Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Giáo án chủ đề giải toán và vẽ hình với geogebra tin 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.38 KB, 25 trang )

Chủ đề:GIẢI TOÁN VÀ VẼ HÌNH PHẲNG VỚI GEOGEBRA
Ngày soạn: 27/12/2018
Tiết theo PPCT: 39
Tuần dạy: 20, 21, 22

Ngày soạn: 28/9/2019
Số tiết: 5
Tiết theo phân phối chương trình: 39, 40, 41,42,43 (2 tiết lý thuyết, 3 tiết
thực hành)

I. NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ:
Lí do chọn chủ đề:
Do thời lượng phân phối của bài học nghiên cứu về hướng dẫn học sinh sử dụng các công
cụ để giải toán và vễ hình ở các lớp khác nhau sẽ có mức độ nhận biết khác nhau nên không
thể chủ động chính xác được thời lượng giảng dạy.Từ đó nên tôi xác định cần phải thực hiện
các tiết dạy của bài học này thành một chủ đề để giảng dạy cho HS một cách hợp lí hơn.
Tổng số tiết thực hiện chủ đề: 5
* Nội dung tiết 1:
- Các phép tính trên đa thức
- Các phép toán trên phân thức đại số
- Giải phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn
* Nội dung tiết 2:
- Quan hệ toán học và các công cụ tạo quan hệ toán học trong Geogebra
- Các công cụ biến đổi hình học
- Công cụ đường tròn và cách vẽ một số hình đặc biệt
* Nội dung tiết 3:
- Bài tập 1: Tính
- Bài tập 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
- Bài tập 3: Tính
- Bài tập 4: Giải các phương trình sau
- Bài tập 5: Giải các bất phương trình sau


* Nội dung tiết 4:
- Vẽ hình vuông
- Vẽ hình thoi
- Vẽ hình thang cân
- Vẽ hình thang
- Vẽ tam giác, tứ giác.
* Nội dung tiết 5:
-Vẽ tam giác đều
-Vẽ một hình là đối xứng trục của một đối tượng cho trước trên màn hình
-Vẽ một hình là đối xứng qua tâm của một đối tượng cho trước
-Vẽ Đường Ơ le trong tam giác
* Trong chương trình Tin học THCS lớp 9, lựa chọn chủ đề “ Giải toán và và vẽ hình với
GeoGebra .Các nội dung trên được phân bố trong bài “Giải toán và và vẽ hình với GeoGebra
của SGK Tin học 9 (quyển 4).

I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức:
- Biết sử dụng phần mềm để tính toán với đa thức, phân thức đại số.
- Biết sử dụng phần mềm để giải phương trình và bất phương trình bậc nhất
một ẩn.


2. Kỹ năng:
- Thực hiện được các thao tác chọn công cụ đại số hoặc hình học để giải một bài toán
đại số hay vẽ một đối tượng hình học.
3. Thái độ:
- Biết tự khám phá, tìm hiểu thêm các chức năng của phần mềm.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực vẽ được một số hình khi sử dụng phần mềm.

- Năng lực tự học.
- Năng lực trình bày.
- Năng lực thực hành: thực hiện thành thạo các thao tác của nội dung bài, và an toàn
khi thực hành với máy tính.
III. XÁC ĐỊNH VÀ MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU

Nội Dung

Nhận Biết

Các phép
tính đa thức;
các phép
toán trên
phân thức
đại số; giải
Giải phương
trình và bất
phương
trình bậc
nhất một ẩn

Thông Hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng
cao

Biết được cách

Hiểu được ý nghĩa
sử dụng các hàm của các hàm giải
để giải các bài
toán của phần mềm
toán

Thực hiện được thao
tác sử dụng hàm để
giải các bài toán

Có khả năng sử
dụng nhiều hàm
khác nhau

- Quan hệ
toán học và
các công cụ
tạo quan hệ
toán
học
trong
Geogebra
- Các công
cụ biến đổi
hình học
- Công cụ
đường tròn
và cách vẽ
một số hình
đặc biệt


Biết được các
quan hệ toán
học trong phần
mềm GeoGebra

Hiểu được ý nghĩa
của các công cụ tạo
quan hệ toán học,
biến đổ hình học,
công cụ vẽ hình
tròn, một số hình
đặc biệt

Thực hiện được thao
tác tạo quan hệ toán
học, vẽ các hình
trong phần mềm
GeoGebra

Có khả năng sử
dụng các công
cụ vẽ một số
hình đặc biệt

- Bài tập 1:
Tính
- Bài tập 2:
Phân
tích

các đa thức
sau
thành
nhân tử
- Bài tập 3:

Biết được các
quan hệ toán
học trong phần
mềm GeoGebra

Hiểu được ý nghĩa
của các công cụ tạo
quan hệ toán học,
biến đổ hình học,
công cụ vẽ hình
tròn, một số hình
đặc biệt

Thực hiện được thao
tác tạo quan hệ toán
học, vẽ các hình
trong phần mềm
GeoGebra

Có khả năng sử
dụng các công
cụ vẽ một số
hình đặc biệt



Tính
- Bài tập 4:
Giải
các
phương
trình sau
- Bài tập 5:
Giải các bất
phương
trình sau
- Vẽ hình
vuông
- Vẽ hình
thoi
- Vẽ hình
thang cân
- Vẽ hình
thang
- Vẽ tam
giác,
tứ
giác.

Biết được các
quan hệ toán
học trong phần
mềm GeoGebra

Hiểu được ý nghĩa

của các công cụ:
- Vẽ hình vuông
- Vẽ hình thoi
-Vẽ hình thang cân
- Vẽ hình thang
- Vẽ tam giác, tứ
giác.

Thực hiện được thao
tác :
- Vẽ hình vuông
- Vẽ hình thoi
- Vẽ hình thang cân
- Vẽ hình thang
- Vẽ tam giác, tứ
giác.

Có khả năng sử
dụng các công
cụ vẽ một số
hình đặc biệt

-Vẽ
tam
giác đều
-Vẽ
một
hình là đối
xứng trục
của một đối

tượng cho
trước trên
màn hình
-Vẽ
một
hình là đối
xứng
qua
tâm của một
đối tượng
cho trước
-Vẽ Đường
Ơ le trong
tam giác

Biết được các
quan hệ toán
học trong phần
mềm GeoGebra

Hiểu được ý nghĩa
của các công cụ vẽ
hình tam giác, hình
là đối xứng trục của
một đối tượng cho
trước trên màn hình
-Vẽ một hình là đối
xứng qua tâm của
một đối tượng cho
trước

-Vẽ Đường Ơle
trong tam giác
trong phần mềm
GeoGebra

Thực hiện được thao
tác vẽ hình tam
giác, hình là đối
xứng trục của một
đối tượng cho trước
trên màn hình
-Vẽ một hình là đối
xứng qua tâm của
một đối tượng cho
trước
-Vẽ ĐườngƠle trong
tam giác
trong phần mềm
GeoGebra

Có khả năng sử
dụng các công
cụ vẽ một số
hình đặc biệt

IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa tin học quyển 3, phần mềm hình ảnh minh họa.
2.Học sinh: học bài và xem bài trước ở nhà.
V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
• Ỗn định: điểm danh (1’)

• Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
• Tiến trình dạy và học:
3.1 Hoạt động khởi động


- Mục tiêu: GV giúp HS biết các hàm để giải toán, các công cụ tạo quan hệ các đối tượng
toán học, các công cụ vẽ hình học trong phần mềm GeoGebra.
- Phương pháp/Kĩ thuật: Đặt vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
- Phương tiện dạy học: Máy vi tính, máy chiếu.
- Sản phẩm: Câu trả lời của HS là nhận biết được các hàm để giải toán, các công cụ tạo
quan hệ các đối tượng toán học, các công cụ vẽ hình học trong phần mềm GeoGebra.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Bước 1. GV giao Bước 1. HS nhận 1.Quan sát hình sau và trả lời câu hỏi:
nhiệm vụ
nhiệm vụ
Yêu cầu HS quan sát
- Học sinh quan sát
hình và trả lời câu hỏi
Bước 2. Quan sát và
hướng dẫn HS
- Quan sát và hướng
dẫn những HS chưa
trả lời được câu hỏi
- Gợi ý học sinh để có
thể trả lời.

Bước 2. HS thực

hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc
cá nhân
- HS trả lời câu hỏi

Hình 2.27
Trong hình 2.27 có bao nhiêu đối
tượng toán học đã được tạo ra?
• a, b là các đối tượng gì? Tự do hay
phụ thuộc
• Điểm A là đối tượng tự do hay phụ
thuộc?
2. Trong hình 2.28 có các đối tượng: Các
điểm A, B, C, đường thẳng d.


Mệnh đề nào dưới đây là đúng
• A, B, C là các điểm tự do, d đi qua
B, C nên không là tự do.
• d là tự do, B, C nằm trên D nên
không là tự do. Điểm A tự do.
• Đường thẳng d không là tự do. Các
điểm A, B, C thì chưa thể kết luận
là tự do hay phụ thuộc.
Bước 3. GV nhận xét,

Bước 2. Báo cáo,


đánh giá, chốt kiến

thức
- Mời học sinh trình
bày câu trả lời
- Mời HS khác nhận
xét.
- Giáo viên giải đáp
các thắc mắc của học
sinh và dẫn dắt HS
vào nội dung bài học

góp ý, bổ sung để
hoàn thiện
- Học sinh trình bày:
- HS nhận xét lẫn
nhau
- HS nêu các thắc
mắc của mình

3.2 Hoạt động hình thành kiến thức
3.2.1 Các phép tính trên đa thức
- Mục tiêu: Biết các phép tính trên đa thức
- Phương pháp/Kĩ thuật: Đặt vấn đề
- Hình thức dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm.
- Phương tiện dạy học: Máy vi tính, máy chiếu.
- Sản phẩm: Các phép tính trên đa thức

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Bước 1. GV giao nhiệm vụ

Bước 1. HS nhận 1. Các phép tính trên đa thức
Hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ
các phép tính trên đa thức
Quan sát, lắng nghe.
Thực hiện một số phép toán để
học sinh quan sát và yêu học Quan sát và thực hiện
sinh thực hiện việc tính toán theo yêu cầu của giáo
theo các bài tập mẫu
viên
Bảng một số lệnh làm việc chính với đa thức
Cú pháp lệnh
Ý nghĩa
Khai triển các đa thức thành tích các thừa số trong
Factor[<đa thức>]
phạm vi các số hữu tỉ
Khai triển các đa thức thành tích các thừa số trong
iFactor[<đa thức>]
phạm vi các số vô tỉ
Expand[<đa thức>]
Khai triển biều thức tính toán đa thức
Simplify[<đa thức>]
Rút gọn biểu thức tính của đa thức
Div[<đa thức 1>,<đa thức 2>]
Cho thương của phép chia đa thức 1 cho đa thức 2
Mod[<đa thức 1>,<đa thức 2>]
Cho số dư của phép chia đa thức 1 cho đa thức 2
Cho thương và số dư của phép chia đa thức 1 cho đa
Division[<đa thức 1>,<đa thức 2>]
thức 2
Bước 2. Quan sát và hướng

dẫn
Thực hiện một số phép toán để
học sinh quan sát và yêu cầu
học sinh thực hiện .
Bước 3. GV nhận xét, đánh
giá, chốt kiến thức

Bước 2. HS thực hiện
nhiệm vụ
HS thực hiện các phép
tính trên đa thức
Bước 3. Báo cáo, góp
ý, bổ sung để hoàn
thiện


Mời HS nhận xét
HS nhận xét
GV kết luận và giải đáp các HS nêu thắc mắc
thắc mắc của học sinh
3.2.2 Các phép toán trên phân thức đại số
- Mục tiêu: Biết các phép toán trên phân thức đại số
- Phương pháp/Kĩ thuật: Đặt vấn đề, đọc hiểu, phát hiện vấn đề
- Hình thức dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm.
- Phương tiện dạy học: Máy vi tính, máy chiếu.
- Sản phẩm: các phép toán trên phân thức đại số

Hoạt động của GV
Bước 1. GV giao nhiệm
vụ

Tương tự với đa thức,
chúng ta nhập trực tiếp
phân thức cần tính toán
trên dòng lệnh của cửa sổ
CAS, chúng ta sẽ nhìn thấy
ngay kết quả. Các em lưu ý
dấu lũy thừa các em gõ
shift +6
Để biểu thị được công thức

Hoạt động của HS
Nội dung
Bước 1. HS nhận nhiệm vụ 2. Các phép toán trên
Lắng nghe
phân thức đại số

Ta gõ như sau: (x^2+2x+1)/
(x^2-1)

ta gõ như thế nào?
Bước 2. Quan sát và
hướng dẫn
Hướng dẫn HS thực hiện
một số phép toán để học
sinh quan sát và yêu cầu
học sinh thực hiện .
Bước 3. GV nhận xét,
đánh giá, chốt kiến thức

Bước 2. HS thực hiện

nhiệm vụ
HS thực hiện các phép toán
trên phân thức đại số
Thực hiện theo yêu cầu của
giáo viên
Bước 3. Báo cáo, góp ý, bổ
sung để hoàn thiện
HS nhận xét
HS nêu thắc mắc

Mời HS nhận xét
GV kết luận và giải đáp các
thắc mắc của học sinh
3.2.3 Giải phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Mục tiêu: Biết giải phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Phương pháp/Kĩ thuật: Đặt vấn đề, đọc hiểu, phát hiện vấn đề
- Hình thức dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm, pháp vấn, thực hành trực quan.
- Phương tiện dạy học: Máy vi tính, máy chiếu.
- Sản phẩm: Giải phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bước 1. GV giao Bước 1. HS nhận nhiệm vụ

Nội dung
3. Giải phương trình và


nhiệm vụ


bất phương trình bậc
Nghiên cứu sách giáo khoa trả lời, nhất một ẩn
Để giải phương trình dùng các lệnh Solve và Solution Cú pháp:
bậc nhất và bất phương để giả
Solve[]
trình bậc nhất một ẩn,
Solve[chúng ta sử dụng lệnh
x>] cho kết quả là các
gì?
nghiệm của phương trình
hoặc bất phương trình
Cú pháp:
Solutions[Là cách thể hiện nghiệm
x>]
Điểm khác nhau của
Solutions[phương
hai lệnh Solve và
trình x>]
Solutions là gì?
Cho kết quả là tất cả các
nghiệm của của phương
trình hoặc bất phương
trình

Thực hiện theo yêu của giáo viên
Cho học sinh một số
phương trình, yêu cầu

các em dùng lệnh trên
để giải cho cả lớp cùng
xem
Bước 2. Quan sát và Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ
hướng dẫn
HS thực hiện các phép toán trên
Hướng dẫn HS thực phân thức đại số
hiện một số phép toán Thực hiện theo yêu cầu của giáo
để học sinh quan sát và viên
yêu cầu học sinh thực
hiện .
Bước 3. GV nhận xét, Bước 3. Báo cáo, góp ý, bổ sung
đánh giá, chốt kiến để hoàn thiện
thức
HS nhận xét
Mời HS nhận xét
HS nêu thắc mắc
GV kết luận và giải
đáp các thắc mắc của
học sinh
3.2.4 Quan hệ toán học và các công cụ tạo quan hệ toán học trong Geogebra
- Mục tiêu: Biết quan hệ toán học và các công cụ tạo quan hệ toán học trong Geogebra
- Phương pháp/Kĩ thuật: thuyết trình, trực quan.
- Hình thức dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm, pháp vấn, thực hành trực quan.
- Phương tiện dạy học: Máy vi tính, máy chiếu.
- Sản phẩm: Quan hệ toán học và các công cụ tạo quan hệ toán học trong Geogebra


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Bước 1. GV giao nhiệm vụ Bước 1. HS nhận nhiệm
Trong toán học có các đối vụ
tượng nào?
Trong toán học có các đối
tượng như: điểm, đoạn
Vậy người ta chia các đối thẳng, đường thẳng, tia,
tượng này thành mấy loại?
cung tròn, đường tròn...
Người ta chia các đối tượng
Hướng dẫn học sinh chọn này thành hai loại: đối
các công cụ để vẽ các đối tượng tự do và đối tượng
tượng và cách thực hiện vẽ phụ thuộc.
các đối tượng.
Chú ý lắng nghe, quan sát
Yêu cầu một số học sinh
thực hiện lại.
Thực hiện theo yêu cầu của
giáo viên.

Nội dung
4. Quan hệ toán học và các
công cụ tạo quan hệ toán
học trong Geogebra
Trong quan hệ toán học có
hai đối tượng: đối tượng tự
do và đối tượng phụ thuộc.

a) Công cụ tạo điểm
b) Công cụ đọan thẳng


đường thẳng
, tia
c) Công cụ vẽ các đường
thẳng song song
góc

Ta đã biết cách tạo ra một
đối tượng số từ do từ cửa sổ
dòng lệnh của phần mềm.
Ví dụ có thể nhập vào dòng Chú ý lắng nghe quan sát.
lệnh như sau: a:=1 trên
vùng làm việc sẽ xuất hiện
hình sau:
Vậy ta đã có một đối tượng
tự do,bây giờ ta có thể tạo
ra một đối tượng b phụ
thuộc vào đối tượng a. Ví
dụ b:=a/2
Bước 2. Quan sát và
hướng dẫn
Hướng dẫn HS thực hiện
một số phép toán để học
sinh quan sát và yêu cầu
học sinh thực hiện .
Bước 3. GV nhận xét,
đánh giá, chốt kiến thức
Mời HS nhận xét

Bước 2. HS thực hiện
nhiệm vụ

HS thực hiện các phép toán
trên phân thức đại số
Thực hiện theo yêu cầu của
giáo viên
Bước 3. Báo cáo, góp ý, bổ
sung để hoàn thiện
HS nhận xét

,

, vuông

, phân giác

,

trung trực
d) Tạo các đối tượng trực
tiếp từ dòng nhập lệnh


GV kết luận và giải đáp các HS nêu thắc mắc
thắc mắc của học sinh
3.2.5 Các công cụ biến đổi hình học trong Geogebra
- Mục tiêu: Biết các công cụ biến đổi hình học trong Geogebra
- Phương pháp/Kĩ thuật: thuyết trình, trực quan.
- Hình thức dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm, pháp vấn, thực hành trực quan.
- Phương tiện dạy học: Máy vi tính, máy chiếu.
- Sản phẩm: Các công cụ biến đổi hình học trong Geogebra


Hoạt động của GV
Bước 1. GV giao nhiệm vụ

Hoạt động của HS
Nội dung
Bước 1. HS nhận 5. Các công cụ biến đổi hình
nhiệm vụ
học
Hướng dẫn học sinh tạo các
Công cụ tạo đối tượng mới là
đối tượng đối xứng với một Chú ý lắng nghe, quan đối xứng với một đối tượng
đối tượng đã cho qua một trục sát
cho trước qua trục cho trước
cho trước.
Hướng dẫn học sinh tạo các
Công cụ tạo ra đối tượng mới
đối tượng đối xứng với một
là đối xứng với một đối tượng
đối tượng đã cho qua một tâm Chú ý lắng nghe, quan cho trước qua một tâm cho
cho trước.
sát
trước
a) Vẽ hình thang cân biết cạnh
đáy và một cạnh bên

Hướng dẫn học sinh vẽ
Chú ý lắng nghe, quan
sát

Hướng dẫn học sinh vẽ


b) Vẽ hình bình hành biết một
cạnh và tâm
Chú ý lắng nghe, quan
sát

Bước 2. Quan sát và hướng
dẫn
Hướng dẫn HS thực hiện một
số phép toán để học sinh quan
sát và yêu cầu học sinh thực
hiện .

Bước 2. HS thực hiện
nhiệm vụ
HS thực hiện các phép
toán trên phân thức đại
số
Thực hiện theo yêu cầu
của giáo viên


Bước 3. GV nhận xét, đánh Bước 3. Báo cáo, góp ý,
giá, chốt kiến thức
bổ sung để hoàn thiện
Mời HS nhận xét
HS nhận xét
GV kết luận và giải đáp các HS nêu thắc mắc
thắc mắc của học sinh
3.2.6 Công cụ đường tròn và cách vẽ một số hình đặc biệt

- Mục tiêu: Biết các công cụ đường tròn và cách vẽ một số hình đặc biệt
- Phương pháp/Kĩ thuật: thuyết trình, trực quan.
- Hình thức dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm, pháp vấn, thực hành trực quan.
- Phương tiện dạy học: Máy vi tính, máy chiếu.
- Sản phẩm: Công cụ đường tròn và cách vẽ một số hình đặc biệt

Hoạt động của GV
Bước 1. GV giao nhiệm vụ

Hoạt động của HS
Nội dung
Bước 1. HS nhận nhiệm 6. Công cụ đường tròn và
vụ
cách vẽ một số hình đặc
Hướng dẫn học sinh cách sử
biệt
dụng các công cụ vẽ đường Học sinh chú ý lắng nghe - Công cụ vẽ đường tròn
tròn khi biết tâm và bán quan sát.
biết tâm và một điểm trên
kính và vẽ đường tròn khi
biết tâm và một điểm thuộc
đường tròn
đường tròn.
- Công cụ vẽ đường tròn khi
biết tâm và độ dài bán kính
Hướng dẫn học sinh vẽ hình
vuông khi biết một cạnh.
Nhưng không dùng công cụ
đa giác đều.
Hướng dẫn vẽ hình thang

cân nhưng không dùng công
cụ đối xứng
Hướng dẫn học sinh chia ba
đoạn thẳng

a) Vẽ hình vuông biết một
Học sinh chú ý lắng nghe
cạnh (không dùng công cụ
quan sát.
đa giác đều)
b) Vẽ hình thang cân biết
trước một cạnh đáy và một
Học sinh chú ý lắng nghe
cạnh bên
quan sát.
c) Chia ba một đoạn thẳng
Học sinh chú ý lắng nghe
quan sát.
Bước 2. HS thực hiện
nhiệm vụ
HS thực hiện các phép toán
trên phân thức đại số
Thực hiện theo yêu cầu của
giáo viên
Bước 3. Báo cáo, góp ý, bổ
sung để hoàn thiện
HS nhận xét
HS nêu thắc mắc

Bước 2. Quan sát và

hướng dẫn
Hướng dẫn HS thực hiện
một số phép toán để học
sinh quan sát và yêu cầu học
sinh thực hiện .
Bước 3. GV nhận xét,
đánh giá, chốt kiến thức
Mời HS nhận xét
GV kết luận và giải đáp các
thắc mắc của học sinh
3.2.7 Hướng dẫn tính các biểu thức
- Mục tiêu: Biết thực hiện các phép tính.


- Phương pháp/Kĩ thuật: Thực hành, vấn đáp
- Hình thức dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm, pháp vấn, thực hành trực quan.
- Phương tiện dạy học: Máy vi tính, máy chiếu.
- Sản phẩm: Tính các biểu thức

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Bước 1. GV giao Bước 1. HS nhận Bài tập 1: Tính
nhiệm vụ
nhiệm vụ
a) 15+25+35+...+105
Để tính được các Không cần lênh chỉ gõ
biểu thức ở bài tập lại biểu thức là xong.
b) (x-y)(x3+xy+y3)
ta sử dụng lệnh gì?

Yêu cầu học sinh Thực hiện theo yêu cầu
thực hiện
của giáo viên
Bước 2. Quan sát Bước 2. HS thực hiện
và hướng dẫn
nhiệm vụ
Hướng dẫn HS thực HS thực hiện các phép
hiện một số phép toán trên phân thức đại
toán để học sinh số
quan sát và yêu cầu Thực hiện theo yêu cầu
học sinh thực hiện . của giáo viên
Bước 3. GV nhận Bước 3. Báo cáo, góp ý,
xét, đánh giá, chốt bổ sung để hoàn thiện
kiến thức
HS nhận xét
Mời HS nhận xét
HS nêu thắc mắc
GV kết luận và giải
đáp các thắc mắc
của học sinh
3.2.7 Hướng dẫn học sinh phân tích các đa thức thành nhân tử
- Mục tiêu: Biết phân tích các đa thức thành nhân tử
- Phương pháp/Kĩ thuật: Thực hành, vấn đáp
- Hình thức dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm, pháp vấn, thực hành trực quan.
- Phương tiện dạy học: Máy vi tính, máy chiếu.
- Sản phẩm: phân tích các đa thức thành nhân tử

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung

Bước 1. GV giao Bước 1. HS nhận nhiệm Bài tập 2: Phân tích các đa thức sau
nhiệm vụ
vụ
thành nhân tử
a) x3y2+x2y3+x2y+x3+y3+x+y

Để phân tích các đa Em sử dụng lệnh
thức này thành nhân
tử các em sử dụng
lệnh gì?
b) x3+2x2y+xy2-9x
Thực hiện theo yêu cầu
Yêu cầu học sinh của giáo viên


thực hiện

Bước 2. Quan sát Bước 2. HS thực hiện
và hướng dẫn
nhiệm vụ
Hướng dẫn HS thực HS thực hiện các phép
hiện một số phép toán trên phân thức đại
toán để học sinh số
quan sát và yêu cầu Thực hiện theo yêu cầu
học sinh thực hiện .
của giáo viên
Bước 3. GV nhận Bước 3. Báo cáo, góp ý,
xét, đánh giá, chốt bổ sung để hoàn thiện
kiến thức
HS nhận xét

Mời HS nhận xét
HS nêu thắc mắc
GV kết luận và giải
đáp các thắc mắc của
học sinh
3.2.8 Hướng dẫn học sinh tính các biểu thức sau
- Mục tiêu: Biết tính các biểu thức
- Phương pháp/Kĩ thuật: Thực hành, vấn đáp
- Hình thức dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm, pháp vấn, thực hành trực quan.
- Phương tiện dạy học: Máy vi tính, máy chiếu.
- Sản phẩm: Tính các biểu thức

Hoạt động của GV
Bước 1. GV giao
nhiệm vụ
Để tính các biểu thức
bài này ta thực hiện
thế nào

Hoạt động của HS
Nội dung
Bước 1. HS nhận nhiệm Bài tập 3: Tính
vụ
Chỉ cần gõ chính xác các
biểu thức theo đúng cú
pháp là được
a)
Thực hiện theo yêu cầu
Yêu cầu học sinh của giáo viên
thực hiện

b)

c)

Bước 2. Quan sát và
hướng dẫn
Hướng dẫn HS thực
hiện một số phép toán
để học sinh quan sát
và yêu cầu học sinh
thực hiện .

Bước 2. HS thực hiện
nhiệm vụ
HS thực hiện các phép
toán trên phân thức đại số
Thực hiện theo yêu cầu
của giáo viên


Bước 3. GV nhận Bước 3. Báo cáo, góp ý,
xét, đánh giá, chốt bổ sung để hoàn thiện
kiến thức
HS nhận xét
Mời HS nhận xét
HS nêu thắc mắc
GV kết luận và giải
đáp các thắc mắc của
học sinh
3.2.9. Hướng dẫn học sinh giải phương trình bậc nhất

- Mục tiêu: Biết giải phương trình bậc nhất
- Phương pháp/Kĩ thuật: Thực hành, vấn đáp
- Hình thức dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm, pháp vấn, thực hành trực quan.
- Phương tiện dạy học: Máy vi tính, máy chiếu.
- Sản phẩm: học sinh giải phương trình bậc nhất

Hoạt động của GV
Bước 1. GV giao
nhiệm vụ
Để giải phương trình
chúng ta sử dụng lệnh
gì?

Hoạt động của HS
Nội dung
Bước 1. HS nhận nhiệm Bài tập 4: Giải các phương trình
vụ
sau
Ta dùng lệnh Solve hoặc
dùng lệnh solutions

Thực hiện theo yêu cẩu
a)
Yêu cầu học sinh của giáo viên
thực hiện trên máy
tính để tìm nghiệm.
Trả lời theo suy nghĩ
Cho học sinh thấy
cách
trình

bày
nghiệm của hai lệnh
khác nhau như thế
nào?
Bước 2. Quan sát và
hướng dẫn
Hướng dẫn HS thực
hiện một số phép toán
để học sinh quan sát
và yêu cầu học sinh
thực hiện .
Bước 3. GV nhận
xét, đánh giá, chốt
kiến thức
Mời HS nhận xét
GV kết luận và giải
đáp các thắc mắc của
học sinh

b)
Bước 2. HS thực hiện
nhiệm vụ
HS thực hiện các phép
toán trên phân thức đại số
Thực hiện theo yêu cầu
của giáo viên
Bước 3. Báo cáo, góp ý,
bổ sung để hoàn thiện
HS nhận xét
HS nêu thắc mắc


3.2.10. Hướng dẫn học sinh giải bất phương trình


- Mục tiêu: HS biết giải phương bất phương trình
- Phương pháp/Kĩ thuật: Thực hành, vấn đáp
- Hình thức dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm, pháp vấn, thực hành trực quan.
- Phương tiện dạy học: Máy vi tính, máy chiếu.
- Sản phẩm: HS giải bất phương trình

Bước 1. GV giao
nhiệm vụ
Để giải bất phương
trình chúng ta sử
dụng lệnh gì?

Bước 1. HS nhận nhiệm Bài tập 5: Giải các bất phương
vụ
trình sau
Ta dùng lệnh Solve hoặc a)
dùng lệnh solutions

Thực hiện theo yêu cẩu
Yêu cầu học sinh thực của giáo viên
hiện trên máy tính để
b)
tìm nghiệm.
Trả lời theo suy nghĩ
Cho học sinh thấy
cách trình bày nghiệm

c)
của hai lệnh khác
nhau như thế nào?
Bước 2. Quan sát và Bước 2. HS thực hiện
hướng dẫn
nhiệm vụ
Hướng dẫn HS thực HS thực hiện các phép
hiện một số phép toán toán trên phân thức đại số
để học sinh quan sát Thực hiện theo yêu cầu
và yêu cầu học sinh của giáo viên
thực hiện .
Bước 3. GV nhận Bước 3. Báo cáo, góp ý,
xét, đánh giá, chốt bổ sung để hoàn thiện
kiến thức
HS nhận xét
Mời HS nhận xét
HS nêu thắc mắc
GV kết luận và giải
đáp các thắc mắc của
học sinh
3.2.11. Hướng dẫn thao tác vẽ tam giác, tứ giác
- Mục tiêu: HS biết vẽ tam giác, tứ giác
- Phương pháp/Kĩ thuật: Thực hành, vấn đáp
- Hình thức dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm, pháp vấn, thực hành trực quan.
- Phương tiện dạy học: Máy vi tính, máy chiếu.
- Sản phẩm: HS vẽ tam giác, tứ giác.

Hoạt động của GV
Bước 1. GV giao nhiệm
vụ

- Tam giác gồm có mấy
cạnh?
- Để vẽ tam giác ta sử

Hoạt động của HS
Nội dung
Bước 1. HS nhận nhiệm vụ
6. Vẽ tam giác, tứ giác.
- Một tam giác gồm có ba
cạnh.
- Để vẽ tam giác ta sử dụng
công cụ vẽ đoạn thẳng.


dụng công cụ gì?
- Vẽ lần lượt các đoạn thẳng
- Thực hiện thao tác vẽ ghép lại với nhau.
như thế nào?
- Quan sát thực hiện theo yêu
- Thực hiện mẫu thao tác cầu của giáo viên.
vẽ một tam giác cho học - Vẽ tương tự như vẽ tam giác
sinh quan sát.
nhưng nhiều hơn một cạnh
- Vậy để vẽ một tứ giác ta
thực hiện thế nào?
Bước 2. Quan sát và Bước 2. HS thực hiện nhiệm
hướng dẫn
vụ
Hướng dẫn HS thực hiện HS thực hiện các phép toán
một số phép toán để học trên phân thức đại số

sinh quan sát và yêu cầu Thực hiện theo yêu cầu của
học sinh thực hiện .
giáo viên
Bước 3. GV nhận xét, Bước 3. Báo cáo, góp ý, bổ
đánh giá, chốt kiến thức sung để hoàn thiện
Mời HS nhận xét
HS nhận xét
GV kết luận và giải đáp HS nêu thắc mắc
các thắc mắc của học sinh
3.2.12. Hướng dẫn thao tác vẽ hình thang
- Mục tiêu: HS biết vẽ hình thang
- Phương pháp/Kĩ thuật: Thực hành, vấn đáp
- Hình thức dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm, pháp vấn, thực hành trực quan.
- Phương tiện dạy học: Máy vi tính, máy chiếu.
- Sản phẩm: HS vẽ hình thang

Hoạt động GV
Hoạt động của HS
Nội dung
7. Vẽ hình thang
Bước 1. GV giao nhiệm Bước 1. HS nhận nhiệm vụ
vụ
- Hình thang là tứ giác có hai
- Hình thang là gì?
cạnh đối song song.
- Để vẽ hình thang ta thực hiện
như sau:
- Vậy để vẽ hình thang ta B1. Vẽ cạnh AB và BC.
thực hiện như thế nào?
B2. Qua C ta sử dụng công cụ

vẽ một đường thẳng d song
song với đoạn thẳng AB.
B3. Trên d lấy một điểm D bất
kỳ, nối A với D ta được hình
thang ABCD.
Bước 2. Quan sát và Bước 2. HS thực hiện nhiệm
hướng dẫn
vụ
Hướng dẫn HS thực hiện HS thực hiện các phép toán
một số phép toán để học trên phân thức đại số
sinh quan sát và yêu cầu Thực hiện theo yêu cầu của
học sinh thực hiện .
giáo viên
Bước 3. GV nhận xét, Bước 3. Báo cáo, góp ý, bổ
đánh giá, chốt kiến thức sung để hoàn thiện


Mời HS nhận xét
HS nhận xét
GV kết luận và giải đáp HS nêu thắc mắc
các thắc mắc của học sinh
3.2.13. Hướng dẫn thao tác vẽ hình thang cân
- Mục tiêu: HS biết vẽ hình thang cân
- Phương pháp/Kĩ thuật: Thực hành, vấn đáp
- Hình thức dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm, pháp vấn, thực hành trực quan.
- Phương tiện dạy học: Máy vi tính, máy chiếu.
- Sản phẩm: HS giải vẽ hình thang cân

Hoạt động của GV
Bước 1. HS nhận nhiệm

vụ
- Nêu khái niệm hình
thang cân?
- Vậy để vẽ hình thang
cân ta thực hiện như thế
nào?

Hoạt động của HS
Nội dung
8. Vẽ hình thang cân
Bước 1. HS nhận nhiệm vụ
- Hình thang cân là hình thang
có hai cạnh bên bằng nhau.
- Để vẽ hình thang cân ta thực
hiện bước 1 và 2 giống như vẽ
hình thang.
B3: Dựng đường trung trực d
của AB.
B4: Lấy D đối xứng với C qua
d và nối D với A.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm
vụ
HS thực hiện các phép toán
trên phân thức đại số
Thực hiện theo yêu cầu của
giáo viên
Bước 3. Báo cáo, góp ý, bổ
sung để hoàn thiện
HS nhận xét
HS nêu thắc mắc


Bước 2. Quan sát và
hướng dẫn
Hướng dẫn HS thực hiện
một số phép toán để học
sinh quan sát và yêu cầu
học sinh thực hiện .
Bước 3. GV nhận xét,
đánh giá, chốt kiến thức
Mời HS nhận xét
GV kết luận và giải đáp
các thắc mắc của học sinh
3.2.14. Hướng dẫn thao tác vẽ hình thoi
- Mục tiêu: HS biết giải phương bất phương trình
- Phương pháp/Kĩ thuật: Thực hành, vấn đáp
- Hình thức dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm, pháp vấn, thực hành trực quan.
- Phương tiện dạy học: Máy vi tính, máy chiếu.
- Sản phẩm: HS vẽ hình thoi

Hoạt động của GV
Bước 1. HS nhận nhiệm
vụ
- Nêu khái niệm hình thoi
- Để dựng được hình thoi
khi biết một cạnh và
đường chéo ta cần sử
dụng những công cụ nào?

Hoạt động của HS
Nội dung

9. Vẽ hình thoi
Bước 1. HS nhận nhiệm vụ
- Hình là tứ giác có bốn cạnh
bằng nhau
- Sử dụng công cụ đối xứng
trục


Tại sao sử dụng công cụ
đối xứng trục?
Vì hình thoi có hai trục đối
xứng là hai đường chéo.
Bước 2. Quan sát và Bước 2. HS thực hiện nhiệm
hướng dẫn
vụ
Hướng dẫn HS thực hiện HS thực hiện các phép toán
một số phép toán để học trên phân thức đại số
sinh quan sát và yêu cầu Thực hiện theo yêu cầu của
học sinh thực hiện .
giáo viên
Bước 3. GV nhận xét, Bước 3. Báo cáo, góp ý, bổ
đánh giá, chốt kiến thức sung để hoàn thiện
Mời HS nhận xét
HS nhận xét
GV kết luận và giải đáp HS nêu thắc mắc
các thắc mắc của học sinh
3.2.14. Hướng dẫn thao tác vẽ hình vuông
- Mục tiêu: HS biết vẽ hình
- Phương pháp/Kĩ thuật: Thực hành, vấn đáp
- Hình thức dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm, pháp vấn, thực hành trực quan.

- Phương tiện dạy học: Máy vi tính, máy chiếu.
- Sản phẩm: HS vẽ hình vuông

Hoạt động của thầy
Bước 1. HS nhận nhiệm
vụ
- Nêu khái niệm hình
vuông
- Để dựng được hình thoi
khi biết một cạnh ta cần
sử dụng những công cụ
nào?
Ngoài công cụ đa giác
đều ra ta còn sử dụng
công cụ nào khác hay
không
Bước 2. Quan sát và
hướng dẫn
Hướng dẫn HS thực hiện
một số phép toán để học
sinh quan sát và yêu cầu
học sinh thực hiện .
Bước 3. GV nhận xét,
đánh giá, chốt kiến thức
Mời HS nhận xét
GV kết luận và giải đáp
các thắc mắc của học sinh

Hoạt động của trò
Nội dung

10.
Vẽ
hình
vuông
Bước 1. HS nhận nhiệm vụ
- Hình là hình chữ nhật có hai
cạnh bên bằng nhau, hay hình
vuông là hình thoi có một góc
vuông
- Sử dụng công cụ đa giác đều.
Sử dụng công cụ vẽ đường
vuông góc kết hợp với công cụ
vẽ đường tròn

Bước 2. HS thực hiện nhiệm
vụ
HS thực hiện các phép toán
trên phân thức đại số
Thực hiện theo yêu cầu của
giáo viên
Bước 3. Báo cáo, góp ý, bổ
sung để hoàn thiện
HS nhận xét
HS nêu thắc mắc


3.2.15. Hướng dẫn thao tác vẽ tam giác đều
- Mục tiêu: HS biết vẽ tam giác đều
- Phương pháp/Kĩ thuật: Thực hành, vấn đáp
- Hình thức dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm, pháp vấn, thực hành trực quan.

- Phương tiện dạy học: Máy vi tính, máy chiếu.
- Sản phẩm: HS vẽ tam giác đều

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Bước 1. HS nhận nhiệm Bước 1. HS nhận nhiệm vụ
11. Vẽ tam giác đều
vụ
- Là tam giác có ba cạnh bằng
- Tam giác là gì?
nhau.
- Để vẽ tam giác đều ta sử
- Để vẽ tam giác ta sử dụng cộng cụ đa giác đều.
dụng công cụ gì?
Ngoài công cụ đa giác - Ta dùng công cụ vẽ đường
đều ta còn công cụ nào tròn
khác nữa hay không?
- Thực hiện mẫu thao tác
vẽ một tam giác cho học - Quan sát thực hiện theo yêu
sinh quan sát.
cầu của giáo viên.
Bước 2. Quan sát và Bước 2. HS thực hiện nhiệm
hướng dẫn
vụ
Hướng dẫn HS thực hiện HS thực hiện các phép toán
một số phép toán để học trên phân thức đại số
sinh quan sát và yêu cầu Thực hiện theo yêu cầu của
học sinh thực hiện .
giáo viên

Bước 3. GV nhận xét, Bước 3. Báo cáo, góp ý, bổ
đánh giá, chốt kiến thức sung để hoàn thiện
Mời HS nhận xét
HS nhận xét
GV kết luận và giải đáp HS nêu thắc mắc
các thắc mắc của học sinh
3.2.16. Hướng dẫn thao tác vẽ hình đối xứng qua trục
- Mục tiêu: HS biết vẽ hình đối xứng qua trục
- Phương pháp/Kĩ thuật: Thực hành, vấn đáp
- Hình thức dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm, pháp vấn, thực hành trực quan.
- Phương tiện dạy học: Máy vi tính, máy chiếu.
- Sản phẩm: HS vẽ hình đối xứng qua trục

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
12.
Vẽ
một
hình là đối xứng
Bước 1. HS nhận Bước 1. HS nhận nhiệm
trục của một đối tượng cho
nhiệm vụ
vụ
trước trên màn hình
Hướng dẫn học sinh vẽ Chú ý lắng nghe, quan sát
hình:
B1:Vẽ Tam giác ABC
và một đường thẳng
cho trước

B2: Sử dụng công cụ


đối xứng qua đường
thẳng
B3: Lần lượt nháy vào
cạnh a rồi nháy vào
đường thẳng cho trước Thực hiện theo yêu cầu của
ta được cạnh a’, tiếp tục giáo viên
với cạnh b và c ta được
như hình đối xứng
Yêu cầu học sinh thực
hiện
Bước 2. Quan sát và Bước 2. HS thực hiện
hướng dẫn
nhiệm vụ
Hướng dẫn HS thực HS thực hiện các phép toán
hiện một số phép toán trên phân thức đại số
để học sinh quan sát và Thực hiện theo yêu cầu của
yêu cầu học sinh thực giáo viên
hiện .
Bước 3. GV nhận xét, Bước 3. Báo cáo, góp ý, bổ
đánh giá, chốt kiến sung để hoàn thiện
thức
HS nhận xét
Mời HS nhận xét
HS nêu thắc mắc
GV kết luận và giải đáp
các thắc mắc của học
sinh

3.2.17. Hướng dẫn thao tác vẽ hình đối xứng qua tâm
- Mục tiêu: HS biết vẽ hình đối xứng qua tâm
- Phương pháp/Kĩ thuật: Thực hành, vấn đáp
- Hình thức dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm, pháp vấn, thực hành trực quan.
- Phương tiện dạy học: Máy vi tính, máy chiếu.
- Sản phẩm: HS vẽ hình đối xứng qua tâm

Hoạt động của GV
Bước 1. HS nhận
nhiệm vụ
Hướng dẫn học sinh vẽ
hình:
B1: Vẽ tứ giác FGHI và
điểm J
B2: Sử dụng công cụ đối
xứng qua điểm
B3: Lần lượt nháy vào
cạnh f1 rồi nháy vào
điểm j ta được cạnh j,
tiếp tục với các cạnh còn
lại ta được hình đối xứng
qua tâm
Yêu cầu học sinh thực

Hoạt động của HS
Bước 1. HS nhận nhiệm vụ
Chú ý lắng nghe, quan sát

Thực hiện theo yêu cầu của
giáo viên


Nội dung
13. Vẽ một hình là đối xứng
qua tâm của một đối tượng
cho trước


hiện
Bước 2. Quan sát và Bước 2. HS thực hiện nhiệm
hướng dẫn
vụ
Hướng dẫn HS thực hiện HS thực hiện các phép toán
một số phép toán để học trên phân thức đại số
sinh quan sát và yêu cầu Thực hiện theo yêu cầu của
học sinh thực hiện .
giáo viên
Bước 3. GV nhận xét, Bước 3. Báo cáo, góp ý, bổ
đánh giá, chốt kiến sung để hoàn thiện
thức
HS nhận xét
Mời HS nhận xét
HS nêu thắc mắc
GV kết luận và giải đáp
các thắc mắc của học
sinh
3.2.18. Hướng dẫn thao tác vẽ đường Ơ le
- Mục tiêu: HS biết vẽ hình đường Ơ le
- Phương pháp/Kĩ thuật: Thực hành, vấn đáp
- Hình thức dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm, pháp vấn, thực hành trực quan.
- Phương tiện dạy học: Máy vi tính, máy chiếu.

- Sản phẩm: HS vẽ hình đường Ơ le

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
14.
Vẽ
Đường
Ơ le trong tam
Bước 1. HS nhận Bước 1. HS nhận nhiệm vụ
nhiệm vụ
Là đường nối trọng tâm, trực giác
tâm và tâm đường tròn ngoại
Đường Ơ le của một tam tiếp tam giác
giác là gì?
Vẽ hai đường trung trực rồi
lấy giao điểm, hai đường
Vậy để vẽ được đường trung tuyến rồi lấy giao điểm,
Ơ le của tam giác ta cần vẽ hai đường cao rồi lấy giao
vẽ những gì?
điểm và cuối cùng nối ba
giao điểm này lại ta được
đường Ơ le của tam giác.
Đường thứ ba còn lại chắc
Tại sao không vẽ ba chắn sẽ đi qua giao điểm
đường như sách giáo chung.
khoa mà chỉ vẽ hai
đường?
Thực hiện theo yêu cầu của
Yêu cầu học sinh thực giáo viên

hiện
Bước 2. Quan sát và Bước 2. HS thực hiện
hướng dẫn
nhiệm vụ
Hướng dẫn HS thực hiện HS thực hiện các phép toán
một số phép toán để học trên phân thức đại số
sinh quan sát và yêu cầu Thực hiện theo yêu cầu của
học sinh thực hiện .
giáo viên
Bước 3. GV nhận xét, Bước 3. Báo cáo, góp ý, bổ


đánh giá, chốt kiến sung để hoàn thiện
thức
HS nhận xét
Mời HS nhận xét
HS nêu thắc mắc
GV kết luận và giải đáp
các thắc mắc của học
sinh

3.3 Hoạt động luyện tập
(1) Mục tiêu: HS thực hiện được tất cả các thao tác trong mục tiêu của bài học
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Gợi ý, hướng dẫn
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, hoạt động nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Phòng máy tính, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Hs thực hiện đạt được
Hoạt động của GV
Bước 1. GV giao nhiệm vụ
• Yêu cầu HS làm câu hỏi bài

tập số 1 SGK trang 101
• Gv yêu HS thực hành bài tập 2
SGK
Bước 2. Quan sát và hướng
dẫn HS
Gv hướng dẫn những HS chưa
thực hiện được
Bước 3. GV nhận xét, đánh
giá
Nhận xét đánh giá bài làm của
HS

Hoạt động của HS
Nội dung
Bước 1. HS nhận và thực Bài 1 trang 101. Tính
a) 15+25+35+...+105
hiện nhiệm vụ
b) (x-y)(x3+xy+y3)
- Tiếp nhận nhiệm vụ
- HS thực hành bài tập
Bước 2. Trình bày sản
phẩm
- Trình bày bài giải
- Nhận xét lẫn nhau
Bước 3. Báo cáo, góp ý, bổ
sung để hoàn thiện
- Hoàn thiện bài tập theo
nhận xét, đánh giá của GV,
học sinh.


3.4. Hoạt động vận dụng
(1) Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức tạo được bài trình chiếu có chèn, bố trí các đối
tượng hình ảnh trên trang chiếu.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: vấn đáp gợi mở, hướng dẫn, trực quan

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
(4) Phương tiện dạy học:phòng máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: Hs thực hiện đạt được.....
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Bước 1. GV giao nhiệm vụ Bước 1. HS nhận nhiệm Bài 2 trang 101.
Phân tích các đa thức sau
Yêu cầu HS thực hiện bài 2 vụ
thành nhân thức
SGK trang 101
HS nhận nhiệm vụ, đọc
a)x3y2+x2y3+x2y+x3+y3+x+y
yêu cầu bài tập
b) x3+2x2y+xy2-9x
Bước 2. Quan sát và Bước 2. HS thực hiện
hướng dẫn HS
nhiệm vụ
Gv hướng dẫn những HS Theo dõi sự hướng dẫn
chưa thực hiện được
của GV
Bước 3. GV nhận xét, Bước 3. Báo cáo, góp ý,


đánh giá, chốt kiến thức

bổ sung để hoàn thiện
- Giáo viên nhận xét, đánh - Hs thực hiện theo yêu
giá bài làm của HS
cầu
- Hs trình bày bài làm
3.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
(1) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức để vẽ hình
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: vấn đáp gợi mở, hướng dẫn,...
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: phòng máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: Hs vẽ được hình theo yêu cầu theo yêu cầu
Hoạt động của Hoạt động của
Nội dung
GV
HS
Bước 1. GV giao Bước 1. HS
nhiệm vụ
nhận nhiệm vụ
Yêu cầu mỗi
nhóm vẽ hình
Bước 2. Quan Bước 2. HS
sát và hướng thực
hiện
dẫn HS
nhiệm vụ
vẽ hình trên.
Gv hướng dẫn Theo dõi sự
những HS chưa hướng dẫn của
thực hiện được
GV

Bước 3. GV
Bước 3. Báo
nhận xét, đánh cáo, góp ý, bổ
giá, chốt kiến sung để hoàn
thức
thiện
- Giáo viên kết - HS nêu thắc
luận và giải đáp mắc
các thắc mắc của - Học sinh hoàn
học sinh
thiện sản phẩm
- Yêu cầu Hs gửi của nhóm, gửi
sản phẩm thực nộp bài qua mail
hành qua mail - Hs nhận nhiệm
giáo viên
vụ, về nhà thực
- Gv yêu cầu học hiện nhiệm vụ
sinh về nhà vẽ theo yêu cầu
những hình tự
nghĩ ra.
VI. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:
• Câu hỏi, bài tập mức độ nhận biết:
Câu 1:Màn hình làm việc chính của phần mềm GeoGebra gồm:
A. Bảng chọn
B. Thanh công cụ

Hãy


C. Khu vực thể hiện các đối tượng

D. Tất cả ý trên

Câu 2: Phần mềm GeoGebra dung để :
A. Giúp luyện gõ bàn phím nhanh và chính xác
B. Giúp vẽ hình chính xác
C. Có khả năng vẽ hình học động
D. Cả B và C
Câu 3:Để tạo tia đi qua hai điểm cho trước em thực hiện:
A.Chọncôngcụ
B. Nháy chuột chọn lần lượt hai điểm trên màn hình
C. Chọn công cụ và nháy chuột lên 1 điểm trống trên màn hình hoặc lên đối tượng để tạo
điểm thuộc đối tượng đó
D. Cả A và B


Câu hỏi, bài tập mức độ thông hiểu:
Câu 1:Trong phần mềm GeoGebra, khi gõ lệnh Slove [ 2x – 2=0] kết quả
đưa ra là gì?
A. { x= 2}
B. { x = 1}
C. { x=3 }
D. {x =4}
Câu 2:Kết quả của lệnh Expand [(x-3)2] là
A. X2 – 6x +9
B. X3 + 6 x + 9
C. X2 + 6x +9
2
Câu 3:Kết quả của câu lệnh Mod[ x + 2, x +1] là:
A. 1
B. -1

C. 3

D. (x -2) (x +2)
D. 0

Câu 4: Ta có:
B1: vẽ 1 cạnh và 1 tâm
B2: ẩn tâm đi.
B3: nối các điểm lại với nhau.
B4: Lấy đối xứng 2 điểm đầu và cuối của cạnh trên qua tâm
Để vẽ hình bình hành, biết 1 cạnh và tâm ta thực hiện như thế nào?
A. B1 – B4 – B2 – B3
B. B1 – B4 – B3 – B2
C. B2- B3 – B4 – B1
D. B1- B2- B4 – B3


Câu hỏi, bài tập mức độ vận dụng:
Câu 1: Vẽ một hình là đối xứng trục của một đối tượng cho trước trên
màn hình.


Câu 2:Giải các bất phương trình sau:



×