Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

tiet 18 on tap kiểm tra 1 tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.05 KB, 7 trang )

BÀI TAÄP
Ngày soạn: 25/9/2019
Tiết theo PPCT: 18
Tuần dạy: 9
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Giúp học sinh hệ thống lại các bài tập, tìm thêm các ví dụ, bài tập của chương I, II.
- Khái niệm thông tin, các dạng thông tin phổ biến, thiết bị ngoại vi và một số chức năng
của các bộ phận chính của MTĐT, một số ứng dụng của MTĐT…
2. Kỹ năng:
- Học sinh có kỹ năng vận dụng nguồn kiến thức đã học vào thực hành làm bài tập.
- Sử dụng phần mềm ứng dụng trong học tập.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, hoạt động theo nhóm.
- Rèn luyện tính cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
- Năng lực tự học, tự khám phá.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi bài tập, phiếu bài tập, máy tính.
2. Chuẩn bị của HS: Xem lại kiến thức chương I và II.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS
2. Kiểm tra bài cũ: thực hiện trong quá trình ôn tập.
3. Tiến hành bài học:
3.1. Hoạt động khởi động:
(1) Mục tiêu: Nắm lại nội dung chương 1, 2:
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học:
(5) Sản phẩm: Hs nắm lại các tên các bài đã học trong chương 1, 2.


HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
- GV: yêu câu học sinh nhắc lại tên - HS lắng nghe và trả lời.
các bài đã học trong chương 1,
chương 2?
- GV dẫn dắt vào bài: để chuẩn bị tốt - HS lắng nghe.
cho tiết kiểm tra 1 tiết sắp tới hôm
nay thầy trò chúng ta sẽ khái quát lại
những kiến thức mà các em đã được
tìm hiểu ở chương 1, chương 2 và tìm
hiểu lại các nội dung trọng tâm đã
được học ở các bài.
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức
3.2.1: Thông tin và biểu diễn thông tin
(1) Mục tiêu: HS biết các dạng thông tin và cách biểu diễn thông tin.
1


(2) Phương pháp/Kĩ thuật: vấn đáp, gợi mở, quan sát.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
(4) Phương tiện dạy học:
(5) Sản phẩm: kiến thức về thông tin và cách biểu diễn thông tin.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
- Chia lớp thành 6 nhóm (hai bàn 1
1. Thông tin và biểu
nhóm)
diễn thôn g tin:

* Cho câu hỏi thảo luận.
- HS lắng nghe và thực
1/ Hãy tìm thêm ví dụ về những công cụ hiện nhiệm vụ.
và phương tiện giúp con người vượt qua - Nhóm thảo luận và tìm
hạn chế của các giác quan và bộ não?
câu trả lời.
2/ Thông tin có những dạng cơ bản nào? - Đại diện nhóm trình
Cho ví dụ một thông tin có thể biểu diễn bày câu trả lời:
bằng nhiều hình thức khác nhau? Tìm
1/ Những công cụ và
những dạng khác của thông tin mà em phương tiện giúp con
biết?
người vượt qua hạn chế
của các giác quan và bộ
não như: Máy tính bỏ túi,
Robot, Kính hiển vi, Máy
trợ thính…
2/ - Có 3 dạng thông tin
cơ bản là: Văn bản, hình
ảnh, âm thanh.
- Ví dụ: Một mẫu truyện
cổ tích ta có thể kể lại
cho các bạn nghe (dạng
âm thanh) hoặc viết ra
giấy cho các bạn tự đọc
(dạng văn bản) hoặc ta có
thể xem trên ti vi (dạng
hình ảnh).
- Dạng khác của thông
tin như: vị chua, ngọt…

hoặc cảm giác lạnh của
không khí…
- Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
- Các nhóm nhận xét.
- Nhận xét lại và cho kết luận.
- Lắng nghe.
3.2.2: Khả năng và ứng dụng của máy tính
(1) Mục tiêu: HS biết khả năng và ứng dụng của máy tính
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: vấn đáp, gợi mở, quan sát.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm.
(4) Phương tiện dạy học:
(5) Sản phẩm: kiến thức về khả năng và ứng dụng của máy tính
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
* Cho câu hỏi thảo luận.
- HS lắng nghe và thực 2. Khả năng và ứng
- Cho biết máy tính có những khả năng hiện nhiệm vụ.
dụng của máy tính:
và những ứng dụng nào?
- Nhóm thảo luận và tìm
câu trả lời.
2


- Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
- Nhận xét lại và cho kết luận.

- Đại diện nhóm trình
bày câu trả lời:

+ Có 4 khả năng là: Tính
toán nhanh, tính toán với
độ chính xác cao, lưu trữ
lớn, làm việc không mệt
mõi.
+ Có 6 ứng dụng là:
Thực hiện các tính toán,
tự động hoá các công
việc văn phòng, hỗ trợ
công tác quản lý, công cụ
học tập và giải trí, điều
khiển tự động và Robôt,
liên lạc tra cứu mua bán
trực tuyến.
- Các nhóm nhận xét.
- Lắng nghe.

3.2.3: Máy

tính và phần mềm máy tính.
(1) Mục tiêu: HS biết và hiểu được máy tính và phần mềm máy tính.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: vấn đáp, gợi mở, quan sát.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm.
(4) Phương tiện dạy học:
(5) Sản phẩm: kiến thức máy tính và phần mềm máy tính.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
* Cho câu hỏi thảo luận.
- HS lắng nghe và thực 3. Máy tính và phần

hiện nhiệm vụ.
mềm máy tính.
1/ Cấu trúc chung của máy tính điện tử - Nhóm thảo luận và tìm
theo Von Neumann gồm những khối câu trả lời.
chức năng nào? Hãy cho biết vai trò của - Đại diện nhóm trình
từng khối chúc năng?
bày câu trả lời:
1/ Cấu trúc chung của
máy tính điện tử theo
Von Neumann gồm 3
khối chức năng là: Bộ xử
lý trung tâm, bộ nhớ,
thiết bị vào/ra.
+ Bộ xử lý trung tâm:
thực hiện các tính toán và
điều khiển máy tính làm
việc.
+ Bộ nhớ: lưu chương
trình và dữ liệu.
+ Thiết bị vào/ra giúp
con người vào máy tính
2/ Phần mềm là gì? Người ta phân phần trao đổi thông tin.
mềm ra làm mấy loại? Cho một số ví dụ 2/ Phần mềm là các
chương trình của máy
phần mềm mà em biết?
tính.
3


3/ Qui đổi các giá trị sau:

a) 24MB = ? Byte
b) 10KB = ? Byte
c) 24GB = ? Byte
d) 1024Byte = ? KB
- Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
- Nhận xét lại và cho kết luận.

- Người ta phân phần
mềm ra làm 2 loại là:
phần mềm ứng dụng và
phần mềm hệ thống.
- Ví dụ: Windows XP,
Windows 2000, Word,
Excel….
3/ a) 24MB = 24*210 KB
= 24*210*210 Byte
b) 10KB = 10*210 Byte
c) 24GB = 24*210 MB
= 24*210*210 KB
=24*210*210*210 Byte
d) 1024Byte = 1KB
- Các nhóm nhận xét.
- Lắng nghe.

3.2.4: Phần

mềm học tập.
(1) Mục tiêu: HS biết và hiểu được Mặt Trời là hành tinh lớn nhất và các quỹ đạo chuyển động của
các hành tinh khác trong Hệ Mặt Trời.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thực hành, vấn đáp, gợi mở, quan sát.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: Máy vi tính.
(5) Sản phẩm: HS nắm được Mặt Trời là hành tinh lớn nhất và các quỹ đạo chuyển động của các
hành tinh khác trong Hệ Mặt Trời.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
- GV: Yêu cầu các nhóm cho biết thao - Nhóm thảo luận và tìm 4. Phần mềm học tập.
tác khởi động và thoát khỏi phần mềm:
câu trả lời.
+ Mouse Skills.
- Đại diện nhóm trình
+ Rapid Typing.
bày câu trả lời:
+ Mô phỏng hệ Mặt Trời.
* Khởi động phần mềm
+ Geogebra.
Mouse Skills bằng cách
nháy đúp chuột vào biểu
tượng của phần mềm
Mouse Skills trên màn
hình nền. Còn thoát khỏi
phần mềm ta nháy vào
nút X ở gốc trên bển phải
cửa sổ phần mềm hoặc
nháy vào Quit để thoát.
* Khởi động phần mềm
Rapid Typing bằng cách
nháy đúp chuột vào biểu
tượng của phần mềm

Rapid Typing trên màn
hình nền. Còn thoát khỏi
phần mềm ta nháy vào
nút X ở gốc trên bển phải
cửa sổ phần mềm
* Khởi động phần mềm
4


- Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
- Nhận xét lại và cho kết luận.

Mô phỏng hệ Mặt Trời
bằng cách nháy đúp
chuột vào biểu tượng của
phần mềm Mô phỏng hệ
mặt trời trên màn hình
nền. Còn thoát khỏi phần
mềm ta nháy vào nút X ở
gốc trên bển phải cửa sổ
phần mềm.
- Các nhóm nhận xét.
- Lắng nghe.

3.3: Hoạt động luyện tâp
(1) Mục tiêu: Ứng dụng kiến thức đã học làm bài tập theo yêu cầu.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: phiếu bài tập.
(5) Sản phẩm: phiếu bài tập đã hoàn thành.

HĐ của GV
HĐ của HS
GV: Phát phiếu bài tập cho HS thực
hiện.
Câu 1: Cấu trúc chung của máy tính
điện tử gồm
a. Bộ nhớ, CPU, Màn hình
b. CPU, bộ nhớ, thiết bị và ra
c. CPU, Ram, thiết bị và ra
d. CPU, bàn phím, thiết bị và ra
Câu 2: Thông tin lưu trữ trong máy tính
gọi là gì?
a. Dữ liệu
b. Văn bản
c. Thông tin
d. Tất cả sai
Câu 3: Dạng thông tin mà máy tính
chưa nhận biết được là:
a. Chữ in
c. Mùi vị
b. Dãy số
d. Tiếng nhạc
Câu 4: Thiết bị nhập của máy tính:
a. Bàn phím, chuột.
b. Màn hình, máy in, đĩa từ.
c. Bàn phím, màn hình.
d. Máy in, chuột.
Câu 5: Thiết bị xuất của máy tính:
a. Bàn phím, chuột, đĩa từ.
b. Màn hình, máy in, đĩa từ.

c. Bàn phím, màn hình.
d. Máy in, chuột.
Câu 6: Đơn vị dùng để đo dung lượng
nhớ là:

Nội Dung

- HS nhận và thực hiện
Câu 1: b

Câu 2: a

Câu 3: c

Câu 4: a

Câu 5: b

Câu 6: c

5


a. Kg
c. Byte
b. Km
d. cm
Câu 7: Máy tính là công cụ để
Câu 7: d
a. Giải trí

c. Tính toán
b. Học tập
d. Tất cả đều đúng
Câu 8: Máy tính không có khả năng Câu 8: d
nào?
a. Tính toán nhanh
b.Tính chính xác
c. Lưu trữ thông tin
d. Suy nghĩ
Câu 9: Phần mềm Rapid typing dùng Câu 9: c
để làm gì?
a. Luyện tập chuột
b. Quan sát hệ mặt trời
c. Luyện gõ 10 ngón
d. Soạn thảo văn bản
Câu 10: Kéo thả chuột là?
Câu 10: d
a. Nháy nút trái chuột
b. Nháy nút phải chuột
c. Nháy đúp chuột
d. Nháy giữ nút trái chuột và di chuyển
chuột
3.4. Hoạt động vận dụng
(1) Mục tiêu: HS thực hiện khởi động và thoát khỏi các phần mềm.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: thực hành theo hướng dẫn.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính
(5) Sản phẩm: sữ dụng được các phần mềm
HĐ của GV
HĐ của HS

Nội Dung
- GV yêu cầu HS thực hiện khởi động - HS thực hiện.
và thoát khỏi các phần mềm
+ Mouse Skills.
+ Rapid Typing.
+ Mô phỏng hệ Mặt Trời.
+ Geogebra.
- GV quan sát hỗ trợ HS chưa hoàn
thành.
- GV nhận xét, đánh giá.
3.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
(1) Mục tiêu: tìm hiểu thêm một số bài tập trong nội dung sau mỗi bài học.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật:
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:, cá nhân
(4) Phương tiện dạy học:
(5) Sản phẩm:
HĐ của GV

HĐ của HS

Nội Dung

6


- GV yêu cầu HS về nhà làm thêm các HS nhận nhiệm vụ về
bài tập sau mỗi bài học.
nhà thực hiện
- Yêu cầu HS về nhà học bài chuẩn bị Hs nhận nhiệm vụ về nhà
cho tiết kiểm tra.

thực hiện

7



×