toàn, nhóm nghiên
cứu tiến hành kiểm chứng thực nghiệm, kiểm tra các thông số kỹ thuật và ghi
chép vào nhật ký. Trong bước này nếu sản phẩm có các thơng số không đáp ứng
được các yêu cầu nghiên cứu cần tiếp tục điều chỉnh, tìm kiếm lỗi mới và chỉnh
sửa, hồn thiện.
Bước 5: Báo cáo và trình bày dự án: Báo cáo được trình bày theo bố
cục như một luận văn, sáng kiến kinh nghiệm: Đặt vấn đề; giải pháp; kết luận và
kiến nghị.
Trình bày dự án nghiên cứu trên POSTER thể hiện được những nội dung: Tên đề
tài; Quy trình nghiên cứu; Cách thức tiến hành; Kết quả và kết luận.
Gian trưng bày sản phẩm được sắp xếp ngăn nắp, hợp lí, thể hiện tính khoa học
và tính thẩm mỹ làm nổi bật được nội dung chính của đề tài.
Khi lựa chọn ý tưởng nghiên cứu cần xem xét về tính mới, tính sáng tạo,
đảm bảo khả thi trong khn khổ thời gian quy định của cuộc thi ,vừa sức với
khả năng kiến thức của học sinh phổ thông dự án nghiên cứu có ý nghĩa cho
cộng đồng; phạm vi nghiên cứu không quá rộng, quá tổng quát nhưng không quá
hẹp… Cần đối chiếu với các văn bản hướng dẫn, quy chế của cuộc thi để đảm
bảo dự án nghiên cứu được lựa chọn nằm trong các lĩnh vực nghiên cứu được
quy định và không thuộc loại bị cấm.
3.2.2 Kế hoạch nghiên cứu
10


Sau khi đã có ý tưởng nghiên cứu, giáo viên hướng dẫn học sinh lập kế
hoạch triển khai dự án nghiên cứu khoa học.
Hãy tìm hiểu qua tài liệu, sách báo, mạng internet về vấn đề mà bạn cần

nghiên cứu .Hãy tìm những kết quả khơng mong đợi hoặc chưa được giải thích
Trước tiên, cần làm rõ ràng ý tưởng nghiên cứu và xác định những mục
tiêu chính, những nội dung chính của dự án nghiên cứu.
Sau khi đã có ý tưởng rõ ràng về dự án nghiên cứu, việc tiếp theo là lập kế
hoạch thực hiện bao gồm các phần việc chính, nhằm quản lí tốt quỹ thời gian
cũng như kiểm soát được tiến độ thực hiện một cách khoa học. Những phần việc
chính của dự án bao gồm: Tìm hiểu thực trạng, viết đề cương nghiên cứu, triển
khai dự án, viết báo cáo, và trình bày/bảo vệ kết quả nghiên cứu. Khi lập kế
hoạch cần tính tốn khối lượng công việc, phân bổ khung thời gian cho mỗi
phần việc, tính tốn chi phí…
3.2.3 Kiểm chứng bằng thực nghiệm
Kiểm tra kết quả nghiên cứu bằng cách tổ chức lặp lại thực nghiệm hay
dùng các phương pháp khác với phương pháp đã sử dụng ban đầu. Các phương
pháp kiểm tra lẫn nhau giúp ta khẳng định tính chân thực của các kết luận. Thực
nghiệm là chứng minh một giả thuyết, chứng minh một luận điểm khoa học cho
nên tổ chức thực nghiệm phải tiến hành một cách thận trọng, nghiêm túc và
nhiều khi thực nghiệm được tiến hành nhiều lần, dưới nhiều hình thức khác nhau
để kết quả nghiên cứu đạt đến mức khách quan nhất.
Hãy tính tốn kỹ về mơ hình thí nghiệm khi bạn đã có nghiên cứu khả thi
bước này cần phải giải thích bạn sẽ thực hiện thí nghiệm như thế nào và độ
chính xác ra sao, tất cả các thí nghiệm đều phải có sự kiểm sốt có nghĩa là về
thí nghiệm khơng thay đổi có chăng chỉ cần thay đổi thơng số trong thí nghiệm.
3.2.4 Thực hiện làm thí nghiệm
Trong q trình thí nghiệm bắt buộc phải ghi chép tất cả những thí
nghiệm, số liệu cụ thể và hiện tượng quan sát vào một cuốn sổ tay ,(hay cịn gọi
là nhật kí thực nghiệm khoa học ). Trong quá trình chấm thi giám khảo họ rất
thích sổ ghi chép, sử dụng các bảng dữ liệu hoặc biểu đồ để ghi lại các dữ liệu
định lượng nhớ ghi cụ thể ngày tháng địa điểm …. càng chi tiết càng tốt
3.2.5 Phân tích, đành giá kết quả nghiên cứu
Khi đã hồn tất các thí nghiệm, kiểm tra và sắp xếp các kết quả. Sử dụng

các biểu đồ thích hợp để minh họa dữ liệu của bạn. Xác định mẫu hình từ những
biểu đồ và điều này đặt ra câu hỏi cho vấn đề có thể kiểm chứng được. Tiếp tục
đặt nhưng câu hỏi như sau:
4. Hiệu quả của đề tài
Đề tài đã nâng cao lòng say mê sáng tạo khoa học cho các em học
sinh trong trường THCS Cẩm Vân. Rất nhiều học sinh, giáo viên ở nhiều địa
11


phương đã “bị” sức hấp dẫn của cuộc thi này cuốn hút. Nó cũng ảnh hưởng lớn
đến các em học sinh, phụ huynh học sinh và cộng đồng xã hội, từ đó nâng cao
nhận thức cho cá nhân, xã hội và chất lượng giáo dục. Nó đã thể hiện thơng qua
kết quả thi KHKT cấp phòng, cấp sở và cấp Quốc gia trong thời gian qua.
Sau bốn năm phát động cuộc thi sáng tạo khoa học kỹ thuật dành cho học
sinh trung học đã lôi cuốn được ngày càng đông học sinh, giáo viên, phụ huynh
và các nhà khoa học tham dự. Cuộc thi không chỉ là nơi để các em học sinh bộc
lộ năng khiếu, đam mê, tìm tịi, sáng tạo mà còn là dịp để các em tập làm một
nhà khoa học thực thụ trong tương lai, có thể đem tài năng của mình làm chủ
khoa học, làm chủ công nghệ và xây dựng một cuộc sống tốt đẹp hơn. Đó là
cuộc thi Khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học, được Bộ Giáo dục và
Đào tạo phát động từ năm học 2012-2013.
Trong những năm diễn ra cuộc thi là một người đam mê khoa học tôi đã
bỏ ra rất nhiều thời gian để theo dõi các cuộc thi của các tỉnh thành trên cả nước
thông qua các kênh trực tuyến và theo dỏi qua nhiều kênh thông tin trên mạng.
Và cũng đã đạt được một thành tích nhất định và gần đây nhất đã đạt được giải
khuyến khích Quốc gia cuộc thi khoa học kỹ thuật lần thứ tư.
Với những kinh nghiệm đấy thì đề tài này là một kênh tư liệu vơ cùng bổ
ích cho những thầy cơ chưa có kinh nghiệm trong việc hướng dẫn học sinh " nảy
sinh ý tưởng" để có những ý tưởng hay tham gia vao sân chơi KHKT.
3. Kết luận, kiến nghị

* Kết luận
Cuộc thi khoa học, kỹ thuật dành cho học sinh trung học là cuộc thi rất bồ
ích, tạo sân chơi tốt, lành mạnh cho học sinh và nó góp nâng cao chất lượng của
việc dạy học ở các nhà trường, đặc biệt là sau khi học bài, học sinh biết mạnh
dạn ứng dụng vào thực hành, tạo ra những sản phẩm khoa học phục vụ học tập
và nuôi dưỡng ý tưởng sáng tạo
* Kiến nghị
Đối với phụ huynh cần quan tâm hơn cả về vật chất và tinh thần để góp
phần vào sự thành cơng của cuộc thi
Nhà trường cần tạo điều kiện tốt nhất về mơi trường, vật chất, thời gian để
các em hồn thành tốt được ý tưởng nghiên cứu.
Đề nghị các cấp phịng giáo dục, sở giáo dục, các nghành có chế độ ưu
tiên, khuyến khích đối với giáo viên, người hướng dẫn nghiên cứu khoa học, học
sinh đoạt giải cấp cơ sở; người có nhiều đóng góp tích cực trong Cuộc thi, kịp
thời khích lệ, động viên, khuyến khích những học sinh có thành tích cao trong
các Cuộc thi khoa học và kỹ thuật, ý tưởng sáng tạo cấp tỉnh, cấp quốc gia, quốc
tế; Từng bước đầu tư hạ tầng kỹ thuật và trang thiết bị phục vụ dạy học và
12


nghiên cứu, đồng thời cần có chiến lược và kế hoạch để xây dựng hoạt động học
tập gắn kết với phong trào NCKH của học sinh;
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ
……………………………………
……………………………………
……………………………………
……………………………………
…………………………………….


Cẩm Thuỷ, ngày 18 tháng 3 năm 2017
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác.

Ngô Văn Bé

13


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thông tư số 38/2012/TT-BGDĐT, ngày 02 tháng 11 năm 2012 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy chế thi Khoa học, kỹ thuật cấp
quốc gia học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông.
2. Công văn số 2176/SGDĐT-GDTrH về việc tổ chức cuộc thi khoa học,
kỹ thuật dành cho học sinh trung học cấp tỉnh Thanh Hóa, lần thứ nhất năm học
2013-2014
3. Các tư liệu về nghiên cứu khoa học trên tạp trí khoa học cơng nghệ số
ra 3/2014
4. Các tài liệu về cuộc thi khoa học kỹ thuật tỉnh thanh hóa
5. Mạng Internet. ( Trang internet: 10 phát minh hay trong tuần )

14


DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Ngô Văn Bé

Chức vụ và đơn vị công tác:Giáo viên trường THCS Cẩm Vân- Cẩm ThuỷThanh Hố
TT
1.

2.

Tên đề tài
SKKN

Cấp đánh giá xếp
loại (Phịng, Sở,
Tỉnh...)
Phịng GD& ĐT
huyện Cẩm Thuỷ

Rèn kĩ năng
giải phương
trình vơ tỉ cho
học sinh lớp 9
trường thcs
"Kinh nghiệm Phòng GD& ĐT
hướng dẫn học huyện Cẩm Thuỷ
sinh "nảy sinh"
ý tưởng nghiên
cứu khoa học
kỹ thuật đạt kết
quả cao ở
trường THCS
Cẩm
Vân

huyện
Cẩm
Thủy"

Kết quả đánh giá
xếp loại (A, B,
hoặc C)

Năm học
đánh giá xếp
loại
2015-2016

B

A

2016-2017

15



×