Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

TUAN 23 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.85 KB, 24 trang )

TUẦN 23
Thứ hai ngày 17 tháng 2 năm 2014

Luyện tiếng việt
LUYỆN TẬP TIẾT 1
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa
các cụm từ.
- Hiểu được Bài văn : Những chiếc khăn cho hươu cao cổ và chọn câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức
1. KTBC (5 phút)
G. Kiểm tra
2. Bài mới (30 phút)
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Luyện tập

Đọc truyện sau :
Những chiếc khăn cho hươu cao cổ
* Luyện đọc
a. Đọc mẫu
b. Luyện đọc + giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
* Đọc từng đoạn
2.3 Bài tập: Chọn câu trả lời đúng :
a) Quê hương của hươu cao cổ ở đâu ?

Ở xứ nóng châu Phi.
Ở vùng đất có mùa đông.


Ở vườn bách thú thành phố.
b) Vì sao hươu bị viêm họng ?
Vì nơi ở mới quá nóng.
Vì nơi ở mới có mùa đông, gió rét.
Vì vườn thú thành phố thiếu cây xanh.
c) Bi và các bạn đã làm gì để giúp hươu khỏi bệnh ?
Vuốt ve cổ hươu cho hươu ấm lên.
Lấy vải các mùa đắp lên mình hươu..
Lấy khăn của mình quàng ấm cổ hươu..
d) Kết quả thế nào ?
Cổ hươu không dài nữa.
Thời tiết mùa đông ấm áp hơn.
Hươu thấy cổ đỡ đau, mùa đông không còn lạnh lẽo.
e) Từ in đậm trong câu nào dưới đây chỉ đặc điểm của sự vật ?
Mùa đông lạnh lẽo.
Hươu cao cổ nằm ủ rũ.
Các bạn nhỏ quàng khăn cho hươu.

3. Củng cố – dặn dò (5phút)

G. Giới thiệu bài trực tiếp
G. Đọc toàn bài, nêu yêu cầu đọc.

H. Đọc nối tiếp câu (nhiều H)
G. Theo dõi, uốn nắn tư thế đọc
H. Đọc nối tiếp đoạn
G. Theo dõi, uốn nắn cách ngắt,
nghỉ hơi.
H. Luyện đọc trong nhóm
H. Thi đọc các nhóm

H+G. Nhận xét

H. Nêu yc bài
H. Đọc thầm lại bài để TLCH ?
G .HD. học sinh
H. Làm vào thực hành TV và
toán tập 1 – chữa
H+G. Nhận xét

G. Nhận xét giờ học


Tiết 23:

Đạo đức
LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI
(Tiết 1)

I. Mục tiêu
- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại.
VD : Biết chào hỏi và tự giới thiệu ; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn ; nhấc và đặt
điện thoại nhẹ nhàng.
- Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.
*Biết : lịch sự khi nhận và goi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ chơi điện thoại - Vở bài tập Đạo đức 2 (nếu có)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
1. Kiểm tra ( 5 phút )


Cách thức tổ chức
G: Nêu tình huống

Nói lời yêu cầu đề nghị

H: Nói lời yêu cầu đề nghị - 2h/s
G: N/x, đánh giá

2. Dạy bài mới ( 30 phút )

H: Nêu y/c bài

a. (Theo nội dung BT1 - 35)

Lớp đọc thầm bài

Khi gọi và nhận điện thoại, em cần có thái

G: Nêu y/c bài tập

độ lịch sự, rõ ràng

H: Đọc thầm lại bài

b. Sắp xếp các câu thành đoạn hội thoại

G: kết luận cách sắp xếp đúng

(Theo nội dung BT2 - 36)


G: nêu câu hỏi
+ Hãy nêu những việc cần làm khi
gọi...?
+ Lịch sự khi ... thể hiện điều gì ?

c. Thảo luận nhóm

H: thảo luận theo nhóm

Khi gọi: cần chào hỏi lễ phép, nói rõ ràng,

H: Đại diện nhóm báo cáo kết quả -

ngắn gọn, nhấc nhẹ nhàng không nói to,

4h/s

trống không

G: Kết luận, đưa đáp án đúng.

3. Củng cố , dặn dò ( 5 phút )

G: Nhận xét về giờ học
H: Về nhà làm bài tập.

Luyện toán


LUYỆN TẬP TIẾT 1

I. Mục tiêu * Giúp H củng cố về :
- Củng cố kỹ năng phép nhân, phép chia, …
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức
1. Kiểm tra
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu
G. Giới thiệu bài
2.2 Luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm:
H. Nêu yêu cầu.
12: 3= 4 9: 3= 3 30: 3= 10
3 2= 6
H. Tự làm bài tính trên bảng.
15: 3= 5 3: 3 = 1 24: 3= 8
6: 3= 2
H- G. Nhận xét - chữa bài 1
18: 3= 6 21:3= 7 27: 3= 9
6: 2= 3
. Nêu yêu cầu và tự đặt tính vào
vở (cả lớp)
Bài 2: Tính rồi viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu):
H. Nêu yêu cầu và làm bài trong
vở
Phép chia
Số bị chia
Số chia
Thương

G. Theo dõi chấm điểm
24: 3= 8
24
3
8
15: 3= 5
15
3
5
H. Đổi chéo vở kiểm tra - báo
27: 3= 9
cáo kết quả
30: 3= 10
G. Nhận xét, sửa chữa trên bảng
Bài 3:
Bài giải
Mỗi đoạn dây đó dài là:
9 : 3 = 3 (dm)
Đáp số: 3dm.
Bài 4: Khoanh vào

H: Đọc đề toán 1 H - G phân tích
đề toán
Bài toán cho biết gì ? Bài toán
hỏi gì ?
H: Tự làm bài - chữa bài trên
bảng H
H: NX - G đánh giá chốt kết quả
đúng
G. NX giờ học.


1
số quả táo.
3

3. Củng cố, dặn dò

Thứ ba ngày 18 tháng 2 năm 2014

Thể dục


Tiết 45: ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG
ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”
I. Mục tiêu

- Biết cách đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông.
- Bước đầu biết cách thực hiện đi nhanh chuyển sang chạy.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm, phương tiện

Địa điểm: Trên sân trường
Chuẩn bị 1 còi, kẻ các vạch CB xuất phát chạy, đích.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung

Cách thức tổ chức

1. Kiểm tra sân bãi
2. Phần mở đầu:

- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối,
hông, vai, ....
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc
trên địa hình tự nhiên.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở
sâu.
* Ôn một số động tác tay, chân, lườn
bụng.
* Trò chơi
3. Phần cơ bản:
- Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay
chống hông.
- Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay
dang ngang.
- Đi nhanh chuyển sang chạy
- Trò chơi “ kết bạn”.
4. Phần kết thúc:
- Một số động tác thả lỏng.
Trò chơi: “ Diệt các con vật có hại.

G. Nhận lớp, phổ biến nội dung.
Yêu cầu giờ học.

x

x

x


x

x

H. Thực hiện
H. Thực hiện
G. Quan sát uốn nắn cho H
H. Thực hiện
G. Nêu tên trò chơi
H. Thực hiện
G. Quan sát giúp đỡ
H. Thực hiện
H+G. Hệ thống bài học.
G. Nhận xét giờ học.

Thứ tư ngày 19 tháng 2 năm 2014

Thể dục

x


Tiết 46: ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG
ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”
I. Mục tiêu

- Biết cách đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông.
- Bước đầu biết cách thực hiện đi nhanh chuyển sang chạy.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm, phương tiện


Địa điểm: Trên sân trường
Chuẩn bị 1 còi, kẻ các vạch CB xuất phát chạy, đích.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
1. Kiểm tra sân bãi
2. Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông,
vai, ....
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa
hình tự nhiên.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
* Ôn một số động tác tay, chân, lườn bụng.
* Trò chơi
3. Phần cơ bản:
- Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay
chống hông.
- Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay dang
ngang.
- Đi nhanh chuyển sang chạy
- Trò chơi “ kết bạn”.
4. Phần kết thúc:
- Một số động tác thả lỏng.
Trò chơi: “ Diệt các con vật có hại.

Cách thức tổ chức
G. Nhận lớp, phổ biến nội dung. Yêu
cầu giờ học.


x

x

x

x

x

H. Thực hiện
H. Thực hiện
G. Quan sát uốn nắn cho H
H. Thực hiện
G. Nêu tên trò chơi
H. Thực hiện
G. Quan sát giúp đỡ
H. Thực hiện
H+G. Hệ thống bài học.
G. Nhận xét giờ học.

Luyện chữ
Bài 23 : CHỮ HOA T

x


I. Mục tiêu
- Rèn kỹ năng viết cho H bài 23 : Chữ hoa T
+ Viết đúng đẹp các chữ thường

+ Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ.
- Viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định - thông qua bài tập ứng dụng.
- Giúp học sinh rèn luyện tính kiên trì, ý thức rèn chữ viết và hình thành ở các em
lòng say mê luyện rèn chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
1. KTBC
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài ( 2p)
2.2 Hướng dẫn viết:
a) Luyện viết bài 23:
Chữ hoa T
Từ ứng dụng:
Trống trường giục giã
Thẳng tắp chân trời
2.3 Hướng dẫn viết vào vở ( 25p)

2.4 Chấm chữa bài ( 5p)
3. Củng cố - dặn dò ( 3p)

Cách thức tổ chức
G. Nêu yêu cầu tiết học
G. Cho H quan sát chữ viết bài mẫu
- Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng
chữ : Viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng
quy định
G. Uốn nắn sửa sai cho H
G. Quan sát giúp đỡ H yếu
G. Nêu y/c bài viết

H. Cả lớp viết vào vở luyện chữ đẹp
G. Nhắc nhở H tư thế ngồi viết
- Viết đúng các nét độ cao, khoảng cách trình
bày sạch đẹp
G. Thu chấm vài bài.
- Nhận xét đánh giá - rút kinh nghiệm
G. Nhận xét tiết học
Nhắc về nhà : luyện viết phần ở nhà
Khen những H viết bài đúng, đẹp.

Ký duyệt của tổ chuyên môn
Ngày
tháng 2 năm 2014
Đã Kiểm tra

TUẦN 24
Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014


Luyện tiếng việt
LUYỆN TẬP TIẾT 1
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu được Bài văn : Hổ, Cua và Sẻ và chọn câu trả lời đúng.

II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
1. KTBC (5 phút)
2. Bài mới (30 phút)

2.1 Giới thiệu bài
2.2 Luyện tập

Cách thức tổ chức
G. Kiểm tra
G. Giới thiệu bài trực tiếp

Đọc truyện sau : Hổ, Cua và Sẻ
* Luyện đọc
a. Đọc mẫu
b. Luyện đọc + giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
* Đọc từng đoạn
2.3 Bài tập: Chọn câu trả lời đúng :
a) Hổ có thói quen gì ?

Kết bạn với các loài vật bé nhỏ.
Làm các con vật vui vẻ trước khi ăn thịt chúng.
Đùa giỡn, làm loài vật bé nhỏ sợ trước khi ăn thịt chúng.
b) Hổ bắt Cua thi nhảy, Cua làm cách nào thắng Hổ ?
Quắp đuôi Hổ, Hổ đau, không nhảy được.
Quắp đuôi Hổ, Hổ nhảy, cái đuôi ném Cua về phía trước.
Quắp đuôi Hổ, Hổ cong đuôi, không nhảy xa được.
c) Hổ thách Sẻ xô đổ cây, Sẻ làm cách nào thắng Hổ ?
Chỉ nói khích, khiến Hổ tự xô cây.
Chỉ gõ mỏ, làm lá rụng, dọa Hổ.
Làm tất cả những việc trên.
d) Câu chuyện muốn nói điều gì có ý nghĩa ?

G. Đọc toàn bài, nêu yêu cầu đọc.


H. Đọc nối tiếp câu (nhiều H)
G. Theo dõi, uốn nắn tư thế đọc
H. Đọc nối tiếp đoạn
G. Theo dõi, uốn nắn cách ngắt,
nghỉ hơi.
H. Luyện đọc trong nhóm
H. Thi đọc các nhóm
H+G. Nhận xét

H. Nêu yc bài
H. Đọc thầm lại bài để TLCH ?
G .HD. học sinh
H. Làm vào thực hành TV và
toán tập 1 – chữa
H+G. Nhận xét

Người bé nhỏ, thông minh có thể thắng kẻ to lớn mà ngốc.

Hổ không xô đổ được cây.
Hổ rất sợ Cua và Sẻ.
Bài 3. Nối từ ngữ thích hợp:
a) Để tạo câu Ai làm gì ?
1) nhanh trí, sáng ý
Cua
2) là loài vật bé nhỏ
3) quặp chặt đuôi Hổ
b) Để tạo câu Ai thế nào ?
1) là loài chim bé nhỏ
Sẻ

2) nhanh trí, thông minh
3) quệt mỏ vào thân cây lách cách

3. Củng cố – dặn dò (5phút)

Tiết 24:

G. Nhận xét giờ học

Đạo đức
LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI


(Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại.
VD : Biết chào hỏi và tự giới thiệu ; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn ; nhấc và đặt
điện thoại nhẹ nhàng.
- Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.
*Biết : lịch sự khi nhận và goi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ chơi điện thoại
- Vở bài tập đạo đức
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung

Cách thức tổ chức

1. Kiểm tra ( 5 phút )
Gọi và nhận điện thoại


H: đóng vai - 2h/s
Lớp nhận xét
G: đánh giá

2. Dạy bài mới ( 30 phút )
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Đóng vai
a. H thực hành kĩ năng nhận và gọi
điện thoại trong một số tình huống.
- Dù ở tình huống nào cũng phải
lịch sự
2.3 Xử lý tình huống (BT5 - 37)
b. H biết lựa chọn cách ứng xử phù
hợp trong một số tình huống nhận
hộ điện thoại.
- Cần lịch sự... tôn trọng mình và
người khác
3. Củng cố, dặn dò (5 phút)

G: nêu y/c bài học
H: thảo luận theo cặp
G: nêu tình huống ở SGK
H: lên đóng vai - 2h/s
Lớp nhận xét theo dõi, bổ sung
G: đánh giá, kết luận
H: thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm một
tình huống
+ Em sẽ làm gì trong những tình huống
sau:

- Có người gọi cho mẹ khi mẹ vắng
nhà
- Có người gọi cho bố khi bố đang
bận
- Em chơi ở nhà bạn, bạn vừa ra
ngoài thì có điện thoại gọi
H: các nhóm thảo luận- đại diện báo cáo.
Lớp bổ sung, nhận xét - G: y/c liên hệ.
G: nhận xét giờ học
H: về nhà thực hành.

Luyện toán


LUYỆN TẬP TIẾT 1
I. Mục tiêu * Giúp H củng cố về :
- Củng cố kỹ năng phép nhân, phép chia, …
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung

Cách thức tổ chức

1. Kiểm tra
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu
2.2 Luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm
16 : 4 = 4 32: 4 = 8
8:4=2

24: 4 = 6
36 : 4 = 9 28: 4 = 7 20 : 4 = 5
40: 4 = 10
Bài 2: Tính nhẩm
3  4= 12
2  3= 6
4 4 = 16 4  1= 4
12 : 3 = 4
6:2=3
16 : 4= 4
4: 4 = 1
12 : 4 = 3
6:3=2
4:1=4
Bài 3: Đánh dấu ( ) vào ô trống dưới hình đã được

G. Giới thiệu bài

H. Nêu yêu cầu.
H. Tự làm bài tính trên
bảng.
H- G. Nhận xét - chữa bài 1
. Nêu yêu cầu và tự đặt tính
vào vở (cả lớp)
H. Nêu yêu cầu và làm bài
trong vở
G. Theo dõi chấm điểm
1
tô màu hình đó:
4

H. Đổi chéo vở kiểm tra
- báo cáo kết quả
1
Bài 4: Khoanh vào số bông hoa có trong mỗi hình G. Nhận xét, sửa chữa trên
4
bảng
sau:
Bài 5:
Bài giải
Số bàn ăn mười sáu người đó đã ngồi là:
16 : 4 = 4 (bàn ăn)
Đáp số: 4 bàn ăn.

H: Đọc đề toán 1 H
- G phân tích đề toán
Bài toán cho biết gì ? Bài
toán hỏi gì ?
H: Tự làm bài - chữa bài
trên bảng H
H: NX - G đánh giá chốt kết
quả đúng

3. Củng cố, dặn dò
G. NX giờ học.

Thứ ba ngày 25 tháng 2 năm 2014

Thể dục



Tiết 47: ĐI KIỄNG GÓT, HAI TAY CHỐNG HÔNG
ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY..
I. Mục tiêu

- Giữ được thăng bằng khi đi kiễng gót, hai tay chống hông.
- Biết cách đi nhanh chuyển sang chạy.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được vào trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện

Địa điểm: Trên sân trường
Chuẩn bị 1 còi, kẻ các vạch CB xuất phát chạy, đích.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung

Cách thức tổ chức

1. Kiểm tra sân bãi
2. Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối,
hông, vai, ....
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc
trên địa hình tự nhiên.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở
sâu.
* Trò chơi: (tự chọn)
3. Phần cơ bản:
- Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai
tay chống hông.

- Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai
tay dang ngang.
- Đi kiễng gót hai tay chống hông.
- Đi nhanh chuyển sang chạy
- Trò chơi “ nhảy ô”.
4. Phần kết thúc:
- Đi đều và hát.
- Một số động tác thả lỏng.

G. Nhận lớp, phổ biến nội dung.
Yêu cầu giờ học.

x

x

x

x

x

H. Thực hiện
H. Thực hiện
G. Quan sát uốn nắn cho H
H. Thực hiện
G. Nêu tên trò chơi
H. Thực hiện
G. Quan sát giúp đỡ
H. Thực hiện

H+G. Hệ thống bài học.
G. Nhận xét giờ học.

Thứ tư ngày 26 tháng 2 năm 2014

Thể dục

x


Tiết 48: ĐI KIỄNG GÓT, HAI TAY CHỐNG HÔNG
ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY..
I. Mục tiêu
- Giữ được thăng bằng khi đi kiễng gót, hai tay chống hông.
- Biết cách đi nhanh chuyển sang chạy.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được vào trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện
Địa điểm: Trên sân trường
Chuẩn bị 1 còi, kẻ các vạch CB xuất phát chạy, đích.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung

Cách thức tổ chức

1. Kiểm tra sân bãi
2. Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối,
hông, vai, ....
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.

- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc
trên địa hình tự nhiên.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở
sâu.
* Trò chơi: (tự chọn)
3. Phần cơ bản:
- Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai
tay chống hông.
- Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai
tay dang ngang.
- Đi kiễng gót hai tay chống hông.
- Đi nhanh chuyển sang chạy
- Trò chơi “ nhảy ô”.
4. Phần kết thúc:
- Đi đều và hát.
- Một số động tác thả lỏng.

G. Nhận lớp, phổ biến nội dung.
Yêu cầu giờ học.

x

x

x

x

x


H. Thực hiện
H. Thực hiện
G. Quan sát uốn nắn cho H
H. Thực hiện
G. Nêu tên trò chơi
H. Thực hiện
G. Quan sát giúp đỡ
H. Thực hiện
H+G. Hệ thống bài học.
G. Nhận xét giờ học.

Luyện chữ

x


Bài 24 : CHỮ HOA U, Ư
I. Mục tiêu
- Rèn kỹ năng viết cho H bài 24: Chữ hoa U; Ư
+ Viết đúng đẹp các chữ thường
+ Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ.
- Viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định - thông qua bài tập ứng dụng.
- Giúp học sinh rèn luyện tính kiên trì, ý thức rèn chữ viết và hình thành ở các em
lòng say mê luyện rèn chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
1. KTBC
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài ( 2p)

2.2 Hướng dẫn viết:
a) Luyện viết bài 24:
Chữ hoa U ; Ư
Từ ứng dụng:
Uống nước nhớ nguồn
Ươm trồng cây non
2.3 Hướng dẫn viết vào vở ( 25p)

2.4 Chấm chữa bài ( 5p)
3. Củng cố - dặn dò ( 3p)

Cách thức tổ chức
G. Nêu yêu cầu tiết học
G. Cho H quan sát chữ viết bài mẫu
- Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng
chữ : Viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng
quy định
G. Uốn nắn sửa sai cho H
G. Quan sát giúp đỡ H yếu
G. Nêu y/c bài viết
H. Cả lớp viết vào vở luyện chữ đẹp
G. Nhắc nhở H tư thế ngồi viết
- Viết đúng các nét độ cao, khoảng cách trình
bày sạch đẹp
G. Thu chấm vài bài.
- Nhận xét đánh giá - rút kinh nghiệm
G. Nhận xét tiết học
Nhắc về nhà : luyện viết phần ở nhà
Khen những H viết bài đúng, đẹp.


Ký duyệt của tổ chuyên môn
Ngày
tháng 2 năm 2014

TUẦN 25


Thứ hai ngày 03 tháng 03 năm 2014

Luyện tiếng việt
LUYỆN TẬP TIẾT 1
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa
các cụm từ.
- Hiểu được câu truyện: Cuộc phiêu lưu của Giọt Nước tí hon và chọn câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức
1. KTBC (5 phút)
G. Kiểm tra
2. Bài mới (30 phút)
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Luyện tập

G. Giới thiệu bài trực tiếp

Đọc truyện sau :
Cuộc phiêu lưu của Giọt Nước tí hon
* Luyện đọc

a. Đọc mẫu
b. Luyện đọc + giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
* Đọc từng đoạn
2.3 Bài tập: Chọn câu trả lời đúng:
a) Giọt Nước làm cách nào đi vào đất liền ?

Trôi theo dòng nước sau Thuyền.
Ngồi trên Thuyền, làm cho mình trở nên nhẹ tênh.
Bám vào tia nẵng, bay lên không trung, ngồi trên mây.
b) Đi đến đâu thì Giọt Nước nhớ mẹ ?

Đến nơi ông Sấm ở.
Đến cánh rừng líu lo chim hót.
Đến nơi có bánh ngọt, hoa thơm.
c) Ông Sấm giúp Giọt Nước làm gì ?
Trở lại mặt đất.
Nhìn thấy mẹ.
Tập nhảy.
d) Sau đó, ai giúp Giọt Nước về với mẹ ?
Chỉ có Suối.
Chỉ có Sông.

G. Đọc toàn bài, nêu yêu cầu đọc.

H. Đọc nối tiếp câu (nhiều H)
G. Theo dõi, uốn nắn tư thế đọc
H. Đọc nối tiếp đoạn
G. Theo dõi, uốn nắn cách ngắt,
nghỉ hơi.

H. Luyện đọc trong nhóm
H. Thi đọc các nhóm
H+G. Nhận xét

H. Nêu yc bài
H. Đọc thầm lại bài để TLCH ?
G. HD. học sinh
H. Làm vào thực hành TV và
toán tập 1 – chữa
H+G. Nhận xét

Cả Suối và Sông.

e) Dòng nào dưới đây gồm các từ ngữ chỉ đặc điểm của sự
vật ?
bao la, óng ánh, dịu dàng, trầm bổng.
Giọt Nước, Biển Xanh, Sông, Suối.
bám (vào), nhảy, gửi, hát.

3. Củng cố – dặn dò (5phút)

G. Nhận xét giờ học

Đạo đức


Tiết 25:

THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ II


I. Mục tiêu
Củng cố cho H kỹ năng về :
- Trả lại của rơi.
- Biết nói lời yêu cầu đề nghị.
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
II. Tài liệu và phương tiện

- Phiếu thảo luận nhóm HĐ1
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
1. Kiểm tra ( 5 phút )
Nêu tên các bài đạo đức đã học ở học kỳ
II
2. Dạy bài mới ( 30 phút )
2.1 Giới thiệu bài (1 phút )
2.2 Các hoạt động
a) Thảo luận nhóm
(8 phút )
Các tình huống:
+Khi nhặt được của rơi em cần làm gì ?
+Tại sao phải nói lời yêu cầu đề nghị
lịch sự ?
+ Lịch sự khi nhận và gọi điên thoại thể
hiện điều gì ?
b) Đóng vai (12 phút )
Tình huống :
Em làm trực nhật lớp và nhặt được cái
bút của bạn nào đô để quên trong ngăn
bàn .Em sẽ ...
Tình huống 2:

Giờ ra chơi em nhặt được tiền ở sân
trường . Em sẽ ...
Tình huống 3:
Em biết bạn mình nhặt được của rơi
nhưng không chịu trả lại .Em sẽ ...
Liên hệ thực tế :
Kể lại những lần em nhặt được của rơi

Cách thức tổ chức
H Trình bày trước lớp.
H -G : Nhận xét đánh giá.
G: dẫn dắt bằng lời
G: Nêu tình huống, giao phiếu cho các
nhóm.
H: Thảo luận theo nhóm 4
Đại diện nhóm nêu ý kiến
H - G :Nhận xét, bổ sung, thống nhất ý
kiến đúng.
G: KL
H: thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai.
Các nhốm lên đóng vai.
G: KL

G: Nêu yêu cầu
H: Tiếp nối kể trước lớp
H-G: Nhận xét, khen H làm được nhiều
việc tốt

3. Củng cố , dặn dò ( 5 phút )
G: Nêu KL chung, chốt lại nội dung bài.



Luyện toán
LUYỆN TẬP TIẾT 1
I. Mục tiêu * Giúp H củng cố về :
- Củng cố kỹ năng tính nhẩm và giải toán có lời văn. Tính độ dài đường gấp khúc.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức
1. Kiểm tra
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu
G. Giới thiệu bài
2.2 Luyện tập
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống:
H. Nêu yêu cầu.
a)
H. Tự làm bài tính trên bảng.
SBC
4 8 12 16 20 24 28 32 36 40
H- G. Nhận xét - chữa bài 1
SC
4 4
4
4
4
4
4
4

4
4
Thương 1 2
3
4
5
6
7
8
9 10
b)
TS
5
5
5
5
5
TS
5
5
5
5
5
Tích 50 10 40 20 30 25 35 15 45 5
Bài 2: Tính (theo mẫu) :
Mẫu: 3 4 : 2 = 12 : 2
=6
a) 4 6 : 3 = 24 : 3
b) 12: 4 5 = 3 5
=8

= 15



c) 2 2 5 = 4 5
= 20

Bài 3:
Bài giải
Lớp đó có số bạn học làm hoa giấy là:
4  5 = 20 (bạn)
Đáp số: 20 bạn.
Bài 4:
Bài giải
Số cây ăn quả mỗi hàng trồng được là:
20 : 5 = 4 (cây)
Đáp số: 4 cây.
3. Củng cố, dặn dò

H. Nêu yêu cầu và làm bài
trong vở
G. Theo dõi chấm điểm
H. Đổi chéo vở kiểm tra - báo
cáo kết quả
G. Nhận xét, sửa chữa trên
bảng
H: Đọc đề toán 1 H - G phân
tích đề toán
Bài toán cho biết gì ? Bài toán
hỏi gì ?

H: Tự làm bài - chữa bài trên
bảng H
H: NX - G đánh giá chốt kết
quả đúng

G. NX giờ học.


Thứ ba ngày 04 tháng 3 năm 2014

Thể dục
Tiết 49: ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG, HAI TAY …
TRÒ CHƠI “ NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH”

I. Mục tiêu

- Thực hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang
ngang.
- Thực hiện được đi nhanh chuyển sang chạy.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm, phương tiện

Địa điểm: Trên sân trường
Chuẩn bị 1 còi, kẻ các vạch để tập TDRLTTCB như bài 46 và kẻ các
ô cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung

1. Kiểm tra sân bãi
2. Phần mở đầu:

- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối,
hông, vai, ....
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc
trên địa hình tự nhiên.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở
sâu.
3. Phần cơ bản:
- Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai
tay chống hông.
- Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai
tay dang ngang.
- Đi nhanh chuyển sang chạy
- Trò chơi “ nhảy đúng, nhảy nhanh”.
4. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Trò chơi “ GV chọn”.

Cách thức tổ chức

G. Nhận lớp, phổ biến nội dung.
Yêu cầu giờ học.
x

x

x

x


x
x

x

x

x

x

x

H. Thực hiện
H. Thực hiện
G. Quan sát uốn nắn cho H
H. Thực hiện
G. Nêu tên trò chơi
H. Thực hiện
G. Quan sát giúp đỡ
H. Thực hiện
H+G. Hệ thống bài học.
G. Nhận xét giờ học.


Thứ tư ngày 05 tháng 3 năm 2014

Thể dục
Tiết 50: ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG, HAI TAY …
TRÒ CHƠI “ NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH”


I. Mục tiêu

- Thực hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang
ngang.
- Thực hiện được đi nhanh chuyển sang chạy.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm, phương tiện

Địa điểm: Trên sân trường
Chuẩn bị 1 còi, kẻ các vạch để tập TDRLTTCB như bài 46 và kẻ các
ô cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung

1. Kiểm tra sân bãi
2. Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối,
hông, vai, ....
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc
trên địa hình tự nhiên.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở
sâu.
3. Phần cơ bản:
- Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai
tay chống hông.
- Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai
tay dang ngang.
- Đi nhanh chuyển sang chạy

- Trò chơi “ nhảy đúng, nhảy nhanh”.
4. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Trò chơi “ GV chọn”.

Cách thức tổ chức

G. Nhận lớp, phổ biến nội dung.
Yêu cầu giờ học.
x

x

x

x

x
x

x

x

x

x

x


H. Thực hiện
H. Thực hiện
G. Quan sát uốn nắn cho H
H. Thực hiện
G. Nêu tên trò chơi
H. Thực hiện
G. Quan sát giúp đỡ
H. Thực hiện
H+G. Hệ thống bài học.
G. Nhận xét giờ học.


Luyện chữ
Bài 25 : CHỮ HOA V
I. Mục tiêu
- Rèn kỹ năng viết cho H bài 25 : Chữ hoa V
+ Viết đúng đẹp các chữ thường
+ Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ.
- Viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định - thông qua bài tập ứng dụng.
- Giúp học sinh rèn luyện tính kiên trì, ý thức rèn chữ viết và hình thành ở các em
lòng say mê luyện rèn chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
1. KTBC
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài ( 2p)
2.2 Hướng dẫn viết:
a) Luyện viết bài 25:
Chữ hoa V

Từ ứng dụng:
Việt Nam đất nước ta ơi
Vượt suối băng rừng
2.3 Hướng dẫn viết vào vở ( 25p)

2.4 Chấm chữa bài ( 5p)
3. Củng cố - dặn dò ( 3p)

Cách thức tổ chức
G. Nêu yêu cầu tiết học
G. Cho H quan sát chữ viết bài mẫu
- Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng
chữ : Viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng
quy định
G. Uốn nắn sửa sai cho H
G. Quan sát giúp đỡ H yếu
G. Nêu y/c bài viết
H. Cả lớp viết vào vở luyện chữ đẹp
G. Nhắc nhở H tư thế ngồi viết
- Viết đúng các nét độ cao, khoảng cách trình
bày sạch đẹp
G. Thu chấm vài bài.
- Nhận xét đánh giá - rút kinh nghiệm
G. Nhận xét tiết học
Nhắc về nhà : luyện viết phần ở nhà
Khen những H viết bài đúng, đẹp.

Ký duyệt của tổ chuyên môn
Ngày
tháng 3 năm 2014



TUẦN 26
Thứ hai ngày 10 tháng

3 năm 2014

Luyện tiếng việt
LUYỆN TẬP TIẾT 1
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Hiểu được câu truyện : Đánh thức dòng sông và chọn câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
1. KTBC (5 phút)
2. Bài mới (30 phút)
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Luyện tập

Đọc truyện sau :
Đánh thức dòng sông
* Luyện đọc
a. Đọc mẫu
b. Luyện đọc + giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
* Đọc từng đoạn
2.3 Bài tập: Chọn câu trả lời đúng :
a) Mây dậy sớm làm gì ?


Tắm nước dòng sông.
Đánh thức dòng sông, rửa mặt.
Vén màn sương buông trên sông.
b) Câu văn nào trong bài cho thấy Mây coi sông như bạn ?

Mây đến sát bờ sông.
Mây chạy vội ra phía bờ sông.
Mây gọi: “Sông ơi, dậy đi !”.
c) Những câu văn nào cho thấy dòng sông bắt đầu tỉnh giấc ?
Chỉ có 2 câu: “Dòng sông cựa mình. Mặt nước gợn sóng
lăn tăn.
Chỉ có 2 câu: “Màn sương biến mất. Khuôn mặt dòng
sông hiện ra ửng hồng, tươi rói”.
Cả 4 câu đã nêu ở trên.

Cách thức tổ chức
G. Kiểm tra
G. Giới thiệu bài trực tiếp
G. Đọc toàn bài, nêu yêu cầu đọc.

H. Đọc nối tiếp câu (nhiều H)
G. Theo dõi, uốn nắn tư thế đọc
H. Đọc nối tiếp đoạn
G. Theo dõi, uốn nắn cách ngắt,
nghỉ hơi.
H. Luyện đọc trong nhóm
H. Thi đọc các nhóm
H+G. Nhận xét


H. Nêu yc bài
H. Đọc thầm lại bài để TLCH ?
G .HD. học sinh
H. Làm vào thực hành TV và
toán tập 1 – chữa
H+G. Nhận xét

d) Những cặp từ nào dưới đây là cặp từ trái nghĩa ?

mát lạnh – mát mẻ.
mát lạnh – nóng bỏng.
mát lạnh – dịu êm.
b)Phần in đậm trong câu “Khuôn mặt dòng sông hiện ra ửng hồng,
tươi rói.” trả lời cho câu hỏi nào ?
Như thế nào ?
Khi nào ?
Vì sao ?

3. Củng cố – dặn dò (5phút)

G. Nhận xét giờ học


Tiết 26:

Đạo đức
LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC
(Tiết 1)

I. Mục tiêu


- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.
- Biết cư sử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen.
*Biết được ý nghĩa của việc cư sử lịch sự khi đến nhà người khác.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung

1. Kiểm tra ( 5 phút )
Lịch sự khi gọi và nhận điện thoại
2. Dạy bài mới ( 30 phút )
2.1 Giới thiệu bài :
a. Phân tích và thảo luận truyện: Đến
chơi nhà bạn
- Đến gõ cửa và phải chào người lớn
- Dũng ngượng ngùng nhận lỗi
* Lịch sự khi đến nhà người khác.
Đến nhà người khác phải gõ cửa, lễ
phép
b. Làm việc theo nhóm
Bài tập 2 trang 39
N / việc nên làm N/việc không làm

2.2 Bày tỏ ý kiến
Đúng: a, b; sai: b, c
3. Củng cố , dặn dò ( 5 phút )

Cách thức tổ chức

H: trả lời câu hỏi

Lớp nhận xét
G: đánh giá
G: nêu y/c bài học
G: kể chuyện + tranh minh hoạ câu
chuyện
H: thảo luận theo câu hỏi lớp
+ Mẹ bạn Toàn đã nhắc nhở điều gì ?

+ Sau khi được nhắc, Dũng có thái
độ cử chỉ như thế nào ?
+ Qua truyện em rút ra điều gì ?
G: kết luận
H: thảo luận theo bài tập 2
G: chia bảng theo 2 cột
H: đại diện báo cáo, băng giấy ghi
các việc vào 2 cột - 4h/s
Lớp nhận xét, bổ sung
G: đánh giá
H: làm bài tập 3
H: nêu ý kiến - 4h/s
Lớp bổ sung và nhận xét
G: đánh giá đưa đáp án đúng.
G: nhận xét giờ học
H: về nhà thực hành.


Luyện toán
LUYỆN TẬP TIẾT 1
I. Mục tiêu * Giúp H củng cố về :
- Củng cố kỹ năng tính nhẩm và giải toán có lời văn.

II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức
1. Kiểm tra
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu
G. Giới thiệu bài
2.2 Luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm
H. Nêu yêu cầu.
10: 2 = 5
8: 4= 2
12: 4= 3
20: 5 = 4
H. Tự làm bài tính trên bảng.
5 2= 10
2 4= 8
3 4 = 12
4 5 = 20
H- G. Nhận xét - chữa bài 1
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
H. Nêu yêu cầu và làm bài trong
SBC
15
SC
5
4
3
2

3
5
vở
Thương
5
3
3
5
4
G. Theo dõi chấm điểm
Bài 3: Tìm x
H. Đổi chéo vở kiểm tra - báo
a) x : 3 = 4
b) x : 5 = 3
cáo kết quả
x = 4 3
x = 3 5
G. Nhận xét, sửa chữa trên bảng
x = 12
x = 15
Bài 4: Tìm y
a) y  2 = 10
b) x : 2 = 5
H: Đọc đề toán 1 H - G phân tích
x = 10 : 2
x = 5 2
đề toán
x = 5
x = 10
Bài toán cho biết gì ? Bài toán

Bài 5:
Bài g ải
hỏi gì ?
Số bông hoa có tất cả là:
H: Tự làm bài - chữa bài trên

bảng H
4 5 = 20 (bông hoa)
H: NX - G đánh giá chốt kết quả
Đáp số: 20 bông hoa.
đúng
3. Củng cố, dặn dò
G. NX giờ học.


Thứ ba ngày 11 tháng

3 năm 2014

Thể dục
Tiết 51: ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG, HAI TAY …
TRÒ CHƠI “NHẢY Ô”
I. Mục tiêu
- Thực hiện đúng động tác đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang
ngang.
- Thực hiện được đi kiễng gót, hai tay chống hông.
- Thực hiện được đi nhanh chuyển sang chạy.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện
Địa điểm: Trên sân trường

Chuẩn bị 1 còi.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
1. Kiểm tra sân bãi
2. Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông,
hông, ....
- Ôn các động tác chân tay lườn bụng
toàn thân, nhảy của bài TDPTC.

Cách thức tổ chức
G. Nhận lớp, phổ biến nội dung. Yêu
cầu giờ học.
x

x

x

x

x

x

x

H. Thực hiện
H. Thực hiện

G. Quan sát uốn nắn cho H
H. Thực hiện
G. Nêu tên trò chơi
H. Thực hiện
G. Quan sát giúp đỡ
x

4. Phần kết thúc:
- Đi đều theo 2 đến 4 hàng dọc và hát.
- Một số động tác thả lỏng
- Trò chơi :hồi tĩnh.

x

x
x

3. Phần cơ bản:
- Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay
chống hông.
- Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay
dang ngang.
- Đi kiễng gót hai tay chống hông.
- Đi nhanh chuyển sang chạy
- Trò chơi “ nhảy ô”.

x

x


x

x

x x
x

x
x x
x x x
H. Thực hiện
H+G. Hệ thống bài học.
G. Nhận xét giờ học.
H. về ôn lại BTRLTTCB.


Thứ tư ngày 12 tháng 03 năm 2014

Thể dục
Tiết 52: ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG, HAI TAY …
TRÒ CHƠI “NHẢY Ô”
I. Mục tiêu
- Thực hiện đúng động tác đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang
ngang.
- Thực hiện được đi kiễng gót, hai tay chống hông.
- Thực hiện được đi nhanh chuyển sang chạy.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện
Địa điểm: Trên sân trường
Chuẩn bị 1 còi.

III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
1. Kiểm tra sân bãi
2. Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông,
hông, ....
- Ôn các động tác chân tay lườn bụng
toàn thân, nhảy của bài TDPTC.

Cách thức tổ chức
G. Nhận lớp, phổ biến nội dung. Yêu
cầu giờ học.
x

x

x

x

x

x

x

H. Thực hiện
H. Thực hiện
G. Quan sát uốn nắn cho H

H. Thực hiện
G. Nêu tên trò chơi
H. Thực hiện
G. Quan sát giúp đỡ
x

4. Phần kết thúc:
- Đi đều theo 2 đến 4 hàng dọc và hát.
- Một số động tác thả lỏng
- Trò chơi :hồi tĩnh.

x

x
x

3. Phần cơ bản:
- Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay
chống hông.
- Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay
dang ngang.
- Đi kiễng gót hai tay chống hông.
- Đi nhanh chuyển sang chạy
- Trò chơi “ nhảy ô”.

x

x

x


x

x x
x

x
x x
x x x
H. Thực hiện
H+G. Hệ thống bài học.
G. Nhận xét giờ học.
H. về ôn lại BTRLTTCB.


Luyện chữ
Bài 26 : CHỮ HOA X
I. Mục tiêu
- Rèn kỹ năng viết cho H bài 26 : Chữ hoa X
+ Viết đúng đẹp các chữ thường
+ Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ.
- Viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định - thông qua bài tập ứng dụng.
- Giúp học sinh rèn luyện tính kiên trì, ý thức rèn chữ viết và hình thành ở các em
lòng say mê luyện rèn chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
1. KTBC
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài ( 2p)

2.2 Hướng dẫn viết:
a) Luyện viết bài 26:
Chữ hoa X
Từ ứng dụng:
Xuân về hoa đào nở
Xuôi chèo mát mái
2.3 Hướng dẫn viết vào vở ( 25p)

2.4 Chấm chữa bài ( 5p)
3. Củng cố - dặn dò ( 3p)

Cách thức tổ chức
G. Nêu yêu cầu tiết học
G. Cho H quan sát chữ viết bài mẫu
- Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng
chữ : Viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng
quy định
G. Uốn nắn sửa sai cho H
G. Quan sát giúp đỡ H yếu
G. Nêu y/c bài viết
H. Cả lớp viết vào vở luyện chữ đẹp
G. Nhắc nhở H tư thế ngồi viết
- Viết đúng các nét độ cao, khoảng cách trình
bày sạch đẹp
G. Thu chấm vài bài.
- Nhận xét đánh giá - rút kinh nghiệm
G. Nhận xét tiết học
Nhắc về nhà : luyện viết phần ở nhà
Khen những H viết bài đúng, đẹp.


Ký duyệt của tổ chuyên môn
Ngày
tháng 3 năm 2014



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×