Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

11 đại cương kim loại 111 câu từ đề thi thử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.18 KB, 51 trang )

Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 10
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Câu 1: (THPT Thuận Thành số 1 Bắc Ninh năm 2017-2018) Trường hợp nào sau đây không
xảy ra phản ứng?

( a ) AgNO3 + NaCl

( b) NaOH + NH4Cl

( c) KNO3 + Na 2SO4

( d ) NaOH + Cu ( NO3 )2

A. (b)

B. (c)

C. (d)

D. (a)

Đáp án là B
Giải thích:

a, AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3
b, NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3↑ + H2O
d, 2NaOH + Cu(OH)2 →↑ 2NaCl + CuCl2

Câu 2: (THPT Thuận Thành số 1 Bắc Ninh năm 2017-2018) Cho dung dịch Ba ( HCO3 )2 lần
lượt



vào

các

dung

dịch:

CuSO4 , NaOH, NaHSO4 ,

K2CO3 , Ca ( OH )2 , H2SO4 , HNO3 , MgCl2 , HCl, Ca ( NO3 )2 . Số trường hợp có phản ứng xảy
ra là:
A. 8

B. 9

C. 6

D. 7

: Đáp án là A
Các dung dịch tác dụng vs Ba(HCO3)2 : CuSO4, NaOH,NaHSO4, K2CO3, Ca(OH)2, H2SO4,
HNO3, HCl
Câu 3: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Thí nghiệm nào sau

đây không xảy ra phản ứng hóa học?

Thầy phạm Minh Thuận


Sống là để dạy hết mình

1


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 10
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

A. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3
dịch HNO3

B. Cho kim loại Mg vào dung

C. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4
dịch HCl

D. Cho kim loại Ag vào dung

Chọn đáp án D
Các phản ứng hóa học xảy ra:
2+

3+

• Fe + Fe2(SO4)2 → 3FeSO4 (dãy điện hóa: Fe /Fe < (α) Fe /Fe2+).
• Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + (N; O) (sản phẩm khử) + H2O.
• Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu (kim loại đẩy muối, Zn đứng trước Cu trong dãy
điện hóa), Ag đứng sau H+/axit trong dãy điện hóa nên Ag không phản ứng với
HCl
⇒ Chọn đáp án D

Câu 4: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) H2SO4 loãng có thể

tác dụng với tất cả các chất thuộc dãy nào dưới đây?
A. Zn(OH)2, CaCO3, CuS, Al, Fe2O3
Cu(OH)2

B. Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al,

C. Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuO, NH3

D. CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO,

Zn
Chọn đáp án C
H2SO4 không tác dụng được với CuS, NaCl, Cu → loại A, B, D.
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

2


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 10
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Dãy các chất ở đáp án C đều phản ứng được với axit H2SO4 loãng:
• H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O
• H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O
• H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2↑
• H2SO4 + CuO → CuSO4 + H2O

• H2SO4 + NH3 → (NH4)2SO4.
||⇒ chọn đáp án C.
Câu 5: (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm 2018)Phản ứng nào

sau đây không xảy ra?
A. HCl + KOH

B. CaCO3 + H2SO4 (loãng)

C. KCl + NaOH

D. FeCl2 + NaOH

Chọn đáp án C
• HCl + KOH → KCl + H2O
• CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2↑ + H2O
• KCl + NaOH → không xảy ra phản ứng.!
• FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl.
⇒ chọn đáp án C.
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

3


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 10
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Câu 6: (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm 2018)Thực hiện các


thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư
(2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3
(3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2
(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3
(5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2SiO3
(6) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 5

B. 3

C. 6

D. 4

Chọn đáp án C
Các thí nghiệm xảy ra các phản ứng:
• (1). CO2 + Ca(OH)2 (dư) → CaCO3↓ + H2O
• (2). 3NH3 + AlCl3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl
• (3). CO2 + 2NaAlO2 + 3H2O → 2Al(OH)3↓ + Na2CO3.
• (4). 3AgNO3 + FeCl3 → 3AgCl↓ + Fe(NO3)3.
• (5). 2HCl + K2SiO3 → H2SiO3↓ + 2KCl
• (6). (NH2)2CO + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + 2NH3.
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

4



Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 10
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

||⇒ cả 6 thí nghiệm đều thu được kết tủa ⇒ chọn đáp án A.
Câu 7: (THPT Việt Yên - Bắc Giang - Lần 1 - Năm 2018)Dãy kim loại phản ứng

được với dung dịch HCl là:
A. Hg, Ca, Fe
Zn, K

B. Au, Pt, Al

C. Na, Zn, Mg

D.

Cu,

Chọn đáp án C
Nhớ lại dãy điện hóa.!
Các kim loại Hg, Au, Pt, Cu đứng sau Haxit trong dãy điện hóa
⇒ không phản ứng được với HCl → loại các đáp án A, B, D.
Các kim loại Na, Zn, Mg đều đứng trước (Haxit) → thỏa mãn → chọn đáp án C.
Câu 8: (THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018)Thực hiện các thí

nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2
(2) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3

(3) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3
(4) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2
(5) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3
(6) Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch chứa CaCl2 và MgSO4
Số thí nghiệm tạo ra kết tủa là:
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

5


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 10
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

A. 6

B. 5

C. 3

D. 4

Chọn đáp án A
Câu 9: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm 2018)Phản ứng

nào sau đây không đúng?
t
→ 2NaNO2 + O2
A. 2NaNO3 ⎯⎯

0

t
→ 2CuO +
B. 2Cu(NO3)2 ⎯⎯
0

2NO2 + O2
t
→ 2Ag + 2NO2 + O2
C. 2AgNO3 ⎯⎯
0

t
→ 2FeO +
D. 2Fe(NO3)2 ⎯⎯
0

2NO2 + O2
. Chọn đáp án D
Câu 10: (THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018)Tiến hành các thí

nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl dư.
(d) Cho hỗn hợp Fe3O4 vào dung dịch HCl dư.
(e) Cho CuO vào dung dịch HNO3
(f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ.
Số thí nghiệm thu được hai muối là

A. 4
Thầy phạm Minh Thuận

B. 3

C. 5
Sống là để dạy hết mình

D. 6
6


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 10
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Chọn đáp án C
Các phản ứng hóa học xảy ra:
• (a) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. (→ thỏa mãn).
• (b) 2CO2 + 3NaOH → 1Na2CO3 + 1NaHCO3 + 1H2O. (→ thỏa mãn).
• (c) 2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O. (→ thỏa mãn).
• (d) Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O. (→ thỏa mãn)
• (e) CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O (→ không thỏa mãn.!).
• (g) 2KHS + 2NaOH → Na2S + K2S + 2H2O.
⇒ có 5 thí nghiệm thỏa mãn thu được 2 muối → chọn đáp án C.
Câu 11: (THPT Yên lạc - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018)Chất nào dưới đây có

pH < 7?
A. KNO3
K2CO3


B. NH4Cl

C. KCl

D.

Chọn đáp án B
• các muối KNO3, KCl có môi trường trung tính, pH = 7.
• muối K2CO3 có môi trường bazo, pH > 7.
• muối NH4Cl có môi trường axit, pH < 7.
⇒ đáp án cần chọn theo yêu cầu là B.
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

7


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 10
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Câu 12: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018)Trường hợp

nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
A. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4
H2SO4 loãng nguội

B. Cho Fe vào dung dịch

C. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4 D. Sục khí H2S vào dung dịch

CuSO4
Chọn đáp án C
Câu 13: (THPT Bỉm Sơn - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Dãy nào sau đây chỉ

gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung
dịch AgNO3?
A. Fe, Ni, Sn.
Fe, CuO.

B. An, Cu, Mg.

C. Hg, Na, Ca.

D.

Al,

Chọn đáp án A
Câu 14: (THPT Bỉm Sơn - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Tiến hành các thí
nghiệm sau:
(a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
Số thí nghiệm cuối cùng còn lại dung dịch chứa 1 muối tan là:
A. 2.
Thầy phạm Minh Thuận

B. 1.


C. 4
Sống là để dạy hết mình

D. 3
8


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 10
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Chọn đáp án B
Câu 15: (THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm 2018) Cho 6,48 gam một kim
loại phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 8,064 lít H2 (đktc). Kim loại đó
là:
A. Al.

B. Zn.

C. Fe.

D. Mg.

Chọn đáp án A
Giả sử kim loại đó là M có hóa trị n.
Phản ứng: M + nHCl → MCln + 1/ 2nH 2 
n HCl = 0,36 mol  nM = 0,72  n mol.

 M = 6, 48  ( 0,72  n ) = 9n  ứng với n = 3

→ M = 27 là kim loại Al → chọn đáp án A.

Câu 16: (THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm 2018) Cho dãy các kim loại:
K, Mg, Cu, Al. Số chất tác dụng với dung dịch HCl là:
A. 3.

B. 2

C. 1

D. 4

Chọn đáp án A
Câu 17: (THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm 2018)Dãy gồm các kim loại
đều tác dụng được với dung dịch HCl là:
A. Cu, Fe, Al.
Al, Mg.
Thầy phạm Minh Thuận

B. Al, Pb, Ag.

C. Fe, Mg, Cu.

Sống là để dạy hết mình

D.

Fe,

9



Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 10
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Chọn đáp án D
Câu 18: (THPT Khoái Châu - Hưng Yên - Lần 1 - Năm 2018)Một mẫu nước
mưa có pH = 4,82. Môi trường của mẫu nước đó là:
A. trung tính.
xác định được.

B. bazơ.

C. axit.

D. không

Chọn đáp án C
pH = 4,82 < 7 ⇒ mẫu nước mưa có môi trường axit ⇒ Chọn C
Câu 19: (THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Cho các kim
loại sau: Cu, Al, Ag, Au. Kim loại dẫn điện tốt nhất trong số các kim loại trên là
A. Au.

B. Ag.

C. Al.

D. Cu.

Chọn đáp án B
Câu 20: (THPT Triệu Sơn - Thanh Hóa - Lần 2 - Năm 2018)Chất nào sau đây là
muối trung hòa?

A. NaHCO3
KHSO4

B. Fe2(SO4)3

C. NaH2PO4

D.

Chọn đáp án B
Câu 21: (THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm 2018) Kim loại dẫn điện tốt
nhất là
A. Al.

B. Ag.

C. Au.

D. Cu.

Chọn đáp án B
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

10


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 10
Đăng kí học em inbox Thầy nhá


+ Kim loại dẫn điện dẫn nhiệt tốt nhất là bạc (Ag) ⇒ Chọn B
Câu 22: (THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm 2018) Cho dãy các ion: Fe2+,
Ni2+, Cu2+, Sn2+...Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là
A. Sn2+.

B. Ni2+.

C. Cu2+.

D. Fe2+.

Chọn đáp án C
+ Ta có dãy điện hóa:

+ Dãy điện hóa được xếp theo chiều tính oxi hóa của các ion kim loại tăng dần
⇒ Chọn C
Câu 23: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm 2018) Các dung
dịch sau đây có cùng nồng độ mol. Dung dịch nào dẫn điện tốt nhất?
A.H2SO4.
D.NH4NO3.

B. Al2(SO4)3.

C.

Ca(OH)2.

Chọn đáp án B
Dung dịch có nồng độ các ion càng cao thì độ dẫn điện càng cao.

Giả sử có nồng độ mol các dung dịch là 1M.
A. H2SO4 → 2H+ + SO42– ⇒ ∑CM ion = 3M.
B. Al2(SO4)3 → 2Al3+ + 3SO42– ⇒ ∑CM ion = 5M.
C. Ca(OH)2 → Ca2+ + 2OH– ⇒ ∑CM ion = 3M.
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

11


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 10
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

D. NH4NO3 → NH4+ + NO3– ⇒ ∑CM ion = 2M.
⇒ dung dịch Al2(SO4)3 dẫn điện tốt nhất ⇒ chọn B.
Câu 24: (THPT Nghi Lộc 4 - Nghệ An - Lần 1 năm 2018)Tiến hành các thí
nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(b) Cho dung dịch KI vào dung dịch FeCl3.
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.
(d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3
(e) Cho miếng Na vào dung dich CuSO4.
(g) Cho dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 4.

B.6

C. 5


D. 3.

. Chọn đáp án C
(a) Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
(b) 2KI + 2FeCl3 → 2FeCl2 + 2KCl + I2↓
(c) CO2 + NaAlO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3
(d) Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
(e) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 || 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

12


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 10
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

(g) HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3
⇒ chỉ có (d) sai ⇒ chọn C.
Câu 25: (THPT Nông Cống 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018)Cho các cặp dung
dịch sau: (1) Na2CO3 và AlCl3; (2) NaNO3 và FeCl2; (3) HCl và Fe(NO3)2; (4)
NaHCO3 và BaCl2; (5) NaHCO3 và NaHSO4. Số cặp xảy ra phản ứng trộn các chất
trong các cặp đó với nhau ở nhiệt độ thường là
A. 4 cặp.

B. 3 cặp.

C. 5 cặp.


D. 2 cặp.

Chọn đáp án B
Có tất cả 3 cặp đó là cặp (1), (3), và (5).
● Cặp 1: Na2CO3 và AlCl3.
3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O → 2Al(OH)3↓ + 3CO2↑ + 6NaCl
● Cặp 3: HCl và Fe(NO3)2.
3Fe2+ + 4H+ + NO3– → 3Fe3+ + NO↑ + 2H2O
● Cặp 5: NaHCO3 và NaHSO4.
NaHCO3 + NaHSO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O.
⇒ Chọn B
Câu 26: (THPT Tân Yên Số 1 - Bắc Giang - Lần 1 năm 2018)Dãy các kim loại
được xếp theo chiều giảm dần tính khử là
A. K, Ag, Fe.
Ag.
Thầy phạm Minh Thuận

B. Ag, K, Fe.

C. Fe, Ag, K.
Sống là để dạy hết mình

D. K, Fe,

13


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 10
Đăng kí học em inbox Thầy nhá


Chọn đáp án D
Câu 27: (THPT Yên Hòa - Hà Nội - Lần 1 năm 2018)Cho các cấu hình electron
sau
(a) [Ne]3s1

(b) [Ar]4s2

(c) 1s22s1

(d) [Ne]3s23p1

Các cấu hình trên lần lượt ứng với các nguyên tử (biết số hiệu nguyên tử 20Ca, 3Li,
13Al, 11Na)
A. Ca, Na, Li, Al.
Na, Al, Ca.

B. Na, Li, Al, Ca.

C. Na, Ca, Li, Al.

D.

Li,

Chọn đáp án C
Nhận thấy:
+ Cấu hình e của (a) có 11 electron ⇒ cấu hình e của 11Na ⇒ Loại A và D.
+ Cấu hình e của (b) có 20 electron ⇒ cấu hình 2 của 20Ca ⇒ Loại B.
⇒ Chọn C

Câu 28: (THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm 2018) Các tính chất vật lý
chung của kim loại (tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim) gây ra chủ yếu bởi
A. ion dương kim loại. B. khối lượng riêng.
electron tự do.

C. bán kính nguyên tử.

D.

Chọn đáp án B
Ta có dãy điện hóa:

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

14


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 10
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

⇒ Thứ tự giảm dần tính oxi hóa là Cu2+ > Fe2+ > Al3+ ⇒ Chọn B
Câu 29: (THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm 2018) Dãy gồm các ion kim
loại được sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính oxi hóa là:
A. Al3+, Cu2+, Fe2+.

B. Cu2+, Fe2+, Al3+.

C. Cu2+, A13+, Fe2+.


D. Fe2+, Cu2 , Al3+.

Chọn đáp án B
Loại A vì Cu không tác dụng H2SO4.
+ Loại C vì Au không tác dụng với cả 2 chất.
+ Loại D vì có Cu
⇒ Chọn B
Câu 30: (THPT Hàn Thuyên tỉnh Bắc Ninh - Lần 1 năm 2018) Trong các thí
nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

15


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 10
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 4


B. 5

C. 6

D. 7

Chọn đáp án C
(a) Cho SiO2 tác dụng với axit HF: SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
(b) Cho SO2 tác dụng với H2S: SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
(c) Cho NH3 tác dụng với CuO: 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O
(d) Cho CaOCl2 tác dụng với HCl đặc: CaOCl2 + 2HClđ → CaCl2 + Cl2 + H2O
(e) Cho Si tác dụng với NaOH: Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2.
(f) Cho O3 tác dụng với Ag: O3 + 2Ag → Ag2O + O2.
(g) Cho NH4Cl tác dụng với NaNO2 đun nóng: NH4Cl + NaNO2 → NaCl + N2 +
2H2O.
Vậy số đơn chất được tạo thành là: 6
Câu 31: (THPT Lương Tài Số 2 - Bắc Ninh - Lần 2 năm 2018)Trong các kim
loại sau đây, kim loại nào có tính khử yếu nhất?
A. Al.

B. Mg.

C. Ag.

D. Fe.

Chọn đáp án C
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình


16


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 10
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Theo dãy hoạt động hóa học của các kim loại thì tính khử giảm dần.
⇒ Tính khử giảm dần từ Mg > Al > Fe > Ag.
Câu 32: (THPT Lương Tài Số 2 - Bắc Ninh - Lần 2 năm 2018) Tiến hành các thí
nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(2) Cho bột Zn vào luợng du dung dịch HCl.
(3) Dần khí H2 du qua ống sứ chứa bột CuO nung nóng
(4) Cho Ba vào luợng du dung dịch CuSO4.
(5) Cho dd Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu đuợc kim loại là
A. 5. B. 2

C. 4.

D. 3.

Chọn đáp án B
Thí nghiệm thu được kim loại là (3) và (5) ⇒ Chọn B
______________________________
t
(3) CuO + CO ⎯⎯
→ Cu + CO2
0


(5) Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag↓
Câu 33: (THPT Hậu Lộc 2 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018)Cho các phản ứng
hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 →
Thầy phạm Minh Thuận

(2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →
Sống là để dạy hết mình

17


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 10
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

(3) Na2SO4 + BaCl2 →

(4) H2SO4 + BaSO3 →

(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 →

(6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →

Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion thu gọn là
A. (1), (2), (3), (6).

B. (3), (4), (5), (6).

C. (2), (3), (4), (6).


D. (1), (2), (3), (5), (6).

. Chọn đáp án A
Ta có phương trình ion thu gọn của các phản ứng là:
(1) Ba2+ + SO42– → BaSO4↓.
(2) Ba2+ + SO42– → BaSO4↓.
(3) Ba2+ + SO42– → BaSO4↓.
(4) BaSO3 + 2H+ + SO42– → BaSO4 + SO2↑ + H2O
(5) Ba2+ + 2OH– + 2NH4+ + SO42– → BaSO4 + 2NH3↑ + 2H2O
(6) Ba2+ + SO42– → BaSO4↓.
⇒ Chọn A
Câu 34: (Đề thi thử THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018) Cho các hợp kim
sau: Al - Zn (1); Fe - Zn (2); Zn - Cu (3); Mg - Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch
axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là
A. (2) và (3).

B. (2), (3) và (4).

C. (1), (2) và (3).

D. (3) và (4).

Đáp án A

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

18



Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 10
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Để Zn bị an mòn điện hóa thì kim loại tạo hợp kim với Zn phải có tính khử yếu
hơn Zn
Câu 35: (Đề thi thử THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018) Trong các kim
loại vàng, bạc, đồng nhôm. Kim loại nào dẫn điện tốt nhất?
A. Đồng.

B. vàng.

C. Nhôm.

D. Bạc.

Đáp án D

+ Thực nghiệm cho thấy tính dẫn điện của các kim loại giảm dần
theo thứ tự từ Ag > Cu > Au > Al > Fe
Câu 36: (Đề thi thử THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018) Dãy gồm các
kim loại sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần là
A. Zn, Mg, Cu.

B. Mg, Cu, Zn.

C. Cu, Zn, Mg.

D. Cu, Mg, Zn.


Đáp án C

Dựa vào dãy hoạt động hóa học của các kim loại ta có:
Tính khử của Cu < Zn < Mg
Câu 37: (Đề thi thử THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018)Tiến hành các thí
nghiệm sau
(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3 dư.
(2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

19


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 10
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A. (2) và (3).

B. (3) và (4).

C. (1) và (2)

D. (1) và (4).


Đáp án D

(1) Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag ⇒ Chọn.
(2) Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4.
(3) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
t
→ Cu + CO2 ⇒ Chọn.
(4) CuO +CO ⎯⎯

Câu 38: (THPT Thiệu Hóa - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018)Trường hợp nào sau
đây xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa?
A. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch HCl.
khí clo.

B. Đốt bột sắt trong

C. Cho bột đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
trong không khí ẩm.

D. Để đoạn dây thép

Đáp án D

Đáp án D là ăn mòn điện hóa học vì 2 điện cực là Fe là C tiếp xúc trực tiếp với
dung dịch chất điện li là không khí ẩm.
Câu 39: (THPT Thiệu Hóa - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018)Phương trình hóa
học nào sau đây là sai?
t
→ NH3 + HCl.

A. NH4Cl ⎯⎯

Thầy phạm Minh Thuận

t
→ NH3 + CO2 + H2O.
B. NH4HCO3 ⎯⎯

Sống là để dạy hết mình

20


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 10
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

t
→ Ag + 2NO2 + O2.
C. 2AgNO3 ⎯⎯

t
→ NH3 + HNO3.
D. NH4NO3 ⎯⎯

Đáp án D
t
→ N2O + 2H2O ⇒ D sai
Vì NH4NO3 ⎯⎯

Câu 40: (THPT Thiệu Hóa - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018)Thực hiện các thí

nghiệm sau :
(1) Dung dịch Al(NO3)3 + dung dịch NaOH dư.
(2) Dung dịch HCl dư + dung dịch Na2CO3.
(3) Dung dịch NH4Cl + dung dịch NaOH đun nóng nhẹ.
(4) Dung dịch NaHCO3 + dung dịch HCl.
Số thí nghiệm có tạo thành chất khí là
A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 1.

Đáp án A

Ta có các phản ứng:
Al(NO3)3 + 3NaOH → Al(OH)3 + NaNO3.
Sau đó: Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4)]
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O.
NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3↑ + H2O.
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O.

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

21



Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 10
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Câu 41: (THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018)Phương trình
hóa học nào sau đây sai?
A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2.

B. Fe + ZnSO4 → FeSO4 + Zn.

t
→ Cu + H2O.
C. H2 + CuO ⎯⎯

D. Cu + 2FeCl3(dung dịch) → CuCl2 + 2FeCl2.

Đáp án B

Câu 42: (THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018)Kim loại nào
sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?
A. Hg.

B. Au.

C. W.

D. Pb.

Đáp án A

Câu 43: (THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018) Kim loại nào

sau đây phản ứng được với dung dịch HCl?
A. Hg.

B. Cu.

C. Ag.

D. Al.

: Đáp án D

Vì Al đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học.
⇒ Al có thể tác dụng được với dung dịch HCl
Câu 44: (THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018)Cho các phản
ứng sau (xảy ra trong điều kiện thích hợp)
(1) CuO + H2 → Cu + H2O;
(3) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu;

(2) CuCl2 → Cu + Cl2;
(4) 3CO + Fe2O3 → 3CO2 +

2Fe.
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện là
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

22



Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 10
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 1.

Đáp án D

Câu 45: (THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018)Tiến hành các
thí nghiệm sau:
(1) Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3.
(2) Ngâm một lá kẽm trong dung dịch HCl loãng.
(3) Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH loãng.
(4) Ngâm một lá sắt được quấn dây đồng trong dung dịch HCl loãng.
(5) Để một vật bằng thép ngoài không khí ẩm.
(6) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.


Đáp án D

Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa gồm: (1), (4) và (5)
Câu 46: (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa năm 2018)Để bảo vệ ống thép (dẫn
nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt
ngoài của ống thép những khối kim loại.
A. Cu.

B. Ag.

C. Pb.

D. Zn.

Đáp án D

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

23


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 10
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Câu 47: (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa năm 2018)Cho dãy các ion kim loại:
K+, Ag+, Fe2+, Cu2+. Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là
A. Cu2+.


B. Ag+.

C. K+.

D. Fe2+.

Đáp án B

Ta có dãy điện hóa:
Li + K + Ba 2+ Ca 2+ Na + Mg + Al3+ Mn 2+ Zn 2+ Cr 3+ Fe2+ Ni 2+ Sn 2+ Pb 2+ H + Cu 2+ Fe3+ Hg 2+

Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H 2 Cu Fe2+ Hg

….

Ag + Pt 2+ Au 3+
Ag Pt Au

Từ dãy điện hóa dễ thấy ion Ag+ có tính oxi hóa mạnh nhất
Câu 48: (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa năm 2018)Nhận xét nào sau đây sai?
A. Những tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do mang
tinh thể kim loại gây ra.
B. Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài
cùng.
C. Tính chất hóa học chung của kim loại là tính oxi hóa.
D. Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử.
Đáp án C

Câu 49: (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa năm 2018)Thực hiện các thí nghiệm
sau:

(a) Nung NH4NO3 rắn.
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

24


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 10
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dd H2SO4 (đặc).
(c) Sục khí Cl2 vào dd NaHCO3.
(d) Sục khí CO2 vào dd Ca(OH)2 (dư).
(e) Sục khí CO2 vào dd KMnO4.
(g) Cho dd KHSO4 vào dd NaHCO3.
(h) Cho PbS vào dd HCl (loãng).
(i) Cho Na2SO3 vào dd H2SO4 (dư), đun nóng.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 5.

B. 6.

C. 4.

D. 2.

Đáp án A

a. nung NH4NO3

NH4NO3 => N2O + 2H2O
b. đun nóng nacl tinh thể với dd H2SO4đặc
2NaCl +H2SO4 => Na2SO4 + 2HCl
c.sục khí Cl2 vào dd NaHCO3
Cl2 + 2NaHCO3 => 2NaCl + 2CO2 + 1/2O2 + H2O
d. sục khí co2 vào dd Ca(OH)2 dư
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

25


×