Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Giáo án chủ đề câu lệnh lặp tin học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.65 KB, 12 trang )

Chủ đề: CÂU LỆNH LẶP

Số tiết 04

Ngày soạn…
Tiết theo PPCT: 44, 45, 46, 47
Tuần dạy: 22, 23, 24
I. NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ:
Trong chương trình Tin học cấp THCS hiện hành, câu lệnh lặp có hai dạng: lặp với
số lần biết trước và lặp với số lần chưa biết trước, những kiến thức này có liên quan với
nhau, có khả năng nhóm lại thành một chủ đề bài học đó là: “Câu lệnh lặp”. Chủ đề bao
gồm các nội dung sau:
- Câu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều lệnh
- Câu lệnh lặp với số lần biết trước
- Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
Các nội dung trên được phân bố ở hai bài trong chương trình sách giáo khoa Tin học
8 với thời lượng như sau:
Bài 7: Câu lệnh lặp (2 tiết)
Bài 8: Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước (2 tiết)
Việc sắp xếp các nội dung trên thành một chủ đề bài học có thể giúp giáo viên đổi
mới cách thức, tổ chức dạy học, vận dụng các phương pháp mới để có thể hình thành cho
học sinh những phẩm chất năng lực cần thiết, phù hợp với đặc thù của bộ môn Tin học.
II. MỤC TIÊU (chung cho cả chủ đề)
1. Kiến thức:
- Biết cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình;
- Cấu lệnh For ... do thể hiện cấu trúc lặp với số lần biết trước;
- Biết câu lệnh lặp với số lần biết trước While ... do
- Hiểu hoạt động của câu lênh lặp với số lần biết trước và chưa biết trước trong ngôn
ngữ lập trình Pascal;
2. Kỹ năng:
- Viết đúng lệnh lặp với số lần biết trước và chưa biết trước trong một số tình huống


đơn giản;
- Phân biệt được câu lệnh lặp với số lần biết trước với câu lệnh lặp với số lần chưa
biết trước.
3. Thái độ:
- Học tập nghiêm túc, tuân thủ quy tắc viết các câu lệnh lặp trong Pascal
- Hứng thú học và yêu thích môn lập trình.
4. Năng lực cần phát triển
- Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Qua chủ đề, học sinh có thể tự viết được một chương trình có sử dụng câu lệnh lặp.
III. BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN
Nội dung chủ đề
1. Câu lệnh lặp –
Một lệnh thay
cho nhiều lệnh
2. Câu lệnh lặp
với số lần biết
trước

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Cấu trúc lặp
Câu lệnh lặp là
gì?
- Biết được cú - Cách thức Viết
được
pháp câu lệnh hoạt động của chương trình có
lặp với số lần câu lệnh lặp sử dụng các

Vận dụng cao



Nội dung chủ đề

Nhận biết
biết trước;

3. Câu lệnh lặp - Biết được cú
với số lần chưa pháp câu lệnh
biết trước
lặp với số lần
chưa
biết
trước;

Thông hiểu
với số lần
biết
trước
trong
máy
tính.
- Cách thức
hoạt động của
câu lệnh lặp
với số lần
chưa
biết
trước trong
máy tính.


Vận dụng thấp
dạng câu lệnh
lặp.

Vận dụng cao

Viết
được
chương trình có
sử dụng các
dạng câu lệnh
lặp với số lần
chưa biết trước

Phân biệt được
khi nào áp dụng
câu lệnh lặp với
số
lần
biết
trước, khi nào
áp dụng câu
lệnh lặp với số
lần chưa biết
trước
Chuyển
được
câu lệnh lặp với
số lần biết trước

sang câu lệnh
lặp với số lần
chưa biết trước.

IV. CÂU HỎI BÀI TẬP
Câu 1. Hoàn thành bảng sau:
Hoạt động

Biết trước số lần Không biết số lần lặp
lặp

Đánh răng mỗi ngày
Gọi điện đến khi có người nhất máy
Lớp học tinh học mỗi tuần
Chuông báo thức reo đến khi nào có người tắt
Câu 2. Trong pascal, câu lệnh nào sau đây được viết đúng?
A. For <điều kiện> do <câu lệnh>;
C. While <điều kiện> do <câu lệnh>

B. For <biến đếm>=<điều kiện> to <câu lệnh>;
D. While <biến đếm> to <câu lệnh>;

Câu 3. Trong pascal, câu lệnh nào sau đây được viết đúng?
A. For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
B. For <biến đếm>=<điều kiện> to <câu lệnh>;
C. While <điều kiện> to <câu lệnh>
D. While <biến đếm> do <câu lệnh>;

Câu 4. Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây được viết đúng?
A. for i := 4 to 1 do writeln(‘A’);

B. for i := 1 to 10 writeln(‘A’);
C. for i := 1 to 100 do writeln(‘A’);
D. for i to 10 do writeln(‘A’);
Câu 5. Trong câu lệnh lặp: for n:= 0 to 6 do begin ... end;
Câu lệnh ghép được thực hiện bao nhiêu lần?
A. 7 lần;
B. 6 lần;
C. 5 lần;
D. Không lần nào.
Câu 6. Cho đoạn chương trình: j:= 1;
for i:= 0 to 10 do j:= j+1;
Sau khi thực hiện chương trình trên, giá trị của biến j bằng bao nhiêu?
A. 12;
B. 13;
C. 11;
D. 14.
Câu 7. Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng?


A. i:=0; S:=1;
While S<10 do S:=S+i; i:=i+1;
C. n:=2; while n<5 do write(‘A’);
Câu 8. Khi thực hiện đoạn chương trình sau:

B. i:=1; S:=0;
while s<10 do begin S:=S+i; i:=i+1; end;
D. Cả A và B.
n:=10; T:=100;
While n<=10 do n:=n+5; T:=T - n;
Hãy cho biết chương trình sẽ thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô hạn lần
Câu 9. Đoạn lệnh sau:
so := 1;
While so <10 writeln(so); so := so + 1;
Sẽ cho kết quả là gì?
A. In ra các số từ 1 đến 10;
B. Chương trình báo lỗi;
C. In ra vô hạn số 1 trên một cột;
D. In ra vô hạn số 1 trên một dòng.
Câu 10. Chuyển các thuật toán sau thành chương trình :
Thuật toán 1:
Bước 1: s10, x0.5 ;
Bước 2: Nếu s<=5.2, chuyển tới Bước 4 ;
Bước 3: s s-x và quay lại Bước 2 ;
Bước 4 : Thông báo S và kết thúc thuật toán
Thuật toán 2:
Bước 1: s10, n0 ;
Bước 2: Nếu s>=10, chuyển tới Bước 4 ;
Bước 3: nn+3, ss-n quay lại Bước 2 ;
Bước 4: Thông báo s và kết thúc thuật toán.
1 1
1
T  1    ... 
3 5
2n  1 bằng câu lệnh lặp với số lần biết
Câu 11. Viết chương trình tính Tổng
trước và câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước.

V. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, phần mềm Free Pascal.
- Học liệu: Sách GK, các câu hỏi bài tập.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của GV
VI. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp (*)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến trình dạy học.
3.1. Hoạt động khởi động
(1) Mục tiêu: GV giúp HS nhận ra trong cuộc sống hằng ngày có rất nhiều hoạt động được
lặp đi lặp lại nhiều lần, có những hoạt động được lặp đi lặp lại với số lần xác định có những hoạt
động thì không.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Vấn đáp, nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm cặp đôi
(4) Phương tiện dạy học: Máy vi tính, máy chiếu.


(5) Sản phẩm: Các câu trả lời của học sinh
Hoạt động của GV
Giao nhiệm vụ:
Hãy thử cho một vài ví dụ
về việc đó?
Hoạt động nào được lặp
đi lặp lại với số lần biết
trước, hoạt động nào thì
không
Dự kiến sản phẩm:
Mỗi ngày đánh răng hai

lần, bước 20 bậc cầu
thang để lên tầng 1, học
cho đến khi thuộc bài,
nhặt từng cọng rau cho
đến khi xong

Hoạt động của Hs
Nhận nhiệm vụ:
Thảo luận tìm đáp án

Nội dung

Trình bày ý kiến sau thảo
luận.
Nhận xét cho nhau

Nhận xét, đánh giá sản
phẩm của học sinh.
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức
3.2.1. Hoạt động 1: Câu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều lệnh
(1) Mục tiêu: Biết cấu trúc lặp, máy tính thực hiện cấu trúc lặp bằng câu lệnh lặp
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm lớn, cặp đôi
(4) Phương tiện dạy học: Máy vi tính, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Thuật toán của hai bài toán 1 và 2, phân biệt được lặp với số lần biết
trước và câu lệnh lặp với số lần biết trước.
Hoạt động của GV
Giao nhiệm vụ:
Tìm thuật toán của hai bài
toán 1 và 2

Với bài toán 1: Việc cộng
dừng khi nào
Điều này có nghĩa là gì?
Với bài toán 2: Việc cộng
dừng khi nào?
Điều này có nghĩa là gì?
Dự kiến sản phẩm của
Hs:
Thuật toán giải quyết bài
toán 1:
B1: S  0; i  0
B2: i  i + 1
B3: nếu i<=100 thì
S  S+i và quay lại B2

Hoạt động của HS
Nội dung
Nhận nhiệm vụ
1. Câu lệnh lặp – Một lệnh
Đọc hiểu yêu cầu hai bài thay cho nhiều lệnh:
toán
Xét hai bài toán sau:
Bài toán 1: Tính tổng của
100 số tự nhiên từ 1 đến
100.
S1=1; S2=1+2; …, S100=1+2+
…100;
 Các phép toán cộng
Thảo luận
từ S1 đến S100 được thực hiện

Trình bày kết quả.
lặp đi lặp lại 100 lần (lặp với
Nhận xét
số lần biết trước)
Bài toán 2: Nếu cộng lần
lượt n số tự nhiên đầu tiên
(n=1, 2, 3, …) ta sẽ được
các kết quả
S1=1;
S2=1+2;
…,


Hoạt động của GV
B4: In tổng S ra và kết
thúc thuật toán
Thuật toán giải quyết bài
toán 2:
+ Bước 1. S  0, n  0.
+ Bước 2. Nếu S ≤ 100, n
 n + 1; ngược lại
chuyển tới bước 4.
+ Bước 3. S  S + n và
quay lại bước 2.
+ Bước 4. In kết quả: S
và n là số tự nhiên nhỏ
nhất sao cho S > 1000.

Hoạt động của HS


Nhận xét, đánh giá sản
phẩm của học sinh và
chốt kiến thức.

Nội dung
S100=1+2+3+…; tăng dần.
Cần cộng bao nhiêu số tự
nhiên đầu tiên để tổng Sn
nhỏ nhất và lớn hơn 100?
 Các phép toán cộng
được lặp đi lặp lại nhiều lần
cho đến khi S>100(Không
xác định số lần lặp)

Cấu trúc lặp là một điều
khiển thực hiện công việc
lặp đi lập lại khi chưa đủ số
lần lặp hoặc khi một điều
kiện nào đó còn đúng.
Có hai loại cấu trúc lặp:
lặp với số lần biết trước và
lặp với số lần chưa biết
trước.

3.2.2. Hoạt động 2: Câu lệnh lặp với số lần biết trước
(1) Mục tiêu:
- Biết câu lệnh lặp với số lần biết trước
- Hiểu cách thức hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm lớn, cặp đôi

(4) Phương tiện dạy học: Máy vi tính, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Thuật toán của hai bài toán 1 và 2, phân biệt được lặp với số lần biết
trước và câu lệnh lặp với số lần biết trước.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giao nhiệm vụ:
- Nhận nhiệm vụ
Nghiên cứu sách giáo
khoa trả lời các câu hỏi:
Trình bày cú pháp câu
lệnh lặp với số lần biết
trước?
Cho biết trong cấu trúc
lặp, for, to, do là gì?
Biến đếm có kiểu dữ liệu
gì?
Giá trị đầu và giá trị
cuối phải như thế nào?
- Dự kiến sản phẩm:
- Nghiên cứu nội dung
+ Cú pháp câu lệnh
SGK

Nội dung
2. Câu lệnh lặp với số lần
biết trước:
3.1 Cấu trúc:
* Dạng tổng quát:
for <biến đếm> := đầu> to <giá trị cuối> do

<câu lệnh>;
* Trong đó:
- for, to, do là các từ khóa
- Biến đếm: là biến có kiểu
nguyên;
- Giá trị đầu, giá trị cuối: là
các biểu thức có cùng kiểu
với biến đếm. Giá trị cuối


+ Giải thích
+ Công thức tính số vòng
lặp
+ Nguyên tắc thực hiện
câu lệnh lặp

Trao đổi, thảo luận tìm câu
trả lời
Nhận xét câu trả lời giữa
các nhóm

Nhận xét, chốt kiến thức
Giao nhiệm vụ học tập
cho học sinh:
- Tìm hiểu đoạn chương
trình VD3 (SGKTr.57)
- Chương trình sẽ in ra
những gì?
Dự kiến sản phẩm:
- Các giá trị của i từ 1

10
Nhận xét chốt lại kiến
thức
Giao nhiệm vụ học tập
cho học sinh:
- Tìm hiểu đoạn chương
trình VD4 (SGKTr.57)
- Chương trình sẽ in ra
những gì?
Dự kiến sản phẩm:
- Các chữ O được in theo
cột
- Sau mỗi lần in máy tính
sẽ tự động dừng khoảng
thời gian 1/10 giây.
Nhận xét chốt lại kiến
thức
Giao nhiệm vụ học tập
cho học sinh
- Dựa vào hai chương
trình đã nghiên cứu viết
ct cho bài toán 1

Nhận nhiệm vụ

phải lớn hơn hoặc bằng giá
trị đầu;
- Số vòng lặp được tính
bằng công thức: giá trị cuối
– giá trị đầu + 1

* Nguyên tắc thự hiện:
Khi thực hiện, ban đầu biến
đếm sẽ nhận giá trị bằng giá
trị đầu, sau mỗi vòng lặp,
biến đếm được tự động tăng
thêm một đơn vị cho đến khi
bằng giá trị cuối.
3.2. Các ví dụ:
Ví dụ 1: VD3 SGK Tr.57

Thảo luận trình bày kết
quả
Nhận xét câu trả lời của
các bạn
Nhận nhiệm vụ

Ví dụ 2: VD4 SGK Tr.57

Thảo luận trình bày kết
quả
Nhận xét câu trả lời của
các bạn

Nhận nhiệm vụ

Ví dụ 3: Viết chương trình
để giải quyết bài toán 1
(mục 2):
Program Tinh_tong;
Var n, S: integer;

Begin
Sản phẩm dự kiến:
Tìm hiểu, dựa vào thuật
S:=0;
Chương trình tính tổng toán, sách giáo khoa.
For i:=1 to 100 do
của 100 số tự nhiên đầu Thảo luận 5 phút để tìm ra
S:=S+i;
tiên
bài giải
Write(‘Tong 100 so tu


Trình bày kết quả của các nhien dau tien la: ‘,S);
nhóm.
Readln
Các nhóm nhận xét chéo End.
cho nhau.
Nhận xét, đánh giá hoạt
động, sản phẩm của học
sinh và mở rộng:
Từ ví dụ 1: chuyển cách
tính tổng của 100 số tự
nhiên đầu tiên sang dạng
tổng quát “Tính tổng của
N số tự đầu tiên với N là
số tự nhiên được nhập
vào từ bàn phím”
Sản phẩm dự kiến
Chương trình tính tổng

Nhận nhiệm vụ, dựa vào
sách giáo khoa trả lời
Nhận xét câu trả lời của
Nhận xét, chốt lại kiến bạn.
thức.
3.2.2. Hoạt động 3: Tìm hiểu câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước
(1) Mục tiêu:
- Biết cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước
- Hiểu được cách thức hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước
- Chuyển được câu lệnh lặp với số lần biết trước sang câu lệnh lặp với số lần
chưa biết trước.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Vấn đáp, thảo luận nhóm, đặt vấn đề.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm lớn, cặp đôi
(4) Phương tiện dạy học: Máy vi tính, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Các câu trả lời của học sinh.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giao nhiệm vụ:
Nhận nhiệm vụ
Nghiên cứu sách giáo
khoa trả lời các câu hỏi:
Vẽ lại cấu trúc rẽ nhánh
dạng thiếu.
Trình bày cú pháp câu
lệnh lặp với số lần chưa
biết trước?
Cho biết trong cấu trúc
lặp, While, do là gì?
Điều kiện là gì?
Dự kiến sản phẩm:

+ Sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh - Nghiên cứu nội dung

Nội dung
3. Câu lệnh lặp với số lần
chưa biết trước:
4.1 Cấu trúc:
* Dạng tổng quát:
while <điều kiện> do lệnh>;
* Trong đó:
- while, do là các từ khóa;
- Điều kiện: thường là một
phép so sánh;
- Câu lệnh: có thể là câu
lệnh đơn hoặc câu lệnh ghép
* Nguyên tắc thự hiện:


dạng thiếu
+ Cú pháp câu lệnh
+ Giải thích
+ Nguyên tắc thực hiện
câu lệnh lặp
Nhận xét, đánh giá câu trả
lời của hs, chốt kiến thức
Giao nhiệm vụ:
- Đọc lại bài toán 2
- Viết lại thuật toán
Dự kiến sản phẩm:
Chương trình tính tổng


SGK
Trao đổi, thảo luận tìm câu
trả lời
Nhận xét câu trả lời giữa
các nhóm

B1. Kiểm tra điều kiện.
B2. Nếu điều kiện SAI, câu
lệnh sẽ bị bỏ qua và thực
hiện lệnh lặp kết thúc. Nếu
đều kiện ĐÚNG, thực hiện
câu lệnh và quay lại bước 1.

- Nhận nhiệm vụ

4.2. Các ví dụ:
Ví dụ 1: Viết chương trình
để giải quyết bài toán 2
(mục 2):
Program Tinh_tong;
Var n, S:integer;
Begin
S:=0;i:=1
While S<=100 do
Begin
S:=S+i; i:=i+1;
End;
Write(‘Khi i=’,i,’Tong S
nho nhat thoa dieu kien la:

‘,S);
Readln
End.
Ví dụ 2: Ví dụ 4 SGK Tr65
- Sử dụng For … do
T:=0;
For i:=1 to 100 do
T:=T+1/i;
Writeln(‘Tong T=’,T);

- Nghiên cứu nội dung
SGK
Trao đổi, thảo luận tìm câu
trả lời
Nhận xét câu trả lời giữa
các nhóm

Nhận xét, đánh giá câu trả
lời của hs, phân tích ví
dụ, chạy chương trình
mẫu cho học sinh quan Quan sát.
sát và chốt kiến thức.
Giao nhiệm vụ:
Dựa vào ví dụ 3 mục 2,
hoàn thành đoạn chương
trình ở ví dụ 2 bằng câu
lệnh For …do
Dự kiến sản phẩm của hs:
For i:=1 to 100 do
T:=T+1/i;


- Nhận nhiệm vụ

- Nghiên cứu nội dung
VD3
Trao đổi, thảo luận tìm câu
trả lời
- Sử dụng While … do
Nhận xét câu trả lời giữa
T:=0;i:=1;
Nhận xét, đánh giá bài các nhóm
While i<=100 do
làm của các nhóm, chốt
Begin
kiến thức.
T:=T+1/i;
i:=i+1;
GV: Dựa vào ví dụ 1 mục - Nhận nhiệm vụ
end;
3 để hoàn thành chương
Writeln(‘Tong T=’,T);
trình bằng câu lệnh While
… do
Dự kiến sản phẩm
- Nghiên cứu nội dung
While i<=100 do
VD1
Begin
Trao đổi, thảo luận tìm câu
T:=T+1/i;

trả lời
i:=i+1;
Nhận xét câu trả lời giữa
End;
các nhóm
Nhận xét, đánh giá bài
làm của các nhóm, chốt


kiến thức.
Đặt vấn đề: Trường hợp
không có lệnh Begin …
End hay không có lệnh
i:=i+1; thì kết quả sẽ như
thế nào?
Gợi ý, phân tích để học
sinh nhận ra lỗi lặp vô
hạn lần.

* Lưu ý: Khi viết chương
trình có sử dụng cấu trúc lặp
cần chú ý tránh tạo nên
vòng lặp không bao giờ kết
- Nghiên cứu nội dung thúc.
VD1
Trao đổi, thảo luận tìm câu
trả lời
Nhận xét câu trả lời của
bạn.


Lưu ý học sinh về lỗi lặp
vô hạn lần.
3.3. Hoạt động luyện tập
(1) Mục tiêu:
- Biết cú pháp câu lệnh lặp;
- Hiểu được cách thức hoạt động của câu lệnh lặp;
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, Nhóm lớn, cặp đôi
(4) Phương tiện dạy học: Máy vi tính, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Các câu trả lời của học sinh.
Hoạt động của GV
Giao bài tập cho học sinh

Hoạt động của HS
Nội dung
Nhận nhiệm vụ, nghiên cứu
các câu hỏi bài tập.
Quan sát giúp đỡ các nhóm Tham khảo tài liệu, trao đổi,
gặp khó khăn
thảo luận tìm kết quả.
Nhận xét, đánh giá, chốt lại
kiến thức, tuyên dương các
nhóm, cá nhân hoàn thành tốt
nhiệm vụ
CÂU HỎI
Câu 1. Hoàn thành bảng sau:
Hoạt động
Biết trước số lần Không biết số lần lặp
lặp
Đánh răng mỗi ngày

Gọi điện đến khi có người nhất máy
Lớp học tinh học mỗi tuần
Chuông báo thức reo đến khi nào có người tắt
Câu 2. Trong pascal, câu lệnh nào sau đây được viết đúng?
A. For <điều kiện> do <câu lệnh>;
C. While <điều kiện> do <câu lệnh>

B. For <biến đếm>=<điều kiện> to <câu lệnh>;
D. While <biến đếm> to <câu lệnh>;

Câu 3. Trong pascal, câu lệnh nào sau đây được viết đúng?
A. For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
B. For <biến đếm>=<điều kiện> to <câu lệnh>;
C. While <điều kiện> to <câu lệnh>
D. While <biến đếm> do <câu lệnh>;


Câu 4. Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây được viết đúng?
A. for i := 4 to 1 do writeln(‘A’);
B. for i := 1 to 10 writeln(‘A’);
C. for i := 1 to 100 do writeln(‘A’);
D. for i to 10 do writeln(‘A’);
Câu 5. Trong câu lệnh lặp: for n:= 0 to 6 do begin ... end;
Câu lệnh ghép được thực hiện bao nhiêu lần?
A. 7 lần;
B. 6 lần;
C. 5 lần;
D. Không lần nào.
Câu 6. Cho đoạn chương trình: j:= 1;
for i:= 0 to 10 do j:= j+1;

Sau khi thực hiện chương trình trên, giá trị của biến j bằng bao nhiêu?
A. 12;
B. 13;
C. 11;
D. 14.
Câu 7. Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng?
A. i:=0; S:=1;
B. i:=1; S:=0;
While S<10 do S:=S+i; i:=i+1;
while s<10 do begin S:=S+i; i:=i+1; end;
C. n:=2; while n<5 do write(‘A’);
D. Cả A và B.
Câu 8. Khi thực hiện đoạn chương trình sau:
n:=10; T:=100;
While n<=10 do n:=n+5; T:=T - n;
Hãy cho biết chương trình sẽ thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô hạn lần
Câu 9. Đoạn lệnh sau:
so := 1;
While so <10 writeln(so); so := so + 1;
Sẽ cho kết quả là gì?
A. In ra các số từ 1 đến 10;
B. Chương trình báo lỗi;
C. In ra vô hạn số 1 trên một cột;
D. In ra vô hạn số 1 trên một dòng.
3.4. Hoạt động vận dụng
(1) Mục tiêu:

- Chuyển được thuật toán sang chương trình có sử dụng câu lệnh lặp
- Chuyển được câu lệnh lặp với số lần biết trước sang câu lệnh lặp với số lần
chưa biết trước.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm lớn, cặp đôi
(4) Phương tiện dạy học: Máy vi tính, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Các câu trả lời, bài giải của học sinh.
Hoạt động của GV
Giao bài tập cho học sinh

Hoạt động của HS
Nội dung
Nhận nhiệm vụ, nghiên cứu
các câu hỏi bài tập.
Quan sát giúp đỡ các nhóm Tham khảo tài liệu, trao đổi,
gặp khó khăn
thảo luận tìm kết quả.
Nhận xét, đánh giá, chốt lại
kiến thức, tuyên dương các
nhóm, cá nhân hoàn thành tốt
nhiệm vụ
CÂU HỎI
Câu 10. Chuyển các thuật toán sau thành chương trình :
Thuật toán 1:
Bước 1: s10, x0.5 ;


Bước 2: Nếu s<=5.2, chuyển tới Bước 4 ;
Bước 3: s s-x và quay lại Bước 2 ;
Bước 4 : Thông báo S và kết thúc thuật toán

Thuật toán 2:
Bước 1: s10, n0 ;
Bước 2: Nếu s>=10, chuyển tới Bước 4 ;
Bước 3: nn+3, ss-n quay lại Bước 2 ;
Bước 4: Thông báo s và kết thúc thuật toán.
1 1
1
T  1    ... 
3 5
2n  1 bằng câu lệnh lặp với số lần biết
Câu 11. Viết chương trình tính Tổng
trước và câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
3.3. Hoạt động tìm tòi mở rộng
(1) Mục tiêu:
- Ngoài For ... to ... do còn có For ... downto ... do
- Biết ngoài hai câu lệnh lặp For ... do và While ... do còn có câu lệnh lặp dạng
Repeat ... until
- Biết cách thức thực hiện câu lệnh Repeat ... until trên máy tính
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm lớn, cặp đôi, cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: Máy vi tính, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Các câu trả lời của học sinh.
Hoạt động của GV
Yêu cầu:
Đọc, tìm hiểu cách thức
hoạt động của câu lệnh:
For ... downto ... do
Chuyển câu lệnh For ... to ...
do sang For ... downto ... do
ở ví dụ 1 mục 2.

Sản phẩm dự kiến:
For i:=1 downto 1 do
writeln(i);
Nhận xét, đánh giá bài làm
của các nhóm và chốt lại
kiến thức
Yêu cầu:
Đọc, tìm hiểu cách thức
hoạt động của câu lệnh:
Repeat ... until
Chuyển đoạn chương trình
ví dụ 1 (mục 3) sang câu
lệnh Repeat ... until
Sản phẩm dự kiến:
S:=0 ;i:=1

Hoạt động của HS
- Nhận nhiệm vụ

Nội dung

- Nghiên cứu nội dung VD1
Trao đổi, thảo luận tìm câu For <biến đếm>:=đầu> to <giá trị cuối> do
trả lời
<câu lệnh>;
Trình bày kết quả
Các nhóm nhận xét cho
nhau
- Nhận nhiệm vụ


Repeat
<Câu lệnh 1>;

<Câu lệnh 2>;...;
- Nghiên cứu nội dung VD1
<Câu lệnh k>;
Trao đổi, thảo luận tìm câu
trả lời
Until
Trình bày kết quả


Repeat
S:=S+i; i:=i+1;
Until S>100
Write(S);
Nhận xét, đánh giá bài làm
của các nhóm và chốt lại
kiến thức

Các nhóm nhận xét cho
nhau



×