Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKN nâng cao hứng thú học tập môn thể dục cho học sinh lớp 7 với trò chơi dân gian vận động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 20 trang )

MỤC LỤC
Tt
1

2

3
4
5

Nội dung
1. Phần mở đầu
1.1 Lý do chọn đề tài
1.2 Mục đích nghiên cứu
1.3 Đối tượng nghiên cứu
1.4 Phương pháp nghiên cứu
2. Nội dung
2.1. Cơ sở chọn đề tài
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN
2.2.1 Thuận lợi
2.2.2 Khó khăn
2.3 Giải pháp thực hiện
2.3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp
2.3.2 Giải pháp chủ yếu
2.4. Kết quả thực hiện đề tài
2.4.1 Ứng dụng
3. Kết luận và kiến nghị
3.1. Kết luận
3.2. Kiến nghị
Danh mục viết tắt
Tài liệu tham khảo



Trang
2
2
3
4
4
4
4
5
5
6
7
7
7
12
14
18
18
18
19
20

1


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài:
Không thể phủ nhận rằng vai trò TDTT với đời sống con người là vô cùng
quan trọng. Song, không phải bất kỳ ai trong mỗi chúng ta đều hiểu rõ những lợi

ích, tác dụng của TDTT ( Như TDTT giúp tăng cường hệ miễn dịch, giảm stress,
tốt cho tim mạch, xương khớp, tăng cường hoạt động của các cơ quan chức năng
trong cơ thể, tạo sự phát triển cân đối để có hình thể đẹp, rèn luyện ý thức kỷ
luật…). Đối với học sinh, sinh viên ngay cả khi hiểu rõ về lợi ích, tác dụng của
TDTT thì khơng ít các em tham gia tiết học Thể dục với tâm lý bắt buộc phải
hồn thành nhiệm vụ học tập. Điều đó khác hồn toàn khi các em tham gia tiết
học với hứng thú và cảm xúc u thích mơn học. Bởi vậy, tạo hứng thú học tập
cho học sinh là mục tiêu mà những người giáo viên có tâm huyết ln mong
muốn và tìm tịi phương pháp để đạt được.
Giảng dạy mơn Thể dục hay giáo dục thể chất trong trường học phổ
thông là một quá trình sư phạm nhằm giáo dục, rèn luyện và đào tạo học sinh
theo định hướng mục tiêu giáo dục: “Khơng ngừng hồn thiện thể chất, nhân
cách và tài năng thể thao cho học sinh, nâng cao khả năng làm việc cho các em”.
Để đạt được mục tiêu trên, phương pháp giảng dạy là một trong những yếu tố
mang tính chất quyết định. Cùng với các mơn học khác, chương trình mơn TD ở
bậc THCS đã có sự đổi mới cơ bản cả về mục tiêu, nội dung và thời lượng đào
tạo. Song, sự đổi mới mang tính cách mạng nhất, sâu rộng nhất chính là đổi mới
phương pháp dạy học (ĐMPPDH). Hiện nay, ĐMPPDH không chỉ là phong trào
mà còn trở thành nhu cầu tất yếu đối với mọi giáo viên.
Riêng với môn học TD, đây là mơn học có những đặc trưng, khác biệt rõ
rệt so với các mơn học khác. Điều đó thể hiện ở quá trình rèn luyện kỹ năng, kỹ
xảo vận động và phát triển các phẩm chất thể lực cho học sinh. Do đặc trưng cơ
bản của môn TD là giảng dạy động tác, hiệu quả giờ TD phụ thuộc chủ yếu vào
tính tự giác, tích cực tập luyện của học sinh. Bởi thế, khi nói đến ĐMPPDH mơn
TD, đổi mới như thế nào? Đổi mới đến đâu? đều phải hướng tới mục đích cuối
cùng là khơi dậy và nâng cao tính tự giác, tích cực tập luyện ở học sinh.
ĐMPPDH mơn TD khơng có nghĩa là phải sáng tạo ra một phương pháp hoàn
toàn mới hay cố ép sự đổi mới vào giờ học theo kiểu phong trào.
Qua nhiều năm thực hiện cho thấy: ĐMPPDH đã mang lại hiệu quả giáo
dục cao, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh, đặc biệt là học sinh THCS. Bên

cạnh đó, nội dung giảng dạy có phù hợp với năng lực vận động, có phát huy
được tính tự giác, tích cực vận động của học sinh thì mới mang lại hiệu quả tốt
cho q trình dạy học. Nội dung mơn TD cấp THCS do Bộ GD&ĐT đưa ra bao
gồm nhiều nội dung xuyên suốt các lớp từ 6 đến 9 ( Chạy ngắn, chạy bền, nhảy
cao, nhảy xa, đá cầu, bài TD phát triển chung, ĐHĐN, một số môn TT tự
chọn…). Song, không phải là sự lặp đi lặp lại một cách nhàm chán mà biểu hiện
sự kế thừa và phát huy có hiệu quả những kỹ năng vận động đã hình thành ở lớp
dưới lên lớp trên. Nhờ đó mới phát triển toàn diện các tố chất thể lực cho học
sinh (Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, sự khéo léo, mềm dẻo). Giáo dục thể chất
(GDTC) là mơn học có đặc thù riêng với đặc trưng tiêu biểu là quá trình giảng
dạy động tác. Bởi vậy phương tiện chuyên môn cơ bản nhất của GDTC là các
2


bài tập thể chất. Bài tập thể chất là tổ hợp những động tác, trong đó mỗi động tác
mang một nhiệm vụ khác nhau với cách thức giải quyết nhiệm vụ khác nhau tạo
lên sự tác động toàn diện các tố chất thể lực, phẩm chất đạo đức cho người tập.
Trò chơi vận động là một trong những bài tập thể chất được sử dụng thường
xuyên, rộng rãi, hiệu quả trong GDTC do tính chất đơn giản, hấp dẫn, dễ tổ chức
và có nhiều tác dụng tích cực. Trong chương trình mơn TD hiện nay, việc sử
dụng trị chơi vận động chưa mang tính bổ trợ cao điều này dẫn đến chưa có sự
nhảy vọt về phát triển thành tích và định hình động tác, học sinh luyện tập thiếu
tích cực, chưa gây hưng phấn rộng rãi trong học tập.
Mặt khác, việc đưa vào một số trò chơi chưa phù hợp với đặc điểm lứa
tuổi, điều kiện sân bãi, dẫn đến học sinh luyện tập quá sức, thiếu an toàn, dễ gây
chấn thương…Chúng ta đang sống trong một xã hội cơng nghiệp, chỉ quen với
máy móc, cơng nghệ thơng tin, thậm trí nhiều học sinh ngồi giờ học chỉ chơi
với máy tính, điện thoại thơng minh, hay trị chơi bạo lực…dần lãng quên những
trò chơi dân gian của thiếu nhi thủa trước. Trị chơi dân gian rất phong phú,
khơng những giáo dục cho học sinh về tình đồn kết bạn bè, tình yêu quê hương

đất nước, yêu trường, yêu lớp, kính mến thầy cơ mà cịn giúp các em phát triển
khả năng tư duy, vận động, sáng tạo, khéo léo…Vì vậy việc đưa nhiều trò chơi
dân gian, đặc biệt là trò chơi dân gian vận động vào giờ học TD sẽ kích thích sự
ham thích tập luyện, tích cực tập luyện, định hình động tác nhanh và tốt hơn cho
học sinh. Tất cả những điều đó sẽ tạo lên cho học sinh một hứng thú học tập đặc
biệt, khiến các em mong chờ đến giờ TD để được học, được chơi chứ khơng chỉ
đơn thuần là hồn thành nhiệm vụ học tập của một buổi đến trường.
TD là môn học mang tính chất vận động. Vì vậy, việc luyện tập để phát
triển các tố chất thể lực đòi hỏi người tập phải luyện tập nhiều và khối lượng vận
động lớn, động tác lặp đi lặp lại nhiều lần, trong khi độ tuổi học sinh THCS, đặc
biệt là học sinh lớp 7 thì rất hiếu động (nhu cầu được chơi là hết sức cần thiết).
Vì vậy, chúng ta khơng thể áp đặt cho học sinh hoạt động theo những động tác
đơn lẻ, cứng nhắc, thiếu sinh động, hoặc tổ chức những trị chơi thiếu tính vận
động phù hợp, điều này dẫn đến sự nhàm chán, khơng kích thích được nhu cầu
vận động của lứa tuổi. Để khắc phục những tồn tại trên, việc đưa vào giờ học
TD những trò chơi dân gian vận động sẽ làm biến mất sự nhàm chán, thụ động ở
học sinh. Đồng thời, đã chuyển được một lượng vận động lớn của việc luyện tập
động tác sang phương pháp tổ chức trò chơi dân gian, chắc chắn sẽ kích thích
tính tích cực, sự hứng thú luyện tập của học sinh.
Bởi những lý do trên đây, tôi đã thực hiện nghiên cứu và đưa vào ứng
dụng đề tài sang kiến kinh nghiệm: “Nâng cao hứng thú học tập mơn TD cho
học sinh lớp 7 với trị chơi dân gian vận động”
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Thực tế chương trình dạy học mơn TD hiện nay đã có một số trò chơi vận
động nhưng lặp đi lặp lại ở các tiết học. Bởi lẽ đó, với mong muốn nâng cao
hứng thú học tập môn TD cho học sinh đồng thời góp phần bảo tồn, lưu giữ bản
sắc văn hóa dân tộc thơng qua các trị chơi dân gian. Tơi đã tìm tịi, lựa chọn,
đưa vào một số trị chơi dân gian vận động để bổ sung và biên soạn chương trình
giảng dạy mơn TD cho học sinh lớp 7 nơi tôi đang công tác.
3



1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu về việc đưa các trò chơi dân gian vận động vào giờ học TD
lớp 7 nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trong phạm vi khối 7 - năm học 2017
– 2018.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Qua thực tiễn giảng dạy môn TD ở trường THCS, tôi nhận thấy ở độ tuổi
học sinh THCS rất cần thiết áp dụng đưa trò chơi dân gian vào giờ học TD nên
tôi thực hiện đề tài nghiên cứu: “Nâng cao hứng thú học tập môn TD cho học
sinh lớp 7 với trò chơi dân gian vận động” thông qua những phương pháp nghiên
cứu sau:
- Sưu tầm những trị chơi dân gian mang tính chất vận động.
- Biên soạn lại chương trình mơn TD lớp 7 có kết hợp tổ chức trò chơi
dân gian vận động.
- Phương pháp kiểm tra, phân loại đối tượng thể lực để vận dụng trò chơi
phù hợp.
- Phương pháp thống kê để đánh giá, so sánh kết quả trước và sau áp dụng đề
tài.
2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận của đề tài:
Việc vận dụng trị chơi vào luyện tập mơn TD khơng phải là những gì mới
lạ, chỉ có điều lâu nay chúng ta chưa vận dụng hợp lý việc xử dụng trò chơi như
một bài tập bổ trợ cho kỹ thuật động tác, đặc biệt là trò chơi dân gian. Vận dụng
trò chơi dân gian vào giờ học TD sẽ kết hợp hài hịa giữa tính giáo dục cao và bổ
trợ kỹ thuật động tác tốt; nó thúc đẩy được sự tự động hóa hoạt động của học
sinh, hoạt động “Học và chơi” đồng thời giải quyết thỏa mãn tâm sinh lý lứa
tuổi, mang lại hiệu quả giáo dục cao. Đây là điều mới mà lâu nay chúng ta
chưa tích cực khai thác.
Trò chơi dân gian là một hoạt động đặc thù được nhân dân sáng tạo ra từ

thực tiễn cuộc sống nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi, giải trí, giao lưu văn hóa
và phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần. Trò chơi dân gian vận động là những
trị chơi dân gian có sự vận động, đua tranh về thể lực, căn cứ theo luật chơi và
có sự phân định hơn/kém, thắng/thua, được/hỏng… Từ góc độ GDTC, trò chơi
dân gian vận động là một trong những phương tiện GDTC có hiệu quả nhằm
phát triển tồn diện các tố chất thể lực cho học sinh, giúp các em có được những
giây phút vui chơi sảng khối mà vẫn hồn thành nhiệm vụ học tập.
Nhắc tới trị chơi dân gian, có lẽ trẻ em là đối tượng được nói đến nhiều
nhất bởi đối với các em cuộc sống không thể thiếu những trò chơi. Nhưng ở xã
hội hiện tại, chúng ta khơng cịn nhìn thấy hình ảnh bọn trẻ túm năm tụm ba
dưới gốc cây đa, trong sân đình, đầu ngõ hay ngồi triền đê để chơi những trị
chơi dân gian quen thuộc: trốn tìm, chơi bi, mèo đuổi chuột, rồng rắn lên mây,
nhảy dây, nhảy ngựa, nhảy ô…đôi khi chỉ vài viên sỏi, mấy que tre, một quả
bưởi rụng, bơng lau… mà tạo lên những trị chơi vơ cùng thú vị khơng kém phần
hịi hộp, gay cấn, cuốn hút. Tuy trò chơi dân gian những năm gần đây đã được
quan tâm trong trường học, xong để đưa vào giờ học TD với mục đích xử dụng
4


như một bài tập bổ trợ thì cịn nhiều mới lạ.
Trò chơi dân gian bao giờ cũng đi kèm với những bài đồng giao trong
sáng, nhẹ nhàng mà hóm hỉnh, lại dễ nhớ, dễ thuộc, trẻ vừa chơi vừa hát theo
câu ca càng làm cho khơng khí của trị chơi thêm sơi nổi, náo nhiệt. Đó là những
câu ca trong trò “Rồng rắn lên mây”: bọn trẻ xếp hàng một, tay đứa sau nắm vạt
áo đứa trước rồi tất cả lượn đi lượn lại như con rắn và hát: “Rồng rắn lên mây/
có cây xúc xắc/ có nhà khiển binh/ hỏi thăm thầy thuốc, có nhà hay khơng…”.
Cịn trị mèo đuổi chuột thì một em đóng làm mèo, một em đóng làm chuột, tất
cả đứng thành vịng trịn, tay nắm tay dơ cao quá đầu và hát: “mèo đuổi chuột/
mời bạn ra đây/ tay nắm chặt tay/ xếp thành vòng rộng/chuột luồn lỗ hổng/mèo
chạy đằng sau/chốn đâu cho thoát/thế rồi chú chuột/lại đóng vai mèo/co cẳng

chạy theo/bắt mèo hóa chuột”. Cứ như thế, trò chơi ngày càng cuốn hút, làm
mọi người say mê bởi tính cộng đồng, yêu cầu xử lý tình huống nhanh nhạy,
thơng minh, vui nhộn mà lại rèn luyện sức khỏe.
Trị chơi dân gian khơng chỉ có những trị chơi mang tính chất vận động
rèn luyện sức nhanh, sức mạnh, sức bền như: nhảy ô, nhảy bậc, nhảy lị cị, nhảy
ngựa, nhảy dây, âm câm…mà cịn có những trò chơi đòi hỏi sự khéo léo như:
chơi chuyền, rải ranh, bắn bi, thả diều hay dẻo dai như trị “Lộn cầu vồng”,
thơng minh tính nhanh như trị “Ơ ăn quan”…Mỗi trò chơi mang lại một sắc thái
riêng, phù hợp với từng sở thích, tính cách khác nhau nên trẻ em chơi hồi cũng
khơng chán.
Trị chơi dân gian ở nước ta có đặc điểm nổi bật là: dễ chơi, giàu tính trí
tuệ và khơng tốn tiền. Trị chơi dân gian cịn mang tính thể thao rèn luyện đầy đủ
các tố chất thể lực (sức nhanh, mạnh, bền, sự khéo léo mềm dẻo): nhảy dây bay,
nhảy dây quăng xề, đá cầu, nhảy ngựa…đều cần đến sức mạnh của cơ bắp, sức
bật của chân, lại cần độ chính xác. Trị “Trồng nụ trồng hoa” chẳng cần dụng cụ
gì mà hấp dẫn hết chỗ nói, đây chính là mơn thể thao nhảy cao khơng cần xà,
hay trị chơi nhảy bậc bổ trợ tuyệt vời cho kỹ thuật nhảy xa…
Có thể nói, trị chơi dân gian Việt Nam thể hiện một nền văn hóa độc đáo,
giàu bản sắc. Trị chơi dân gian khơng chỉ giúp trẻ phát triển tư duy sáng tạo, sự
khéo léo, rèn luyện sức khỏe mà còn chứa đựng những bài học giá trị về lịng
nhân ái, tình u gia đình, u q hương, đất nước.
Tiếc rằng, những trị chơi hồn nhiên và vô cùng hấp dẫn ấy đang ngày bị
mai một. Khơng ít trường đã đưa trị chơi dân gian vào nhà trường nhưng vẫn
theo phong trào, nặng về mục đích “Học” nhẹ về “Chơi”. Trong gia đình thì cha
mẹ, anh chị quá bận rộn với công việc nên thiếu quan tâm, định hướng chơi cho
con trẻ. Chưa nói đến việc lịch học dày đặc khiến trẻ ít cịn giờ để chơi, hoặc
nếu có thời gian trẻ lại vùi đầu vào những trị chơi điện tử với máy tính, ipat,
điện thoại thông minh…Bởi vậy sẽ là rất thiếu nếu chúng ta khơng đưa trị chơi
dân gian vào trường học, đặc biệt kết hợp trong các giờ TD.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.

2.2.1 Thuận lợi:
Ngơi trường nơi tơi đang cơng tác có diện tích khá rộng, khn viên
trường sạch đẹp với nhiều cây xanh tạo bóng mát, có sân tập bằng phẳng sạch
5


sẽ, an toàn nên rất thuận tiện để tổ chức các hoạt động vui chơi cho học sinh.
Đặc biệt với trò chơi dân gian, chỉ cần một khoảng sân nhỏ là các em có thể tha
hồ tổ chức chơi hết trị này đến trị khác mà khơng cần chuẩn bị cầu kỳ với các
dụng cụ tập luyện.
Mặt khác, Ban giám hiệu nhà trường cùng toàn thể giáo viên, nhân viên
đều rất tâm huyết với việc tạo môi trường học tập lành mạnh, vui khỏe, thân
thiện cho các em học sinh nên khi xây dựng kế hoạch đưa trò chơi dân gian vào
giờ học TD hay các hoạt động ngoại khóa tôi đều nhận được sự quan tâm, tạo
điều kiện tốt nhất từ phía nhà trường.
Một điều kiện vơ cùng quan trọng là: trong PPCT mơn TD có cho phép
giáo viên tự lựa chọn bài tập và trò chơi bổ trợ. VD: Tiết 16 – TD7 nội dung
phần chạy nhanh là: trò chơi, bài tập bổ trợ phát triển sức nhanh (Do GV chọn).
Từ đó, q trình tìm tịi, nghiên cứu tơi đã có giải pháp và thực hiện việc bổ
sung nhiều trò chơi dân gian vận động phù hợp với từng nhóm đối tượng thể lực
khác nhau vào giờ học thể dục lớp 7. Vừa đổi mới hiệu quả mà lại đảm bảo đủ
nội dung theo PPCT của Bộ GD&ĐT.
2.2.2. Khó khăn:
Ngồi những điều kiện thuận lợi nêu trên, Trường THCS Minh Châu nơi
tơi cơng tác vẫn cịn những khó khăn nhất định như là:
Đời sống văn hóa, tinh thần và vật chất của dân nhân dân trên địa bàn cịn
thấp so với mặt bằng chung trong tồn huyện vì vậy phong trào rèn luyện TDTT
trong địa bàn còn chưa mạnh.
Trường cịn chưa có phịng tập đa năng phục vụ cho mơn thể dục vì đang
cịn trong qúa trình xây dựng trường chuẩn.

Bên cạnh đó, PPCT mơn TD của Bộ GD&ĐT cịn nhiều điểm chưa hợp
lý. Có tiết lượng vận động nhẹ nhàng với hai nội dung cơ bản lại khơng có trị
chơi như tiết 8, 12, 40 /TD7…, lại có những tiết lượng vận động tương đối lớn,
thêm hai trò chơi vận động như tiết 43/TD6, hay tiết 29,/TD7…Thực tế cho thấy
học sinh chưa hứng thú tập luyện, tiết dạy kém sinh động, định hình kỹ thuật
động tác chậm. Mặt khác một số tiết học nhiều nội dung, lượng vận động lớn
nếu tổ chức trị chơi thì khơng phân phối được thời gian. Đó là chưa nói đến trị
chơi chưa phong phú, chưa phân loại để phù hợp với từng nhóm trình độ thể lực
dẫn đến những học sinh thể lực kém thì ngại tham gia chơi trị chơi.
Từ những cơ sở trên đây, tôi mạnh dạn đưa ra sáng kiến kinh nghiệm:
“Nâng cao hứng thú học tập môn TD cho học sinh lớp 7 với trò chơi dân
gian vận động”.
Phạm vi nghiên cứu được thực hiện trong toàn bộ học sinh khối 7 năm
học 2017 – 2018 của trường THCS tôi đang công tác.
Bảng 1: Kết quả kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thể lực cuối năm học
của học sinh khối 6 năm học 2016 – 2017 (Trước khi ứng dụng đề tài) .
Tổng số HS
Giỏi (%)
Khá (%)
Đạt (%)
Chưa đạt (%)
50
11
20
19
0
- Phát phiếu phỏng vấn cho 51 em học sinh khối 6 năm học 2016 – 2017.
6



Câu hỏi : Nêu cảm nhận của em về những tiết học TD? (Đánh dấu x vào ơ
trả lời có hoặc khơng).
STT
Trả lời

Khơng
1 Thích
2 Vui – khỏe
3 Hấp dẫn
4 Mong đến giờ học TD để được chơi trò chơi
5 Mệt mỏi, ảnh hưởng đến các môn học khác.
6 Ý kiến khác:………………………………………………………......
Kết quả điều tra:
STT
Trả lời
Có (%) Khơng (%)
1 Thích
84
16
2 Vui – khỏe
71
29
3 Hấp dẫn
64
46
4 Mong đến giờ học TD để được chơi trò chơi
85
15
5 Mệt mỏi, ảnh hưởng đến các mơn học khác.
11

89
Ngồi ra cịn một số ý kiến khác như: “Em khơng thích việc tập luyện lặp
đi lặp lại một số bài tập trong nhiều giờ TD”, “Em thích được chơi trị chơi
nhiều hơn trong giờ TD”, “Em thích được chơi nhảy dây”…
2.3 Giải pháp thực hiện.
2.3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp:
- Dựa vào cơ sở sự so đo lực lượng để tranh dành thành tích cao hoặc ngôi thứ.
- Dựa vào yếu tố đối kháng, sự va chạm quyền lợi thể hiện mạnh mẽ hơn
khi chơi trò chơi dân gian vận động.
- Khơng những thế trong trị chơi dân gian luôn nổi bật lên tinh thần đồng
đội, tinh thần trách nhiệm, tính kỷ luật thực hiện theo chiến thuật mà tổ nhóm đề
ra để giành chiến thắng cuối cùng.
- Việc tìm tịi, phân loại nhiều trị chơi dân gian vận động cho nhiều nhóm
đối tượng thể lực dẫn đến tất cả học sinh đều có thể tham gia trò chơi. Mặc dù
được chơi vui khỏe nhưng cuối cùng vẫn đạt đến mục đích hình thành kỹ thuật
động tác và phát triển kỹ năng, ý thức kỷ luật qua các trò chơi.
2.3.2 Các giải pháp chủ yếu:
Giải pháp thứ 1: sưu tầm được nhiều trò chơi dân gian vận động
Để có được hiệu quả cao và đặc biệt phù hợp với đặc tính lứa tuổi, giáo
dục ý thức giữ gìn dân tộc, người giáo viên cần nghiên cứu, tìm tịi nhiều trị
chơi dân gian khác nhau như: bật cóc, cướp cờ, phóng bước, chọi gà, nhảy dây,
nhảy bậc, nhảy ô, nhảy ngựa, cộng trừ nhân chia, âm câm...Những trò chơi này
phải được kết hợp hài hòa trong phương pháp tổ chức giờ học phù hợp mới khơi
dậy tính tích cực hóa của người học và đem lại hiệu quả giáo dục thiết thực.
Giải pháp thứ 2: Phân loại trò chơi phù hợp với phát triển các tố chất
thể lực.
Nhóm trị chơi phát triển tố chất sức nhanh: “Mèo đuổi chuột”, “Cướp cờ”,
“Cộng, trừ, nhân, chia”, “Thả đỉa baba”, “Rồng rắn lên mây”, “Đồ hoa quả”…
7



Nhóm trị chơi phát triển tố chất sức mạnh: “Kéo co”, “Chọi gà”,
“Nhảy bậc”, “Nhảy dây quăng xề”, “Nhảy dây bay”, “Nhảy ngựa”, “Chồng nụ
chồng hoa”, “Nhảy lò cò”, “Nhảy ơ”…
Nhóm trị chơi phát triển sức bền: “Âm câm”, “Rồng rắn lên mây”,
“Nhẩy dây đơn”, “Bóng ngựa”, “Bóng ma”…
Nhóm trị chơi rèn luyện sự khéo léo, mềm dẻo, khả năng phán đốn
chính xác: “Nhảy dây góc”, “Bóng ma”, “Bóng ngựa”, “sít”, “Vịng quanh sơ
cơ la”…
Giải pháp thứ 3: Kết hợp tổ chức nhiều trò chơi trong cùng một tiết
học TD.
Với một giáo án TD thông thường chúng ta chỉ tổ chức một trò chơi trong
khoảng thời gian 5 – 10 phút. Nhưng với giáo án tổ chức trò chơi dân gian tơi đã
thực hiện đưa vào cùng lúc 4 trị chơi dân gian trong 5 -10 phút tổ chức trò chơi.
Tại sao tôi nên làm như vậy? Bởi thứ nhất, không phải tất cả các em học sinh
trong lớp cùng thích chơi một trị chơi dân gian; thứ hai với đặc tính của trị chơi
dân gian chỉ 5 – 10 em là tổ chức được một nhóm chơi ( mấy chục em cùng chơi
một trị thì lại khó tổ chức); thứ ba các em có thể tham gia chơi quay vịng nên
trong khoảng thời gian nhất định một em có thể tham gia 2, 3 hoặc thậm trí cả 4
trị chơi, thứ tư với những học sinh thể lực yếu có thể lựa chọn trị chơi phù hợp
với bản thân mà không thấy nhàm chán, mệt mỏi. Bởi vậy giáo viên chỉ cần chú
ý việc phân phối thời gian hợp lý và lựa chọn trò hơi phù hợp với nội dung bài
học để trị chơi vừa mang tính bổ trợ vừa mang tính thả lỏng, thư giãn.
VD: Tiết 21/TD 7:
- Chạy nhanh: Luyện tập nâng cao kĩ năng chạy bước nhỏ, Chạy nâng
cao đùi, Chạy đạp sau, trò chơi “Ai nhanh hơn” hoặc do GV chọn.
- Tự chọn (Nhảy dây): thực hiện theo kế hoạch giảng dạy của giáo viên
- Chạy bền: luyện tập chạy trên địa hình tự nhiên.
Sau khi luyện tập nâng cao các bài tập bổ trợ (chạy bước nhỏ, chạy nâng
cao đùi, chạy đạp sau), tôi chia lớp thành 4 nhóm (dựa theo sở thích, trình độ thể

lực hoặc kỹ thuật động tác tốt và chưa tốt), tổ chức cho các nhóm tham gia chơi
4 trị chơi dân gian vừa bổ trợ cho chạy nhanh vừa thực hiện kỹ thuật bài tập tự chọn:
+ “Nhảy dây quăng xề” (kỹ thuật bài tự chọn),
+ “Nhảy dây góc” (dành cho các bạn vừa khéo, vừa nhanh nhẹn),
+ “Nhảy bậc” (bổ trợ tích cực cho kỹ thuật chạy đạp sau, khuyến khích
những bạn thực hiện kỹ thuật chạy đạp sau chưa tốt tham gia chơi),
+ “Trò chơi “Cộng, trừ, nhân, chia” ( nhẹ nhàng, không tốn sức nhưng lại
giúp các em rèn luyện khả năng phản ứng nhanh).
Giải pháp thứ 4: Tạo hứng thú học tập cho học sinh thơng qua việc
nâng cao tính tự giác, tích cực của các em khi tham gia trò chơi dân gian.
Nên phát huy vai trò của cán sự lớp bằng việc hướng dẫn các em điều
khiển trị chơi, thậm trí khơng chỉ cán sự lớp mà bất kỳ học sinh nào cũng có thể
điều khiển trị chơi, chuẩn bị dụng cụ chơi hay làm trọng tài cho trò chơi. Giáo
viên chỉ nên giữ vai trò hướng dẫn (nếu học sinh chưa biết chơi), phổ biến luật
chơi hay giúp các em tìm ra chiến thuật, đấu pháp để chiến thắng trò chơi, thúc
đẩy sự ham khám phá, tìm tịi, suy luận, sáng tạo của học sinh. Đặc điểm của trò
8


chơi dân gian vận động là ln có sự đua tranh, phối hợp giữa những người cùng
chơi, trong quá trình chơi ln có những tình huống mới xuất hiện gây bất ngờ,
địi hỏi người chơi phải nhanh trí, sáng tạo. Ngồi ra, giáo viên cũng có thể cùng
tham gia trị chơi với học sinh để tạo thêm động lực, thu hút các em tích cực chơi.
Mặt khác, cần chỉ rõ mục đích trị chơi nhằm bổ trợ cho kỹ thuật nào hay
phát triển tố chất thể lực gì? Bởi lẽ bất kỳ hoạt động nào của con người đều là
hoạt động có ý thức, nắm rõ mục đích của hoạt động chính là động lực mạnh mẽ
thúc đẩy ý trí hồn thành nhiệm vụ vận động đó.
Giải pháp thứ 5: Lựa chọn loại hình trị chơi, địa hình chơi phù hợp
Trò chơi dân gian rất phong phú, người giáo viên phải biết lựa chọn trị
chơi khơng chỉ phù hợp với nội dung, yêu cầu giờ học, trình độ thể lực của học

sinh mà còn phải lưu ý tránh những trò chơi có nguy cơ gây chấn thương cho
học sinh như: chơi quay, chơi khăng, chơi đuổi bắt, nhào lộn…Bên cạnh đó cần
lựa chọn địa hình chơi phù hợp với mỗi trò chơi khác nhau. VD trò “Nhảy ngựa”
hay “Nhảy đây bay” thì nên chơi ở sân cỏ, đất để khi chạm đất khơng xảy ra
chấn thương, trị “Nhảy ơ” thì cần chơi sân gạch mới dễ điều khiển viên gạch đi
đến các ơ, trị “Nhảy bậc” thì cần vị trí có đường chạy dài…
Giải pháp thứ 6: nâng cao hứng thú tham gia chơi trò chơi cho học
sinh nhờ kết hợp hát bài đồng giao và có hình thức thưởng phạt cho người chơi.
Khi tổ chức trò chơi, giáo viên thường quên đi một việc nhỏ nhưng có tác
dụng lớn tạo hứng thú chơi, cảm giác muốn chờ đợi đến giờ học tiếp theo để
được chơi trò chơi dân gian. Đó là những bài hát đồng giao, học sinh vừa chơi
vừa say mê theo những giai điệu vui nhộn của các bài hát đồng giao. Đấy là
chưa kể, những bài hát đồng giao với lời hát giản dị, gần gũi và dễ nhớ luôn
nhắc nhở các em những điều hay, việc tốt, biết yêu thương gia đình, mến bạn, ơn
thầy, yêu quê hương, đất nước.
Sẽ là hấp dẫn hơn, nhiều động lực hơn khi có thêm hình thức thưởng phạt
cho người chơi. Đơi khi hình thức phạt lại là một trò chơi khác nhẹ nhàng hơn.
VD: đội thua phải nhảy lò cò một vòng quanh lớp học, vừa nhảy vừa hát bài
đồng giao “Nhảy lị cị cho cái giị nó khỏe, nhảy khe khẽ cho nó khỏe cái giị”,
hay phải chơi trị “Bơm xe” cũng vơ cùng thú vị.
*Một số trò chơi dân gian với bài đồng giao vui nhộn tôi đã áp dụng
đưa vào giờ học TD lớp 7 – trường THCS nơi tơi đang cơng tác:
- Trị chơi “Quăng xề”: hai người cầm hai đầu dây thừng quăng từ dưới
lên trên nhiều vòng. Người chơi còn lại lần lượt vào nhảy, người quăng dây vừa
quăng vừa hát: “sang sông/ về sông/ ăn một bát cơm/ nhớ người cày ruộng/ ăn
đĩa rau muống/ nhớ người đào ao/ ăn một quả đào/ nhớ người vun gốc/ ăn một
con ốc/ nhớ người đi mò/ sang đò. Hát hết câu “sang đò” thì người chơi nhảy ra
khỏi dây quăng.

9



- Trị chơi “Nhảy dây góc”: 6 – 8 người
chia thành 2 đội chơi, oẳn tù tỳ đội thua đứng căng dây, đội thắng được nhảy lần
lượt qua các bàn (kheo, đùi, cổ tay, khửu tay, lách, cổ) vừa nhảy vừa hát bài
đồng giao: “sình sình 1/ sình sình 2/ sình sình 3/ sình sình 4/ sình sình 5/ 5 lên
bàn”. Khi nào đội đang chơi “chết” hết( chết ở đây là chỉ nhảy hỏng) thì đội bạn
được vào chơi, cứ tiếp tục như vậy trò chơi đòi hỏi sự khéo léo, mềm dẻo, hấp
dẫn các bạn nữ vô cùng.
- Trò chơi “Nhảy dây bay”: Chỉ với một đoạn dây chun, hai người căng
hai đầu dây, người chơi bắt đầu nhảy qua dây từ bàn 1 (dây căng sát đất) lần
lượt đến các bàn 2 (gối), 3 (đùi), 4 (hông), 5 (lách), 6 (cổ), 7 (tai), 8 (đỉnh đầu), 9
(một gang tay trên đầu), 10 (2 gang tay trên đầu, 11 (dơ tay cao), 12 (Dơ tay cao
+ kiễng gót chân) là bàn cuối cùng. Luật chơi rất rõ ràng, chặt chẽ: từ bàn 1 đến
bàn 3 người nhảy không được chạm dây, từ bàn 4 trở đi người nhảy được chạm
dây từ dầu gối trở xuống, từ bàn bẩy trở lên người nhảy được dùng một chân
móc dây, bàn 11 – 12 người nhảy được dùng cằm lấy dây và gìm cho bạn chơi
nhảy qua. Đây chính là trị chơi dân gian vận động giúp bổ trợ toàn diện cho kỹ
thuật “Bật nhảy”. Không những thế, nếu tổ chức thi đấu giữa các tổ, nhóm sẽ tạo
lên khơng khí thi đua sơi nổi, kích thích sự tích cực vận động ở học sinh.
- Trò chơi “Nhảy bậc”: Kẻ một vạch xuất phát, người chơi oẳn tù tỳ chia
thành hai đội, đội thắng được nhảy trước, đội thua đẩy. Mỗi bậc một bước nhảy,
nhảy sao vừa xa lại vừa giữ được thăng bằng ở bước cuối cùng để không bị ngã,
đứng trụ được bằng một chân. Trò chơi này thú vị nhất phần đẩy, đẩy cho đội
bạn ngã hết thì đội mình được chơi. Nhưng tác dụng bổ trợ kỹ thuật lại ở khi
nhảy, nhìn đúng như kỹ thuật “chạy đạp sau”. Thực tế khi dậy kỹ thuật “chạy
đạp sau”, nhiều học sinh khó hình dung và thực hiện được đúng u cầu, nhưng
khi tơi nói “kỹ thuật chạy đạp sau giống như khi các em chơi nhẩy bậc” thế là
học sinh hiểu và thực hiện được ngay.
- Trò chơi “Nhảy ô”: kẻ 10 ô vuông (50x50cm) theo sơ đồ sau:

2
5
8
1
4
7
10
3

6

9
10


Dụng cụ chơi chỉ đơn giản là một viên ngói (hoặc gạch mỏng). Khi bắt
đầu, người chơi ném viên ngói vào ơ số 1 sau đó dùng một chân nhảy lị cị đá
viên ngói lần lượt sang các ơ tiếp theo cho đến ơ số 10 thì nhặt viên ngói chạy về
ném vào ô số 2 và tiếp tục chơi như vậy đến khi viên ngói được ném vào ơ số 10
là kết thúc trị chơi, ai về ơ số 10 trước là người thắng cuộc. Luật chơi như thế
nào tùy thuộc vào người chơi thống nhất trước khi chơi, thơng thường thì cả
chân và viên ngói đều khơng được chạm vạch ơ, với những ơ khơng có viên ngói
thì nhảy lị cị nếu ơ đứng một mình và tiếp đất bằng hai chân nếu hai ô đứng
liền nhau…Đây là trò chơi khá phức tạp về cách chơi và luật chơi, độ khó khi di
chuyển bằng 1 chân mà lại phải đưa viên ngói đi từng ơ một, địi hỏi người chơi
phải thật khéo léo, điều chỉnh lực của chân hợp lý…nhưng chính độ khó đó đã
làm trị chơi trở lên cuốn hút học sinh một cách lạ kỳ. Trò chơi này rất phù hợp
để bổ trợ cho sức mạnh của chân trong nội dung học bật nhảy của lớp 7, tuy
nhiên vì học sinh rất u thích nên tơi tổ chức thường xuyên hơn, thậm trí giờ ra
chơi 20ph các em vẫn tham gia chơi, có khi cịn tổ chức thi đấu giữa các tổ,

nhóm, lớp.
- Trị chơi “Thả đỉa baba”: Kẻ hai vạch cách nhau 3 – 4m làm sơng,
người chơi xếp thành vịng trịn, một người đứng giữa vừa đập nhẹ vào vai từng
bạn vừa hát bài đồng giao: “Thả đỉa baba/ chớ bắt đàn bà/ phải tội đàn ông/ cơm
trắng như bong/ gạo trắng như muối/ đổ mắm đổ muối/ đổ chuối hạt tiêu/ đổ liêu
nước chè/ đổ phải nhà nào/ nhà ấy phải chịu/ cho tơi lên bờ”. Chữ “bờ” trúng vai
bạn nào thì bạn ấy phải xuống sông làm đỉa. Người chơi chạy băng qua sơng,
đỉa vớ được ai thì người ấy phải xuống sơng làm đỉa. Trị chơi cứ như vậy,
khơng mang tính đối kháng nhưng lại hấp dẫn người chơi bởi sự nhanh nhẹn,
yếu tố chiến thuật của đỉa để bắt người và chiến thuật của người chơi để qua
sông mà không bị bắt.

- Trò chơi “Mèo đuổi chuột”: Người chơi xếp thành vòng tròn, nắm tay
nhau dơ lên cao, một người đóng vai chuột, một người đóng vai mèo đuổi bắt
nhau, vừa chơi vừa hát bài đồng giao: “Mèo đuổi chuột/ mời bạn ra đây/ tay nắm
11


chặt tay/ xếp thành vòng rộng/ chuột luồn lỗ hổng/ chạy vội chạy mau/ mèo đuổi
đằng sau/ chốn đâu cho thốt/ thế là chú chuột/ lại đóng vai mèo/ co cẳng chạy
theo/ bắt mèo hóa chuột”. Cứ như thế, trị chơi càng trở lên cuốn hút, làm mọi
người say mê bởi tính cộng đồng, u cầu xử lý tình huống nhanh nhạy, thơng
minh, vui nhộn.
- Trị chơi “Bịt mắt bắt dê”: Oẳn tù tỳ, ai thua bị bịt mắt bằng một chiếc
khăn, đứng giữa vòng tròn, người chơi còn lại nắm tay nhau thật chặt, chạy
ngược chiều kim đồng hồ, vừa chạy vừa hát bài đồng giao: “Vịng quanh sơ cô
la/ bánh đa sữa đậu lành/ méc xi sống hay chết/ trả lời mau”. Kết thúc từ “Mau”
người chơi dừng chạy ngồi sụp xuống, người bịt mắt đi tìm bạn chơi, bắt được
và đốn trúng tên ai thì người đó vào bịt mắt. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy, thu
hút nhất ở phần đoán tên, người bịt mắt sẽ phải dùng tổng hợp các giác quan,

phương pháp phân tích, loại trừ dựa trên các yếu tố như (Tóc dài ngắn, đeo
vịng, khun tai, đi giầy, dép…) để đốn tên người chơi mà khơng nhìn thấy họ.
Xem đến phần này, người chơi và người xem ln có những trận cười sảng
khối.
- Trị chơi “Rồng rắn lên mây”: Oẳn tù tỳ, người thua đóng vai thầy
thuốc, người chơi xếp hàng một, tay đứa sau nắm vạt áo đứa trước rồi tất cả
lượn đi lượn lại như con rắn và hát: “Rồng rắn lên mây/ có cây xúc xắc/ có nhà
khiển binh/ hỏi thăm thầy thuốc, có nhà hay khơng” . Thầy thuốc sẽ trả lời mấy
lần “Thầy thuốc đi văng rồi”, người chơi lại lượn đi mấy vòng và hát, cho đến
khi thầy thuốc có nhà. Thầy thuốc hỏi: “ Mẹ con con rắn đi đâu”, người đứng
đầu trả lời “ Mẹ con rồng rắn đi xin thuốc”, thầy thuốc “Cho tôi xin khúc đầu” –
“Cùng xương cùng xẩu” – “Cho tôi xin khúc giữa” – “Cùng máu cùng me” –
“Cho tôi xin khúc đuôi” – “Tha hồ mà đuổi”. Kết thúc từ “Đuổi” thầy thuốc
nhanh chóng chạy đuổi bắt những bạn đứng sau, người đứng đầu phải có chiến
thuật che chắn để thầy thuốc không bắt được ai.
2.4 Kết quả thực hiện đề tài:
Bảng 2: Kết quả kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thể lực cuối năm học
của học sinh khối 7 năm học 2017 – 2018 (Sau một năm thực hiện đề tài
SKKN).
Tổng số HS
Giỏi (%)
Khá (%)
Đạt (%)
Chưa đạt (%)
51
22
25
4
0
- Phát phiếu phỏng vấn cho … học sinh khối 7 năm học 2016 – 2017.

Câu hỏi : Nêu cảm nhận của em về những tiết học TD? (Đánh dấu x vào
ơ trả lời có hoặc khơng).
STT
Trả lời

Khơng
1
Thích
2
Vui – khỏe
3
Hấp dẫn
4
Mong đến giờ học TD để được chơi trò chơi
5
Mệt mỏi, ảnh hưởng đến các môn học khác.
6
Ý kiến khác:………………………………………………………......
12


Kết quả điều tra:
STT
Trả lời
1 Thích
2 Vui – khỏe
3 Hấp dẫn
4 Mong đến giờ học TD để được chơi trò chơi
5 Mệt mỏi, ảnh hưởng đến các mơn học khác.


Có (%)
98
96
89
99
3

Khơng (%)
2
4
11
1
97

*Một số ý kiến khác: “Được chơi trị chơi dân gian trong giờ học TD em
thấy rất thích thú bởi không chỉ giúp chúng em dễ hiểu và thực hiện kỹ thuật
động tác tốt hơn mà hơn nữa đấy đều là những trò chơi quen thuộc, gần gũi với
chúng em”, “Ngoài giờ học TD em và các bạn thường chơi những trị chơi dân
gian mà cơ đã hướng dẫn”, “Em thích nhất trị chơi nhảy dây góc” – là ý kiến
của nhiều bạn nữ, “Em thích trị chơi nhảy ô, nhảy bậc”…
Quan sát biểu đồ dưới đây sẽ cho ta thấy rõ hơn hiệu quả nâng cao hứng
thú học tập cho học sinh trong giờ học TD nhờ việc đưa vào các trò chơi dân
gian vận động.

Biểu đồ thống kê năm học 2016- 2017 và năm học 2017 - 2018
Quan sát biểu đồ ta nhận thấy trình độ thể lực của học sinh được theo dõi ở hai
năm học có sự khác biệt rõ rệt. Cùng đối tượng học sinh, nhưng năm ứng dụng
đưa trò chơi dân gian vào giờ học TD thì kết quả kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện
than thể của học sinh cao hơn năm chưa ứng dụng rất đáng kể.


13


Biểu đồ thống kê năm học: 2016 – 2017 và năm học: 2017 - 2018
Với các câu hỏi 1,2, 3, 4 cột mầu đỏ cao hơn cột mầu xanh, điều đó thể hiện tỷ
lệ học sinh được điều tra năm học 2016 - 2017 ( Năm ứng dụng đưa trò chơi dân
gian vận động vào giờ học TD) có cảm nhận tích cực với giờ học TD cao hơn tỷ
lệ này năm học trước (Năm chưa ứng dụng đưa trò chơi dân gian vận động vào
giờ học TD).
Ngược lại, với câu hỏi số 5, cột mầu đỏ lại thấp hơn cột mầu xanh, điều đó
thể hiện tỷ lệ học sinh có cảm nhận chưa tích cực với giờ học TD được điều tra
năm học học 2017 - 2018 ( Năm ứng dụng đưa trò chơi dân gian vận động vào
giờ học TD) đã giảm đi đáng kể so với năm học trước.
Từ kết quả điều tra cho thấy học sinh rất u thích trị chơi dân gian, đặc
biệt là các trò chơi dân gian vận động đã được chơi trong các giờ TD. Có thể nói
trị chơi dân gian vận động đã góp phần quan trọng làm tăng hứng thú học tập
môn TD cho học sinh. Từ đề tài SKKN này, tôi đã xây dựng kế hoạch, tham
mưu với BGH và phối hợp với cán bộ Đoàn, Đội triển khai thực hiện thành
cơng việc “Tổ chức trị chơi dân gian trong giờ ra chơi 20ph và trong các hoạt
động ngoại khóa” của thầy và trị nhà trường.
2.4.1 Ứng dụng
Ứng dụng cụ thể trong bài giảng
Trải nghiệm thực tế, tìm tịi ghi chép cụ thể các trò chơi dân gian, loại bỏ
những trị chơi khơng phù hợp với đặc tính lứa tuổi, phân loại tính chất vận động
của trị chơi để tổ chức áp dụng cho từng nhóm đối tượng thể lực.
Biên soạn lại chương trình của Bộ GD&ĐT: đưa thêm trò chơi dân gian
vận động phù hợp vào những tiết chưa có trị chơi, thay thế những trị chơi vận
động trong chương trình bằng các trị chơi dân gian vận động, có cân nhắc, bố trí
14



thời lượng trò chơi hợp lý, phù hợp với yêu cầu bổ trợ kỹ thuật trong từng tiết
học TD.
Tổ chức kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thể lực cho học sinh sau một năm
ứng dụng đưa trò chơi dân gian vận động vào giờ học TD.
TIẾT 12. ĐHĐN - CHẠY NHANH
I. Mục tiêu:
1/ Nhiệm vụ:
- ĐHĐN: Ôn Biến đổi đội hình 0 - 3 - 6 - 9, Biến đổi đội hình 0 - 2 - 4
- Chạy nhanh: Ơn Chạy bước nhỏ, Chạy nâng cao đùi, Tư thế sẵn sàng xuất phát, một số trò chơi dân gian vận động phát triển sức nhanh; Học: Chạy
đạp sau.
2/ Yêu cầu:
- Về kiến thức: Học sinh cơ bản nắm được yêu cầu, cách thực hiện các kỹ
thuật bài tập đã học.
- Về kỹ năng: học sinh thực hiện tương đối đúng các kỹ thuật bài tập đã học,
bước đầu thực hiện được kỹ thuật bổ trợ chạy đạp sau; biết cách vận dụng sáng
tạo các kỹ thuật đã học vào hoạt động thực tiễn trong và ngoài nhà trường.
- Về thái độ: rèn luyện cho học sinh ý thức kỷ luật, tính tự giác, tích cực, hứng
thú tập luyện tốt.
II. Địa điểm – phương tiện:
1/ Địa điểm: sân tập vệ sinh sạch sẽ.
2/ Phương tiện: giáo án, còi.
III. Nội dung – tiến trình dạy học.
ĐL
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC
TG
KL
A. PHẦN MỞ ĐẦU
8-10p

1. Ổn định tổ chức:
1-2p
ĐH1: nhậnlớp
- Cán sự lớp kiểm tra, báo cáo sĩ
♦ ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ ♦
số, trang phục, sức khỏe học sinh.
♦ ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ ♦
- Giáo viên: phổ biến nội dung,
♦ ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ ♦
yêu cầu giờ học.
x ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ ♦
2. Khởi động:
4-6p

- Bài TD phát triển chung 5 động
2x8n
∆ GV
tác.
- Xoay các khớp: cổ tay kết hợp
2x8n ĐH2: khởiđộng
cổ chân, khớp vai, khửu tay, hông,
♦ ♦ ♦ ♦ ♦ ♦
gối.
♦ ♦ ♦ ♦ ♦ ♦
- Ép dẻo: ép dọc, ép ngang.
2x8n
♦ ♦ ♦ ♦ ♦ ♦
3. Kiểm tra bài cũ:
1-3p
♦ ♦ ♦ ♦ ♦ ♦

?Em hãy nêu các khẩu lệnh của

người chỉ huy và cách thực hiện
Xcs
biến đổi đội hình 0 – 2- 4?
- Một học sinh trả lời câu hỏi.
- 4 học sinh lên thực hiện kỹ
B. PHẦN CƠ BẢN.
28-30p
thuật.
15


1. Ôn tập ĐHĐN:
6-8p
- Đi đều - đứng lại,đổi chân khi đi
đều sai nhịp.
2. Chạy nhanh:
10-12p
2.1 Ôn tập:
- Chạy bước nhỏ: yêu cầu dẻo cổ
chân, tăng dần tần số động tác.
- Chạy nâng cao đùi: yêu cầu thả
lỏng cẳng chân, nâng đùi cao tích
cực.
- Tư thế sẵn sàng – xuất phát: yêu
cầu đứng đúng tư thế chuẩn bị,
phản xạ nhanh khi nghe tiếng còi
xuất phát.
2.2 Học mới: Kỹ thuật chạy

đạp sau.
?1Các em cho cơ biết trị chơi
dân gian gì mà người chơi phải
nhảy từng bước càng xa càng tốt?
(Trò chơi nhảy bậc).
Kỹ thuật chạy đạp sau thực
hiện như động tác nhảy của trò
chơi dân gian “Nhảy bậc”.
- Yêu cầu kỹ thuật: chân đạp sau
tích cực duỗi hết các khớp, chân
trước co gối cao, thân người hơi
lao về trước.
3. Trò chơi dân gian phát 8-10p
triển sức nhanh.
- Trò chơi dân gian “Nhảy bậc”
(Giúp học sinh định hình được kỹ
thuật chạy đạp sau)
- Trò chơi dân gian “Cộng trừ
nhân chia” (Rèn phản xạ nhanh)
- Trò chơi dân gian “Thả đỉa ba
ba” (Rèn phản xạ nhanh và tần số
động tác nhanh)
- Trò chơi dân gian “Đồ hoa quả”
(Rèn phản xạ nhanh và tần số
động tác nhanh).
Chạy bền : Hiện tượng thở dốc và
cách khắc phục.
C. PHẦN KẾT THÚC.

3-5p


- GV nhận xét, cho điểm.
- Chia 4 tổ tập luyện, cán sự tổ
điều khiển.
- GV quan sát, nhắc nhở,
hướng dẫn học sinh sửa sai
3x10 (Nếu có).
m
ĐH 3: ơn tập chạy nhanh
10m
3x10 ♦ ♦ ♦
m
♦ ♦ ♦
♦ ♦ ♦
3L
♦ ♦ ♦
- HS trả lời câu hỏi 1.
- GV giới thiệu kỹ thuật chạy
đạp sau giống như động tác
của trò chơi dân gian nhảy
“Nhảy bậc”.
- Gọi một số học sinh lên thực
hiện nhảy bậc 5 bước.
- Học sinh quan sát, nêu yêu
cầu cơ bản kỹ thuật chạy đạp
sau (Dựa trên việc quan sát trò
chơi nhảy bậc).
- GV: chốt lại yêu cầu kỹ thuật
cơ bản.
3L

- Tổ chức luyện tập như ĐH3.
- Chia lớp thành 4 nhóm (Theo
sở thích và trình độ thể lực).
- Ban đầu mỗi nhóm tổ chức
một trong 4 trị chơi dân gian.
Sau đó học sinh có thể tự
chuyển sang trị chơi của
nhóm khác để có thể tham gia
2, 3, hay cả bốn trò chơi tùy
vào sở thích và trình độ thể
lực.
- GV: định hướng để những
học sinh có trình độ thể lực
yếu hơn thì chơi trị “Cộng trừ
nhân chia”, học sinh có trình
độ thể lực tốt thì nên chơi trị
“Thả đỉa ba ba” và “Đồ hoa
quả”. GV có tham gia chơi
cùng học sinh.
- Trị chơi “gió thổi”: Cả lớp đi
16


1. Thả lỏng, hồi tĩnh
2. Xuống lớp: GV nhận xét giờ
học, giao BTVN (ôn tập kỹ thuật
chạy đạp sau qua trò chơi dân
gian “Nhảy bậc”).

thành vòng tròn, thả lỏng chân

tay và hít thở sâu. GV hơ “Gió
thổi gió thổi”, học sinh hỏi
“Thổi ai, thổi ai”, GV hô thổi
ai (Theo đặc điểm trang phục,
giới tính…) thì người ấy phải
bước vào trong vòng tròn.

2.4.2 Ứng dụng thực tiễn trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp
Một điều bất ngờ là khi ứng dụng đưa trò chơi dân gian vận động vào
giờ học TD ở khối lớp 7 thì nó đã nhanh chóng lan tỏa ra khắp các khối lớp ở
trường tôi. Giờ ra chơi 20 phút, ở khắp các nơi từ bục giảng, góc sân trường, sân
tập, hành lang…đều nhìn thấy những em học sinh túm 5 tụm 3 chơi nhảy dây, ô
ăn quan, rải ranh, chuyền.... Vào mỗi sáng thứ 2 hàng tuần, giờ chào cờ đã
khơng cịn khơ khan, nhàm chán với các em nữa nhờ tổ chức các trò chơi dân
gian vui nhộn, thu hút không chỉ học sinh mà cả các thầy, các cô cùng tham gia
chơi.
Không chỉ trong nhà trường, khi trò chơi dân gian đã trở lên quen thuộc,
gắn bó với các em. Tơi đã bắt gặp rất nhiều hình ảnh đẹp khi đi trên đường làng:
ở sân đình mấy em chơi ơ ăn quan, rải ranh, trong sân nhà văn hóa có mấy em
chơi nhảy dây, nhảy bậc, chốn tìm… quán nét cũng vắng dần những cơ cậu học
trị. Từ đó tơi nhận thấy rằng, trị chơi dân gian có sức hút rất mạnh mẽ, khi đã
u thích rồi thì các em sẽ tự tránh xa những trị chơi mang tính chất khơng lành
mạnh như điện tử, trò chơi bạo lực…

17


3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kêt luận
Qua việc ứng dụng đưa trò chơi dân gian vào giờ học TD lớp 7 trường

THCS nơi tôi đang công tác năm học 2017 – 2018, thực tiễn cho thấy học sinh
rất hứng thú tham gia các trị chơi dân gian, từ đó đã nâng cao hứng thú học tập
của các em trong giờ học TD. Mặt khác, các trò chơi dân gian vận động có tác
dụng như những bài tập bổ trợ kỹ thuật động tác nên đã giúp cho mức độ tiếp
thu động tác tốt hơn, thời gian hình thành kỹ năng vận động nhanh hơn. Từ
những điều trên cho thấy, nâng cao hứng thú tập luyện để tích cực hóa học sinh
trong giờ học TD không thể thiếu phương pháp vận dụng trò chơi, đặc biệt là
những trò chơi dân gian vận động phù hợp với nội dung bài tập.
3.2. Kiến nghị
Từ thực tiễn nghiên cứu, để ứng dụng một cách hiệu quả SKKN vào thực
tiễn giảng dạy trong nhà trường tôi xin mạnh dạn đưa ra những khuyến nghị sau:
- Thời khóa biểu cần cố gắng sắp xếp sao cho hạn chế tối đa tình trạng, 3 –
4 lớp cùng học TD trong một tiết và tránh các lớp cùng khối cùng học TD trong
một tiết.
- Bộ GD&ĐT cần xây dựng phân phối chương trình phù hợp hơn, giảm nội
dung, lượng vận động trong mỗi tiết hoc để học sinh có thời gian tổ chức các trị
chơi dân gian vận động mà các em u thích.
- Nhóm TD chủ động họp nhóm, thảo luận, phân cơng xây dựng PPCT
mơn TD mới theo hướng xây dựng “chủ đề” để các nội dung trong môn hoc TD
không bị dàn trải, mặt khác tạo điều kiện để xếp thời khóa biểu 2 tiết TD liền
nhau, thuận lợi cho việc tổ chức các trò chơi dân gian vận động trong giờ học
TD. Sau khi xây dựng bản dự thảo PPCT theo chủ đề, sẽ xin ý kiến của BGH và
duyệt của Phòng GD&ĐT để triển khai thực hiện trong nhà trường. Tất cả đều
hướng tới mục tiêu cuối cùng là nâng cao hứng thú học tập, kích thích tính tự
giác, tích cực cho học sinh trong mơn học TD.
- Nhóm TD triển khai ứng dụng đề tài SKKN “Nâng cao hừng thú học tập
cho học sinh lớp 7 trong giờ học TD với trò chơi dân gian vận động” ở tất cả các
khối lớp từ 6 đến 9.
XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ


Minh châu, ngày 25 tháng 4 năm 2018
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh
nghiệm do tôi viết, không sao chép của
người khác
Người viết

Trần Trung Dũng

18


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
THCS:
TDTT:
TD:
GDTC:
ĐHĐN:
ĐMPPDH:

trung học cơ sở
Thể dục thể thao
Thể dục
giáo dục thể chất
đội hình đội ngũ.
đổi mới phương pháp dạy học.

19



CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tt
1
2
3
4

Tên tài liệu
Các trò chơi dân gian trong trường học
Đổi mới phương pháp giảng dạy môn Thể dục
Hướng dẫn tổ chức trò chơi dân gian trong
trường THCS
100 trò chơi dân gian trong trường học

Nhà xuất bản
NXB Giáo dục
NXB Giáo dục
NXB Giáo dục
Internet

20



×